(SKKN 2022) một số giải pháp rèn luyện kỹ năng lập dàn ý trong văn miêu tả ở môn ngữ văn 6

18 4 0
(SKKN 2022) một số giải pháp rèn luyện kỹ năng lập dàn ý trong văn miêu tả ở môn ngữ văn 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài: Tập làm văn phân môn quan trọng chương trình Ngữ văn bậc THCS Thơng qua mơn học này, học sinh có điều kiện tiếp cận với vẻ đẹp người, thiên nhiên, hoạt động xã hội nhìn lại thân qua văn, đoạn văn điển hình Các em có dịp hướng tới chân, thiện, mĩ từ làm nảy nở tình yêu người, yêu thiên nhiên, gắn bó với người, với thiên nhiên giới xung quanh khiến cho tâm hồn, tình cảm thêm phong phú Đó nhân tố góp phần hình thành nhân cách tốt đẹp cho em, đồng thời thông qua việc luyện viết tập làm văn, em có kĩ để phục vụ sống, đặc biệt kĩ viết Vậy để giúp học sinh viết tốt Tập làm văn giáo viên phải hướng dẫn học sinh lập dàn ý tốt Khi thành thạo kĩ học sinh viết văn rõ ràng, mạch lạc đầy đủ theo yêu cầu kiểu văn Muốn cần lập dàn ý trước viết Dàn xem xương sống văn Trong trình viết văn, từ xương sống mà thêm da thịt vào để có văn hồn chỉnh Chính mà Goethe, nhà văn tiếng Đức, quyết: "Tất phụ thuộc vào bố cục" Vì vậy, lập dàn ý giúp học sinh bám vào ý nêu dàn bài, nắm vững phương pháp viết văn, từ viết thành văn theo lời văn mình, ngồi cịn rèn luyện khả trình bày, diễn đạt theo cách khác mà không sợ lạc đề, ý, thiếu ý làm văn Có văn tác phẩm Mặc dù lập dàn có vai trị quan trọng q trình hồn thành văn thực tế em thường có thói quen bỏ qua cơng đoạn Các em từ tiểu học lên kĩ làm đặc biệt lập dàn ý em hạn chế Gặp đề văn em thường đọc đề viết Do mà viết em việc xếp ý lộn xộn, chỗ ý trùng chỗ thiếu ý Lập dàn thao tác tư quan trọng Nó định hướng cho học sinh thực tiến trình để viết văn Nếu làm văn mà không lập dàn chẳng khác đêm tối mà khơng có đuốc soi đường Có thể nói lập dàn công đoạn định giá trị văn Chính mà tơi đề cập đến đề tài: “Một số giải pháp rèn luyện kỹ lập dàn ý văn miêu tả môn Ngữ văn 6” 1.2 Điểm đề tài: Từ trước đến có nhiều tài liệu nghiên cứu để giúp học sinh học tốt phân môn môn Ngữ văn như: Để học tốt Văn – Tiếng Việt 6,7,8,9 (Nhà xuất Giáo dục) , song chưa có tài liệu đề cập đến vấn đề “Rèn kĩ lập dàn ý cho học sinh” nên mạnh dạn nghiên cứu thực đề tài Nội dung đề tài định hướng cho giáo viên dạy Tập làm văn để đạt hiệu cao - mối quan tâm nhiều giáo viên giảng dạy môn Ngữ văn trường THCS Đề tài phân tích, trình bày kĩ kĩ để giúp học sinh biết lập dàn viết tốt tập làm văn miêu tả Từ đó, giúp học sinh có chuyển biến rõ rệt, số học sinh yếu thêm u thích mơn học Học sinh tích cực, chủ động hoạt động tự học Ngồi giáo viên cịn phát kịp thời, xác học sinh có tư tố chất, kỹ tốt chọn vào đội tuyển bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Ngữ văn THCS, góp phần nâng cao chất lượng đội tuyển bồi dưỡng học sinh giỏi Mỗi tiết Tập làm văn khơng cịn nhàm chán mà thực thu hút, lơi cuốn, kích thích hứng thú học tập học sinh, nâng cao chất lượng dạy môn Ngữ văn Kết đạt trình học tập học sinh kiến thức thái độ hứng thú, yêu thích mơn học Học sinh biết tự xây dựng dàn ý cho văn miêu tả, từ có định hướng đắn, viết tốt sáng tạo văn miêu tả Điều cho thấy đề tài góp phần nâng cao hiệu chất lượng môn Ngữ văn 1.3 Phạm vi áp dụng đề tài: Đề tài áp dụng lâu dài rộng rãi cho giáo viên vào trình dạy học bồi dưỡng học sinh giỏi Ngữ văn lớp cấp THCS Đề tài xây dựng từ việc tích lũy kinh nghiệm qua năm dạy môn Ngữ văn Trường THCS -* - 2 PHẦN NỘI DUNG 2.1 Thực trạng nội dung cần nghiên cứu: 2.1.1 Số liệu thống kê tình hình trước thực giải pháp đề tài Năm học 2020-2021, nhà trường phân công giảng dạy môn Ngữ văn khối Trước chưa có đề tài tơi làm khảo sát kĩ lập dàn ý cho học sinh văn miêu tả Kết quả: Mức độ kĩ lập dàn ý học sinh Sĩ Lớp Tốt Khá Trung bình Yếu, số SL TL SL TL SL TL SL TL 6.1 37 5.4 10,8 12 32,4 19 51.3 6.2 37 8.1 13,5 13 35.1 18 48.6 6.3 37 5,4 8.1 12 32,4 20 54,1 Qua bảng thống kê trên, nhận thấy kết lập dàn ý học sinh chưa cao Kỹ lập dàn tốt, cịn ít, kỹ lập dàn trung bình, yếu chiếm số lượng cịn nhiều Do đó, việc tìm hiểu thực trạng vấn đề đưa giải pháp để nâng cao hiệu chất lượng tiết Tập làm văn cần thiết 2.1.2 Nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên: a Về phía giáo viên: Vẫn cịn nhiều giáo viên giảng dạy chưa thực tâm huyết với nghề, việc đầu tư cho tiết dạy hạn chế, đầu tư có người dự thao giảng Giáo viên lên lớp đơi cịn theo kiểu học truyền thống đọc, trò chép kiến thức giảng trùng khớp với nội dung sách giáo khoa, chưa mang đến cho học sinh điều mẻ nên học sinh nhàm chán có suy nghĩ khơng cần ý có sách giáo khoa hết Một số giáo viên vận dụng phương pháp đổi chưa phù hợp, hình thức dạy học chưa phong phú, chưa phát huy hết tính tích cực, chủ động học sinh học tập b Về phía học sinh: Các em học sinh lớp bậc tiểu học lên chưa quen với phương pháp học học sinh THCS nên khả tiếp thu kiến thức em hạn chế khả diễn đạt Một số em biểu ý thức học tập cịn kém, chưa tự giác học tập, khơng thích học, chưa có niềm say mê với văn học mà học cách đối phó Ngồi ra, phim ảnh, truyện tranh đặc biệt trò chơi điện tử làm ảnh hưởng đến việc học tập em Thời gian dành cho việc rèn luyện kĩ cịn q Học sinh cịn xem nhẹ việc lập dàn ý làm văn nên em khơng tìm đặc điểm bật đối tượng muốn miêu tả Do học sinh có thói quen từ lớp học thuộc Tập làm văn mẫu nên lên lớp em nhận đề đọc đề làm ,không cần lập dàn ý Khơng hiểu lập dàn ý ? Nên học sinh làm để huy động ý, lúng túng xếp ý Đa số em hạn chế kĩ nên việc dành thời gian lập dàn ý trước làm em thực Như vậy, nguyên nhân ảnh hưởng khơng tới chất lượng làm văn học sinh nói riêng chất lượng mơn Ngữ văn nói chung c Về phía phụ huynh học sinh, xã hội: Điều kiện kinh tế cịn khó khăn, đa số phụ huynh quan tâm đến việc học em nên ảnh hưởng không nhỏ đến việc học tập chất lượng dạy học mơn 2.2 Các giải ph¸p: Trong chương trình sách giáo khoa Ngữ văn tập 2, phân môn Tập làm văn chủ yếu hướng dẫn học sinh tìm hiểu kiểu văn miêu tả Trong văn miêu tả có dạng văn tả cảnh, văn tả người Kiểu khơng cịn học sinh cấp 1, lên cấp đòi hỏi cao hơn, kiến thức rộng hơn, thực chất em nắm dạng bài, chưa có kĩ làm Vậy để làm văn miêu tả kĩ quan sát, tưởng tượng, so sánh lập dàn ý khâu quan trọng Dàn ý văn miêu tả có bước: Bước 1: Tìm hiểu đề Bước 2: Tìm ý Bước 3: Lập dàn ý Bước 4: Viết Bước 5: Đọc lại sửa chữa Dưới số giải pháp cụ thể: 2.1 Giải pháp 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề: Tìm hiểu đề kĩ quan trọng trước quan sát tìm ý cho văn, định hình cho học sinh đối tượng miêu tả tả người hay tả cảnh Trước tiên, giáo viên chọn đề tập làm văn cho phù hợp, gần gũi với em để em có khả trực tiếp quan sát Sau giáo viên hướng dẫn cho học sinh đọc kĩ phân tích đề để tìm yêu cầu nội dung, hình thức (thể loại), việc làm quan trọng học sinh Ví dụ với đề bài: Con đường từ nhà em đến trường quen thuộc em Hãy tả đường vào buổi sáng, em học Giáo viên cho học sinh đọc đề sau giáo viên đặt số câu hỏi để gây ý cho học sinh vào học: ? Bài văn thuộc thể loại nào? - Văn miêu tả cảnh vật ? Vì em biết được? - Phần thường thể sau từ Hãy ? Hãy xác định đối tượng miêu tả đề ? - Con đường ? Tả đường vào thời gian nào? – Vào buổi sáng em học ? Đặc điểm đường miêu tả gì? – Rất quen thuộc em Cách 1: Giáo viên vừa đặt câu hỏi kết hợp dùng phấn màu gạch chân từ xác định thể loại; đối tượng; phạm vi miêu tả Con đường từ nhà em đến trường quen thuộc em Hãy tả đường vào buổi sáng, em học Cách 2: Hoặc kẻ bảng phân tích đề, đặt câu hỏi kết hợp điền vào bảng sau: Phạm vi đối tượng miêu tả Thể loại Đối tượng Không gian Thời gian Đặc điểm Tả cảnh vật Con đường Từ nhà em đến Vào buổi sáng Rất quen thuộc trường em học em Việc tìm hiểu đề giúp cho học sinh khơng có nhìn tổng quát, tránh chỗ hiểu sai mà giúp cho học sinh xác định yêu cầu đề cụ thể ba phương diện: Thể loại; đối tượng phạm vi miêu tả ( thông thường đối tượng miêu tả thường liên quan đến phạm vi: Không gian - thời gian - đặc điểm.Tuỳ theo đề mà phần giới hạn đối tượng miêu tả có ít, có nhiều khơng có 2.2 Giải pháp 2: Hướng dẫn học sinh tìm ý văn miêu tả: Khi học sinh xác định yêu cầu đề thao tác quan trọng em phải tìm ý cho đề văn Trước học sinh tiến hành tìm ý giáo viên phải hướng dẫn học sinh quan sát để tìm nét riêng, nét tiêu biểu đối tượng cần miêu tả Học sinh quan sát nhiều giác quan Nhờ phát huy lợi ích cách quan sát mà mà học sinh có cảm nhận cảm xúc phong phú, chân thành đối tượng Từ đó, tạo cho em tình cảm sâu sắc đối tượng, giúp em tìm ý tạo dựng dàn ý có đầy đủ nội dung có văn phong hay Ví dụ với đề : Hãy tả đêm trăng nơi em Sau cho học sinh tìm hiểu đề, giáo viên chia tổ sau trình chiếu hình ảnh