1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(SKKN 2022) phát triển nhận thức cho trẻ 4 5 tuổi ở trường mầm non nhân đạo thông qua hoạt động trải nghiệm

27 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 13,25 MB

Nội dung

BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Lời giới thiệu Mục tiêu giáo dục mầm non hình thành sở ban đầu, tảng cho phát triển nhân cách tư người Trong số đó, phát triển nhận thức, đặc biệt hình thành thái độ nhận thức kĩ nhận thức trẻ nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu Trước hết, cần khẳng định, việc giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ phải bắt đầu từ lứa tuổi mầm non Đây thời điểm giáo dục có hiệu thuận lợi nhất, vậy? câu trả lời đưa ở lứa tuổi mẫu giáo, việc mong muốn tìm hiểu, khám phá chiếm lĩnh tri thức phát triển mạnh mẽ Giáo dục qua trải nghiệm tạo nhiều hội cho trẻ tiếp xúc với sống thực, tiếp xúc với MTXQ phát triển cảm xúc, khai thác làm giàu thêm vốn kinh nghiệm sẵn có trẻ Đồng thời, giáo dục qua trải nghiệm giúp trẻ tích cực, chủ động, độc lập, tự tin thể phát triển thân, thể thái độ tích cực có cách cư xử đắn mối quan hệ Trải nghiệm có ý nghĩa to lớn việc mở nhiều điều kiện hội để trẻ luyện tập phát triển nhận thức Thực tế cho thấy, việc giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ mầm non nói chung cho trẻ 4-5 tuổi nói riêng ngày chiếm quan tâm nhiều từ phía gia đình, nhà trường xã hội Tuy nhiên, hiệu giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ thấp, chưa đáp ứng yêu cầu xã hội, giáo viên mầm non chưa nắm nội dung, phương pháp giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ qua trải nghiệm, chưa có linh hoạt, sáng tạo việc tổ chức hoạt động giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ, trẻ có hội tham gia vào hoạt động trải nghiệm Định hướng giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ nhà trường/(giáo viên) đến gia đình cịn hạn chế hiệu Từ lí trên, tơi lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Phát triển nhận thức cho trẻ 4-5 tuổi trường mầm non Nhân Đạo thông qua hoạt động trải nghiệm” Tên sáng kiến “Phát triển nhận thức cho trẻ 4-5 tuổi trường mầm non Nhân Đạo thông qua hoạt động trải nghiệm” Tác giả sáng kiến Họ tên: Hoàng Thị Sen Địa tác giả sáng kiến: Trường mầm non Nhân Đạo – Sông Lô – Vĩnh Phúc Số điện thoại: 0336.274.298 hoặc: 0989.659.957 E_mail:hoangthisen.gvc0nhandao@vinhphuc.edu.vn Chủ đầu tư tạo sáng kiến Hoàng Thị Sen - Trường Mầm non Nhân Đạo, huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Đề tài: “Phát triển nhận thức cho trẻ 4-5 tuổi trường mầm non Nhân Đạo thông qua hoạt động trải nghiệm” thuộc lĩnh vực phát triển nhận thức Ngày sáng kiến áp dụng Từ tháng năm 2021 đến tháng năm 2022 thực áp dụng sáng kiến Mô tả chất sáng kiến 7.1 Thực trạng việc phát triển nhận thức cho trẻ 4-5 tuổi trường mầm non Nhân Đạo thông qua hoạt động trải nghiệm a Thuận lợi ST T Thuận lợi - Trẻ thơng minh, khỏe mạnh, có nề nếp tốt, mạnh dạn giao tiếp, thể cảm xúc chân thực - Trong sinh hoạt hàng ngày trẻ có nhiều hội để trải nghiệm - Trường lớp khang trang, rộng rãi, tạo điều kiện thuận lợi để trẻ tham gia vào hoạt động - Lớp có giáo viên: + Có trình độ đào tạo đạt chuẩn, trình độ chun mơn vững vàng, biết tổ chức hoạt động giáo dục + Biết cách hướng dẫn trẻ tham gia vào hoạt động ngày, tạo nhiều hội cho trẻ học chơi, chơi mà học, học qua làm, học qua thực hành, trải nghiệm + Tâm huyết, yêu nghề, quan tâm đến trẻ, hiểu đặc điểm tâm sinh lý trẻ - Bản thân tơi có hiểu biết nội dung, phương pháp giáo dục trẻ nói chung giáo dục phát triển nhận thức nói riêng - Thời gian cô trẻ gần nhiều - Sự quan tâm nhà trường việc giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ (coi trọng việc giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ ) - Cha mẹ quan tâm phối hợp nhiệt tình với giáo viên, trình chăm sóc, giáo dục trẻ, tin tưởng vào giáo viên - Có số tài liệu giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ mẫu giáo (Bảng 7.1 Thuận lợi việc giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ 4-5 tuổi trường mầm non Nhân Đạo thông qua hoạt động trải nghiệm) Bên cạnh thuận lợi thân tơi cịn gặp nhiều khó khăn việc giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ 4-5 tuổi qua trải nghiệm b Khó khăn ST T Khó khăn - Bản thân chưa có linh hoạt, sáng tạo việc tổ chức hoạt động giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ, trẻ có hội tham gia vào hoạt động trải nghiệm - Mơi trường lớp học trang trí chưa đẹp mắt, cách bố trí góc chưa khoa học, số lượng đồ dùng đồ chơi tự tạo cho trẻ hoạt động chưa nhiều - Kiến thức chuyên môn giáo viên lĩnh vực phát triển nhận thức lứa tuổi mẫu giáo nhỡ hạn chế - Đa số phụ huynh lớp công nhân, nông dân nên việc tiếp cận với phương pháp giáo dục nhiều hạn chế Đặc biệt, bố mẹ làm ăn xa, làm công ty trẻ chủ yếu sống ông bà, nên việc trao đổi trực tiếp giáo viên cha mẹ trẻ cịn gặp nhiều khó khăn (Bảng 7.2 Khó khăn việc giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ 4-5 tuổi trường mầm non Nhân Đạo thông qua hoạt động trải nghiệm) c Bảng khảo sát trẻ đầu năm ST T Nội dung khảo sát - Trẻ thích tìm hiểu, khám phá vật, tượng quen thuộc Lớp 4A1 (ĐC-26 trẻ) Lớp 4A5 (ĐC-26 trẻ) Đạt 12/26 ( =46,2%) Đạt 15/26 (=57,7%) K.Đạt 14/26 (=53,8%) K.Đạt 11/26 (=42,3%) đặt câu hỏi: Vì sao?, Để làm gì, - Trẻ nhận số đặc điểm bật mối liên hệ đơn giản vật, tượng quen thuộc - Trẻ biết quan sát, so sánh, phân loại đối tượng theo 1-2 dấu hiệu cho trước - Trẻ đếm nhóm đối tượng phạm vi 10, có biểu tượng số phạm vi - Trẻ nhận giống nhau, khác hình trịn, hình vng, hình chữ nhật, hình tam giác qua dấu hiệu bật - Biết số đặc điểm giống nhau, khác thân với người gần gũi, quen thuộc - Nói địa chỉ, số điện thoại gia đình 11/26 (=42,3%) 15/26 (=57,7%) 12/26 (=46,2%) 14/26 (=53,8%) 15/26 (=57,7%) 11/26 (=42,3%) 16/26 (=61,5%) 10/26 (=38,5%) 19/26 (=73,1%) 7/26 (=26,9%) 20/26 (=76,9%) 6/26 (=23,1%) 18/26 (=69,2%) 8/26 (=30,8%) 19/26 (=73,1%) 7/26 (=26,9%) 16/26 (=61,5%) 10/26 (=38,5%) 18/26 (=69,2%) 8/26 (=30,8%) (Bảng 7.3 Bảng khảo sát trẻ đầu năm) 7.2 Nội dung sáng kiến Căn vào kết bảng khảo sát đầu năm xuất phát từ khó khăn trình bày trên, sau đây, tơi xin đề xuất số giải pháp nhằm tháo gỡ khó khăn sau: Giải pháp 1: Đổi mới, sáng tạo việc tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ, tạo điều kiện cho trẻ thực hành trải nghiệm nhiều Thứ nhất: Đổi việc tổ chức hoạt động học có chủ đích Để tạo điều kiện cho tham gia thực hành trải nghiệm nhiều hơn, xây dựng kế hoạch hoạt động hàng ngày cho trẻ, giáo viên cần lưu ý chọn hoạt động để tham gia hoạt động bạn, theo nhóm Ví dụ, với đề tài: “Tìm hiểu tết trung thu”, thay việc trò chuyện với ngày tết trung thu qua tranh ảnh cách nhàm chán, cô nên tổ chức cho tham gia hoạt động trải nghiệm làm bánh trung thu, tự tay trang trí mâm ngũ quả, làm đèn lồng, hoạt động không giúp khắc sâu kiến thức ngày tết trung thu, mà giáo dục tinh thần hợp tác, làm việc theo nhóm, hồn thành tốt nhiệm vụ, yếu tố cần có người tương lai (Ảnh 1: Sản phẩm mâm ngũ đèn trung thu bé) Để giúp học tốt Tiếng Anh, giải tốn Tiếng Anh cách dễ dàng, giáo viên thiết kế nhiều giảng điện tử Tiếng Anh cách sinh động để trẻ học với thời lượng khoảng chừng 10-15 phút Ví dụ: Ở chủ đề Bản thân - Nhánh “Cơ thể tôi” Để trẻ biết hai bàn tay có 10 ngón, tơi giơ hai bàn tay lên đếm nói với trẻ rằng: “My two hands have ten fingers” - “Hai bàn tay có 10 ngón”, sau đó, tơi hướng dẫn trẻ biết tự vào ngón tay hai bàn tay đếm, trẻ đếm xong tơi hướng dẫn trẻ nói lại kết đếm (Ảnh 2: Bé đếm ngón tay Tiếng Anh) Qua cách thiết kế giảng giáo viên không cung cấp cho trẻ thêm vốn từ vựng phận thể, mà giúp trẻ làm quen với việc nói câu tiếng anh trọn vẹn Hoặc để cung cấp từ “Hand” - “Bàn tay” cho trẻ, tơi giơ bàn tay lên phát âm “Hand”, đồng thời, mời trẻ giơ bàn tay lên phát âm cơ, sau cho trẻ xem đoạn video ngắn với nội dung em bé rửa tay xà phòng vòi nước chảy, hỏi trẻ rằng: “Do you wash your hands everyday?” - “Con có rửa tay ngày không?” Phần cuối học vài trò chơi học tập giúp trẻ luyện tập, củng cố kiến thức vừa học Ví dụ 1: Bài tập rèn tai nghe khả nhớ từ vựng Máy tính phát âm “Eye”, - “Cái mắt”, nhiệm vụ trẻ phải lắng nghe, hiểu chọn hình ảnh từ “Eye” số nhiều hình ảnh liên quan đến phận thể như: (Mouth - Cái miệng, Ear - Cái tai, Hand - Bàn tay) Hand Mouth Ear Eye Việc giải toán tiếng anh hoạt động khó trẻ mầm non nông thôn huyện Sông Lô - tỉnh Vĩnh Phúc chúng ta, để giúp trẻ học tốt việc giải tốn Tiếng Anh, tơi giành nhiều thời gian học tập, nghiên cứu thiết kế nên giảng điện tử để dạy trẻ học Ví dụ: Để trẻ đếm thành thạo từ 1-5, nhận biết nhóm có đối tượng, nhận biết số Biết vị trí xếp số bảng chữ số tự nhiên (từ số đến số 5), số đứng trước, số đứng sau Tôi thiết kế học cho trẻ, sử dụng tiếng anh sau: - Exercise 1: Choose the correct number (Chọn số) Five - Exercise 2: Count forward from Drag the missing number to its place (Đếm từ Kéo số cịn thiếu vào vị trí nó) 3, 4, 5, - Exercise 3: How many roosters are there? (Có gà trống?) Tất tập tương tác thiết kế theo quy chuẩn Elearning, trẻ tự thao tác với tập hình máy tính, có lồng tiếng (Giọng nói giáo viên giọng nói người sứ) có dẫn rõ ràng để phụ huynh dễ dàng dạy học, trẻ tự học Cho phép trẻ làm đến trẻ làm máy tính tự động chuyển sang tập khác Nếu trẻ làm máy tính phát âm “Very good”, (Rất tốt), trẻ làm sai máy tính phát âm “Try again” (Cố gắng làm lại) chuyển đến slide hướng dẫn để trẻ làm lại chọn đáp án Thứ hai: Đổi việc tổ chức hoạt động ngồi trời Mơi trường xung quanh - đặc biệt môi trường thiên nhiên không giúp trẻ phát cân đối, hài hịa mà phương tiện quan trọng để giáo dục phát triển thẩm mĩ cho trẻ Để cung cấp thêm vốn biểu tượng kích thước, hình dạng, màu sắc, cho trẻ, trình tổ chức cho trẻ dạo chơi ngồi trời, cần tạo hội giúp trẻ tìm hiểu, khám phá đặc điểm giới tự nhiên muôn màu muôn sắc như: Các loại hoa, cảnh, vườn rau trường, Ví dụ: Với đề tài: “Tìm hiểu số loại hoa”, cho trẻ quan sát vườn hoa nhà trường, đặt câu hỏi gợi mở để hướng trẻ ý quan sát nhận đặc điểm bật lồi hoa đó: Đố biết hoa gì? bơng hoa gồm có phận nào?, cánh hoa nhị hoa làm sao? Sau cho trẻ dùng phấn màu vẽ lên sân hoa, vườn hoa theo cảm nhận trẻ, khuyến khích dùng cây, hột hạt, sỏi, đá, cành khô, mà sưu tầm trình dạo chơi để tạo nên sản phẩm sáng tạo, độc đáo riêng (Ảnh 3: Bé cô quan sát vườn hoa) Để hiểu thấm hút nước giấy, cô tổ chức cho trẻ tham gia làm thí nghiệm: “Sự kì diệu giấy” Dụng cụ cần có: Cốc nhựa, thìa, giấy ăn, phẩm màu Tiến hành thí nghiệm: Cho trẻ rót nước bình cốc, nhỏ phẩm màu lọ vào cốc nước, nguấy đều, dùng tay nắm chặt giấy lại thành dải dài, để đầu giấy ăn vào cốc (Ảnh 4: Bé làm thí nghiệm thấm hút giấy) Thơng qua hoạt động này, giúp trẻ hiểu giấy ăn vật thấm hút nước tốt, giấy ăn thấm hút nước từ cốc chuyển sang cốc tạo thành cầu vồng đẹp với nhiều màu sắc khác Để thỏa mãn nhu cầu hoạt động vui chơi góp phần giúp trẻ phát triển tồn diện, tơi tổ chức cho vui chơi khu chợ quê nhà trường Trong khu chợ có nhiều gian hàng như: Cửa hàng nông sản, cửa hàng trà xanh, ăn vặt cửa hàng hải sản, sắm vai làm người bán hàng, mua hàng, trẻ cần có thái độ cư xử, giao tiếp cho với vai chơi Ví dụ: Khi mua hàng, trẻ cần biết cân, đong, đo đếm, biết mặc cả, trả tiền, qua trẻ củng cố số lượng, số phép đếm, mặt khác cung cấp cho trẻ kiến thức, kĩ môi trường xã hội như: kĩ giao tiếp - ứng xử, phát triển trẻ ngơn ngữ mạch lạc, tính tích cực tự chủ, (Ảnh 5: Bé tham gia vào hoạt động chợ q) Trị chơi dân gian góp phần hình thành nên nhân cách văn hóa mang sắc dân tộc Việt Nam Trò chơi dân gian cung cấp cho trẻ kiến thức xã hội cần thiết như: trẻ tập mua bán, tập lao động, tập đếm, Trong chơi, trẻ biết đóng vai này, vai kia, biết sử dụng vật thay cho vật kia, nhờ mà trí tưởng tượng sáng tạo phát triển, ngồi chơi trẻ ca hát, nhảy múa, vận động, mà ngơn ngữ trẻ phát triển, phát triển thể chất, rèn luyện nhanh, mạnh, khéo cho trẻ Để rèn luyện khả đếm, thêm, bớt phạm vi 10, phát triển vận động tinh, vận động thô, rèn khả khéo léo bàn tay ngón tay, phối kết hợp tay mắt cho trẻ, tổ chức cho trẻ chơi trị chơi ăn quan, cắp cua bỏ giỏ, trị chơi dân gian khơng giúp trẻ khắc sâu kiến thức biểu tưởng toán học sơ đẳng mà đem lại cho trẻ phút giây vui vẻ, thoải mái bên bạn bè cô giáo 10 (Ảnh 8: Bộ kẹp ghim chữ số) Để cung cấp cho trẻ biểu tượng số lượng phát triển tư logic cho trẻ, sử dụng que kem gỗ, vệ sinh sẽ, sau vẽ hình vật ngộ nghĩnh lên que kem đó, que kem viết chữ số khác để chơi trẻ ghép theo thứ tự trật tự mà cô giáo yêu cầu như: ghép số lẻ theo thứ tự từ 1-19 để tạo thành tranh bạn bạn bướm, Khi tham gia vào hoạt động, trẻ rèn luyện nhận biết chữ số, cẩn thận xếp, rèn tính kiên trì làm việc đến cùng, để hồn thành nhiệm vụ mà giáo giao cho Đây nếp thói quen tốt cho việc học tập trẻ (Ảnh 9: Xếp hình bạn bướm từ que kem) 13 Với nguyên liệu tái chế dễ tìm kiếm như: ống nhựa, bát nhựa, với sáng tạo bàn tay khéo léo, cô giáo trường mầm non Nhân Đạo tạo nên guồng quay nước độc đáo đẹp mắt, điều đem đến cho học vơ lí thú dịch chuyển nước, ra, xếp, cấu tạo guồng quay kiến thức tiền khoa học chắn cần thiết bổ ích con, kĩ sư, nhà khoa học tương lai (Ảnh 10: Bé vui chơi với guồng quay nước) Giải pháp 3: Không ngừng học hỏi, trau dồi kiến thức tích cực học tập nâng cao kiến thức chuyên môn Để nâng cao kiến thức chuyên môn cho thân cần xây dựng cho thời khóa biểu, ngày tơi cố gắng dành từ 1- để tự đọc sách, bắt đầu đọc từ sách như: Tâm lý học lứa tuổi mầm non, Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm để hiểu rõ đặc điểm tâm lí trẻ lứa tuổi mầm non nói chung tâm lí trẻ lứa tuổi mẫu giáo nhỡ nói riêng, vì, khơng hiểu trẻ khó để giáo dục trẻ mang lại hiệu cao cần phải dạy trẻ tình u thương con, dạy trẻ tâm khơng phải dạy trẻ địn roi hay câu mệnh lệnh Ngồi tơi tìm đọc nghiên cứu sâu lĩnh vực phát triển nhận thức: Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên, Hướng dẫn thực chương trình (Mẫu giáo nhỡ), Hướng dẫn thiết kế, tổ chức hoạt động học có chủ đích (Mẫu giáo nhỡ), Tuyển tập số giáo án giáo 14 viên dạy giỏi tồn quốc, tìm đọc số phương pháp giáo dục như: Phương pháp giáo dục Montessori, phương pháp giáo dục Steam, Tích cực tham gia buổi dự đồng nghiệp, hội thi giáo viên dạy giỏi, để thân rút kinh nghiệm, học hỏi nhiều kiến thức bổ ích (Ảnh 11: Dự giáo Lê Thị Bích Thủy - hoạt động làm quen với toán) Giải pháp 4: Phối hợp với phụ huynh cơng tác chăm sóc, giáo dục trẻ Để hiệu giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ qua trải nghiệm đạt hiệu cao, công tác phối hợp hoạt động với phụ huynh trọng mặt nội dung hình thức phối hợp Thứ nhất: Về nội dung phối hợp với cha mẹ trẻ Tôi cung cấp cho cha mẹ trẻ chương trình giáo dục phát triển nhận thức trẻ lớp gồm: mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục với hoạt động cụ thể, phân bố theo thời gian theo chủ đề, chủ điểm “Cùng cha mẹ trẻ trao đổi, đánh giá mức độ nhận thức trẻ đưa định hướng giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ gia đình với phối hợp hợp lí với hoạt động giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ trẻ lớp.” “Khuyến khích cha mẹ trẻ tham gia vào hoạt động giáo dục phát triển nhận thức lớp theo khả gia đình, đóng góp ngun vật liệu để làm đồ dùng học tập cho trẻ đưa ý tưởng tổ chức hoạt động giáo dục 15 (Ảnh 12: Phụ huynh ủng hộ nguyên vật liệu làm đồ dùng học tập cho trẻ hoạt động) Thứ hai: Về hình thức phối hợp giáo viên cha mẹ trẻ việc giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ qua trải nghiệm Trao đổi trực tiếp với cha mẹ tình hình học tập, sức khỏe trẻ thời gian đón trả trẻ Xây dựng góc dành cho cha mẹ trẻ: Ở góc tơi xây dựng số trải nghiệm cho trẻ gia đình, cung cấp cho cha mẹ trẻ số thơng tin cần thiết như: lịch báo giảng, sức khỏe trẻ, nội quy lớp học, số trang web cách ni dạy thơng minh, qua phụ huynh nắm hôm lớp tham gia hoạt động gì, vào thời điểm nào, nắm bắt phát triển thể chất mình, tìm đọc số kiến thức trang web mà giáo viên cung cấp để ni dạy tốt hơn, 16 (Ảnh 13: Góc dành cho cha mẹ trẻ) Trao đổi với cha mẹ trẻ qua nhóm zalo lớp Đây hình thức tiện lợi kịp thời không tốn thu hút nhiều cha mẹ trẻ tham gia Cách làm sau: Vào buổi họp phụ huynh đầu năm, xin số điện thoại tất phụ huynh lớp, lập nhóm zalo lớp, mời tất cha mẹ trẻ tham gia Tại đây, tất thông tin trẻ, hoạt động trẻ lớp cập nhập hàng ngày, đồng thời, diễn đàn tạo điều kiện để giáo viên phụ huynh lớp trao đổi, thảo luận, cách chăm sóc - giáo dục trẻ hoạt động khác lớp Có thể thấy rằng, hội tốt để tơi tạo ấn tượng tích cực cha mẹ trẻ Phụ huynh cảm thấy yên tâm công tác gửi trường, lớp mầm non (Ảnh 14: Giáo viên gửi hình ảnh hoạt động trẻ hàng ngày vào nhóm zalo lớp) 17 Để giúp khắc sâu kiến thức học lớp, sau nội dung học, thiết kế thêm nhiều giảng điện tử Elearning với thời lượng ngắn khoảng chừng 10-15 phút bài, xây dựng số video từ 3-5 phút gửi lên nhóm zalo lớp để phụ huynh dạy học nhà, với nội dung đơn giản, đồ dùng dụng cụ dễ chuẩn bị, sẵn có gia đình Ví dụ: Buổi sáng mai, dạy bài: “Vật chìm, vật nổi”, tối hơm nay, tơi lên kế hoạch xây dựng đoạn video ngắn có nội dung liên quan đến học như: “Trứng chìm, trứng nổi”, bài: “Đếm đến 5, nhận biết nhóm đối tượng có số lượng 5, nhận biết chữ số 5”, tơi xây dựng số giảng điện tử Elearning có nội dung liên quan đến học, gửi vào nhóm zalo lớp để phụ huynh dạy nhà (Ảnh 15: Thí nghiệm “Trứng chìm trứng nổi” giảng “Đếm đến 5, nhận biết số lượng phạm vi 5, nhận biết chữ số 5”.) “Trẻ em hôm nay, giới ngày mai - Trẻ em mầm non tương lai đất nước” Để phát triển cách toàn diện nhất, nhà giáo dục nhà sư phạm thiết nghĩ, trước hết, thân giáo viên cần phải nghiêm túc nhìn nhận lại kiến thức chun mơn mình, cách thức tổ chức hoạt động giáo dục, cách thức làm đồ dùng đồ chơi, trang trí lớp học, để tạo điều kiện cho trẻ tham gia sắm vai, trải nghiệm cách nhiều tốt nhất, trẻ trung tâm, chủ thể hoạt động Mặt khác, cần phải có phối kết hợp chặt chẽ với phụ huynh q trình dạy trẻ có hiệu giáo dục đạt cách xuất sắc 7.3 Kết đạt 18 7.3.1 Về phía trẻ Trẻ có nhiều hội tham gia vào hoạt động trải nghiệm thực tế, trẻ hứng thú với hoạt động cô, bạn tích cực hoạt động sắm vai, trải nghiệm 100% trẻ lớp hứng thú, tích cực tham gia hoạt động cô Trẻ khỏe mạnh, thông minh, phát triển nhận thức tốt (Ảnh 16: Trẻ hứng thú, tích cực tham gia hoạt động cơ) 7.3.2 Về phía giáo viên Giáo viên có thêm nhiều kiến thức lĩnh vực phát triển nhận thức cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi, có linh hoạt sáng tạo việc bố trí góc chơi cho trẻ Mơi trường lớp học trang trí đẹp mắt, sáng tạo, có đủ đồ dùng cho trẻ hoạt động Sự phối kết hợp cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ giáo viên phụ huynh cải thiện nhiều, phụ huynh yên tâm, tin tưởng gửi đến lớp 19 (Ảnh 17: Sản phẩm trang trí góc tạo từ cô trẻ) 7.3.3 Bảng khảo sát trẻ cuối năm ST T Nội dung khảo sát - Trẻ thích tìm hiểu, khám phá vật, tượng quen thuộc đặt câu hỏi: Vì sao?, Để làm gì, - Trẻ nhận số đặc điểm bật mối liên hệ đơn giản vật, tượng quen thuộc - Trẻ biết quan sát, so sánh, phân loại đối tượng theo 1-2 dấu hiệu cho trước - Trẻ đếm nhóm đối tượng phạm vi 10, có biểu tượng số phạm vi - Trẻ nhận giống nhau, khác hình trịn, hình vng, hình chữ nhật, hình tam giác qua dấu hiệu bật Lớp 4A1 (ĐC-26 trẻ) Lớp 4A5 (ĐC-26 trẻ) Đạt K.Đạt Đạt K.Đạt 16/26 (=61,5%) 10/26 (=38,5%) 23/26 (=88,5%) 3/26 (=11,5%) 16/26 (=61,5%) 10/26 (=38,5%) 22/26 (=84,6%) 4/26 (=15,4%) 17/26 (=65,4%) 9/26 (=34.6%) 22/26 (=84,6%) 4/26 (=15,4%) 19/26 (=73,1%) 7/26 (=26,9%) 24/26 (=92,3%) 2/26 (=7,7%) 18/26 (=69,2%) 8/26 (=30,8%) 23/26 (=88,5%) 3/26 (=11,5%) 20 - Biết số đặc điểm giống nhau, khác thân với người gần gũi, quen thuộc - Nói địa chỉ, số điện thoại gia đình 16/26 (=61,5%) 10/26 (=38.5%) 21/26 (=80,8%) 5/26 (=19,2%) (Bảng 7.4 Bảng khảo sát trẻ cuối năm học) 7.3.4 Bảng so sánh kết trẻ đầu năm, cuối năm ST T Nội dung khảo sát 4A1 4A5 Đầu năm Đầu năm Đạt Đạt Đạt Đạt 15/26 (=57,7%) 16/26 (=61,5%) 23/26 (=88,5%) 12/26 (=46,2%) 16/26 22/26 (=84,6%) - Trẻ thích tìm hiểu, khám phá vật, tượng quen thuộc 12/26 đặt câu hỏi: Vì sao?, Để ( =46,2%) làm gì, - Trẻ nhận số đặc điểm bật mối liên hệ đơn 11/26 giản vật, (=42,3%) tượng quen thuộc - Trẻ biết quan sát, so sánh, phân loại đối tượng theo 1-2 dấu hiệu cho trước - Trẻ đếm nhóm đối tượng phạm vi 10, có biểu tượng số phạm vi - Trẻ nhận giống nhau, khác hình trịn, hình vng, hình chữ nhật, hình 4A1 4A5 Cuối năm Cuối năm (=61,5%) 17/26 15/26 (=57,7%) 16/26 (=61,5%) (=65,4%) 22/26 (=84,6%) 19/26 (=73,1%) 20/26 (=76,9%) 19/26 (=73,1%) 24/26 (=92,3%) 18/26 (=69,2%) 19/26 (=73,1%) 18/26 (=69,2%) 23/26 (=88,5%) 21 tam giác qua dấu hiệu bật - Biết số đặc điểm giống nhau, khác thân với người gần gũi, quen thuộc - Nói địa chỉ, số điện thoại gia đình 16/26 (=61,5%) 18/26 (=69,2%) 16/26 (=61,5%) 21/26 (=80,8%) (Bảng 7.5 Bảng so sánh kết khảo sát trẻ đầu năm cuối năm) Nhìn vào số liệu bảng 7.5 ta thấy: * Kết khảo sát trẻ đầu năm, chưa áp dụng biện pháp, tỉ lệ trẻ đạt lớp tuổi A1 (Đối chứng) lớp tuổi A5 (Thực nghiệm) tương đương Ví dụ: + Nội dung khảo sát 1: Tỉ lệ trẻ đạt lớp A1 12/26 (Chiếm 46,2%), lớp 4A5 15/26 (Chiếm 57,7%), chênh lệch: trẻ, chiếm 11,5% + Nội dung khảo sát 2: Tỉ lệ trẻ đạt lớp A1 11/26 (42,3%), lớp 4A5 12/26 (Chiếm 46,2%), chênh lệch: trẻ, chiếm 3,9% * Kết khảo sát trẻ cuối năm, sau áp dụng biện pháp, tỉ lệ trẻ đạt hai lớp tuổi A1 (Đối chứng) lớp tuổi A5 (Thực nghiệm) lúc có chênh lệch lớn Ví dụ: + Nội dung khảo sát 1: Tỉ lệ trẻ đạt lớp A1 16/26 (Chiếm 61,5%), lớp A5 23/26 (Chiếm 88,5%) Tỉ lệ trẻ đạt lớp 4A5 cao lớp 4A1 trẻ, chiếm 27% + Nội dung khảo sát 2: Tỉ lệ trẻ đạt lớp 4A1 16/26 trẻ, chiếm 61,5%, lớp 4A5 22/26 trẻ, chiếm 84,6% Tỉ lệ trẻ đạt lớp 4A5 cao lớp 4A1 trẻ, chiếm 23,1% Kết luận: Các giải pháp phát triển nhận thức cho trẻ 4-5 tuổi trường mầm non Nhân Đạo thông qua hoạt động trải nghiệm khảo sát trẻ khối 4-5 tuổi số lượng đủ tin cậy Các kết khảo sát xử lí phân tích cho thấy tính khả thi hiệu giải pháp, đồng thời khẳng định tính đắn 22 giải pháp đề xuất Các giải pháp tác động tích cực đến phát triển nhận thức trẻ 4-5 tuổi trường mầm non Nhân Đạo 7.4 Về khả áp dụng sáng kiến Sáng kiến áp dụng có hiệu cao khối mẫu giáo nhỡ 4-5 tuổi, trường mầm non Nhân Đạo, có khả áp dụng rộng rãi cho khối mẫu giáo nhỡ nói riêng lứa tuổi mẫu giáo nói chung địa bàn huyện Sông Lô - tỉnh Vĩnh Phúc 7.5 Kết luận khuyến nghị 7.5.1.Kết luận Khả nhận thức trẻ phát triển qua việc tiếp xúc, tìm hiểu đồ dùng, đồ chơi nguyên vật liệu, qua hoạt động tìm hiểu cối, vật, tượng tự nhiên qua làm quen với toán Giáo dục phát triển nhận thức qua trải nghiệm trình tổ chức hoạt động cho trẻ tiếp xúc trực tiếp với vật, tượng, kiện thực tế nhằm giúp trẻ lĩnh hội kiến thức, hình thành thái độ hành vi tích cực vật tượng xung quanh Kết khảo sát thực trạng giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ 4-5 tuổi qua trải nghiệm trường mầm non Nhân Đạo cho thấy vấn đề giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ 4-5 tuổi qua trải nghiệm nhiều điểm cần ý Giáo viên chưa nhận thức đầy đủ chất hoạt động trải nghiệm, trình tổ chức trải nghiệm cho trẻ, hoạt động giáo viên sử dụng chưa tạo nhiều hội cho trẻ thực hành, trải nghiệm Công tác phối kết hợp gia đình nhà trường giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ nhiều hạn chế nên hiệu giáo dục chưa cao Trên sở phân tích lí luận thực tiễn, tơi đưa giải pháp giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ 4-5 tuổi qua trải nghiệm sau: Giải pháp 1: Đổi mới, sáng tạo việc tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ, tạo điều kiện cho trẻ thực hành trải nghiệm nhiều Giải pháp 2: Vận dụng phương pháp giáo dục Montessori vào việc xây dựng môi trường lớp học Giải pháp 3: Không ngừng học hỏi, trau dồi kiến thức tích cực học tập nâng cao kiến thức chuyên môn Giải pháp 4: Phối hợp với phụ huynh công tác chăm sóc, giáo dục trẻ Các giải pháp tác động tích cực đến phát triển nhận thức trẻ 45 tuổi trường mầm non Nhân Đạo 23 7.5.2 Khuyến nghị Để đảm bảo hiệu việc triển khai giải pháp giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ 4-5 tuổi qua trải nghiệm trường mầm non, cần quan tâm đến số vấn đề sau đây: 7.5.2.1 Với nhà quản lí giáo dục mầm non Chú trọng đến nhiệm vụ giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ, coi nhiệm vụ cốt lõi, tạo tảng cho việc phát triển tư duy, hình thành nhân cách người, tuổi mầm non Đưa chủ trương, đạo giáo dục phát triển nhận thức, giáo dục trải nghiệm trường mầm non, thúc đẩy nhanh tính tự chịu trách nhiệm giáo viên mầm non cha mẹ trẻ việc giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ Sử dụng trải nghiệm phương pháp giáo dục tích cực cần ưu tiên trình đổi giáo viên mầm non theo hướng tích cực hóa hoạt động trẻ Tổ chức lớp tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn trường để giáo viên hiểu thực có hiệu hoạt động giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ 45 tuổi qua trải nghiệm Có kế hoạch tiến hành biện pháp tuyên truyền nâng cao nhận thức cha mẹ trẻ cộng đồng việc giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ 4-5 tuổi qua trải nghiệm Tăng cường mối liên hệ gia đình nhà trường cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ 7.5.2.2 Với giáo viên mầm non Chủ động tự học, tự nghiên cứu để nâng cao hiểu biết giáo dục phát triển nhận thức qua trải nghiệm từ việc xác định mục tiêu, lựa chọn nội dung sử dụng phương pháp giáo dục trải nghiệm hiệu cho trẻ 4-5 tuổi trường mầm non Thường xuyên trau dồi rèn luyện để có khả thiết kế hoạt động trải nghiệm nhằm giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ 4-5 tuổi trường mầm non Tích cực áp dụng biện pháp giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ 4-5 tuổi qua trải nghiệm vào hoạt động giáo dục trẻ hàng ngày Tăng cường mối liên hệ với cha mẹ trẻ, hỗ trợ cha mẹ trẻ công tác chăm sóc giáo dục trẻ nói chung, thực hoạt động giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ qua trải nghiệm, huy động cha mẹ trẻ tham gia vào trình trải nghiệm trẻ trường mầm non Những thông tin cần bảo mật: Không có Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến Các điều kiện môi trường vật chất, môi trường tâm lý 24 Phối hợp, thống hoạt động giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ giáo viên phụ huynh Xây dựng số tài liệu hướng dẫn cha mẹ cách giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ gia đình 10 Đánh giá lợi ích thu áp dụng sáng kiến, đánh giá lợi ích thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả theo ý kiến tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể áp dụng thử 10.1 Đối với tác giả Đây sáng kiến mang lại hiệu giáo dục cao việc giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ 4-5 tuổi trường mầm non Nhân Đạo, thể cụ thể kết khảo sát đầu năm cuối năm 10.2 Đối với Ban giám hiệu nhà trường tổ chuyên môn Sáng kiến kinh nghiệm Ban giám hiệu Tổ chuyên môn đánh giá cao Đồng thời cho phép triển khai biện pháp sáng kiến vào giảng dạy để nâng cao hiệu giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ trường mầm non Nhân Đạo nói chung trẻ lứa tuổi mẫu giáo nhỡ nói riêng 11 Danh sách những tổ chức cá nhân tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu: Số Phạm vi/Lĩnh vực Tên tổ chức/cá nhân Địa TT áp dụng sáng kiến - Ban giám hiệu trường - Trường mầm non - Công tác tham mưu mầm non Nhân Đạo Nhân Đạo - Sông Lô - nội dung sáng kiến Vĩnh Phúc - Tổ mẫu giáo 4-5 tuổi - Trường mầm non - tháng/Lĩnh vực phát Nhân Đạo - Sông Lô - triển nhận thức Vĩnh Phúc - Hội phụ huynh học sinh - Phụ huynh khối 4-5 - Phối hợp gia đình khối 4-5 tuổi tuổi trường mầm non giáo viên chủ nhiệm Nhân Đạo cơng tác chăm sócgiáo dục trẻ - 106/106 trẻ khối 4-5 - Khối 4-5 tuổi - - tháng/Lĩnh vực phát tuổi trường mầm non Trường mầm non triển nhận thức Nhân Đạo, Sông Lô - Nhân Đạo - Sông Lô Vĩnh Phúc Vĩnh Phúc 25 Nhân Đạo, ngày tháng 03 năm 2022 Nhân Đạo, ngày tháng 03 năm 2022 HIỆU TRƯỞNG TÁC GIẢ SÁNG KIẾN Đỗ Thị Hạnh Hồng Thị Sen Sơng Lơ, ngày tháng 03 năm 2022 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN CẤP CƠ SỞ (Ký tên, đóng dấu) TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Phan Thị Ngọc Anh (2013), Nghiên cứu đặc điểm phát triển trẻ mẫu giáo tuổi, Báo cáo tổng kết đề tài Khoa học Công nghệ cấp Bộ mã số B201037-83, Viện KHGDVN [2] Đào Thanh Âm, Trịnh Dân, Nguyễn Thị Hòa (1995), Giáo dục học Mầm non, tập I, II, III, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội [3] Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Chương trình GDMN [4] Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Dạy học tích cực (Dự án Việt – Bỉ), Hà Nội [5] Elka Petrova (1978), Trò chơi việc giáo dục trẻ Mẫu giáo, Lê Minh Thuận dịch; 26 [6] Nguyễn Thị Hương (2012), “Từ lý thuyết kiến tạo đến mơ hình học tập trải nghiệm khả ứng dụng dậy học môn giáo dục học”, Tạp chí Giáo dục số 291, tr 27-29 [7] Makiguchi (1994), Giáo dục sống sáng tạo, NXB trẻ [8] Vũ Trung Minh (2015), Giáo dục môi trường dựa vào trải nghiệm dậy học môn khoa học tiểu học, Luận án tiến sĩ, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam [9] Võ Trung Minh (2014), “Vận dụng mơ hình giáo dục trải nghiệm (David Kolb) dạy học tiểu học”, Tạp chí Giáo dục Số 332 tr 23-25 [10] V.X Mukhina (1981), Tâm lý học mẫu giáo, Nxb Giáo dục [11] Trần Thị Nga (2003), Vai trò giáo viên việc tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ Mẫu giáo”, Tạp chí GDMN số [12] Nguyễn Ánh Tuyết, Nguyễn Hoàng Yến, Điều cần biết phát triển trẻ thơ, tr 101-106 [13] Nguyễn Ánh Tuyết (chủ biên) (1997), Tâm lý học lứa tuổi Mẫu giáo, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [14] Nguyễn Thị Ánh Tuyết (1987), Giáo dục trẻ nhóm bạn bè, Nxb Giáo dục [15] Nguyễn Quang Uẩn (1996), Tâm lý học đại cương, Đại học quốc gia Hà Nội [16] Vũ Thị Ngọc Uyên (2013), “Vận dụng mơi hình giáo dục trải nghiệm David A Kolb vào dậy học môn tự nhiên xã hội tiểu học”, Tạp chí Giáo dục số 314, trang 36-38 27 ... 22/26 trẻ, chiếm 84, 6% Tỉ lệ trẻ đạt lớp 4A5 cao lớp 4A1 trẻ, chiếm 23,1% Kết luận: Các giải pháp phát triển nhận thức cho trẻ 4- 5 tuổi trường mầm non Nhân Đạo thông qua hoạt động trải nghiệm. .. dục trải nghiệm hiệu cho trẻ 4- 5 tuổi trường mầm non Thường xuyên trau dồi rèn luyện để có khả thiết kế hoạt động trải nghiệm nhằm giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ 4- 5 tuổi trường mầm non. .. non Nhân Đạo, huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Đề tài: ? ?Phát triển nhận thức cho trẻ 4- 5 tuổi trường mầm non Nhân Đạo thông qua hoạt động trải nghiệm? ?? thuộc lĩnh vực phát

Ngày đăng: 09/06/2022, 20:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w