Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
4,42 MB
Nội dung
1 MỤC LỤC TT Tên mục Trang I a b II PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Các biện pháp giải vấn đề Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Đối với thân Đối với giáo viên Đối với trẻ Đối với phụ huynh PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Kiến nghị 1-4 4 4 4-17 4-5 6-7 a b c d III I PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 8-16 17 17 17 17 17 18-19 18-19 19 Hoạt động trải nghiệm có tầm quan trọng sống chúng ta, có trải nghiệm có kinh nghiệm Sự thành cơng sống hay khơng trải qua kinh nghiệm, trải nghiệm rút thuận lơi, khó khăn để từ rút tốt cần phát huy hạn chế cần khắc phục Trước hết chung ta cần biết giáo dục q trình tồn vẹn hình thành nhân cách, tổ chức cách có mục đích có kế hoạch, thông qua hoạt động mối quan hệ người giáo dục nhà giáo dục, nhằm truyền đạt chiếm lĩnh kinh nghiệm xã hội loài người Trải nghiệm tượng phổ biến sống người Trải nghiệm vừa sử dụng với ý nghĩa kinh mghieemj vừa hoạt động qua đó, cá nhân tham dự hay tiếp xúc tương tác trực tiếp, chiêm nghiệm, tự lực tích lũy kiến thức, kỹ năng, thái độ tạo thành kinh nghiệm thân.Giáo dục trẻ trẻ mầm non trình phối hợp hoạt động thống giáo viên trẻ, trẻ chủ thể hoạt động nên ln chủ động, tự giác tích cực hoạt động giáo viên với vai trò người hướng dẫn, tổ chức hoạt động giáo dục giúp trẻ chủ động tiếp nhận kiến thức, kỹ ngăng, hình thành lực thực tiễn Q trình giáo dục địi hỏi trẻ phải huy động vốn kinh nghiệm có sẵn để giải tình thực tiễn Trong trình này, kiến thức, kỹ năng, thái độ trẻ bộc lộ trực tiếp, giúp trẻ có hội phát huy tính độc lập, sáng tạo, kết nối kiểm nghiệm kiến thức có với kiến thức thu từ trải nghiệm tổng hợp kinh nghiệm từ thực tiễn nội dung cho trẻ hoạt động trải nghiệm giáo dục đưa vào chương trình nhà trẻ, khơng có tự nhiên đến với trẻ mà tất qua hướng dẫn để thực nhằm phát triển giác quan ( nghe, nhìn…) để từ hình thành cho trẻ kỹ sống, học tập trẻ từ giúp trẻ mạnh dạn, tự tin giao tiếp, hoạt động Chính tầm quan trọng nên xã hội phát triển đòi hỏi giáo viên phải thường xuyên luyện tập, trau dồi học hỏi lẫn trình dạy học Năng lực phản ánh trình độ tay nghề giáo viên Năng lực hình thành trình đào tạo hành nghề Thực tế nhiều giáo viên sở hữu hệ thống văn bằng, chứng cao, song nghiệp vụ sư phạm - kỹ thể lực chưa tương ứng với trình độ chun mơn, ảnh hưởng trực tiếp đến kết giáo dục ngành Vấn đề đặt cần nâng cao lực chuyên môn nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên để nâng cao chất lượng giáo dục chủ trương Đảng Nâng cao lực chuyên môn nghiệp vụ sư phạm giáo viên nhiều nghiên cứu quan tâm Năng lực chuyên môn nghiệp vụ sư phạm giáo viên ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng giáo dục, thương hiệu nhà trường Một biểu rõ lực chuyên môn nghiệp vụ sư phạm giáo viên mầm non kỹ tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ.Trong năm học qua đặc biệt năm học 2020-2021, Tơi Phó hiệu trưởng phụ trách chuyên môn quan sát trao đổi với giáo viên trẻ thắng việc tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ có hạn chế từ giáo viên trẻ việc tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ Với phương thức tổ chức đòi hỏi giáo viên phải có lực tổ chức hoạt động để thơng qua trẻ phải chủ động, độc lập, sáng tạo, sử dụng kiến thức, kinh nghiệm có để giải vấn đề thực tiễn đặt Do trình giáo dục giáo viđộên phải tạo nhiều hội để trẻ thể khả năng, lực thực tiễn trẻ Tuy nhiên mầm non Yên Mỹ thân phó hiệu trưởng nhà trường qua khảo sát tơi nhận thấy: Hiện giáo viên chưa biết vận dụng tổng hòa kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo cách linh hoạt để thiết kế xây dựng, tổ chức hoạt động trải nghiệm, lựa chọn nội dung cho trẻ tham gia hoạt động hỗ trợ giáo viên chưa linh hoạt, sưu tầm, làm đồ dùng, đồ chơi cho trẻ hoạt động chưa phong phú đa dạng Việc thay đổi hình thức, tạo cảm xúc hứng thu tổ chức cho trẻ hoạt động trải nghiệm cứng nhắc, qua khảo sát sắc xuất trẻ số trẻ chư mạnh dạn tự tin, kỹ kỹ sảo, vận dung thực tế chưa cao Do trình thực tế địi hỏi phải bồi dưỡng để phát triển lực việc làm thiếu người quản lý truyền lửa cho giáo viên Những định hướng, dẫn quản lý chuyên môn giúp giáo viên không bị chệch hướng bồi dưỡng lực chuyên môn vấn đề hướng dẫn trẻ hoạt động trải nghiệm Xuất phát từ tầm quan trọng nêu trênvà thân nhận thức vấn đề đó, tơi ln trăn trở làm để nâng cao lực cho giáo viên lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ nên lựa chọn số biện pháp “Nâng cao lực giáo viên tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ” làm đề tài để nghiên cứu viết sáng kiến kinh nghiệm Mục đích nghiên cứu Nâng cao lực giáo viên tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ Nhằm nâng cao nhận thức giáo viên phương pháp tổ chức hoạt ng trải nghiệm cho trẻ thơng qua hình thức tập huấn, chun đề, đạo chuyên môn thông qua họp, sinh hoạt chuyên môn…; Hướng dẫn giáo viên lựa chọn đề tài cho trẻ trải nghiệm cho phù hợp với điều kiện thực tế Cần khuyến khích giáo viên thay đổi hình thức tổ chức hoạt động giáo dục, tích cực cho trẻ tham gia hoạt động trải nghiệm thực tế hoạt động trời, tham quan, dã ngoại Cần giúp giáo viên nâng cao kỹ quan sát, xử lý tình sư phạm cách kịp thời khéo léo đồng thời cho giáo viên có thời gian thực hành tự rút kinh nghiệm tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ Xác định vấn đề cần làm tự xây dựng kế hoạch thực triển khai từ đầu năm học với biện pháp phù hợp Để Đối tượng phạm vi nghiên cứu a Đối tượng nghiên cứu: Giáo viên trẻ b Phạm vi nghiên cứu: Đội ngũ giáo viên, học sinh Trường mầm non Yên Mỹ Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu tài liệu, mạng internet, tạp chí giáo dục mầm non Phương pháp dùng lời nói Phương pháp thực hành trải nghiệm Phương pháp trực quan minh họa Phương pháp giáo dục tình cảm khích lệ Phương pháp nêu gương đánh giá Phương pháp tổng kết rút kinh nghiệm II PHẦN NỘI DUNG Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Giáo dục theo hướng trải nghiệm ln địi hỏi trẻ phải chủ động, độc lập,sáng tạo, sử dụng kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm có để giải vấn đề tình thực tiễn trẻ Hoạt động trải nghiệm giúp cho việc học trở nên thú vị với trẻ việc dạy trở nên thú vị với người dạy Khi trẻ chủ động tham gia tích cực vào q trình hoạt động, trẻ có hứng thú ý đến điều tiếp cận gặp vấn đề tuân thủ kỷ luật Theo nhận định thân lực tổ chức hoạt động giáo viên khả vận dụng tổng hợp, kiến thức, kĩ sư phạm, thái độ giáo viên để tổ chức thực có hiệu hoạt động giáo dục trẻ cách phù hợp, hướng Theo sách “Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên nâng cao lực chuyên môn nghiệp vụ đạo đức nghề nghiệp cấn quản lý giáo viên mầm non Năm học 2019-2020” Trang 128 tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ mầm non q trình tác động có hệ thống giáo viên việc tổ hoạt động học tập thơng qua trải nghiệm để trẻ tự chiếm lĩnh kiến thức, kỹ năng, thái độ tạo thành lực thực tiễn Như cho thấy từ kinh nghiệm trẻ tích lũy giáo viên tổ chức hoạt động trải nghiệm liên quan đến kinh nghiệm cho trẻ tham gia để trẻ tự chia sẻ cho nhau, mở rộng phát triển, rút kinh nghiệm vận dụng hoàn thiện kỹ sống Để có kết tốt giáo viên phải biết lựa chọn nội dung cho trẻ trải nghiệm, linh hoạt tổ chức hoạt động giáo dục trải nghiệm trẻ, trẻ có hứng thú tham gia hoạt động trải nghiệm, biết chia sẻ, rút kinh nghiệm vận dụng vào thực tiễn Người giáo viên muốn tổ chức tốt hoạt động trải nghiệm cho trẻ phải biết lựa chọn chủ đề, xác định mục tiêu, chuẩn bị mơi trường vật chất, tạo bầu khơng khí, bố trí không gian, lựa chọn xếp đồ chơi, đồ dùng, vật liệu… cho trẻ trải nghiệm, chia sẻ kinh nghiệm, rút kinh nghiệm vận dụng vào sống Để làm điều trước hết người giáo viên phải có tay nghề vững vàng, có kinh nghiệm, yêu nghề, phải nắm đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi Thực tế cho thấy năm, trường có kế hoạch bồi dưỡng chun mơn nâng cao lực cho giáo viên giáo viên có khả tiếp thu số kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo tối thiểu thông qua học tập bồi dưỡng tự tích lũy chun mơn Song điều kiện người khác tiếp thu tri thức, kĩ năng, kĩ xảo với nhịp độ khác Do đó, xét chất lực, trước hết cần ý tới hai vấn đề: Thứ khác người với người hiệu hoạt động; thứ hai lực người tạo điều kiện cho họ tiếp thu tri thức, kĩ năng, kĩ xảo dễ dàng thân tri thức, kĩ năng, kĩ xảo giúp họ tạo lực Cán quản lý chuyên môn nhà trường người bồi dưỡng tri thức chuyên môn cho giáo viên để họ đào tạo, rèn luyện trẻ trở thành người tương lai Phát triển lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên giải pháp quan trọng để nâng cao chất lượng giáo dục trẻ bối cảnh đổi giáo dục Làm tốt điều trước hết người quản lý giáo dục cần nâng cao nhận thức giáo viên phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ thơng qua hình thức tập huấn, chuyên đề, đạo chuyên môn thông qua họp, sinh hoạt chuyên môn…; Thứ hai hướng dẫn giáo viên lựa chọn đề tài cho trẻ trải nghiệm cho phù hợp với điều kiện thực tế; thứ ba cần khuyến khích giáo viên thay đổi hình thức tổ chức hoạt động giáo dục, tích cực cho trẻ tham gia hoạt động trải nghiệm thực tế hoạt động trời, tham quan, dã ngoại; thứ tư giúp giáo viên nâng cao kỹ quan sát, xử lý tình sư phạm cách kịp thời khéo léo đồng thời cho giáo viên có thời gian thực hành tự rút kinh nghiệm tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ Qua thực tế trường số giáo viên giáo viên chưa biết vận dụng tổng hòa kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo cách linh hoạt để thiết kế xây dựng, tổ chức hoạt động trải nghiệm, lựa chọn nội dung cho trẻ tham gia hoạt động hỗ trợ giáo viên chưa linh hoạt, sưu tầm, làm đồ dùng, đồ chơi cho trẻ hoạt động chưa phong phú đa dạng Việc thay đổi hình thức, tạo cảm xúc hứng thu tổ chức cho trẻ hoạt động trải nghiệm cứng nhắc, qua khảo sát sắc xuất trẻ số trẻ chư mạnh dạn tự tin, kỹ kỹ sảo, vận dung thực tế chưa cao Do trình thực tế đòi hỏi phải bồi dưỡng để phát triển lực việc làm thiếu người quản lý truyền lửa cho giáo viên Những định hướng, dẫn quản lý chuyên môn giúp giáo viên không bị chệch hướng bồi dưỡng lực chuyên môn vấn đề hướng dẫn trẻ hoạt động trải nghiệm Xuất phát từ sở lý luận nêu chọn nghiên cứu áp dụng số biện pháp để “Nâng cao lực giáo viên tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ” đơn vị Trường mầm non Yên Mỹ nơi công tác Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Hoạt động trải nghiệm trẻ mầm non trình trẻ hành động thực tiễn sống thực với vật, tượng, người tương tác xã hội, định hướng xã hội nhờ hoạt động tích cực não, giác quan, hệ thần kinh, thân thể trẻ hành vi ngôn ngữ để có nhận thức, cảm nhận cảm xúc xác thuộc tính, tính chất vật tượng, người môi trường sống theo hình thành phát triển vốn sống kinh nghiệm xã hội, đồng thời lộ khả năng, lực tiềm ẩn đứa trẻ, giúp trẻ phát huy tối đa khả sáng tạo, tính động thích ứng trẻ làm cho khiếu trẻ phát triển mạnh mẽ, làm giới tinh thần ngày phong phú, nhạy cảm với đẹp sáng tạo tác phẩm nghệ thuật có giá trị cao, tham gia hoạt động trải nghiệm trẻ trải qua trình khám phá kiến thức tìm giải pháp từ giúp phát triển lực cá nhân tăng cường tự tin, việc học trở lên thú vị với trẻ việc dạy trở lên thú vị với giáo viên Trên thực tế trường mầm non nói chung Trường mầm non Yên Mỹ nói riêng hoạt động trải nghiệm nhà trường quan tâm song số nội dung cho trẻ tham gia hoạt động trải nghiệm cịn có thuận lợi, khó khăn sau: a Thuận lợi : Cơ sở vật chất trường cận chuẩn quốc gia nên sở vật chất tương đối đảm bảo, phịng học xây dựng kiên cố có cơng trình vệ sinh khép kín, đồ dùng đồ chơi an toàn, phù hợp với điều kiện thực tế, cấp quyền, địa phương quan tâm tạo điều kiện nên đáp ứng nhu cầu chơi trẻ, tạo điều kiện cho trẻ hoạt động tích cực, chơi mà học, học chơi Trường quy hoạch sân chơi rộng rãi có nhiều xanh bóng mát, chia sân trường thành khu vui chơi, khu có mái che cho trẻ hoạt động trải nghiệm Ban giám hiệu nhà trường quan tâm, đạo sát sao, tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên học sinh hoạt động giáo dục Bản thân tơi có trình độ chuẩn có phong cách làm việc khoa học, thường xuyên cập nhật, nâng cao lực chuyên môn nghiệp vụ sư phạm, nhằm tới phát triển toàn diện trẻ em phù hợp với điều kiện thực tiễn trường lớp văn hóa địa phương Đội ngũ giáo viên biên chế đầy đủ, 100% đạt trình độ chuẩn chuẩn, đa số tuổi đời cịn trẻ, có trình độ chun mơn vững vàng lực, phẩm chất đạo đức tốt, có tinh thần đồn kết, có ý thức tổ chức kỷ luật, yêu nghề, mến trẻ, có tinh thần trách nhiệm cao có khả ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào giảng dạy b Khó khăn: Tình hình dịch bệnh Covid 19 diễn phức tạp, giáo viên bị nhiễm covid -19 nên việc hướng dẫn hoạt động trải nghiệm cho trẻ hạn chế, làm gián đoạn thời gian trẻ đến trường trực tiếp, gây khó khăn việc chăm sóc giáo dục trẻ Đồ dùng, dụng cụ phục vụ cho trẻ làm thí nghiệm hoạt động trải nghiệm cịn Trình độ giáo viên có số cao tuổi nên việc tiếp cận chương trình cịn chậm Có nhiều giáo viên độ tuổi sinh đẻ thời gian nghỉ sinh dài ảnh hưởng đến chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ cịn có phần hạn chế Nội dung hoạt động trải nghiệm chưa gắn với thực tiễn chưa phát huy sáng tạo, tính mạnh dạn tự tin trẻ Việc tạo mơi trường cho trẻ hoạt động trải nghiệm cịn chưa nhiều kinh phí cịn hạn hẹp Một số giáo viên cịn chưa thật mạnh dạn bứt phá cơng tác giảng dạy, nội dung, kỹ năng, phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động cịn gị bó, máy móc, chưa có tính lạ Lựa chọn nội dung cho trẻ tham gia hoạt động hỗ trợ giáo viên chưa linh hoạt, sưu tầm, làm đồ dùng, đồ chơi cho trẻ hoạt động chưa phong phú đa dạng Việc thay đổi hình thức, tạo cảm xúc hứng thú tổ chức cho trẻ hoạt động trải nghiệm cứng nhắc, qua khảo sát sắc xuất trẻ số trẻ chư mạnh dạn tự tin, kỹ kỹ sảo, vận dung thực tế chưa cao Một số phụ huynh nhận thức hoạt động trải nghiệm chưa sâu sắc, chưa trọng, phụ huynh chưa quan tâm đến nghành học, chưa thông cảm chia sẻ với giáo viên, chưa phối hợp với giáo viên công tác giáo dục trẻ, chưa thực hiểu vấn đề hướng dẫn trẻ hoạt động trải nghiệm để hình thành kỹ cho trẻ nên dẫn đến trẻ nhút nhát, chưa mạnh dạn Bảng kết thực trạng: Kết thực trạng TT Nội dung Giáo viên biết lựa chọn nội dung cho trẻ tham gia HĐ Giáo viên biết xây dựng kế hoạch để hướng dẫn trẻ hoạt động trải nghiệm Số lượng Đạt SL % 13 GV 13 GV 54 54 Chưa đạt SL % 46 46 Giáo linh hoạt tổ chức hoạt 13 động giáo dục trải nghiệm cho trẻ, lấy 46 54 VG trẻ làm trung tâm Xây dựng môi trường cho trẻ hoạt động 13 54 46 GV trải nghiệm Sưu tầm, làm đồ dùng, đồ chơi cho trẻ 13 62 38 GV hoạt động Giáo viên tạo cảm xúc, hình thành kỹ 13 cho trẻ tham gia hoạt động trải 62 38 GV nghiệm Giáo viên đánh giá trẻ linh hoạt trẻ 13 7 54 46 GV tham gia hoạt động trải nghiệm Khảo sát sắc xuất trẻ 120 trẻ 75 62.5 45 37.5 Các biện pháp “Nâng cao lực giáo viên tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ” Biện pháp 1: Khảo sát thực tế qua quan sát, dự qua buổi thảo luận giáo viên trẻ Tơi có kế hoạch để quan sát, ghi chép dự trao đổi với giáo viên buổi sinh hoạt chuyên môn, hay lúc lúc nơi, quan sát trẻ chơi có lúc tơi chơi với trẻ Đặc biệt qua lần duyệt hồ sơ cho giáo viên hướng cho giáo viên biết thông qua lần thực chủ đề, chủ điểm từ việc lựa chọn chủ đề/ đề tài hoạt động theo hướng trải nghiệm cho trẻ cần thực phỉa dựa vào Chương trình giáo dục mầm non có tính đến tượng tự nhiên, kiện xã hội diễn xung quanh trẻ, cần xác định chủ đề/ đề tài hoạt động giáo dục hấp dẫn, gần gữi, phù hợp với nhận thức trẻ nhằm định hướng trẻ đến đối tượng trải nghiệm, định mục tiêu hoạt động trẻ Giáo viên biết giáo dục trẻ theo hướng trải nghiệm lực trẻ hình thành phát triển thông qua việc giải nhiệm vụ tình thực tế, tham gia hoạt động trẻ lĩnh hội kiến thức, hình thành kỹ thái độ tích cực đối tượng trải nghiệm, giáo viên cần xác định rõ mục tiêu Từ xác định nội dung hoạt động, từ nội dung hoạt động giáo viên chuẩn bị môi trường hoạt động, đồ dùng, đồ chơi, nghuyên liệu cho trẻ tham gia hoạt động trải nghiệm, Quan sát xem trẻ có hứng thú tham gia hay khơng, có sáng tạo linh hoạt tình xảy với trẻ hướng giải quyết, hợp tác tham gia trẻ, cách diễn đạt ý định mình, nhận xét bạn Tất nội dung người quản lý đạo cần nắm nắm để từ có biện pháp thực Biện pháp 2: Nâng cao nhận thức giáo viên phương pháp tổ chức hoạt động theo hướng trải nghiệm cho trẻ Năng lực cá nhân giáo viên khác nhau, hoàn cảnh điều kiện dạy học khác nhau, việc học trẻ hoạt động học lại luôn biến đổi Để nâng cao nhận thức giáo viên “ Phương thức tổ chức hoạt động theo hướng trải nghiệm cho trẻ” cần tạo hội cho giáo viên tham gia vào trình học tập thực tế theo phương thức chia sẻ chuyên môn Khác với cách làm thông thường tổ chức tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn đầu năm tổ chức buổi họp chuyên môn thường kỳ cho giáo viên, tơi thay đổi hình thức tổ chức giống sân chơi tri thức Trước tiến hành buổi tập huấn, bồi dưỡng, họp chuyên môn cung cấp cho giáo viên tài liệu trang website thống liên quan đến “Phương pháp tổ chức hoạt động theo hướng trải nghiệm cho trẻ” để giáo viên tự nghiên cứu trước nhằm nâng cao lực giáo viên hướng dẫn trẻ hoạt động trải nghiệm từ khâu lựa chọn chủ đề/ đề tài, xác định mục tiêu hoạt động, xác định nội dung hoạt động, chuẩn bị môi trường hoạt động… Sau tập trung giáo viên lại tơi cho giáo viên tạo thành nhóm nhỏ tham gia trị chơi như: Trị chơi “Cùng chia sẻ”; “Tháo gỡ khó khăn”: Nội dung chơi cho giáo viên chuyển giấy theo vịng người tự viết khó khăn “tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ” hết vịng thảo luận Thơng qua cách làm giáo viên đưa hàng loạt khó khăn khó khăn lựa chọn đề tài, khó khăn thay đổi hình thức tổ chức, khó khăn bao quát trẻ…sau chia sẻ, thảo luận tìm phương án giải khó khăn Trị chơi “Cách làm sáng tạo” hay trò chơi “Ý tưởng mới”: Tôi đưa đề tài giáo dục, cho nhóm thảo luận sau nhóm cử đại diện nêu ý tưởng để tổ chức hoạt động cho nhóm khác nhận xét, thảo luận Với cách làm tạo hội cho giáo viên chia sẻ ý tưởng, cách làm để thay đổi hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ với đồng nghiệp, từ rút kinh nghiệm q trình tổ chức sau vận dụng vào thức tế giảng dạy cho hiệu qua buổi họp chuyên môn Vậy đặc biệt trọng đến giáo 10 viên, quan sát trình hoạt động họ nhóm Đồng thời biểu dương khích lệ kịp thời, ủng hộ giáo viên có ý tưởng mới, sáng tạo thay đổi hình thức tổ chức hoạt động giáo dục Đồng thời đạo tổ trưởng chuyên mơn sử dụng hình thức sinh hoạt chun mơn tương tự khuyến khích giao nhiệm vụ tự học tập, tự bồi dưỡng thường xun, có mục đích, có hệ thống cho giáo viên để nâng cao lực cho họ Với cách làm giáo viên hiểu sâu nhớ lâu phương pháp tổ chức hoạt động theo hướng trải nghiệm cho trẻ so với cách ngồi họp truyền đạt ghi chép thông thường Đây cách tiếp cận không giúp nâng cao lực chun mơn cho giáo viên mà cịn xây dựng "tính đồng nghiệp" tốt đẹp "cộng đồng học tập" nhà trường; tạo hội cho giáo viên thảo luận, chia sẻ thông qua vui chơi, giúp họ tìm thấy ý nghĩa, giá trị thú vị nghề nghiệp, qua khích lệ say mê bồi dưỡng chun mơn, tích cực, chủ động xây dựng nâng cao chất lượng toàn diện nhà trường nhà trường Biện pháp 3: Hướng dẫn giáo viên lựa chọn đề tài, xác định mục tiêu hoạt động, xác định nội dung chuẩn bị môi trường tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ Thực tế đội ngũ giáo viên đuợc đào tạo bồi dưỡng chuyên đề hàng năm đề cập nhật nội dung thực chương trình Nhưng lý thuyết thực tế, nhận thức hành động ln có khoảng cách lớn Chỉ bắt đầu vào vận dụng thực tế họ thực gặp phải khó khăn Khó khăn khó khăn lựa chọn đề tài tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ Lựa chọn đề tài lạ, sáng tạo, hấp dẫn thu hút quan tâm trẻ phải đáp ứng mục tiêu giáo dục độ tuổi trẻ phù hợp với tình hình thức tế khơng phải việc làm đơn giản Để giúp giáo viên có định hướng lựa chọn đề tài tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ, từ đầu năm học tổ chức tập huấn cho đội ngũ giáo viên Trong buổi tập huấn đôi đưa số gợi ý để giáo viên vào để chọn đề tài tổ chức hoạt động giáo dục cho hợp lý.Thứ vào mục tiêu giáo dục “chương trình giáo dục mầm non” Bộ Giáo dục đào tạo, tài liệu thống mà nhà trường thực Đồng thời nghiên cứu kỹ tài liệu “Hướng dẫn tổ chức thực chương trình giáo dục mầm non” tài liệu “bồi dưỡng thường xuyên nâng cao lực chuyên môn nghiệp vụ đạo đức nghề nghiệp cán quản lý giáo viên” Cục nhà giáo cán quản lí giáo dục Đồng thời tham khảo, học hỏi thêm nguồn khác trang websiet, tài khoản facebook liên quan đến giáo dục mầm non để giáo viên lựa chọn chủ đề/ đề tài theo hướng trải nghiệm tính đến tượng tự 11 nhiên, kiện xã hội diễn xung quanh trẻ, xác định mục tiêu, nội dung trẻ lĩnh hội kiến thức, hình thành kỹ thái độ tích cức với đối tượng trải nghiệm đó, chuẩn bị mơi trường hoạt động, mơi trường nhóm lớp mơi trường bên ngoài, dựa vào điều kiện thực tế đồ dùng đồ chơi lớp, sở vật chất, khuôn viên, sân vườn …của nhà trường Hay dựa vào đặc điểm, đặc trưng lễ hội, nghề truyền thống địa phương…đây phương tiện hỗ trợ giáo viên tổ chức hoạt động môi trường để trẻ trải nghiệm thực tế Từ gợi ý giáo viên vào mục tiêu giáo dục dựa vào đồ dùng, đồ chơi phế liệu thu gom nút chai, vỏ chai, vỏ hộp sữa, đĩa giấy, hộp giấy, lõi chỉ, phế liệu công nghiệp,… nguyên liệu thiên nhiên cát, sỏi, cây, hột hạt, vỏ ngao, vỏ sò… tự tin lựa chọn đề tài cho trẻ trải nghiệm sáng tạo vào hoạt động góc, hoạt động chơi ngồi trời như: Bé với vỏi chai, nút chai; nhà tái chế tài ba; trải nghiệm sáng tạo; trải nghiệm với phế liệu; trải nghiệm với sáng kiến; tài ai; bé bảo vệ môi trường; trải nghiệm với nguyên liệu thiên nhiên; thiên nhiên diệu kỳ; sỏi quanh bé… 12 HĐNT- Đề tài: Bé trải nghiệm với sỏi Hoạt động trải nghiệm trẻ với đồ dùng học tập Bé thể khéo tay chơi trời HĐNT-Đề tài: Lao cơng tí hon 13 HĐNT-Đề tài: Bé chăm sóc rau KPKH-Đề tài: Trải nghiệm tham gia hoạt động ngồi trời Giáo viên cịn biết tận dụng môi trường thiên nhiên yếu tố thời tiết nắng, mưa, mây gió diễn xung quanh trẻ trẻ trải nghiệm thực tế thông qua hoạt động học, hoạt động trời với đề tài lựa chọn như: Khám phá mưa, trải nghiệm với trời mưa; Ai dũng cảm hơn; cách phòng chống Ứng phó với thời tiết… Một số giáo viên dựa vào nghề nghiệp, phong tục truyền thống địa phương để chọn đề tài cho trẻ trải nghiệm như: Bé với nghề nông, trồng rau không khó, dạo thăm nơng trại, trải nghiệm mùa lúa chín, muốn làm đội, gói bánh trưng ngày tết… tổ chức học khám phá, hoạt động trời hay hoạt động chiều HĐNT-Đề tài: Bé trải nghiệm với cánh HĐC-Đề tài:Trải nghiệm gói bánh 14 đồng mùa lúa chín chưng Với hướng dẫn mà tơi gợi ý cho giáo viên giúp họ có định hướng lựa chọn đề tài cho trẻ trải nghiệm cách phù hợp, sáng tạo thực chư ơng trình giáo dục trẻ Cũng từ lực chuyên môn giáo viên ngày nâng cao Biện pháp 4: Bồi dưỡng giáo viên nâng cao kỹ quan sát trẻ, xử lý tình sư phạm kịp thời tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ Tổ chức hoạt động theo hướng trải nghiệm cho trẻ vấn đề đặt lên hàng đầu trẻ có hứng thú hay khơng, trẻ trải nghiệm nào, có tích cực hay khơng, thơng qua trẻ rút kinh nghiệm thực tế sống Tất điều cho thấy hoạt động tổ chức cho trẻ có hiệu hay khơng Đồng thời giúp giáo viên tự đánh giá hiệu hoạt động đánh giá trẻ cách đắn Trong buổi tham gia sinh hoạt với tổ chuyên môn, hay dự giáo viên đưa ý kiến để định hướng giáo viên bồi dưỡng kỹ quan sát trẻ, xử lý tình sư phạm cách kịp thời tổ chức hoạt động trải nghiệm giải thích cho giáo viên hiểu cách thức áp dụng cụ thể là: Cần nắm bắt “thời điểm quan sát trẻ” “cách quan sát trẻ, xử lý tình thực tế” Nắm bắt thời điểm quan sát để xử lý tình thực tế có hiệu quả: Thời điểm quan sát tốt lúc trẻ tham gia hoạt động tập thể, hoạt động nhóm trải nghiệm cá nhân lúc trẻ bộc lộ rõ thái độ, hành vi nhân cách kỹ trẻ Cách quan sát trẻ xử lý tình thực tế quan sát giáo viên đứng quan sát hành vi trẻ, kịp thời khen ngợi điều chỉnh, xử lý tình hoàn cảnh thật cần thiết cụ thể cho phù hợp trẻ thiếu yếu kỹ năng, trẻ có hành vi lệch chuẩn trẻ làm việc tốt…Từ ý tưởng đưa giáo viên trường áp dụng, đổi mới, khéo léo tinh tế quan sát, đánh giá trẻ xử lý tình tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ đạt hiệu Thông qua dự đột xuất dự giáo viên kế hoạch, nhận thấy lực chun mơn giáo viên trường ngày nâng cao Giáo viên thường xuyên quan tâm trẻ yếu thiếu hụt kiến thức, kỹ năng; điều chỉnh kịp thời trẻ có hành vi lệch chuẩn, động viên khuyến khích thời điểm trẻ có ý tưởng hay, có câu trả lời đúng, có hành động đẹp Ngồi việc gợi ý cho giáo viên quan sát trẻ, Giáo viên phải biết tạo tình yêu cầu trẻ xử lý, trình hướng dẫn trẻ tơi cịn hướng dẫn cho giáo viên ghi chếp ghi chép đầy đủ kỹ năng, thái độ, ngôn ngữ diễn đạt, hợp tác chia sẻ trẻ tham gia hoạt động tập thể, nhóm, cá nhân… từ đánh giá động 15 viên khen trẻ lấy làm để điều chỉnh nội dung giáo dục, tổ chức hoạt động giáo dục chủ đề cho phù hợp Giáo viên áp dụng tự bồi dưỡng nâng cao lực chuyên môn Biện pháp 5: Hướng dẫn giáo viên ln sáng tạo hình thức tổ chức cho trẻ hoạt động trải nghiệm Hướng dẫn giáo viên tổ chức cho trẻ hoạt động trải nghiệm hình thức hội thi nhằm mục đích lơi trẻ tham gia cách chủ động, tích cực vào hoạt động, đáp ứng nhu cầu vui chơi, giải trí cho trẻ, thu hút tài sáng tạo trẻ, phát triển khả hoạt động tích cực tương tác trẻ kích thích hứng thú q trình nhận thức Hội thi có khả thu hút tham gia tất trẻ độ tuổi trường từ cá nhân đến nhóm hay tập thể với quy mô tổ chức khác quy mô lớp, quy mơ khối lớp quy mơ tồn trường Nội dung hội thi phong phú, tổ chức phải linh hoạt, sáng tạo, kết hợp hình thức tổ chức khác “ văn nghệ, trò chơi ” để thi phong phú, đa dạng thu hút nhiều trẻ tham gia Hướng dẫn giáo viên sáng tạo hình thức tổ chức hoạt động tham quan, giá ngoại nhằm tăng cường hội cho trẻ giao lưu, chia sẻ thể khả vốn có trẻ đồng thời giúp trẻ cảm nhận vẻ đẹp quê hương đất nước, hiểu giá trị truyền thống Nội dung tham quan, giã ngoại phải có tính giáo dục tổng hợp trẻ như: Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, quê hương, đất nước Hướng dẫn giáo viên tổ chức cho trẻ hoạt động trải nghiện hình thức trị chơi trị chơi hoạt động giải trí, thư giãn với nội dung kiến thức thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau, có tác dụng giáo dục “ chơi mà hoc, học mà chơi”.Giáo viên sử dụng nhiều tình khác nhằm cung cấp tri thức cho trẻ, qua trị chơi phát huy tính sáng tạo, hấp dẫn gây hứng thú cho trẻ giúp trẻ dễ tiếp thu kiến thức mới, tạo bầu khơng khí thân thiện, tạo cho trẻ tác phong nhanh nhẹn Trò chơi phát triển tốt phẩm chất nhân cách cho trẻ tính tập thể, tính hợp tác, tính kỹ luật, tính sáng tạo, tính tự chủ, tính tích cực, nỗ lực ý chí, tính linh hoạt, tính tự tin, thân thiện, tình cảm thẩm mỹ lành mạnh Tôi hướng cho giáo viên tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ: Trẻ khám phá để học từ rút kinh nghiệm, trẻ chủ động, tích cực, sáng tạo, phối hợp kiến thức, kỹ năng, thái độ để giải vấn đề thực tế trẻ, Giáo viên biết tận dụng ưu hoạt động để tạo môi trường trải nghiệm đa dạng, tăng cường sử dụng vật liệu tự nhiên, phế liệu thiết bị thu thập thông tin xác trẻ tham gia hoạt động trải nghiệm Trẻ chia sẻ 16 kinh nghiệm, trẻ rút kinh nghiệm cho thân, trẻ vận dụng kinh nghiệm vào sống Biện pháp : Hướng dẫn sưu tầm làm đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho trẻ hoạt động trải nghiệm Đồ dùng, đồ chơi có ý nghĩa thật to lớn sâu sắc trẻ mầm non, phương pháp giáo dục mầm non chủ yếu thông qua hoạt động vui chơi để giúp trẻ phát triển toàn diện, vui chơi hoạt động chủ đạo nhà trường, lớp mầm non để thực hoạt động vui chơi phải có đồ dùng, đồ chơi nên việc hứng dẫn giáo viên sưu tầm làm đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho trẻ hoạt động trải nghiệm vô cần thiết Để hướng dẫn giáo viên sưu tầm, làm đồ dùng, đồ chơi lớp thân hướng dân giáo viên xây dựng kế hoạch làm đồ dùng, đồ chơi cụ thể, chi tiết nhằm giúp giáo viên chủ động công việc, tận dụng thời gian sưu tầm làm đồ dùng đồ chơi phục vụ cho hoạt động hướng dẫn trẻ tham gia hoạt động trải nghiệm đạt kết cao đồ dùng, đồ chơi với thể giáo góp phần giáo dục nhân cách cho trẻ, trẻ có tình cảm hình thành mơi quan hệ tốt đẹp người với người, mối quan hệ người với lao động Chơi với đồ chơi lớp trẻ có cảm xúc chân thành, đồ chơi cịn góp phần giáo dục phát triển cho trẻ tình cảm tập thể trung tâm tập hợp trẻ chơi với chơi theo nhóm, bước đầu hình thành tinh thần đồng đội hoạt động trải nghiệm Việc giáo viên sưu tầm làm đồ dùng đồ chơi đa dạng, phong phú, thường xuyên thay đổi giúp kích thích ham muốn, thích khám phá, mở mang kiến thức biết thêm giới xung quang nhiêu Việc hướng dẫn trẻ trải nghiệm hoạt động vui chơi ngồi trời cần thiết bổ ích trẻ, tạo cho trẻ nhanh nhẹn thích ứng với mơi trường tự nhiên đồng thời trẻ tự tin, mạnh dạn sống thông qua hoạt động trẻ trải nghiệm ngồi trời, trẻ phát huy tính chủ động, tích cực Giáo viên hướng dẫn trẻ chơi với đồ chơi có sẵn sân vận động, leo trèo thiết bị, dụng cụ vận động trời, cầu trượt vận động bò trườn trèo tung ném chuyền bắt giáo viên hướng dẫn trẻ làm với đồ chơi ngồi trời như: cầu làm từ dây nilon nắp nhựa, vụ làm từ giấy ống hút, hay nhặt khơ đếm so sánh, đốn với xem Biện pháp 7: Tăng cường công tác tuyên truyền, kết hợp với bậc phụ huynh công tác giáo dục trẻ Thông qua họp phụ huynh đầu năm trao đổi trực tiếp với phụ huynh đón trả trẻ giáo viên tuyên truyền đến bậc 17 cha mẹ lợi ích việc phát huy khả sáng tạo cho trẻ, đưa số kỹ mà trẻ thực làm Tuyên truyền với phụ huynh thông qua hội thi: Trao đổi xây dựng đưa ra, phương án, kế hoạch hỗ trợ giúp đỡ tham gia ngày hội, ngày lễ đạt kết cao Tuyên truyền qua bảng thông tin nhà trường, lớp nội dung thực hình ảnh Nội dung hình ảnh tuyên truyền thay đổi thường xuyên phù hợp với chủ đề chủ điểm, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý trẻ Huy động phụ huynh, khuyến khích phụ huynh sưu tầm đồ dùng nguyên vật liệu phế thải, đồ dùng sinh hoạt không sử dụng, ý tưởng sáng tạo phụ huynh để phối hợp cô giáo việc làm đồ dùng, đồ chơi tự tạo phục vụ cho hoạt động trải nghiệm Thông qua ngày hội, ngày lễ, mời phụ huynh đến dự, qua tuyên truyền kiến thức hoạt động trải nghiệm để bậc phụ huynh hiểu tầm quan trọng phát huy tính tích cực chủ động, khả sáng tạo trẻ Mời phụ huynh đến tham dự buổi sinh hoạt tập thể trẻ lớp, phụ huynh chuẩn bị công tác cho hoạt động ngày hội, ngày lễ trẻ như: Ngày hội đến trường bé, tết trung thu, tết thiếu nhi, Hội chợ xuân, chuẩn bị hoạt động tham quan dã ngoại, đồ dùng cho trẻ trang trí nhóm lớp theo chủ đề Nhắc nhở phụ huynh chuẩn bị đồ dụng dụng cụ trang phục cho trẻ trước tất hoạt động trải nghiệm trường lớp tổ chức Giáo viên chuẩn bị điều kiện để phối hợp tuyên truyền cho phụ huynh việc tạo môi trường hoạt động trải nghiệm phong phú, đẹp, hấp dẫn khơi gợi ủng hộ phụ huynh Phụ huynh ln trí cao với mục tiêu kế hoạch cô đưa ra, đồng thời cha mẹ hỗ trợ số sở vật chất, vật dụng, đồ dùng học liệu tham gia tạo cảnh quan mơi trường ngồi lớp cho trẻ giúp cô trẻ thực Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Sau thời gian áp dụng biện pháp đạt kết đáng khích lệ sau: a Đối với thân quản lý phụ trách chuyên môn: Sau áp dụng biện pháp Tôi thấy giáo viên thay đổi cách rõ rệt việc xây dựng kế hoạch lựa chọn chọn chủ đề/ đề tài xác định mục tiêu, nội dung cho trẻ tốt, giáo viên chủ động trọng sưu tầm đồ dùng, đồ chơi, xếp tạo mơi trường linh hoạt thích ứng với trẻ b Đối với giáo viên Thông qua cách đổi họp sinh hoạt chuyên môn, chuyên đề giáo viên hiểu sâu nhớ lâu phương pháp tổ chức hoạt động theo hướng trải nghiệm cho trẻ, đồng thời tạo "tính đồng nghiệp" tốt đẹp 18 "cộng đồng học tập"; giúp họ tìm thấy ý nghĩa, giá trị thú vị nghề nghiệp, qua khích lệ say mê chun mơn, tích cực chủ động xây dựng đổi nhà trường.này giáo viên lựa chọn chủ đề/ đề tài cho trẻ trải nghiệm phù hợp sát với nhận thức trẻ, xác định mục tiêu hoạt động, nội dung hoạt động chuẩn bị môi trường hoạt động chủ động, tạo tâm cho trẻ tham gia tích cực, ln đổi hình thức tổ chức cho trẻ hoạt động, sưu tầm làm nhiều đồ dùng, đồ chơi phong phú đa dạng, cách quan sát đánh giá trẻ từ dó nâng cao chất lượng cho trẻ toàn diện c Đối với trẻ Trẻ lớp hứng thú tham gia hoạt động, thảo luật nhóm sơi hơn, tích cực chia sẻ mở rộng kinh nghiệm, có kỹ sống tốt Thông qua hoạt động giáo dục trẻ thỏa mãn nhu cầu khám phá Những trải nghiệm thực tế đem đến xúc cảm thực tế từ ni dưỡng ước mơ cho trẻ sau d Đối với phụ huynh Các phụ huynh tích cực hưởng ứng phong trào sưu tầm tranh ảnh, vật liệu thiên nhiên, tham gia làm đồ dùng đồ chơi cô tạo điều kiện thuận lợi cho việc tạo môi trường lớp lấy trẻ làm trung tâm Phụ huynh quan tâm việc học thường xuyên hỏi thăm tình hình lớp trẻ để nhà củng cố thêm kiến thức, điều giúp cho việc tổ chức hoạt động có hiệu cao * Bảng đối chiếu so sánh kết trước sau áp dụng biện pháp T T Nội dung Giáo viên biết lựa chọn nội dung cho trẻ tham gia HĐ Giáo viên biết xây dựng kế hoạch để hướng dẫn trẻ hoạt động trải nghiệm Giáo linh hoạt tổ chức hoạt động giáo dục trải nghiệm cho trẻ, lấy trẻ làm Số lượn g Kết thực trạng Đạt SL 13 GV 13 GV 13 VG % 54 54 46 Chưa đạt Kết áp dụng biện pháp Chưa Đạt đạt SL % SL % S L % 46 13 100 0 46 13 100 0 12 92 54 19 trung tâm Xây dựng môi trường cho trẻ hoạt động trải nghiệm Sưu tầm, làm đồ dùng, đồ chơi cho trẻ hoạt động Giáo viên tạo cảm xúc, hình thành kỹ cho trẻ tham gia hoạt động trải nghiệm Giáo viên đánh giá trẻ linh hoạt trẻ tham gia hoạt động trải nghiệm Khảo sát sắc xuất trẻ 13 GV 54 46 13 100 0 13 GV 62 38 13 100 0 13 GV 62 38 13 100 0 13 GV 54 46 13 100 0 120 trẻ 75 62.5 45 37.5 115 96 III PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Để nâng cao lực giáo viên việc tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ người Quản lý chun mơn nhà trường cần làm tốt nội dung sau: Muốn nâng cao lực cho cho giáo viên việc tổ chức hoạt động trải nghiêm trường mầm non trước hết người quản lý phải quan sát thực tế, quan sát qua dự qua buổi thảo luận giáo viên trẻ để tự có kế hoạch nâng cao nhận thức giáo viên phương pháp tổ chức hoạt động theo hướng trải nghiệm cho trẻ mơi trường ngồi lớp học, giáo viên chủ động hướng dẫn trẻ cách say sưa, nhiệt huyết hịa tham gia với trẻ khơng có khoảng cách, trẻ thả hoạt động cách tự nhiên khơng bị gị bó ép buộc bên cạnh hướng dẫn giáo viên lựa chọn đề tài, xác định mục tiêu hoạt động, xác định nội dung chuẩn bị môi trường tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ phù hợp với độ tuổi, điều kiện lớp trường, giáo viên biết ý đến trẻ vượt trội nhận thức, kỹ hợp tác nhóm, cá nhân, kỹ nhận xét bạn, biết chia sẻ kinh nghiệm rút kinh nghiệm cho thân vận dụng kinh nghiệm vào sống Trong công tác quản lý người đạo chuyên môn cần bồi dưỡng giáo viên nâng cao kỹ quan sát trẻ, xử lý tình sư phạm kịp thời tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ Vì trẻ hiếu động nên cần bồi dưỡng kinh nghiệm cho giáo viên bao quát, quan sát trẻ tham gia hoạt động trải nghiệm, linh hoạt phản ứng nhanh có tình xảy ra, biết tạo tình yêu cầu trẻ giải Biết động viên khuyến khích trẻ kịp thời Hướng dẫn giáo viên ln sáng tạo hình thức tổ chức cho trẻ hoạt động trải nghiệm trẻ 20 nhanh chán hoạt động lặp lại khơng có hấp dẫn lơi trẻ tham gia trẻ bị gị bó bắt buốc hiệu trải nghiệm trẻ khơng cao trẻ khơng thích tham gia cô tổ chức tổ chức cho trẻ giáo viên phải thay đổi, sáng tạo, linh hoạt thích ứng với tình để trẻ trải nghiệm mộ cahs say sưa hiệu Muốn tổ chức tốt hoạt động trải nghiệm vấn đề Hướng dẫn sưu tầm làm đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho trẻ hoạt động trải nghiệm thiếu người quản lý cần phải biết khơi dậy sáng tạo làm đồ dùng, đồ chơi, đa dạng, phong phú, đảm bảo tính thẩm mỹ, an toan phục vụ cho hoạt động trải nghiệm trẻ.Tăng cường công tác tuyên truyền, kết hợp với bậc phụ huynh công tác giáo dục trẻ để phụ huynh thấy trẻ hoạt động trải nghiệm để tăng thêm kiến thức, kỹ năng, thái độ hợp tác, chia sẻ tham gia bạn, trẻ biết vận đụng kiến thức học vào sống xung quanh trẻ, kỹ sống trẻ củng cố vận dụng sống trẻ tốt Và chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ gia đình nhà trường chặt chẽ hiệu tạo tiền đề cho trẻ có sức khỏe, kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm lên lớp học Người quản lý đạo chuyên môn muốn có hiệu cao việc nâng cao lực tổ chức hoạt động trải nghiệm trẻ tốt cần thực tốt nội dung kết đạt chất lượng cao Kiến nghị Đối với Phòng Giáo dục & Đào tạo Tiếp tục mở chuyên đề hội thi, để giáo viên trường có hội học tập, giao lưu phát triển chuyên môn Nâng cao khả sáng tạo linh hoạt hoạt động trải nghiệm * Đối với nhà trường Cần có kế hoạch bổ sung thêm tài liệu cho giáo viên tham khảo trang thiết bị phục vụ cho nhóm lớp, trường để phục vụ cho hoạt động trải nghiệm trẻ tốt Trên toàn sáng kiến kinh nghiệm mà thân mạnh dạn đưa áp dụng cho giáo viên trẻ trong đạt tốt Song không tránh khỏi hạn chế mong Hội đồng khoa học cấp bạn đồng nghiệp góp ý để tơi hồn thiện tốt đề tài để tơi áp dụng vào q trình đạo, thực XÁC NHẬN CỦA NHÀ TRƯỜNG Nông Cống, ngày 12 tháng năm 2022 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người 21 khác Lê Thị Mỹ Nguyễn Thị Thùy XÁC NHẬN CỦA PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TÀI LIỆU THAM KHẢO TT Tên tài liệu Tác giả Nhà xuất Chương trình giáo dục mầm non Bộ GD&ĐT Nhà xuất GDVN Tổ chức hoạt động giáo dục theo hướng trải nghiệm cho trẻ mầm non Hoàng Thị Phương (Chủ biên) Lã Bắc Lý Đại học SPHN Trần Thị Ngọc Trâm – Lê Thu Hương Nhà xuất GDVN Nhiều tác giả Nhà xuất GDVN Hướng dẫn tổ chức thực chương trình mầm non ( trẻ nhà trẻ 25-36 tháng tuổi trẻ 3-4 tuổi, 45 tuổi, 5-6 tuổi) Các tuyển chọn trò chơi, hát, thơ ca, truyện kể, câu đố theo chủ đề Hướng dẫn đồ dùng đồ chơi Tài liệu chương trình bồi dưỡng thường xuyên năm học 2019-2020 Tạp chí giáo dục mầm non Chuyên để xây dựng mục tiêu giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Tuyển tập tâm lý học Nhà xuất GDVN Bộ giáo dục Nhà xuất đào tạo GDVN Nhà xuất Tạp chí giáo dục GDVN Nhà xuất Bộ GD&ĐT GDVN Đại học quốc gia L.X.Vưgootxki Hà nội ... xuất trẻ 120 trẻ 75 62. 5 45 37.5 Các biện pháp ? ?Nâng cao lực giáo viên tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ? ?? Biện pháp 1: Khảo sát thực tế qua quan sát, dự qua buổi thảo luận giáo viên trẻ Tơi... tự bồi dưỡng nâng cao lực chuyên mơn Biện pháp 5: Hướng dẫn giáo viên ln sáng tạo hình thức tổ chức cho trẻ hoạt động trải nghiệm Hướng dẫn giáo viên tổ chức cho trẻ hoạt động trải nghiệm hình... Để nâng cao lực giáo viên việc tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ người Quản lý chun mơn nhà trường cần làm tốt nội dung sau: Muốn nâng cao lực cho cho giáo viên việc tổ chức hoạt động trải