khả ả o sát kh p c năng tiế ận mô hình bác sĩ gia đình ở 19 đến 25 đang sinh nhóm tuổi từ sống và làm vi c t ệ ại tp hcm vào năm 2020

33 5 0
khả ả o sát kh p c năng tiế ận mô hình bác sĩ gia đình ở 19 đến 25 đang sinh nhóm tuổi từ sống và làm vi c t ệ ại tp  hcm vào năm 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN TRỊ - oOo - Khảo sát khả tiếp cận Mơ hình Bác Sĩ Gia đình nhóm tuổi từ 19 đến 25 sinh sống làm việc Tp HCM vào năm 2020 Giảng viên hướng dẫn: Thầy Nguyễn Trường Viên Lớp sinh viên: DH45QB001 Sinh viên thực MSSV Đoàn Kiến Tâm 31191023899 Mai Thị Hồng Anh 31191023042 Tôn Nữ Nhật Hạc 31191023245 Nguyễn Thị Hồng Nhung 31191027390 Phạm Thị Quỳnh Giao 31191023233 Hồ Như Cát Mẫn 31181022515 Đặng Nguyễn Phương Uyên 31191024210 Nguyễn Thị Kiều Anh 31191023060 Phạm Võ Hà Tiên 31191027430 Trần Thị Uyển Nhi 31191023723 Nguyễn Hoàng Nam Khang 31191023388 Nguyễn Phù Vinh 31191026915 Năm học: 2020 – 2021 MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG ĐẶT VẤN ĐỀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Các khái niệm Y học Gia đình 1.2 Nguyên tắc hoạt động Y học Gia đình 1.3 Mơ hình tổ chức BSGĐ 1.4 Vai trị chăm sóc sức khỏe ban đầu Y học Gia đình 1.5 Chức năng, nhiệm vụ Bác sĩ Gia đình Việt Nam 11 1.6 Hình thức làm việc BSGĐ 12 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.1 Thiết kế nghiên cứu 12 2.2 Đối tượng nghiên cứu 12 2.2.1 Dân số mục tiêu 12 2.2.2 Dân số chọn mẫu 12 2.2.3 Cỡ mẫu 13 2.2.4 Kỹ thuật chọn mẫu 13 2.2.5 Tiêu chí chọn mẫu 14 2.2.6 Kiểm soát sai lệch 14 2.3 Thu thập liệu 14 2.3.1 Phương pháp thu thập liệu 14 2.3.2 Công cụ thu thập kiện 14 2.3.3 Kiểm sốt sai lệch thơng tin 15 2.4 Xử lý liệu 15 2.4.1 Liệt kê định nghĩa biến số 15 2.4.2 Phương pháp xử lý kiện 17 2.5 Phân tích liệu 18 2.5.1 Thống kê mô tả 18 2.5.2 Phần mềm phân tích liệu 18 2.6 Vấn đề y đức 18 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ 19 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 19 3.2 Khả tiếp cận mơ hình BSGĐ 19 3.3 Nhu cầu sức khỏe 21 3.4 Sức lan tỏa đối tượng 24 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 24 4.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 24 4.2 Mức độ hiểu biết đối tượng khảo sát MHBSGĐ 25 4.3 Các yếu tố liên quan đến khả tiếp cận 26 4.3.1 Mối quan tâm sức khỏe 26 4.3.2 Khả chi trả cho việc khám sức khỏe định kỳ 28 4.3.3 Vị trí phịng khám Bác sĩ Gia đình 28 4.4 Điểm mạnh hạn chế nghiên cứu 29 4.4.1 Điểm mạnh 29 4.4.2 Hạn chế 30 4.5 Điểm tính ứng dụng nghiên cứu 30 KẾT LUẬN 31 ĐỀ XUẤT 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tên đầy đủ YHGĐ Y học Gia đình BSGĐ Bác sĩ Gia đình MHBSGĐ Mơ hình Bác sĩ Gia đình CSSKBĐ Chăm sóc sức khỏe ban đầu PKBSGĐ Phịng khám Bác sĩ Gia đình CSSK Chăm sóc sức khỏe TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Đặc điểm đối tượng nghiên cứu (n=201) 19 Bảng 3.2: Mức độ phổ biến mơ hình BSGĐ (n=201) (B1) 19 Bảng 3.3: Đặc điểm nguồn thông tin mơ hình BSGĐ (n=201) (B2) 20 Bảng 3.4: Khả tiếp cận mơ hình BSGĐ (n=201) 20 Bảng 3.5: Nhu cầu đối tượng việc chăm sóc sức khỏe (n=201) 21 Bảng 3.6: Nhu cầu đối tượng việc sử dụng mơ hình BSGĐ (n=201) 23 Bảng 3.7: Mức độ sẵn sàng lan tỏa mơ hình BSGĐ đến người xung quanh (C9) 24 ĐẶT VẤN ĐỀ Y học gia đình xem kết hợp y tế công cộng chăm sóc sức khoẻ cá nhân Từ kỉ XX, Bác sĩ Gia đình thúc đẩy nhằm giải nhiều thách thức gắn liền với xu phát triển toàn cầu Hệ thống Bác sĩ Gia đình bộc lộ vai trị quan trọng y tế nhiều quốc gia Đây lực lượng chủ yếu hoạt động chăm sóc sức khoẻ ban đầu, dự phịng nâng cao sức khoẻ người dân Số liệu nhiều quốc gia cho thấy mơ hình Bác sĩ Gia đình phổ biến nhiều quốc gia, nhiều đất nước Nhưng đến năm 2013 mơ hình bắt đầu du nhập vào Việt Nam bắt đầu nhân rộng từ năm 2016 với hi vọng giúp Việt Nam giải vấn đề tải bệnh viện tuyến trên, thiếu cơng chăm sóc y tế, xung đột khách hàng với nhân viên y tế, bác sĩ Mơ hình Bác sĩ Gia đình cịn giúp hỗ trợ nâng cao lực chăm sóc y tế cộng đồng, tăng khả bao phủ y tế xây dựng mối quan hệ chặt chẽ, mật thiết khách hàng nhân viên y tế Đến nay, mơ hình phịng khám Bác sĩ Gia đình ngày biết đến với người dân Việt Nam Phần lớn người dân có mong muốn nắm bắt tình trạng bệnh, đưa định hướng dẫn phù hợp Bác sĩ tham gia tích cực vào q trình điều trị tồn diện bệnh viện, sở y tế mà cịn hạn chế, người dân biết đến mơ hình phịng khám Bác sĩ Gia đình để góp phần hiểu rõ nguyên nhân mặt khiếm khuyết làm cho mơ hình Bác sĩ Gia đình cịn hạn chế nghiên cứu chúng tơi cịn khảo sát thói quen chăm sóc sức khỏe ban đầu người dân Qua đó, nghiên cứu chúng tơi tiến hành phân tích đặc điểm phổ biến, bật gây nguyên nhân hạn chế tiếp cận người dân mơ hình Bác sĩ Gia đình Từ đưa hướng hành động cụ thể nhằm giúp mơ hình Bác sĩ Gia đình lan rộng, phổ biến, cải thiện cách thức tiếp cận, hình thức mức độ sử dụng mơ hình Bác sĩ Gia đình, góp phần xây dựng mơ hình nâng cao sức khoẻ cho người, tăng cường độ bao phủ hệ thống đến nhà Nghiên cứu thực thành phố Hồ Chí Minh, thành phố có y tế phát triển bậc việt Nam, đồng thời thành phố đầu công tác triển khai mơ hình Bác sĩ Gia đình số bệnh viện Có thể tăng khả tiếp cận đối tượng nghiên cứu mơ hình Bác sĩ Gia đình Độ tuổi khảo sát đề tài nghiên cứu từ 19-25 tuổi, thành phố Hồ Chí Minh nơi tập trung trường đại học hàng đầu nước, năm có hàng ngàn sinh viên đến để học tập, số lượng sinh viên trường lại làm việc sinh sống thành phố Hồ Chí Minh chiếm đa số, đối tượng sinh viên có đặc thù trình độ cao, dễ tiếp thu kết nối, hướng dẫn, giáo dục sức khỏe cho người thân Hiểu biết nhóm lan tỏa tích cực đến nhóm khác CÂU HỎI NGHIÊN CỨU Xác định mức độ hiểu biết Y học gia đình nhóm tuổi từ 19 đến 25 sinh sống làm việc Tp HCM vào năm 2020 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu tổng quát: Xác định khả tiếp cận mô hình Bác sĩ Gia đình nhóm tuổi từ 19 đến 25 sinh sống làm việc thành phố Hồ Chí Minh vào năm 2020 Mục tiêu cụ thể: Xác định mức độ hiểu biết mơ hình Bác sĩ Gia đình nhóm tuổi từ 19 đến 25 thành phố Hồ Chí Minh vào năm 2020 Xác định nhu cầu sử dụng mơ hình Bác sĩ Gia đình nhóm tuổi từ 19 đến 25 thành phố Hồ Chí Minh vào năm 2020 Xác định mối liên hệ khoản chi phí sẵn sàng chi cho dịch vụ mơ hình Bác sĩ Gia đình với nhu cầu sử dụng mơ hình nhóm tuổi từ 19 đến 25 thành phố Hồ Chí Minh vào năm 2020 Xác định mối liên hệ mức độ quan tâm đến việc chăm sóc sức khỏe định kì với nhu cầu sử dụng mơ hình Bác sĩ Gia đình nhóm tuổi từ 19 đến 25 thành phố Hồ Chí Minh vào năm 2020 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Các khái niệm Y học Gia đình YHGĐ chuyên ngành y học cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe toàn diện, liên tục cho cá nhân gia đình Đây chuyên ngành rộng, lồng ghép y học lâm sàng với sinh học khoa học hành vi BSGĐ bác sĩ chuyên khoa YHGĐ, đào tạo để hành nghề tuyến khám bệnh, chữa bệnh ban đầu, khám bệnh, chữa bệnh ngoại trú, có nhiệm vụ chăm sóc liên tục cho người bệnh người khỏe theo nguyên tắc đặc thù Các thuật ngữ tương ứng giới gồm Family Physician hay Family Doctor thường sử dụng Mỹ, General Practice (GPs) thường sử dụng Anh, Úc, Newzealand 1.2 Nguyên tắc hoạt động Y học Gia đình BSGĐ hoạt động ngun tắc chăm sóc sức khỏe liên tục, toàn diện, lồng ghép, phối hợp, dự phịng, hướng tới gia đình cộng đồng BSGĐ xây dựng trì mối quan hệ tin cậy lâu dài với cá nhân, hộ gia đình cộng đồng 1.3 Mơ hình tổ chức BSGĐ - Trạm y tế tuyến, xã hoạt động theo nguyên lý Y học Gia đình - Phịng khám Bác sĩ Gia đình: • Phịng khám Bác sĩ Gia đình tư nhân (bao gồm phịng khám chữa bệnh ngồi hành có nhu cầu hoạt động theo mơ hình Bác sĩ Gia đình) • Phịng khám gia đình thuộc bệnh viện đa khoa tuyến huyện (bệnh viện nhà nước) 1.4 Vai trị chăm sóc sức khỏe ban đầu Y học Gia đình CSSKBĐ chiến lược y tế hướng đến mục tiêu “sức khỏe cho người” Tuyên ngôn Alma-Ata năm 1978 định nghĩa: “Chăm sóc sức khỏe ban đầu chăm sóc sức khỏe thiết yếu, dựa phương pháp kỹ thuật thực tiễn, có sở khoa học chấp nhận mặt xã hội, phổ biến đến tận cá nhân gia đình cộng đồng, qua tham gia tích cực họ với phí tổn mà cộng đồng quốc gia đáp ứng giai đoạn phát triển nào, tinh thần tự lực tự Nó phận hợp thành vừa hệ thống y tế nhà nước – mà đó, giữ vai trị trọng tâm tiêu điểm – vừa phát triển chung kinh tế xã hội cộng đồng Nó nơi tiếp xúc người dân với hệ thống y tế, đưa chăm sóc sức khỏe đến gần tốt nơi người dân sống lao động, trở thành yếu tố q trình săn sóc sức khỏe lâu dài” CSSKBĐ nhiều quốc gia hướng đến nhằm hình thành hệ thống y tế phù hợp, đáp ứng thay đổi nhanh chóng mơ hình bệnh tật, dân số, văn hóa, xã hội Các kết quan sát cho thấy vai trò CSBĐ nhiều quốc gia khác Tại Mỹ, 32% bác sĩ bác sĩ CSSKBĐ vùng có số bác sĩ CSSKBĐ cao có kết sức khỏe tốt vùng bác sĩ CSSKBĐ Tại Anh, ước tính tăng bác sĩ CSSKBĐ 10000 dân giảm 6% tử vong nguyên nhân Phân tích Bồ Đào Nha cho thấy đóng góp quan trọng CSSKBĐ thành tuổi thọ năm 2006 cao so với 30 năm trước 9,2 năm tuổi Ngồi kết tính cực liên quan đến sức khỏe tuổi thọ, CSSKBĐ giúp giảm tải cho hệ thống y tế nhờ chức phân loại chuyển tuyến Sự gia tăng bác sĩ CSSKBĐ 10000 dân giúp giảm 5% lượt khám ngoại trú; 5,5% lượng nhập viện nội trú; 10,9% truy cập phòng cấp cứu, giảm 7,2% phẫu thuật Một ước tính ấn tượng quy mơ tồn cầu cho thấy 100 quốc gia phát triển CSSKBĐ từ giảm mạnh chi phí tăng khả tiếp cận y tế Trong trường hợp khơng có sách trên, khoảng 30000 trẻ tử vong ngày khơng tiếp cận với chăm sóc y tế thiết yếu Với kết to lớn 10 đạt từ CSSKBĐ, tổ chức Y tế Thế giới khẳng định mạnh mẽ báo cáo y tế giới: CSSKBĐ “bây hết” YHGĐ thành phần quan trọng trọng CSSKBĐ Ở nhiều nước giới, BSGĐ phổ biến chiếm tỉ lệ lớn đội ngũ CSSKBĐ Khảo sát người trưởng thành Mỹ cho thấy 78% đối tượng có BSGĐ, 90% người 55 tuổi có BSGĐ Trong đội ngũ CSSKBĐ Mỹ, 32% bác sĩ 13% BSGĐ Phạm vi chuyên môn BSGĐ rộng với 25% chuyên môn trợ lý bác sĩ, 17% chuyên môn nội khoa chuyên khoa nội, 10% công việc cấp cứu, 10% cơng việc chỉnh hình, 3% chun mơn nhi khoa, 3% chuyên môn phẫu thuật tổng quát, 13% chuyên môn khác Một đánh giá ấn tượng vai trò YHGĐ, BSGĐ xét giả định YHGĐ biến nêu Theo đó, 2298 quận khơng nằm diện thiếu thốn chăm sóc sức khỏe cá nhân có đến 58% rơi vào diện khơng có YHGĐ.Tại Úc, có đến 26000 BSGĐ, 10000 điều dưỡng, hàng ngàn người cung cấp sức khỏe chuyên nghiệp khác điểm tiếp cận khách hàng hệ thống y tế Có đến 80% người Úc gặp BSGĐ lần vịng 12 tháng Năm 2014 Anh, BSGĐ 97% dân số đăng ký để chăm sóc sức khỏe Mỗi năm, BSGĐ Anh tư vấn 300 triệu ca 63 triệu dân Những liệu cho thấy vai trò quan trọng BSGĐ CSSKBĐ Tại Việt Nam, hệ thống Y tế phát triển hướng tới bao phủ CSSK toàn dân dựa tảng CSSKBĐ YHGĐ thành phần bổ sung vào hệ thống CSSK xem nhân tố quan trọng nâng cao hiệu hoạt động hệ thống y tế Từ năm 2000, Bộ y tế thức cơng nhận chuyên ngành YHGĐ cấp phép đào tạo bác sĩ chuyên khoa cấp I-YHGĐ Các hoạt động đào tạo hoạt động BSGĐ tổ chức trung tâm đào tạo thành phố lớn năm sau Đến năm 2013, Bộ y tế đưa đề án “Xây dựng phát triển mơ hình phịng khám Bác sĩ Gia đình giai đoạn 2013-2020” Giai đoạn đầu thực đề án, PKBSGĐ đóng góp số kết khiêm tốn Tại Tp Hồ Chí Minh, kết thúc giai đoạn 20132015, PKBSGĐ quản lý sức khỏe 81765 bệnh nhân, sàng lọc gần 200000 lượt, 19 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ Quá trình thu thập từ ngày 07 tháng 10 đến ngày 11 tháng 10 năm 2020 thu thập 201 mẫu đảm bảo tiêu chuẩn nghiên cứu 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu Bảng 3.1: Đặc điểm đối tượng nghiên cứu (n=201) Đặc tính Tần số Tỉ lệ (%) Giới Nam 57 28,4 Nữ 144 71,6 Từ 19 đến 21 170 84,6 Từ 22 đến 25 31 15,4 187 93,0 Tuổi Nghề nghiệp Sinh viên Người làm 11 5,5 Khác 1,5 Qua khảo sát 201 đối tượng cho thấy có 71,6% đối tượng vấn nữ giới Phần lớn đối tượng có độ tuổi từ 19 đến 21, có 15,4% đối tượng từ 22 đến 25 tuổi Phần lớn đối tượng sinh viên, tỉ lệ lên đến 93% Nhóm người làm vừa học vừa làm chiếm tỉ lệ 5,5% 1,5% 3.2 Khả tiếp cận mơ hình BSGĐ Bảng 3.2: Mức độ phổ biến mơ hình BSGĐ (n=201) (B1) Đặc tính Tần số Tỉ lệ (%) Chưa nghe 36 18,9 Đã nghe 141 70,2 Biết xác 24 12,9 20 Phần lớn đối tượng nghe qua mơ hình BSGĐ chiếm 70,2%, chưa nghe biết xác mơ hình BSGĐ chiếm tỉ lệ 18,9% 12,9% Bảng 3.3: Đặc điểm nguồn thơng tin mơ hình BSGĐ (n=201) (B2) Đặc tính Tần số Tỉ lệ (%) Báo chí, phim ảnh, thời 87 43,3 Internet 115 57,2 Nghe từ người khác 87 43,3 Thông qua giáo dục (trường lớp, sách vở, …) 23 11,4 Chưa nghe 1,5 Các nguồn thơng tin mơ hình BSGĐ đối tượng biết đến chủ yếu thông qua báo chí, phim ảnh, thời sự; Internet nghe từ người khác (người thân, bạn bè, …) với tỉ lệ 43,3%; 57,2% 43,3% Có 11,4% đối tượng có tiếp cận với mơ hình BSGĐ thơng qua giáo dục trường lớp, đọc sách Rất đối tượng chưa biết đến mơ hình BSGĐ Bảng 3.4: Khả tiếp cận mơ hình BSGĐ (n=201) Đặc tính Tần số Tỉ lệ (%) C6 Xung quanh đối tượng có sở khám chữa bệnh làm việc theo mơ hình BSGĐ hay khơng? Khơng 32 15,9 Khơng rõ 127 63,2 Có 42 20,9 C8 Đối tượng sử dụng dịch vụ chăm sóc sức khoẻ theo mơ hình BSGĐ hay chưa? Chưa 121 60,2 Khơng rõ 38 18,9 Đã 42 20,9 21 Có 127 đối tượng khơng rõ xung quanh có sở khám chữa bệnh làm việc mơ hình BSGĐ hay khơng, chiếm 63,2% Xung quanh 42 đối tượng có sở KCB theo ngun lý 32 đối tượng khơng có chiếm tỉ lệ 20,9% 15,9% 3.3 Nhu cầu sức khỏe Bảng 3.5: Nhu cầu đối tượng việc chăm sóc sức khỏe (n=201) Đặc tính Tần số Tỉ lệ (%) C1 Sức khỏe có phải mối quan tâm hàng đầu Không quan tâm 0,5 Ít quan tâm 2,0 Bình thường 24 12,0 Quan tâm 72 35,8 Rất quan tâm 100 49,7 C2 Tần suất khám sức khỏe định kỳ năm lần 57 28,4 Từ đến lần 139 69,2 Từ đến lần 2,4 Trên lần 0,0 Bệnh viện 143 71,1 Phòng khám đa khoa 33 16,4 Trạm y tế 10 4,9 Khác 15 7,6 C3 Nơi khám sức khỏe định kỳ C4 Sự mong muốn chẩn đoán trước phải đến bệnh viện tuyến Trung bình: 3,8 Độ lệch chuẩn: 1,0 C5 Số tiền chi cho việc chăm sóc sức khỏe năm 22 Dưới triệu 60 29,9 Từ đến triệu 71 35,3 Từ đến triệu 46 22,9 Từ đến 10 triệu 19 9,4 Trên 10 triệu 2,5 Bệnh viện 83 41,3 Phòng khám BSGĐ 39 19,4 Trạm y tế 30 14,9 Khác 49 24,4 C7 Khi mang bệnh lý nhẹ đến nơi để khám chữa bệnh (sốt, ho, sổ mũi, …) Có 100 đối tượng quan tâm sức khỏe, theo sau 72 đối tượng quan tâm sức khỏe, có đối tượng khơng quan tâm sức khỏe Phần lớn đối tượng khám sức khỏe định kỳ từ đến lần năm, chiếm tỉ lệ 69,2% theo sau nhóm đối tượng khơng khám sức khỏe định kỳ, chiếm tỉ lệ 28,4%, nhóm đối tượng khám từ đến lần năm mang tỉ lệ nhỏ 2,4% Hầu hết đối tượng lựa chọn bệnh viện nơi khám sức khỏe định kỳ, chiếm 71,1%, phòng khám đa khoa lựa chọn thứ hai, tỉ lệ 16,4%, người lựa chọn trạm y tế, chiếm tỉ lệ 4,9%, cịn lại nhóm đối tượng chọn địa điểm khác, chiếm 7,6% Trên thang đo từ đến 5, 201 đối tượng khảo sát trung bình khoảng 3,8/5 với mức độ mong muốn chẩn đoán trước phải đến bệnh viện tuyến Nhóm đối tượng chi trả từ đến triệu cho việc chăm sóc sức khỏe năm chiếm tỉ lệ 35,3% cao nhất, theo sau chi trả triệu, từ đến triệu, từ đến 10 triệu cuối 10 triệu với tỉ lệ 29,9%; 22,9%; 9,4%; 2,5% Khi mắc phải loại bệnh lý nhẹ ho, sốt, sổ mũi, … lựa chọn đối tượng đa phần đến bệnh viện để chữa trị, chiếm tỉ lệ 41,3%, sở y tế tin chọn phòng khám BSGĐ tỉ lệ 19,4%, trạm y tế có 14,9%, 24,4% chọn khác đa phần đến nhà thuốc tây tự mua thuốc uống 23 Bảng 3.6: Nhu cầu đối tượng việc sử dụng mơ hình BSGĐ (n=201) D1 Việc D3 Sẵn D2 Có đến bệnh sàng chi người chăm D4 Bác sĩ viện, chờ sóc sức khoản D5 Sẵn đến tận nhà đợi xếp khỏe cho tiền để thực sàng sử hàng để bạn gia định để dụng mô việc khám khám sức đình bạn theo hình BSGĐ khỏe gây sức khỏe cách dõi sức định kỳ khó khăn toàn diện khỏe toàn cho liên tục diện thân Mức độ Tổng n = 201, n (%) đánh giá Không (2,5) (1) (4) 10 (5) (4) 22 (10,9) 19 (9,5) 38 (18,9) 38 (18,9) 40 (19,9) 98 (48,8) 53 (26,4) 80 (39, 8) 72 (35,8) 87 (43,3) 76 (37,8) 127 (63,1) 75 (37,3) 81 (40,3) 66 (32,8) Mean 3,21 3,52 3,10 3,11 3,05 Mean D 3,20 Std Dev 0,73 0,71 0,85 0,88 0,83 Đang cân nhắc Có thể Chắc chắn Nhìn chung, tỉ lệ chắn có nhu cầu chiếm t 32,8% - 63,1%, tỉ l ệ đánh giá dao động từ 26,4% - 48,8%, ngồi cịn tồn tỉ lệ khơng 1% - 5% Nhìn tổng thể phần “Nhu cầu đối tượng việc sử dụng mơ hình BSGĐ” đạt mức điểm 3,2/5 24 3.4 Sức lan tỏa đối tượng Bảng 3.7: Mức độ sẵn sàng lan tỏa mơ hình BSGĐ đến người xung quanh (C9) Đặc tính Tần số Tỷ lệ Khơng 3,0 Có thể 140 69,6 Chắc chắn 55 27,4 Mean 2,24 Std Dev 0,5 Phần lớn đối tượng lan truyền thơng tin mơ hình BSGĐ chiếm tỉ lệ 69,6% Tổng thể “Mức độ sẵn sàng lan tỏa mơ hình BSGĐ đến người xung quanh” đạt mức điểm 2,24/3 Tuy nhiên cịn có đối tượng không sẵn sàng lan tỏa CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 4.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu Trong tổng 201 đối tượng tham gia khảo sát có 71,6% nữ giới Phần lớn đối tượng có độ tuổi từ 19 đến 21, có 15,4% đối tượng từ 22 đến 25 tuổi Các đối tượng sinh viên chiếm 93% so với nhóm người làm vừa học vừa làm chiếm tỉ lệ 5,5% 1,5% Nhìn chung, số liệu hợp lý với đối tượng mục tiêu khảo sát sinh viên trường Đại học Kinh tế TP.HCM Kết cho thấy đối tượng tham gia khảo sát quan tâm sức khỏe, chiếm 99,5% Các đối tượng khám sức khỏe định kỳ từ đến lần năm, chiếm tỉ lệ 69,2% theo sau nhóm đối tượng khơng khám sức khỏe định kỳ, chiếm tỉ lệ 28,4%, nhóm đối tượng khám từ đến lần năm mang tỉ lệ nhỏ 2,4% Hầu hết đối tượng lựa chọn bệnh viện nơi khám sức khỏe định kỳ, chiếm 71,1%, phòng khám đa khoa lựa chọn thứ hai, tỉ lệ 16,4%, người lựa chọn trạm y tế, chiếm tỉ lệ 4,9%, lại nhóm đối tượng chọn địa điểm khác, chiếm 7,6% Khi mắc phải loại bệnh lý nhẹ ho, sốt, sổ mũi, … lựa chọn đối tượng đa phần đến bệnh viện để chữa trị, chiếm tỉ lệ 41,3%, sở y tế tin chọn phòng khám BSGĐ tỉ lệ 25 19,4%, trạm y tế có 14,9%, 24,4% chọn khác đa phần đến nhà thuốc tây tự mua thuốc uống Từ đốn thói quen sinh viên Đại học Kinh tế TP.HCM lần có nhu cầu thăm khám vấn đề sức khỏe thường đến bệnh viện để chẩn đoán điều trị Nhìn chung, đặc tính đối tượng khảo sát nghiên cứu tương đồng so với nghiên cứu thực trước phù hợp với đặc điểm nhân học sinh viên trường Đại học Kinh tế TP.HCM 4.2 Mức độ hiểu biết đối tượng khảo sát MHBSGĐ Mức độ hiểu biết dựa yếu tố: mức độ phổ biến MHBSGĐ, đặc điểm nguồn thông tin MHBSGĐ tình trạng đối tượng sử dụng mơ hình từ trước thời điểm khảo sát Từ mức độ phổ biến MHBSGĐ xác định đối tượng khảo sát tiếp xúc với MHBSGĐ hay chưa Theo khảo sát cho thấy có 36 người tức 18,9% chưa nghe tỉ lệ cao bảng 70,2% tức 2/3 số người khảo sát nghe đến MHBSGĐ Tuy nhiên, người biết xác MHBSGĐ chiếm tỉ lệ nhỏ 12,9% Qua tỉ lệ này, nhóm nhận thấy mức độ hiểu biết MHBSGĐ khơng q cao khơng phổ biến đầy đủ thông tin cách rõ ràng mơ hình Để rút nhận xét nhóm khơng dựa vào mức độ phổ biến mà cịn dựa vào đặc điểm nguồn thông tin MHBSGĐ mà đối tượng tiếp xúc Sau khảo sát tỉ lệ chiếm cao (57,2%) đối tượng tiếp xúc với thông tin MHBSGĐ thông qua Internet, theo sau báo chí, phim ảnh nghe từ người khác nơi mà đối tượng có thơng tin mơ hình đồng chiếm 43,3% Mặc dù vậy, đối tượng khảo sát thông qua giáo dục, nơi mà có thơng tin MHBSGĐ rõ ràng đúng, lại có 11,4%, tức 23 người tổng 201 Và có người chưa nghe bao giờ, điều khơng ảnh hưởng lớn đến mục đích khảo sát nghiên cứu Ngoài ra, việc xác định tình trạng đối tượng sử dụng mơ hình từ trước thời điểm khảo sát (bằng 26 thang đo thứ tự với biến chưa từng, không rõ từng) cho thấy đối tượng khảo sát có biết cách tổ chức thực quy trình MHBSGĐ Qua kết khảo sát cho thấy nhóm chưa sử dụng chiếm gần 2/3 tức 60,2 % 18,9% nhóm khơng rõ sử dụng MHBSGĐ Cuối cùng, với nhóm sử dụng chiếm 1/4 20,9% tức 42 người 201 đối tượng thực khảo sát Với số liệu báo cáo bên trên, nhóm rút nhận xét MHBSGĐ việc hiểu biết xác khơng cao Nhìn chung, ngun nhân chưa phổ cập chương trình giáo dục hay có sinh viên chuyên ngành Y học gia đình tiếp xúc tường tận với mơ hình Bên cạnh đó, đối tượng thực khảo sát tuyên truyền MHBSGĐ nhà trường hay công ty đa số đối tượng khảo sát sinh viên (93%) người làm (5,5%) 4.3 Các yếu tố liên quan đến khả tiếp cận 4.3.1 Mối quan tâm sức khỏe Theo nghiên cứu vừa Nielsen công bố, với số niềm tin người tiêu dùng 126 điểm phần trăm, Việt Nam tiếp tục xếp hạng thứ toàn cầu, đứng sau Ấn Độ, Philippines Indonesia, với số điểm 140, 128 127 Trước virus Corona lây lan bên Trung Quốc, số niềm tin người tiêu dùng cao Bắc Mỹ (121) châu Á - Thái Bình Dương (120) tăng đáng kể châu Phi Trung Đông (106) Mặc dù tăng nhẹ, số châu Âu (88) tiếp tục thấp toàn cầu Người tiêu dùng chủ yếu xem lây lan Covid-19 khủng hoảng sức khỏe thay kinh tế Do đó, sức khỏe thay kinh tế trở thành mối quan tâm hàng đầu nhiều thị trường, với tỷ lệ người tiêu dùng xác định sức khỏe mối quan tâm lớn họ vòng sáu tháng tới Cụ thể, quý I/2020, người tiêu dùng Việt Nam tiếp tục xem sức khỏe mối quan tâm số với mức cao toàn cầu (48%, tăng 4% so với quý IV/2019) Tiếp 27 theo Pakistan (47%), Latvia (40%) Singapore (39%) Tại Việt Nam, sức khỏe mối quan tâm hàng đầu bốn quý liên tiếp Nhưng theo số thống kê qua khảo sát chúng tôi, tần số khám sức khỏe định kỳ năm lần 0%, từ 3-4 lần 2.4%, từ 1-2 lần 69.2% lần với 28.4% cho thấy cịn phần người chưa thật quan tâm tới sức khỏe Khám sức khỏe định kỳ giúp phát sớm bất thường sức khỏe trước chuyển thành bệnh bệnh giai đoạn sớm chưa biểu Việc phát bệnh giai đoạn sớm giúp việc điều trị dễ dàng, hiệu hơn, tiết kiệm chi phí tránh biến chứng ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe Khám sức khỏe định kỳ năm thật cần thiết, giúp theo dõi tình trạng sức khỏe thân sát nhất, kịp thời 69.2% tỉ lệ số lần khám sức khỏe định kỳ năm khuyến khích nhất, nên cần khám sức khỏe tháng lần Và khám sức khỏe định kỳ năm từ 3-4 lần có với 2.4% biểu thị mối quan tâm hàng đầu đến sức khỏe người khảo sát Bên cạnh việc quan tâm đến sức khỏe vừa xuất vài triệu chứng nhẹ (như sốt, ho, sổ mũi, ) phải cần quan tâm, theo dõi Bài khảo sát cho thấy nơi ưu tiên đến khám, chữa bệnh bệnh viện với 41.3% Mặc dù bệnh viện đông đúc phải chờ đợi có phần lớn người đến bệnh viện kiểm tra xuất triệu chứng bệnh lý nhẹ biểu thị quan tâm, ý đến tình trạng sức khỏe lớn Mặt khác, đứng thứ đến nơi khác xuất bệnh lý nhẹ với 24.4% số đáng quan tâm tình trạng sức khỏe khơng tốt mà cịn có nhiều người khơng đến trung tâm y tế hay phòng khám để xem xét sức khỏe mà mua thuốc uống nhà hay qua loa với sức khỏe Cịn lại, 19.4% chọn đến phịng khám Bác sĩ Gia đình 14.9% chọn đến trạm ý tế để kiểm tra sức khỏe có triệu chứng bệnh lý nhẹ Qua số liệu trên, phân tích cho thấy phần lớn sức khỏe ln đặt làm ưu tiên hàng đầu, bên cạnh cịn số chưa thật 28 quan tâm đến sức khỏe Cần tun truyền, giáo dục nhiều tầm quan trọng sức khỏe để người dân đặt ưu tiên sức khỏe lên hàng đầu 4.3.2 Khả chi trả cho việc khám sức khỏe định kỳ Chi phí chi trả cho dịch vụ khám sức khỏe định kì xem lý việc phát triển hay khơng Mơ hình Bác sĩ Gia đình Qua số liệu có từ khảo sát, phần lớn đối tượng nghiên cứu quan tâm đến vấn đề sức khỏe, chiếm 49% tỉ lệ đối tượng biết đến Mơ hình Bác sĩ Gia đình cách xác 12,9% nhóm khảo sát được, song, có đến 70,2% số người nghe mơ hình Nhưng số tiền chấp nhận chi cho việc chăm sóc sức khỏe năm từ đến triệu có tỉ lệ cao với 35,3%, ngồi việc chi cho dịch vụ chăm sóc sức khỏe năm triệu lựa chọn phần lớn đối tượng Và có 2,5% tỉ lệ nhóm nghiên cứu chịu chi trả 10 triệu cho việc chăm sóc sức khỏe Từ cho thấy người dân nhóm tuổi phần lớn có quan tâm đến vấn đề sức khỏe, nhiên, chi phí chi trả cho dịch vụ vấn đề e ngại cá nhân Có thể nói kinh tế nước ta nói chung kinh tế phần lớn người dân nói riêng phần vấn đề tiếp cận đến Mơ hình Bác sĩ Gia đình 4.3.3 Vị trí phịng khám Bác sĩ Gia đình Có thể nói vị trí phịng khám MHBSGĐ nguyên nhân tác động đến việc tiếp cận người dân với dịch vụ Theo số liệu khảo sát được, phần lớn đối tượng rõ khu vực sinh sống làm việc hay khơng, song, tỉ lệ việc phịng khám BSGĐ có khơng có khu vực xung quanh chênh lệch với 20,9% 15,9% Bên cạnh đó, đặt vào tình mang bệnh lý nhẹ sốt, ho, sổ mũi, đối tượng nghiên cứu chọn đến bệnh viện lựa chọn hàng đầu với tỉ lệ chiếm 41,3%, đến phòng khám BSGĐ 19,4%, trạm y tế 14,9%, điều đáng ý đối tượng lựa chọn nơi khác lên đến 24,4% 29 Những nơi khác nhà thuốc hay gia đình sử dụng loại thuốc tự kê đơn Kết luận từ số liệu trên, vị trí nguyên nhân ảnh hưởng định tác động đến vấn đề tiếp cận đến mơ hình BSGĐ người dân Tỉ lệ phân bố vị trí phịng khám BSGĐ 20,9% tỉ lệ đối tượng chọn đến phòng khám đến 19,4%, từ ta thấy 1,5% đối tượng dù biết đến phòng khám BSGĐ có lựa chọn khác Với tỉ lệ 1,5% bao gồm nhiều lý khác chọn bệnh viện độ tin cậy cao hơn, chọn trạm y tế gần nhà đến hiệu thuốc nhanh hơn, … Có vấn đề người dân tỉnh lựa chọn việc tốn thời gian, chi phí để đến sở khám chữa bệnh tỉnh lớn để đảm bảo độ tin cậy cao cho sức khỏe Do đó, việc phân bổ phịng khám BSGĐ khơng ảnh hưởng nhiều đến việc tiếp cận đến MHBSGĐ người dân 4.4 Điểm mạnh hạn chế nghiên cứu 4.4.1 Điểm mạnh Để đánh giá khả tiếp cận đối tượng nghiên cứu với mơ hình Bác sĩ Gia đình, quan tâm tới vấn đề sức khoẻ…, nghiên cứu sử dụng câu hỏi tự điền, thang đo có độ tin cậy cao đối tượng thực nghiên cứu Nhiều bước thử nghiệm chỉnh sửa công cụ trước triển khai thu thập số liệu thức thực Trong trình thu thập số liệu, giảng viên hướng dẫn để hoàn thành câu hỏi Các đối tượng nghiên cứu không bị áp lực thời gian yếu tố quan trọng để họ suy nghĩ hoàn thành câu hỏi Đồng thời nghiên cứu hướng tới đối tượng từ 1925 tuổi, đa số sinh viên người làm, họ có nhận thức vấn đề liên quan tới sức khoẻ thân dễ tiếp cận với mơ hình nghiên cứu, hạn chế việc hiểu sai câu từ câu hỏi Có thể nói sai lệch thơng tin kiểm sốt tốt điều kiện lấy mẫu 30 Để có kết xác nghiên cứu áp dụng nhiều phương pháp hạn chế sai lệch suốt trình tiến hành Hạn chế việc chọn khơng tiêu chí, số nội dung sàng lọc sử dụng câu hỏi Hạn chế sai lệch chọn lựa cỡ mẫu dự trù đầy đủ mục tiêu cỡ mẫu tương đối lớn Ngồi ra, thực mơ hình hồi quy đa biến loại bỏ yếu tố gây nhiễu, góp phần đánh giá khả tiếp cận đối tượng với mơ hình Bác sĩ Gia đình 4.4.2 Hạn chế Thiết kế cắt ngang hạn chế nghiên cứu Nghiên cứu cắt ngang không làm rõ liên quan yếu tố ảnh hưởng tới khả tiếp cận đối tượng với mơ hình Bác sĩ Gia đình Đây điểm hạn chế chung khó khắc phục nhiều nghiên cứu cắt ngang Cần thực thêm nhiều nghiên cứu khác sử dụng thiết kế nghiên cứu khác phù hợp với mục tiêu 4.5 Điểm tính ứng dụng nghiên cứu Mơ hình Phịng khám Bác sĩ Gia đình dù hoạt động Việt Nam từ năm 2013 mức độ biết đến chưa thật rộng rãi Thông qua nghiên cứu rõ đâu hạn chế tiếp cận đến với đối tượng mô hình Bác sĩ Gia đình Nguyên nhân quan trọng số lượng phịng khám áp dụng mơ hình chưa tiếp cận đến đối tượng nghiên cứu cách toàn diện, đối tượng chưa thật hiểu cách chi tiết cách vận hành Mơ hình Bác sĩ Gia đình Mơ hình Bác sĩ Gia đình chưa nhận quan tâm mức Trên khía cạnh nhà quản lý chưa thật đẩy mạnh truyền thơng, quảng bá mơ hình đến gần với đối tượng, quy mơ mơ hình cịn hạn chế Cịn phương diện đối tượng nghiên cứu nên chủ động tìm hiểu tham gia mơ hình dần lan tỏa với người xung quanh Qua ngày củng cố tảng mơ hình động lực giúp mơ hình ngày áp dụng rộng rãi Thông qua nghiên cứu mong muốn cung cấp phần thông tin mức độ hiểu biết đối tượng mô hình yếu tố mà đối tượng quan tâm dùng địn bẩy để đẩy mạnh hoạt động mơ hình 31 KẾT LUẬN Phần lớn đối tượng nghe qua mơ hình BSGĐ chiếm 70,2%, chưa nghe biết xác mơ hình BSGĐ chiếm tỉ lệ 18,9% 12,9% Các nguồn thông tin mơ hình BSGĐ đối tượng biết đến chủ yếu thơng qua báo chí, phim ảnh, thời sự; Internet nghe từ người khác (người thân, bạn bè, …) với tỉ lệ 43,3%; 57,2% 43,3% Có 11,4% đối tượng có tiếp cận với mơ hình BSGĐ thông qua giáo dục trường lớp, đọc sách Có 127 đối tượng khơng rõ xung quanh có sở khám chữa bệnh làm việc mơ hình BSGĐ hay không, chiếm 63,2% Xung quanh 42 đối tượng có sở KCB theo nguyên lý 32 đối tượng khơng có chiếm tỉ lệ 20,9% 15,9% Điều cho thấy người hiểu rõ MHBSGĐ mà nghe qua Mối quan tâm sức khỏe đối tượng ảnh hưởng đến khả tiếp cận “Nhu cầu đối tượng việc sử dụng mơ hình BSGĐ” đạt mức điểm 3,2/5 ĐỀ XUẤT MHBSGĐ xuất Việt Nam từ năm 2013, chưa phát huy hết lợi ích mà mang lại Kết nghiên cứu cho thấy đối tượng có nghe MHBSGĐ qua nhiều phương tiện khác nhau, tỷ lệ biết rõ mơ hình lại nhỏ Để tăng khả tiếp cận người dân đến với MHBSGĐ, nhà quản trị cần phải đề chiến lược để quảng bá phổ cập kiến thức cho người dân mơ giá trị mà mang lại Ngồi ra, đối tượng nghiên cứu cho thấy rằng, phần lớn họ quan tâm đến sức khỏe mình, song, khả chi trả cho việc khám sức khỏe định kỳ chưa cao Do phải cho họ thấy giá trị MHBSGĐ mang lại xứng đáng với đồng tiền họ bỏ ra, họ n tâm việc sức khỏe chăm sóc cách tồn diện liên tục 32 Hầu hết đối tượng có nhu cầu sử dụng dịch vụ MHBSGĐ Các nhà quản trị nên tận dụng điều để có giới thiệu mơ hình, điều chỉnh mơ hình cho phù hợp với nhu cầu bệnh nhân để tăng mức độ hiểu biết sử dụng MHBSGĐ TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt https://www.brandsvietnam.com/congdong/topic/19847- Suc-khoe-tro-thanh-moiquan-tam-hang-dau-cua-nguoi-tieu-dung- Viet-Nam-trong-quy-2-nam-2019 https://www.slideshare.net/ThngNguyn227/chuong2-c-lng-tham-s- mn-thng-k-ngdng http://giadinh.net.vn/y-te/mo-hinh-phong-kham-bac-si-gia-dinh-co-nhiem-vu-gi20171202151228649.htm Bộ Y tế (2013) Đề án xây dựng phát triển mơ hình phịng khám bác sĩ gia đình giai đoạn 2013-2020, Chính phủ Nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội, Tr 1-13 Bộ Y tế (2014) Thơng tư hướng dẫn thí điểm bác sĩ gia đình phịng khám bác sĩ gia đình 16/2014/TTBYT Hà Nội Bộ Y tế (2016) Tài liệu hội nghị trực tuyến toàn quốc triển khai kế hoạch phát triển mơ hình phịng khám bác sĩ gia đình giai đoạn 2016-2020 Bộ Y tế (2016) Quyết định Phê duyệt kế hoạch nhân rộng phát triển mơ hình phịng khám bác sĩ gia đình Việt Nam, giai đoạn 2016-2020, Hà Nội, Tr 1-4 Chính Phủ (2013) Quyết định Phê duyệt chiến lược quốc gia bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân giai đoạn 2011-2020, tầm nhìn đến năm 2030 Hà Nội 33 Tài liệu tiếng Anh American Academy of Family Physicians (2011) Family Physicians and Physician Assistants: Team-Based Family Medicine, American Academy of Family Physicians, pp.3-4 American Academy of Family Physicians Why Primary Care Matters, http://www.aafp.org/medical-school-residency/choosing-fm/value-scope.html, Access on 24 April 2017 Council On Graduate Medical Education (2010) Advancing Primary Care, pp.3-4 G Cecilia, S Peter The history of family medicine and its impact in US health care delivery, American Association of Family Physicians Website, http://www.aafpfoundation.org/content/dam/foundation/documents/who-we are/cfhm/FMImpactGutierrezScheid.pdf, acces s on 18 May 2017 McKinsey (2015) How can Australia improve its primary health care system to better deal with chronic disease?, pp.20-27 ... nhóm tuổi t? ?? 19 đến 25 sinh sống làm vi? ? ?c Tp HCM v? ?o năm 2020 M? ?C TIÊU NGHIÊN C? ??U M? ?c tiêu t? ??ng qu? ?t: X? ?c định kh? ?? ti? ?p c? ??n mô hình B? ?c sĩ Gia đình nhóm tuổi t? ?? 19 đến 25 sinh sống làm vi? ? ?c thành... c? ?ng t? ?c triển khai mơ hình B? ?c sĩ Gia đình số bệnh vi? ??n C? ? thể t? ?ng kh? ?? ti? ?p c? ??n đối t? ?ợng nghiên c? ??u mơ hình B? ?c sĩ Gia đình Độ tuổi kh? ? ?o s? ?t đề t? ?i nghiên c? ??u t? ?? 19- 25 tuổi, thành phố Hồ Chí Minh... qu? ?c gia ph? ?t triển CSSKBĐ t? ?? giảm mạnh chi phí t? ?ng kh? ?? ti? ?p c? ??n y t? ?? Trong trường h? ?p kh? ?ng c? ? sách trên, khoảng 30000 trẻ t? ?? vong ngày kh? ?ng ti? ?p c? ??n với chăm s? ?c y t? ?? thi? ?t yếu Với k? ?t to

Ngày đăng: 07/06/2022, 21:16

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan