(SKKN 2022) phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5 6 tuổi thông qua hoạt động làm quen văn học

19 3 0
(SKKN 2022) phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5 6 tuổi thông qua hoạt động làm quen văn học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ 5-6 TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VĂN HỌC -1- 1.PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Văn học trẻ giới kỳ diệu đầy cảm xúc Như biết văn học tác động vào người từ nằm nôi nghe tiếng ru mẹ, tiếng thủ thỉ bà kể câu truyện cổ tích, ca dao đồng dao mang nặng tình yêu quê hương, gia đình, đất nước Tâm hồn trẻ ngây thơ sáng, luôn vui vẻ tiếp xúc với văn học nhu cầu thiếu với trẻ Qua ca dao, câu chuyện, thơ gương mẫu mực lời ăn tiếng nói cho trẻ học tập, phương tiện hữu hiệu việc giáo dục trẻ lòng yêu thiên nhiên, yêu quê hương đất nước, tình yêu mến bạn bè với người thân thiết, biết việc làm tốt, biết yêu đẹp, thiện, ghét ác, phê phán việc làm xấu, kính yêu Bác Hồ, thật thà, ngoan ngỗn, phương tiện hình thành phẩm chất đạo đức sáng cho trẻ thơ Việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non xem hoạt động quan trọng, trẻ 5-6T, độ tuổi cần trang bị kho tàng ngôn ngữ vốn từ phong phú để bước sang cấp học với đầy tự tin phấn khởi, số đó, làm quen tác phẩm văn học hoạt động phát triển ngơn ngữ u thích trường lớp mầm non Thông qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học giúp trẻ dễ dàng tiếp cận với môn học khác : Mơn tốn, mơn tạo hình, chữ cái, mơn âm nhạc đặc biệt cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học trẻ giúp trẻ phát triển vốn từ, luyện phát âm dạy trẻ nói ngữ pháp tiếng việt Hiểu tầm quan trọng đó, thân tơi mạnh dạn chọn đề tài “Phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động làm quen văn học” nhằm giúp bé có mơi trường hoạt động tích cực, giúp cho trẻ mở rộng vốn từ cách chủ động, luyện phát âm, phát triển khả biểu đạt, giao tiếp… trẻ biết trình bày ý kiến, suy nghĩ, tự tin kể vật hay kiện ngơn ngữ 1.2 Điểm đề tài Đề tài nhiều người nghiên cứu, người, vùng miền có cách áp dụng khác Do biện pháp đưa áp dụng giống nhau, biện pháp đảm bảo tính mới, tính sáng tạo Tơi ln thay đổi hình thức gây hứng thú trẻ, phát triển ngôn ngữ cho trẻ hoạt động Muốn thực tốt điều đòi hỏi người giáo viên phải tích cực sáng tạo mới, đồ dùng phải phong phú, tuyên truyền phối hợp với bậc phụ -2- huynh để cao ngơn ngữ cho trẻ, với điểm giúp trẻ phát triển ngơn ngữ tốt hơn, ln kích thích hứng thú, tị mị tích cực tham gia vào hoạt động Tôi áp dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy Sử dụng hình ảnh, video sinh động, đẹp mắt giúp trẻ hứng thú lấy trẻ làm trung tâm 1.3 Phạm vi áp dụng đề tài Với đề tài này, áp dụng trường mầm non nơi công tác nhằm nâng cao chất lượng phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non năm học 2020-2021 Đề tài áp dụng rộng rãi, có hiệu trường mầm non toàn huyện PHẦN NỘI DUNG 1.1 Thực trạng nội dung cần nghiên cứu Trong thực biện pháp tơi gặp số thuận lợi khó kkăn sau * Thuận lợi - Được quan tâm giúp đỡ Phòng Giáo dục Đào tạo Ban giám hiệu nhà trường tạo điều kiện đầy đủ sở vật chất tài liệu, trang bị chuyên môn, kiến thức để giúp học hỏi bồi dưỡng chuyên môn, học tập tham quan trường bạn - Môi trường lớp học thân thiện, rộng rãi, sẽ, thống mát, trang trí theo hướng mở “Lấy trẻ làm trung tâm” đồ dùng, đồ chơi tự tạo giúp trẻ hứng thú hoạt động - Giáo viên nhiệt tình, u nghề mến trẻ, động sáng tạo, có trình độ chuẩn, có ý thức học hỏi đồng nghiệp, qua phương tiện thông tin đại chúng - Một số phụ huynh lớp nhiệt tình, ln quan tâm giúp đỡ phối kết hợp với cô giáo việc chăm sóc giáo dục trẻ * Khó khăn: - Đa số bậc phu huynh làm nương rẫy, nên có thời gian quan tâm nhận thức chưa đắn việc học - Đa số trẻ dân tộc Bờ ru-Vân kiều nên trẻ phụ huynh sữ dụng tiếng dân tộc nhiều , việc giao tiếp ngơn ngữ tiếng việt cho trẻ cịn hạn chế, trẻ đến lớp chưa chủ động mạnh dạn giao tiếp với cơ, với bạn - Trẻ cịn hạn chế nhiều tác phẩm văn học, nên gặp nhiều khó khăn việc tổ chức hoạt động cho trẻ - Bên cạnh cịn số giáo viên khả cảm nhận tác phẩm văn thơ truyện hạn chế, giọng đọc cách phối hợp ánh mắt, cử chỉ, điệu bộ, minh họa chưa bộc lộ cảm xúc hấp dẫn hút trẻ, phương pháp lồng ghép tích hợp chưa linh hoạt sáng tạo kết trẻ chưa cao, trẻ chưa thực say mê, hào -3- hứng, sử dụng đồ dùng dạy học chưa có khoa học, dẫn đến học trẻ tập trung ý Qua khảo sát trẻ 5-6 tuổi năm học 2020-2021 Trước áp dụng đề tài (Tổng số 20 trẻ: 10 trẻ nam/10 trẻ nữ) Số trẻ đạt Số trẻ chưa đạt Nội dung Tổng % Tổng % Vốn từ trẻ, nói nhiều câu có nghĩa đầy đủ, phân biệt ý nghĩa số từ 25% 15 75% Kinh nghiệm sống trẻ, trẻ hứng thú tham gia học, phát biểu, kể chuyện, đọc thơ,ca dao đóng kịch 20% 16 80% Trẻ kể chuyện, đọc thơ, ca dao theo trí nhớ 25% 15 75% Trẻ tham gia đóng kịch thể vai diễn 10% 18 90% Trẻ phát âm xác , mạch lạc, sử dụng ngôn ngữ địa phương 30% 14 70% 2.2: Các biện pháp 2.2.1 Làm tốt công tác tự bồi dưỡng chun mơn nghiệp vụ: Phải nói việc tự học hỏi để nâng cao lực, kỹ nghề nghiệp điều đặt lên hàng đầu cho giáo viên Hiểu rõ điều đó, thân tơi tranh thủ hội, điều kiện để tìm tịi, học hỏi, sáng tạo nhiều cách khác nhau: Tham quan trường bạn, dự giờ, tìm hiểu qua sách, báo, phương tiện thông tin đại chúng đặc biệt mạng internet kênh thông tin phong phú để khám phá tìm hiểu, học hỏi kinh nghiệm cho thân Luôn nắm vững đặc điểm tâm sinh lý độ tuổi trẻ để có phương pháp tác động phù hợp, kích thích tính tị mị, hứng thú trẻ Nghiên cứu chương trình GDMN để nắm vững mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục phù hợp với độ tuổi Tham gia đầy đủ buổi sinh hoạt chuyên đề trường, phòng, sở, Bộ GD&ĐT Tham gia lớp học nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, đặc biệt nghiên cứu kỹ tài liệu bồi dưỡng “ Tăng cường tiếng việt cho trẻ mầm non người dân tộc thiểu số” Đây xem kim nam để mạnh dạn áp dụng -4- việc ”Phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động làm quen văn học” cho trẻ 5-6 tuổi trường Ln có ý thức học hỏi chị em đồng nghiệp trường, cụm dự giờ, tham quan để rút kinh nghiệm cho thân cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ 2.2.2: Xây dựng môi trường làm quen văn học phù hợp cho trẻ a Môi trường lớp Hiện nay, giáo viên tạo môi trường cho trẻ hoạt động tốt kích thích trẻ phát triển ngôn ngữ, tham gia vào hoạt động kết đạt cao Ngay từ đầu năm học tơi ý xây dựng góc văn học “Khu vườn cổ tích”, tơi muốn giới thiệu thêm thật nhiều tác phẩm văn học chương trình giáo dục đến trẻ, tiết học việc tiếp xúc với tác phẩm văn học có chưa đáp ứng đủ nhu cầu ham học trẻ lứa tuổi Qua “Khu vườn cổ tích” tơi tổ chức hoạt động đọc thơ, kể chuyện, cho trẻ tập đóng kịch để trẻ nói ngôn ngữ nhân vật truyện để từ trẻ làm giàu vốn từ thân Để gây hứng thú trẻ tham gia vào hoạt động việc tạo khơng gian mang đậm tính văn học cần thiết, từ đầu năm học vận động phụ huynh đóng góp tranh thơ, truyện tranh ngồi chương trình để trẻ kể cho nghe vào hoạt động chiều cho trẻ chơi hoạt động góc b Mơi trường ngồi lớp Mơi trường ngồi lớp học tế giới bên để trẻ hoạt đng lỉnh hội kiến thức qua buổi dạo chơi…vì hoạt động ngồi trời tơi cịn tận dụng tranh tường trường, hàng rào cách gợi mở cho trẻ kể chuyện tranh có vật sân trường gợi mở cho trẻ thi kể chuyện vật đó, hình thức giúp trẻ có nhiều ý tưởng sáng tạo hay có ý thức thi đua để đạt kết tốt Ở vườn cổ tích tơi cho trẻ chiêm ngưỡng câu chuyện dựng mơ hình đá, gợi hỏi trẻ tên câu chuyện, nhân vật chuyện, cho trẻ nhắc nhắc lại gọi nhiều trẻ nhắc nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ Tạo môi trường cho trẻ kể chuyện sáng tạo việc làm vô quan trọng chỗ dựa, sở vững cho trẻ kể chuyện sáng tạo 2.2.3: Tuyên truyền phối kết hợp với phụ huynh việc hỗ trợ trẻ làm quen với tác phẩm văn học - Như thấy môi trường tiếp xúc trẻ chủ yếu gia đình nhà trường Chính việc kết hợp gia đình nhà trường biện pháp thiếu -5- - Trong họp đầu năm nêu tầm quan trọng lĩnh vực phát triển ngôn ngữ cho trẻ đặc biệt thông qua hoạt động dạy trẻ đọc ca dao đồng dao, đọc thơ, kể truyện - Hàng tháng tuyên truyền với phụ huynh câu chuyện sáng tạo, thơ, ca dao theo chủ đề Qua phụ huynh thấy ngôn ngữ trẻ phát triển có biện pháp kích thích phát triển ngơn ngữ cho trẻ gia đình, huy động phụ huynh thu gom nguyên vật liệu tự tạo để làm đồ dùng dạy học đá cuội, tre… Tơi sử dụng mảng tường ngồi cửa lớp để làm bảng tuyên truyền với phụ huynh chương trình dạy trẻ theo chủ đề thay tin hàng tuần để phụ huynh biết phối hợp với giáo viên rèn luyện thêm nhà Ví dụ: Tơi cung cấp số đồng dao để bậc phụ huynh học với trẻ để trẻ đọc từ xác khơng bị nói ngọng Tơi trao đổi với phụ huynh câu chuyện, thơ trẻ học trường, yêu cầu phụ huynh nhà đọc với trẻ cho trẻ kể lại câu chuyện kích thích trẻ kể lại câu chuyện Như ngôn ngữ trẻ phát triển cách phong phú đa dạng + Tôi tổ chức họp, qua họp tơi trao đổi với phụ huynh cháu nói ngọng cháu Nhật Huy, Văn Dũng cháu nhút nhát Để phối hợp với gia đình giúp cháu phát âm chuẩn hơn, mạnh dạn hơn, bên cạnh cháu phát âm ngọng tơi nêu hhững cháu mạnh dạn động hoạt động kể chuyện , đọc thơ : Bảo Trâm, Quỳnh Nhung, Ngọc Hòa để phát huy tính tích cực cháu 2.2.4: Tổ chức hoạt động làm quen tác phẩm văn học vào thời điểm a.Trong tiết học Trong dạy trẻ đọc thơ, kể câu chuyện dạy cho trẻ trước hết phải hiểu nội dung, xác định thể loại thơ truyện, phải hiểu tâm trạng tác giả miêu tả ? Và câu chuyện gửi gắm điều ? Đặt câu hỏi mở kích thích trẻ suy nghĩ, tư Ví dụ dạy chủ đề giới động vật qua thơ “ Ong bướm ” Cơ sử dụng vật thật ( ong, bướm …).hoặc chuẩn bị tranh, ảnh, cô cho trẻ -6- trực tiếp quan sát, “Con ong, bướm đậu hoa hồng ” Hỏi trẻ câu hỏi như: thơ nói điều gì? Qua thơ học điều gì? (Khơng ham chơi la cà bướm), ham chơi la cà bướm gặp chuyện gì? (Bị kẻ xấu bắt đi) - Khi cô cho trẻ đọc thơ này, cô luyện cho trẻ phát âm rõ ràng có nhịp điệu âm l, n, x,s … Tập cho trẻ luyện phát âm thường xuyên liên tục, tập phát âm từ từ, khơng nên nóng vội Cơ nên ý đến trẻ nói ngọng, nhút nhát, phát âm địa phương nên động viên khuyến khích để trẻ tự tin, trẻ phát âm, trẻ phát âm sai cô không nên cười giễu cợt trẻ, trẻ không phát âm luyện cho trẻ lúc, nơi, cô bắt ép trẻ phải phát âm ngay, trẻ bị ức chế, dễ dẫn dến chán nản, trẻ không muốn phát âm nữa, dẫn đến hiệu dạy khơng cao - Giảng từ khó tác phẩm làm quen văn học: Địi hỏi giáo phải đầu tư tranh ảnh vật thật phong phú, trẻ hấp dẫn nhớ lâu Khi giải thích từ mới, từ khó cần cung cấp cho trẻ từ có hình ảnh, cần giải thích từ tác phẩm cách rõ ràng, dễ hiểu dùng nhiều cách khác để giải thích, khơng nên cố gắng làm sai lệch nghĩa từ, khuyến khích trẻ sử dụng từ hay,cơ kể câu chuyện ngắn có từ khơng hay đề nghị trẻ chọn từ khác hay để thay Giờ học cần sử dụng phương pháp trực quan, phải tích cực hóa q trình nhận thức ngơn ngữ cho trẻ Ví dụ cho trẻ kể ơng khuyến khích trẻ dùng từ mái tóc bạc phơ, ơng lưng cịng, phải chống gậy, lom khom, khuyến khích động viên lớp, đặc biệt trẻ rụt rè để trẻ mạnh dạn trẻ lời đọc từ Trong trẻ nói trả lời câu hỏi vốn từ trẻ tăng lên ngôn ngữ trẻ ngày phát triển Ví dụ: dạy trẻ đọc thơ “Rong cá ” cô cho trẻ quan sát bể cá vàng bơi, trẻ tận mắt trông thấy bể cá trẻ nói từ quẫy đuôi, ngoi lên, lặn xuống, đớp mồi, trẻ nhìn ngắm đọc từ qua vốn từ trẻ thêm phong phú - Sau thơ, câu chuyện phổ nhạc hát cho trẻ nghe, ngâm thơ cho trẻ nghe từ giúp trẻ nhanh thuộc cảm nhận hay, đẹp tác phẩm b Ngồi tiết học - Tơi tiến hành cho trẻ đọc kể chuyện lúc nơi, dạo chơi tham quan lồng ghép cho trẻ đọc nhiều lần, thường xuyên vốn từ trẻ ngày mạch lạc ngôn ngữ phát âm phong phú -7- - Khi cho trẻ dạo chơi ngồi trời tơi cho trẻ quan sát hoa cúc lồng ghép cho trẻ đọc thơ “Hoa kết trái” qua trẻ gọi tên nhận biết màu sắc lồi hoa, vốn ngơn ngữ trẻ phát triển Ví dụ: Khi trời nắng cho trẻ quan sát dạo chơi Cô cho trẻ đọc thơ “Ơng mặt trời ” “Chiếc bóng’’ “ Nắng mùa hè ” Qua thơ cho trẻ làm quen với từ “Ơng mặt trời ”cơ trực tiếp lên ơng mặt trời cho trẻ biết ông mặt trời nào? - Tơi cho trẻ làm quen với từ “Nhíu mắt ” cho trẻ từ nhíu mắt nhìn vào ơng mặt trời từ trẻ vừa trực tiếp đọc, nhìn ngắm vốn từ trẻ ngày phong phú Giáo dục trẻ nắng phải đội nón, mũ trẻ biết nhiều cách gọi từ “Mũ, nón ” - Hoặc trị chơi dân gian tơi phát triển ngơn ngữ cho trẻ cách tổ chức cho trẻ chơi đọc ca dao, đồng dao dung dăng dung dẻ, lộn cầu vồng, kéo cưa lừa xẻ, nu na nu nống, thông qua ca dao, đồng dao trẻ biết thêm nhiều từ vựng, mối quan hệ, quy tắc xã hội rửa tay sạch, chào hỏi, thưa gửi… - Đến lau mặt, rửa tay cho trẻ, cho trẻ đọc thơ “Giữ tay cho sạch” qua giúp trẻ có ý thức rửa tay, trẻ làm quen với từ “Sạch ” trẻ biết rửa tay ? Và vốn từ ngôn ngữ trẻ ngày tăng thêm - Trong hoạt động vui chơi cho trẻ góc xem tranh truyện, cho trẻ tập kể chuyện sáng tạo theo tranh, cho trẻ thi đua đọc thơ mà trẻ thích từ ngơn ngữ trẻ phát triển mạnh mẽ theo thời gian - Đến ăn cơm trưa, chờ cô xơi cơm cô cho trẻ đọc thơ “Giờ ăn trưa” cô cung cấp cho trẻ số từ thực phẩm, hơm lớp ăn cơm với gì? Thịt ? Canh rau gì? Khi hỏi trẻ trả lời, vốn từ ngôn ngữ trẻ ngày phong phú Qua giáo dục trẻ ăn cơm không rơi vãi, đổ bàn ăn, phải ăn hết xuất - Vào ngủ trưa, trước ngủ cô cho trẻ đọc thơ “Giờ ngủ” qua thơ trẻ có ý thức khơng nói chuyện ngủ - Cô nên tận dụng lúc, nơi trẻ làm quen tiếp cận với văn học đến góc “khu vườn cổ tích” cho trẻ quan sát tranh ảnh, chữ to, khổ to để trẻ có điều kiện làm quen với văn học , từ hình thành biểu tượng chữ ban đầu cho trẻ, vốn từ ngôn ngữ trẻ ngày phát triển phong phú đa dạng 2.2.5: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua hoạt động kể chuyện sáng tạo, đọc thơ diễn cảm -8- Việc cho trẻ kể chuyện sáng tạo, đọc thơ sáng tạo chơi trò chơi đóng kịch có ý nghĩa quan trọng việc phát triển ngơn ngữ cho trẻ Nó khơng ảnh hưởng trực tiếp tới phát triển ngôn ngữ mà cịn thúc đẩy phát triển xúc cảm, tình cảm thẩm mĩ trẻ a Kể chuyện sáng tạo - Qua tưởng tượng phong phú câu trả lời thơng minh dí dỏm, hồn nhiên ngây thơ trẻ Thơng qua tình cảm, tình u người, với thiên nhiên giúp trẻ sáng tạo câu chuyện hay hấp dẫn mang đầy kịch tính qua hoạt động kể chuyện sáng tạo Vào thời gian đầu năm học cho trẻ làm quen với việc kể chuyện sáng tạo qua tranh ảnh, cách cô kể phần đầu, yêu cầu trẻ tưởng tượng sáng tạo phần kết thúc câu chuyện - VD: Cô trẻ nghĩ câu chuyện cổ tích “ Ngày sinh nhật thỏ” Thơng qua tranh có nhiều nhân vật như: Thỏ, Sóc,… Tơi tiến hành kể đoạn đầu trẻ tự suy nghĩ kể đoạn : Buổi sáng, Thỏ dậy sớm, thung lũng Nó mang theo trống đánh to Các vật nghe thấy ồn liền kéo thung lũng Thỏ nói với bạn “ Các bạn hôm sinh nhật tớ Tớ mời tất cậu tới dự lễ nhé” Các thử nghĩ tiếp xem đến dự sinh nhật Thỏ, tặng cho Thỏ quà gì? Chú ý khơng nhắc lại lời kể bạn, quà tặng mang đến khác - Cháu Bảo Đăng: Sóc chạy tổ nghĩ khơng biết Thỏ thích ăn Nó lại vào lúc, reo lên Ta nghĩ rồi, Thỏ thích ăn cà rốt - Cháu Hồng Ngân: Nhím tổ nghĩ xem tặng q cho bạn Nghĩ khơng nhím đành hỏi mẹ “ Mẹ khơng biết bạn thỏ thích nhỉ? Mẹ trả lời: Cà rốt nhà thỏ lúc có, nấm thỏ khơng ăn Mẹ nghĩ bó hoa tươi khiến thỏ cảm động - Ngồi tơi cịn in hình ảnh câu truyện để trẻ xem kể truyện theo tranh có sẵn tơi chuẩn bị đồ dùng cho trẻ sáng tạo góc học chữ để trẻ nhớ lâu hứng thú với chữ b Đọc thơ diễn cảm - Thường xuyên tổ chức có hiệu hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ qua thơ giúp trẻ ngày hứng thú đọc thơ hơn, trẻ thấy tự tin có vốn từ phong phú Những thơ ngắn, ngôn từ gần gũi với trẻ khiến trẻ thích đọc trẻ dễ nhớ dễ thể -9- - Để trẻ mầm non làm quen với thơ, tổ chức số hoạt động dạy trẻ đọc thơ hình thức sân khấu biểu diễn, câu lạc bé yêu thơ đóng kịch thơ vậy, trẻ hứng thú tham gia học đọc thơ diễn cảm - Cùng với đó, để thơ sâu vào nhận thức trẻ, cô hướng dẫn trẻ liên hệ nội dung thơ với sống thường ngày thông qua việc hỏi bé câu hỏi liên quan đến thực tế Như cô dạy bé thơ “Tình bạn” Cơ hỏi bé câu hỏi: Lớp hơm vắng ai? Tại bạn khơng học? Khi biết bạn bị ốm cảm thấy ? Tại sao? Mỗi lần bé tư để vận dụng kinh nghiệm thân ngôn ngữ để diễn đạt câu trả lời Như giúp trẻ yêu thích khám phá, phát triển tư ngơn ngữ nói cách tồn diện 2.2.6: Thiết kế đồ dùng dạy học sáng tạo - Bản thân khẳng định: Đồ dùng dạy học phương tiện dạy học đạt kết cao Đồ dùng dạy học hấp dẫn giúp trẻ hứng thú, nhớ lâu kiến thức mà cô cung cấp, trẻ trực tiếp quan sát, trực tiếp hoạt động, qua trẻ cảm nhận dược tình cảm, tích cách nhân vật truyện cách sâu sắc Vì trước tổ chức cho trẻ làm quen với truyện chuẩn bị đồ dùng thật chu đáo Tranh ảnh hấp dẫn, rối, nhạc kể phù hợp, sa bàn phù hợp kể, cho trẻ xem đĩa, hình ảnh máy tính - Để kể chuyện, đọc thơ đạt hiệu cao đồ dùng phục vụ dạy phải đảm bảo: + Đồ dùng phải đẹp, màu sắc phù hợp đảm bảo tính an tồn (Khơng có cạnh sắc nhọn) vệ sinh cho trẻ (Khơng có bụi bẩn) + Đồ vật thật có liên quan đến câu chuyện + Thiết kế tranh ảnh, video, trò chơi máy tính phải đẹp, phù hợp với nhận thức trẻ Ví dụ: - Trong chủ đề “Giao thông”, tiết dạy thơ “ Con tàu”: Tôi sử dụng mơ hình tàu tự tạo từ ngun vật liệu bỏ để gây hứng thú cho trẻ Khi làm thỏ cô đưa vào câu chuyện : “ Thỏ không lời ” Lúc tơi làm thỏ mẹ thỏ cho xuất nhân vật từ xa tới gần… cho phù hợp với - 10 - nội dung tình tiết chuyện Trong câu chuyện “cây táo”: Quả táo xanh, táo vàng, phải to, tròn, đẹp, màu sắc rõ nét với nhiều kích thước khác Cành táo phải nhiều lá, nhiều quả, cắm vào chậu đẹp.Tranh vẽ phải đẹp sinh động, kích thước phù hợp không to nhỏ Sa bàn thấp: Có táo, ơng, bé, gà trống, bươm bướm, mặt trời Các nhân vật có gắn que để điều khiển - Với đồ dùng đồ chơi phù hợp với nhiều loại tiết dạy, dễ di chuyển áp dụng lúc nơi, tiết học phù hợp với lứa tuổi Có thể thu hút thực lơi trẻ vào niềm say mê với tiếng cười rộn rã ngộ nghĩnh tuổi thơ Với đồ dùng đồ chơi cô tự sáng tạo phù hợp với câu chuyện phù hợp với lứa tuổi trẻ thu hút ý nhiều hơn, trẻ thích tham gia vào học hoạt động hàng ngày - Từ mảnh bìa cứng cartong tơi làm loại rối trượt, sân khấu , điều khiển dây, que Những rối biết cử động lời nói thu hút lơi trẻ Ngồi tơi cịn dùng miếng vải vụn , bông, len…để tạo thành rối tay ngộ nghĩnh - Ngoài mẫu đồ dùng mà tự thiết kế từ nguyên phế liệu , trẻ làm quen với tác phẩm văn học nhân vật, hình ảnh mà tơi tự vẽ, chụp lấy mạng…Tơi đưa vào máy vi tính làm hiệu ứng cho chúng cử động phần, sau đưa vào Slide để trình chiếu theo kết cấu nội dung tác phẩm làm cho trẻ thích thú say sưa hoạt động Tơi thiết kế được nhiều tiết giáo án điện tử để trình chiếu Power point như: Bài thơ bóng, ăn quả, mèo câu cá, Cáo thỏ gà trống… VD: Câu chuyện: “Cáo thỏ gà trống” tơi xây dựng đoạn phim hoạt hình nội dung câu chuyện sau ghi âm lồng tiếng kể tơi chèn vào đoạn phim kết hợp với nhạc đệm trẻ hứng thú Ngoài tơi cịn tạo câu hỏi máy cho trẻ trả lời - Mục đích việc sử dụng cơng nghệ thông tin giảng dạy trẻ trực tiếp xem hành động, cử nhân vật qua trẻ tiếp xúc với giọng kể hay với ngôn từ phong phú với tính cách nhân vật Qua cách làm quen trẻ biết nhận xét, đánh giá đặc điểm tính cách nhân vật thơng qua ngơn ngữ nói Bên cạnh việc kể chuyện cho trẻ nghe cho trẻ xem băng truyện tơi cịn ý đến việc giúp trẻ ghi nhớ cốt truyện với nội dung tình tiết chính, nhân vật câu chuyện thơng qua hệ thống câu hỏi, nhắc trẻ logic câu chuyện mối quan hệ tác động nhân vật - 11 - - Ngồi việc sử dụng hình ảnh sống động máy vi tính, lời ghi âm tơi ghi âm giọng kể trẻ trẻ kể chuyện Sau tơi dùng dây kết nối điện thoại với loa để bật lại cho trẻ nghe Ngoài ghi âm giọng kể trẻ điện thoại tận dụng chức quay phim để quay lại kịch mà nhân vật đóng Qua việc sử dụng điện thoại để quay phim ghi âm giọng kể trẻ thấy hiệu rõ ràng trẻ hào hứng tham gia tập kể đóng kịch hơn, trẻ biết chau chuốt lời nói nhân vật nhập vai tốt Sau tơi mở cho trẻ xem lại kịch mà trẻ đóng trẻ nhận xét giọng điệu nhân vật từ trẻ chỉnh sửa lại giọng điệu hay hơn, phù hợp 2.2.7 Tổ chức tiết học kể chuyện Để giúp trẻ phát triển ngơn ngữ tốt hoạt động học chuẩn bị tốt điều kiện để tổ chức hoạt động kể chuyện Lựa chọn nội dung câu chuyện phù hợp với độ tuổi, lựa chọn mục tiêu phù hợp với tình hình nhận thức trẻ, thực tế với địa phương, đồ dùng đồ chơi đầy đủ mang tính thẩm mỹ cao, tác phong sư phạm giáo viên, tính linh hoạt, sáng tạo, bao qt xữ lí tình giáo viên Bên cạnh tơi phải cịn trau dồi kiến thức, kỹ kể chuyện phù hợp với ngữ điệu hoàn cảnh câu chuyện, có thu hút trẻ tham gia hoạt động * Trong tiết học kể chuyện “ Chú Dê Đen” phát triển ngôn ngữ cho trẻ với nhiều hình thức khác như: Để giúp trẻ ghi nhớ tên câu chuyện phát âm tên câu chuyện rõ ràng cho trẻ phát âm tên câu chuyện nhiều lần, phát âm lớp, phát âm theo tổ phát âm cá nhân, phát âm cá nhân gọi trẻ ngôn ngữ phát triển chưa mạch lạc, rõ ràng phát âm tên chuyện Trẻ kể tên nhân vật câu chuyện học, việc gọi trẻ xung phong phát biểu trọng vào trẻ nhút nhát, ngôn ngữ chưa mạch lạc để giúp trẻ phát triển tự tin hoạt động Như: Câu chuyện vừa kể có tên gọi gì? (Cho trẻ gọi tên chuyện” Chú Dê Đen” nhiều lần hình thức lớp, tổ, cá nhân) Trong câu chuyện có nhân vật nào? (Tơi cho trẻ gọi tên nhân vật câu chuyện) - Trong kể chuyện cho trẻ nghe có lời thoại tơi kể chậm rải, sử dụng giọng điệu, ngữ điệu, âm điệu phù hợp với nhân vật Như giọng Dê đen mạnh mẻ, giọng dê trắng nhút nhát sợ hãi, giọng cáo gian xảo… Có từ khó tơi giải thích trẻ hiểu cho trẻ phát âm lại từ khó nhiều lần gọi nhiều trẻ phát âm Như từ “Kim cương” (là loại đá quý, sáng cứng thường làm đồ trang sức) “ Chân Thép ta có mống làm Đồng” Thép đồng thứ kim loại quý dùng để chế tạo dao, kéo … - 12 - - Phần trích dẫn đàm thoại kết hợp giáo viên trẻ cách ăn ý, để làm điều địi hỏi giáo viên phải người đem hết khả truyền thụ kiến thức cho trẻ, xây dựng câu hỏi logic, ngắn gọn, dễ hiểu, hệ thống câu hỏi từ dễ đến khó giúp trẻ hiểu nội dung câu hỏi, từ trẻ hiểu nội dung câu hỏi trả lời câu hỏi cách mạch lạc Như: Cô kể nghe câu chuyện gì? Trong câu chuyện có nhân vật nào? Dê Trắng vào rừng để làm gì? Dê Trắng gặp ai? Và điều xảy với Dê Trắng? Khi gặp Sói, Dê Đen có sợ khơng? Dê đen làm gì? Dê Đen có đuổi Sói khơng? Vì Dê đen đuổi Sói? Dê Trắng vật nào? Dê Đen vật nào? Các học tập câu chuyện?… Qua câu hỏi gọi 2-3 trẻ trả lời, với trẻ trả lời đúng, rỏ ràng động viên để bạn lớp học tập, với trẻ chưa hiểu nội dung câu hỏi, thiếu mạnh dạn tự tin khó khăn ngơn ngữ nói ngọng…thì tơi gợi ý câu hỏi gần hơn, để trẻ hiểu diễn đạt Với trẻ nói ngọng, nói lắp tơi sữa sai cách phát âm cho trẻ - Ở lứa tuổi khả ghi nhớ trẻ khả phát triển ngôn ngữ trẻ phát triển mạnh, nhiên đặc thù lớp 100% trẻ Bru- Vân kiều nên hạn chế ngơn ngữ tiếng việt Vì Trong q trình dạy trẻ kể lại chuyện cịn gặp nhiều khó khăn Để phát triển ngơn ngữ cho trẻ mạch lạc, rỏ ràng giúp trẻ ghi nhớ nội dung câu chuyện, ngồi cách làm tơi cịn sữ dụng hình thức Dạy trẻ kể lại chuyện Với hình thức tơi tổ chức cho trẻ kể đoạn chuyện người dẫn chuyện cịn trẻ đóng vai nhân vật chuyện Với câu chuyện” Quả bầu tiên” cho lần lựợt trẻ kể đoạn chuyện theo yêu cầu cô Mặc dù độ tuổi nhận thức phát triển ngôn ngữ trẻ khác nhau, có trẻ phát âm tốt, có khả diễn đạt cụm từ dài, nắm nội dung câu chuyện nhanh, mạnh dạn tự tin, bên cạnh có trẻ nói ngọng, nói chớt, nói lắp, diễn đạt câu ngắn, nhút nhát, hạn chế nhận thức, nên trình trẻ kể quan sát, lắng nghe để sữa sai, hổ trợ trẻ cách kể chuyện Như: Bạn A kể đoạn từ đầu đến Chim chóc ríu rít đến hót vang quang nhà bé Bạn B kể đoạn Một hôm… đến chim én khỏi đau, đến kế thúc câu chuyện, lượt kể đến trẻ - 13 - Chuyện độ tuổi có nội dung dài, có câu có từ ngữ khó địi hỏi trẻ phải có khả ghi nhớ tốt, ngôn ngữ phát triển rõ ràng, mạch lạc Điều quan trọng lựa chọn câu chuyện phù hợp với hình thức đống kịch, kết hợp với truyền thụ cách kể chuyện cho trẻ nghe giáo viên phải tạo hứng thú cho trẻ, phải thể giọng điệu, ngữ điệu nhân vật chuyện có trẻ tiếp cận chuyện, diễn đạt giộng điệu nhân vật thuộc chuyện nhanh Khi tổ chức cho trẻ đống kịch, tơi khơng gị ép trẻ phải chọn vai này, trẻ phải chọn vai kia, cho trẻ tự chọn vai nhân vật chuyện theo hứng thú sở thích trẻ, Tuy nhiên để trẻ đống vai trẻ thích mà tơi khéo léo hướng trẻ đống khác có phát huy tính tích cực trẻ Tôi động viên quan tâm đến trẻ thiếu tự tin, trẻ ngôn ngữ phát triển chưa mạch lạc, cịn nói ngọng, nói lắp tham gia với bạn để nhập vai đống kịch Tôi lựa chọn Chuyện” Ba cô gái” Tôi cho trẻ nhận vai: bạn vai mẹ, bạn vai cô chị cả, bạn vai cô chị hai, bạn vai út, bạn vai sóc con, tơi người dẫn chuyện Cứ cô dẫn đến đoạn vai vai thể hiện, q trình trẻ thực quan sát giúp đở trẻ để trẻ diễn tốt vai - Một yếu tố thành công việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ qua hoạt động kể chuyện đồ dùng đồ chơi phục vụ cho hoạt động như: dẹp, rối tay, mơ hình, tranh minh họa, sân khấu đống kịch …đã tác động lớn đến thích thú trẻ Trong tiết chuyện phải suy nghĩ sữ dụng đồ dùng gì, đồ dùng làm nào, làm chất liệu gì, sữ sung sao? điều tơi ln nghĩ đến tận dụng chất liệu từ thiên nhiên, từ nguồn sẳn có địa phương, tận dụng vật liệu dễ kiếm, dễ làm để huy động từ phụ huynh đống góp mơ hình chuyện Chú Dê Đen, Ba gái… làm đá Chuyện Quả bầu tiên, Sơn tinh thủy tinh…sữ dụng vải củ làm rối tay,…Mỗi câu chuyện, nhân vật, đồ vật đề kèm theo chữ viết để trẻ tiếp cận, chi tiết khác sữ dụng bìa cát tơng, loại chai… 2.3 Kết đạt Bảng khảo sát kết sau áp dụng thời gian đề tài (Tổng số 20 trẻ: 10 trẻ nam/10 trẻ nữ) Số trẻ đạt Tổng % Nội dung Vốn từ trẻ, nói nhiều câu có nghĩa đầy đủ, phân biệt ý nghĩa số từ 20 Kinh nghiệm sống trẻ, trẻ 18 - 14 - 100% 90% Số trẻ chưa đạt Tổng % 10% hứng thú tham gia học, phát biểu, kể chuyện đóng kịch Trẻ kể chuyện theo trí nhớ 17 Trẻ tham gia đóng kịch thể vai diễn 15 Trẻ phát âm xác , mạch lạc, sử dụng ngơn ngữ địa phương 19 85% 15% 75% 25% 95% 5% - Đối với trẻ: Ngôn ngữ trẻ thông qua câu chuyện tăng lên rõ rệt Trẻ đến lớp, trẻ làm quen với tác phẩm truyện kể lúc nơi, tất hoạt động ngày, chơi ngồi trời, chơi tự chọn góc, hoạt động theo ý thích buổi chiều, trẻ xem tranh ảnh câu chuyện Trẻ thấy hứng thú hơn, cảm nhận câu chuyện cách nhẹ nhàng hơn, giúp cho trình cảm thụ tác phẩm truyện kể cách sâu sắc hơn, từ ngơn ngữ phát triển tích cực trẻ nói nhiều hơn, số lượng câu từ tng lên rõ rệt, đặc biệt trẻ mạnh dạn tự tin giao tiếp mối quan hệ - Đối với giáo viên: Bản thân giáo viên lớp chủ động Kỹ sư phạm tốt hơn, tổ chức tiết học sáng tạo, chuyển tiếp linh hoạt Đặc biệt khả ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy nhanh nhạy có nhiều sáng tạo Bản thân tích cực làm đồ dùng, đồ chơi theo chủ đề, đồ dùng minh họa phong phú, đa dạng hấp dẫn trẻ kích thích trẻ khám phá tìm hiểu hứng thú học tập Nhờ mà chuyên môn nghiệp vụ nâng cao, kỹ sư phạm tốt hơn, có kinh nghiệm việc tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học - Đối với phụ huynh: Việc làm tốt công tác tuyên truyền với phụ huynh giúp ích cho cha mẹ trẻ hiểu quan tâm chương trình học lớp, nhà ơn lại để dạy trẻ, kể chuyện, đọc thơ cho trẻ nghe Tuyên truyền giúp ích nhiều cho việc bồi dưỡng cho trẻ nhà Qua phụ huynh nắm bắt khả học tập phát triển để từ phối kết hợp tốt gia đình nhà trường để thống cách chăm sóc giáo dục em PHẦN KẾT LUẬN 3.1.Ý nghĩa đề tài - 15 - Qua trình nghiên cứu thực biện pháp vào hoạt động tăng cường phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua tác phẩm văn học thân rút học kinh nghiệm ý nghĩa việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ sau: - Nắm vững yếu tố đổi tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua hoạt động dạy trẻ học từ thứ đơn giản môi trường xung quanh để tăng vốn từ, chữ cho trẻ - Nắm vững nội dung hoạt động cho trẻ phát triển ngôn ngữ để trẻ hoạt động tích cực - Biết thiết kế tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ theo chủ đề cách linh hoạt, sáng tạo phù hợp với khả trẻ điều kiện cụ thể địa phương - Biết quan sát ghi chép để theo dõi đánh giá trình phát triển kĩ cần thiết cho việc nói, diễn đạt … trẻ nhằm điều chỉnh biện pháp giáo dục cá nhân trẻ - Đầu tư soạn giảng trước lên lớp - Thường xuyên trao dồi, học hỏi kinh nghiệm để nâng cao trình độ chun mơn - Tạo môi trường học tập làm đồ dùng đồ chơi phong phú, đẹp mắt phù hợp kích thích trẻ tham gia - Phối hợp với phụ huynh giúp trẻ phát triển vốn tiếng việt cách tốt -Biện pháp giúp cho trẻ lớp phát âm chuẩn mạnh dạn giao tiếp với cơ, với bạn, Trẻ cịn biết cho bạn chưa biết, mạnh dạn đến hỏi cơ, từ trẻ khơng cịn rụt rè trước từ mà vốn tiếng việt trẻ tăng lên rõ rệt Phát triển ngơn ngữ giữ vai trị quan trọng sống giao tiếp hàng ngày hoạt động nhận thức người nói chung phát triển tâm lý nhận thức trẻ nói riêng, đặc biệt trẻ lứa tuổi 5-6 tuổi khả ngôn ngữ trẻ phát triên nhanh tạo điều kiện cho trẻ chuẩn bị tâm bước sang cấp học đầy tự tin 3.2 Kiến nghị a Đối với phụ huynh : - Luôn phối hợp với giáo viên để thường xuyên theo dõi kết học tập trẻ -Thường xuyên dành thời gian kể chuyện, đọc thơ, ca dao đồng dao cho trẻ nghe - 16 - - Phụ huynh hỗ trợ thêm cho giáo viên nguyên vật liệu sẵn có địa phương để làm đồ dùng dạy học cho trẻ b Đối với giáo viên: Tăng cường công tác dự đồng nghiệp, tích cực tham gia học tập nâng cao trình độ, đặc biệt tự học tự bồi dưỡng thông qua chuyên đề, bồi dưỡng chuyên môn, hội thi Giáo viên ln tìm tịi sáng tạo, linh hoạt, sáng tạo tổ chức hoạt động văn học để phát huy tính tích cực sáng tạo trẻ nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ cách tốt c Đối với nhà trường : Tiếp tục đầu tư sở vật chất tổ chức làm đồ dùng chuyên đề làm quen văn học mở rộng nhiều d Đối với Phòng Giáo dục : - Tổ chức lớp tập huấn chuyên đề làm quen văn học - Cung cấp thêm tài liệu tham khảo Trên kinh nghiệm đúc kết thân số biện pháp “Phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động làm quen văn học” Tuy nhiên kinh nghiệm thực tế thân, chắn nhiều biện pháp chưa phù hợp để áp dụng rộng rãi đơn vị khác, trình thực ghi chép lại cịn nhiều thiếu sót, chưa thực đầy đủ khoa học Kính mong Hội đồng khoa học cấp góp ý Tơi xin chân thành cảm ơn! - 17 - ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC NHÀ TRƯỜNG ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC PHÒNG GD&ĐT ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… - 18 - - 19 - ... tiếng việt cho trẻ mầm non người dân tộc thiểu số” Đây xem kim nam để mạnh dạn áp dụng -4- việc ? ?Phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5- 6 tuổi thông qua hoạt động làm quen văn học? ?? cho trẻ 5- 6 tuổi trường... phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua hoạt động dạy trẻ học từ thứ đơn giản môi trường xung quanh để tăng vốn từ, chữ cho trẻ - Nắm vững nội dung hoạt động cho trẻ phát triển ngôn ngữ để trẻ hoạt. .. trẻ có điều kiện làm quen với văn học , từ hình thành biểu tượng chữ ban đầu cho trẻ, vốn từ ngôn ngữ trẻ ngày phát triển phong phú đa dạng 2.2 .5: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua hoạt động

Ngày đăng: 09/06/2022, 20:06

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan