1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình an toàn lao động và môi trường công nghiệp

306 19 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo Trình An Toàn Lao Động Và Môi Trường Công Nghiệp
Tác giả GVC. ThS Hồng Trí
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Công Nghệ Chế Tạo Máy
Thể loại Giáo Trình
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 306
Dung lượng 10,04 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HỒNG TRÍ GIÁO TRÌNH AN TỒN LAO ĐỘNG VÀ MƠI TRƯỜNG CƠNG NGHIỆP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ******************* HỒNG TRÍ GIÁO TRÌNH NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LỜI NĨI ĐẦU Giáo trình mơn học An tồn Lao động Mơi trường Công nghiệp biên soạn theo đề cương Bộ mơn Cơng nghệ Chế tạo máy thuộc Khoa Cơ khí máy Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP Hồ Chí Minh Nội dung biên soạn xây dựng giáo trình giảng dạy trường Đại học trường Trung học chuyên nghiệp, số nội dung nhằm đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng học tập sinh viên nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Với tiêu chí nêu tác giả đưa vào giáo trình nội dung nhằm cung cấp cho sinh viên; học sinh trường học ngành nghề kỹ thuật người lao động làm việc nhà máy, xí nghiệp kiến thức khoa học Bảo hộ lao động; Luật pháp, chế độ sách bảo hộ lao động; Vệ sinh lao động; Kỹ thuật an toàn lao động sản xuất; Cấp cứu tai nạn lao động; Môi trường cơng nghiệp; Nguồn gốc nhiễm khí quyển; Các phương pháp lọc bụi Nội dung giáo trình biên soạn với thời lượng: 30 tiết Phần I: Nhập môn Khoa học bảo hộ lao động: 03 tiết Chương I: Những khái niệm chung khoa học kỹ thuật bảo hộ lao động 02 tiết Chương II: Luật pháp, chế độ sách bảo hộ lao động 01 tiết Phần II: Kỹ thuật Vệ sinh lao động 04 tiết Chương III: Kỹ thuật vệ sinh lao động 04 tiết Phần III: Kỹ thuật An toàn lao động 12 tiết Chương IV: Các quy tắc chung an toàn lao động: 01 tiết Chương V: An toàn điện 03 tiết Chương VI: An toàn xây dựng 01 tiết Chương VII: An tồn hóa chất 01 tiết Chương VIII: An tồn khí 03 tiết Chương IX: An tồn thiết bị chịu áp lực 01 tiết Chương X: An toàn thiết bị nâng hạ 01 tiết Chương XI Phòng cháy chữa cháy Cấp cứu tai nạn lao động 01 tiết Phần IV: Môi trường công nghiệp 10 tiết Chương XII: Tổng quan mơi trường đất, nước khơng khí 01 tiết Chương XIII: Môi trường đất 01 tiết Chương XIV: Môi trường nước (aquatic environment) 01 tiết Chương XV: Môi trường khơng khí (air environment) 01 tiết Chương XVI: Phương pháp lọc bụi, làm khí 02 tiết Chương XVII: Các phương pháp xử lý chất thải lỏng công nghiệp 02 tiết Chương XVIII: Các phương pháp xử lý chất thải rắn cơng nghiệp 02 tiết Trong q trình sử dụng giáo trình, tùy theo đối tượng cụ thể, giáo viên điều chỉnh thời lượng (số tiết giảng dạy) cho thích hợp với đối tượng Mặc dù cố gắng để hồn thành giáo trình khơng tránh khỏi sai sót mong đóng góp chân tình độc giả Mọi đóng góp xin liên hệ về: Bộ môn Công nghệ Chế tạo máy – Khoa Cơ khí máy Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP Hồ Chí Minh Chân thành cám ơn Tác giả GVC ThS Hồng Trí AN TỒN LAO ĐỘNG VÀ MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHIỆP PHẦN Phần I NHẬP MÔN VỀ KHOA HỌC BẢO HỘ LAO ĐỘNG PHẦN AN TỒN LAO ĐỘNG VÀ MƠI TRƯỜNG CƠNG NGHIỆP AN TỒN LAO ĐỘNG VÀ MƠI TRƯỜNG CÔNG NGHIỆP PHẦN Chương I NHỮNG KHÁI NIỆM VỀ KHOA HỌC BẢO HỘ LAO ĐỘNG  Mục tiêu Sau học (hoặc sau nghiên cứu chương này) sinh viên sẽ: ̶ Trình bày mục đích – ý nghĩa cơng tác bảo hộ lao động ̶ Giải thích minh họa tính chất công tác bảo hộ lao động ̶ Liệt kê mơ tả hình thức lao động ̶ Giải thích quyền nghĩa vụ người lao động người sử dụng lao động Khoa học Bảo hộ lao động môn khoa học nghiên cứu vấn đề lý thuyết thực tế nhằm cải thiện điều kiện lao động đảm bảo an toàn lao động MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA VÀ TÍNH CHẤT CỦA CƠNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG 1.1 Mục đích – Ý nghĩa công tác bảo hộ lao động Mục đích cơng tác bảo hộ lao động thông qua biện pháp khoa học kỹ thuật, tổ chức, kinh tế, xã hội để loại trừ yếu tố nguy hiểm có hại sản xuất lao động, tạo điều kiện lao động thuận lợi ngày cải thiện tốt hơn; ngăn ngừa tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp, hạn chế ốm đau giảm sức khỏe thiệt hại khác người lao động, nhằm đảm bảo an tồn bảo vệ sức khỏe tính mạng người lao động, trực tiếp góp phần bảo vệ phát triển lực lượng sản xuất, tăng suất lao động Bảo hộ lao động trước hết phạm trù sản xuất, nhằm bảo vệ cho người lao động Mặt khác việc chăm lo sức khỏe cho người lao động, mang lại hạnh phúc cho thân gia đình họ cịn có ý nghĩa nhân đạo 1.2 Tính chất cơng tác bảo hộ lao động  Tính chất pháp luật: Để bảo đảm thực tốt việc bảo vệ tính mạng sức khoẻ cho người lao động, công tác bảo hộ lao động quy định thành pháp luật Nhà nước Những nội dung công tác bảo hộ PHẦN AN TỒN LAO ĐỘNG VÀ MƠI TRƯỜNG CƠNG NGHIỆP lao động quy định điều lệ tạm thời bảo hộ lao động, ban hành theo nghị định số 181 CP ngày 18/12/1964 Chính phủ luật lệ, chế độ, sách bảo hộ lao động bao gồm quy phạm quy trình an toàn kỹ thuật vệ sinh lao động Nhà nước ban hành mang tính chất pháp luật  Tính chất khoa học kỹ thuật: Nguyên nhân gây tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp cho người lao động điều kiện kỹ thuật không đảm bảo an toàn lao động, điều kiện vệ sinh, mơi trường lao động Muốn sản xuất an tồn hợp vệ sinh, vấn đề cải tiến máy móc thiết bị; cơng cụ lao động; bố trí mặt nhà xưởng; hợp lý hóa dây chuyền phương pháp sản xuất; trang bị phòng hộ lao động; việc khí hóa tự động hóa q trình sản xuất đòi hỏi phải vận dụng kiến thức khoa học kỹ thuật, để nâng cao suất lao động, mà yếu tố quan trọng hàng đầu để bảo hộ người lao động, tránh nguy tai nạn bệnh nghề nghiệp  Tính chất quần chúng: Cơng tác bảo hộ lao động không riêng người cán quản lý sản xuất mà cịn trách nhiệm chung toàn thể người lao động toàn xã hội Trong đó, người lao động đóng vai trị quan trọng công tác bảo hộ lao động Kinh nghiệm thực tiễn cho thấy nơi mà người lao động cán quản lý nơi nắm vững quy tắc đảm bảo an tồn vệ sinh lao động nơi xảy tai nạn lao động ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU MƠN HỌC & HÌNH THỨC LAO ĐỘNG 2.1 Đối tượng nghiên cứu An tồn lao động mơn học nghiên cứu vấn đề lý thuyết thực nghiệm nhằm cải thiện điều kiện lao động đảm bảo an tồn lao động mang tính khoa học kỹ thuật khoa học xã hội Phương pháp nghiên cứu môn học chủ yếu tập trung vào điều kiện lao động; mối nguy hiểm xảy trình sản xuất biện pháp phịng chống Đối tượng nghiên cứu quy trình cơng nghệ; cấu tạo hình dáng thiết bị; đặc tính nguyên liệu thành phẩm bán thành phẩm Nhiệm vụ mơn học An tồn lao động trang bị cho người học kiến thức luật pháp Bảo hộ lao động nhà nước Các biện pháp phòng chống tai nạn bệnh nghề nghiệp, phịng chống cháy nổ Nghiên cứu phân tích hệ thống, xếp, thể điều kiện kỹ thuật, tổ chức xã hội trình lao động với mục đích đạt hiệu cao AN TỒN LAO ĐỘNG VÀ MƠI TRƯỜNG CƠNG NGHIỆP PHẦN Hình 1.1: Sự liên quan ngành khoa học – kỹ thuật khoa học lao động 2.2 Hình thức lao động  Lao động riêng rẽ; lao động tổ hay nhóm  Lao động dây chuyền PHẦN AN TỒN LAO ĐỘNG VÀ MƠI TRƯỜNG CƠNG NGHIỆP  Lao động chỗ hay nhiều chỗ: Hình 1.2: Các hình thức tổ chức lao động  Lao động bắp (mang vác)  Lao dộng chuyển đổi (sửa chữa; lắp ráp)  Lao động tập trung (lái ô tô)  Lao động tổng hợp ( thiết kế; tra)  Lao động sáng tạo (phát minh) PHẠM VI THỰC TIỄN CỦA KHOA HỌC LAO ĐỘNG ̶ Biện pháp bảo hộ lao động biện pháp phòng tránh hay xóa bỏ nguy hiểm người trình lao động ̶ Tổ chức thực lao động biện pháp để đảm bảo lời giải đắn thông qua việc ứng dụng tri thức khoa học an toàn đảm bảo phát huy hiệu hệ thống lao động ̶ Kinh tế lao động biện pháp khai thác đánh giá suất phương diện kinh tế, chuyên môn, người thời gian ̶ Quản lý lao động biện pháp chung xí nghiệp để phát triển, thực đánh giá liên quan hệ thống lao động Việc đưa kỹ thuật vào hệ thống sản xuất làm thay đổi hoạt động người lao động, ví dụ thay đổi tâm, sinh lý ̶ 10 PHỤ LỤC AN TỒN LAO ĐỘNG VÀ MƠI TRƯỜNG CƠNG NGHIỆP mơi trƣờng; tổ chức hình thức tìm hiểu bảo vệ môi trƣờng nhằm nâng cao nhận thức ý thức bảo vệ môi trƣờng ngƣời dân Thực tốt bảo vệ môi trƣờng để xem xét công nhận, phong tặng danh hiệu thi đua Bộ Tài nguyên Môi trƣờng chủ trì, phối hợp với quan thơng tin, tun truyền, báo chí ngành, cấp có trách nhiệm tuyên truyền bảo vệ môi trƣờng Điều 107 Giáo dục môi trường đào tạo nguồn nhân lực bảo vệ môi trường Công dân Việt Nam đƣợc giáo dục tồn diện mơi trƣờng nhằm nâng cao hiểu biết ý thức bảo vệ môi trƣờng Giáo dục môi trƣờng nội dung chƣơng trình khố cấp học phổ thơng Nhà nƣớc ƣu tiên đào tạo nguồn nhân lực bảo vệ mơi trƣờng, khuyến khích tổ chức, cá nhân tham gia đào tạo nguồn nhân lực bảo vệ môi trƣờng Bộ Giáo dục Đào tạo chủ trì phối hợp với Bộ Tài ngun Mơi trƣờng đạo, hƣớng dẫn xây dựng thực chƣơng trình giáo dục mơi trƣờng đào tạo nguồn nhân lực bảo vệ môi trƣờng Điều 108 Phát triển khoa học, công nghệ bảo vệ môi trường Nhà nƣớc đầu tƣ nghiên cứu khoa học môi trƣờng; phát triển, ứng dụng, chuyển giao công nghệ môi trƣờng; khuyến khích tổ chức, cá nhân phát huy sáng kiến áp dụng giải pháp công nghệ bảo vệ mơi trƣờng Nhà nƣớc có sách ƣu đãi chuyển giao công nghệ phục vụ giải vấn đề môi trƣờng xúc xử lý sở gây ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng Tổ chức, cá nhân sở hữu công nghệ môi trƣờng đƣợc quyền chuyển nhƣợng, ký kết hợp đồng dịch vụ thực việc giảm thiểu xử lý chất thải Bộ Khoa học Cơng nghệ chủ trì phối hợp với bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ có liên quan đạo, hƣớng dẫn thực phát triển khoa học, công nghệ bảo vệ môi trƣờng Điều 112 Thuế môi trường Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sản xuất, kinh doanh số loại sản phẩm gây tác động xấu lâu dài đến mơi trƣờng sức khỏe ngƣời phải nộp thuế mơi trƣờng 292 AN TỒN LAO ĐỘNG VÀ MƠI TRƯỜNG CƠNG NGHIỆP PHỤ LỤC Chính phủ trình Quốc hội định danh mục, thuế suất sản phẩm, loại hình sản xuất, kinh doanh phải chịu thuế mơi trƣờng Điều 113 Phí bảo vệ môi trường Tổ chức, cá nhân xả thải mơi trƣờng có hoạt động làm phát sinh nguồn tác động xấu mơi trƣờng phải nộp phí bảo vệ mơi trƣờng Mức phí bảo vệ mơi trƣờng đƣợc quy định sở sau đây: a) Khối lƣợng chất thải môi trƣờng, quy mô ảnh hƣởng tác động xấu môi trƣờng; b) Mức độ độc hại chất thải, mức độ gây hại môi trƣờng; c) Sức chịu tải môi trƣờng tiếp nhận chất thải Mức phí bảo vệ mơi trƣờng đƣợc điều chỉnh theo lộ trình phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội yêu cầu bảo vệ môi trƣờng giai đoạn phát triển đất nƣớc Toàn nguồn thu từ phí bảo vệ mơi trƣờng đƣợc sử dụng đầu tƣ trực tiếp cho việc bảo vệ môi trƣờng Bộ Tài chủ trì phối hợp với Bộ Tài ngun Mơi trƣờng xây dựng, trình Chính phủ quy định loại phí bảo vệ mơi trƣờng Mục 2: BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO Ơ NHIỄM, SUY THỐI MƠI TRƯỜNG Điều 130 Thiệt hại nhiễm, suy thối mơi trường Thiệt hại nhiễm, suy thối mơi trƣờng bao gồm: Suy giảm chức năng, tính hữu ích mơi trƣờng; Thiệt hại sức khoẻ, tính mạng ngƣời, tài sản lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân hậu việc suy giảm chức năng, tính hữu ích mơi trƣờng gây Điều 131 Xác định thiệt hại ô nhiễm, suy thoái môi trường Sự suy giảm chức năng, tính hữu ích mơi trƣờng gồm mức độ sau đây: a) Có suy giảm; b) Suy giảm nghiêm trọng; c) Suy giảm đặc biệt nghiêm trọng Việc xác định phạm vi, giới hạn môi trƣờng bị suy giảm chức năng, tính hữu ích gồm có: 293 PHỤ LỤC AN TỒN LAO ĐỘNG VÀ MƠI TRƯỜNG CƠNG NGHIỆP a) Xác định giới hạn, diện tích khu vực, vùng lõi bị suy giảm nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng; b) Xác định giới hạn, diện tích vùng đệm trực tiếp bị suy giảm; c) Xác định giới hạn, diện tích vùng khác bị ảnh hƣởng từ vùng lõi vùng đệm Việc xác định thành phần môi trƣờng bị suy giảm gồm có: a) Xác định số lƣợng thành phần mơi trƣờng bị suy giảm, loại hình hệ sinh thái, giống lồi bị thiệt hại; b) Mức độ thiệt hại thành phần mơi trƣờng, hệ sinh thái, giống lồi Việc tính tốn chi phí thiệt hại mơi trƣờng đƣợc quy định nhƣ sau: a) Tính tốn chi phí thiệt hại trƣớc mắt lâu dài suy giảm chức năng, tính hữu ích thành phần mơi trƣờng; b) Tính tốn chi phí xử lý, cải tạo, phục hồi mơi trƣờng; c) Tính tốn chi phí giảm thiểu triệt tiêu nguồn gây thiệt hại; d) Thăm dò ý kiến đối tƣợng liên quan; e) Tuỳ điều kiện cụ thể áp dụng biện pháp quy định điểm a, b, c d khoản để tính tốn chi phí thiệt hại mơi trƣờng, làm để bồi thƣờng giải bồi thƣờng thiệt hại môi trƣờng Việc xác định thiệt hại suy giảm chức năng, tính hữu ích mơi trƣờng đƣợc tiến hành độc lập có phối hợp bên gây thiệt hại bên bị thiệt hại Trƣờng hợp bên bên có u cầu quan chun mơn bảo vệ mơi trƣờng có trách nhiệm tham gia hƣớng dẫn cách tính tốn, xác định thiệt hại chứng kiến việc xác định thiệt hại Việc xác định thiệt hại sức khoẻ, tính mạng ngƣời, tài sản lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân gây ô nhiễm, suy thối mơi trƣờng đƣợc thực theo quy định pháp luật Chính phủ hƣớng dẫn việc xác định thiệt hại nhiễm, suy thối mơi trƣờng Điều 132 Giám định thiệt hại suy giảm chức năng, tính hữu ích mơi trường Giám định thiệt hại suy giảm chức năng, tính hữu ích môi trƣờng đƣợc thực theo yêu cầu tổ chức, cá nhân bị thiệt hại quan giải việc bồi thƣờng thiệt hại môi trƣờng 294 AN TỒN LAO ĐỘNG VÀ MƠI TRƯỜNG CƠNG NGHIỆP PHỤ LỤC Căn giám định thiệt hại hồ sơ địi bồi thƣờng thiệt hại, thơng tin, số liệu, chứng khác liên quan đến bồi thƣờng thiệt hại đối tƣợng gây thiệt hại Việc lựa chọn quan giám định thiệt hại phải đƣợc đồng thuận bên đòi bồi thƣờng bên phải bồi thƣờng; trƣờng hợp bên khơng thống việc chọn tổ chức giám định thiệt hại quan đƣợc giao trách nhiệm giải việc bồi thƣờng thiệt hại định Điều 133 Giải bồi thường thiệt hại môi trường Việc giải bồi thƣờng thiệt hại môi trƣờng đƣợc quy định nhƣ sau: Tự thoả thuận bên; Yêu cầu trọng tài giải quyết; Khởi kiện Toà án Điều 134 Bảo hiểm trách nhiệm bồi thường thiệt hại môi trường Nhà nƣớc khuyến khích doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm thực hoạt động bảo hiểm trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại môi trƣờng Nhà nƣớc khuyến khích tổ chức, cá nhân hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ mua bảo hiểm trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại môi trƣờng Tổ chức, cá nhân có hoạt động tiềm ẩn nguy gây thiệt hại lớn cho mơi trƣờng phải mua bảo hiểm trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại môi trƣờng Chương XV: ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 135 Hiệu lực thi hành Luật có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng năm 2006 Luật thay Luật bảo vệ môi trƣờng năm 1993 Điều 136 Hướng dẫn thi hành Chính phủ quy định chi tiết hƣớng dẫn thi hành Luật Luật Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khố XI, kỳ họp thứ thơng qua ngày 29 tháng 11 năm 2005 295 AN TOÀN LAO ĐộNG VÀ MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHIỆP TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992NXB Chính trị quốc gia [2] Bộ luật lao động nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam NXB Chính trị quốc gia 1994 [3] Luật bảo vệ môi trường – NXB Chính trị quốc gia – NXB Khoa học kỹ thuật 1994 [4] Luật bảo vệ sức khỏe nhân dân – NXB Pháp lý – 1989 [5] Tạ Bá Dũng (chủ biên) Kỹ thuật bảo hộ lao động; NXB Trung học chuyên nghiệp Hà nội 1978 [6] An toàn sức khoẻ nơi làm việc: bác sĩ Nguyễn Đức Dân NXB Lao Động – Xã Hội Hà Nội – 2001 [7] Giáo trình an tồn lao động PGS.TS.Nguyễn Thế Đạt NXB Giáo Dục Hà Nội – 2002 [8] Khoa học kỹ thuật bảo hộ lao động PGS.TS Văn Đình Đệ (chủ biên) Một Số Tác Giả Hà Nội NXB Giáo dục - 2003 [9] Đinh Hạnh Trung; An toàn điện quản lý sản xuất đời sống; NXB Giáo dục – 1994 [10] An toàn sức khỏe sử dụng hóa chất; Bộ lao động Thương binh xã hội; NXB Lao động Xã hội – 1999 [11] Environment _resources, pollution, and society_, William W Murdoch, University of California [12] Environmental Sciences, Moran / Morgan / Wiersma [13] Global Environmental Issues, David D Kemp [14] Principles Environmental Sciences, 1996 Wageningen Center for Environment and Climate Studies The Netherlands [15] Principles Environmental Science and Technology, 1989, S E Jorgensen and I Johnsen Elsevier Publisher [16] Soil hygiene and Soil pollution, 1997 Dept of Soil Sciences and Plant Nutrition, WAU, The Netherlands 297 TÀI LIỆU THAM KHẢO AN TỒN LAO ĐộNG VÀ MƠI TRƯỜNG CƠNG NGHIỆP [17] Bảo vệ môi trương cho ngày mai sau, 1991, Nguyễn thiện Tống trung tâm bồi dưỡng bách khoa [18] Con người môi trường 1997 Nguyễn Ngọc Nhà xuất nông nghiệp Trang Web Tham Khảo [1] Association of British Insurers (2005–06) (PDF) Financial Risks of Climate Change http://www.climatewise.org.uk/storage/610/financial_risks_of_clima te_change.pdf [2] Barnett, TP; Adam, JC; Lettenmaier, DP (17 tháng 11 năm 2005) “Potential impacts of a warming climate on water availability in snow-dominated regions” (abstract) Nature 438 (7066): 303–309 doi:10.1038/nature04141 PMID 16292301 http://www.nature.com/nature/journal/v438/n7066/abs/nature04141 html [3] Behrenfeld, MJ; O'malley, RT; Siegel, DA; Mcclain, CR; Sarmiento, JL; Feldman, GC; Milligan, AJ; Falkowski, PG; et al (7 tháng 12 năm 2006) “Climate-driven trends in contemporary ocean productivity” (PDF) Nature 444 (7120): 752–755 doi:10.1038/nature05317 PMID 17151666 http://www.icess.ucsb.edu/~davey/MyPapers/Behrenfeld_etal_2006_ Nature.pdf [4] Choi, Onelack; Fisher, Ann (May 2005) “The Impacts of Socioeconomic Development and Climate Change on Severe Weather Catastrophe Losses: Mid-Atlantic Region (MAR) and the U.S.” Climate Change 58 (1–2): 149–170 doi:10.1023/A:1023459216609 http://www.springerlink.com/content/m6308777613702q0/ [5] Dyurgerov, Mark B.; Meier, Mark F (2005) (PDF) Glaciers and the Changing Earth System: a 2004 Snapshot Institute of Arctic and Alpine Research Occasional Paper #58 ISSN 0069-6145 http://instaar.colorado.edu/other/download/OP58_dyurgerov_meier.p df [6] Emanuel, K (4 tháng năm 2005) “Increasing destructiveness of tropical cyclones over the past 30 years.” (PDF) Nature 436 (7051): 298 AN TỒN LAO ĐộNG VÀ MƠI TRƯỜNG CÔNG NGHIỆP TÀI LIỆU THAM KHẢO 686–688 doi:10.1038/nature03906 PMID 16056221 ftp://texmex.mit.edu/pub/emanuel/PAPERS/NATURE03906.pdf [7] Hansen, James; et al (3 tháng năm 2005) “Earth's Energy Imbalance: Confirmation and Implications” (PDF) Science 308 (5727): 1431–1435 doi:10.1126/science.1110252 PMID 15860591 http://pangea.stanford.edu/research/Oceans/GES205/Hansen_Scienc e_Earth's%20Energy%20Balance.pdf [8] Hinrichs, Kai-Uwe; Hmelo, Laura R.; Sylva, Sean P (21 tháng năm 2003) “Molecular Fossil Record of Elevated Methane Levels in Late Pleistocene Coastal Waters” Science 299 (5610): 1214–1217 doi:10.1126/science.1079601 PMID 12595688 [9] Muscheler, Raimund, R; Joos, F; Müller, SA; Snowball, I (28 tháng năm 2005) “Climate: How unusual is today's solar activity?” (PDF) Nature 436 (7012): 1084–1087 doi:10.1038/nature04045 PMID 16049429 http://www.cgd.ucar.edu/ccr/raimund/publications/Muscheler_et_al_ Nature2005.pdf [10] Oerlemans, J (29 tháng năm 2005) “Extracting a Climate Signal from 169 Glacier Records” (PDF) Science 308 (5722): 675–677 doi:10.1126/science.1107046 PMID 15746388 http://www.cosis.net/abstracts/EGU05/04572/EGU05-J-04572.pdf [11] Oreskes, N (3 tháng 12 năm 2004) “Beyond the Ivory Tower: The Scientific Consensus on Climate Change” (PDF) Science 306 (5702): 1686 doi:10.1126/science.1103618 PMID 15576594 http://www.sciencemag.org/cgi/reprint/306/5702/1686.pdf [12] Purse, BV; Mellor, PS; Rogers, DJ; Samuel, AR; Mertens, PP; Baylis, M (February 2005) “Climate change and the recent emergence of bluetongue in Europe” (abstract) Nature Reviews Microbiology (2): 171–181 doi:10.1038/nrmicro1090 PMID 15685226 [13] Tuoitreonline.com.vn [14] Moitruong.net - [15] Hình ảnh sản xuất nông nghiệp com [16] www.dantri.com.vn 299 TÀI LIỆU THAM KHẢO 300 AN TỒN LAO ĐộNG VÀ MƠI TRƯỜNG CƠNG NGHIỆP AN TỒN LAO ĐộNG VÀ MƠI TRƯỜNG CƠNG NGHIỆP TÀI LIỆU THAM KHẢO MỤC LỤC PHẦN I: NHẬP MÔN VỀ KHOA HỌC KỸ THUẬT BẢO HỘ LAO ĐỘNG Chương I: Những khái niệm chung khoa học kỹ thuật bảo hộ lao động Mục đích, ý nghĩa tính chất cơng tác bảo hộ lao động Đối tượng nghiên cứu mơn học & hình thức lao động Phạm vi thực tiễn khoa học lao động 10 Nhiệm vụ khoa học lao động 13 Mối quan hệ an tồn lao động & mơi trường cơng nghiệp 14 Chương II: Luật pháp, chế độ sách bảo hộ lao động 15 Quyền nghĩa vụ bảo hộ lao động người sử dụng lao động người lao động 15 Câu hỏi ôn tập 18 PHẦN II: KỸ THUẬT VỆ SINH LAO ĐỘNG Chương III: Kỹ thuật vệ sinh lao động Điều kiện lao động yếu tố nguy hiểm, có hại lao động 21 Các yếu tố có hại đến sức khoẻ, gây bệnh nghề nghiệp 23 Câu hỏi ôn tập 40 PHẦN III: KỸ THUẬT AN TOÀN LAO ĐỘNG Chương IV: Các quy tắc chung an toàn lao động Các quy tắc an toàn nơi làm việc 43 Các quy tắc an toàn làm việc tập thể 44 301 TÀI LIỆU THAM KHẢO AN TỒN LAO ĐộNG VÀ MƠI TRƯỜNG CƠNG NGHIỆP Các quy tắc an toàn xếp vật liệu 44 Quy tắc an toàn tiếp xúc với chất độc hại 45 Các quy tắc an toàn máy,thiết bị 46 Các quy tắc an toàn dụng cụ thủ công 46 Các quy tắc an toàn điện 46 Các quy tắc an toàn sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân 47 Câu hỏi ôn tập 48 Chương V: An tồn Điện Tác hại dịng điện thể người 49 yếu tố liên quan đến tác hại dòng điện thể người 50 Phân tích độ nguy hiểm tiếp xúc với điện 52 Các biện pháp đề phòng tai nạn điện giật 53 Câu hỏi ôn tập 61 Chương VI: An tồn xây dựng Mặt cơng trường 63 Công việc đập phá, tháo dỡ 64 Phun bêtông 65 Giàn giáo 66 Làm việc nơi không gian hẹp 68 Câu hỏi ôn tập 70 Chương VII: An tồn hóa chất Một số khái niệm định nghĩa 71 Phân loại 72 Đường xâm nhập đường đào thải 72 Tác hại đến sức khoẻ 73 302 AN TOÀN LAO ĐộNG VÀ MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHIỆP TÀI LIỆU THAM KHẢO Biện pháp dự phòng 76 Cấp cứu nhiễm độc hoá chất 79 Câu hỏi ôn tập 80 Chương VIII: An toàn Cơ khí Một số vấn đề kỹ thuật an tồn khí 81 An tồn sử dụng máy móc số công việc cụ thể 88 Câu hỏi ôn tập 108 Chương IX: An toàn thiết bị chịu áp lực Một số khái niệm 109 Những yếu tố nguy hiểm đặc trưng thiết bị chịu áp lực 110 Những nguyên nhân gây cố thiết bị áp lực biện pháp phòng ngừa 111 Những yêu cầu an toàn thiết bị chịu áp lực 113 Yêu cầu phụ tùng đường ống 115 Câu hỏi ôn tập 116 Chương X: An toàn thiết bị nâng hạ Những khái niệm 117 Các thiết bị kĩ thuật an toàn 119 Quản lí tra sử dụng thiết bị nâng 124 Câu hỏi ôn tập 125 Chương XI Phòng cháy chữa cháy Cấp cứu tai nạn lao động Khái niệm chung 127 Những nguy cháy nổ 128 Phòng cháy, chữa cháy 136 Cấp cứu tai nạn lao động 141 Câu hỏi ôn tập 144 303 TÀI LIỆU THAM KHẢO AN TỒN LAO ĐộNG VÀ MƠI TRƯỜNG CƠNG NGHIỆP PHẦN IV: MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHIỆP Chương XII: Tổng quan mơi trường đất, nước khơng khí Tầm quan trọng môn học 147 Những khái niệm môi trường 147 Một số khái niệm cần biết 148 Biện pháp khắc phục 150 Câu hỏi ôn tập 154 Chương XIII: Môi trường đất Những khái niệm tổng quát 155 Sử dụng đất 157 Ô nhiễm môi trường đất 159 Câu hỏi ôn tập 163 Chương XIV: Môi trường nước (aquatic environment) Giới thiệu tổng quát 165 Các thành phần chủ yếu môi trường nước 167 Ô nhiễm nguồn nước 168 Hiện trạng nước cho nông thôn biện pháp 170 Chất lượng nước, quản trị bảo tồn nước 171 Câu hỏi ôn tập 173 Chương XV: Mơi trường khơng khí (air environment) Khái qt mơi trường khí 175 Ơ nhiễm khơng khí 176 Câu hỏi ôn tập 182 Chương XVI: Phương pháp lọc bụi, làm khí Tổng quan 183 304 AN TOÀN LAO ĐộNG VÀ MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHIỆP TÀI LIỆU THAM KHẢO Phương pháp xử lý bụi 185 Các phương pháp xử lý khí thải 199 Câu hỏi ôn tập 204 Chương XVII: Các phương pháp xử lý chất thải lỏng công nghiệp Tổng quan 205 Các phương pháp xử lý nước thải 206 Một số phương pháp xử lý chất thải lỏng 214 Các qui trình xử lý chất thải lỏng 217 Câu hỏi ôn tập 220 Chương XVIII: Các phương pháp xử lý chất thải rắn công nghiệp Tổng quan 221 Nguồn tạo thành chất thải rắn 222 Thu gom vận chuyển chất thải rắn 224 Các phương pháp xử lý chất thải rắn (ctr) 225 Câu hỏi ôn tập 244 Phụ lục 245 Tài liệu tham khảo 297 Mục lục 301 305 Giáo trình AN TỒN LAO ĐỘNG VÀ MƠI TRƯỜNG CƠNG NGHIỆP ThS Hồng Trí NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Khu phố 6, Phường Linh Trung, Quận Thủ Đức, TPHCM Số Công trường Quốc tế, Quận 3, TP HCM ĐT: 38 239 172 - 38 239 170 Fax: 38 239 172 E-mail: vnuhp@vnuhcm.edu.vn  Chịu trách nhiệm xuất TS HUỲNH BÁ LÂN Tổ chức thảo chịu trách nhiệm tác quyền TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM Biên tập NGUYỄN ĐỨC MAI LÂM Sửa in THUỲ DƯƠNG Thiết kế bìa TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM GT.01.KT(V) ĐHQG.HCM-13 155-2012/CXB/544-08/ĐHQGTPHCM KT.GT.219 – 13 (T) In 300 khổ 16 x 24cm, Công ty TNHH In Bao bì Hưng Phú Số đăng ký kế hoạch xuất bản: 155-2012/CXB/544-08/ĐHQGTPHCM Quyết định xuất số: 55/QĐ-ĐHQGTPHCM cấp ngày 02/4/2013 Nhà xuất ĐHQGTPHCM In xong nộp lưu chiểu Quí II, 2013 ISBN: 978-604-73-1268-9 786047 312689 ... hệ hữu An tồn lao động Mơi trường cơng nghiệp 4) Hãy cho biết khác giống người sử dụng lao động người lao động 17 PHẦN 18 AN TỒN LAO ĐỘNG VÀ MƠI TRƯỜNG CƠNG NGHIỆP AN TỒN LAO ĐỘNG VÀ MƠI TRƯỜNG... quan ngành khoa học – kỹ thuật khoa học lao động 2.2 Hình thức lao động  Lao động riêng rẽ; lao động tổ hay nhóm  Lao động dây chuyền PHẦN AN TỒN LAO ĐỘNG VÀ MƠI TRƯỜNG CƠNG NGHIỆP  Lao động. .. TRƯỜNG CƠNG NGHIỆP PHẦN Phần II KỸ THUẬT VỆ SINH LAO ĐỘNG 19 PHẦN 20 AN TỒN LAO ĐỘNG VÀ MƠI TRƯỜNG CƠNG NGHIỆP AN TỒN LAO ĐỘNG VÀ MƠI TRƯỜNG CÔNG NGHIỆP PHẦN Chương III KỸ THUẬT VỆ SINH LAO ĐỘNG 

Ngày đăng: 08/06/2022, 22:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN