1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Kinh doanh lưu trú du lịch

10 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 23,76 KB
File đính kèm Kinh doanh lưu trú du lịch.rar (21 KB)

Nội dung

1 1 Kinh doanh lưu trú du lịch 1 1 1 Khái niệm kinh doanh lưu trú du lịch Thông thường, khái niệm kinh doanh lưu trú du lịch được tiếp cận theo hai nghĩa nghĩa rộng và nghĩa hẹp Theo nghĩa hẹp, “Kinh doanh lưu trú du lịch” bao gồm việc kinh doanh các dịch vụ lưu trú, ăn uống và các dịch vụ bổ sung như dịch vụ giặt là, dịch vụ cung cấp thông tin, dịch vụ bãi đỗ, dịch vụ báo thức buổi sáng của cơ sở kinh doanh lưu trú du lịch Các dịch vụ này không tồn tại ở dạng vật chất và được cung cấp cho các đ.

1.1 Kinh doanh lưu trú du lịch 1.1.1 Khái niệm kinh doanh lưu trú du lịch Thông thường, khái niệm kinh doanh lưu trú du lịch tiếp cận theo hai nghĩa: nghĩa rộng nghĩa hẹp Theo nghĩa hẹp, “Kinh doanh lưu trú du lịch” bao gồm việc kinh doanh dịch vụ lưu trú, ăn uống dịch vụ bổ sung dịch vụ giặt là, dịch vụ cung cấp thông tin, dịch vụ bãi đỗ, dịch vụ báo thức buổi sáng sở kinh doanh lưu trú du lịch Các dịch vụ không tồn dạng vật chất cung cấp cho đối tượng khách, chiếm tỷ trọng lớn khách du lịch Trong trình “sản xuất” bán sản phẩm dịch vụ, sở lưu trú du lịch (CSLTDL) không tạo sản phẩm không tạo giá trị Hoạt động CSLTDL thông qua việc sử dụng sở vật chất kỹ thuật (CSVCKT) hoạt động phục vụ nhân viên giúp chuyển dần giá trị từ dạng vật chất sang dạng tiền tệ hình thức “khấu hao” Vì vậy, kinh doanh lưu trú du lịch không thuộc lĩnh vực sản xuất vật chất mà thuộc lĩnh vực kinh doanh dịch vụ [1, tr.12] Do theo nghĩa hẹp, Kinh doanh lưu trú du lịch hoạt động kinh doanh lĩnh vực sản xuất vật chất nhằm cung cấp dịch vụ cho thuê buồng ngủ số dịch vụ bổ sung cho khách du lịch thời gian họ lưu lại tạm thời sở kinh doanh lưu trú du lịch nhằm mục đích có lãi Các dịch vụ bổ sung có kinh doanh lưu trú du lịch bao gồm dịch vụ bổ sung bắt buộc dịch vụ bổ sung khơng bắt buộc, đó, dịch vụ bổ sung bắt buộc dịch vụ mà CSLTDL bắt buộc phải cung cấp cho khách theo quy định hệ thống tiêu chuẩn xếp hạng CSLTDL quốc gia Số lượng đa dạng dịch vụ bổ sung bắt buộc kinh doanh lưu trú du lịch phụ thuộc vào cấp hạng loại hình CSLTDL Ngồi ra, CSLTDL cung cấp thêm dịch vụ bổ sung khơng bắt buộc khác mà khơng có quy định tiêu chuẩn xếp hạng quốc gia tương ứng cho thứ hạng sở lưu trú nhóm khách hàng mục tiêu doanh nghiệp có nhu cầu nằm khuôn khổ cho phép pháp luật hành Theo nghĩa rộng, kinh doanh lưu trú du lịch coi yếu tố cấu thành tách rời hoạt động kinh doanh du lịch nói chung, đó, kinh doanh lưu trú du lịch coi lĩnh vực kinh doanh ngành du lịch Các doanh nghiệp kinh doanh lưu trú du lịch cung cấp sản phẩm mang tính đặc thù dịch vụ lưu trú, ăn uống dịch vụ bổ sung nhằm thỏa mãn nhu cầu nghỉ ngơi cho du khách điểm đến du lịch Vì vậy, kinh doanh lưu trú du lịch định nghĩa theo nghĩa rộng sau: Kinh doanh lưu trú du lịch lĩnh vực hoạt động kinh doanh ngành du lịch, cung cấp dịch vụ lưu trú, ăn uống dịch vụ bổ sung nhằm thỏa mãn nhu cầu lưu lại tạm thời khách du lịch điểm đến du lịch tỉnh, vùng hay quốc gia phát triển du lịch Các doanh nghiệp tham gia vào lĩnh vực kinh doanh lưu trú du lịch gồm nhiều loại khác gọi sở lưu trú du lịch Tại điều 62 Luật Du Lịch Việt Nam xác định rõ: “Cơ sở lưu trú du lịch bao gồm: Khách sạn, Làng du lịch, Biệt thự du lịch, Căn hộ du lịch, Bãi cắm trại du lịch, Nhà nghỉ du lịch, Nhà có phòng cho khách du lịch thuê sở lưu trú du lịch khác” [1, tr.21] Theo đó, sở lưu trú du lịch không bao gồm doanh nghiệp túy kinh doanh dịch vụ ăn uống, dịch vụ vui chơi giải trí hay dịch vụ đơn lẻ riêng biệt, độc lập với sở lưu trú du lịch nói 1.1.2 Giới thiệu số loại hình sở lưu trú du lịch chủ yếu 1.1.2.1 Khách sạn (Hotel) Khách sạn thể loại sở lưu trú du lịch yếu nhất, chiếm tỷ trọng lớn số lượng đa dạng kiểu loại, thứ hạng hệ thống sở lưu trú du lịch Thuật ngữ “Khách sạn” – “Hotel” có nguồn gốc từ tiếng Pháp, du nhập vào hầu giới trở thành thuật ngữ quốc tế Theo Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 4391: 2009 Tổng cục Du lịch ghi rõ: “Khách sạn sở lưu trí du lịch có quy mơ từ 10 buồng ngủ trở lên, đảm bảo chất lượng sở vật chất, trang thiết bị dịch vụ cần thiết phục vụ khách lưu trú sử dụng dịch vụ” [2] Giáo trình “Kinh doanh khách sạn” khoa du lịch trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội đưa khái niệm khách sạn sau: “Khách sạn sở cung cấp dịch vụ lưu trú (với đầy đủ tiện nghi), dịch vụ ăn uống, dịch vụ vui chơi giải trí dịch vụ cần thiết khác cho khách lưu lại qua đêm thường xây dựng điểm du lịch” [1, tr.43] Trên thực tế, khách sạn tồn nhiều hình thức khác nhau, với tên gọi khác nhau, tùy thuộc vào tiêu chí phân loại Có thể khái quát thể loại khách sạn theo số tiêu chí sau: (1) Theo vị trí địa lý Trên sở đó, khách sạn chia thành loại: khách sạn thành phố, khách sạn nghỉ dưỡng, khách sạn ven đô, khách sạn ven đường, khách sạn hàng không (hay khách sạn sân bay) (2) Theo mức cung cấp dịch vụ Theo đó, khách sạn phân thành loại: khách sạn sang trọng, khách sạn cung cấp đầy đủ dịch vụ, khách sạn cung cấp số lượng hạn chế dịch vụ khách sạn bình dân (3) Theo mức giá bán sản phẩm lưu trú Tiêu chí áp dụng riêng cho quốc gia phụ thuộc vào mức độ phát triển hoạt động kinh doanh khách sạn nước Các khách sạn chia thành loại: khách sạn có mức giá cao nhất, khách sạn có mức giá cao, khách sạn có mức giá trung bình khách sạn có mức giá thấp (4) Theo quy mơ khách sạn Dựa vào số lượng buồng ngủ thiết kế, khách sạn chia thành: khách sạn quy mơ lớn, khách sạn quy mơ trung bình khách sạn quy mô nhỏ Tuy nhiên, quy mô khách sạn lớn, vừa hay nhỏ, phải có buồng thiết kế tuỳ thuộc vào mức độ phát triển hoạt động kinh doanh khách sạn quốc gia khác Ví dụ, Hoa Kỳ, khách sạn có 500 buồng thiết kế trở lên xếp vào loại quy mô lớn, khách sạn quy mô trung bình có số buồng thiết kế từ 125 đến cận 500, khách sạn quy mô nhỏ khách sạn có 125 buồng thiết kế Cịn Việt Nam hoạt động kinh doanh khách sạn giai đoạn phát triển chưa cao nên chưa có nhiều khách sạn lớn lớn (5) Theo hình thức sở hữu quản lý Theo tiêu chí này, Việt Nam tồn loại khách sạn tư nhân, khách sạn Nhà nước khách sạn liên doanh liên kết (khách sạn cổ phần nước liên kết với nước ngoài) Trên giới theo tiêu chí có loại khách sạn khách sạn độc lập khách sạn liên kết (6) Theo tiêu chuẩn phân hạng khách sạn Tổng cục Du lịch Việt Nam Ở Việt Nam, theo Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 4391: 2009 xếp hạng khách sạn Tổng cục Du lịch Việt Nam: theo vị trí, kiến trúc, trang thiết bị tiện nghi, dịch vụ, người quản lý nhân viên phục vụ, an ninh, an tồn, bảo vệ mơi trường vệ sinh an toàn thực phẩm, khách sạn xếp theo hạng: sao, sao, sao, [2] 1.1.2.2 Motel Motel xuất Mỹ từ năm 30 kỷ XX Trong nửa kỷ tồn phát triển, Motel lớn dần số lượng chất lượng Motel thường phân biệt với sở lưu trú du lịch khác theo tiêu chí vị trí địa lý, cách thức thiết kế, đối tượng khách, dịch vụ cung ứng Motel thường xây dựng ven dọc đường cao tốc (highway) ven ngoại ô thành phố Sản phẩm Motel cung cấp chủ yếu dịch vụ cho thuê buồng ngủ (với hình thức tự phục vụ chính), dịch vụ ăn uống nhanh (rất hạn chế) dịch vụ bổ sung truyền thống Motel bán tiếp nhiên liệu xăng dầu, sửa chữa, bảo dưỡng ô tô 1.1.2.3 Làng du lịch (Holiday Village) Theo Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 7797: 2009 Tổng cục Du lịch Việt Nam: “Làng du lịch Cơ sở lưu trú du lịch gồm tập hợp biệt thự số loại sở lưu trú khác hộ, băng-ga-lâu (bungalow) bãi cắm trại, xây dựng nơi có tài nguyên du lịch, cảnh quan thiên nhiên đẹp, có hệ thống dịch vụ gồm nhà hàng, quầy bar, cửa hàng mua sắm, khu vui chơi giải trí, thể thao tiện ích khác phục vụ khách du lịch Băng-ga-lâu (bungalow) nhà thấp tầng xây dựng đơn thành dãy, cụm riêng biệt với tiện nghi phục vụ khách du lịch” [3] Đối tượng khách nghỉ Làng du lịch gồm nhiều đối tượng khách khác nhau, song phần đông số họ khách có khả tốn cao, theo đồn riêng lẻ thông qua tổ chức với mức giá trọn gói Khách gia đình sử dụng dịch vụ loại hình sở lưu trú có xu hướng tăng lên giới Thời gian lưu lại khách nghỉ Làng du lịch thường kéo dài 1.1.2.4 Lều trại (Camping) Theo Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 7796: 2009 Tổng cục Du lịch Việt Nam, “Bãi cắm trại du lịch (tourist camping site) khu vực quy hoạch nơi có cảnh quan thiên nhiên đẹp, có kết cấu hạ tầng, có sở vật chất kỹ thuật du lịch dịch vụ cần thiết phục vụ khách cắm trại Đơn vị trại (camping unit) “một khoảnh đất dựng lều cho người cho phòng ngủ di động (caravan) cho người phòng ngủ nhà xây cố định bãi cắm trại” [4] Khi kinh doanh lều trại, doanh nghiệp cung cấp cho khách du lịch dịch vụ chỗ ngủ, ăn uống, khu thể thao, vui chơi giải trí vài dịch vụ bổ sung khác Thị trường khách mà loại hình hướng đến chủ yếu đối tượng độ tuổi niên, học sinh, sinh viên thích du lịch theo đồn theo nhóm thường theo trào lưu Yêu cầu tối thiểu bãi cắm trại đạt tiêu chuẩn kinh doanh lưu trú du lịch quy định bao gồm: vị trí, tổ chức khơng gian, diện tích; trang thiết bị, tiện nghi, dịch vụ mức độ phục vụ; người quản lý nhân viên phục vụ; bảo vệ môi trường, an ninh, an tồn, phịng chống cháy nổ vệ sinh an toàn thực phẩm 1.1.2.5 Căn hộ du lịch (Tourist Apartment) “Căn hộ du lịch hộ có trang thiết bị, tiện nghi cho khách du lịch thuê, tự phục vụ thời gian lưu trú Có từ 10 căm hộ du lịch trở lên gọi khu hộ du lịch” [5] Theo Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 7798: 2009 Tổng cục Du lịch Việt Nam, hộ du lịch xếp thành hạng là: hạng đạt tiêu chuẩn kinh doanh lưu trú du lịch (ĐC) hạng cao cấp (CC) Căn hộ du lịch xếp hạng dựa yêu cầu chung vị trí, kiến trúc; trang thiết bị, tiện nghi; dịch vụ mức độ phục vụ; người quản lý nhân viên phục vụ, bảo vệ môi trường, an ninh, an tồn, phịng cháy chữa cháy vệ sinh an toàn thực phẩm 1.1.2.6 Biệt thự du lịch (Tourist Villa) Căn theo Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 7795: 2009, “biệt thự du lịch sở lưu trú du lịch có trang thiết bị, tiện nghi cho khách du lịch thuê, tự phục vụ thời gian lưu trú Có từ biệt thự du lịch trở lên gọi cụm biệt thự du lịch” [6] Theo đó, biệt thự du lịch xếp theo hạng: hạng đạt tiêu chuẩn kinh doanh lưu trú du lịch (ĐC) hạng cao cấp (CC) dựa vị trí, kiến trúc, trang thiết bị, tiện nghi, dịch vụ mức độ phục vụ, người quản lý nhân viên phục vụ, bảo vệ mơi trường, an ninh, an tồn, phịng cháy chữa cháy vệ sinh an toàn thực phẩm 1.1.2.7 Nhà nghỉ du lịch (Tourist Guest House) “Nhà nghỉ du lịch sở lưu trú có trang thiết bị, tiện nghi cần thiết phục vụ khách du lịch khách sạn không đạt tiêu chuẩn xếp hạng khách sạn” [7] – Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 7799: 2009 Theo đó, nhà nghỉ du lịch phân thành loại: nhà nghỉ 10 buồng ngủ nhà nghỉ có từ 10 buồng ngủ trở lên Ngồi loại hình sở lưu trú du lịch kể trên, Việt Nam, Bộ Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 7800: 2009 Tổng cục Du lịch Việt Nam cịn có Nhà có phịng cho khách th (Homestay) Theo “Nhà có phịng cho khách th nơi sinh sống người sở hữu nhà sử dụng hợp pháp thời gian cho thuê lưu trú, có trang thiết bị, tiện nghi cho khách du lịch thuê lưu trú, có dịch vụ khác theo khả đáp ứng chủ nhà” [8] 1.1.3 Đặc điểm kinh doanh lưu trú du lịch Có thể hiểu kinh doanh lưu trú du lịch loại hình kinh doanh dịch vụ du lịch, tiến hành hoạt động kinh doanh liên quan đến tổ chức dịch vụ cung cấp tiện nghi cho việc lại, lưu trú, ăn uống, tham quan hướng dẫn cho khách du lịch nhằm mục đích sinh lợi Chính vậy, kinh doanh lưu trú du lịch ln địi hỏi điều kiện kinh doanh định chịu chi phối từ nhiều yếu tố khách quan chủ quan khác địa điểm kinh doanh Các quan quản lý Nhà nước chủ doanh nghiệp lưu trú du lịch cần phân tích hiểu rõ đặc điểm, đặc trưng riêng lĩnh vực kinh doanh điều kiện kinh doanh vùng Trên phương diện lý thuyết, kinh doanh lưu trú du lịch có số đặc điểm sau: 1.1.3.1 Sản phẩm chủ yếu kinh doanh lưu trú du lịch dịch vụ Sản phẩm cốt lõi CSLTDL dịch vụ cho thuê buồng ngủ ngắn hạn cho du khách dịch vụ ăn uống thời gian khách lưu lại điểm đến du lịch, xem dịch vụ kinh doanh lưu trú du lịch Tuy nhiên, sản phẩm mà CSLTDL cung cấp tương đối đa dạng phong phú, xuất phát từ đặc điểm nhu cầu du lịch – tính đồng tổng hợp cao Ngoài việc chọn lựa, sử dụng trang thiết bị, trang trí nội thất, sản phẩm dịch vụ dịch vụ bổ sung bắt buộc tương ứng theo quy định tiêu chuẩn xếp hạng CSLTDL quốc gia, hầu hết CSLTDL phải cung cấp thêm cho du khách dịch vụ bổ sung không bắt buộc bể bơi, sân tennis, sân golf (đối với số resort), dịch vụ phòng tập đa chức dịch vụ chăm sóc sức khỏe, phòng hội nghị chuyên đề dịch vụ khác phục vụ nhu cầu phát sinh đa dạng khách thời gian lưu lại CSLTDL Sản phẩm doanh nghiệp cung cấp trình kinh doanh CSLTDL chủ yếu dịch vụ chất lượng chúng phụ thuộc lớn vào cảm nhận người tiêu dùng sau trải nghiệm dịch vụ nhân tố khách quan khó kiểm sốt khác như: nhân tố tự nhiên, kinh tế, xã hội, trị chất lượng sản phẩm nhà cung cấp đầu vào Do đó, doanh nghiệp kinh doanh lưu trú du lịch thường gặp phải nhiều khó khăn việc đo lường, kiểm soát đánh giá chất lượng dịch vụ Bên cạnh đó, tính vơ hình dịch vụ kinh doanh lưu trú du lịch gây nhiều khó khăn việc đánh giá cách xác mang tính định lượng kết thực cơng việc nhân viên Điều gây khơng khó khăn cho nhà quản lý việc đánh giá, phân loại nhân viên để có sách phân phối thu nhập cho người lao động CSLTDL cách xác cơng 1.1.3.2 Kinh doanh lưu trú du lịch phụ thuộc vào tài nguyên du lịch điểm du lịch Kinh doanh khách sạn tiến hành thành cơng nơi có tài nguyên du lịch, lẽ tài nguyên du lịch yếu tố thúc đẩy, thúc người du lịch Nơi khơng có tài ngun du lịch, nơi khơng thể thu hút khách du lịch tới Vậy, tài nguyên du lịch có ảnh hưởng lớn đến kinh doanh CSLTDL, đối tượng khách hàng quan trọng CSLTDL khách du lịch Khả tiếp nhận tài nguyên du lịch nơi định quy mơ CSLTDL Giá trị sức hấp dẫn tài nguyên du lịch định thứ hạng chất lượng dịch vụ CSLTDL nơi Chính vậy, đầu tư vào kinh doanh CSLTDL đòi hỏi nhà đầu tư phải nghiên cứu kỹ thông số tài nguyên du lịch nhóm khách hàng mục tiêu khách hàng tiềm bị hấp dẫn tới điểm du lịch Mặt khác, điều kiện khách quan tác động làm thay đổi giá trị sức hấp dẫn tài nguyên du lịch điểm đến ảnh hưởng đến cầu du lịch, nhà kinh doanh lưu trú du lịch phải điều chỉnh kịp thời sách kinh doanh cho phù hợp Bên cạnh đó, đặc điểm kiến trúc, quy hoạch sở vật chất kỹ thuật CSLTDL điểm du lịch có ảnh hưởng tới việc thay đổi giá trị tài nguyên du lịch trung tâm du lịch 1.1.3.3 Một số loại hình sở lưu trú du lịch khách sạn, làng du lịch đòi hỏi dung lượng vốn đầu tư lớn Đặc điểm xuất phát từ nguyên nhân yêu cầu tính chất lượng cao sản phẩm mà CSLTDL cung cấp cho khách du lịch nên đòi hỏi thành phần sở vật chất kỹ thuật CSLTDL phải có chất lượng cao Tức chất lượng sở vật chất kỹ thuật tăng lên với tăng thứ hạng CSLTDL Sự sang trọng trang thiết bị lắp đặt bên CSLTDL nguyên nhân đẩy chi phí đầu tư ban đầu lên cao Ngoài ra, đặc điểm xuất phát từ số nguyên nhân khác chi phí ban đầu cho sở hạ tầng CSLTDL cao, chi phí đất đai cho cơng trình lưu trú du lịch lớn Bên cạnh đó, u cầu tính chất lượng cao dịch vụ du lịch đòi hỏi CSLTDL phải bỏ khoản chi phí đầu tư lớn cho hoạt động tu, bảo dưỡng thường xuyên nhằm trì tình trạng làm việc ln tốt sở vật chất kỹ thuật chúng 1.1.3.4 Kinh doanh lưu trú du lịch đòi hỏi dung lượng lao động trực tiếp tương đối cao Sản phẩm CSLTDL chủ yếu mang tính chất phục vụ phục vụ khơng thể giới hóa mà thực nhân viên phục vụ CSLTDL Mặt khác, lao động CSLTDL có tính chun mơn hóa cao, thời gian lao động lại phụ thuộc vào thời gian tiêu dùng khách, thường kéo dài 24/24 ngày, vậy, cần phải sử dụng lượng lớn lao động phục vụ trực tiếp CSLTDL Với đặc điểm này, doanh nghiệp kinh doanh lưu trú du lịch phải đối mặt với khó khăn việc làm để giảm thiểu cách hợp lý chi phí lao động trực tiếp mà không làm ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ hài lòng khách du lịch 1.1.3.5 Kinh doanh lưu trú du lịch mang tính quy luật Kinh doanh lưu trú du lịch chịu chi phối số nhân tố mang tính chất đột biến, ngẫu nhiên hay hoạt động theo quy luật lặp lặp lại quy luật tự nhiên, quy luật kinh tế - xã hội, quy luật tâm lý người Chẳng hạn, phụ thuộc vào tài nguyên du lịch, đặc biệt tài nguyên thiên nhiên, với biến động lặp lặp lại thời tiết khí hậu năm, ln tạo thay đổi theo quy luật định giá trị sức hấp dẫn tài nguyên khách du lịch, từ gây biến động theo mùa lượng cầu du lịch đến điểm du lịch Từ tạo thay đổi theo mùa kinh doanh lưu trú du lịch, đặc biệt trung tâm du lịch nghỉ dưỡng biển nghỉ núi Dù chịu chi phối quy luật điều gây tác động tích cực tiêu cực kinh doanh lưu trú du lịch Vấn đề đặt cho CSLTDL phải nghiên cứu kỹ quy luật tác động chúng đến CSLTDL để từ chủ động tìm kiếm biện pháp hữu hiệu nhằm khắc phục tác động bất lợi chúng phát huy tác động có lợi để phát triển hoạt động kinh doanh có hiệu ... cho du khách điểm đến du lịch Vì vậy, kinh doanh lưu trú du lịch định nghĩa theo nghĩa rộng sau: Kinh doanh lưu trú du lịch lĩnh vực hoạt động kinh doanh ngành du lịch, cung cấp dịch vụ lưu trú, ... lưu trú du lịch Tại điều 62 Luật Du Lịch Việt Nam xác định rõ: “Cơ sở lưu trú du lịch bao gồm: Khách sạn, Làng du lịch, Biệt thự du lịch, Căn hộ du lịch, Bãi cắm trại du lịch, Nhà nghỉ du lịch, ... chung, đó, kinh doanh lưu trú du lịch coi lĩnh vực kinh doanh ngành du lịch Các doanh nghiệp kinh doanh lưu trú du lịch cung cấp sản phẩm mang tính đặc thù dịch vụ lưu trú, ăn uống dịch vụ bổ

Ngày đăng: 09/06/2022, 10:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w