1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khu căn hộ thương mại dịch vụ cao tầng sadeco phúc điền

131 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỤC LỤC CHƯƠNG TỔNG QUAN KIẾN TRÚC CƠNG TRÌNH 1.1 GIỚI THIỆU CƠNG TRÌNH 1.1.1 Mục đích xây dựng cơng trình 1.1.2 Vị trí xây dựng cơng trình 1.1.3 Khí hậu khu vực 1.1.4 Quy mơ cơng trình 1.1.5 Mặt cơng trình 1.1.6 Mặt cơng trình 1.2 GIẢI PHÁP KỸ THUẬT 1.2.1 Hệ thống điện 1.2.2 Hệ thống nước 1.2.3 Hệ thống phòng cháy chữa cháy 1.2.4 Hệ thống thoát rác 1.2.5 Hệ thống chiếu sáng 1.2.6 Hệ thống giao thông CHƯƠNG TỔNG QUAN KẾT CẤU CƠNG TRÌNH 2.1 CƠ SỞ THIẾT KẾ 2.1.1 Tiêu chuẩn – Quy chuẩn áp dụng 2.1.2 Quan điểm tính toán kết cấu 2.1.2.1 Giả thuyết tính toán 2.1.2.2 Phương pháp xác định nội lực 2.1.2.3 Kiểm tra theo trạng thái giới hạn 2.1.3 Phần mềm tính tốn thể vẽ 2.1.4 Vật liệu sử dụng 2.1.4.1 Bê tông 2.1.4.2 Cốt thép 2.1.5 Lớp bê tông bảo vệ 2.2 PHƯƠNG ÁN KẾT CẤU 2.2.1 Phương án kết cấu chịu tải đứng 2.2.2 Phương án kết cấu chịu tải ngang 10 2.2.3 Sơ kích thước cấu kiện cơng trình 11 CHƯƠNG TẢI TRỌNG VÀ TÁC ĐỘNG 12 3.1 TĨNH TẢI 12 3.1.1 Tải lớp cấu tạo sàn 12 3.1.2 Tải tường xây 13 3.1.3 Tải đất trồng 14 3.2 HOẠT TẢI 14 3.3 TẢI TRỌNG GIÓ 15 3.3.1 Tải trọng gió tĩnh 15 3.3.2 Tải trọng gió động 16 3.3.2.1 Mơ hình phân tích dao động 16 3.3.2.2 Kết phân tích dao động 16 iv 3.3.2.3 Tính tốn thành phần động tải trọng gió 19 3.3.3 Kết tính tốn 19 3.3.3.1 Kết tổng hợp tải trọng gió 22 3.4 TẢI TRỌNG ĐỘNG ĐẤT 24 3.4.1 Phân tích dao động tính tốn tải trọng động đất 24 3.4.2 Tính tốn động đất theo phương pháp phổ phản ứng dao động 24 3.4.2.1 Gia tốc thiết kế 24 3.4.2.2 Cấp động đất (Phụ lục I, TCVN 9386 – 2012) 24 3.4.2.3 Các loại đất 24 3.4.2.4 Hệ số ứng xử tác động động đất theo phương ngang 24 3.4.2.5 Hệ số Mass Source (Mục 3.2.4, TCVN 9386 – 2012) 25 3.4.2.6 Phổ thiết kế Sd(T) theo phương ngang (Mục 3.2.2.2 – TCVN 9386 – 2012) 25 3.5 TỔ HỢP TẢI TRỌNG 27 3.5.1 Các loại tải trọng (Load Patten) 27 3.5.2 Các trường hợp tải trọng (Load Cases) 27 3.5.3 Các tổ hợp tải trọng (Load Combinations) 28 3.5.3.1 Tổ hợp tải trọng trung gian 28 3.5.3.2 Tổ hợp tải trọng sàn (Safe) 28 3.5.3.3 Tổ hợp tải trọng cầu thang 28 3.5.3.4 Tổ hợp tải trọng khung – vách – lõi – dầm – móng 28 CHƯƠNG KIỂM TRA TRẠNG THÁI GIỚI HẠN II (TTGH II) 30 4.1 KIỂM TRA ĐIỀU KIỆN ỔN ĐỊNH CHỐNG LẬT 30 4.2 KIỂM TRA GIA TỐC ĐỈNH 30 4.3 KIỂM TRA CHUYỂN VỊ ĐỈNH 31 4.4 KIỂM TRA CHUYỂN VỊ LỆCH TẦNG 31 CHƯƠNG THIẾT KẾ CẦU THANG BỘ ĐIỂN HÌNH 33 5.1 PHƯƠNG ÁN KẾT CẤU CẦU THANG 33 5.1.1 Lựa chọn phương án kết cấu 33 5.1.2 Sơ đồ tính thang 34 5.2 TẢI TRỌNG VÀ TỔ HỢP TẢI TRỌNG 34 5.2.1 Tải trọng tác dụng lên chiếu nghỉ 34 5.2.2 Tải trọng tác dụng lên nghiêng 35 5.2.3 Tải trọng tổ hợp tải trọng 35 5.3 KẾT QUẢ NỘI LỰC CẦU THANG 36 5.4 TÍNH TOÁN CỐT THÉP 37 5.5 THIẾT KẾ DẦM CẦU THANG 37 5.5.1 Dầm chiếu tới (DT1) 37 5.5.2 Dầm chiếu tới (DT2) 37 5.5.3 Kết tính tốn cốt thép 38 CHƯƠNG THIẾT KẾ SÀN ĐIỂN HÌNH .39 6.1 TẢI TRỌNG TÁC DỤNG 39 6.2 TỔ HỢP TẢI TRỌNG 39 6.3 MƠ HÌNH PHÂN TÍCH VÀ TÍNH TỐN 39 v 6.3.1 Dữ liệu đầu vào 39 6.3.2 Kết phân tích nội lực sàn 41 6.4 KIỂM TRA CHUYỂN VỊ 44 6.4.1 Kiểm tra chuyển vị tác dụng ngắn hạn toàn tải trọng (f1) 45 6.4.2 Kiểm tra chuyển vị tác dụng ngắn hạn tải trọng thường xuyên tạm thời dài hạn46 6.4.3 Kiểm tra chuyển vị tác dụng dài hạn tải trọng thường xuyên tạm thời dài hạn 47 6.4.4 Kiểm tra chuyển vị toàn phần 48 6.5 TÍNH TỐN CỐT THÉP 48 6.5.1 Tính tốn cốt thép 48 CHƯƠNG THIẾT KẾ KHUNG 52 7.1 THIẾT KẾ DẦM TẦNG ĐIỂN HÌNH (TCVN 5574 – 2018) 52 7.1.1 Mơ hình tính tốn dầm 52 