1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(SKKN 2022) Sử dụng bài tập định tính gắn với thực tiễn trong dạy học Chương I, II môn Vật Lí lớp 11

14 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 277 KB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài: Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 “đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” hội nghị trung ương khóa XI thơng qua Xác định tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học Tại Điều 30.3 Luật giáo dục sửa đổi số 43/2019/QH14, ngày 14 tháng năm 2019; Yêu cầu nội dung, phương pháp giáo dục phổ thông xác định: “ Phương pháp giáo dục phổ thơng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh phù hợp với đặc trưng môn học, lớp học đặc điểm đối tượng học sinh; bồi dưỡng phương pháp tự học, hứng thú học tập, kỹ hợp tác, khả tư độc lập; phát triển toàn diện phẩm chất lực người học; tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông vào trình giáo dục” Để đạt mục tiêu đề ra, đổi giáo dục cần phải thực đồng ba khâu: mục tiêu, nội dung phương pháp Bên cạnh mục tiêu, nội dung chương trình đã, đổi ngày hồn thiện yêu cầu đổi phương pháp hình thức tổ chức dạy học điều quan trọng Môn Vật Lý vừa có đặc thù mơn khoa học tự nhiên với hệ thống lý thuyết tổng quát, với công thức hệ thống tập tương đối phức tạp vừa mang đặc thù môn khoa học thực nghiệm, có kết hợp chặt chẽ lý thuyết thực nghiệm Hoạt động dạy học môn Vật Lý không hoạt động lĩnh hội kiến thức mà rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tế; phát triển lực chung (năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo) lực đặc thù môn (nhận thức kiến thức vật lý; tìm tịi khám phá giới; vận dụng kiến thức vật lý vào thực tiễn Các lực chuyên môn thể theo mức độ từ thấp lên cao gắn với nội dung vật lý từ lớp 10 đến lớp 12) Những lực hình thành phát triển không thông qua nội dung dạy học mà cịn thơng qua phương pháp hình thức tổ chức dạy học theo bước: Khởi động; Hình thành kiến thức mới; Luyện tập; Vận dụng Vì việc tìm phương pháp giảng dạy phù hợp với đối tượng học sinh, phù hợp với dạy cụ thể địi hỏi giáo viên phải tìm tịi nghiên cứu, có phương pháp phù hợp cung cấp cho học sinh kiến thức phổ thông bản, có hệ thống Đồng thời rèn luyện cho học sinh kỹ như: kỹ vận dụng kiến thức Vật lí để giải thích tượng Vật lí đơn giản, ứng dụng đời sống, kỹ quan sát… Tạo điều kiện cho học sinh tự chiếm lĩnh kiến thức, tự làm quen với cách giải số vấn đề Vật lí thực tế Việc vận dụng tập định tính câu hỏi thực tế dạy học thực việc đạt vấn đề vào dạy, tích hợp bảo vệ mơi trường liên hệ thực tế dạy Qua việc ứng dụng khơi dậy tò mò, hứng thú học tập tạo khơng khí học tập sơi nổi, học sinh tiếp thu tốt, khắc sâu kiến thức trọng tâm bài, đồng thời góp phần đảm bảo phát triển toàn diện cho học sinh nâng cao chất lượng mơn học Từ vấn đề vừa trình bày đây, với mong muốn góp phần nhỏ bé vào công đổi phương pháp dạy học để nâng cao chất lượng giáo dục nên chọn đề bài: “Sử dụng tập định tính gắn với thực tiễn dạy học Chương I, II môn Vật Lí lớp 11” 1.2 Mục đích nghiên cứu: Việc “Sử dụng tập định tính câu hỏi thực tế dạy học chương I, II mơn vật lí 11” tạo hứng thú, khơi dậy niềm đam mê; học sinh hiểu vai trò ý nghĩa thực tiễn học vật lí từ góp phần nâng cao chất lượng dạy học Để thực được, người giáo viên cần nghiên cứu kỹ giảng, xác định kiến thức trọng tâm, tìm hiểu, tham khảo vấn đề thực tế liên quan phù hợp với học sinh thành thị, nông thôn …; đôi lúc cần quan tâm đến tính cách sở thích đối tượng tiếp thu, hình thành giáo án theo hướng phát huy tính tích cực chủ động học sinh, phải mang tính hợp lý hài hồ; đơi lúc có khơi hài sâu sắc, đảm nhiệm mục đích học mơn vật lí Tuy nhiên, thời gian giành cho vấn đề khơng nhiều “nó thứ gia vị đời sống thay cho thức ăn thiếu hiệu ăn uống” 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Học sinh khối 11 trường THPT Tô Hiến Thành 1.4 Phương pháp nghiên cứu Để giải có kết quả, nhiệm vụ đặt biện pháp, sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết: Nghiên cứu tài liệu từ sách, báo, mạng internet câu hỏi thực tiễn vận dụng dạy học - Phương pháp chuyên gia: Gặp gỡ, trao đổi với đồng nghiệp để tham khảo rút kinh nghiệm - Nghiên cứu nội dung kiến thức chương trình sách giáo khoa - Phương pháp nghiên cứu thực thực tiễn như: quan sát, điều tra kết hợp với việc trải nghiệm thực tế giảng dạy trường THPT Tô Hiến Thành NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận Giáo dục hệ trẻ nhiệm vụ mà tất các quốc gia giới coi chiến lược dân tộc Vì đại hội lần IX, Đảng cộng sản Việt Nam nghị ghi rõ: “Giáo dục quốc sách hàng đầu”, tương lai dân tộc, quốc gia phải nhìn vào giáo dục quốc gia Trong điều kiện nay, khoa học kỹ thuật nhân loại phát triển vũ bão, kinh tế trí thức có tính tồn cầu nhiệm vụ ngành giáo dục vô to lớn: Giáo dục không truyền đạt kiến thức cho học sinh mà phải giúp học sinh vận dụng kiến thức khoa học vào sống, vừa mang tính giáo dục, vừa mang tính giáo dưỡng cao giáo dưỡng hướng thiện khoa học 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Môn vật lí trường phổ thơng mơn học khó, khơng có giảng phương pháp hợp lý phù hợp với hệ học trò dễ làm cho học sinh thụ động việc tiếp thu, cảm nhận Đã có tượng số phận học sinh khơng muốn học vật lí, ngày lạnh nhạt với giá trị thực tiễn vật lí Hiện cịn nhiều giáo viên chưa quan tâm mức đối tượng giáo dục: Chưa đặt cho nhiệm vụ trách nhiệm nghiên cứu, dùng đồng loạt cách dạy, giảng cho nhiều lớp, nhiều hệ học trị khơng Do phương pháp có đổi mà người giáo viên trở thành người cảm nhận, truyền thụ tri thức chiều Giáo viên dạy “chay” nhiều, giáo viên dạy vật lý mà xa rời kiến thức thực tế vật lý lại mơn học gắn liền với thực nghiệm thực tế Một số giáo viên bước chân vào lớp cầm viên phấn viết đề “độc diễn” tới cuối học, không quan tâm tới phải đặt vấn đề vào gắn ứng dụng thực tế vào học cho sinh động tăng hứng thú, hấp dẫn học sinh Ngoài cách đề kiểm tra đề thi thử, thi THPT QG học sinh lại theo lối mòn cũ hỏi lí thuyết học thuộc từ sách giáo khoa, tập dùng để kiểm tra đánh giá phần lớn áp dụng cơng thức để tính tốn đơn thuần, đề kiểm tra chưa gắn liền kiến thức với thực tiễn thí nghiệm thực hành điều làm cho em học sinh học theo xu hướng đề giáo viên Hơn đặc thù kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT Tỉnh Thanh Hóa thi 03 mơn bắt buộc Tốn, Văn Tiếng Anh, riêng TP Thanh Hóa năm có 5000 học sinh lớp nhiên trường địa bàn thành phố giao tiêu gần 2000 học sinh áp lực lớn cho phụ huynh học sinh, dẫn đến học sinh cấp THCS trọng vào ba môn thi tuyển sinh không đầu tư nhiều vào việc học mơn học khác có mơn Vật Lí Tại Trường THPT Tô Hiến Thành năm tuyển sinh đầu vào khoảng từ 315 đến 360 học sinh, nhiên số học sinh đăng ký khối A A1 chưa đầy 60 học sinh khó khăn lớn cho nhà trường nói chung mơn Vật Lí nói riêng Vì việc làm để tạo hứng thú nâng cao lực học tập cho học sinh, làm cho em u thích mơn học từ nâng cao chất lượng dạy học điều mà trăn trở Khi vận dụng tập định tính câu hỏi thực tế dạy học học sinh trực tiếp tham gia giải vấn đề cụ thể tạo hứng thú, khơi dậy niềm đam mê; học sinh hiểu vai trò ý nghĩa thực tiễn học vật lí 2.3 Biện pháp sử dụng để giải vấn đề: Vận dụng tập câu hỏi gắn với thực tiễn dạy học Chương I, II mơn Vật Lí lớp 11, để góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trường THPT Tô Hiến Thành 2.3.1 Các giải pháp thực “Vận dụng tập định tính câu hỏi thực tế dạy học chương I, II mơn vật lí lớp 11” cách: - Dùng tượng thực tiễn xung quanh đời sống ngày thường thay cho lời giới thiệu giảng Cách nêu vấn đề tạo cho học sinh bất ngờ, câu hỏi khơi hài hay vấn đề bình thường mà hàng ngày học sinh gặp lại tạo ý quan tâm học sinh trình học tập - Vận dụng tượng vật lý thực tiễn xung quanh đời sống ngày thường qua kiến thức cụ thể học Cách nêu vấn đề mang tính cập nhật, làm cho học sinh hiểu thấy ý nghĩa thực tiễn học Giáo viên giải thích để giải tỏa tính tị mị học sinh Mặc dù vấn đề giải thích có tính chất phổ thơng + Xây dựng tập có kiến thức gắn liền với thực tiễn xung quanh đời sống thường ngày thường thơng qua tập tính tốn Cách nêu vấn đề giúp cho học sinh làm tập lại lĩnh hội vấn đề cần truyền đạt, giải thích.Vì muốn giải tốn vật lí học sinh phải hiểu nội dung kiến thức cần huy động, hiểu toán yêu cầu gì? Và giải nào? + Nêu tượng thực tiễn xung quanh đời sống ngày thường từ liên hệ với nội dung giảng để rút kết luận mang tính quy luật Làm cho học sinh khơng có cảm giác khó hiểu có nhiều vấn đề lý thuyết đề cập theo tính đặc thù mơn khó tiếp thu nhanh so với gắn với thực tiễn hàng ngày - Tạo tập củng cố gắn với tượng thực tiễn xung quanh đời sống ngày sau kết thúc học Cách nêu vấn đề tạo cho học sinh vào kiến thức học tìm cách giải thích tượng nhà hay lúc bắt gặp tượng đó, học sinh suy nghĩ, ấp ủ câu hỏi lại có tượng đó? Tạo tiền đề thuận lợi học học - Tính biện pháp + Hệ thống câu hỏi thực tế liên quan đến học tạo điều kiện thuận lợi soạn trình dạy học + Vận dụng tập định tính câu hỏi thực tế dạy học giúp thu hút quan tâm học sinh với nội dung học, mơn học; mặt khác kích thích hứng thú u thích mơn; Hình thành phát triển lực tự học, lực giao tiếp, lực ngôn ngữ, lực hợp tác, tự tin, nhạy bén giải vấn đề cho học sinh + Đã khơi dậy tính tị mị, tạo khơng khí lớp học sơi nổi, tích cực + Học sinh vận dụng giải thích nhiều tượng thực tiễn sống 2.3.2 Các hình thức tổ chức thực a Đặt tình vào mới: Tiết dạy có gây ý học sinh hay không nhờ vào người hướng dẫn Trong phần mở đầu quan trọng, ta biết đặt tình thực tiễn giả định yêu cầu học sinh tìm hiểu, giải thích b Lồng ghép tích hợp mơi trường dạy: Vấn đề môi trường nhắc đến ngày như: khói bụi nhà, nước thải sinh hoạt, nhiễm phóng xạ,…có liên quan đến thay đổi thời tiết hay không Tùy vào thực trạng địa phương mà ta lấy ví dụ cho gần gũi c Liên hệ thực tế dạy: Khi học xong vấn đề mà học sinh thấy ứng dụng thực tiễn ý hơn, chủ động tư để tìm hiểu Do học giáo viên nên đưa vài ứng dụng thực tiễn lôi ý học sinh 2.3.3 Hệ thống tập câu hỏi gắn với thực tiễn dạy học Chương I, II môn Vật Lí lớp 11 Bài 1: Điện tích Định luật Cu-Lơng Câu 1: Tại vào mùa đông ta cởi áo nghe thấy tiếng nổ lách tách? [1] Giải thích: Trong mặc áo hoạt động ngày, lớp áo bên cọ xát với lớp áo bên trong, cọ xát với khơng khí khơ vào mùa đông làm cho chúng bị nhiễm điện, phịng tối cởi áo ngồi tượng phóng tia lửa điện mà ta thấy có tia chớp sáng li ti Tiếng nổ nhỏ lách tách tạo hai nguyên nhân:  Thứ nhất: tượng kèm theo phóng điện  Thứ hai: vài chỗ, lớp áo bên hút dính chặt với lớp áo bên trong, cởi áo, chúng bị tách đột ngột gây tiếng lách tách nhỏ Áp dụng: Giáo viên sử dụng để đặt vấn đề vào Câu 2: Khi ngồi đường thường bắt gặp ơtơ chở xăng dầu thường có dây xích thả kéo lê đường Tại người ta làm vậy? [1] Giải thích:  Cơ sở vật lí: Các vật nhiễm điện phóng điện qua  Xe chở xăng dầu chuyển động, xăng dầu cọ xát nhiều với bồn chứa làm chúng tích điện trái dấu Khi điện tích đủ lớn chúng phóng tia lửa điện gây cháy nổ  Thực tế, để phịng chống cháy nổ phóng điện, người ta thường dùng dây xích sắt nối với bồn chứa kéo lê đường Áp dụng: Giáo viên sử dụng câu hỏi cho phần học liên hệ thực tế sau học xong phần: Sự nhiễm điện vật Điện tích Tương tác điện Câu 3: Giải thích tượng ta cọ xát bóng đèn neon thấy đèn sáng thời gian ngắn? [6] Giải thích: Để khí đèn phát sáng phải tạo điện trường đèn Do kết ma sát cọ tay lên ống thủy tinh bóng đèn mà phát sinh điện tích, điện trường chúng làm đèn phát sáng khoảnh khắc Áp dụng: Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh nhà tìm hiểu Câu 4: Trong sản xuất tiêu dùng ta thường nghe thuật ngữ “Sơn thường” “Sơn tĩnh điện” Vậy chất sơn tĩnh điện gì? Sơn có ưu điểm so với loại sơn thường khác?[6] Trả lời: Sơn tĩnh điện loại sơn cho nhiễm điện Thực tế sơn vật cần lớp sơn bảo vệ ( sơn ôtô, xe máy,…) người ta tích điện trái dấu cho sơn vật cần sơn Làm sơn bám vào vật cần sơn Áp dụng: Giáo viên áp dụng phần củng cố học Bài 2: Thuyết electron Định luật bảo tồn điện tích Câu 1: Trong tượng nhiễm điện hưởng ứng xảy kim loại, có electron dịch chuyển Các ion dương có dịch chuyển khơng?[1] Trả lời: Trong kim loại có electron tự chuyển động tự khối kim loại Các ion dương dao động quanh vị trí định ( nút mạng ) Áp dụng: Giáo viên dùng để củng cố sau học phần vận dụng thuyết electron giải thích nhiễm điện hưởng ứng Câu 2: Đặt kim loại AB gần với cầu C nhiễm điện dương hình vẽ Có phải tất electron kim loại chạy hết đầu B không?[3] A B C  Trả lời: Chỉ có số lectron kim loại chuyển động phía B đầu A nhiễm điện dương Khi tác dụng điện tích hưởng ứng dương ( đầu A ) âm ( đầu B ) tác dụng lên electron dịch chuyển tiếp sau cân với tác dụng lực điện cầu C lên chúng electron không dịch chuyển thêm đầu B Áp dụng: Giáo viên dùng để củng cố sau học phần vận dụng thuyết electron giải thích nhiễm điện hưởng ứng Câu 3: Vào ngày mùa đông, thời tiết khô hanh dùng lược nhựa cao su cứng chải tóc, ta thấy sợi tóc di chuyển bị hút theo lược Tại lại vậy?[5] Giải thích: Do cọ xát số electron di chuyển từ tóc chạy sang lược, làm cho tóc đầu nhiễm điện dương lược nhiễm điện âm Để lược gần tóc bị nhè nhẹ hút vào Áp dụng: Giáo viên áp dụng cho phần củng cố hết cho phần vận dụng thuyết electron giải thích tượng điện Câu 4: Cọ xát vào lông thú đưa thủy tinh lại gần mẫu giấy vụn, hút mẫu giấy Cũng kim loại cọ xát vào len tượng hút giấy khơng xảy Một học sinh kết luận: Không thể làm cho kim loại nhiễm điện cọ xát Kết luận có xác khơng?[1] Trả lời: Kết luận khơng xác, thủy tinh sau cọ xát vào lông thú hút vật nhẹ điện tích xuất thủy tinh tập trung chỗ cọ xát, tượng xảy dễ quan sát, kim loại, cọ xát vào len điện tích (electron) chuyển động tự tồn thể khối kim loại nên nhiễm điện tồn rõ nét, phải phân bố rộng tồn khối kim loại nên lực hút lên vật nhẹ yếu Áp dụng: Áp dụng củng cố cho phần thuyết electron Bài 3: Điện trường cường độ điện trường Đường sức điện Câu 1: Sét đánh làm hỏng cơng trình xây dựng, nhà cửa,…hãy tưởng tượng ôtô chuyển động đường trống mà gặp giông, người ngồi xe ơtơ có nguy bị sét đánh khơng? Tại sao?[6] Trả lời: Người ngồi ôtô không bị sét đánh, xe ơtơ lúc đóng vai trò chắn tĩnh điện Nếu sét đánh vào ơtơ dịng điện truyền qua vỏ ơtơ xuống đất Lưu ý tránh sờ tay chân vào khung vỏ kim loại xe Áp dụng: Giáo viên áp dụng đặt tình vào Bài 4: Công lực điện Câu 1: Electron chuyển động quanh hạt nhân nguyên tử hiđrô theo quỹ đạo tròn Khi electron dịch chuyển, điện trường hạt nhân có sinh cơng khơng? [1] Trả lời: Khơng sinh cơng, lực điện đóng vai trị lực hướng tâm nên có phương ln vng góc với véctơ vận tốc Áp dụng: Giáo viên sử sụng để củng cố cho phần công lực điện Câu 2: Một hạt mang điện bay xuyên qua hai lỗ thủng A B hai kim loại hình vẽ Hạt mang điện tăng tốc hay bị hãm lại mang điện tích âm? Trong q trình chuyển động, quỹ đạo hạt mang điện có bị lệch không?[3] + A + B - Trả lời: Hạt mang điện bị giảm tốc độ Lực điện trường thực cơng cản Quỹ đạo khơng thay đổi phương vận tốc trùng với phương đường sức điện Áp dụng: Giáo viên sử dụng cho phần công lực điện củng cố Câu 3: Đặt hai cầu nhỏ nhiễm điện dấu vào điện trường Hai cầu dịch chuyển theo hai hướng ngược khơng? Nếu có nêu ví dụ minh họa.[6] Trả lời: Có thể, đặt vào hai đường sức khác điện trường tạo điện tích điểm - + - Áp dụng: Giáo viên sử dụng cho phần cơng lực điện củng cố Bài 5: Điện Hiệu điện thế[1] Câu 1: Trong giông, có tượng sét, phóng tia lửa điện từ đám mây tích điện xuống đất Hỏi tượng sét, electron phóng nào: Từ đám mây xuống đất hay từ đất lên đám mây? Trả lời: Thực nghiệm chứng tỏ phần đám mây giơng thường tích điện âm, hưởng ứng, mặt đất đám mây tích điện dương Khi hiệu điện đám mây mặt đất đủ lớn để đánh thủng lớp khơng khí mây mặt đất xảy phóng điện tức có sét đánh Đám mây thừa electron trút electron thừa xuống đất tạo thành tia sét Áp dụng: Giáo viên áp dụng cho phần củng cố Câu 2: Ở gần bề mặt Trái Đất, cường độ điện trường vào khoảng 130 V/m Hỏi dùng hiệu điện hai điểm M, N theo phương thẳng đứng để thắp sáng bóng đèn khơng? Tại sao? Trả lời: Khơng Khi đặt dây dẫn bóng đèn hai điểm này, điện điểm hệ Áp dụng: Giáo viên áp dụng củng cố cho phần “Liên hệ hiệu điện cường độ điện trường” Câu 3: Lý thuyết điện cho thấy, người ta chọn gốc điện vô cực (V  = 0) Đối với tĩnh điện kế, người ta lại chọn điện đất không Tại sao? Trả lời: Việc xác định hiệu điện không phụ thuộc vào cách chọn mốc điện Chọn mốc điện V = hay Vđất = điều khơng quan trọng Áp dụng: Giáo viên áp dụng cho phần củng cố Bài 6: Tụ điện[6] Câu 1: Nhiều người thợ sửa ti vi, vô ý bị điện giật ti vi tắt rút điện khỏi ổ cắm tương đối lâu Tại lại vậy? Trả lời: Ti vi hoạt động cần có hiệu điện cao (hàng vạn vơn) Trong ti vi có nhiều tụ điện, số tụ mắc vào hiệu điện cao Khi tắt máy tụ cịn tích điện thời gian lâu Nếu đụng vào chúng điều kiện “nối đất”, điện tích tụ phóng qua người xuống đất Điện tích tụ khơng lớn thời gian phóng điện nhanh, dịng điện qua người có cường độ đủ lớn làm nguy hiểm đến tính mạng Để an tồn, người thợ thường nối đất cho tụ (việc thực ti vi gọi “nối mát”) Áp dụng: Giáo viên áp dụng cho phần đặt vấn đề vào củng cố Câu 2: Một tụ điện tích điện rồi, làm để xả điện tích cho tụ Hãy nêu biện pháp thực hiện? Trả lời: Biện pháp hữu hiệu an toàn nối đất cho tụ Tuy nhiên thực tế ta chập nhanh hai sợi dây dẫn nối hai tụ với nhau, chập phóng điện mà xuất tia lửa điện phóng hai đầu dây dẫn tạo mùi khét Cách làm khơng an tồn, khơng nên thực với tụ điện có hiệu điện lớn Áp dụng: Giáo viên áp dụng cho phần tụ điện Bài 7: Dịng điện khơng đổi Nguồn điện Câu 1: Dùng dây kim loại nối hai cầu tích điện trái dấu A B Trong dây dẫn có dịng điện khơng? Các electron dịch chuyển ? Dịng điện tồn lâu dài khơng? Tại ?[5] Trả lời: Nếu có chênh lệch điện cầu dây dẫn có dịng điện Các electron chạy từ cầu có điện thấp sang cầu có điện cao, cịn dịng điện có chiều ngược lại Dịng điện khơng tồn lâu dài dây dẫn, sau khoảng thời gian ngắn, cầu, dây dẫn trở thành vật dẫn Điện điểm vật dẫn Áp dụng: Giáo viên đặt vấn đề vào phần điều kiện để có dịng điện cho phần củng cố Câu 2: Vì chim đậu dây điện cao khơng có vỏ bọc cách điện mà không bị điện giật?[6] Trả lời: Thực chim khơng có lĩnh đặc biệt Chúng ta để ý quan sát thấy chim đậu sợi dây Khi thân thể chúng tiếp xúc với sợi dây điện, khơng có chênh lệch điện hai chân chim nên dịng điện chạy qua, chúng khơng bị điện giật Nếu đứng mặt đất thân thể tiếp xúc với dây điện (dây nóng) có chênh lệch điện nên có dịng điện chạy qua thân người xuống đất nên ta bị điện giật Áp dụng: Giáo viên áp dụng củng cố cho phần điều kiện để có dịng điện Thông qua giáo viên nêu biện pháp để phòng tránh bị điện giật cho học sinh nắm Bài 8: Điện Công suất điện[3] Câu 1: Theo định luật Jun-Lenxơ nhiệt lượng tỏa vật dẫn tỉ lệ với thời gian dòng điện chạy qua Tại dòng điện chạy qua dây dẫn suốt buổi tối mà dây dẫn khơng bị nóng sáng Trả lời: Vì có tỏa nhiệt khơng gian xung quanh Khi nhiệt lượng truyền môi trường nhiệt lượng dây dẫn tỏa có cân nhiệt động dây dẫn môi trường xung quanh nên nhiệt độ dây dẫn không tăng lên Áp dụng: Giáo viên áp dụng cho phần định luật Jun-Lenxơ Câu 2: Khi cho dòng điện qua dây dẫn dây tóc bóng đèn điện, dây tóc bị nóng đến sáng lên, dây dẫn khơng bị nóng lên Mặc dù dòng điện chạy qua điện trở dây dẫn chiều dài tùy chọn bậc với điện trở dây tóc Trả lời: Nhiệt lượng mà dây dẫn nung nóng đạt tới, có dịng điện chạy qua, khơng xác định nhiệt lượng tỏa dây dẫn mà khả nhường lượng cho mơi trường xung quanh Mà khả phụ thuộc vào nhiều nguyên nhân có phụ thuộc vào độ lớn bề mặt dây dẫn Với điện trở dây dẫn dây tóc, mặt xạ lượng dây dẫn lớn dây tóc, nguội nhanh Điều có nghĩa điện trở đơn vị chiều dài dây tóc lớn so với dây dẫn Áp dụng: Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh nhà nghiên cứu Câu 3: Hai dây dẫn đồng chất có chiều dài khác tiết diện mắc nối tiếp vào mạch điện Trong khoảng thời gian dây tỏa nhiệt nhiều hơn? Trả lời: Ta có - Điện trở dây dẫn tỉ lệ nghịch với tiết diện dây Dây mảnh có điện trở lớn - Vì mắc nối tiếp nên hai dây có cường độ dịng điện - Cơng suất tỏa nhiệt: P  I2 R Nên dây mảnh tỏa nhiệt nhiều Áp dụng: Áp dụng củng cố cho phần “Công suất tỏa nhiệt” 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Để thấy rõ hiệu biện pháp dạy học nêu vấn đề sử dụng phương tiện dạy học nêu vấn đề học sinh, sử dụng phương pháp thực nghiệm đối chứng: Tôi chọn lớp 11A1 (45 HS) lớp thực nghiệm (TN) dạy theo ý tưởng lớp 11A7 (45 HS) lớp đối chứng (ĐC) không dạy ý tưởng trên, lớp có lực học tương đương Tôi sử dụng kiểm tra tiết (100% tự luận), chấm theo thang điểm 10 Kết kiểm tra thu lớp xử lí tính theo %, sau biểu diễn đồ thị dạng cột Bảng phân loại kết thực nghiệm Giỏi Khá TB Yếu Kém Lớp Sĩ số SL % SL % SL % SL % SL % TN 45 17,78 17 37,78 20 44,44 0 0 ĐC 45 2,22 15,56 32 71,11 11,11 0 10 Biểu đồ biểu diễn phân loại kết thực nghiệm * Nhận xét: Dựa kết thực nghiệm sư phạm thông qua việc xử lý số liệu thực nghiệm sư phạm thu nhận thấy: - Chất lượng học tập học sinh lớp thực nghiệm cao hẳn lớp đối chứng: tỷ lệ % HS đạt điểm giỏi, khá, trung bình lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng; ngược lại tỷ lệ HS đạt điểm yếu lớp thực nghiệm thấp lớp đối chứng - Học sinh lớp thực nghiệm biết cách làm toán Vật lý, nắm kiến thức hơn, có hứng thú tự tin với mơn học Từ kết luận: việc áp dụng biện pháp dạy học mà nghiên cứu sử dụng nâng cao kết học tập học sinh lớp thực nghiệm cao so với lớp đối chứng Như biện pháp có hiệu thực * Kết chung lớp 11 năm học trước mà thân trực tiếp dạy: Kết khảo sát chất lượng đầu năm khảo sát chất lượng cuối học kỳ I nhà trường tổ chức năm học 2021-2022 Xếp loại Loại Lớp Sĩ số Loại giỏi Loại Loại TB yếu-kém 11A1 45 11A3 46 11A6 44 11A7 45 Thời điểm Đầu năm Cuối HK Đầu năm Cuối HK Đầu năm Cuối HK Đầu năm Cuối HK SL % SL % SL % SL % 20,0 4,3 15,3 2,3 18,2 11,2 20 28 22 30 15 21 12 20 44,4 62,22 47,8 66,7 34,1 47,7 26,7 44,4 18 16 19 14 14 17 40,0 11,3 34,7 17,7 41,2 31,8 31,1 37,7 19 15,6 4,44 13,2 2,3 20,4 2,3 42,2 6,7 11 Qua kết thống kê ta thấy chất lượng học sinh loại giỏi tăng lên nhiều, tỉ lệ học sinh yêu giảm rõ rệt năm học, qua thấy biện pháp áp dụng góp phần nâng cao chất lượng mơn nói riêng chất lượng chung tồn trường Học sinh trở nên thích học vật lí hơn, thích dạy tơi nhiều hơn, chí có học sinh nhà tự quan sát tái tạo lại tượng thực tế, lại đến hỏi giáo viên, có em hỏi qua nhóm zalo, Trong năm qua trường THPT Tô Hiến Thành số lượng học sinh theo học khối KHTN tăng lên đáng kể, cụ thể cách năm trước khóa đến lớp 12 chưa đến 20 HS thi TN THPT QG đến trì lớp A A1 với gần 90 học sinh, điểm thi HS môn Vật Lý tăng hàng năm, năm học 2019-2020 điểm TB 5,24 năm học 2020-2021 điểm TB 5.73 Hiệu sáng kiến yêu cầu nâng cao chất lượng công tác giảng dạy, phù hợp với đối tượng học sinh, thực tiễn địa phương Qua việc giảng dạy tiết Vật lí Chương I, II Vật Lí lớp 11 việc vận dụng tập câu hỏi gắn với thực tiễn dạy học Chương I, II mơn Vật Lí lớp 11 dạy học tơi nhận thấy có hiệu sau: * Đối với hoạt động giáo dục: + Vận dụng tập câu hỏi gắn với thực tiễn dạy học giúp thu hút quan tâm học sinh với nội dung học, môn học; mặt khác kích thích hứng thú u thích mơn; Hình thành phát triển lực tự học, lực giao tiếp, lực ngôn ngữ, lực hợp tác, tự tin, nhạy bén giải vấn đề cho học sinh + Đã khơi dậy tính tị mị, khơng khí lớp học sơi nổi, tích cực + Học sinh tiếp thu tốt, khắc sâu kiến thức + Học sinh tự ghi nội dung học thơng qua giải tình có vấn đề + Học sinh vận dụng giải thích nhiều tượng thực tiễn sống * Đối với thân: + Vận dụng kĩ thuật dạy học tích cực (như: kĩ thuật khăn trải bàn, kĩ thuật mảnh ghép,… vận dụng tập câu hỏi gắn với thực tiễn dạy học để nâng cao hiệu phát triển lực cho học sinh …) nên giúp thân nắm vững hiểu rõ kĩ thuật dạy học này, đồng thời vận dụng linh hoạt giảng dạy + Đa dạng việc tìm tịi tập câu hỏi gắn với thực tiễn dạy học để tạo mẻ, thích thú cho học sinh buộc thân tơi phải ln tìm tịi, sáng tạo cách thức, hình thức xây dựng nội dung câu hỏi đa dạng hơn, từ tơi thấy hiểu sâu nội dung chương trình mơn Vật lý trường phổ thơng * Đối với đồng nghiệp: tham khảo tập đinh tính câu hỏi thực tế tơi soạn sử dụng trình giảng dạy 12 * Đối với nhà trường: học sinh u thích mơn học, học sinh tích cực học tập đạt thành tích cao từ góp phần nâng cao chất lượng giáo dục chung trường; Tại trường THPT Tô Hiến Thành môn Vật lý dần trở thành môn học u thích, học sinh khơng cịn trật tự hay làm việc riêng nên giúp nề nếp lớp, trường tốt KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Để có tiết học đạt hiệu cao niềm trăn trở, suy nghĩ mục đích hướng tới người giáo viên có lương tâm trách nhiệm nghề nghiệp, điều đạt dễ dàng Người giáo viên phải nhận thức rõ vai trò người “thắp sáng lửa” chủ động lĩnh hội tri thức học sinh Trong nội dung biện pháp mình, tơi đề cập đến số tập câu hỏi có ý nghĩa thực tiễn, chí gặp, tiếp xúc hàng ngày Tôi hi vọng vấn đề gợi mở quan niệm dạy học vật lí, biện pháp đề cập tượng có liên quan Việc đổi phương pháp có nhiều cách khác nhau, nhiên tơi thấy việc sử dụng tập câu hỏi gắn với thực tiễn dạy học cần thiết không cho môn Vật lý mà cho nhiều môn khác 3.2 Kiến nghị Đối với đồng nghiệp, nghĩ tài liệu bổ ích để thầy cô, đồng nghiệp giảng dạy môn vật lí tham khảo q trình giảng dạy chương I, II mơn vật lí lớp 11 xin đề nghị nhân rộng tài liệu để đồng nghiệp trường làm tài liệu tham khảo bổ trợ cho trình dạy học Mặc dù cố gắng song khơng thể tránh thiếu sót, mong đóng góp ý kiến hội đồng giám khảo, bạn đồng nghiệp để biện pháp tơi hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 10 tháng năm 2022 Tơi xin cam đoan SKKN mình, khơng chép nội dung người khác NGƯỜI VIẾT Lê Trọng Lâm 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Vũ Thanh Khiết – Nguyễn Thanh Hải ( 2002), Bài tập định tính câu hỏi thực tế vật lí 11, NXB Giáo Dục  2 Vũ Thanh Khiết – Nguyễn Thanh Hải ( 2002), Bài tập định tính câu hỏi thực tế vật lí 12, NXB Giáo Dục  3 David Halliday – Robert Resnick – Jearl Waalker, Cơ Sở Vật Lí ( tập – điện học – I ), NXB Giáo Dục  4 David Halliday – Robert Resnick – Jearl Waalker, Cơ Sở Vật Lí ( tập – điện học – II ), NXB Giáo Dục  5 Các báo vật lí tuổi trẻ 6 Các tài liệu mạng internet 14 ... ? ?Sử dụng tập định tính gắn với thực tiễn dạy học Chương I, II mơn Vật Lí lớp 11? ?? 1.2 Mục đích nghiên cứu: Việc ? ?Sử dụng tập định tính câu hỏi thực tế dạy học chương I, II mơn vật lí 11? ?? tạo hứng... tiết Vật lí Chương I, II Vật Lí lớp 11 việc vận dụng tập câu hỏi gắn với thực tiễn dạy học Chương I, II môn Vật Lí lớp 11 dạy học tơi nhận thấy có hiệu sau: * Đối với hoạt động giáo dục: + Vận dụng. .. học sinh hiểu vai trò ý nghĩa thực tiễn học vật lí 2.3 Biện pháp sử dụng để giải vấn đề: Vận dụng tập câu hỏi gắn với thực tiễn dạy học Chương I, II mơn Vật Lí lớp 11, để góp phần nâng cao chất

Ngày đăng: 08/06/2022, 10:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w