1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

báo cáo bài 4 1 mạch điện tử

26 242 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP HCM NĂM HỌC 2018 – 2019 Báo Cáo Thí Nghiệm Mạch Điện Tử Bài 4 KHẢO SÁT ĐÁP ỨNG TẦN SỐ MẠCH KHUẾCH ĐẠI BJT GHÉP E CHUNG GVHD Trần Quang Việt Thành viên nhóm 1 Trần Quốc Hòa 1711442 2 Phạm Minh Hoàng 1711409 3 Nguyễn Hồng Hòa 1711437 MỤC LỤC I Mục tiêu thí nghiệm 2 II Các lý thuyết phải kiểm chứng 2 1 Mạch khuếch đại E chung không hồi tiếp 2 2 Mạch khuếch đại E chung có hồi tiếp 6 III Lựa chọn các dữ kiện đầu vào và phương pháp đo đạc các đại lượng 11 1 Các bước thực.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM NĂM HỌC 2018 – 2019 -* - Báo Cáo Thí Nghiệm Mạch Điện Tử Bài 4: KHẢO SÁT ĐÁP ỨNG TẦN SỐ MẠCH KHUẾCH ĐẠI BJT GHÉP E CHUNG GVHD: Trần Quang Việt Thành viên nhóm: Trần Quốc Hịa 1711442 Phạm Minh Hồng 1711409 Nguyễn Hồng Hịa 1711437 I MỤC LỤC Mục tiêu thí nghiệm: .2 II Các lý thuyết phải kiểm chứng .2 Mạch khuếch đại E chung không hồi tiếp 2 Mạch khuếch đại E chung có hồi tiếp III Lựa chọn kiện đầu vào phương pháp đo đạc đại lượng 11 Các bước thực thí nghiệm 11 Các thông số đo đạc 11 IV Các kết thí nghiệm: 14 Đo phân cực tĩnh DC 14 Đáp ứng tần số mạch khuếch đại 15 V Các phân tích so sánh kết luận: 18 Đo phân cực tĩnh DC 18 Đáp ứng tần số mạch không hồi tiếp .18 Đáp ứng tần số mạch hồi tiếp 22 VI Công việc thành viên thang điểm đánh giá chéo 24 PHỤ LỤC 25 I MỤC TIÊU THÍ NGHIỆM: - Hiểu rõ ảnh hưởng tụ lên đáp ứng tần số mạch khuếch đại E chung - Nâng cao thao tác sử dụng thiết bị phòng lab (Máy phát sóng, dao động kí, máy đo đa năng), thao tác lắp mạch - Biết thao tác không an tồn mà trước nghĩ bình thường (cắm chồng dây, tháo lắp mạch bật nguồn) - Biết thao tác kiểm tra mạch mạch khơng hoạt động hoạt động khơng bình thường (chỉ thấy sơ thầy hướng dẫn nhóm khác) - Tạo kĩ làm việc nhóm (phân chia cơng việc hợp lí, giúp đỡ q trình thí nghiệm báo cáo ) II CÁC LÝ THUYẾT PHẢI KIỂM CHỨNG: Mạch khuếch đại E chung khơng có hồi tiếp Sơ đồ mạch - Ở tần số thấp giá trị C i ,CE ,Co có giá trị điện trở.Tụ C E định tần số cắt - Ở tần số dãy tụ Ci ,CE ,Co ngắn mạch,tụ Cobext có trở kháng lớn xem hở mạch  Mạch không chịu ảnh hưởng tụ ,mạch khuếch đại điện áp thông thường Ở tần số cao tụ Ci ,CE ,Co có điện trở nhỏ,Tụ Cobext có điện trở tầm vài KΩ nên gây ảnh hưởng đến độ khuếch đại mạch  Tính tốn lý thuyết Phân tích DC - Giả sử mạch hoạt động tích cực - Ta có mạch tương đương thevenin - Ta có β=IC/IB=5.1335/0.024=214 RTh=Ω VTH= (V) RE=RE1+RE2=412Ω - Dùng KVL vòng (1) ta có; VTH-VBE on=IB.RTH+IE.RE (1) Mà IE=(β+1).IB=215.IB (1)  2.85-0.6235=IB.4271+215.IB.412  IB=0.024(mA)  IC=5.16(mA)  - IE=5.18(mA) Ta có VE=IE.RE=2.13(V) 12-VC=IC.RC => VC=6.84 (V) VCE=VC-VE=4.71 > VCesat nên giả sử ta  +gm=IC/VT=0.2064 (mA/V) +rπ=β/ gm=1037Ω +re= rπ/(β+1)=4.823 Ω Phân tích AC  Ở tần số thấp Sơ đồ tương đương tín hiệu nhỏ - Xét Ci ngắn mạch CE, Co AV==.=-gm.RC.//RL.(RB//rπ) /( RB//rπ +Ri+1/(jωCi)) Fp1=1/[2π.Ci(RB//Rπ+Ri)]=0.86 (Hz) - Xét Co ngắn mạch Ci, CE Fp3=1/[2π Co(RC+RL)]=0.24 (Hz) Xét CE ngắn mạch Ci, Co Fp2=1/[2π.CE(re+(RB//Ri)/(β+1)]=197 (Hz) Chọn tần số cắt f=max{fp1;fp2;fp3}=197 (Hz)  Ở tần số dãy giữa, Bỏ qua tụ Sơ đồ tương đương tín hiệu bé Gv== -gm.(RC // RL) (RTH // rπ)/(RTH //rπ+Ri)=AMB=-87.5 (V/V)  Ở tần số cao Mơ hình tín hiệu bé Ri`=Ri//Rth//rπ=455 Ω Vi`=(Rth//rπ).Vi / ( Rth//rπ+Ri) RL`=RC//RL=845 Ω Ccq1=Cµ.(1+β/rπ.RL`) ,Ccq2= Cµ.(1+1/( β/rπ.RL`)) AV=vo/vi==AMB Với AMB=-87.5(V/V) - Tần số cắt FH=fhin= Ta có Cµ=22pF, Cπ=β/(2π*ft), - với ft=190 MHz Độ lợi áp toàn mạch AV=AMB - Các trường hợp Cobext ta có tần số cắt + Cobext=0 => Cπ=180nF , Cµ=22pF FH=1921 Hz + Cobext=15pF => Cπ=180nF, Cµ=37pF FH=1906 Hz + Cobext=33pF => Cπ=180nF ,Cµ=55pF FH=1888 Hz Mạch khuếch đại E chung có hồi tiếp Sơ đồ mạch  Tính tốn lý thuyết Phân tích DC - Giả sử mạch hoạt động tích cực - Ta có mạch tương đương thevenin - Ta có β=IC/IB=5.1335/0.024=214 RTh=Ω VTH= (V) RE=RE1+RE2=412Ω - Dùng KVL vịng (1) ta có; VTH-VBE on=IB.RTH+IE.RE (1) Mà IE=(β+1).IB=215.IB (2)  2.85-0.6235=IB.4271+215.IB.412  IB=0.024(mA)  IC=5.16(mA)  IE=5.18(mA) Ta có VE=IE.RE=2.13(V) 12-VC=IC.RC => VC=6.84 (V)  VCE=VC-VE=4.71 > VCesat nên giả sử ta +gm=IC/VT=0.2064 (mA/V) +rπ=β/ gm=1037Ω +re= rπ/(β+1)=4.823 Ω Phân tích AC Ở tần số thấp Sơ đồ tương đương tín hiệu nhỏ Xét Ci ngắn mạch CE, Co AV=Vo/Vi=AMB Với AMB=-β FL1=1/(2π(Ci(Ri+Rib)=0.357 Hz ,Với Rib=Rth//(=3453 Ω Xét Co ngắn mạch Ci ,CE AV=AMB Fh3==0.241 Hz Xét CE ngắn mạch Ci, CE AV=AMB Fh2=1/(2 π.CE(=56 Hz Tần số cắt Fl=max{fl1;fl2;fl3}=56 Hz Ở tần số dãy giữa,bỏ qua tụ Sơ đồ tương đương tín hiệu nhỏ Ta có Cµ=22pF Độ lợi áp tồn mạch AV=AMB Các trường hợp Cobext ta có tần số cắt + Cobext=0 => Cµ=22pF ,Cπ=180nF FH=1921 Hz + Cobext=1nF =>Cµ=1.022nF, Cπ=180nF FH=937 Hz III LỰA CHỌN CÁC DỮ KIỆN ĐẦU VÀO VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐO ĐẠC: Các bước tiến hành thí nghiệm:  Đo dòng IB cách mắc máy đo nối tiếp cực B BJT với điểm giao R7 R8  Đo dòng IC cách mắc máy đo nối tiếp đầu R10 dây chung nối nguồn +12V  Đo áp VCE cách mắc máy đo song song với cực C E BJT  Tiến hành nối tụ Cobext cấp vào tụ C1 cực C Q1.Kênh CH1 đo Vin,kênh CH2 đo Vout(chú ý dùng GND CH1 không nên dùng GND CH2 để tránh bị nhịe tín hiệu)  Tiến hành tăng dần tần số từ 100Hz đến 100kHz cách chia 10 khoảng giá trị có tần số cắt cắt dưới.lập bảng độ lợi Av cho 10 giá trị  Đo tần số cắt cách chỉnh tần số cho chưa đạt đến tần số dãy giữa( tín hiệu vào chưa pha ngược pha) giá trị đỉnh-đỉnh ngõ 1/sqrt(2) giá trị đỉnh-đỉnh ngõ vào.Tại tần số cắt  Đo tần số cắt cách chỉnh tần số cho đạt đến tần số dãy giữa( tín hiệu vào pha ngược pha) giá trị đỉnh-đỉnh ngõ 1/sqrt(2) giá trị đỉnh-đỉnh ngõ vào.Tại tần số cắt  Với mạch khuếch đại E chung khơng có hồi tiếp ta tiến hành với trường hợp Cobext 0pF,15pF 33pF Chọn thông số đo đạt - Chọn BJT Q1 - Chọn RB1=R7=18kΩ,RB2=R8=5.6kΩ - Chọn RC=R10=1kΩ - Chọn RE1=R11=22Ω,RE2=R9=390Ω - Chọn tụ Ci,CE,Co C1,C2 C3 - Chọn Ri=R3=1kΩ - Chọn RL=R23=5.6kΩ 11 - Tụ Cobext cung cấp gồm có 15pF,33pF 1nF Sơ đồ nối dây  Mạch khuếch đại E chung khơng có hồi tiếp Trường hợp Cobext=0 Trường hợp Cobext=15pF 12 Trường hợp Cobext=33pF  Mạch khuếch đại E chung có hồi tiếp Trường hợp Cobext=0 13 Trường hợp Cobext=1nF  Với mạch khuếch đại E chung có hồi tiếp ta tiến hành với trường hợp C obext 0pF 1nF IV KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM: Đo phân cực DC: 14 IB 0.024 (mA) IC 5.14 (mA) IE 5.09 (mA) VBE 0.63 (V) VCE 4.83 (V) Đáp ứng tần số mạch khuếch đại a Mạch khuếch đại không hồi tiếp: TH1: Cobext = (F); Vi = 0.13 (V) f 100 500 1k 5k 10k 80k 86k VOp-p (V) 4.2 7.6 7.8 8 6.8 6.6 35.34 35.56 35.78 35.78 34.37 34.11 20log|Av| 30.2 Đáp ứng tần số: Hình ảnh Osciloscope: f (dãy giữa)= 5kHz fcắt = 180 Hz TH2: Cobext = 15 (pF); Vi = 0.048 (V) f 100 VOp-p (V) 2.2 20log|Av| 33.22 500 1k 5k 10k 86k 4.2 38.84 4.3 39.04 4.4 39.24 4.3 39.04 2.4 33.98 Đáp ứng tần số: 15 Hình ảnh osciloscope: f = 100 kHz fcắt = 182 Hz TH3: Cobext = 33 (pF); Vi = 0.048 (V) f 100 VO p-p (V) 2.15 20log|Av| 33.03 500 1k 5k 10k 86k 4.2 38.84 4.4 39.24 4.5 39.44 4.3 39.04 1.65 30.72 Đáp ứng tần số: Hình ảnh Osciloscope (giống với Cobext = 15 pF (ở câu trên) b Mạch khuếch đại có hồi tiếp: TH1: Cobext = (F); Vi = 0.08 (V) f 100 200 500 1k 5k 10k 80k 100k VO p-p (V) 1.44 1.6 1.7 1.7 1.72 1.71 1.65 1.58 20log|Av| 25.1 26 26.55 26.55 26.65 26.6 26.29 25.91 Đáp ứng tần số: Hình ảnh fcắt = 60 Hz Osciloscope: 16 TH2: Cobext = (nF); Vi = 0.08 (V) f 100 VO p-p (V) 1.55 20log|Av| 25.74 200 500 1k 5k 10k 88k 1.66 26.34 1.68 26.44 1.7 26.55 1.4 24.86 21.94 0.12 3.52 Đáp ứng tần số: Hình ảnh Osciloscope: fcắt = 64 Hz V fcắt = 7.5 kHz CÁC PHÂN TÍCH SO SÁNH VÀ KẾT LUẬN: Đối với phân tích DC: Hệ số khuếch đại dịng β = 17 Đây số liệu lấy để tính tốn phần lý thuyết số liệu thí nghiệm dùng để so sánh với kết thực nghiệm      So sánh: Có khác kết lý thuyết kết thực tế, nguyên nhân: Do sai số dụng cụ đo (thiết bị DMM chứa trở kháng làm thay đổi thông mạch,…) Do sai số thao tác thực (việc cắm dây, đầu mối nối làm tín hiệu khơng ổn định gây sai số) Do giải theo lý thuyết giải gần đồng thời lấy giá trị lý tưởng nhiệt độ xác định (25oC) giá trị khác β (làm tròn số) nên gây sai số so với kết đo Tuy nhiên lượng sai lệch khơng q lớn chấp nhận kết đo Thấy có khác biệt dịng IE dòng IC , IE < Ic theo lý thuyết chuyện khơng thể => IC < IE Giải thích: Do máy đo DMM có chứa điện trở nên tay lắp DMM vào IE cơng thức tính IE lúc IE = có xuất RDMM nên giá trị IE giảm so với thực tế Còn IC ta lắp DMM vào dịng IC khơng chịu ảnh hưởng RDMM cịn IE giữ giá trị Đó nguyên nhân làm cho dòng IE lại nhỏ IC Đáp ứng tần số mạch khuếch đại không hồi tiếp: TH1: Cobext = (F); Vi = 0.13 (V) So sánh:  Dựa vào bảng đo được, ta thấy độ ợi áp dao động khoảng từ 35.34 – 35.78 tương ứng với tần số dãy Do ta lấy trung bình số để độ lợi áp dãy = dB  Do để tìm tần số cắt ta giảm độ lợi dB xác định Vo mạch 32.62 = 20 log  Vo p-p = 5.56 (V)  Chọn Vol/div = V ngõ tương đương vạch  Ta chỉnh tần số ngõ vào cho điện áp thỏa yêu cầu mong muốn tìm fcắt = 180 Hz Tuy nhiên nguồn cung cấp tối đa 100kHz fcắt cao nên với nguồn thực tế khơng thể xác định Giải thích: Ta thấy có khác biệt tần số cắt lý thuyết thực tế do: 18  sai số trình đo  sai số linh kiện  đồng thời cho người đọc số liệu sai lệch vài Hz hay vài chục Hz chí vài trăm Hz khó thấy thay đổi sóng ngõ quan sát Osciloscope làm sai số so với lý thuyết Khắc phục: tinh chỉnh tần số cho đạt tần số tính lý thuyết kiểm tra kết đo có phù hợp với lý thuyết hay khơng nhằm kiểm tra tính đán lý thuyết So sánh: Từ điểm đo ta vẽ đáp ứng tần số, nhiên ta thấy đồ thị đáp ứng tần số có vài điểm không giống với thực tế theo dạng tương tự Giải thích:  Do sai số dụng cụ  Đồng thời sai số đọc giá trị hiển thị Osciloscope  Do chỉnh tần số liên tục làm nhiễu tín hiệu khiến số liệu đo không Khắc phục:  Tăng Volt/Div Time/Div để nhìn thấy sóng ngõ rõ ràng hạn chế sai số  Sau chỉnh đợi khoảng thời gian đọc số liệu tránh sai số xảy TH2: Cobext = 15 (pF); Vi = 0.048 (V)  Dựa vào bảng đo được, ta thấy độ ợi áp dao động khoảng từ 39.04 – 39.44 tương ứng với tần số dãy Do ta lấy trung bình số để độ lợi áp dãy = dB  Do để tìm tần số cắt ta giảm độ lợi dB xác định Vo mạch 36.17 = 20 log  Vo p-p = 3.09 (V)  Chọn Vol/div = V ngõ tương đương ô 1/2 vạch  Ta chỉnh tần số ngõ vào cho điện áp thỏa yêu cầu mong muốn tìm fcắt = 182 Hz fcắt = 80kHz Giải thích: Ta thấy có khác biệt tần số cắt lý thuyết thực tế do:  sai số trình đo 19  sai số linh kiện  đồng thời cho người đọc số liệu sai lệch vài Hz hay vài chục Hz chí vài trăm Hz khó thấy thay đổi sóng ngõ quan sát Osciloscope làm sai số so với lý thuyết Khắc phục: tinh chỉnh tần số cho đạt tần số tính lý thuyết kiểm tra kết đo có phù hợp với lý thuyết hay khơng nhằm kiểm tra tính đán lý thuyết So sánh: Từ điểm đo ta vẽ đáp ứng tần số, nhiên ta thấy đồ thị đáp ứng tần số có vài điểm khơng giống với thực tế theo dạng tương tự Giải thích:  Do sai số dụng cụ  Đồng thời sai số đọc giá trị hiển thị Osciloscope  Do chỉnh tần số liên tục làm nhiễu tín hiệu khiến số liệu đo khơng Khắc phục:  Tăng Volt/Div Time/Div để nhìn thấy sóng ngõ rõ ràng hạn chế sai số  Sau chỉnh đợi khoảng thời gian đọc số liệu tránh sai số xảy TH3: Cobext = 33 (pF); Vi = 0.048 (V)  Dựa vào bảng đo được, ta thấy độ ợi áp dao động khoảng từ 39.04 – 39.44 tương ứng với tần số dãy Do ta lấy trung bình số để độ lợi áp dãy = dB  Do để tìm tần số cắt ta giảm độ lợi dB xác định Vo mạch 36 = 20 log  Vo p-p = 3.1 (V)  Chọn Vol/div = V ngõ tương đương vạch  Ta chỉnh tần số ngõ vào cho điện áp thỏa yêu cầu mong muốn tìm fcắt = 182 Hz fcắt = 67.4 kHz Giải thích: Ta thấy có khác biệt tần số cắt lý thuyết thực tế do:  sai số trình đo  sai số linh kiện 20  đồng thời cho người đọc số liệu sai lệch vài Hz hay vài chục Hz chí vài trăm Hz khó thấy thay đổi sóng ngõ quan sát Osciloscope làm sai số so với lý thuyết Khắc phục: tinh chỉnh tần số cho đạt tần số tính lý thuyết kiểm tra kết đo có phù hợp với lý thuyết hay khơng nhằm kiểm tra tính đán lý thuyết So sánh: Từ điểm đo ta vẽ đáp ứng tần số, nhiên ta thấy đồ thị đáp ứng tần số có vài điểm khơng giống với thực tế theo dạng tương tự Giải thích:  Do sai số dụng cụ  Đồng thời sai số đọc giá trị hiển thị Osciloscope  Do chỉnh tần số liên tục làm nhiễu tín hiệu khiến số liệu đo khơng Khắc phục:  Tăng Volt/Div Time/Div để nhìn thấy sóng ngõ rõ ràng hạn chế sai số  Sau chỉnh đợi khoảng thời gian đọc số liệu tránh sai số xảy Kết luận: Dựa vào bảng số liệu ta thấy tần số cắt rơi vào khoảng 180 – 182 Hz (sai lệch sai số) phù hợp với kết lý thuyết Và đồng thời chứng tỏ tần số cắt không phụ thuộc vào tụ ký sinh (gồm tụ obext) Còn tần số cắt thay đổi ta thay đổi giá trị tụ Obext ( thay dổi giá trị tụ kí sinh) Đúng với giả thuyết chứng minh đồng thời kết cách tính lý thuyết đáng tin cậy Đáp ứng tần số mạch khuếch đại có hồi tiếp: TH1: Cobext = (pF); Vi = 0.08 (V)  Dựa vào bảng đo được, ta thấy độ ợi áp dao động khoảng từ 26.55 – 26.6 tương ứng với tần số dãy Do ta lấy trung bình số để độ lợi áp dãy = dB  Do để tìm tần số cắt ta giảm độ lợi dB xác định Vo mạch 23.56 = 20 log  Vo p-p = 1.21 (V)  Chọn Vol/div = 0.2 V ngõ tương đương 21  Ta chỉnh tần số ngõ vào cho điện áp thỏa yêu cầu mong muốn tìm fcắt = 60 Hz Tuy nhiên nguồn cung cấp tối đa 100kHz fcắt cao nên với nguồn thực tế khơng thể xác định Giải thích: Ta thấy có khác biệt tần số cắt lý thuyết thực tế do:  sai số trình đo  sai số linh kiện  đồng thời cho người đọc số liệu sai lệch vài Hz hay vài chục Hz chí vài trăm Hz khó thấy thay đổi sóng ngõ quan sát Osciloscope làm sai số so với lý thuyết Khắc phục: tinh chỉnh tần số cho đạt tần số tính lý thuyết kiểm tra kết đo có phù hợp với lý thuyết hay khơng nhằm kiểm tra tính đán lý thuyết So sánh: Từ điểm đo ta vẽ đáp ứng tần số, nhiên ta thấy đồ thị đáp ứng tần số có vài điểm khơng giống với thực tế theo dạng tương tự Giải thích:  Do sai số dụng cụ  Đồng thời sai số đọc giá trị hiển thị Osciloscope  Do chỉnh tần số liên tục làm nhiễu tín hiệu khiến số liệu đo không Khắc phục:  Tăng Volt/Div Time/Div để nhìn thấy sóng ngõ rõ ràng hạn chế sai số  Sau chỉnh đợi khoảng thời gian đọc số liệu tránh sai số xảy TH1: Cobext = (nF); Vi = 0.08 (V)  Dựa vào bảng đo được, ta thấy độ ợi áp dao động khoảng từ 26.55 – 26.6 tương ứng với tần số dãy Do ta lấy trung bình số để độ lợi áp dãy = dB  Do để tìm tần số cắt ta giảm độ lợi dB xác định Vo mạch 23.44 = 20 log  Vo p-p = 1.19 (V)  Chọn Vol/div = 0.2 V ngõ tương đương 22  Ta chỉnh tần số ngõ vào cho điện áp thỏa yêu cầu mong muốn tìm fcắt = 64 Hz fcắt = 7.5 kHz Giải thích: Ta thấy có khác biệt tần số cắt lý thuyết thực tế do:  sai số trình đo  sai số linh kiện  đồng thời cho người đọc số liệu sai lệch vài Hz hay vài chục Hz chí vài trăm Hz khó thấy thay đổi sóng ngõ quan sát Osciloscope làm sai số so với lý thuyết Khắc phục: tinh chỉnh tần số cho đạt tần số tính lý thuyết kiểm tra kết đo có phù hợp với lý thuyết hay khơng nhằm kiểm tra tính đán lý thuyết So sánh: Từ điểm đo ta vẽ đáp ứng tần số, nhiên ta thấy đồ thị đáp ứng tần số có vài điểm không giống với thực tế theo dạng tương tự Giải thích:  Do sai số dụng cụ  Đồng thời sai số đọc giá trị hiển thị Osciloscope  Do chỉnh tần số liên tục làm nhiễu tín hiệu khiến số liệu đo không Khắc phục:  Tăng Volt/Div Time/Div để nhìn thấy sóng ngõ rõ ràng hạn chế sai số  Sau chỉnh đợi khoảng thời gian đọc số liệu tránh sai số xảy KẾT LUẬN: Dựa vào bảng số liệu ta thấy tần số cắt rơi vào khoảng 60 -64 Hz (sai lệch sai số) phù hợp với kết lý thuyết Và đồng thời chứng tỏ tần số cắt không phụ thuộc vào tụ ký sinh (gồm tụ obext) Còn tần số cắt thay đổi ta thay đổi giá trị tụ Obext (cũng thay dổi giá trị tụ kí sinh) Đúng với giả thuyết chứng minh đồng thời kết cách tính lý thuyết đáng tin cậy VI CÔNG VIỆC CÁC THÀNH VIÊN VÀ THANG ĐIỂM CHẤM CHÉO: 23 Làm thí nghiệm Phạm Minh Hồng - Lắp mạch module - Điều chỉnh biên độ tần số nguồn - Đo áp, dòng máy đo đa Trần Quốc Hòa Nguyễn Hồng Hòa - - Viết báo cáo Giả thuyết phải kiểm chứng Lựa chọn liệu đầu vào Phương pháp đo đạc đại lượng Đánh giá thành viên lại - Điều chỉnh dao động kí - Đọc số liệu - Mục đích thí nghiệm - Bảng cơng việc thành viên - Bảng đánh giá thành viên - Phụ lục - Tổng hợp trình bày lại báo cáo - Ghi số liệu - Phân chia cơng việc cho nhóm viết báo cáo - Kiểm tra kết so - Các kết thí nghiệm với lý thuyết - Xử lý có cố - Phân tích so sánh kết luận - Đánh giá thành viên lại  Lưu ý: phần công việc đảm nhận thành viên Nhưng thành viên cịn lại hỗ trợ tích cực có bạn gặp khó khăn BẢNG ĐÁNH GIÁ CHÉO: Trần Quốc Hịa Trần Quốc Hịa Phạm Minh Hồng Nguyễn Hồng Hịa 4 Phạm Minh Hồng Nguyễn Hồng Hịa 4 4 PHỤ LỤC Bài chuẩn bị thành viên nhóm 24 25 ... = 15 (pF); Vi = 0. 048 (V) f 10 0 VOp-p (V) 2.2 20log|Av| 33.22 500 1k 5k 10 k 86k 4. 2 38. 84 4.3 39. 04 4 .4 39. 24 4.3 39. 04 2 .4 33.98 Đáp ứng tần số: 15 Hình ảnh osciloscope: f = 10 0 kHz fcắt = 18 2... pF (ở câu trên) b Mạch khuếch đại có hồi tiếp: TH1: Cobext = (F); Vi = 0.08 (V) f 10 0 200 500 1k 5k 10 k 80k 10 0k VO p-p (V) 1 .44 1. 6 1. 7 1. 7 1. 72 1. 71 1.65 1. 58 20log|Av| 25 .1 26 26.55 26.55 26.65... (pF); Vi = 0. 048 (V) f 10 0 VO p-p (V) 2 .15 20log|Av| 33.03 500 1k 5k 10 k 86k 4. 2 38. 84 4 .4 39. 24 4.5 39 .44 4. 3 39. 04 1. 65 30.72 Đáp ứng tần số: Hình ảnh Osciloscope (giống với Cobext = 15 pF (ở câu

Ngày đăng: 08/06/2022, 02:16

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w