Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
1,13 MB
Nội dung
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CƠNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Ban giám hiệu trường mầm non xã Nghĩa Trung Tôi ghi tên đây: Tỷ lệ (%) đóng góp Nơi cơng Số TT Họ Ngày tháng tên năm sinh tác Chức (hoặc nơi danh Trình độ vào việc tạo sáng chuyên kiến môn (ghi rõ thường trú) Đinh Thị 01/07/1985 Trang đồng tác giả, có) Trường Giáo Cao đẳng mầm non viên sư phạm xã Nghĩa mầm non Trung Là tác giả (nhóm tác giả) đề nghị xét công nhận sáng kiến: “ Một số biện pháp rèn nề nếp thói quen cho trẻ” - Lĩnh vực áp dụng sáng kiến:Giáo dục (03)/cấp học: GDMN Từ ngày 01 tháng 09 năm 2020 - Mô tả chất sáng kiến: Nghiên cứu, áp dụng phương pháp vào công tác giảng dạy, chia sẻ số biện pháp giúp trẻ mầm non có nề nếp thói quen vào trường - Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Đối tượng áp dụng trẻ 24 - 36 tháng tuổi, phụ huynh giáo viên lớp mẫu giáo độ tuổi 24 - 36 tháng tuổi - Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả: Nâng cao việc rèn nề nếp thói quen cho trẻ 24-36 tháng tuổi - Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể áp dụng thử: Tôi (chúng tôi) xin cam đoan thông tin nêu đơn trung thực, thật hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật Nghĩa Trung, ngày 22 tháng 05 năm 2021 Người nộp đơn (Ký ghi rõ họ tên) Đinh Thị Trang THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: “ Một số biện pháp rèn nề nếp thói quen cho trẻ 24 – 36 tháng tuổi” Lĩnh vực áp dụng sáng kiến:Giáo dục (03)/cấp học: GDMN Thời gian áp dụng sáng kiến: Từ tháng năm 2020 đến tháng năm 2021 Tác giả: Họ tên: Đinh Thị Trang Năm sinh: 01/07/1985 Nơi thường trú: Đội xã Nghĩa Trung huyện Nghĩa Hưng tỉnh Nam Định Trình độ chun mơn: Cao đẳng sư phạm mầm non Chức vụ công tác: giáo viên Nơi làm việc: Trường mầm non xã Nghĩa Trung Điện thoại: 0919935385 Đơn vị áp dụng sáng kiến: Tên đơn vị:Trường mầm non xã Nghĩa Trung Địa chỉ: Xóm 9- Nghĩa Trung- Nghĩa Hưng- Nam Định SĐT: 0350715769 BÁO CÁO SÁNG KIẾN I Điều kiện hoàn cảnh tạo sáng kiến: Giáo dục mâm non cấp học hệ thống giáo dục Quốc dân Bảo vệ trẻ em trách nhiêm Nhà nước , xã hội mõi gia đình Việc giáo dục trẻ em cịn nhỏ vơ quan trọng, đồng hành với giáo dục gia đình, giáo dục mầm non bậc học giúp trẻ em phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ,thẩm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách, hình thành phát triển trẻ em chức tâm sinh lý, lực phẩm chất mang tính tảng, kĩ cần thiết phù hợp với lứa tuổi, khơi dậy phát triển tối đa khả tiềm ẩn, đặt tảng cho việc học cấp học Với trẻ mầm non đặc biệt trẻ nhà trẻ 24-36 tháng tuổi, trước giới xung quanh bao la rộng lớn, điều lạ, hấp dẫn, khiến trẻ tò mò, muốn biết , muốn khám phá việc giáo dục nề nếp, thói quen cho trẻ việc làm vơ quan trọng cần thiết Như biết , thực tế lứa tuổi đa số nê nếp thói quen trẻ hình thành gia đình, gia đình lai có quan tâm, dạy dỗ khác nhau, hầu hết trẻ nuông chiều làm theo ý thích Vì , nhiều trẻ chưa có thói quen chào hỏi, ăn ngủ giờ, gây khó khan cho việc hình thành đưa trẻ vào nề nếp thói quen tốt cho trẻ trẻ đến trường mầm non Độ tuổi tâm sinh lí trẻ phát triển mạnh, trẻ nhạy cảm dễ bị tổn thương tâm lí , trẻ nhập học la lần rời xa bố mẹ gia đình Khi trẻ vào lớp thường có thái độ lạ lẫm , sợ sệt khóc nhiều, trẻ cịn khơng ăn không ngủ, không tham gia vào hoạt động Làm để trẻ ăn ngoan, ngủ ngoan, biết vui chơi học hành, hoà nhập với bạn bè để tiếp nhận nề nếp thói quen tốt Xuất phát từ lý trên, than giáo viên phụ trách nhóm trẻ 24-36 tháng tuổi, trình chăm sóc giáo dục trẻ tơi băn khoăn nhiều chọn:” Một số biện pháp rèn nề nếp thói quen cho trẻ 24 - 36 tháng”làm đề tài nghiên cứu sáng kiến kinh nghiệm mình, với mong muốn góp phần rèn nề nếp thói quen cho trẻ 24-36 tháng tuổi tốt II Mô tả giải pháp: Mô tả giải pháp trước tạo sáng kiến Việc rèn nề nếp cho trẻ trường mầm non khơng cịn song nhiều giáo viên chưa hiểu rõ tầm quan trọng vấn đề thiếu kỹ tổ chức để truyền tải đến cho trẻ hiểu hình thành cho trẻ nề nếp cần thiết Bên cạnh đó, việc rèn nề nếp thói quen cho trẻ chưa trở thành môn học với giáo trình chuẩn, giáo viên lại tự lựa chọn cho phương pháp khác nhau, đơi kết mang lại khơng cao mà cịn khiến việc giáo dục trẻ trở nên thụ động không linh hoạt Chính vậy, năm học 2020- 20221, tơi nhà trường phân cơng dạy nhóm trẻ 24-36 tháng Ngay từ đầu năm học tơi trọng tìm hiểu đặc điểm tâm sinh lí trẻ thực trạng nề nếp thói quen trẻ lớp mình, từ tơi nghiên cứu chọn lọc biện pháp giáo dục cho phù hợp Trong trình thực tơi gặp thuận lợi khó khăn sau: a Thuận lợi : - Được đạo Phòng Giáo dục Đào Tạo huyện Nghĩa Hưng với quan tâm Ban giám hiệu nhà trường đầu tư CSVC, trang thiết bị nhóm lớp - BGH thường xuyên tạo điều kiện cho tham gia lớp tập huấn bồi dưỡng nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ dành cho giáo viên tạo điều kiện cho nghiên cứu ứng dụng SKKN thực tiễn giảng dạy - Trẻ học chuyên cần, khỏe mạnh nhanh nhẹn - Phụ huynh tin tưởng ủng hộ phong trào trường lớp - Bản thân giáo viên đào tạo trình độ đạt chuẩn, nắm vững chun mơn, ln nhiệt tình, u nghề mến trẻ, tâm huyết với nghề, ham học hỏi nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ Tơi thường xun tìm tịi, nghiên cứu tài liệu tạp chí, thơng tin mạng có liên quan đến việc chăm sóc, ni dưỡng giáo dục trẻ để áp dụng vào hoạt động cô trẻ ngày việc rèn nề nếp thói quen cho trẻ - Hai giáo viên lớp phối kết hợp thống phương pháp, biện pháp giáo dục trẻ, thường xuyên dành thời gian trao đổi với phụ huynh để chăm sóc, ni dưỡng giáo dục trẻ - Là giáo viên có nhiều tâm huyết với nghề, có kinh nghiệm giảng dạy, hiểu đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi đặc điểm nhận thức trẻ b Khó khăn: - Tơi phân cơng dạy nhóm trẻ 24-36 tháng Độ tuổi tâm sinh lí trẻ phát triển mạnh, trẻ nhạy cảm dễ bị tổn thương tâm lí , trẻ nhập học la lần rời xa bố mẹ gia đình Khi trẻ vào lớp thường có thái độ lạ lẫm , sợ sệt khóc nhiều, trẻ cịn khơng ăn khơng ngủ, khơng tham gia vào hoạt động Làm để trẻ ăn ngoan, ngủ ngoan, biết vui chơi học hành, hoà nhập với bạn bè để tiếp nhận nề nếp thói quen tốt - Số lượng trẻ lớp đông, nhận thức trẻ không đồng đều, trẻ lại có đặc điểm cá tính riêng biệt việc quan tâm, sát tất trẻ hoạt động điều khó khăn * Số liệu điều tra trước thực đề tài - Bảng điều tra khảo sát trẻ trước thực đề tài lớp sau: Tổng số trẻ điều tra: 15 Đạt STT Kỹ sống Trẻ có nề nếp thói quen học Chưa đạt Số Tỉ lệ trẻ % 15 Số trẻ Tỉ lệ % 100% 0% Trẻ có thói quen chào hỏi 55% 45% Trẻ có thói quen cất đồ dung đồ 13% 13 87% chơi Trẻ có nề nếp thói quen ăn Trẻ có nề nếp thói quen ngủ Trẻ có nề nếp thói quen vui chơi Trẻ có nề nếp thói quen học Trẻ có nề nếp thói quen ệ sinh 20% 12 80% 20% 12 80% 26% 11 84% 20% 12 20% 12 80% 80% Từ số liệu điều tra thực tế , dựa sở thực tết kinh nghiệm than , mạnh dạn đưa áp dụng: “ Một số biện pháp rèn nề nếp thói quen cho trẻ 24-36 tháng” sau: Mơ tả giải pháp sau có sáng kiến: Rút kinh nghiệm qua biện pháp mà áp dụng chưa hiệu trước đó, tơi tìm tịi, nghiên cứu áp dụng biện pháp Và biện pháp mà áp dụng đạt kết khả quan: a Biện pháp 1: Tìm hiểu đặc điểm tâm sinh lí trẻ lập kế hoach rè nề nếp thói quen cho trẻ - Để thực tốt biện pháp rèn nề nếp thói quen cho trẻ cho trẻ trước hết thân giáo viên mầm cần dựa vào thực tế tình hình lớp học phụ trách sâu vào nghiên cứu, tìm tịi tham khảo tài liệu có nội dung liên quan đến việc rèn nề nếp tói quen cho trẻ mầm non nói chung đặc biệt trẻ nhà trẻ nói riêng - Trong q trình tìm hiểu thơng qua mạng internet việc tìm kiếm thong tin dễ dàng , khơng gặp khó khăn trở ngại Qua tơi tham khảo nhiều tài liệu cơng trình nghiên cứu tâm sinh lí lứa tuổi mầm non có nghiên cứu trẻ em lứa tuuoir 24-36 tháng nhà khoa học, tơi cịn chia sẻ kinh nghiệm nuôi dạy trẻ từ giáo viên khác kinh nghiệm từ mẹ Tôi thu thập ất nhiều tài liệu hữu ích, từ tìm biện pháp hữu ích để áp dụng trinh chăm sóc giáo dục trẻ lớp - Để tìm biện pháp rèn nề nếp thói quen cho trẻ 24-36 tháng đatj hiệu cao tiến hành nghiên cứu tài liệu để tìm đặc điểm tâm sinh lí trẻ độ tuổi 24-36 tháng, tầm quan trọng việc rèn nề nếp thói quen cho trẻ mầm non b Biện pháp 2: Xác định rõ thói quen nề nếp phù hợp với độ tuổi cần dạy cho trẻ - Việc xác định rèn luyện kỹ cần thiết, phù hợp với độ tuổi trẻ giúp trẻ sớm có ý thức làm chủ thân, sống tích cực hướng đến điều lành mạnh Ngồi cịn giúp giáo viên dễ dàng lựa chọn hoạt động phù hợp để lồng ghép dạy kỹ sống cho đạt kết tốt * Phân nhóm trẻ: Như biết: Mỗi trẻ cá thể riêng biệt sinh lớn lên gia đình khác nhau, có hồn cảnh điều kiện khác lớp học có trẻ có nhiêu khác biệt cá nhân Những khác biệt bao gồm thể chất, lực, tình cảm, hành vi, hứng thú chung đến trường tất trẻ có quyền địi hỏi quan tâm đáp ứng nhu cầu thân Chính việc phân nhóm trẻ để có biện pháp rèn luyện phù hợp vô quan trọng Ngoài việc tiến hành tổ chức đưa cháu vào thói quen nề nếp mọị lúc, nơi tơi kết hợp phân nhóm trẻ xếp chỗ ngồi theo nhóm để tiện cho việc rèn nềp nếp thói quen cho trẻ Cụ thể tơi làm sau: Đầu năm trẻ nhập học với 15 cháu có bé trai vá bé gái tơi theo dõi, tìm hiểu, quan sát phân trẻ thành nhóm sau: Nhóm 1: (Gồm bé: Phương, Hân, Phong, Bảo Thy Đạt) biết học đều, biết chào hỏi, biết cất đồ dùng - đồ chơi sau học chơi nơi quy định, biết tự vệ sinh có nhu cầu ăn, ngủ biết thực theo yêu cầu cô Số trẻ đa số học qua nhóm trẻ 18-24 tháng Nhóm 2: (Gồm bé:Nam, Phúc,Cảnh, Trung, Thảo Nguyên) nhìn chung đến lớp cịn khóc nhè, hay hờn rỗi, chưa biết chào hỏi, chưa biết cất đồ dùng đồ chơi sau học chơi, chưa biết tự vệ sinh có nhu cầu ăn ngủ, chưa biết thực theo yêu cầu cô Số trẻ chủ yếu trẻ lần đến trường Tổ chức rèn luyện nề nếp thói quen cho trẻ: Sau phân nhóm tơi tổ chức rèn luyện nề nếp thói quen cho trẻ sau: Đầu tiên tơi xếp hai nhóm trẻ ngồi sen kẽ với nhau, đồng thời thường xuyên động viên, khích lệ, nêu gương để trẻ học hỏi lẫn Bên cạnh tơi trọng đến việc thường xun tập uốn nắn cho trẻ từ cách đi, đứng, cách xưng hô, cách trả lời nghe cô hỏi, cách nhường nhịn chia sẻ chơi với bạn lúc nơi Trong trình chăm sóc giáo dục trẻ tơi phát số trẻ đón từ tay bố mẹ sang với cháu theo giáo thường cháu theo bám giáo mà thơi ngày đầu nhóm ưu tiên để trẻ theo cịn lại gần gũi để tiếp súc, âu yếm, tạo niềm tin an toàn cho trẻ để trẻ hiểu nhóm giáo u thương chăm sóc bé Hàng ngày cháu đến lớp tham gia vào nhiều nội dung hoạt động như: Giờ ăn, ngủ, vệ sinh, hoạt động chơi tập có chủ đích, hoạt động khu vực chơi, thời điểm đón - trả trẻ Mọi thời điểm có hình thức kết hợp để rèn luyện nề nếp thói quen cho trẻ Tuy nhiên độ tuổi việc đưa trẻ vào nề nếp thói quen cịn gặp nhiều khó khăn so với anh chị lớp lớn trẻ cịn nhỏ, khả nhận thức chưa hồn thiện, trẻ dễ nhớ nhanh quên, để tạo cho trẻ có nề nếp, thói quen tơi thực sau: 10 Tôi uốn nắn, rèn luyện nề nếp thói quen cho trẻ thơng qua hát, thơ, câu chuyện, trị chơi có nội dung nói nề nếp thói quen, thơng qua cử chỉ, hành động hàng ngày, cụ thể thường rèn luyện cho cháu có thói quen chào hỏi thông qua hát: “Bé ngoan”, “Lời chào buổi sáng”, “Mẹ yêu không nào” Các thơ “miệng xinh”, cháu chào ông ạ| thơ phù hợp với lứa tuổi nhà trẻ Khi cho trẻ đọc thơ lồng ghép giáo dục cho trẻ biết chào hỏi, lễ phép từ hình thành cho trẻ thói quen chào hỏi lễ phép với người lớn Việc làm hai, mà chuỗi cơng việc lặp lặp lại hàng ngày để trẻ có liên hệ với thân tạo nên nề nếp, thói quen theo u cầu đề Tơi xin trình bày số ví dụ nhiều việc làm cụ thể sau: Ví dụ rèn thói quen chào hỏi lễ phép: Ví dụ 1: Khi đưa trẻ đến lớp phụ huynh nhắc nhở chào giáo, trẻ nói “chào cơ”, lúc tơi nhắc trẻ “con chào cô đi: Cháu chào cô ạ!” Dạy trẻ chào hỏi, trả lời người lớn đủ câu giúp trẻ có thói quen tốt giao tiếp Ví dụ dạy trẻ có thói quen chơi đồn kết, biết chia sẻ với bạn bè: Khi cho trẻ chơi đồ chơi quan sát thấy có cháu Nam tranh hết đồ chơi khơng cho bạn khác chơi tơi nhẹ nhàng đến bên trẻ chơi trẻ và nói Nam chơi không vui chia đồ chơi cho bạn chơi vui giống cô chơi này, chia đồ chơi cho bạn chơi với nhé, ngoan bạn vỗ tay khen bạn Nam giỏi (hoan hô), bé Nam hửng mũi chia đồ chơi cho bạn Ví dụ rèn thói quen vệ sinh đứng nơi quy định: Khi trẻ vệ sinh có số trẻ khơng chịu vào bơ, lấy gương số bạn bên biết bô gọn gàng để tập hướng dẫn, động viên khích lệ trẻ, trẻ biết tự ngồi bô để vệ sinh Sau thực biện pháp ổn định trẻ đưa trẻ vào nề nếp thói quen hoạt động, nơi, lúc 11 Hay việc rèn nề nếp, thói quen ăn, ngủ thường thông qua thơ để nhắc nhở trẻ như: Bài thơ: “Giờ ngủ” Giờ ngủ Em lên giường Nằm im lặng Hai mắt nhắm Ngủ cho ngoan Chiều mẹ đón Bài thơ: “Rửa tay sạch” Cô dặn bé Trước ăn Khi tay bẩn Phải rửa Với xà phòng Bé ghi lòng Lời cô dặn Đôi sử dụng câu lệnh “Miệng xinh” để nhắc nhở trẻ yên lặng trước cần nêu vấn đề trước trẻ tham gia hoạt động mà trẻ dưng ồn ào, không tập trung Khi có bạn nhập học cho trẻ đọc thơ bạn mới, qua trẻ hình thành kỹ chơi bạn, giúp trẻ cảm thấy gần gũi, xa lạ, lẻ loi giúp trẻ hịa đồng bạn bè nhanh Ngồi học dạy thơ hay câu chuyện, hát cô cần dành cho trẻ câu hỏi mang tính liên hệ + Bạn có ngoan khơng? + Con có ngoan bạn không? + Bạn lời người lớn chưa? + Vậy thấy lời giáo bố mẹ chưa? + Vâng lời làm nào? 12 Việc giáo dục nề nếp thói quen cho trẻ phải thực song song lúc với hoạt động giáo dục khác như: Giáo dục phát triển ngôn ngữ; Giáo dục phát triển nhận thức; Giáo dục phát triển thể chất; Giáo dục phát triển tình cảm xã hội kỹ thẩm mĩ Đặc biệt giáo dục phát triển ngơn ngữ, trẻ phát triển ngơn ngữ trẻ có khả nghe, hiểu diễn diễn đạt mong muốn với cô giáo giúp cho việc giáo dục nề nếp thói quen cho trẻ dễ dàng Ví dụ: Thông qua câu chuyện “Cháu chào ông ạ!” dạy trẻ thói quen chào hỏi người lớn lễ phép hay thông qua thơ bạn hướng trẻ đến kỹ chơi với bạn đoàn kết yêu thương Hoặc thơng qua hoạt động nhận biết tập nói (trị chuyện loại trang phục trẻ) rèn luyện thói quen ăn mặc gọn gàng phù hợp theo mùa Để giáo dục nề nếp thói quen cho trẻ cần có luyện tập lặp lặp lại Đối với việc ngày đầu trẻ chưa biết hướng dẫn cô thực lặp lặp lại nhiều lần nhiều ngày hình thành cho trẻ thói quen kỹ thực thao tác dần nâng lên Ví dụ: Khi trẻ nhập học lớp tơi có học sinh biết xúc cơm ăn, có trẻ xúc gọn gàng qua hướng dẫn cô luyện tập hàng ngày đến có 15 trẻ biết tự xúc ăn có 12 trẻ xúc ăn gọn Như việc giáo dục nề nếp thói quen cho trẻ phải thực thường xuyên, liên tục rèn luyện vào nơi lúc, gắn liền với tất hoạt động ngày bé tách rời với tất môn học thuộc lĩnh vực giáo dục phát triển cho bé 2.1 Thông qua việc tạo môi trường lớp học chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi để rèn nề nếp, thói quen cho trẻ Việc trang trí lớp học, tăng cường làm sưu tầm nhiều đồ chơi đẹp để trẻ hoạt động nhiều hình thức “Học chơi- chơi mà học” với nhiều đồ chơi hấp dẫn, thu hút ý trẻ quan trọng, giúp cho trẻ nhanh chóng quên nỗi nhớ nhà, nhớ bố mẹ trẻ Do đầu năm tơi giáo 13 nhóm quan tâm đến việc trang trí nhóm lớp thật xinh động để thu hút tị mị, ý trẻ, kích thích trẻ tham gia hoạt động Cạnh đó, tơi thống với giáo nhóm xếp góc chơi phù hợp với đầy đủ loại đồ chơi khác nhau, loại đồ chơi chuyển động như: Ơ tơ, máy múc, máy bay, xe tăng hay búp bê phát tiếng nhạc đồ chơi phát triển trí tuệ đồ chơi lắp ghép, xếp hình…và số thú bơng, búp bê, loại bóng Đồ chơi nhóm tơi cố gắng chuẩn bị để đủ cho cháu có món, khơng tranh dành Trong q trình chăm sóc, giáo dục trẻ tơi giáo Tống Dun (Giáo viên nhóm) thường xun tìm tịi thu thập nguyên vật liệu, phế thải đảm bảo an toàn cho trẻ đê tạo đồ dùng, đồ chơi đẹp mắt phù hợp với chủ đề phục vụ cho hoạt động học tập vui chơi trẻ ngày Trong trình tổ chức cho trẻ chơi dạy trẻ học thuộc thương xuyên hát câu hát “Bạn hết rồi, nhanh tay cất đồ chơi, nhẹ tay bạn nhé, cất đồ chơi nào” sau kết thúc chơi, câu hát có ý nghĩa nhắc nhở trẻ cất dọn đồ dùng - đồ chơi nhẹ nhàng biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi, tạo cho trẻ thói quen cất dọn đồ dùng – đồ chơi nơi quy định 2.2 Gần gũi yêu thương, động viên khích lệ để rèn luyện nề nếp, thói quen Trẻ độ tuổi 24 -36 tháng vừa rời khỏi bàn tay ấp ủ yêu thương, chiều chuộng gia đình đến lớp trẻ có tâm trạng khơng an toàn vừa bỡ ngỡ lạ lẫm, sợ hãi vừa lưu luyến nhớ gia đình Thậm chí có nhiều cháu khóc lóc lúc trẻ cần tình cảm yêu thương, vỗ gần gũi nhẹ nhàng cô giáo, ngày đầu trẻ nhập lớp Nắm vững điều tơi ln ân cần với trẻ, xem trẻ đẻ mình, tận tình chăm sóc trẻ, ý đến cử nhỏ vuốt ve, âu yếm vỗ trẻ để trẻ thật cảm nhận an toàn, quan tâm yêu thương, thân thiết, gần gũi quan hệ mẹ Cạnh tơi ln tơn trọng đồng cảm với trẻ tạo nên khơng khí cởi mở, qn người lớn để thực người bạn trẻ Khi trẻ có cảm tình, có hứng thú sử dụng nghệ thuật để thu hút lôi trẻ vào hoạt động cách dễ dàng 14 Ví dụ: Khi đón trẻ vào lớp ngày đầu trẻ cịn bỡ ngỡ chí khóc hờn, tơi bế trẻ âu yếm vỗ cho trẻ xem tranh trò chuyện hát cho trẻ nghe kể chuyện, trẻ chơi với đồ chơi để trẻ quên nỗi nhớ nhà Rồi buổi đầu trẻ ăn cơm, ngủ trường với trẻ điều mẻ ân cần dỗ dành, động viên khuyến khích bón thìa cơm, ru trẻ vào giấc ngủ Dần dần trẻ quen đến ăn cô hướng dẫn trẻ tự ngồi vào bàn ăn, tập cho trẻ tự cầm thìa xúc cơm ăn, ăn khơng nói chuyện, khơng làm rơi vãi Khi tạo tin tưởng trẻ đồng thời rèn luyện cho trẻ có thói quen nề nếp tốt ngồi dịu dàng âu yếm ánh mắt nghiêm khắc hay động viên khích lệ kịp thời mang lại hiệu cao Đối với số trẻ ánh mắt nghiêm khắc đơi với phần thưởng điều cần thiết Ví dụ: Khi trẻ nghịch phá đồ chơi nghiêm khắc nhắc nhở trẻ: “Con không phá đồ chơi đồ chơi bị hỏng ngày mai bạn khơng cịn đồ chơi để chơi đâu” “Nếu phá đồ chơi cô giáo không yêu cô giáo yêu bạn thôi”, “Nếu cịn nghịch ngợm khơng ngồi gần giáo nữa… nhắc nhở nghiêm khắc có hiệu cao lứa tuổi 24-36 tháng Khi trẻ ngừng hành động hay thay đổi thói quen xấu tơi thường khuyến khích động viên, khen ngợi trẻ 2.3 Thơng qua việc phối kết hợp với phụ huynh việc rèn nề nếp thói quen Nếu giáo mầm non người mẹ hiền thứ hai trẻ gia đình nôi êm đềm cá nhân trẻ Để thực rèn luyện nề nếp thói quen cho trẻ bậc phụ huynh giữ vai trị vơ quan trọng Hiểu rõ điều tơi thường xuyên tuyên truyền cho bậc phụ huynh biết cần thiết việc rèn luyện nề nếp thói quen cho trẻ nhà trẻ như: Đến trường phải biết chào cô để vào lớp chào bố mẹ, ông bà, người thân học biết chào hỏi gặp người lớn, gặp khách đến lớp Thông qua phụ huynh nắm bắt đặc điểm tâm sinh lý trẻ trao đổi với phụ huynh để tìm ngun nhân phối hợp biện pháp thích hợp kịp thời uốn nắn trẻ, đồng thời trao đổi với cha mẹ trẻ để rèn luyện thêm cho trẻ gia đình 15 Ví dụ: Qua tìm hiểu biết lớp ngày nghỉ số phụ huynh nhà cháu Nam, Quỳnh không cho cháu ngủ trưa nên đến ngủ trưa cháu khơng ngủ mà nghịch cịn nằm hát véo von không cho bạn khác ngủ Tôi trực tiếp trao đổi với phụ huynh cháu thời gian biểu ngày trẻ cho phụ huynh thấy tầm quan trọng giấc ngủ trưa cho trẻ, từ yêu cầu phụ huynh phối hợp tập cho cho cháu ngủ trưa nhà ngày nghỉ Thông qua phụ huynh tìm hiểu đặc điểm thói quen sinh hoạt tính cách cá nhân trẻ để từ có biện pháp rèn luyện thích hợp Ví dụ: Với trẻ ngủ trưa muộn, ăn trẻ dậy muộn, ăn sáng muộn trao đổi phụ huynh việc nên cho trẻ ngủ sớm cho trẻ thức dậy giúp trẻ có thói quen sinh hoạt tốt Thơng qua trao đổi cởi mở với phụ huynh mang lại nhiều thuận lợi cho giáo viên lớp việc rèn luyện nề nếp thói quen cho trẻ tốt Từ phụ huynh vui mừng nhận thấy thay đổi tốt thời gian gia đình so với giai đoạn trước cháu học Phối hợp tốt với bậc phụ huynh giúp cho việc rèn luyện nề nếp thói quen cho trẻ lớp đạt hiệu cao 2.4 Tạo hình ảnh đẹp trước trẻ để trẻ học tập noi theo Trẻ 24 - 36 tháng tuổi với đặc điểm tâm sinh lý trẻ phát triển mạnh, trẻ cịn bé hay tị mị thích bắt chước, tôn trọng trẻ công bằng, sử dụng khen, chê mực Sự gương mẫu cô người xung quanh vô quan trọng tác động nhanh chóng đến lời lẽ hành động trẻ Do thân tơi ln cố gắng gương mẫu mực hành động, lời nói để trẻ noi theo Như biết: Đặc điểm trẻ hay bắt chước, bắt chước đúng, tốt, sai, xấu trẻ lại nhanh bắt chước Vì cô giáo người xung quanh cần phải tự rèn luyện thân tuân thủ 16 chuẩn mực đạo đức, yêu cầu nhà trường, thực triệt để lời nói phải đơi với việc làm để thực gương sáng cho cháu noi theo Ví dụ: + Khi trẻ đến lớp cịn chưa biết chào cơ, giáo người chủ động chào trẻ phụ huynh trẻ, nhắc trẻ chào cô + Khi làm việc ln để đồ dùng vào nơi quy định + Khi chia cơm cho lớp cô mời lớp mời cơm để lớp hình thành thói quen mời người lớn bạn trước ăn cơm… Nếu cô giáo gương tốt, gia đình bố mẹ gương tốt để trẻ noi theo việc đưa trẻ vào nề nếp khơng phải vấn đề khó khăn Cạnh việc khen chê mực có tác dụng mạnh đến hành vi lời trẻ, không nên khen đáng mà chê trách chung chung, nên thường khen gương bạn tốt để trẻ bắt trước Chê trẻ cần thận trọng, trẻ có hành vi chưa tốt, giáo không nên đồng việc chê hành vi xấu với việc chê trẻ xấu Ví dụ: Cơ khen trẻ học ngoan, giờ, mặc quần áo, đầu tóc gọn gàng, đẹp Biết chào đến lớp, khơng khóc nhè… thơng qua hát, thơ, câu chuyện lúc nơi, giúp trẻ có thói quen nề nếp tốt cô không nên chê trẻ trước tập thể lớp mà nên gần gũi để góp ý nhỏ với trẻ số nề nếp cho tốt hay lớp cịn vài cháu hay nhõng nhẽo khơng nghe lời cô nuông chiều ông bà, bố mẹ tơi dựa vào lúc có điều kiện, hoạt động mà trẻ học tập, bắt chước Tơi tranh thủ hội để thay đổi trẻ hình thức Từ giúp đỡ giáo mà tính nhõng nhẽo trẻ dần Được cô tạo điều kiện giúp đỡ, uốn nắn rèn luyện thông qua động viên khen thưởng mà trẻ thực hồ nhập vào nề nếp, khn khổ tập thể lớp cách thoải mái, dễ dàng tự tin Để rèn luyện cho trẻ có hành động thói quen tốt cho trẻ thấy thân ln người có kỷ luật, giành cho trẻ yêu thương tin tưởng gương sáng để trẻ tự hào sẵn sàng noi theo 17 2.5 Hiệu sáng kiến hoạt động giáo dục với thân, đồng nghiệp nhà trường * Về phía giáo viên: Qua trình mạnh dạn thử nghiệm biện pháp tơi có nhiều kinh nghiệm cho thân việc rèn luyện nề nếp thói quen cho trẻ nhóm trẻ Tơi thực u thích say mê nghiên cứu, tìm tịi tâm sinh lý trẻ 24-36 tháng tuổi, ngồi tơi ln tích cực khơng ngừng sáng tạo đồ dùng đồ chơi đẹp mắt nguyên liệu tự tạo nhằm tạo hứng thú cho trẻ hoạt động Tất giáo viên tổ nhà trẻ nói chung tơi nói riêng nhận thức tầm quan trọng việc rèn luyện nề nếp thói quen cho trẻ Đặc biệt nắm vững nội dung phương pháp, hình thức đổi việc rèn luyện nề nếp thói quen cho trẻ từ lựa chọn phương pháp tốt để hành động trẻ như: chào hỏi lẽ phép, biết cất đồ dùng nơi quy định hay làm theo yêu cầu cô giáo áp đặt mà thói quen trẻ Việc rèn luyện nề nếp thói quen cho trẻ đạt hiệu đồng nghiệp nhà trường luôn quan tâm, giúp đỡ, ủng hộ đưa vào hoạt động hàng ngày Công tác phối kết hợp với phụ huynh đạt kết cao, chất lượng chăm sóc giáo dục nâng cao tạo niềm tin tưởng cho bậc phụ huynh *Về phía trẻ: Qua năm học tơi kiên trì thực số biện pháp rèn luyện nề nếp thói quen cho trẻ đến trẻ thực u mến giáo, bạn thích học Trẻ có nề nếp, thói quen tham gia hoạt động, trẻ có tác phong mạnh dạn tự tin, cụ thể: - Trẻ có hành vi đạo đức tốt, khơng nói tục chửi bậy, biết lời ơng bà cha mẹ, yêu quý vật, biết yêu quý thiên nhiên, biết đoàn kết với bạn bè, biết cảm ơn xin lỗi 18 - Về ngôn ngữ giao tiếp khơng trẻ tăng vốn từ mà trẻ nói chuyên có đủ câu trẻ biết thưa, biết biết chào hỏi lễ phép Đây tiến đáng mừng so với thời điểm trẻ nhập học - Đặc biệt cháu nhà biết tự làm số công việc tự phục vụ: Tự xúc ăn, tự uống nước, biết gọi người lớn có nhu cầu vệ sinh, chơi xong biết tự cất đồ chơi vào nơi quy định Trẻ biết đọc thơ, biết hát cho ông bà bố mẹ nghe Bảng đánh giá kết việc áp dụng số biện pháp rèn luyện nề nếp thói quen cho trẻ nhóm trẻ 24 - 36 tháng” cuối năm học 2020-2021 (Tổng số trẻ khảo sát 15 trẻ) Các số Trẻ có Trẻ có Trẻ có Trẻ Trẻ có Trẻ có thói thói có thói thói có thói quen quen quen thói quen quen thói quen nề nếp chào cất đồ quen nề nếp nề nếp quen nề học hỏi dùng nề giờ nề nếp đồ nếp ngủ vui nếp vệ chơi chơi sinh ăn năm Tỷ lệ Trẻ có thói Cuối Trẻ học 15/15 15/15 14/15 15/15 15/15 14/15 15/15 14/15 100% 100% 93% 100% 100% 100% 100% 93% *Về phía phụ huynh Qua so sánh trẻ chưa học cháu học độ tuổi bậc phụ huynh nhận thấy rõ rệt thay đổi tốt cháu học thực hài lòng tiến nề nếp thói quen em từ giúp cho phụ huynh có nhìn tốt chương trình giáo dục lứa tuổi nhà trẻ IV Cam kết không chép vi phạm quyền 19 CƠ QUAN ĐƠN VỊ TÁC GIẢ SÁNG KIẾN ÁP DỤNG SÁNG KIẾN (Ký tên) (xác nhận) Đinh Thị Trang (Ký tên, đóng dấu) CÁC PHỤ LỤC KÈM THEO BÁO CÁO Ảnh minh họa sáng kiến áp dụng thực tế 20 Hình ảnh trẻ chơi với búp bê Hình ảnh góc âm nhạc bé 21 Hình ảnh bé với hoạt động âm nhạc Hình ảnh làm đồ dùng đồ chơi sáng tạo 22 23 ... 15 trẻ) Các số Trẻ có Trẻ có Trẻ có Trẻ Trẻ có Trẻ có thói thói có thói thói có thói quen quen quen thói quen quen thói quen nề nếp chào cất đồ quen nề nếp nề nếp quen nề học hỏi dùng nề giờ nề. .. đạt Số Tỉ lệ trẻ % 15 Số trẻ Tỉ lệ % 100% 0% Trẻ có thói quen chào hỏi 55% 45% Trẻ có thói quen cất đồ dung đồ 13% 13 87% chơi Trẻ có nề nếp thói quen ăn Trẻ có nề nếp thói quen ngủ Trẻ có nề nếp. .. dụng biện pháp Và biện pháp mà áp dụng đạt kết khả quan: a Biện pháp 1: Tìm hiểu đặc điểm tâm sinh lí trẻ lập kế hoach rè nề nếp thói quen cho trẻ - Để thực tốt biện pháp rèn nề nếp thói quen cho