đêm trăng cho học sinh quan sát Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát, thảo luận nhóm viết vào bảng phụ ( giáo viên cho học sinh chuẩn bị sẵn bảng phụ bút lông) Giáo viên nêu số câu hỏi để hướng học sinh tập trung vào nội dung yêu cầu đề gợi ý cho em phát nét đặc sắc bầu trời, cối, cảnh vật mà em chưa nhận để bổ sung thiếu sót (giáo viên ý cho em hình ảnh đêm trăng nơi em mà liên tưởng xem hình ảnh tranh có điểm giống với đêm trăng nơi em ở.) Sau giáo viên cho học sinh quan sát đọc kĩ đề hướng dẫn em tìm ý theo cách sau : Cách1: GV yêu cầu học sinh liệt kê ý theo tưởng tượng trí nhớ để giúp học sinh ghi lại ý lộn xộn văn ,sau xếp theo thứ tự miêu tả Cách 2: Hướng dẫn em tìm ý cách đặt câu hỏi ? Em nhìn thấy cảnh tranh? ? Em quan sát cảnh vào lúc nào? Đứng đâu để quan sát? ? Quan sát theo trình tự sử dụng giác quan để quan sát? ? Quan sát vậy, em nhìn thấy không gian ? ? Khi trăng chưa lên, cối, cảnh vật, người hoạt động nào? ?Khi trăng bắt đầu mọc; lúc trăng lên cao; khuya; quang cảnh trăng ? ? Chú ý chi tiết để tả đêm trăng này? ? Đó đêm trăng nào? Đêm trăng có đặc sắc, tiêu biểu? (Nhận xét, quan sát) ? Từ chi tiết, cảnh vật tả, em liên tưởng đến điều gì? Và so sánh với hình ảnh nào? ( So sánh, tưởng tượng) ? Em có suy nghĩ đêm trăng đó? (Nhận xét, suy ngẫm ) Từ trình tự câu hỏi trên, học sinh trả lời ghi nhanh giấy bảng phụ sau so sánh đối chiếu với tranh mà quan sát Việc quan sát qua tranh, ảnh tạo cho học sinh hứng thú, bộc lộ cảm xúc thân trước đối tượng miêu tả Từ đó, em dễ dàng biết cách tìm dùng từ, chọn ý, đặt câu giúp cho việc miêu tả sinh động hấp dẫn Cách 3: Tìm ý cách xếp nối ý mà GV cho sẵn 2.3 Giải pháp 3: Hướng dẫn học sinh lập dàn ý cho đề văn miêu tả: Đây việc làm cần thiết, cho học sinh biết dàn ý xương sống văn, giúp cho học sinh không bị lạc đề, thiếu ý viết Ngồi cịn giúp cho học sinh phân biệt dàn ý đại cương dàn ý chi tiết để em biết lập dàn ý đại cương, lập dàn ý chi tiết Các em phải nắm vững khái niệm: Dàn ý trình tự xếp ý để dựa vào mà nói viết cịn Dàn ý đại cương trình tự ghi hệ thống đề mục lớn, nhìn vào người đọc thấy nội dung viết, xác định người viết có bám sát đề hay khơng Như vậy, kĩ lập dàn ý phải rèn luyện trước đề văn viết Quá trình lập dàn ý cần gắn với tìm ý, kĩ quan trọng Thực tế, làm bài, đa số em khơng có thói quen lập dàn Chính thế, em thường gặp khó khăn việc xác định trình tự, nội dung đề văn phải làm Do vậy, giáo viên phải hướng dẫn cho em nắm bố cục văn miêu tả Ví dụ, học bài: Phương pháp tả cảnh (SGK Ngữ văn – tập 2) có đưa dàn ý sau: - Bố cục văn tả cảnh thường có phần: + Mở bài: giới thiệu cảnh tả + Thân bài: tập trung tả cảnh vật chi tiết theo thứ tự + Kết bài: thường phát biểu cảm tưởng cảnh vật Ví dụ: Bài văn tả người: Nếu dựa vào dàn ý để triển khai học sinh khó thực dàn ý chưa cụ thể Vì giáo viên phải hướng dẫn tìm ý, rèn kĩ bắt buộc phải lập dàn ý cách sếp ý tìm theo trình tự để thao tác trở thành thói quen thực theo đối tượng Tóm lại, mục đích việc rèn luyện kỹ lập dàn ý văn miêu tả cho học sinh giúp em phát triển khả tìm ý, tạo dựng dàn ý có đầy đủ nội dung có văn phong hay từ em viết văn miêu tả cách hoàn chỉnh với nội dung chi tiết, bố cục đầy đủ văn phong trơi chảy Để đạt mục đích nói trên, giáo viên cần trọng đến hoạt động quan sát đối tượng với kỹ nhận biết không gian-thời gian-đặc điểm đối tượng miêu tả trọng đến tiết dạy rèn luyện kỹ lập dàn ý theo chủ đề, chủ điểm sách giáo khoa, có mở rộng thực tế Học sinh cần rèn luyện nhiều thủ thuật mục đích khác cho phù hợp với nội dung u cầu, tạo nên khơng khí sơi nổi, hứng thú học tập làm cho học hiệu 2.4 Hình thức trình bày dàn ý *Sử dụng Power Point máy chiếu dạy học: Có thể nói việc áp dụng phương tiện đại vào dạy học tạo điều kiện thuận lợi nhiều trình giảng dạy giáo viên, bên cạnh giúp học sinh làm quen với phát triển mạnh mẽ Công nghệ thông tin khoa học kỹ thuật thời đại công nghiệp hóa, đại hóa đất nước với đổi ngành giáo dục Do ứng dụng CNTT tiết dạy cần thiết đặc biệt tiết dạy văn miêu tả môn Ngữ văn lớp đem lại hiệu cao Học sinh quan sát tranh cách rõ ràng, dễ nhận biết đối tượng miêu tả Học sinh có nhiều thời gian để thảo luận thực hành trước lớp Nâng cao khả làm việc cặp- nhóm em Tạo cho khơng khí lớp học sơi tích cực Giáo viên có thời gian sửa nhiều lỗi sai cho học sinh, từ học sinh có hội khắc phục thiếu sót thân * Một số đề dạy minh họa : Đề tả cảnh: Hãy tả đêm trăng nơi em (SGK/36 – Ngữ văn 6- Tập 2) Giáo viên cho học sinh đọc đề để xác định thể loại nội dung đề - Thể loại : Tả cảnh - Nội dung: đêm trăng nơi em Giáo viên trình chiếu hình ảnh đêm trăng Cho em quan sát tranh hỏi xem em có nhận biết cảnh đêm trăng đâu, có giống với cảnh đêm trăng nơi em không giống điểm nào… - Học sinh quan sát tranh, thảo luận theo nhóm, viết quan sát Các nhóm so sánh kết với sau quan sát Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát nhiều giác quan, có liên tưởng, tưởng tượng, nhận xét cảnh ghi chép lại nhanh quan sát vào bảng phụ Qua đó, giáo viên gợi ý cho em phát nét đặc sắc bầu trời, cối, cảnh vật mà em chưa nhận để bổ sung thiếu sót Từ câu trả lời học sinh, giáo viên hướng dẫn em lựa chọn từ ngữ xác, thích hợp để lập dàn ý theo bố (cục phần) Bố cục Dàn ý đại cương Dàn ý chi tiết Giới thiệu cảnh tả: Cảnh Giới thiệu cảnh đêm trăng đẹp khiến Mở gì, đâu? Lý tiếp xúc với em nhớ Nêu rõ hoàn cảnh cảnh, ấn tượng chung? chứng kiến đêm trăng Thân Tập trung tả cảnh vật chi tiết Lần lượt miêu tả kể có vận dụng theo trình tự hợp lý: phép liên tưởng, tưởng tượng, so sánh ) + Tả bao quát: + Tả bao quát: quang cảnh lúc trăng chưa lên: Bầu trời, cảnh thôn quê, đường làng, người sinh hoạt + Tả chi tiết: + Tả chi tiết: quang cảnh lúc trăng - Từ vào trong, từ xa bắt đầu mọc: Trăng nhìn xa nào? đến gần (vị trí quan sát cảnh ) Quang cảnh bầu trời, thơn xóm, cảnh lúc - Cảnh cảnh quen trăng cịn lấp ló sau bụi tre thuộc mà em thường tiếp xúc + Cảnh trăng lên cao: Bầu trời, (Tập trung tả cảnh vật chi tiết vầng trăng, trời, nhà cửa, cối, theo trình tự hợp lý.) Kết đường làng, cảnh sinh hoạt ánh trăng + Cảnh trăng đêm khuya (cảnh vật, cối, âm ) Cảm nghĩ chung sau tiếp Cảm nghĩ em đêm trăng đẹp xúc, tình cảm: u, thích - Trăng quê em thật đẹp hành động, nguyện vọng - Em thêm yêu mến, gắn bó với thân quê hương Đề tả người: Em viết văn tả người thân yêu gần gũi với (ơng, bà, cha, mẹ, anh, chị, em ) ( SGK/94 – Ngữ văn 6- Tập 2) GV giới thiệu đề Yêu cầu học sinh xác định thể loại nội dung đề : - Thể loại: Miêu tả người - Nội dung : Tả người thân yêu gần gũi Miêu tả tồn diện ngoại hình, lời nói, cử chỉ, việc làm, thói quen, tính cách người Qua viết, thể quan hệ thân thiết, ruột thịt với đối tượng miêu tả Giáo viên yêu cầu học sinh lập dàn ý đại cương sau lập dàn ý chi tiết Ví dụ: Bố cục Dàn ý đại cương Dàn ý chi tiết Giới thiệu người tả: - Giới thiệu người tả (Ơng, bà, Tên gì? Bao nhiêu tuổi? cha, mẹ, anh, chị, em ) Mở Có mối quan hệ - Tình cảm (khái quát) em người nào? Ấn tượng ban đầu? tả Thân Miêu tả khái quát: Miêu tả cụ thể ơng, bà, cha mẹ… - Hình dáng - Tả chân dung: tên gọi, tuổi tác, nghề - Đầu tóc, mặt mũi, ăn nghiệp, hình dáng, giọng nói mặc (Miêu tả chi tiết đặc điểm đáng ý hình dáng) - Tính nết, hành động, cử - Tả hoạt động: việc làm, kỉ niệm để chỉ, lời nói, việc làm lại ấn tượng đặc biệt cho em: + Chăm sóc em sống hàng ngày: ăn, ngủ, học hành (có thể người lớn tuổi) + Tâm tình lúc vui buồn (có thể 10 người ngang tuổi) + Cùng chơi, vui, học tập, chia sẻ giúp đỡ (có thể người em) - Những đức tính người tả: Quan tâm, mẫu mực, tâm lí (Chú ý miêu tả nội tâm  tăng sức hấp dẫn thuyết phục) Kết Cảm nhận chung ông, bà, cha mẹ Nêu nhận xét tình - Cảm nghĩ sâu sắc em người cảm, yêu thích người - Biết ơn, tự hào, trân trọng, yêu mến, tả lời, nhớ thương, Mong ước Như vậy, thấy việc rèn luyện kỹ lập dàn ý văn miêu tả môn Ngữ văn việc làm quan trọng cần thiết để viết văn hồn chỉnh hình thức lẫn nội dung Bên cạnh giáo viên nên ý cho học sinh bố cục văn miêu tả cụ thể Từ dàn ý đại cương, giáo viên yêu cầu học sinh vận dụng vào để thực hiện, đòi hỏi em phải chọn trình tự miêu tả cho hợp lý Chú ý linh hoạt việc thực thao tác lập dàn Qua đó, suy nghĩ cảm xúc chân thành em thể tình cảm với đối tượng tả Giáo viên lưu ý cho học sinh tả cảnh có người, vật, phong cảnh thiên nhiên Hoạt động người, chim muông làm cho cảnh vật thêm đẹp sinh động Nên nhớ việc quan sát để tìm ý, xác định nội dung cho việc viết văn miêu tả Vì cần phải tìm hiểu kĩ, phải nắm bắt thần nét riêng biệt đối tượng Chính nét riêng tạo nên độc đáo cho văn Và sở để ta lập dàn ý văn đầy đủ, khoa học, hợp lý Điều giúp học sinh viết văn mạch lạc, rõ ràng, khơng lạc đề Một số hình ảnh minh hoạ: Đề bài: Tả lại quang cảnh dịng sơng (SGK/29 - Ngữ văn - Tập 2) 11 Đề bài: Quang cảnh buổi sáng (bình minh) biển (SGK/36- Ngữ văn - Tập 2) 12 Đề bài: Tả quang cảnh sân trường chơi (SGK/47- Ngữ văn – Tập 2) Đề bài: Tả hàng phượng vĩ tiếng ve vào ngày hè (SGK/49- Ngữ văn – Tập 2) 13 Đề : Tả cảnh bão lụt quê em (SGK/49- Ngữ văn – Tập 2) Đề bài: Cảnh đầm sen mùa hoa nở (SGK/120- Ngữ văn – Tập 2) 14 Đề bài: Tả em bé thơ ngây, bụ bẫm tập đi, tập nói (SGK/121- Ngữ văn – Tập 2) Kết đạt được: Sau áp dụng đề tài nêu vào dạy học mơn, tơi thấy học sinh có tiến rõ rệt Các em lập dàn ý, trình bày văn theo trình tự dàn ý lập, sử dụng từ ngữ xác, hình ảnh sinh động, tích cực tham gia hoạt động học tập Các em biết thực hành vận dụng kiến thức vào làm bài, kỹ lập dàn ý tốt nhiều Tôi khảo sát lớp 6.1, 6.2 6.3 sau áp dụng nội dung đề tài vào dạy học Kết so với kiểm tra ban đầu có tiến rõ rệt Kết quả: Mức độ kĩ lập dàn ý học sinh Sĩ Lớp Tốt Khá Trung bình Yếu, số SL TL SL TL SL TL SL TL 6.1 37 10 27 15 40.5 13.5 13.5 6.2 37 12 32.4 14 37.8 16.2 13.5 6.3 37 10 27 14 37.8 21.6 13.5 Bảng thống kê chất lượng môn học kỳ 2: Lớp Sĩ Trước chưa áp dụng SKKN Sau áp dụng SKKN 15 số Khá, Giỏi Sl % Trung bình SL % 6.1 37 24.3 16 43.2 6.2 37 10 27.0 16 43.2 6.3 37 21.6 15 40.5 Yếu, SL % 32 12 29 11 37 14 Khá, Giỏi SL % Trung bình SL % 20 15 40.5 5.4 12 32.4 2.7 14 37.8 13.5 24 18 54 64 48 Yếu, SL % Từ bảng số liệu cho thấy, chất lượng môn chuyển biến rõ rệt cao nhiều so với trước vận dụng sáng kiến kinh nghiệm Điều khẳng định rằng, việc rèn luyện ký lập dàn ý văn miêu tả môn Ngữ văn lớp mang lại hiệu cao trình dạy học Bên cạnh đó, thể rõ nỗ lực thầy trị q trình dạy học Giờ em u thích học mơn hơn, em khơng cịn lúng túng lập dàn ý cho đề văn miêu tả nữa, em sôi nổi, chủ động học tập, ln tích cực tham gia phát biểu ý kiến suốt trình học tập làm cho lớp học ln sinh động chất lượng học tập môn Ngữ văn ngày nâng cao -* - PHẦN KẾT LUẬN 3.1 Ý nghĩa đề tài: Với đề tài có vai trị, ý nghĩa vơ quan trọng phân môn Tập làm văn lớp nói riêng mơn Ngữ văn THCS nói chung Sau áp dụng đề tài qua thực tế giảng dạy Tập làm văn, rút rằng: Lập dàn ý trước viết khâu vô quan trọng Vì vậy, dạy Tập làm văn, giáo viên ý việc lập dàn ý, thường xuyên kiểm tra em, tuyên dương ,khích lệ em có dàn ý tốt Muốn đạt kết cao giảng dạy môn trước hết giáo viên phải có trách nhiệm, lịng nhiệt tình, u nghề, mến trẻ, biết đầu tư cho soạn giảng có chất lượng Phải xác định rõ mục đích yêu cầu trọng tâm dạy, biết sử dụng kết hợp linh hoạt, sáng tạo phương pháp giảng dạy phù hợp với đặc trưng môn, với nội dung học cụ thể, phù hợp với đối tượng học sinh Vì vậy, giáo viên với vai trị tổ chức hoạt động học sinh phải có cách hướng dẫn học sinh xác định xác, cụ thể yêu cầu bài, giúp học sinh chủ động tìm 16 thơng tin để làm Từ đó, hướng dẫn rèn kĩ lập dàn ý văn miêu tả cho học sinh Để có văn đạt kết cao, giáo viên cần hướng dẫn học sinh quan sát cụ thể, rõ ràng thông qua hệ thống câu hỏi để em trả lời lập dàn Từ đó, học sinh nắm trình tự quan sát nhiều hơn, cụ thể tỉ mỉ Khi làm em khơng mơ hồ mà tích cực hứng thú làm văn Giáo viên phải biết khai thác, sử dụng kết hợp tốt phương tiện, thiết bị dạy học máy chiếu, tranh ảnh, bảng phụ, vật thật để gây hứng thú học tập hỗ trợ em tiếp thu kiến thức cách vững trình học Làm tốt việc quan sát, tìm ý, lập dàn ý, em tự tin làm văn có hiệu hơn, từ góp phần nâng cao chất lượng mơn Ngữ văn nhà trường lịng u văn học em 3.2 Kiến nghị, đề xuất: a Đối với nhà trường: Cần đầu tư mua sắm thêm thiết bị dạy học, tài liệu tham khảo môn Ngữ văn học sinh giáo viên mượn tham khảo Nhà trường nên tổ chức buổi ngoại khố tìm hiểu cảnh đẹp q hương để em có hội quan sát, tìm hiểu cụ thể Tạo điều kiện để giáo viên có hội giao lưu, học tập kinh nghiệm đồng nghiệp nhằm nâng cao lực chuyên môn b Đối với giáo viên: Để phần lập dàn ý có hiệu quả, giáo viên phải nghiên cứu kỹ dạy, xác định mục tiêu tập, hướng dẫn học sinh quan sát, tìm ý để lập dàn hồn chỉnh Giáo viên cần kiên trì việc kiểm tra, chỉnh sửa, đánh giá phần lập dàn viết em Chuẩn bị chu đáo hệ thống câu hỏi, định hướng học sinh quan sát tốt để có sở để lập dàn ý cho văn miêu tả Linh hoạt, sáng tạo việc thực việc đổi phương pháp dạy học Tích cực làm sử dụng đồ dùng dạy học, ứng dụng công nghệ thông tin tiết dạy Không ngừng tự trau dồi kiến thức, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ để nắm bắt đáp ứng kịp thời đổi giáo dục c Đối với học sinh: u thích mơn, phải thực có ý thức nghiêm túc học tập, chuẩn bị tốt nội dung mà giáo viên hướng dẫn chuẩn bị nhà Cần có ý thức tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý đại cương- lập dàn ý chi tiết trước viết 17 Trên giải pháp thiết thực thân việc rèn luyện kỹ lập dàn ý văn miêu tả chương trình Ngữ văn lớp góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy môn Ngữ văn lớp Tôi mong nhận nhận xét, đánh giá Hội đồng khoa học đóng góp bạn bè đồng nghiệp để đề tài hồn thiện vận dụng có hiệu Tôi xin chân thành cảm ơn! 18 ... nhà Cần có ý thức tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý đại cương- lập dàn ý chi tiết trước viết 17 Trên giải pháp thiết thực thân việc rèn luyện kỹ lập dàn ý văn miêu tả chương trình Ngữ văn lớp góp... có kĩ làm Vậy để làm văn miêu tả kĩ quan sát, tưởng tượng, so sánh lập dàn ý khâu quan trọng Dàn ý văn miêu tả có bước: Bước 1: Tìm hiểu đề Bước 2: Tìm ý Bước 3: Lập dàn ý Bước 4: Viết Bước 5:... lại, mục đích việc rèn luyện kỹ lập dàn ý văn miêu tả cho học sinh giúp em phát triển khả tìm ý, tạo dựng dàn ý có đầy đủ nội dung có văn phong hay từ em viết văn miêu tả cách hoàn chỉnh với

Ngày đăng: 09/06/2022, 19:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan