Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
209,47 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN TIỂU LUẬN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC LÊNIN ĐỀ TÀI: Thực trang hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Họ tên: Phùng Mạnh Quang Mã sinh viên: 11203303 Hà Nội- 2021 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .2 Lý luận hội nhập kinh tế quốc tế 1.1 Khái niệm 1.2 Tính tất yếu khách quan hội nhập kinh tế quốc tế 1.3 Nội dung hội nhập kinh tế quốc tế 1.4 Vai trò HNKTQT Việt Nam Thực trạng HNKTQT VN Thành tựu hội nhập kinh tế quốc tế .9 Hạn chế việc hội nhập kinh tế quốc tế 10 Các khuyến nghị 11 KẾT LUẬN .14 TÀI LIỆU THAM KHẢO .14 LỜI MỞ ĐẦU Hội nhập kinh tế xu tất yếu thời đại, diễn mạnh mẽ khắp châu lục, chi phối đời sống kinh tế hầu hết quốc gia giới Một hệ tất yếu kinh tế tồn cầu hóa kinh tế quốc gia ngày thu hẹp lại, phụ thuộc lẫn kinh tế ngày trở nên chặt chẽ Nền kinh tế giới ngày biến đổi làm xuất xu – hình thành kinh tế toàn cầu Hội nhập tạo động lực cho phát triển lực lượng sản xuất, huy động nguồn lực, thúc đẩy q trình chun mơn hoá, đại hoá, tạo động tăng trưởng cho kinh tế, nâng cao vị khu vực, quốc gia sở sử dụng hợp lý có hiệu nguồn lực thơng qua quan hệ hợp tác có lợi Khơng đứng ngồi xu hướng đó, Việt Nam , thực nhiều sách hướng tới hội nhập kinh tế quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế tác động toàn diện đến mặt kinh tế- xã hội đất nước Hội nhập kinh tế quốc tế mang đến hội mở mang quan hệ kinh tế, phát triển mở rộng thị trường Việc mở rộng quan hệ ngoại thương với đối tác vừa mang lại lợi ích thương mại, thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế đất nước, vừa phục vụ chiến lược ngoại giao bảo vệ an ninh quốc phòng, chuyển từ gắn kết, phụ thuộc lẫn quan hệ kinh tế tiến tới phát triển hợp tác toàn diện nhiều lĩnh vực Việt Nam với quốc gia khu vực, đảm bảo đạt đồng thời mục tiêu phát triển quốc gia, ổn định trị - xã hội an ninh quốc phòng, nâng cao vị Việt Nam trường giới Tuy nhiên, nước phát triển nói chung, Việt Nam nói riêng, hội nhập kinh tế quốc tế vừa tạo nhiều hội đặt khơng thách thức phải vượt qua Những nước phát triển tập đoàn kinh tế họ chi phối trình hội nhập kinh tế quốc tế nước phát triển Sự ngăn cách nước giàu với nước nghèo, người giàu người kiệt có nguy ngày sâu rộng; giá trị sắc văn hoá dân tộc ngày bị xói mịn; tính phụ thuộc chiều nước nghèo vào nước giàu ngày gia tăng Vì vấn đề chung nhất, tổng quát nhất, quan trọng hội nhập kinh tế quốc tế nước ta làm để hội nhập có hiệu quả, đảm bảo lợi ích dân tộc, nâng cao sức cạnh tranh kinh tế, thực thắng lợi mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội đất nước, thực thắng lợi mục tiêu chung là: “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” Lý luận hội nhập kinh tế quốc tế 1.1 Khái niệm Hội nhập kinh tế quốc tế (HNKTQT) quốc gia trình quốc gia thực gắn kết kinh tế với kinh tế giới dựa chia sẻ lợi ích đồng thời tuân thủ chuẩn mực quốc tế chung 1.2 Tính tất yếu khách quan hội nhập kinh tế quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế xu khách quan bối cảnh tồn cầu hóa kinh tế vì: Tồn cầu hóa kinh tế làm cho mối liên hệ quốc tế sản xuất trao đổi ngày gia tăng, kinh nước trở thành phận hữu tách rời kinh tế toàn cầu Hội nhập kinh tế quốc tế trở thành tất yếu khách quan Trong toàn cầu hóa kinh tế, khơng hội nhập kinh tế quốc tế, nước tự đảm bảo điều kiện cần thiết cho sản xuất nước, khơng có hội tham gia giải vấn đề toàn cầu xuất ngày nhiều.Hội nhập kinh tế quốc tế phương thức phát triển phổ biến nước, nước phát triển điều kiện Hội nhập kinh tế quốc tế hội để tiếp cận sử dụng nguồn lực bên ngồi tài chính, khoa học cơng nghệ, kinh nghiệm nước phát triển cho nước phát triển, từ thu hẹp khoảng cách, khắc phục nguy tụt hậu Hội nhập kinh tế quốc tế cịn tác động tích cực đến việc ổn định kinh tế vĩ mô, tạo nhiều hội việc làm nâng cao mức thu nhập cho tầng lớp dân cư => Như vây, Đảng ta đề chủ trương tăng cường hội nhập quốc tế kinh tế hướng đắn, thể thay đổi tức thời tư bắt kịp với xu thời đại, nhằm thực nhiệm vụ xây dựng kinh tế Việt Nam ngày phát triển vững mạnh 1.3 Nội dung hội nhập kinh tế quốc tế Nội dung hội nhập kinh tế quốc tế mở cửa thị trường cho nhau, thực thuận lợi hoá, tự hoá thương mại đầu tư: Về thương mại hàng hóa: nước cam kết bãi bỏ hàng rào phi thuế quan QUOTA, giấy phép xuất , biểu thuế nhập giữ hành giảm dần theo lịch trình thỏa thuận Về thương mại dịch vụ: nước mở cửa thị trường cho với bốn phương thức: cung cấp qua biên giới, sử dụng dịch vụ ngồi lãnh thổ, thơng qua liên doanh, diện Về thị trường đầu tư: không áp dụng đầu tư nước yêu cầu tỉ lệ nội địa hoá, cân xuất nhập hạn chế tiếp cận nguồn ngoại tệ, khuyến khích tự hố đầu tư 1.4 Vai trị HNKTQT Việt Nam Hội nhập vừa mang lại hội vừa tạo sức ép cần thiết cho Việt Nam Việt Nam tranh thủ nhiều nguồn viện trợ cho vay từ tổ chức quốc tế, thu hút vốn đầu tư nước cho đầu tư phát triển kinh tế- xã hội Việt Nam Mở hội phát triển quan hệ thương mại, tạo thị trường xuất rộng lớn cho sản phẩm VN vào quốc gia ASEAN, APEC,WTO,… Góp phần thúc đẩy tái cấu kinh tế theo hướng phát triển bền vững tạo điều kiện cho kinh tế doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận với yếu tố đầu vào vốn, công nghệ nguồn nguyên vật liệu nâng cao lực cạnh tranh Thực trạng HNKTQT VN Việt Nam ngày hội nhập chặt chẽ với khu vực giới Đến nay, Việt Nam thúc đẩy quan hệ hợp tác kinh tế, thương mại, đầu tư với 230 quốc gia vùng lãnh thổ, có FTA với 60 kinh tế Cùng với nỗ lực tìm kiếm nguồn lực cho phát triển đất nước, ngoại giao kinh tế tích cực vận động, thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) từ đối tác hàng đầu giới; chủ động, đầu tham mưu, đề xuất tham gia đóng góp sáng kiến Việt Nam tổ chức, chế hợp tác kinh tế đa phương ASEAN, APEC, ASEM, WTO, WEF, G-20…, giúp tiếp cận nguồn lực phát triển bảo vệ lợi ích thiết thực đất nước; đồng thời, chủ động lồng ghép nội dung hợp tác kinh tế vào tiếp xúc cấp cao; tích cực hỗ trợ, đơn đốc, thúc đẩy nhằm cụ thể hóa thỏa thuận, cam kết cấp cao Đặc biệt vài năm trở lại đây, Việt Nam kí kết Hiệp định thương mại với đối tác lớn giới thực hiệu hiệp định như: Hiệp định Đối tác tồn diện tiến xun Thái Bình Dương (CPTPP, có hiệu lực kể từ ngày 14-1-2019), Việt Nam ký kết phê chuẩn Hiệp định thương mại tự (EVFTA, có hiệu lực từ tháng 8-2020) Hiệp định Bảo hộ đầu tư (EVIPA) với Liên minh châu Âu (EU), thúc đẩy ký kết hiệp định thương mại tự (FTA) với Liên hiệp Vương quốc Anh Bắc Ireland (UKVFTA) Hiệp định Đối tác Kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) Năm Chủ tịch ASEAN 2020 Việt Nam Chặng đường 35 năm đổi hội nhập quốc tế trình nỗ lực bền bỉ đất nước Nhằm thúc đẩy tiến trình mở rộng quan hệ đối ngoại, Đại hội VI Đảng nêu chủ trương chiến lược: “mở rộng hợp tác tranh thủ ủng hộ quốc tế” Trên sở trước diễn biến phức tạp tình hình quốc tế sau tan rã Liên Xơ, Hội nghị Trung ương khóa VII (1992) thức xác định đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở, đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ quốc tế Chủ trương chiến lược Đại hội VII tiếp tục Đại hội VIII khẳng định, bổ sung đến Đại hội IX phát triển thành “Việt Nam sẵn sàng bạn, đối tác tin cậy nước cộng đồng quốc tế, phấn đấu hồ bình độc lập phát triển” Như vậy, trình đổi tư đối ngoại Đảng đưa đến việc xác lập nội dung, tính chất đường lối đối ngoại từ “rộng mở”, “là bạn” đến “đa dạng hóa, đa phương hố quan hệ quốc tế” “sẵn sàng bạn, đối tác tin cậy” Đây thể tinh thần độc lập tự chủ, sáng tạo, kiên định nguyên tắc linh hoạt sách lược, gắn kết mục tiêu cách mạng định hướng phát triển đất nước vào xu phát triển thời đại Với điều chỉnh sách đối ngoại nêu, Việt Nam bước phá bị bao vây cấm vận, hóa giải tương đối thành cơng khó khăn, bất cập quan hệ đối ngoại, nâng cao vị đất nước trường quốc tế, hội nhập ngày chủ động, tích cực sâu rộng với khu vực giới Liên kết kinh tế quốc tế thúc đẩy sâu rộng Nổi bật việc ký thực thi hiệp định thương mại tự (FTA); thúc đẩy thương lượng, ký hiệp định vấn đề kinh tế số, thương mại điện tử…; xây dựng thông qua định hướng hợp tác dài hạn Thứ hai, nội hàm hợp tác liên kết kinh tế điều chỉnh sâu sắc, gắn với phát triển bền vững, baotrùm q trình số hóa Thứ ba, xu hướng điều chỉnh chuỗi cung ứng, dịch chuyển hoạt động đầu tư, kinh doanh đẩy mạnh song khơng đơn giản dễ dàng Tình hình tác động nhiều chiều đến Việt Nam, nước ta bước vào giai đoạn hội nhập liên kết sâu rộng Chủ động, tích cực tham gia hiệu liên kết kinh tế quốc tế tạo hội giúp tiếp tục đa dạng hóa thị trường, đối tác, thu hút nguồn lực để phát triển, tranh thủ xu hướng lớn nay, Châu Á - Thái Bình Dương, nhằm phục hồi vàtăng trưởng nhanh, bền vững Việc đảm nhiệm vai trị Chủ tịch Hiệp hội quốc gia Ðơng - Nam Á (ASEAN) năm 2020, Chủ tịch Hội đồng Liên nghị viện ASEAN (AIPA) 2020 Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2020 -2021 giúp phát huy tiếng nói khuôn khổ đa phương, đối tác tham gia trình định hình cấutrúc, xây dựng luật lệ kinh tế - thương mại phù hợp lợi ích chung Việt Nam đặc biệt coi trọng tiến trình bình thường hóa phát triển quan hệ với Trung Quốc Sau Đại hội VI, Việt Nam xem xét lại toàn mối quan hệ với Trung Quốc, khẳng định rõ Trung Quốc nước XHCN, nhân dân Trung Quốc nhân dân cách mạng có truyền thống hữu nghị lâu đời với nhân dân Việt Nam Trung Quốc tư cách vừa nước láng giềng, vừa nước lớn, vừa nước XHCN Việt Nam nhận thứccó vai trị quan trọng hồ bình, ổn định Việt Namvà Đông Nam Á, đồng thời thấy rõ vị trí Việt Nam chiến lược Trung Quốc Hai nước ký Hiệp ước biên giới đất liền, Hiệp định phân định vịnh Bắc Bộ, Hiệp định giải vấn đề lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa hai nước vịnh Bắc Bộ Hiệp định hợp tác nghề cá vịnh Bắc Bộ Trong quan hệ với Trung Quốc,Việt Nam quán triệt tốt phương châm vừa hợp tác vừa đấu tranh vấn đề cịn bất đồng tranh chấp kiên trì lập trường nguyên tắc độc lập tự chủ Triển khai đường lối đối ngoại rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa, Đảng Nhà nước Việt Nam coi trọng xây dựng phát triển quan hệ với nước ASEAN Gia nhập ASEAN trở thành bước đột phá sách đối ngoại hội nhập quốc tế Việt Nam, cho thấy rõ ưu tiên Việt Nam khu vực Từ sau kiện này, Việt Nam bước vào giai đoạn hội nhập khu vực mạnh mẽ, đồng thời cải thiện rõ rệt quan hệ vớicác nước lớn Sau gia nhập ASEAN, Việt Nam nỗ lực thực đầy đủ cam kết trách nhiệm nước thành viên,chủ động đưa sáng kiến nhằm thúc đẩy hợp tác khu vực, hoàn thành nhiều trọng trách trước Hiệp hội Việt Nam tiếp tục mở rộng quan hệ nhiều mặt, nhiều tầng nấc khuôn khổ đa phương song phương, đóng góp thiết thực vào trình hợp tác liên kết ASEAN hướng tới mục tiêu trước tiên tới tiếp tục sắc, mục tiêu phấn đấu Cộng đồng ASEAN, Hiệp hội nhắm đến tạo dựng vị thế, hình ảnh, vai trị với tinh thần đóng góp có trách nhiệm cho đối thoại hợp tác sân chơi toàn cầu Vấn đề thứ hai, theo lãnh đạo Việt Nam, Cộng đồng ASEAN kết nối hiệu nội khối hội nhập sâu rộng với bên ngoài, dựa lan tỏa cách mạng công nghiệp 4.0 Cộng đồng ASEAN mẫu hình kinh tế tuần hồn với sức mạnh Khơng thế, năm qua,Việt Nam có đóng góp quan trọng vào việc xây dựng cộng đồng Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) Hiến chương ASEAN Dấu ấn Việt Nam ghi đậm nét quátrình phát triển 50 năm ASEAN Việc chủ trì tổ chức suôn sẻ hàng loạt hội nghị quan trọng theo hình thức trực tuyến cho thấy kết thành cơng q trình chuyển đổi số Việt Nam, minh chứng cho lực khả sẵn sàng Việt Nam thời đại kỷ nguyên số Sau 20 năm tham gia ASEAN, Việt Nam trở thành thành viên nòng cốt, dẫndắt, xây dựng xác định luật chơi ASEAN khu vực,trở thành chỗ dựa vững tin cậy Bình thường hố quan hệ với Mỹ hướng lớn hoạt động đối ngoại Việt Nam Quan hệ với Mỹ có ý nghĩa chiến lược yêu cầu an ninh phát triển nước ta Cải thiện mối quan hệ hai nước góp phần củng cố vị quốc tế Việt Nam, tác động tác động mạnh mẽ đến quan hệ tất nước khác, nước phương Tây Việt Nam, thúcđ ẩy quan hệ Việt Nam với tổ chức tài – tiền tệ quốc tế, bước vào thị trường rộng lớn Mỹ, tranh thủ khoa học kỹ thuật tiên tiến, nguồn vốn đầu tư… Năm 1994, quyền Mỹ huỷ bỏ cấm vận chống Việt Nam tháng 11/7/1995 bình thường hố quan hệ với Việt Nam Sau bình thường hóa, quan hệ Việt – Mỹ có nhiều tiến triển thuận lợi Quan hệ kinh tế – thương mại, khoa học – công nghệ thúc đẩy.Hai nước ký Hiệp định thương mại năm 2000 năm 2006, quyền Mỹ thức ban hành đạo luật thiết lập Quy chế quan hệ thương mại bình thường vĩnh viễn (PNTR) với Việt Nam, đánh dấu việc bình thường hóa hồn tồn quan hệ song phương hai nước, tạo thuận lợi cho Việt Nam gia nhập WTO Đối với Liên Bang Nga, Việt Nam chủ động đề biện pháp nhằm trì thúc đẩy quan hệ hợp tác nhiều lĩnh vực, kể an ninh quốc phòng Hai nước xác lập mối quan hệ đối tác chiến lược (2001), với loạt hiệp định hợp tác kinh tế – thương mại, khoa học kỹ thuật, dầu khí, khuyến khích bảo hộ đầu tư, tổ hợp công nông nghiệp Kim ngạch buôn bán hai nước đầu tư Nga vào Việt Nam có chiều hướng tăng Việt Nam tiếp tục thúc đẩy quan hệ hợp tác nhiều mặt với Nhật Bản, lĩnh vực kinh tế, thương mại, đầu tư, viện trợ phát triển, văn hóa, du lịch, chuyển giao cơng nghệ Hiện nay, Nhật Bản bạn hàng lớn nhất, nước cung cấp viện trợ phát triển nhiều đầu tư lớn Việt Nam Quan hệ Việt Nam – Nhật Bản động tiến vững đường hướng tới đối tác chiến lược hịa bình phồn vinh châu Á Với Liên minh châu Âu (EU), Việt Nam ký với hầu EU Hiệp định khung hợp tác, Hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư, Hiệp định tránh đánh thuế hai lần… tạo sở pháp lý cho xây dựng phát triển mối quan hệ hợp tác ổn định,lâu dài Phát triển quan hệ song phương góp phần thúc đẩy quan hệ hợp tác Việt Nam – EU Hội nhập kinh tế quốc tế nội dung quan trọng hàng đầu trình hội nhập quốc tế nước ta Nước ta thực đẩy mạnh việc tham gia hội nhập kinh tế với khu vực quốc tế từ tham gia ASEAN (1995) định chế kinh tế, tài thương mại ASEAN như: Khu vực mậu dịchtự ASEAN (AFTA), Khu vực đầu tư ASEAN (AIA); ký Hiệp định khung với EU (1995); tham gia Diễn đàn Hợp tác Á – Âu (ASEM)năm 1996, Diễn đàn APEC năm 1998; ký Hiệp định Thương mại với Hoa Kỳ (2000) dựa nguyên tắc WTO năm 2007 thức trở thành thành viên thứ 150 WTO Nhìn tổng quát, tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế nước ta xúc tiến với bước vững đạt kết bước đầu đáng khích lệ Trước hết, Việt Nam mở rộng quan hệ kinh tế với hàng loạt quốc gia khu vực, trở thành thành viên tổ chức kinh tế, thương mại chủ chốt, tạo điều kiện thuận lợi cho hội nhập kinh tế quốc tế ngày hiệu hơn.Việt Nam khắc phục tình trạng khủng hoảng thị trường đối tác truyền thống Liên Xô nước Đông Âu bị thu hẹp đột ngột, tác động tiêu cực từ khủng hoảng tài tiền tệ khu vực năm 1997 Trong trình hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam ngày động tiếp thu khoa học cơng nghệ, kỹ quản lý, góp phần đào tạo đội ngũ cán quản lý cán kinh doanh Đồng thời, bước đưa hoạt động doanh nghiệp kinh tế vào môi trường cạnh tranh, tạo tư làm ăn mới, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Thành tựu hội nhập kinh tế quốc tế Trong năm qua, hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam đạt số thành tựu định, đóng góp chung vào phát triển kinh tế - xã hội đất nước Đặc biệt, năm 2020 vừa qua, phần lớn nước có mức tăng trưởng âm vào trạng thái suy thoái tác động dịch COVID19 kinh tế Việt Nam tăng trưởng dương 2,91%, góp phần làm cho GDP năm qua tăng trung bình 5,9%/năm, thuộc nhóm nước có tốc độ tăng trưởng cao khu vực giới Trong năm qua, toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta tạo 1.200 tỷ USD giá trị GDP Nền kinh tế nước ta tạo nhiều việc làm cho người dân, thu nhập bình quân người dân tăng lên rõ rệt Quy mô kinh tế tăng 1,4 lần so với đầu nhiệm kỳ năm 2016, trở thành kinh tế có quy mơ đứng thứ ASEAN Kim ngạch xuất giai đoạn 2016 - 2020 tăng từ 176,58 tỷ USD năm 2016 lên gần 281,5 tỷ USD năm 2020 Tăng trưởng xuất giai đoạn 2016 -2020 đạt trung bình khoảng 11,7%/năm, cao mục tiêu 10% đề Văn kiện Đại 12 Đảng Chất lượng tăng trưởng cải thiện; suất lao động tăng bình quân 5,8%/năm, cao nhiều so với giai đoạn 2011-2015 Nợ công giảm từ 63,7% GDP đầu nhiệm kỳ xuống cịn 55% năm 2019, ngưỡng an tồn Quốc hội quy định Chỉ số đổi sáng tạo toàn cầu Việt Nam năm 2020 xếp thứ 42/131 nước, đứng đầu nhóm 29 quốc gia có mức thu nhập Xếp hạng phát triển bền vững Việt Nam tăng từ thứ 88 năm 2016 lên thứ 49 năm 2020, cao nhiều so với nước có trình độ phát triển kinh tế Hội nhập kinh tế tiếp tục tạo thêm nguồn lực cho phát triển kinh tế nước ta Đồng thời, góp phần quan trọng nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế, đưa quan hệ Việt Nam với nước, đối tác ưu tiên, quan trọng vào chiều sâu, ổn định, bền vững; quan hệ với nước lớn tiếp tục củng cố thúc đẩy hài hòa, tranh thủ yếu tố tích cực, hạn chế bất đồng để phục vụ nhiệm vụ xây dựng phát triển đất nước, nâng cao vị quốc gia Đến nay, Việt Nam thiết lập đối tác chiến lược với 16 quốc gia, đối tác toàn diện với 14 quốc gia quan hệ chiến lược đặc biệt với Lào Campuchia Các mối quan hệ đối tác chiến lược,đối tác toàn diện tiếp tục thúc đẩy phát triển, phát huy mặt tích cực Việt Nam đẩy mạnh làm sâu sắc quan hệ với đối tác, đối tác có tầm quan trọng chiến lược phát triển, an ninh đất nước Cụ thể hóa đưa khuôn khổ xác lập vào chiều sâu, thực chất, tạo đan xen, gắn kết lợi ích Việt Nam với nước Đẩy mạnh hội nhập quốc tế mặt, chuyển từ “tham dự” sang chủ động tham gia”, tích cực đóng góp, xây dựng, định hình thể chế khu vực toàn cầu tạo thuận lợi cho hội nhập kinh tế, góp phần tích cực vào phát triển kinh tế Trong bật Việt Nam tham gia xây dựng Cộng đồng ASEAN vững mạnh, đoàn kết, hợp tác tự cường Đặc biệt, Việt Nam đảm nhiệm tốt vai trò nước chủ nhà tổ chức Hội nghị quốc tế, Việt Nam tổ chức thành công Năm APEC Việt Nam 2017, tranh thủ tốt vị trí nước chủ nhà, khẳng định đượcvai trị khả Việt Nam việc xử lý vấn đế quốc tế khu vực; Hội nghị WEF ASEAN 2018 Việt Nam đánh giá hội nghị khu vực thành công lịch sử 27năm Diễn đàn Kinh tế Thế giới; Hội nghị Thượng đỉnh Mỹ -Triều lần thứ 2, Chủ tịch Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) 2020, Chủ tịch Hội đồng Liên Nghị viện ASEAN lần thứ 41 Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2020 2021 nhiều sáng kiến hợp tác cụ thể diễn đàn đa phương cho thấy rõ vai trò vị ngày tăng củaViệt Nam khu vực giới Hạn chế việc hội nhập kinh tế quốc tế Theo báo cáo Chính phủ tình hình kinh tế - xã hội qua năm, cho thấy cơng tác hội nhập nước cịn vài điểm yếu, chưa khai thác có hiệu lợi ích hội nhậpkinh tế quốc tế Trong đó, bật: Hội nhập kinh tế quốc tế góp phần làm bộc lộ yếu kinh tế Cơ cấu kinh tế chất lượng tăngtrưởng chưa cải thiện Tăng trưởng thời gian qua phần nhiều dựa vào yếu tố tín dụng, lao độngrẻ mà thiếu đóng góp đáng kể việc gia tăng suất lao động hay hàm lượng tri thức, công nghệ Hiệu đầu tư chưa cao mong muốn, chậm đổi sách liên quan đến thu hút FDI Việc thu hút dự án FDI tăng số lượng, chất lượng chưa đảm bảo, công nghệ chưa tốt, đặc biệt công nghệ lĩnh vực Việt Nam cần đổi mơ hình tăng trưởng Sức cạnh tranh kinh tế, doanh nghiệp sản phẩm Việt Nam yếu so với nước, kể nước khu vực Các 10 ngành kinh tế, doanh nghiệp mang tính mũi nhọn, có khả vươn chiếm lĩnh thị trường khu vực giới chưa nhiều, số sản phẩm bắt đầu gặp khó khăn cạnh tranh, tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất có xu hướng giảm Việc phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có chuyển biến tích cực cịn nhiều bất cập, chưa đồng bộ, lúng túng việc xác định hướng Các thị trường bất động sản, tài chính, lao động, khoa học - cơng nghệ hình thành phát triển cần có cải thiện Đã xuất điểm “cổ chai” thể chế, sở hạ tầng, nguồn nhân lực gây cản trở cho q trình phát triển Trong đó,nguồn nhân lực sở hạ tầng nội dung đặc biệt quan trọng, cần lưu tâm để vượt qua thách thức, nắm bắt hội hội nhập kinh tế quốc tế Một số địa phương lúng túng việc triển khai công tác hội nhập kinh tế quốc tế Vẫn tồn khoảng cách xa lực thiếu gắn kết, hỗ trợ khu vực FDI khu vực doanh nghiệp nước, doanh nghiệp nhỏ vừa.Công tác thông tin truyền thông hội nhập, lực giải tranh chấp thương mại, đầu tư quốc tế hạn chế; chưa tận dụng hết hội hiệp định FTA mang lại Một số giải pháp Về phương hướng chung, cần tiếp tục quán triệt triển khai hiệu chủ trương, sách, chương trình hành động Đảng, Nhà nước hội nhập kinh tế quốc tế, trọng việc nâng cao toàn diện lực thực thi cam kết hội nhập kinh tế quốc tế; đẩy mạnh tái cấu kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng, nâng cao sức cạnh tranh kinh tế; xây dựng chế, sách phù hợp để tạo môi trường kinh doanh đầu tư thuận lợi cho doanh nghiệp hoạt động lãnh thổ Việt Nam, qua đó, nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp hội nhập Mơt số nhóm giải pháp cụ thể: - Tăng cường công tác nghiên cứu, dự báo vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế Các bộ, ngành quan liên quan tập trung nghiên cứu vấn đề mang tính chiến lược hội nhập kinh tế quốc tế để làm sở tham mưu, tư vấn cho Chính phủ q trình hoạch định sách hội nhập kinh tế quốc tế tác động việc tham gia FTA hệ mới, xu hướng bảo hộ nguy chiến tranh thương mại tác động đến kinh tế nước ta, xu hướng chuyển dịch trọng tâm hợp tác 11 khuôn khổ khu vực giới ASEAN, APEC, ASEM, WTO, tác động tình hình kinh tế, trị giới tới tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu tham mưu sách hội nhập quốc tế hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt tình hình kinh tế, trị giới khu vực có tác động đến Việt Nam, xu phát triển, sáng kiến mới, sách kinh nghiệm nước thực thi hiệu cam kết hội nhập Nghiên cứu, đánh giá tác động việc xóa bỏ thuế quan theo lộ trình cam kết ASEAN mặt hàng nhạy cảm nước ta ô tô, đường, xăng dầu…, dự báo tác động việc thực thi cam kết Hiệp định CPTPP, FTA Việt Nam - EU để có khuyến nghị sách phù hợp hiệp định phê chuẩn vào thực hiện; Tăng cường nghiên cứu, cảnh báo, phổ biến biện pháp kỹ thuật nước cho doanh nghiệp quan quản lý có liên quan để chủ động đối phó với rào cản kỹ thuật; chủ trì, phối hợp với quan liên quan nghiên cứu, xem xét xây dựng biện pháp kỹ thuật Việt Nam phù hợp với cam kết hàng rào kỹ thuật thương mại Việt Nam FTA hệ - Tổ chức thực thi hiệu cam kết hội nhập kinh tế quốc tế Phát huy vai trò Ủy ban Quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế việc phối hợp liên ngành, tăng cường việc kết nối, điều phối, điều hành tập trung, thống hoạch định chiến lược hội nhập kinh tế quốc tế với triển khai đàm phán thực thi cam kết hội nhập Đôn đốc giám sát bộ, ngành, địa phương tổ chức thực thi hiệu cam kết hội nhập kinh tế quốc tế; thực khai thác hiệu FTA có hiệu lực Tiến hành rà sốt, hồn thiện chế điều phối thực thi cam kết FTA lĩnh vực cụ thể theo hướng thiết thực hiệu hơn; bảo đảm lợi ích quốc gia việc thực thi nghiêm túc FTA; đánh giá kịp thời vấn đề phát sinh kiến nghị giải pháp tháo gỡ Xây dựng thực thi nghiêm túc cam kết hội nhập tài thuế, hải quan, dịch vụ bảo hiểm, chứng khoán, kế toán - kiểm toán dịch vụ khác; triển khai Hiệp định thuận lợi hóa thương mại WTO, Cơ chế cửa quốc gia, Cơ chế cửa ASEAN tạo thuận lợi thương mại - Mở rộng thị trường cho hàng hóa dịch vụ Việt Nam 12 Tăng cường phối hợp bộ, ngành, quan liên quan xử lý vấn đề tồn để sớm tiến tới ký phê chuẩn FTA Việt Nam - EU; phối hợp, thúc đẩy việc hoàn thành thủ tục phê chuẩn Hiệp định Đối tác toàn diện tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) hiệp định ký kết khác nhằm sớm đưa hiệp định vào thực thi mang lại lợi ích cho doanh nghiệp người dân Xây dựng phương án hợp lý để hoàn thiện việc đàm phán ký kết FTA triển khai, chủ động nghiên cứu, đánh giá khả tham gia FTA với đối tác nhằm tìm kiếm hội mở rộng thị trường cho hàng hóa dịch vụ Việt Nam - Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành lĩnh vực thuế, hải quan, hỗ trợ doanh nghiệp Trong hội nhập, doanh nghiệp lực lượng nịng cốt, khu vực doanh nghiệp tư nhân có vai trị quan trọng, cần tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp ngày phát triển Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp có vai trị quan trọng hiệu hội nhập Các bộ, ngành, địa phương cần triển khai biện pháp đồng hành hỗ trợ doanh nghiệp trình hội nhập thực cam kết hội nhập kinh tế quốc tế, kịp thời lắng nghe ý kiến phản hồi doanh nghiệp vấn đề sách, vướng mắc hội nhập kinh tế quốc tế trình đàm phán, thực thi Hiệp định thương mại tự (FTA); Chủ động đề xuất định hướng, biện pháp cụ thể để tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp; Tận dụng hội hội nhập quốc tế mang lại cách hiệu quả, phù hợp với quy định, luật lệ, chuẩn mực quốc tế thể chế đa phương để bảo vệ lợi ích đáng doanh nghiệp Tiếp tục đẩy mạnh cải cách thủ tục hành lĩnh vực thuế hải quan để góp phần cải thiện mơi trường đầu tư, kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia Khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiệp cá nhân thực nghiên cứu, chuyển giao, đổi mới, hồn thiện cơng nghệ để nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp sản phẩm; đẩy mạnh hợp tác quốc tế lĩnh vực đổi sáng tạo để hỗ trợ cho q trình đổi cơng nghệ quốc gia KẾT LUẬN Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam thời kỳ công nghệ 4.0 ngày phát triển Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế thực điều kiện tiên để Việt Nam phát triển kinh tế hồn thành sứ mệnh “Sánh vai với cường quốc năm châu” Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng , , biến động cục diện kinh tế trị giới có tác động lớn tiến trình hội nhập đất nước Để nâng cao hiệu hội nhập kinh tế quốc tế , 13 vấn đề đặt là, Việt Nam cần thực đồng giải pháp trên, đặc biệt đẩymạnh đổi mơ hình tăng trưởng nâng cao suất lực cạnh tranh kinh tế Đây tiền đề giải pháp quyếtđịnh để nâng cao nội lực nhằm tận dụng hội , vượt qua thách thức hội nhập kinh tế quốc tế Những thành tựu quan trọng giành quátrình hội nhập quốc tế, trước hết hội nhập kinh tế quốc tế sở để đất nước ta vững bước đường hội nhập phát triển, sớm khỏi tình trạng phát triển, cơng nghiệp hố, đại hố thành cơng, hướng tới mục tiêu chiến lược dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh TÀI LIỆU THAM KHẢO - Giáo trình Hội nhập Kinh tế quốc tế - Trường Đại học Kinh tế quốc dân - Tạp chí cộng sản - Bộ Ngoại giao, Việt Nam hội nhập kinh tế xu tồn cầu hóa: Vấn đề giải pháp, Nhà Xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002 - Bài báo HNKTQT VN: Thành tựu kinh nghiệm 14 ... hình kinh tế, trị giới tới tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu tham mưu sách hội nhập quốc tế hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt tình hình kinh tế, trị. .. nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” Lý luận hội nhập kinh tế quốc tế 1.1 Khái niệm Hội nhập kinh tế quốc tế (HNKTQT) quốc gia q trình quốc gia thực gắn kết kinh tế với kinh tế giới dựa... mực quốc tế chung 1.2 Tính tất yếu khách quan hội nhập kinh tế quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế xu khách quan bối cảnh tồn cầu hóa kinh tế vì: Tồn cầu hóa kinh tế làm cho mối liên hệ quốc tế