7.1.2 Tính tốn cốt thép dầm 52 7.1.3 Cấu tạo kháng chấn cốt đai 56 7.1.4 Tính tốn đoạn neo, nối cốt thép 56 7.1.4.1 Neo cốt thép 56 7.1.4.2 Nối cốt thép 57 7.1.5 Kết tính tốn dầm tầng điển hình 58 7.2 THIẾT KẾ VÁCH ĐƠN 61 7.2.1 Vật liệu sử dụng (Mục 2.1.4) 61 7.2.2 Tính tốn phần tử điển hình 61 7.2.3 Kết tính tốn vách điển hình 61 7.3 THIẾT KẾ VÁCH GÓC, VÁCH LÕI 68 7.3.1 Vật liệu thiết kế 68 7.3.2 Lý thuyết tính tốn (Phương pháp phân bố ứng suất đàn hồi) 68 7.3.3 Tính tốn phần tử điển hình 68 7.3.4 Kết tính tốn vách lõi P26 70 CHƯƠNG THIẾT KẾ MÓNG 71 8.1 Thông tin địa chất 71 8.2 Lựa chọn phương án thiết kế móng 73 8.3 Thông số thiết kế 73 8.4 SCT cọc khoan nhồi D1000 74 8.4.1 SCT theo tiêu lý đất (Mục 7.2.3, TCVN 10304 – 2014) 74 8.4.2 SCT cọc theo tiêu cường độ đất (Phụ lục G2, TCVN 10304 – 2014) 75 8.4.3 SCT cọc theo thí nghiệm SPT (Cơng thức Viện kiến trúc Nhật Bản 1988) 77 8.4.4 SCT cọc theo vật liệu (Mục 7.1.7, TCVN 10304 – 2014) 78 8.4.5 SCT thiết kế cọc khoan nhồi D1000 79 8.5 Thiết kế móng cọc 80 8.5.1 Độ lún cọc đơn (Mục 7.4.2, TCVN 10304 – 2014) 80 8.5.2 Xác định độ cứng lò xo cọc 81 8.5.3 Thiết kế móng cọc M1 81 8.5.3.1 Sơ số lượng cọc 81 8.5.3.2 Kiểm tra phản lực đầu cọc 82 vi 8.5.3.3 Kiểm tra ổn định lún đáy khối móng quy ước 82 8.5.3.3.1 Kiểm tra ổn định đáy khối móng quy ước 83 8.5.3.3.2 Kiểm lún khối móng quy ước 83 8.5.3.4 Kiểm tra xuyên thủng (Cọc xuyên thủng đài móng) 84 8.5.3.5 Tính tốn cốt thép cho đài móng 89 8.5.4 Thiết kế móng cọc M2 89 8.5.4.1 Sơ số lượng cọc 89 8.5.4.2 Kiểm tra phản lực đầu cọc 90 8.5.4.3 Kiểm tra ổn định lún đáy khối móng quy ước 90 8.5.4.3.1 Kiểm tra ổn định đáy khối móng quy ước 91 8.5.4.3.2 Kiểm lún khối móng quy ước 92 8.5.4.4 Kiểm tra xuyên thủng (Cọc xuyên thủng đài móng) 93 8.5.4.5 Tính tốn cốt thép cho đài móng 96 8.5.5 Thiết kế móng cọc M7 96 8.5.5.1 Sơ số lượng cọc 96 8.5.5.2 Kiểm tra phản lực đầu cọc 97 8.5.5.3 Kiểm tra ổn định lún đáy khối móng quy ước 97 8.5.5.3.1 Kiểm tra ổn định đáy khối móng quy ước 98 8.5.5.3.2 Kiểm lún khối móng quy ước 99 8.5.5.4 Kiểm tra xuyên thủng (Cọc xuyên thủng đài móng) 100 8.5.5.5 Tính tốn cốt thép cho đài móng 103 CHƯƠNG BIỆN PHÁP THI CÔNG CỌC KHOAN NHỒI 104 9.1 Tổng quan 104 9.1.1 Tổng quan đặc điểm cơng trình (Chương 1) 104 9.1.2 Tổng quan điều kiện thi công 104 9.2 Thiết kế thi công cọc khoan nhồi 104 9.2.1 Lựa chọn công nghệ thi công cọc khoan nhồi 104 9.2.1.1 Cọc khoan nhồi có sử dụng ống vách 104 9.2.1.2 Phương pháp khoan gầu 104 9.3 Trình tự thi cơng cọc khoan nhồi 105 9.3.1 Công tác chuẩn bị 105 9.3.2 Định vị tim cọc 106 9.3.3 Hạ ống vách ống bao 106 9.3.4 Khoan tạo lỗ cọc khoan nhồi 107 9.3.5 Nạo vét kiểm tra độ sâu hố khoan 108 9.3.6 Gia công hạ lồng thép 109 9.3.7 Lắp ống để bê tông (ống Tremie) 111 9.3.8 Thôi rửa hố khoan 111 9.3.9 Đổ bê tông cọc khoan nhồi 112 9.3.10 Rút ống vách, hồn thành cơng tác thi công 113 9.3.11 Tổ chức thi công cọc khoan nhồi 114 9.3.11.1 Các thông số cọc 114 vii 9.3.11.2 Thời gian thi công cọc 114 9.3.11.3 Khối lượng thi công cọc 114 9.3.11.4 Lựa chọn máy xác định nhân công thi công cọc 115 9.3.11.5 Mặt thi công cọc nhồi 119 9.3.11.6 Kiểm tra chất lượng cọc nhồi phương pháp siêu âm CSL 119 TÀI LIỆU THAM KHẢO 122 viii MỤC LỤC BẢNG BIỂU Bảng 1 Phân cấp cơng trình theo quy mơ kết cấu Bảng Chiều cao tầng tòa nhà Bảng Các phương pháp xác định nội lực Bảng 2 Cấp bền bê tông dùng cho thiết kế cấu kiện Bảng Thông số vật liệu cốt thép theo TCVN 5574- 2018 Bảng Lớp bê tông bảo vệ Bảng Đánh giá mức độ thích hợp phương án sàn với cơng trình Bảng Đánh giá mức độ thích hợp phương án kết cấu chịu tải ngang 10 Bảng Kích thước sơ cấu kiện 11 Bảng Tải lớp cấu tạo sàn tầng điển hình 12 Bảng Tải lớp cấu tạo sàn vệ sinh 12 Bảng 3 Tải lớp cấu tạo sàn logia, sân thượng 13 Bảng Tải tường xây tác dụng lên sàn tầng điển hình 13 Bảng Tải tường xây tác dụng lên dầm tầng điển hình 14 Bảng Giá trị hoạt tải theo TCVN 2737 - 1995 14 Bảng Chu kỳ % khối lượng tham gia dao động 16 Bảng Các dạng dao động 17 Bảng Kết khối lượng tầng, tâm cứng, tâm khối lượng 18 Bảng 10 Thơng số tính tốn cần thiết cho mode 19 Bảng 11 Kết tính tốn thành phần tĩnh tải trọng gió 19 Bảng 12 Kết tính tốn thành phần động tải trọng gió cho mode 21 Bảng 13 Kết tính tốn thành phần động tải trọng gió cho mode 22 Bảng 14 Kết tổng hợp tải trọng gió 23 Bảng 15 Tổng hợp hệ số tính tốn động đất 25 Bảng 16 Các loại tải trọng 27 Bảng 17 Các trường hợp tải trọng 27 Bảng 18 Tổ hợp tải trọng sàn 28 Bảng 19 Tổ hợp tải trọng cầu thang 28 Bảng 20 Tổ hợp tải trọng khung – vách – lõi – móng tiêu chuẩn 28 Bảng 21 Tổ hợp tải trọng khung – vách – lõi – móng tính tốn 29 Bảng Kiểm tra chuyển vị đỉnh cơng trình 31 Bảng Hệ số chiết giảm  31 Bảng Kết kiểm tra chuyển vị lệch tầng 32 Bảng Tổng hợp thơng số kích thước cầu thang 34 Bảng Tải trọng tác động chiếu nghỉ 34 Bảng Tải trọng tác động nghiêng 35 Bảng Kết tính tốn cốt thép cầu thang 37 Bảng 5 Kết tính tốn cốt thép dầm cầu thang 38 ix Bảng Kết tính tốn thép sàn theo phương X 49 Bảng Kết tính tốn thép sàn theo phương Y 50 Bảng Quy đổi tên dầm từ Etabs 52 Bảng Kết tính tốn dầm tầng điển hình 15 58 Bảng Kết tính tốn thép vách 62 Bảng Đặc trưng hình học phần tử vách lõi P26 68 Bảng Kết tính tốn thép vách lõi P26 70 Bảng Kết phân loại lớp đất 71 Bảng Kết phân chia trạng thái lớp đất 71 Bảng Kết tổng hợp tiêu lý đất 72 Bảng Thông số thiết kế cọc khoan nhồi D1000 73 Bảng Kết xác định sức kháng fi theo tiêu lý 75 Bảng Kết xác định sức kháng fi theo tiêu cường độ 76 Bảng Kết xác định sức kháng fi theo tiêu SPT 77 Bảng 8 Tổng hợp SCT cọc khoan nhồi D1000 79 Bảng Thơng số giá trị tính độ lún cọc đơn 80 Bảng 10 Kết nội lực cơng trình truyền xuống móng M1 81 Bảng 11 Kết tính lún cho khối móng quy ước 84 Bảng 12 Kết tính tốn lực tới hạn móng M1 87 Bảng 13 Bảng kiểm tra xuyên thủng 88 Bảng 14 Kết tính tốn thép bè móng 89 Bảng 15 Kết nội lực công trình truyền xuống móng M2 89 Bảng 16 Kết tính lún cho khối móng quy ước 93 Bảng 17 Kết tính tốn lực tới hạn móng M2 94 Bảng 18 Bảng kiểm tra xuyên thủng 95 Bảng 19 Kết tính tốn thép bè móng 96 Bảng 20 Kết nội lực cơng trình truyền xuống móng M7 96 Bảng 21 Kết tính lún cho khối móng quy ước 100 Bảng 22 Kết tính tốn lực tới hạn móng M2 101 Bảng 23 Bảng kiểm tra xuyên thủng 102 Bảng 24 Kết tính tốn thép bè móng 103 x MỤC LỤC HÌNH ẢNH Hình 1 Vị trí cơng trình chụp từ Google Maps Hình Mặt đứng cơng trình Hình Lưu đồ tóm tắt phương án kết cấu cơng trình Hình 2 Mặt dầm sàn tầng điển hình 15 11 Hình Mơ hình phân tích 3D cơng trình phần mềm Etabs 16 Hình Lưu đồ tính tốn thành phần động tải trọng gió 19 Hình Mặt kết cấu cầu thang 33 Hình Sơ đồ tính cầu thang 34 Hình Tải trọng tác dụng lên chiếu nghỉ nghiêng 36 Hình Kết chuyển vị cầu thang 36 Hình 5 Kết moment cầu thang 36 Hình Kết phản lực liên kết 36 Hình Sơ đồ tính dầm chiếu tới DT1 37 Hình Sơ đồ tính dầm chiếu tới DT2 38 Hình Kết cấu sàn phẳng tầng điển hình 39 Hình Tĩnh tải lớp hồn thiện tác dụng lên sàn 40 Hình Tĩnh tải tường xây tác dụng lên sàn 40 Hình Hoạt tải (< 2kN/m2) tác dụng lên sàn 41 Hình Hoạt tải (≥ 2kN/m2) tác dụng lên sàn 41 Hình 6 Biều đồ màu moment M11 42 Hình Biểu đồ màu moment M22 42 Hình Dãy Strip sàn theo Layer A 43 Hình Dãy Strip sàn theo Layer B 43 Hình 10 Moment Strip sàn theo Layer A 44 Hình 11 Moment Strip sàn theo Layer B 44 Hình 12 Chuyển vị sàn tác dụng ngắn hạn toàn tải trọng (f1) 45 Hình 13 Chuyển vị sàn tác dụng ngắn hạn tải trọng thường xuyên tạm thời dài hạn (f2) 46 Hình 14 Chuyển vị sàn tác dụng dài hạn tải trọng thường xuyên tạm thời dài hạn (f3) 47 Hình 15 Chuyển vị sàn tác dụng tải trọng toàn 48 Hình Mặt dầm vách tầng điển hình 24 (Mơ hình Etabs) 53 Hình Biểu đồ moment tầng điển hình 24 53 Hình Biểu đồ nội lực dầm B2 (BX01 – A) 54 Hình Cốt thép ngang cốt đai vùng tới hạn dầm 56 Hình Tọa độ trọng tâm lõi P26 68 Hình Biểu đồ điểm số tiêu lớp đất 71 xi Hình Mặt bố trí móng 73 Hình Lưu đồ tính tốn thết kế móng cọc 80 Hình Tính mơ men qn tính cạnh song song với trục X 86 Hình Tính mơ men qn tính cạnh song song với trục Y 86 Hình Mặt móng tiết diện tháp chống xuyên thủng móng M1 88 Hình Mặt Strip đài móng M1 89 Hình 8 Mặt tiết diện tháp chống xuyên thủng móng M2 95 Hình Mặt Strip đài móng M2 96 Hình 10 Mặt tiết diện tháp chống xuyên thủng móng M7 102 Hình 11 Mặt Strip đài móng M7 103 xii CHƯƠNG TỔNG QUAN KIẾN TRÚC CƠNG TRÌNH 1.1 GIỚI THIỆU CƠNG TRÌNH 1.1.1 Mục đích xây dựng cơng trình Một đất nước muốn phát triển cách mạnh mẽ tất lĩnh vực kinh tế - xã hội, trước hế cần phải có sở hạ tầng vững chắc, tạo điều kiện tốt thuận lợi cho nhu cầu sinh sống làm việc người dân Đối với nước ta, nước bước phát triển ngày khẳng định vị khu vực quốc tế, để làm tốt mục tiêu đó, điều cần phải làm ngày cải thiện nhu cầu an sinh xã hội làm việc người dân Mà nhu cầu nơi nhu cầu cấp thiết hàng đầu Trước thực trạng dân số phát triển nhanh nên nhu cầu mua đất xây dựng nhà ngày nhiều trọng quỹ đất lại có hạn, để giải vấn đề này, việc xây dựng chung cư để thay nhà bình thường nhu cầu cần thiết Chung cư có vai trị quan trọng phát triển thị đại nay, phát triển thị hóa tập trung dân cư đơng đúc lúc nảy sinh vấn đề, nhu cầu (bức xúc nhà ở, giá thành nhà tiện ích công cộng khác,…) Sự phát triển chung cư để tiết kiệm diện tích đất sử dụng đất, giảm giá thành xây dựng, tạo hội nhà cho nhiều người tầng khác Bên cạnh đó, phát triển đô thị, khu công nghiệp kéo theo tập trung dân cư đông đúc từ nhiều nơi chuyển làm việc sinh sống Chính nảy sinh vấn đề nhà ở, giá thuê nhà tăng, cộng thêm chi phí phát sinh khác làm cho nhiều xúc xảy Lúc người dân có nhu cầu sử dụng hộ để làm việc lâu dài, ổn định cho hệ tương lai có điều kiện phát triển tốt Do đó, nhiều dự án bắt đầu phát triển xây dựng để đáp ứng nhu cầu Hơn nữa, với lên kinh tế tình hình đầu tư nước vào thị trường ngày mở rộng, mở triển vọng thật nhiều hứa hẹn việc đầu tư xây dựng cao ốc • Khi phát địa tầng khác với hồ sơ khảo sát địa chất cơng trình cần báo cho Chủ đầu tư để có biện pháp xử lý kịp thời • Khi khoan đến cao độ thiết kế, tiến hành đo độ lắng Độ lắng xác định chênh lệch chiều sâu hai lần đo lúc khoan xong sau 30 Nếu độ lắng vượt quy định cần xử lý kịp thời Khoan lỗ cọc nhồi: • Sau đặt xong ống vách ta bơm dung dịch Bentonite vào lỗ tiến hành khoan đến độ sâu thiết kế, q trình đó, vừa khoan vừa tiếp tục bơm dung dịch Bentonite để giữ thành hố khoan • Tại mũi gầu khoan đặt thiết bị cắt đất Đất cắt lấy vào gầu khoan, đầy gầu đưa lên đổ Cần khoan có cấu tạo ống lồng gồm đoạn ống lồng vào truyền chuyển động xoay Ống gắn với gầu khoan ống nối với dây cáp gắn với động xoay máy khoan • Khi khoan đầy đất, gầu kéo lên từ từ với tốc độ 0.3 đến 0.5 m/s để không va đập mạnh làm sập thành hố khoan • Trong q trình khoan, cấu tạo đất thay đổi gặp dị vật, cơng trình ngầm, địi hỏi người huy phải có kinh nghiệm để xử lý kịp thời kết hợp với số công cụ mũi khoan phá, mũi khoan cắt • Trong q trình khoan, chiều sâu hố khoan xác định nhờ cuộn cáp chiều dài cần khoan Trong suốt trình đào phải kiểm tra độ thẳng đứng cọc thông qua cần khoan Giới hạn độ nghiêng cho phép cọc không q 1% Hình 0.4 Cơng tác khoan tạo lỗ 9.3.5 Nạo vét kiểm tra độ sâu hố khoan Nạo vét hố khoan: • Trong q trình tạo lỗ, đất cát rơi vãi ngừng khoan lắng xuống đáy hố Loại cặn lắng tạo hạt có đường kính tương đối to • Khi đào đến độ sâu thiết kế tiến hành dọn lỗ lần 1: sau lỗ đạt đến độ sâu thiết kế, chờ 30 phút hạ gầu xoay để vét bùn đất Kiểm tra độ sâu khoan: • Dùng thước dây có treo dọi thả xuống hố khoan đo theo chiều dài cần khoan hay ống đổ bê tơng • Trong khoan số mùn khoan cịn nằm lại hố khoan nên ta khơng thể thả dọi để kiểm tra lúc ta kiểm tra cao độ hố khoan dựa vào chiều dài số lượng cần khoan để tính, chiều dài cần khoan 3.05m • Sau dùng mũi khoan núp B kéo hết mùn khoan lên ta thả dọi để kiểm tra hố khoan sau thả lồng thép vào ống đổ bê tơng • Sau thả xong lồng thép ống đổ bê tông ta tiến hành thả dọi đo lại cao độ hố khoan để xác định chiều dày lớp cặn lắng • Tiến hành thổi rửa vệ sinh hố khoan xong ta thả dọi đo cao độ hố khoan lần để xác định lại lớp cặn lắng phải đảm bảo < 10cm • Nếu trường hợp thổi rửa vệ sinh xong mà chưa có bê tơng đổ trước đổ bê tông ta phải kiểm tra lại lần để đảm bảo lớp cặn lắng nằm giới hạn cho phép Hình 0.5 Kiểm tra độ sâu đáy hố khoan 9.3.6 Gia công hạ lồng thép Gia cơng lồng thép: • Cốt thép gia cơng theo vẽ thiết kế thi công Nhà thầu phải bố trí mặt gia cơng, nắn cốt thép, đánh gỉ, uốn đai, cắt buộc lồng thép theo quy định • Cốt thép chế tạo sẵn xưởng công trường, chế tạo thành lồng, chiều dài lớn lồng phụ thuộc khả cẩu lắp chiều dài xuất xưởng cốt chủ Lồng thép phải có thép gia cường ngồi cốt chủ cốt đai theo tính tốn để đảm bảo lồng thép khơng bị xoắn, méo Lồng thép phải có móc treo cốt thép chuyên dùng làm móc cẩu, số lượng móc treo phải tính tốn đủ để treo lồng vào thành ống chống tạm mà không bị tuột xuống đáy hố khoan, cấu tạo guốc cho đoạn lồng tránh lồng thép bị lún nghiêng để đảm bảo chiều dày lớp bê tông bảo hộ đáy cọc • • • • • Cốt gia cường thường dùng đường kính với cốt chủ, uốn thành vịng đặt phía cốt chủ khoảng cách từ 2,5 m đến 3,0 m, liên kết với cốt chủ hàn đính dây buộc theo yêu cầu thiết kế Khi chuyên chở, cẩu lắp dùng cách chống tạm bên lồng thép để tránh tượng biến hình Định tâm lồng thép kê chế tạo từ thép trơn hàn vào cốt chủ đối xứng qua tâm cọc, viên tròn xi măng - cát, theo nguyên lý bánh xe trượt, cố định vào cốt chủ thép trục Chiều rộng bán kính kê phụ thuộc vào chiều dày lớp bảo hộ, thông thường cm Số lượng kê phải đủ để hạ lồng thép tâm Nối đoạn lồng thép chủ yếu dây buộc, chiều dài mối nối theo quy định thiết kế Khi cọc có chiều dài lớn, Nhà thầu phải có thêm biện pháp gia cường mối nối để tránh tụt lồng thép lắp hạ Ống siêu âm (thường ống thép đường kính 60 mm) cần buộc chặt vào cốt thép chủ, đáy ống bịt kín hạ sát xuống đáy cọc, nối ống hàn, có măng xơng, đảm bảo kín, tránh rị rỉ nước xi măng làm tắc ống, lắp đặt cần đảm bảo đồng tâm Chiều dài ống siêu âm theo định thiết kế, thông thường đặt cao mặt đất san lấp xung quanh cọc từ 10 cm đến 20 cm Sau đổ bê tông ống đổ đầy nước bịt kín, tránh vật lạ rơi vào làm tắc ống Số lượng ống siêu âm cho cọc thường quy định sau: ống cho cọc có đường kính 60 cm, ống cho cọc có đường kính từ 60-100 cm, ống cho cọc có đường kính lớn 100 cm Hình 0.6 Thi cơng lồng thép Hình 0.7 Bố trí kê bê tơng ống siêu âm Công tác hạ lồng thép: Cốt thép hạ xuống lồng cố định tạm nhờ hai ống thép gác qua ống vách Khi hạ cốt thép phải tiến hành cẩn thận giữ cho lồng thép thẳng đứng để tránh va chạm lồng thép vào hố khoan làm sập thành, gây khó khăn cho việc nạo vét, thổi rữa Hình 0.8 Công tác hạ lồng thép 9.3.7 Lắp ống để bê tơng (ống Tremie) • Ống đổ bê tơng chế bị nhà máy thường có đường kính từ 219 mm đến 273 mm theo tổ hợp 0,5; 1,0; 2,0; 3,0 6,0 m, ống tạo vát hai bên để làm cửa xả, nối ống ren hình thang khớp nối dây rút đặc biệt, đảm bảo kín khít, khơng lọt dung dịch khoan vào Đáy ống đổ bê tông phải ngập bê tơng khơng 1,5 m • Trong q trình đổ bêtông, ống đổ rút dần lên cách tháo bỏ dần đoạn ống đảm bảo ống ngập phần bêtông đổ từ - 3m - Bê tông dùng thi công cọc khoan nhồi phải thiết kế thành phần hỗn hợp điều chỉnh thí nghiệm, loại vật liệu cấu thành hỗn hợp bê tông phải kiểm định chất lượng theo tiêu chuẩn Việt Nam hành Có thể dùng phụ gia bê tông để tăng độ sụt bê tông kéo dài thời gian ninh kết bê tơng Ngồi việc đảm bảo u cầu thiết kế cường độ, hỗn hợp bê tơng có độ sụt từ 18-20 cm Hình 0.9 Ống đổ bê tơng 9.3.8 Thôi rửa hố khoan Đây công đoạn quan trọng q trình thi cơng khoan nhồi Sau khoan đến độ sâu thiết kế lượng phôi khoan trồi lên hết Khi ngừng khoan, phôi khoan lơ lửng dung dịch phôi khoan có kích thước lớn mà dung dịch khơng đưa lên khỏi hố khoan lắng trở lại đáy hố khoan Công tác làm trước đổ bê tông Sau xử lý cặn lắng bước ta đưa lồng thép ống đổ bê tông xuống tới đáy hố khoan, đưa ống dẫn khí vào lịng ống đổ BT tới cách đáy 2m dùng khí nén bơm ngược dung dịch hố khoan đường ống đổ BT, phơi khoan có xu hướng lắng xuống bị hút vào ống đổ BT đẩy ngược lên ngồi miệng ống đổ (xem hình vẽ) khơng cịn cặn lắng lẫn lộn đạt yêu cầu Dùng thước có dọi để kiểm tra cặn lắng hố khoan phải φ • Q: suất lớn máy bơm • η = 0.4 ÷ 0.8: hiệu suất làm việc máy bơm • φ: lượng bê tông phải bơm  V 100 = 166.6 ( m3 ) Chọn η = 0.8 → Qmax  = BT =   0.6 Vậy chọn máy bơm mã hiệu S-284A với đặc tính sau: • Xuất xứ: Nga • Năng suất thực tế: 15 m3/h • Cơng suất động cơ: 55kW • Đường kính ống: 283mm • Trọng lượng: 11.9T Xe vận chuyển bê tơng: Khối lượng bê tơng cọc tính VBT−Coc = 100 ( m3 ) ta chọn xe vận chuyển HUYNDAI HD270 có đặc tính sau: • Dung tích thùng trộn: 12 (m3) • Thời gian bê tơng ra: 20 (phút) • Trọng lượng xe (có bê tơng): 21.9 (T) • Tốc độ di chuyển trung bình: 40 (km/h) • Kinh nghiệm cho thấy tốc độ đổ bêtơng thích hợp khoảng 0.6m3/ phút, thời gian để đổ xong bê tông xe là: t = 12/0.6 = 20 phút Vậy để đảm bảo việc đổ bê tông liên tục, ta sử dụng xe cách 10~15 phút Xe chuyển đất khoan: Khối lượng đất khoan cọc: VD = 103.67 ( m3 ) , đất đào xong đổ sang xe ben để sẵn bên cạnh để vận chuyển Chọn xe ben mã hiệu FP117-FD hãng MITSUBISHI MOTORS • Xuất xứ: Nhật Bản • Dung tích thùng xe: Qxe = 5.3 ( m3 ) • Vận tốc trung bình: v = 30 km/h Thời gian chuyến xe Txe = t ch + t dv + t d + t q • • tch: thời gian đổ đất lên xe, tch = phút tdv: thời gian vận chuyển tới nơi đổ, quảng đường S = 5km 2S 10 =  60 = 20 ( phút ) v 30 • td: thời gian đổ đất khỏi xe, t d = 2(phút) t dv = • tq: thời gian quay xe, t q = (phút) → Txe = t ch + t dv + t d + t q = + 20 + + = 29(phút) Thời gian khoan cọc Tkhoan = 440(phút) Như vậy, khoảng thời gian xe có khả vận chuyển khối lượng đất là: T 440 Vxe = khoan  q xe =  5.3 = 80.41( m ) V Txe 29 Số lượng xe cần dùng: n = VD 103.67 = = 1.3 Vxe 80.41 → Vậy cần phải chọn xe ben FP117-FD để vận chuyển đất khoan Một số thiết bị khác: Máy trộn dung dịch Bentonite: BE-15A • Dung tích thùng trộn: 1.5m3 • Năng suất: 15-18 m3/h • Lưu lượng: 2500 (lít/phút) • Áp suất dịng chảy: 1.5 (kN/m2) Búa rung hạ ống vách: KE-416 • Momen lệch tâm: 23 kG.m • Lực li tâm lớn nhất: 645 kN • Số lệch tâm: • Tần số rung: 800-1600 vịng/ phút • Biên độ rung lớn nhất: 13.1 mm • Cơng suất máy rung: 188 kW • Trọng lượng máy: 5.95T Búa phá bê tơng: TCB-200 • Đường kính Piston: 40mm • Tần số đập: 1100 lần/phút • Chiều dài: 556mm • Trọng lượng máy: 21kG Máy cắt bê tơng: HS-350T • Đường kính lưỡi cắt: 350mm • Độ cắt sâu lớn nhất: 125mm • Động xăng: 98cc • Trọng lượng máy: 13 kG Nhân cơng thi công cọc Điều khiển máy khoan ED-5500: công nhân Điều khiển máy cẩu MKG-16M: công nhân Tham gia công tác Bentonite: công nhân Tham gia gia công hạ lồng thép: công nhân Tham gia công tác đổ bê tông: công nhân Thợ hàn: định vị khung thép, hàn, sửa chữa: công nhân Thợ điện: đường điện máy bơm: công nhân Cân chỉnh máy kinh vĩ: kỹ sư công nhân →Tổng cộng: số nhân công thi công cọc: 17 người 9.3.11.5 Mặt thi công cọc nhồi Vấn đề đặt thi công tất cọc đài lúc nối liền lý sau: • Khơng đủ mặt thi cơng (mặt chật hẹp, máy móc q nhiều, nhân cơng đơng, khơng an tồn) • Vì lý kỹ thuật: cọc sau đổ bê tông xong cần tránh chấn động làm ảnh hưởng đến chất lượng bê tông, thời gian cho phép để khoan cọc bên cạnh 24h sau đổ bê tông phải đảm bảo khoảng cách 5D 6m Kết luận: Vì cần thiết lập thứ tự thi cơng coc để đảm bảo nêu cầu Do thời gian thi công cọc ≈ 16h (bằng ngày làm việc), tổng cộng có 120 cọc Nếu dùng máy cần khoảng 120 ngày ≈ tháng Thời gian thi cơng lâu sinh viên đưa phương án dùng máy để thi công song song → chia mặt thi công thành phân đoạn Thời gian thi công phân đoạn sau: • Phân đoạn 1: 30 ngày • Phân đoạn 2: 30 ngày 9.3.11.6 Kiểm tra chất lượng cọc nhồi phương pháp siêu âm CSL Lí chọn phương pháp siêu âm CSL: • Khác với cọc bê tơng đúc sẵn kiểm sốt trước tính đồng chất lượng cọc trước đưa vào thi công, Cọc khoan nhồi loại cấu kiện kiểm tra đánh giá chất lượng sau thi công • Trên giới có nhiều phương pháp xác định đồng bê tông cọc khoan nhồi theo phương thức không phá huỷ kết cấu như: Phương pháp hồi âm (SE/IR) Phương pháp biến dạng nhỏ (PIT/PET) Phương pháp kiểm tra đồng nhiệt (TIP/TIT) Phương pháp tán xạ gamma truyền qua ống (GGL) Phương pháp xung siêu âm truyền qua ống (SLT) • Trong phương pháp trên, phương pháp xung siêu âm truyền qua ống (SLT) với kỹ thuật siêu âm truyền qua hai ống (CSL) sử dụng rộng rãi Việt Nam cho thấy tính hiệu việc đánh giá chất lượng bê tông cọc khoan nhồi kết thí nghiệm có độ xác tương đối cao, giá thành hợp lý phương pháp thí nghiệm vận hành thiết bị đơn giản Kết luận: Vì lí trên, sinh viên lựa chọn phương pháp để tiền hành kiểm tra chất lượng cọc Nguyên lý phương pháp: siêu âm dao động học đàn hồi truyền môi trường vật chất với tần số dao động từ 20kHz trở lên Sóng siêu âm dùng để kiểm tra chất lượng bêtông cọc khoan nhồi, cọc barrete Kiểm tra độ đồng nhất, khuyết tật, biến dạng xuất q trình thi cơng Phương pháp siêu âm dựa ngun lý bản: • Sóng siêu âm có khả tập trung lượng vào phạm vi nhỏ hẹp nguyên tắc tận dụng tượng phản xạ, khúc xạ, nhiễu xạ… • Sóng siêu âm có khả tập trung lượng cao nên tạo biên độ dao động lớn cho hạt mơi trường có sóng truyền qua – Cấu tạo thiết bị thí nghiệm: • Một đầu đo phát sóng dao động đàn hồi (xung siêu âm), đầu thư sóng với cáp dẫn phận xung có tần số truyền sóng phạm vi 20100 kHz • Một thiết bị điều khiển cáp nối với đầu đo cho phép tự động đọc chiều sâu hạ đầu đo • Một thiết bị điện tử để ghi nhận điều chỉnh tín hiệu thu • Một hệ thống hiển thị tín hiệu • Một hệ thống ghi nhận biến đổi tín • Cơ cấu định tâm cho đầu đo đường kính đầu đo nhỏ nhơn 10 mm so với đường kính ống đo Tiến hành thí nghiệm: • Đo thời gian truyền sóng đầu đo suốt chiều cao ống đặt sẵn, ghi biến thiên biên độ tín hiệu đo • Số lượng bố trí ống đo chơn sẵn phụ thuộc vào kích thước cọc khoan nhồi nhằm mục đích để kiểm tra nhiều khối lượng bêtơng góc qt chùm tia siêu âm bị hạn chế Đánh giá chất lượng cọc: Chất lượng cọc đánh giá qua biểu đồ tốc độ truyền song theo chiều dài cọc mặt cắt siêu âm Chất lượng cọc đánh giá nguyên tắc sau: • Tốc độ truyền sóng siêu âm: Với bê tơng tốc độ truyền sóng siêu âm nằm khoảng 3000-6000 m/s, với bê tông không đồng tốc độ truyền sóng siêu âm nhỏ 3000 m/s (Lưu ý: thực tế xảy trường hợp khoảng cách ống siêu âm không cố định có ảnh hưởng tới vận tốc truyền sóng siêu âm) • Mức độ suy giảm tốc độ truyền sóng siêu âm thân cọc: Bảng 0.3 Mức độ suy giảm tốc độ truyền sóng âm thân cọc Chất lượng cọc Tốt Độ suy giảm sóng âm 20% Mất tín hiệu Mức độ suy giảm lượng truyền sóng: Khi mức độ suy giảm lượng cục 6dB có thay đổi nhỏ (đầu dị chưa tập trung vào ống, hay vị trí đầu nối ống, vết nứt bê tông ống…) chưa có khuyết điểm bê tơng Khi mực độ suy giảm lượng cục 20dB dấu hiệu chắn có khuyết điểm bê tông TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Trường Sơn, “Địa chất cơng trình”, NXB Đại học Quốc gia TP.HCM Cao Duy Khôi, “Thiết kế kết cấu lõi – vách”, Viện Khoa Học Cơng Nghệ Xây Dựng Nguyễn Đình Cống, “Sàn bê tơng cốt thép tồn khối”, NXB Xây Dựng - Hà Nội 2008 Nguyễn Đình Cống, “Tính tốn thực hành cấu kiện BTCT” - Tập 1,2, NXB Xây Dựng Hà Nội 2009 Nguyễn Đức Thiềm, “Cấu tạo kiến trúc chọn hình kết cấu”, NXB Xây Dựng Nguyễn Tổng, “Hiện tượng võng từ biến – co ngót”, TP.Hồ Chí Minh 2017 Nguyễn Tổng, “Mơ hình truyền lực”, TP.Hồ Chí Minh 2017 Nguyễn Tổng, “Hướng dẫn đồ án Nền-Móng”, TP.Hồ Chí Minh 2018 Nguyễn Tổng, “Tổng quan ứng xử xoắn nhà nhiều tầng có hình dáng phức tạp”, TP.Hồ Chí Minh 10 Nguyễn Tổng, “Sức chịu tải cọc khoan nhồi”, TP.Hồ Chí Minh 11 Nguyễn Tổng, “Mơ hình với Safe – Độ võng sàn bê tơng cốt thép co ngót, từ biến”, TP.Hồ Chí Minh 12 Nguyễn Tổng, “Quy trình thiết kế nhà cao tầng”, TP.Hồ Chí Minh 13 Nguyễn Tổng, “Mơ hình nhà cao tầng BTCT phần mềm Etabs”, TP.Hồ Chí Minh 14 Nguyễn Lê Ninh, “Cơ sở lý thuyết tính tốn cơng trình chịu động đất”.TP Hồ Chí Minh 15 Ngô Thế Phong, Lý Trần Cường, Trịnh Thanh Đạm, Nguyễn Lê Ninh, “Kết cấu bê tơng cốt thép”,TP.Hồ Chí Minh 16 Nguyễn Tuấn Hưng, Võ Mạnh Tùng, “Một số phương pháp tính cốt thép cho vách phẳng bê tơng cốt thép”,TP Hồ Chí Minh 17 Nguyễn Đình Nghĩa, “Hiệu ứng P-Delta nhà cao tầng”, TP Hồ Chí Minh 18 Vũ Mạnh Hùng, “Sổ tay thực hành kết cấu”, Đại học Kiến Trúc TP.HCM 19 Võ Phán, “Các phương pháp thí nghiệm đất phịng trường”, NXB Đại học Quốc gia TP.HCM 20 Nguyễn Bá Kế, “Thiết kế thi cơng hố móng sâu”, NXB Xây Dựng Hà Nội – 2010 21 Bengt H Fellenius, “Basic of Foundation Design” January 2018 ... > 200 Sadeco Phúc Điền xây dựng khu đất có tổng diện tích 4.246 m2, tổng diện tích sàn xây dựng 22.732 m2 Quy mô Sadeco Phúc Điền gồm block cao 16 tầng, nối khu thương mại tầng sân vườn tầng 11... khu phức hợp Sadeco Phúc Điền thiết kế xây dựng nhằm giải mục tiêu Đây khu phức hợp nhà cao tầng đại, đầy đủ tiện nghi, cảnh quan đẹp, thích hợp cho sinh sống, giải trí làm việc, tổ hợp cao tầng. .. Chuổi tiện ích nội khu tích hợp dự án Sadeco Phúc Điền đáp ứng nhu cầu cư dân sinh sống gồm khu trò chơi leo núi trẻ em, khu trò chơi trẻ em, khu BBQ, khu vực hút thuốc, đường nội khu, vỉa hè, sân

Ngày đăng: 07/06/2022, 23:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w