Vật liệu composite 3d rỗng từ tinh bột và silica (từ vỏ trấu)

63 7 0
Vật liệu composite 3d rỗng từ tinh bột và silica (từ vỏ trấu)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ix TÓ M TẮT ĐỀ TÀ I x LỜI MỞ ĐẦU xi CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Vật liệu Silica 1.1.1 Cấu trúc – Tính chất Silica 1.1.2 Nano Silica 1.1.3 Silica từ vỏ trấu – Tình hình nghiên cứu 1.2 Vật liệu polymer composite 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Đặc điểm, tính chất, thành phần vật liệu composite 1.2.3 Vật liệu composite có cấu trúc 3D 1.2.4 Vật liệu composite cấu trúc 3D tinh bột/PVA 1.3 Tinh bột sắn – PVA iii 1.3.1 Giới thiệu tinh bột 1.3.2 Tinh bột sắn 1.3.3 Tính chất vật lý tinh bột 1.3.4 Tính chất cấu trúc tinh bột 10 1.3.5 Những tính chất vật lý huyền phù tinh bột nước 11 1.3.6 Q trình hồ hóa tinh bột 12 1.3.7 Tinh bột biến tính 14 1.3.8 Polyvinyl ancol 14 1.4 Tình hình nghiên cứu ngồi nước vật liệu composite cấu trúc 3D rỗng Tinh bột/PVA 14 1.4.1 Tình hình nghiên cứu nước 15 1.4.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 16 CHƯƠNG 2: THỰC NGHIỆM 18 2.1 Hóa chất vật liệu 18 2.1.1 Silica từ tro trấu 18 2.1.2 Biến tính tinh bột 20 2.1.3 Chế tạo vật liệu Composite 3D ( Tinh bột /PVA/SiO2) 21 2.3 Phương pháp nghiên cứu 26 2.3.1 Phương pháp phân tích phổ nhiễu xạ tia X 26 2.3.2 Phương pháp phổ tán sắc lượng tia X (X- Ray) 26 iv 2.3.3 Kính hiển vi điện tử quét ( SEM) 26 2.3.4 Sấy đông khô [43] 27 2.3.5 Phương pháp xác định độ trương nước mẫu vật liệu composite 3D 27 2.3.6 Phương pháp xác định khả chứa nước mẫu vật liệu composite 3D ………………………………………………………………………………28 2.3.7 Phương pháp xác định tính mẫu vật liệu 28 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ - BÀ N LUẬN 30 3.1 Các đặc trưng vật liệu 30 3.1.1 Hình ảnh mẫu tro mẫu Silica 30 3.1.2 Hình ảnh mẫu vật liệu composite 3D 30 3.2 Kết phân tích 31 3.2.1 Kết mẫu tro 31 3.2.2 Kết mẫu Silica từ tro trấu 33 3.2.3 Kết mẫu vật liệu composite 3D 35 3.2.4 Ảnh hưởng hàm lượng SiO2 đến độ trương nước mẫu vật liệu composite 3D 38 3.2.5 Khả chứa nước mẫu vật liệu composite 3D 40 3.2.6 Mối quan hệ ứng suất – Biến dạng mẫu vật liệu composite 3D 40 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 43 PHỤ LỤC 45 DANH MỤC TÀ I LIỆU THAM KHẢO 50 v DANH MỤC BẢNG Bảng 1 Sản lượng lúa gạo mục đích sử dụng [6] Bảng Hàm lượng oxit có tro trấu [6] Bảng Hàm lượng Amyloza Amylopectin tinh bột [10, 14, 15] Bảng Nhiệt độ hồ hóa số loại tinh bột [21, 22] 13 Bảng Hàm lượng Tinh bột/PVA nhận xét 21 Bảng 2 Hàm lượng SiO2 mẫu 22 Bảng Hàm lượng SiO2 mẫu 38 Bảng Độ chứa nước mẫu vật liệu 40 Bảng Nguồn gốc hóa chất, nguyên vật liệu 49 vi DANH MỤC HÌNH Hình 1 Cấu trúc tinh thể SiO2 [3] Hình Một số cấu trúc đơn giản vật liệu composite 1D, 3D 2D Hình Vật liệu composite cấu trúc 3D Hình Diện tích Sản lượng sắn Việt Nam (2001-2011) Hình Cấu trúc Amyloza 10 Hình Cấu trúc Amylopectin 11 Hình Cơ chế tạo gel thối hóa gel Amyloza [20] 12 Hình Cơ chế hồ hóa tinh bột đường chấm biểu thị liên kết hydro [20] 14 Hình Quy trình chế tạo SiO2 19 Hình 2 Vỏ trấu xử lý 19 Hình Tinh bột xử lý sấy khô 20 Hình Sơ đồ khối quy trình chế tạo mẫu vật liệu composite 3D 23 Hình Sơ đồ khối quy trình chế tạo vật liệu composite 3D 24 Hình Phủ muối trước sau đổ mẫu 25 Hình Mẫu vật liệu sau sấy 25 Hình Mẫu tro mẫu Silica sau nung 30 Hình Mẫu màng vật liệu dạng ướt 30 Hình 3 Mẫu màng sau sấy đông khô 31 Hình Ảnh EDX mẫu tro 31 vii Hình Phổ XRD mẫu tro 32 Hình Ảnh EDX mẫu SiO2 33 Hình Phổ XRD mẫu SiO2 33 Hình Ảnh SEM mẫu SiO2 34 Hình Phổ XRD mẫu vật liệu 35 Hình 10 Ảnh SEM mẫu vật liệu composite độ phóng đại 36 Hình 11 Ảnh SEM mẫu vật liệu composite 100µm 37 Hình 12 Ảnh SEM mẫu vật liệu composite 50µm 37 Hình 13 Độ trương nước mẫu vật liệu composite theo thời gian 38 Hình 14 Độ trương nước cực đại mẫu vật liệu tăng hàm lượng SiO2 39 Hình 15 Ứng suất – Biến dạng mẫu vật liệu hàm lượng SiO2 thay đổi 40 Hình 16 Ảnh hường hàm lượng SiO2 đến ứng suất nén vật liệu 41 Hình 17 Ảnh hường hàm lượng SiO2 đến ứng suất nén vật liệu 42 Hình Phổ XRD PVA [49] 45 Hình Phổ XRD Tinh bột [48] 45 Hình Ứng suất biến dạng mẫu vật liệu chứa 11.7% SiO2 46 Hình Ứng suất biến dạng mẫu vật liệu chứa 9.1% SiO2 46 Hình Ứng suất biến dạng mẫu vật liệu chứa 6.2% SiO2 47 Hình Ứng suất biến dạng mẫu vật liệu chứa 3.2% SiO2 47 Hình Ứng suất biến dạng mẫu vật liệu chứa 0% SiO2 48 viii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT PVA Polyvinyl ancol TEA Triethanolamine XRD X- Ray Difraction Nhiễu xạ tia X EDX Energy Dispersive X-Ray Phổ tán sắc lượng tia X SEM Scanning Electron Microscope Kính hiển vi điện tử quét ix TÓ M TẮT ĐỀ TÀ I Vật liệu composite 3D rỗng có nhiều ứng dụng, đặc biệt lĩnh vực y sinh Yêu cầu đặt cho vật liệu phải đảm bảo tính tương thích ứng dụng lĩnh vực y sinh Ở đề tài này, nguồn nguyên liệu để tạo nên mẫu vật liệu composite rỗng có nguồn gốc chủ yếu từ tinh bột sắn, polyvinyl alcol (PVA), bổ sung nano silica chế tạo từ tro trấu Mẫu vật liệu tạo thành cách phân tán SiO2 từ tro trấu nước, gia nhiệt bếp khuấy từ, sau đó, hịa tan hỗn hợp tinh bột, polyvinyl alcol (PVA) tạo hỗn hợp dung dịch đồng nhất, tiến hành đổ mẫu Tỷ lệ thành phần 60% tinh bột, 40% PVA, hàm lượng SiO2 tối đa 11.7% (hàm lượng SiO2 tính tổng hàm lượng tinh bột PVA) Qua khảo sát đánh giá mẫu vật liệu nano silica tạo thành tro trấu có cấu trúc vơ định hình, đạt kích thước nano, dao động từ 25 – 35nm Vật liệu composite tạo thành có cấu trúc lỗ xốp, rỗng đạt kích thước từ -15µm Các tính chất, kích thước xác định thơng qua nhiễu xạ tia X, kính hiển vi điện tử SEM Ứng suất nén cực đạt 0.343 MPa, độ biến dạng 90% Kết nghiên cứu cho thấy hàm lượng SiO2 cao ứng suất nén, độ biến dạng tăng, khả giữ nước độ trương nước mẫu vật liệu giảm x LỜI MỞ ĐẦU Theo Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn sản xuất lúa gạo vào năm 2020 Việt Nam đạt 43,5 triệu thóc, ln đứng vị trí cao sản xuất gạo giới Với sản lượng thóc lên đến hàng triệu phế phẩm nơng nghiệp tro trấu sau chế biến tồn đọng lại số lượng tương đồng kèm theo Việc tận dụng nguồn phế phẩm sau chế biến ứng dụng rộng rãi nhiều năm qua Từ nguyên liệu làm chất đốt, vật liệu xử lý nước thải, sản xuất phân bón hữu cơ,… Ngồi ra, hàm lượng silica sau đốt vỏ trấu chiếm hàm lượng cao đạt khoảng 80% SiO2 Chính ưu việt silica ứng dụng nhiều lĩnh vực khác đời sống, khoa học xã hội, với dồi vỏ trấu- nguyên liệu có sẵn, rẻ tiền,… Việc nghiên cứu Silica từ vỏ trấu điều cần thiết Silica biết đến vật liệu ứng dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực khác nhau: vật liệu xúc tác, vật liệu điện môi, hấp phụ ion kim loại nặng,…[1] Hiện nay, nhu cầu cấp bách bảo vệ sức khỏe người cộng đồng, yêu cầu xuất sản phẩm mới, đáp ứng nhu cầu đời sống đại, việc nghiên cứu sản xuất sản phẩm vật liệu composite có tính ứng dụng cao trọng từ năm 80 thập kỷ trước để thay các sản phẩm cũ Vật liệu composite tạo thành từ polymer phân hủy sinh học nên chúng an tồn với mơi trường tự nhiên tự phân hủy thành chất đơn giản, không gây độc hại Đây yếu cầu tối thiểu loại vật liệu ứng dụng lĩnh vực y sinh Ở đề tài này, nguồn nguyên liệu để tạo vật liệu polymer composite có nguồn gốc chủ yếu từ củ khoai mì ( tinh bột sắn) biến tính, Polyvinyl alcol (PVA) bổ sung nano silica điều chế từ tro trấu Chính vìnhững lý đó, nguồn phế phẩm tận dụng kết hợp nguyên liệu thích hợp để thực đề tài: “ Vật liệu composite 3D rỗng từ tinh bột Silica (từ vỏ trấu)” xi CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Vật liệu Silica 1.1.1 Cấu trúc – Tính chất Silica Silica tên thường gọi silic đioxit (SiO2) Silica tạo thành từ tập hợp tứ diện SiO4, nguyên tử oxy nằm đỉnh, Silic nằm tâm tứ diện Nếu tứ diện xếp cách trật tự đặn ta có silica cấu trúc tinh thể, ngồi silica cịn có cấu trúc vơ định hình [2] Silica có hai dạng cấu trúc dạng tinh thể dạng vơ định hình Ở điều kiện thường, silica có dạng tinh thể thạch anh, tridimit cristobalit Tất dạng tinh thể bao gồm nhóm tứ diện SiO4 nối với qua nguyên tử O chung Trong tứ diện SiO4, nguyên tử Si nằm trung tâm tứ diện liên kết hóa trị với bốn nguyên tử O nằm đỉnh tứ diện Độ dài liên kết Si-O thay đổi dạng tinh thể khác nhau, ví dụ thạch anh 161 pm, tridimit 154-171 pm Góc Si-O- Si thay đổi từ 140O đến 180O, tinh thể thạch anh giá trị đạt 144o [2] Hình 1 Cấu trúc tinh thể SiO [3] Ngồi ra, silica tìm thấy thực vật lúa mạch, vỏ trấu, tre,…, loại khoáng thạch anh đá lửa Những hạt silica tách từ nguồn tự nhiên chứa tạp chất kim loại khơng thích hợp cho nghiên cứu khoa học công nghệ cao ứng 3.2.5 Độ rỗng composite 3D thông qua khả chứa nước Bảng Độ chứa nước mẫu vật liệu Mẫu vật liệu Độ chứa nước (%) 0% SiO2 557.5% 11.7 % SiO2 435.6% Kết đo độ chứa nước mẫu vật liệu tương đối cao Cụ thể, mẫu vật liệu khơng có diện SiO2 có độ chứa nước đạt 557.5% mẫu vật liệu có chứa hàm lượng SiO2 cao 11.7% đạt độ chứa nước 435.6% Nguyên nhân độ chứa nước mẫu vật liệu không chứa SiO2 cao độ bền học kém,vật liệu chế tạo tinh bột tính hấp thụ nước, lỗ xốp rộng khả thấm giữ nước để đạt đến bão hịa nhiều Mẫu vật liệu có chứa SiO2 có độ bền học cao, bị tác động học tác nhân bên tác động lên vật liệu 3.2.6 Mối quan hệ ứng suất – Biến dạng mẫu vật liệu composite 3D 0.140 0% SiO2 0.120 ỨNG SUẤT (N/mm2) 3.2% SiO2 0.100 6.2% SiO2 9.1% SiO2 0.080 11.7% SiO2 0.060 0.040 0.020 0.000 10 20 30 40 50 60 BIẾN DẠNG (%) 70 80 90 Hình 15 Ứng suất – Biến dạng mẫu vật liệu hàm lượng SiO thay đổi 40 Hình 3.12 thể mối quan hệ mẫu vật liệu có khác hàm lượng SiO2 phân tán mẫu Độ biến dạng mẫu vật liệu tương đồng với khoảng ÷ 25%, biến đổi bắt đầu chênh lệch rõ nét nhiều từ khoảng 25% trở đi, thể rõ vai trò SiO2 xuất mẫu vật liệu Từ kết Hình 3.16, Hình 3.17, ta thấy mẫu vật liệu không chứa SiO2 độ biến dạng đạt 76%, ứng suất nén đạt 0.05 MPa mẫu vật liệu bị bể, đâm xuyên đo mẫu Ở mẫu chứa 3.2% 6.2% hàm lượng SiO2 độ biến dạng 79.77%, 79.8% đạt ứng suất nén 0.072 MPa, 0.067 MPa Ở mẫu chứa hàm lượng SiO2 9.1% độ biến dạng vị trí82% với ứng suất nén đạt giá trị 0.085 MPa Hình – Mẫu vật liệu chứa 11.7% hàm lượng SiO2 độ biến dạng ứng suất nén tăng cao vị trí độ biến dạng 90% ứng suất nén 0.343 MPa ỨNG SUẤT NÉN (MPa) 0.4 0.343 0.35 0.3 0.25 0.2 0.15 0.1 0.05 0.072 0.067 3.2 6.2 0.05 0.085 0 9.1 11.7 Hàm lượng SiO2 (%) Hình 16 Ảnh hưởng hàm lượng SiO đến ứng suất nén vật liệu 41 ĐỘ BIẾN DẠNG (%) 95 90 90 82 85 80 79.77 79.8 3.2 6.2 76 75 70 65 9.1 11.7 Hàm lượng SiO2 (%) Hình 17 Ảnh hưởng hàm lượng SiO đến ứng suất nén vật liệu Từ kết thực nghiệm chứng tỏ xuất tác nhân SiO2 mẫu vật liệu giúp cho độ biến dạng ứng suất nén mẫu vật liệu cải thiện đáng kể Thông thường, vật liệu composite polymer, đưa vào hạt có kích thước nano cải thiện ứng suất vật liệu hiệu ứng kích thước nano diện tích bề mặt riêng lớn, làm giảm khuyết tật tế vi mẫu vật liệu nên tăng độ bền tính Việc tăng hàm lượng SiO2 cao khoảng giới hạn cho phép độ ổn định tính cao [52] 42 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ Bài nghiên cứu chế tạo thành công vật liệu nano silica từ tro trấu phương pháp hóa học Qua kết khảo sát đặc trưng vật liệu Silica đạt kích thước nano dao động từ 2535nm có cấu trúc xốp dạng vơ định hình Khóa luận bước đầu chế tạo thành công vật liệu composite 3D Tinh bột/PVA có bổ sung nano silica Tỷ lệ tinh bột/PVA phù hợp cho tạo hình chọn 60/40% Thực khảo sát với nhiều hàm lượng với SiO2 khác nhau, cho thấy hàm lượng nano silica tăng độ bền tính vật liệu cải thiện Kết khảo sát đặc trưng vật liệu composite 3D cho thấy mẫu vật liệu có cấu trúc xốp, hình dạng tổ ong với kích thước lỗ xốp khơng đồng động từ 2- 15µm, tạo điều kiện nơi nuôi cấy, phát triển, sinh sống tế bào thể sống Qua kết khảo sát mẫu vật liệu 60% Tinh bột/ 40%PVA/ 11.7% SiO2 Mẫu có ứng suất nén cực đại đạt 0.343 MPa độ biến dạng 95% Độ trương nước đạt 921%, độ chứa nước trung bình đạt 435.6% Cùng với tỷ lệ Tinh bột/PVA, tăng hàm lượng SiO2 mẫu độ bền vật liệu gia cố, độ trương nước độ xốp trung bình giảm Phương pháp EDX cho xác định thành phần xuất mẫu vật liệu chế tạo Phương pháp XRD cho thấy cấu trúc mẫu vật liệu hồ hóa, cấu trúc mẫu silica chế tạo từ tro trấu Tuy nhiên, kích thước lỗ xốp mẫu vật liệu composite 3D chưa đạt đến kích thước phù hợp để thuận lợi cho việc nuôi cấy tế bào dễ dàng mẫu vật liệu chế tạo đạt kích thước lỗ xốp từ 2- 15 µm 43 Để ứng dụng hồn tồn tối ưu cơng dụng mẫu vật liệu chế tạo cần nghiên cứu, điều chỉnh kích thước lỗ xốp mẫu vật liệu đạt tiêu chuẩn mong muốn, nâng cao khả ứng dụng 44 PHỤ LỤC Hình Phổ XRD PVA [49] Hình Phổ XRD Tinh bột [48] 45 0.40 ỨNG SUẤT (N/mm2) 0.35 0.30 0.25 0.20 0.15 0.10 0.05 0.00 10 20 30 40 50 60 70 80 90 BIẾN DẠNG (%) Hình Ứng suất biến dạng mẫu vật liệu chứa 11.7% SiO 0.09 ỨNG SUẤT (N/mm2) 0.08 0.07 0.06 0.05 0.04 0.03 0.02 0.01 0.00 10 20 30 40 50 60 70 80 90 ỨNG SUẤT (%) Hình Ứng suất biến dạng mẫu vật liệu chứa 9.1% SiO 46 0.08 ỨNG SUẤT (N/mm2) 0.07 0.06 0.05 0.04 0.03 0.02 0.01 0.00 10 20 30 40 50 60 70 80 90 ỨNG SUẤT (%) Hình Ứng suất biến dạng mẫu vật liệu chứa 6.2% SiO 0.08 ỨNG SUẤT (N/mm2) 0.07 0.06 0.05 0.04 0.03 0.02 0.01 0.00 10 20 30 40 50 60 70 80 90 BIẾN DẠNG (%) Hình Ứng suất biến dạng mẫu vật liệu chứa 3.2% SiO 47 0.06 ỨNG SUẤT (N/mm2) 0.05 0.04 0.03 0.02 0.01 0.00 10 20 30 40 50 60 ỨNG SUẤT (%) 70 80 90 Hình Ứng suất biến dạng mẫu vật liệu chứa 0% SiO 48 STT Bảng Nguồn gốc hóa chất, nguyên vật liệu Hóa chất, nguyên vật liệu Nguồn gốc Acid H SO 98% Trung Quốc NaOH ( rắn) Trung Quốc TEA ( Triethanolamine) Trung Quốc PVA ( Polyvinylalcohol) Ấn Độ NaCl (Muối biển tinh sấy) Cần Giờ NaCl (rắn) Trung Quốc Vỏ trấu Đồng Nai, Việt Nam Tinh bột Starch In Food, Quận 49 DANH MỤC TÀ I LIỆU THAM KHẢO [1] Đ T T Lê, N V Hưng, N N Bích, N H Nghị, and T H Bằng, "Điều chế vật liệu nano SiO2 cấu trúc xốp từ tro trấu để hấp phụ xanh metylen nước," Vietnam Journal of Chemistry, vol 53, no 4, pp 491-496, 2015 [2] N G d H N Hồng Nhâm, Hóa học vơ Tập 2000 [3] R Salh, Defect related luminescence in silicon dioxide network: a review InTech Rijeka, 2011 [4] A Vejayakumaran and L Padaviettan, "Synthesis and characterization of silica nanoparticles and their application as fillers in silica-bismaleimide nanocomposite," ed: University Sains Malaysia, 2008 [5] SWEWE, "Nano silica," Thế giới kiến thức bách khoa, 2018 [6] I Trong, "Phát triển lúa gạo bối cảnh biến đổi khí hậu hội nhập Việt Nam." [7] C N H Thuc and H H Thuc, "Synthesis of silica nanoparticles from Vietnamese rice husk by sol–gel method," Nanoscale research letters, vol 8, no 1, pp 1-10, 2013 [8] H T Phuong et al., "Nghiên cứu tổng hợp vật liệu nanosilica phục vụ trình thu hồi dầu khai thác vận chuyển thu gom dầu thô Việt Nam," Petrovietnam Journal, vol 9, pp 24-33, 2016 [9] Y Morishita et al., "Distribution and histologic effects of intravenously administered amorphous nanosilica particles in the testes of mice," Biochemical and biophysical research communications, vol 420, no 2, pp 297-301, 2012 [10] H Yao et al., "Rheological properties and chemical bonding of asphalt modified with nanosilica," Journal of Materials in Civil Engineering, vol 25, no 11, pp 1619-1630, 2013 [11] T Í Thịnh, "Vật liệu composite-cơ học tính toán kết cấu," Nhà xuất Giáo dục, 1994 50 [12] N V Giang, M Đ c Huynh, T H Trung, and Đ Q Thẩm, "Nghiên cứu số tính chất vật liệu polyme compozit PA11/bột tre có sử dụng chất tương hợp PVA," Bản B Tạp chíKhoa học Công nghệ Việt Nam, vol 20, no 9, 2017 [13] Đ T V Vi, T T Nguyên, H T C Nhân, and H T Huy, "Ảnh hưởng đất sét biến tính Polyvinyl alcohol lên tính chất hỗn hợp Polymer phân hủy sinh học Polyvinyl alcohol tinh bột bắp Việt Nam," 2016 [14] R L Whistler and J R Daniel, "Starch," Kirk‐othmer encyclopedia of chemical technology, 2000 [15] B Đ Hợi, "Kỹ thuật chế biến lương thực, tập 2," NXB KH-KT Hà Nội, 2009 [16] X VinaStarch, "Tinh bột sắn – Tính chất hóa học Sắn," ed, 2010 [17] V K H K T N N M Nam, "Sản xuất Sắn giới & Việt Nam," ed, 2014 [18] D French, "Chemical and physical properties of starch," Journal of animal science, vol 37, no 4, pp 1048-1061, 1973 [19] T T D Huỳnh, "Nghiên cứu chế tạo xác định đặc tính màng sở chitosan tinh bột," Trường Đại học Bách khoa-Đại học Đà Nẵng, 2019 [20] M Tako, Y Tamaki, T Teruya, and Y Takeda, "The principles of starch gelatinization and retrogradation," Food and Nutrition Sciences, vol 2014, 2014 [21] J Lelievre, "Starch gelatinization," Journal of Applied Polymer Science, vol 18, no 1, pp 293-296, 1974 [22] W S Ratnayake and D S Jackson, "Starch gelatinization," Advances in food and nutrition research, vol 55, pp 221-268, 2008 [23] M Tako and S Hizukuri, "Gelatinization mechanism of rice starch," 1999 [24] J N Bemiller, "Starch modification: challenges and prospects," Starch‐Stärke, vol 49, no 4, pp 127-131, 1997 [25] C DeMerlis and D Schoneker, "Review of the oral toxicity of polyvinyl alcohol (PVA)," Food and chemical Toxicology, vol 41, no 3, pp 319-326, 2003 51 [26] D Wong and J Parasrampuria, "Polyvinyl alcohol," in Analytical profiles of drug substances and excipients, vol 24: Elsevier, 1996, pp 397-441 [27] N H Thảo, "Nghiên cứu tổng hợp vật liệu polyme sở polyvinyl ancol (PVA) biến tính với tinh bột, ứng dụng làm màng sinh học xử lý điều trị vết thương," Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, 2015 [28] E Chiellini, A Corti, S D'Antone, and R Solaro, "Biodegradation of poly (vinyl alcohol) based materials," Progress in Polymer Science, vol 28, no 6, pp 963-1014, 2003 [29] S Muppalaneni and H Omidian, "Polyvinyl alcohol in medicine and pharmacy: a perspective," J Dev Drugs, vol 2, no 3, pp 1-5, 2013 [30] H I Jaafar, K J Majeed, and M I Kamil, "Biodegradation Behavior of PVA/Corn Starch Blend Films under the Influence of α-amylase Solution Immersion, Soil Burial and Water immersion," Iraqi Journal of Science, vol 55, no 2, pp 419-424, 2014 [31] I Kaetsu, "The use of radiation processing to prepare biomaterials for applications in medicine," Radiation synthesis and modification of polymers for biomedical applications, p 48, 2002 [32] P N LÂ N, "Vật Liệu Polyme Phân Hủy Sinh Học " NXB Bách Khoa - Hà Nội, 10/2007 [33] H Xiong, S Tang, H Tang, and P Zou, "The structure and properties of a starchbased biodegradable film," Carbohydrate Polymers, vol 71, no 2, pp 263-268, 2008 [34] M K Beliakova, A A Aly, and F A Abdel‐Mohdy, "Grafting of poly (methacrylic acid) on starch and poly (vinyl alcohol)," Starch‐Stärke, vol 56, no 9, pp 407-412, 2004 [35] N T Tran, D T T Nguyen, and T T Dang, "Acid citric cross Linking of Starch/ PVA Blend " Science and Technology Development Journal, vol 14, no 4, pp 5766, 2011 [36] B Priya, V K Gupta, D Pathania, and A S Singha, "Synthesis, characterization and antibacterial activity of biodegradable starch/PVA composite films reinforced with cellulosic fibre," Carbohydrate polymers, vol 109, pp 171-179, 2014 52 [37] A Ahmed et al., "Enhancing the Thermal, Mechanical and Swelling Properties of PVA/Starch Nanocomposite Membranes Incorporating gC N 4," Journal of Polymers and the Environment, vol 28, no 1, pp 100-115, 2020 [38] A Kumar, Y S Negi, N K Bhardwaj, and V Choudhary, "Synthesis and characterization of methylcellulose/PVA based porous composite," Carbohydrate Polymers, vol 88, no 4, pp 1364-1372, 2012 [39] N T Tuấn et al., "Tổng hợp hạt nano SiO2 từ tro vỏ trấu phương pháp kết tủa," Tạp chíKhoa học Trường Đại học Cần Thơ, Phần A: Khoa học Tự nhiên, Công nghệ Môi trường, vol 32, pp 120-124, 2014 [40] K S Trinh and T B Dang, "Structural, physicochemical, and functional properties of electrolyzed cassava starch," International Journal of Food Science, vol 2019, 2019 [41] V T Chu et al., "Nghiên cứu chế tạo vật liệu nanocomposite polyaniline ứng dụng cho cảm biến sinh học," Bản B Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Việt Nam, vol 61, no 3, 2019 [42] C L N Hạnh, N T B Thuyền, L H V T Nguyễn, and V Kha, "Phương pháp cải thiện độ bền môi trường vật liệu Composite từ nhựa Polypropylene Vỏ trấu." [43] V F Epsilon Company Limited "Bản chất phương pháp sấy đông khô," ed [44] C R Kothapalli, M T Shaw, and M Wei, "Biodegradable HA-PLA 3-D porous scaffolds: Effect of nano-sized filler content on scaffold properties," Acta biomaterialia, vol 1, no 6, pp 653-662, 2005 [45] L Singh, S Agarwal, S Bhattacharyya, U Sharma, and S Ahalawat, "Preparation of silica nanoparticles and its beneficial role in cementitious materials," Nanomaterials and Nanotechnology, vol 1, p 9, 2011 [46] R A Bakar, R Yahya, and S N Gan, "Production of high purity amorphous silica from rice husk," Procedia Chemistry, vol 19, pp 189-195, 2016 [47] T N T Nguyễn, "Nghiên cứu tổng hợp nano Silica từ tro trấu phương pháp kết tủa: Đồ án tốt nghiệp," Trường Đại học Bà Rịa-Vũng Tàu Khoa Hóa học Cơng nghệ thực phẩm, 2016 53 [48] M Todica, E M Nagy, C Niculaescu, O Stan, N Cioica, and C V Pop, "XRD investigation of some thermal degraded starch based materials," Journal of Spectroscopy, vol 2016, 2016 [49] S B Aziz, R T Abdulwahid, M A Rasheed, O G Abdullah, and H M Ahmed, "Polymer blending as a novel approach for tuning the SPR peaks of silver nanoparticles," Polymers, vol 9, no 10, p 486, 2017 [50] T T Hoai and N K Nga, "Effect of pore architecture on osteoblast adhesion and proliferation on hydroxyapatite/poly (D, L) lactic acid-based bone scaffolds," Journal of the Iranian Chemical Society, vol 15, no 7, pp 1663-1671, 2018 [51] V Chandrasekhar, R Boomishankar, and S Nagendran, "Recent developments in the synthesis and structure of organosilanols," Chemical reviews, vol 104, no 12, pp 5847-5910, 2004 [52] H L H Cường, T V Diệu, N Đ Thành, and Đ T Y Oanh, "Nghiên cứu ảnh hưởng nanosilica đến tính chất học màng polyme polyurea sở polyaspartic este desmophen NH1520 đóng rắn Desmodur N3600," Vietnam Journal of Chemistry, vol 54, no 3, p 302, 2016 54 ... sung nano silica điều chế từ tro trấu Chính vìnhững lý đó, nguồn phế phẩm tận dụng kết hợp nguyên liệu thích hợp để thực đề tài: “ Vật liệu composite 3D rỗng từ tinh bột Silica (từ vỏ trấu)? ?? xi... trúc tinh thể thành phần pha mẫu tro, mẫu nano silica mẫu vật liệu composite 3D, theo dõi thay đổi cấu trúc mẫu vật liệu composite 3D chế tạo từ tinh bột/ PVA/SiO2 Giản đồ XRD mẫu tro trấu, mẫu bột. .. 45oC 10 [40] Tinh bột nghiên cứu có nguồn từ Cơng ty Tinh Bột Khoai Mì- Starch In Food, quận 2, TP.HCM Hình Tinh bột xử lý sấy khô 20 2.1.3 Chế tạo vật liệu Composite 3D ( Tinh bột /PVA/SiO2)

Ngày đăng: 07/06/2022, 22:39

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan