1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN lý và sử DỤNG NGUỒN vốn hỗ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC (ODA) tại VIỆT NAM

35 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ QUẢN LÝ NỢ NƯỚC NGOÀI MÃ HỌC PHẦN: INE3025 NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC (ODA) TẠI VIỆT NAM Họ tên sinh viên : Phạm Thị Thanh Huyền Ngày sinh : 05/09/2000 Mã sinh viên : 18050483 Lớp khóa : QH2018E KTQT CLC1 Giảng viên: PGS.TS Nguyễn Thị Kim Chi ThS Tống Thị Minh Phương Hà Nội (05/2021) MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NGUỒN VỐN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC (ODA) 11 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGUỒN VỐN ODA 11 1.1 Khái niệm nguồn vốn ODA 11 1.2 Đặc điểm nguồn vốn ODA 12 1.3 Phân loại nguồn vốn ODA 13 NỘI DUNG QUẢN LÝ NGUỒN VỐN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH TH ỨC (ODA) 16 2.1 Sự cần thiết việc quản lý nguồn vốn Hỗ trợ phát triển thức (ODA) 16 2.2 Nội dung quản lý nguồn vốn ODA 16 HIỆU QUẢ QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC (ODA) 17 3.1 Quan niệm hiệu quản lý sử dụng nguồn vốn ODA 17 3.2 Các tiêu thức đánh giá hiệu quản lý sử dụng nguồn vốn Hỗ trợ phát triển thức (ODA) 17 3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý sử dụng nguồn vốn Hỗ trợ phát triển thức (ODA) 19 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC (ODA) TẠI VIỆT NAM 21 GIAI ĐOẠN 1993 – 2020 21 KHÁI QUÁT VỀ NGUỒN VỐN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH TH ỨC TẠI VIỆT NAM 21 1.1 Về nguồn tài trợ 21 1.2 Về chế quản lý ODA 21 TÌNH HÌNH QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN H Ỗ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC (ODA) TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1993 – 2020 22 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN (ODA) TẠI VIỆT NAM 24 3.1 Thành tựu đạt 24 3.2 Hạn chế tồn t ại 27 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC (ODA) TẠI VIỆT NAM 29 THAY ĐỔI NHẬN THỨC VỀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN ODA 29 HỒN THIỆN CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ ODA 30 TỔ CHỨC TỐT CÔNG TÁC KẾ HOẠCH VÀ CHUẨN BỊ DỰ ÁN CỦA CÁC CƠ QUAN CHÍNH PHỦ 30 TĂNG CƯỜNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ KẾ HOẠCH CỦA CHÍNH PHỦ 31 CÁC GIẢI PHÁP BỔ TRỢ KHÁC NHẰM GÓP PHẦN NÂNG CAO NĂNG LỰC QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN ODA 31 KẾT LUẬN 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt ODA DAC OECD Nguyên nghĩa tiếng Anh Nguyên nghĩa tiếng Việt Official Development Assistance Hỗ trợ phát triển thức Development Assistance Committee Ủy ban Viện trợ phát triển Organization for Economic Tổ chức Hợp tác Phát Cooperation and Development triển Kinh tế WB World Bank Ngân hàng Thế giới IMF International Monetary Fund Quỹ tiền tệ quốc tế FAO Food and Agriculture Organization of the United Nations Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc WHO World Health Organization Tổ chức Y tế Thế giới ADB The Asian Development Bank Ngân hàng Phát triển châu Á VDPF Vietnam Development Partnership Diễn đàn Cải cách Phát Forum triển Việt Nam 10 USD United States dollar Đô la Mỹ 11 ICOR Incremental Capital - Output Ratio Hệ số sử dụng vốn 12 MDGs Millennium Development Goals 13 SDGs Sustainable Development Goals Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ Mục tiêu Phát triển bền vững DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Bảng 1: Kết cam kết, ký kết giải ngânODA…….………………………………23 Hình 1: ODA ký kết theo ngành lĩnh vực thời k ỳ 1993 – 2012… …………………24 Hình 2: Cơ cấu vốn ODA theo ngành, lĩnh vực giai đoạn 1993 – 2014… ….…………25 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong thập niên gần đây, với trình phát triển đa dạng hoá quan hệ kinh tế quốc tế theo hướng tồn cầu hố, bên cạnh việc huy động tối đa nguồn nội lực, vấn đề huy động sử dụng vốn vay nước Vấn đề ngày quan tâm tr thành phận chiến lược sách phát triển kinh tế xã hội nước, khu vực nước phát triển, có Việt Nam Nguồn hỗ trợ phát triển thức (ODA) đóng vai trị chất xúc tác trình phát triển đất nước Cùng với trình đổi mới, phát triển hội nhập kinh tế giới, qua nhiều giai đoạn, nguồn vốn ODA có đóng góp quan trọng, mang ý nghĩa to lớn việc góp phần làm tăng trưởng kinh tế, thúc đẩy q trình cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Bên cạnh cịn góp phần không nhỏ vào phát triển kinh tế - xã hội đất nước tất lĩnh vực: y tế giáo dục, công nghiệp - nông nghiệp – dịch vụ, giao thơng vận tải, đồng thời xóa đói giảm nghèo, cải thiện đời s ống nhân dân Tuy nhiên thực tế, việc sử dụng nguồn vốn ODA phát sinh nhiều vấn đề bất cập, gây nhiều thất thốt, lãng phí nguồn lực Việc sử dụng hiệu nguồn vốn vấn đề nan giải, gây nên nhiều tranh cãi công tác quản lý giám sát Cụ thể cơng tác kiểm tra, giám sát nguồn vốn ODA cịn chưa thực chặt chẽ, đồng thời tượng tiêu cực trình sử dụng nguồn vốn ODA tồn Từ bất cập gây hạn chế việc quản lý nguồn vốn ODA tạ Việt Nam Chính ngun nhân trên, từ trước đến nay, Việt Nam coi trọng công tác quản lý, s dụng nguồn vốn ODA phục vụ phát triển kinh t ế xã hội Sử dụng vốn vay nước hợp lý đem lại hiệu to lớn, tạo lợi người sau, lựa chọn thông minh để rút ngắn thời gian tích lũy vốn để phát triển đất nước Để tìm hiểu rõ vấn đề này, em nghiên cứu đề tài “Nâng cao hiệu quản lý sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) Việt Nam” Đề tài nhằm phân tích rõ tình hình quản lý nguồn vốn ODA Việt Nam, từ có góc nhìn đắn để đưa kiến nghị, giải pháp phù hợp nhằm quản lý hiệu nguồn vốn ODA Mục tiêu nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu a Mục đích nghiên cứu Bài nghiên cứu tập trung sâu tìm hiểu, phân tích thực trạng, đánh giá thành công hạn chế trình quản lý sử dụng nguồn vốn ODA Trên sở đề xuất định hướng, phương án nhằm nâng cao hiệu quản lý nguồn vốn ODA thời gian tới b Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích nghiên cứu, nghiên cứu tập trung giải vấn đề sau:  Làm rõ sở lý luận hiệu nguồn vốn Hỗ trợ phát triển thức (ODA)  Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý sử dụng nguồn vốn ODA Việt Nam Từ thấy thành cơng, hạn chế tìm hiểu nguyên nhân, rút học  Đề xuất định hướng, giải pháp nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu quản lý nguồn vốn ODA nước ta thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: hiệu quản lý nguồn vốn Hỗ trợ phát triển thức (ODA) Việt Nam giai đoạn 1993 – 2020 - Phạm vi nghiên cứu:  Không gian: Bài nghiên cứu tập trung chủ yếu vào vấn đề quản lý sử dụng nguồn vốn ODA t ại Việt Nam  Thời gian: Bài nghiên cứu phân tích, đánh giá tình hình quản lý sử dụng nguồn vốn ODA Việt Nam giai đoạn 1993 – 2020, tầm nhìn đến 2025 Phương pháp nghiên cứu Để đạt mục tiêu nghiên cứu trên, nghiên cứu có sử dụng kết hợp phương pháp:  Phương pháp so sánh, đối chiếu: So sánh, đối chiếu nguồn tài liệu khác từ đưa thơng tin cách hồn thiện tổng qt việc nâng cao hiệu quản lý nguồn vốn ODA Việt Nam giai đoạn tới  Phương pháp tổng hợp phân tích: Bài nghiên cứu sử dụng phương pháp thu thập liệu thứ cấp từ nhiều nguồn thông tin khác như: Các tạp chí kinh tế, luận án, luận văn… nước Câu hỏi nghiên cứu  Việt Nam quản lý sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) nào?  Những thành cơng, hạn chế ngun nhân q trình quản lý sử dụng nguồn vốn ODA?  Những giải pháp nâng cao hiệu quản lý nguồn vốn ODA giai đoạn tiếp theo? Tổng quan tài liệu Trong nghiên cứu “External Debt Management in Low - Income Countries”, tác giả Bangura Sheku, Damoni Kitabire, Robert Powell (2000) phần khía cạnh kỹ thuật quản lý quy mô cấu nợ nhu cầu vay nợ nước Các tác giả quan trọng nhu cầu vay nợ nước ngồi cơng tác quản lý nợ nước ngồi Qua đó, đưa số khuyến nghị nước vay Tonny German and Judith Randel (1998), Daniel Blais, Luc Picard (1997), Chenery Strout (1966) nghiên cứu tác động viện trợ phát triển kinh tế nhấn mạnh vai trò t ầm quan trọng nguồn vốn ODA mà điển hình giúp thu hẹp khoảng cách giàu – nghèo thông qua việc cung cấp lượng vốn cần thiết để giúp phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Tuy nhiên, theo Lensink and Morrissey, (2000), nguồn vốn có mặt trái Cụ thể có ảnh hưởng tiêu cực đến sách tài đầu tư nước nhận viện trợ nguồn viện trợ không ổn định khơng chắn từ bên ngồi thiếu hiệu trình quản lý vốn Nguyễn Thanh Tùng (2010) “Quản lý nợ nước Việt Nam”, nghiên cứu hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến quản lý nợ nước ngồi Từ sâu phân tích thực trạng quản lý vay nợ nước ngồi Việt Nam, đánh giá công tác quản lý nợ nước Việt Nam từ 1993 đến Dựa vào tác giả dự báo khả vay trả nợ nước Việt Nam chiến lược kinh tế xã hội đến năm 2020 Cuối cùng, đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện cơng tác quản lý nợ nước ngồi Việt Nam thời gian tới Nguyễn Thị Vũ Hà (2019) “Vai trò ODA phát triển sở hạ tầng kinh tế Việt Nam số vấn đề đặt ra” Nghiên cứu phân tích số đặc điểm chính, tác động tích cực thách thức mà ODA mang lại cho lĩnh vực xây dựng sở hạ tầng kinh tế xã hội Nguyễn Văn Tuấn (2019) “Tăng cường hiệu sử dụng nguồn vốn ODA Việt Nam” Nghiên cứu đánh giá tương đối tồn diện ưu điểm: đóng góp cho tăng trưởng GDP, hỗ trợ phát triển đời sống kinh tế - xã hội… nhược điểm nguồn vốn ODA: lực hấp thu kém, hệ thống pháp luật chưa đồng Căn vào bối cảnh nước quốc tế giai đoạn 2021-2025, tác giả đề xuất giải pháp nhằm tăng cường hiệu quản lý sử dụng nguồn vốn ODA Khoảng trống nghiên cứu: Các tài liệu nêu cung cấp tảng lý thuyết nội dung nguồn vốn Hỗ trợ phát triển thức (ODA) Ngồi lý thuyết bản, tài liệu đưa tác động tích cực tiêu cực nguồn vốn ODA nước tiếp nhận nguồn vốn Tuy nhiên có s ố tài liệu đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý nguồn vốn ODA Mặc dù có số tài liệu đưa giải pháp chưa rõ ràng để phủ xem xét, nhìn nhận, nhận thức lại để quản lý cách hiệu quả, hợp lý, phù hợp nguồn vốn ODA phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Đóng góp đề tài Bài nghiên cứu góp phần tổng hợp sở lý luận nguồn vốn Hỗ trợ phát triển thức (ODA) Đồng thời đưa phân tích nhìn tổng quan tình hình quản lý sử dụng nguồn vốn ODA Việt Nam qua giai đoạn cụ thể Trên sở tiếp tục đề xuất số giải pháp, kiến nghị cho Nhà nước nhằm mục đích nâng cao hiệu quản lý nguồn vốn ODA vay ưu đãi Kết cấu nghiên cứu Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, nghiên cứu gồm chương với kết cấu sau: Chương 1: Cơ sở lý luận hiệu quản lý nguồn vốn Hỗ trợ phát triển thức (ODA) Chương 2: Thực trạng quản lý sử dụng nguồn vốn Hỗ trợ phát triển thức (ODA) giai đoạn 1993 – 2020 Chương 3: Một số giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quản lý nguồn vốn Hỗ trợ phát triển thức (ODA) Việt Nam 10 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC (ODA) TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1993 – 2020 KHÁI QUÁT VỀ NGUỒN VỐN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC TẠI VIỆT NAM 1.1 Về nguồn tài trợ Trước năm 1993 (khi lệnh cấm vận kinh tế Mỹ gỡ bỏ), nhà tài trợ cho Việt Nam chủ yếu Liên Xô số nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu Tuy nhiên trợ giúp mang tính “khẩn cấp” đầu tư cho phát triển lâu dài Bước vào thời k ỳ đổi mới, Việt Nam bắt đầu có cam kết tài trợ với đối tác khác ngồi Liên Xơ số nước xã hội chủ nghĩa thuộc Đông Âu, hợp tác quốc tế Việt Nam tổ chức tài quốc tế (WB, IMF, ADB) số nhà tài trợ song phương bước sang chương Ngày 09/11/1993, Hội nghị quốc t ế nhà tài tr ợ Việt Nam đượ c khai mạc Paris, đánh dấu hội nhập Việt Nam với cộng đồng quốc tế, đồng thời mở nhiều hội tốt giúp thúc đẩy trình phát triển nhanh bền vững Việt Nam Tại hội nghị này, 22 quốc gia 17 t ổ chức quốc tế tham dự cam kết dành ODA cho Việt Nam với trị giá 1.86 t ỷ USD Tính tới 2015, Việt Nam có 50 nhà tài trợ song phương nhà tài trợ đa phương với chương trình ODA thường xuyên; gần 600 tổ chức phi phủ hoạt động Việt Nam tài trợ khoảng 100 triệu USD/năm Đứng đầu quốc gia tổ chức Nhật Bản, Ngân hàng Thế giới, Ngân hàng Phát triển châu Á với số vốn cam k ết chiếm 70-80% tổng nguồn vốn ODA năm mà nhà tài trợ dành cho Việt Nam 1.2 Về chế quản lý ODA Để quản lý sử dụng hiệu nguồn vốn ODA, khung pháp lý phương thức quản lý, sử dụng vốn ODA Việt Nam liên tục đổi mới, hoàn thiện ngày bám sát tiêu chuẩn quốc tế, đặc biệt từ năm 2009 đến Cùng với Luật Quản lý nợ công số 29/2009/QH12 ban hành ngày 17/06/2009 Nghị định 79/2010/NĐ-CP ngày 14/07/2010 hướng dẫn nghiệp vụ quản lý nợ công, Nghị định 38/2013/NĐ -CP Nghị định số 56/2020/NĐ-CP quản lý sử dụng vốn Hỗ trợ phát triển thức 21 (ODA) vốn vay ưu đãi nhà tài tr ợ nước cụ thể hóa vai trị, chức năng, nhiệm vụ Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Ngân hàng Nhà nước bộ/ngành, quyền địa phương…Các khâu hoạch định chủ trương đến khâu cụ thể trình quản lý, sử dụng, giám sát báo cáo kết thực chương trình/dự án ODA quy định chặt chẽ nhằm đảm bảo tính hiệu quả, để nguồn vốn ODA sử dụng mục đích, góp phần thúc đẩy q trình phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam TÌNH HÌNH QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC (ODA) TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1993 – 2020 Từ năm 1993 (thời điểm Việt Nam thức bình thường hóa quan hệ với nước giới) đến nay, nguồn vốn ODA trở thành nguồn vốn nước ngồi có ý nghĩa vơ quan trọng, góp phần khơng nhỏ vào q trình phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Thông qua Diễn đàn Đối tác phát triển Việt Nam (VDPF) dành cho Việt Nam hàng năm, nguồn vốn ODA giúp Việt Nam nâng cao vị tính ảnh hưởng, từ đất nước nghèo, thiếu lương thực trở thành quốc gia xuất gạo hàng đầu giới nhờ cải cách kinh tế mở cửa Nguồn vốn ODA Việt Nam thực hình thức chủ yếu gồm: ODA viện trợ khơng hồn lại chiếm khoảng 10-12%; ODA vay ưu đãi chiếm khoảng 80% với lãi suất thấp, thời gian vay từ 10-40 năm thời gian ân hạn từ 5-10 năm (yếu tố khơng hồn lại đạt 25%); ODA hỗn hợp chiếm khoảng 8-10%, phần khơng hồn lại phần vay ưu đãi Tính chung giai đoạn 1993 – 2020, thông qua 20 Hội nghị Nhóm nhà tài trợ cho Việt Nam 07 Diễn đàn Đối tác phát triển Việt Nam, cộng đồng nhà tài trợ quốc tế cam kết cung cấp nguồn vốn ODA cho Việt Nam lên đến 78,2 tỷ USD (trong đó, khoản viện trợ khơng hoàn lại 11,647 tỷ USD, chiếm 14,9% tổng số vốn; khoản vay ưu đãi 66,553 tỷ USD, chiếm 85,1% tổng vốn cam kết) (Nguyễn Văn Tuấn, 2020) Tổng vốn ODA ký kết giai đoạn từ 1993 đến tháng 03/2020 đạt 86664,1 triệu USD, vay ODA 77373,576 triệu USD; vay ưu đãi 1623,31 triệu USD, viện trợ khơng hồn l ại 7667,214 triệu USD (N.V Tuấn, 2020) Hiệu sử dụng vốn ODA Việt Nam nhà tài tr ợ đánh giá tích cực, Việt Nam tiếp tục nước sử dụng nguồn vốn ODA t ốt Trong năm qua, 22 vốn ODA tài trợ gia tăng năm sau cao năm trước Thông qua nguồn vốn ODA, Việt Nam bước hoàn thiện hệ thống sách, nâng cao lực kinh doanh hội nhập kinh t ế giới Song song với tình hình cam kết ký k ết ODA ấn tượng, s ố liệu thống kê mức độ giải ngân cho thấy, từ năm 1993 đến tháng 03/2020, mức giải ngân tăng, giảm không đồng qua năm Theo Bộ Kế hoạch Đầu tư, tính đến hết năm 2014, tổng vốn ODA giải ngân đạt 48,23 t ỷ USD, chiến 69,71% t vốn ODA ký kết Những năm gần đây, nhờ tâm cao Chính phủ, nỗ lực ngành, cấp nhà tài tr ợ, giải ngân số nhà tài tr ợ quy mô lớn Nhật Bản, Ngân hàng Thế giới có tiến vượt bậc Cụ thể t ỷ lệ giải ngân Nhật Bản Việt Nam năm 2011 đứng thứ hai năm 2012 đứng thứ giới; tỷ lệ giải ngân WB Việt Nam tăng từ 13% năm 2011 lên 19% năm 2012 Thời kỳ Cam kết Ký kết Giải ngân 1993 – 1995 6.131,00 4.858,07 1.875 1996 – 2000 11.546,50 9.008,00 6.142 2001 – 2005 14.889,20 11.241,05 7.887 2006 – 2010 31.756,25 20.645,56 13.860 2011 - 2014 20.872,77 23.436,63 18.470 Đơn vị: Triệu USD Bảng 1: Kết cam kết, ký kết giải ngân ODA (Nguồn: Bộ Kế hoạch Đầu tư) Tại Hội nghị trực tuyến thúc đẩy giải ngân nguồn vốn ODA vốn vay ưu đãi nước ngồi năm 2019, Bộ Tài cho biết, kế hoạch vốn đầu tư công trung hạn giai đoạn 2016 - 2020, vốn vay ODA vay ưu đãi nước điều chỉnh theo nghị Quốc hội 360.000 tỷ đồng Đến hết năm 2019, tổng số giao dự toán ngân sách nhà nước giai đoạn 2016 - 2019 244.300 tỷ đồng, số lại chưa giao 115.700 tỷ đồng Trong số vốn giải ngân, lũy kế từ năm 2016 đến tháng 52019, 133.042 t ỷ đồng, 54,5% k ế hoạch giao giai đoạn 2016 - 2019 36,96% kế hoạch trung hạn điều chỉnh giai đoạn 2016 – 2020 Như so với kế hoạch ban đầu 300.000 t ỷ đồng vốn ODA vay ưu đãi nướ c ngồi, giải ngân đạt 46% Tỷ lệ giải ngân giảm từ mức 23,1% năm 2014 xuống 11,2% năm 2018, thấp nhiều so với mức trung bình tồn cầu nhóm ngân 23 hàng, tỷ lệ giải ngân tồn cầu Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) Ngân hàng Thế giới (WB) năm 2018 21% 20,2% Năm 2018, mức giải ngân vốn ODA, vốn vay ưu đãi cấp phát từ ngân sách T.Ư đạt 53,6% kế hoạch Quốc hội giao Riêng năm 2019, giải ngân tháng đầu năm đạt 1.605 t ỷ đồng, 2,7% dự toán Quốc hội giao 5,6% kế hoạch Thủ tướng Chính phủ giao ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN (ODA) TẠI VIỆT NAM 3.1 Thành tựu đạt Mặc dù cịn gặp nhiều khó khăn thách thức, song trình quản lý sử dụng nguồn vốn ODA, Việt Nam đạt nhiều thành tựu phát triển kinh tế, xã hội quan trọng Đó tăng trưởng kinh tế trì mức hợp lý, chất lượng tăng trưởng nâng cao; quy mô tiềm lực kinh tế tiếp tục tăng lên; phần lớn mục tiêu phát triển thiên niên kỷ (MDGs) hoàn thành trước thời hạn, đặt móng, tảng vững cho việc thực chương trình nghị 2030 Liên hợp quốc phát triển bền vững (SDGs); Hội nhập quốc tế ngày sâu rộng, hội nhập kinh tế với nước khu vực tồn giới Hình 1: ODA ký kết theo ngành lĩnh vực thời kỳ 1993 – 2012 (Nguồn: Bộ Kế hoạch Đầu tư) 24 Hình 2: Cơ cấu vốn ODA theo ngành, lĩnh vực giai đoạn 1993 – 2014 (Nguồn: Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Việt Nam) Trong hai thập k ỷ qua, tổng nguồn vốn ODA giải ngân đạt 37,59 t ỷ USD, chiếm 66,92% tổng vốn ODA ký k ết Theo s ố liệu thống kê, t ỷ trọng ODA vốn vay tổng vốn ODA tăng dần từ 80% thời kỳ 1993-2000 lên 93% thời kỳ 2006-2010 gần mức 95,7% hai năm 2011-2012 Có thể thấy mức giải ngân vốn ODA có tiến qua năm song chưa tương xứng với mức cam kết Lĩnh vực giao thơng vận tải bưu viễn thông ưu tiên tiếp nhận sử dụng nguồn vốn ODA lớn tổng số lĩnh vực khoảng 16,47 t ỷ USD, 15,9 tỷ USD ODA vốn vay Trong thời kỳ 1993-2012, ngành giao thơng vận tải hồn thành thực 132 dự án, hồn thành 83 dự án với vốn ODA đạt t ỷ USD thực 49 dự án với số vốn ODA khoảng 12 tỷ USD Ngành lượng công nghiệp có t vốn ODA ký kết thời k ỳ 1993-2012 đạt khoảng 10 tỷ USD, viện trợ khơng hồn lại khơng đáng kể, khoảng 0,1% T số nhà tài trợ 32, có 26 nhà tài trợ song phương nhà tài trợ đa phương Nhờ có ODA, Việt Nam xây dựng hàng loạt dự án nguồn thủy điện, nhiệt điện, lượng tái tạo, lưới điện trạm phân phối… góp phần nâng cao lực sản xuất, truyền tải, phân phối, đáp ứng nhu cầu tăng trưởng 25 Lĩnh vực nông nghiệp phát triển nông thơn kết hợp xóa đói giảm nghèo nhận nguồn vốn ODA đứng thứ ba với tổng tr ị giá ký kết khoảng 8,85 t ỷ USD (ODA vốn vay: 7,43 t ỷ USD, ODA viện tr ợ khơng hồn lại: 1,42 t ỷ USD) Lĩnh vực giáo dục đào tạo: Các chương trình dự án ODA triển khai tiến hành hỗ trợ tới tất cấp học Nhờ có nguồn vốn ODA, lực dạy học thầy trò cấp thúc đẩy, tăng cường mạnh mẽ, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục Bên cạnh đó, vốn ODA cịn giúp hỗ trợ trẻ em bị thiệt thịi có điều kiện cắp sách tới trường, góp phần đưa giáo dục tới tất nhân cộng đồng Mặt khác, dự án hỗ trợ kỹ thuật, chủ yếu viện trợ khơng hồn lại đào tạo đào tạo lại cho hàng vạn cán Việt Nam cấp nhiều lĩnh vực khoa học, kỹ thuật, cơng nghệ, quản lý kinh tế, tài ngân hàng, quản trị công Lĩnh vực y tế: Các chương trình, dự án ODA giúp tăng cường sở vật chất k ỹ thuật cho công tác khám chữa bệnh, góp phần nâng cao chất lượng dịch vụ y tế, Chính phủ Việt Nam có sách s dụng ODA để hỗ trợ ngành, lĩnh vực địa phương ưu tiên, địa bàn có nhiều khó khăn thời kỳ phát triển Nhật Bản nhà tài trợ song phương lớn cho Việt Nam giai đoạn 19932012 với khoảng 19,81 t ỷ USD Pháp đứng thứ hai với 3,91 t ỷ USD Hàn Quốc đứng thứ ba với 2,33 tỷ USD WB đứng đầu nhóm ngân hàng phát triển với khoảng 20,1 t ỷ USD Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) đứng thứ hai với 14,23 t ỷ USD vốn ODA cam kết Có thể nói, nguồn vốn ODA có vai trị l ợi ích lớn Việt Nam, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế xã hội Thơng qua nguồn vốn ODA, nhiều cơng trình, chương trình xây dựng, triển khai Đặc biệt có nhiều dự án vốn ODA ký kết thực thi đem tới nhiều ý nghĩa kinh tế - xã hội quan trọng trình phát triển lên nước Nguyên nhân Việt Nam thu hút nhiều ODA thời gian qua Trong thời k ỳ đầu nghiệp Đổi phát triển đất nước, nguồn vốn Hỗ trợ phát triển thức (ODA) “viên gạch” giúp Việt Nam xây dựng tảng để thu hút nguồn lực khác Việt Nam ln cố gắng q trình thu hút nguồn vốn ODA cách trì thực tốt khía cạnh kinh tế xã hội Cụ thể: 26  Duy trì chế độ tr ị ổn định nghiệp đổi toàn diện kinh tế - xã hội giúp Việt Nam trở thành nước cộng đồng viện trợ ưa thích  Việt Nam hưởng lợi nhờ đạt kết ấn tượng tăng trưởng kinh tế xóa đói giảm nghèo nhanh, vào thời điểm mà nhà tài trợ tập trung vào lĩnh vực giảm nghèo sẵn sàng viện trợ cho nước sử dụng tốt nguồn vốn  Tiến trình hội nhập sâu chủ động vào kinh t ế giới khu vực, động kinh tế tiến trình cải cách hành với mong muốn Chính phủ Việt Nam tiếp tục gắn bó với nhà tài trợ khiến họ nhiệt tình với Việt Nam Như vậy, thấy, Việt Nam trở thành đối tác quan trọng nhà tài trợ cam kết vốn ODA Vấn đề đặt là, vốn ODA, nguồn lực quý góp phần thúc đẩy cho tăng trưởng phát triển kinh tế - xã hội Nguồn vốn khoản cho không nước ngồi mà vốn vay, có vay phải có trả Do đó, bên cạnh thu hút nhiều quan trọng cần sử dụng hiệu quả, hợp lý vốn ODA 3.2 Hạn chế tồn Bên cạnh thành cồn, công tác quản lý nguồn vay tài trợ quốc tế tồn nhiều vấn đề, cụ thể  Dòng vốn ODA gặp nhiều khó khăn: Dịng vốn ODA gặp nhiều khó khăn q trình thu hút giải ngân Theo số liệu Bộ Kế hoạch Đầu tư, tháng đầu năm 2020, tổng vốn ODA vốn vay ưu đãi ký kết 545,22 triệu USD, tổng vốn ODA vốn vay ưu giải ngân ước đạt 919,6 triệu USD (tương đương khoảng 18,43 nghìn tỷ đồng), cho thấy tỷ lệ giải ngân vốn ODA không cải thiện nhiều Năm 2019, tỷ lệ giải ngân vốn ODA đạt 40% Đến 6/2020, giải ngân vốn đầu tư xây dựng nguồn ODA, vay ưu đãi nước đạt mức thấp, đạt 7.427 tỷ đồng tổng số vốn giao năm 60.000 tỷ đồng  Hiệu vốn vay ODA thấp: Xu hướng vốn ODA dành cho Việt Nam thời gian tới giảm thách thức đồng thời hội Cơ hội lớn giảm vay ODA, Việt Nam thoát bẫy chi phí Chi phí đầu tư cho dự án ODA, 27 đặc biệt lĩnh vực sở hạ tầng cao, nên so với lãi suất thấp k ỳ hạn dài chưa hẳn có lợi  Cơ chế sách việc quản lý tổ chức dự án ODA cịn chưa hồn thiện, thiếu tính ổn định đơi cịn rườ m rà phức tạp  Mặc dù dự án sử dụng vốn ODA quản lý tổ chức thực theo Hiệp định dự án phải tuân theo quy định quản lý đầu tư xây dựng Việt Nam Sự thiếu hoàn thiện chế (đầu tư xây dựng, giải phóng mặt bằng, quản lý, tra, kiểm tra, …) dẫn đến trình tổ chức thực dự án, nhiều vấn đề không giải k ịp thời, phải báo cáo giải trình qua nhiều quan từ trung ương đến địa phương ảnh hưởng trực tiếp tiến độ dự án Các thủ tục phê duyệt Việt Nam nhiều phức tạp thủ tục với quan điểm triển khai nhà tài trợ Việt Nam chưa thống  Các quan quản lý Nhà nước phối hợp chưa đồng bộ: Thiếu hệ thống thông tin đầy đủ dự án, kết nối quan quản lý ODA thành phố với Bộ, Ngành, quan, Ngân hàng Chính phủ để nâng cao hiệu quản lý dự án ODA  Năng lực cán quản lý dự án nhiều hạn chế:  Hiện nay, hầu hết tài liệu nghiên cứu dự án ODA có nội dung sơ sài, tài liệu chuẩn bị với mục đích đưa tên dự án để kêu gọi nguồn tài trợ Bên cạnh đó, có nhiều dự án q trình nghiên cứu chuẩn bị dự án hoàn toàn thuộc vào chuyên gia tư vấn nước dẫn đến nhiều bất cập phát sinh đưa dự án vào triển khai  Cán quản lý dự án thiếu số lượng yếu chất lượng việc giám sát thi cơng trình hay dự án cịn lỏng lẻo dẫn đến tiến độ chất lượng không đảm bảo Việc báo cáo tình hình thực dự án tổng hợp tình hình thực chưa quan tâm mức Đối với quan quản lý ODA, việc theo dõi nghiên cứu thực dự án cịn nhiều hạn chế, gây khó khăn việc tổng hợp, phân tích lập báo cáo t hợp phát vấn đề gây chậm giải ngân Nguyên nhân dẫn tới tồn hạn chế trình quản lý sử dụng ODA 28 Thứ nhất, phận không nhỏ cán cấp, k ể cán lãnh đạo chưa nhận thức đắn đầy đủ vai trò chất nguồn vốn ODA Tư bao cấp ảnh hưởng đến quản lý sử dụng nguồn vốn ODA Thứ hai, nhà nước không đảm bảo đầy đủ, kịp thời vốn đối ứng cho ứng cho chương trình dự án theo tiến độ cam kết điều ước quốc tế, cụ thể ODA ký kết với nhà tài tr ợ Thứ ba, lực hấp thụ nguồn vốn ODA quốc gia cấp ngành địa phương chưa đáp ứng yêu cầu Nhiều chương trình, dự án cịn chậm tiến độ Hậu giải ngân nước đạt thấp so với vốn ODA ký kết Thứ tư, hệ thống pháp luật, sách liên quan đến quản lý nhà nước nguồn vốn ODA nhiều lỗ hổng, hay thay đổi thiếu đồng Bên cạnh đó, phối hợp nội ban ngành trung ương địa phương với nhà tài trợ chưa thực thông suốt, khiến cho trình quản lý sử dụng nguồn vốn ODA gặp nhiều khó khăn CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC (ODA) TẠI VIỆT NAM THAY ĐỔI NHẬN THỨC VỀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN ODA Về mặt nhận thức: Việt Nam nhận thức đắn chất nguồn vốn ODA với hai mặt tr ị kinh tế gắn kết chặt chẽ với nhau, sở khai thác khía cạnh tích cực trị kinh tế ODA, mang lại lợi ích cho nghiệp phát triển đất nước Bên cạnh đó, Việt Nam phải coi nguồn vốn ODA nguồn vốn huy động quốc gia dựa sở nguyên t ắc thương mại, việc sử dụng lại nguồn vốn vay phải dựa chế đó, phải sớm loại bỏ bao cấp lại nguồn vốn bất k ỳ hình thức Về tuyên truyền, giáo dục: Cán ban, ngành, địa phương thời gian tới cần phối hợp thực đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục thông qua phương tiện truyền thông, thông tin đại chúng Đặc biệt Bộ giáo dục đào tạo cần đưa nội dung 29 ODA vào chương trình học để giáo dục cho hệ mai sau nhận thức vai trò, trách nhiệm nghĩa vụ trước khoản nợ HỒN THIỆN CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ ODA Để giải vấn đề đặt việc quản lý, sử dụng khoản vay nước ngồi theo Bộ Tài chính, Nhà nước nên tập trung nguồn vốn ODA vào lĩnh vực then chốt, dự án cơng trình trọng điểm, nên thu hẹp phạm vi cấp phát từ ngân sách nhà nước giảm tính bao cấp Nhà nước chế sử dụng vốn vay nước Và đồng thời, phải tăng tính cơng khai minh bạch quản lý, sử dụng nguồn vốn vay cơng; tăng tính trách nhiệm tất chủ thể liên quan đến quản lý sử dụng nguồn vốn vay Chính phủ cần quy định thống quản lý vốn ODA, xây dựng hành lang khuôn khổ pháp lý quản lý nguồn vốn ODA cách đồng minh bạch Trước tiên, để đạt mục tục quản lý sử dụng vốn ODA có hiệu quả, đảm bảo hài hịa hóa quy trình thủ tục quản lý với nhà tài trợ, đồng thời trì quản lý điều phối thống nguồn tài tr ợ phát triển, Chính phủ cần đạo Bộ Kế hoạch Đầu tư phối hợp với Bộ Tài đối tác phát triển để sửa đổi Nghị định số 132/2018/NĐ-CP ngày 01/10/2018 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 16/2016/NĐ-CP ngày 16/3/2016 quản lý sử dụng vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) vốn vay ưu đãi nhà tài tr ợ nước Điều vừa đảm bảo thống rõ ràng vai trò trách nhiệm quan tham gia khác nhau, đồng thời cần đơn giản hóa thủ tục giảm số lượng bước phê duyệt để phân cấp nhiều đến mức tối đa Tăng cường công tác giám sát đánh giá quy trình hiệu giải ngân vốn ODA, tăng cường giám sát sử dụng vốn ODA để đảm bảo mục tiêu an tồn nợ Qua đó, góp phần giảm thiểu phịng tránh tổn thất xảy TỔ CHỨC TỐT CÔNG TÁC KẾ HOẠCH VÀ CHUẨN BỊ DỰ ÁN C ỦA CÁC CƠ QUAN CHÍNH PHỦ Việc tăng cường lực lập kế hoạch quan trung ương với vai trò người đưa sáng kiến làm để đạt mục tiêu cần phải có hệ thống thơng qua: khẳng định tính tự chủ; tăng cườ ng công tác quản l ập Kế hoạch đầu tư công cộng; lập ngân sách cho công tác chuẩn bị dự án; làm rõ vấn đề tái định cư giai đoạn 30 chuẩn bị dự án; giám sát chất lượng thực dự án; thành lập phận theo dõi đánh giá sau dự án; đưa thời gian định cho việc phê duyệt k ế hoạch đầu tư theo quy định nội Bên cạnh đó, cần tăng cường nâng cao vai trị chủ động, đề cao trách nhiệm quan quản lý nhà nước, quan chủ quản đơn vị thụ hưởng quản lý sử dụng nguồn vốn ODA Việc phát huy vai trò làm chủ mục tiêu phát triển giúp hạn chế việc rơi vào tình trạng phụ thuộc vào viện trợ, đồng thời phát huy tinh thần tự chủ, động sáng tạo để sử dụng nguồn vốn ODA cách hiệu khoa học TĂNG CƯỜNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ KẾ HOẠCH C ỦA CHÍNH PHỦ Thành lập Ban quản lý dự án giai đoạn chuẩn bị dự án: chậm trễ trình phê duyệt ảnh hưởng đến việc làm chậm việc khởi động dự án Chính vậy, cần có ban để họ có đóng góp hiệu vào công tác quản lý dự án Sử dụng chun mơn nước: q trình chuẩn bị kế hoạch dự án, Chính phủ nhà tài trợ nên tạo điều kiện sử dụng chuyên môn nước nhiều tốt thấy phù hợp Đây hội tốt để chuyển giao kỹ thuật có thu xếp cần thiết để có nhiều cán tham gia sâu vào trình soạn thảo dự án Và việc tăng cường lực thể chế hiệu CÁC GIẢI PHÁP BỔ TRỢ KHÁC NHẰM GÓP PHẦN NÂNG CAO NĂNG LỰC QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN ODA Chính phủ thống quản lý nhà nước ODA vốn vay ưu đãi sở phân cấp gắn với trách nhiệm, quyền hạn, lực quản lý tính chủ động ngành, cấp; bảo đảm phối hợp quản lý, kiểm tra giám sát chặt chẽ quan liên quan Việc thu hút, quản lý sử dụng nguồn vốn ODA vốn vay ưu đãi phải xem xét, cân đối lựa chọn tổng thể nguồn vốn đầu tư phát triển, phải bám sát mục tiêu chiến lược nợ cơng nợ nước ngồi quốc gia giai đoạn 2011 - 2020 tầm nhìn đến năm 2030, Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, Kế hoạch đầu tư công trung hạn Kế hoạch tài trung hạn năm 2016 - 2020, đảm bảo số nợ công, nợ phủ mức bội chi ngân sách nhà nước giới hạn cho phép 31 Tăng cường vốn đối ứng, xác định thứ tự ưu tiên đầu tư chương trình, dự án ODA gắn liền với đảm bảo nguồn vốn đối ứng Đồng thời xây dựng quy trình, chế tổng hợp, phân bổ giám sát vốn đối ứng cách có hệ thống bản, đặc biệt vốn bố trí từ ngân sách nhà nước cho quan trung ương hỗ trợ địa phương Khuyến khích phân cơng lao động bổ trợ nhà tài tr ợ việc cung cấp nguồn vốn ODA vốn vay ưu đãi khn khổ chương trình hợp tác phát triển chung, đồng tài trợ theo ngành, lĩnh vực địa bàn lãnh thổ Tăng cường kiểm tra, giám sát đánh giá việc sử dụng vốn ODA vốn vay ưu đãi, bảo đảm hiệu đầu tư, chất lượng cơng trình theo quy định pháp luật; chủ động ngăn ngừa xử lý nghiêm hành vi tiêu cực, tham nhũng, lãng phí KẾT LUẬN Các nguồn vốn vay tài tr ợ quốc tế có vai trò quan trọng việc phát triển kinh tế - xã hội Trong năm qua, Việt Nam thu hút nhiều dự án ODA vào phục vụ cho phát triển đất nước tất lĩnh vực: kết cấu hạ tầng, giao thông, vận tải, cấp nước, nước, mơi trường… Vì thu hút lượng lớn nguồn tài trợ nên việc quản lý vốn Hỗ trợ phát triển thức (ODA) nước ta trở thành vấn đề cấp thiết cần hướng đắn, có hiệu không ngắn hạn hay trung hạn mà phát triển dài hạn Để đất nước lên, việc huy động vốn ODA giải pháp phù hợp mang tính hiệu để phát triển kinh tế xã hội, đáp ứng mục tiêu phát triển Tuy nhiên, dù hình thức tài trợ hay cho vay, tất người, từ cấp phủ, quan đến người dân phải nhận rõ ý thức rằng: khoản nợ Dù có lãi suất thấp, với thời hạn vay dài, công tác quản lý nợ nước ngồi phải có trách nhiệm tính tốn, sử dụng có hiệu Sử dụng vốn vay phải kèm với mục tiêu xác định, tính tốn hợp lý, xem xét lực khả quốc gia Tình hình quốc tế có nhiều thay đổi gây bất lợi cho việc thu hút nguồn lực bên dẫn tới việc giải ngân vốn ODA vốn vay ưu đãi nước chậm tháng đầu năm 2020 nguyên nhân khách quan nguyên nhân chủ quan Về nguyên nhân khách quan, tác động dịch Covid-19, dự án sử dụng vốn vay ODA, vay ưu đãi nước ngồi gặp khó khăn khâu nhập máy móc, thiết bị, huy động chun gia, nhân cơng, nhà thầu nước ngồi Về nguyên nhân chủ quan tồn vốn 32 có từ giải ngân vốn đầu tư cơng tr ngại liên quan đến thủ tục đầu tư chậm hoàn thiện thủ tục đấu thầu (52% số dự án gặp vướng mắc này); mức độ sẵn sàng dự án thấp … đặc biệt vấn đề giải pháp mặt khó khăn kéo dài (43% dự án gặp vướng mắc này) Chính vậy, vấn đề đòi hỏi Việt Nam cần nỗ lực tiến hành nhằm tăng cường khả vận động thu hút nguồn vay tài trợ quốc tế Công tác vận động, thu hút, quản lý sử dụng dự án ODA có nhiều cải tiến cần xem xét chỉnh sửa lại cho phù hợp với tốc độ phát triển kinh tế toàn cầu Đồng thời, cần tiến hành nghiên cứu cách k ỹ lưỡng để hoàn thiện quy chế, sách nhằm tăng cường nâng cao hiệu huy động sử dụng quản lý nguồn vốn Hỗ trợ phát triển thức (ODA) Do thời gian nghiên cứu hạn chế chưa có điều kiện tiếp cận với thực tiễn cụ thể, nghiên cứu không tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận ý kiến đóng góp cô đọc đề tài để đề tài nghiên cứu hoàn thiện TÀI LIỆU THAM KHẢO A TÀI LIỆU TRONG NƯỚC Báo cáo Bộ K ế hoạch Đầu tư tổng quan công tác vận động, thu hút, quản lý sử dụng vốn ODA vốn vay ưu đãi thời k ỳ 1993 - 2014 định hướng thời gian tới Báo quốc tế (2019), “Việt Nam “vượt trội” tiếp nhận ODA vốn vay ưu đãi” Bộ Kế hoạch Đầu tư Trung tâm thông tin dự báo kinh tế - xã hội quốc gia, Tình hình thương mại đầu tư nước ngồi Việt Nam tháng đầu năm 2020 bối cảnh đại dịch Covid-19, 8/2020 Cao Mạnh Cường (2013), Vốn ODA phát triển Việt Nam: 20 năm nhìn lại Chí Kiên (2020), Quản lý sử dụng vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA), Báo Chính Phủ 33 Chính phủ, Báo Điện tử Đảng Cộng s ản Việt Nam, Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá IX Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng Chính phủ, Đề án “Định hướng thu hút, quản lý sử dụng nguồn vốn ODA vốn vay ưu đãi nhà tài trợ nước thời kỳ 2016 - 2020” Chính phủ, Nghị định số 56/2020/NĐ-CP Về quản lý sử dụng vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) vốn vay ưu đãi nhà tài trợ nước ngồi Cổng thơng tin điện tử Bộ tài (2016), Huy động vốn ODA phục vụ phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam 10 Cổng thơng tin điện tử tỉnh Quảng Bình, Những kết đạt công tác thu hút, quản lý, sử dụng nguồn vốn ODA vốn vay ưu đãi thời k ỳ 2016 – 2020 11 Công ty đầu tư tài nhà nước Thành phố Hồ Chí Minh (HFIC), Định hướng thu hút, sử dụng ODA thời k ỳ 2016 -2020 12 Hoàng Văn Cương, Phạm Phú Minh (2015), Nâng cao hiệu sử dụng vốn ODA để phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam thời gian tới 13 Nguyễn Thanh Tùng (2010), “Quản lý nợ nước Việt Nam” 14 Nguyễn Thị Vũ Hà (2019), “Vai trò ODA phát triển sở hạ tầng kinh tế Việt Nam số vấn đề đặt ra” 15 Nguyễn Thùy Vân (2016), Tăng cường hiệu quản lý sử dụng vốn ODA thời gian tới, Tạp chí Tổ chức nhà nước 16 Nguyễn Văn Tuấn (2019), “Tăng cường hiệu sử dụng nguồn vốn ODA Việt Nam” 17 Nhân dân (2018), Cần chiến lược tổng thể thu hút, quản lý sử dụng vốn ODA 18 Open Development Vietnam (2018), Viện trợ phát triển 19 Tạp chí điện tử Bất động sản Việt Nam (Reatimes), Khoảng trống lớn kế hoạch có tiền mà khó tiêu, 2020 20 Tạp chí tài (2015), Huy động vốn ODA phục vụ phát triển kinh tế - xã hội 21 Tạp chí tài (2019), Việt Nam cần có nguồn vốn ODA để hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội 22 Tạp chí tài chính, Tình hình thu hút vốn ODA Việt Nam giai đoạn 1993-2012 34 23 Thành Nam (2016), “Nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn ODA” 24 Thư viện pháp luật, Luật quản lý nợ công, Luật số: 20/2017/QH14, 2017 25 Tôn Thanh Tâm (2004), Giải pháp nâng cao hiệu quản lý nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) Việt Nam 2004, Đại Học Kinh Tế Quốc Dân 26 Trần Huyền (2019), Thu hút, quản lý sử dụng hiệu nguồn vốn vay nước ngồi, Tạp chí tài 27 Vụ Kinh tế Đối ngoại, Bộ Kế hoạch Đầu tư (2011), “Báo cáo tóm tắt: Tình hình tiếp nhận, quản lý sử dụng nguồn vốn ODA thời gian qua định hướng thời gian tới” 28 Vũ Thanh Thúy (2013), Nhìn lại 20 năm thu hút vốn ODA, Báo Chính Phủ, Hà Nội B TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI Bangura Sheku, Damoni Kitabire, and Robert Powell (2000), External Debt Management in Low – Income Countries, IMF Working paper WP/00/196 Bangura Sheku, Damoni Kitabire, Robert Powell (2000), “External Debt Management in Low - Income Countries (2000) Jalil Hadenan Abd (1990), Management of Currency Composition of Debt: Malaysian Experience, in Managing External Debt in Developing Countries, World Bank, Washington, p.72-74 Japan International Cooperation Agency, ODA and options, 2015; OECD 2018, “Vốn ODA gì?” UNDP, UNCTAD and The World Bank (1997), Debt Management World Bank, https://data.worldbank.org/country/vietnam 35 ... nhằm nâng cao hiệu quản lý nguồn vốn Hỗ trợ phát triển thức (ODA) Việt Nam 10 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NGUỒN VỐN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC (ODA) KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGUỒN VỐN... dung quản lý nguồn vốn ODA 16 HIỆU QUẢ QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC (ODA) 17 3.1 Quan niệm hiệu quản lý sử dụng nguồn vốn ODA 17 3.2 Các tiêu thức. ..  Việt Nam quản lý sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) nào?  Những thành công, hạn chế nguyên nhân trình quản lý sử dụng nguồn vốn ODA?  Những giải pháp nâng cao hiệu quản lý nguồn

Ngày đăng: 07/06/2022, 21:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w