1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỀ TÀI PHÂN CẤP TRONG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TÀI NGUYÊNBIỂN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

13 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

lOMoARcPSD|9242611 ĐẠI HỌC UEH TRƯỜNG KINH DOANH KHOA LUẬT BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN MƠN LUẬT HÀNH CHÍNH ĐỀ TÀI: PHÂN CẤP TRONG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TÀI NGUYÊN BIỂN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Mã lớp học phần: 21C1LAW51100701 Giảng viên: Viên Thế Giang Họ tên sinh viên: Võ Thị Minh Thư Mã số sinh viên: 31191025635 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT QLNN - Quản lý nhà nước TNB – Tài ngyên biển XHCN – Xã Hội Chủ Nghĩa KTTT – Kinh tế thị trường lOMoARcPSD|9242611 A MỞ ĐẦU Việt Nam có chiều dài đường bờ biển 3.260 km, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa rộng gấp khoảng ba lần diện tích đất liền, chứa đựng nhiều hệ sinh thái quan trọng nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, đa dạng Hiện nay, tài nguyên biển nước ta quản lý theo ngành, lĩnh vực, loại tài nguyên có đạo luật riêng để điều chỉnh việc quản lý, khai thác sử dụng (Luật Khoáng sản, Luật Thủy sản, Luật Dầu khí, Luật du lịch, Luật Xây dựng, Luật Hàng hải…) Để khắc phục mâu thuẫn, trùng chéo lợi ích, bảo đảm hài hịa lợi ích bên tham gia khai thác, sử dụng tài nguyên biển nâng cao hiệu bảo vệ môi trường biển, công tác quản lý tổng hợp tài nguyên biển thực triển khai thực theo quy định Luật tài nguyên, môi trường biển hải đảo 2015 Nội dung, trách nhiệm, quyền hạn phân cấp quản lí nhà nước loại tài nguyên biển cụ thể quản lý tổng hợp tài nguyên biển, quy định đầy đủ thống đạo luật Trước yêu cầu lý luận thực tiễn, việc tiếp tục nghiên cứu phân cấp QLNN TNB, để làm rõ vấn đề lý luận, đánh giá thực trạng pháp luật, thực tiễn thực pháp luật phân cấp QLNN TNB, từ đưa đề xuất, khuyến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật đảm bảo thực pháp luật phân cấp QLNN TNB cần thiết khách quan nhằm nâng cao hiệu quản lý TNB, góp phần thực mục tiêu xây dựng hành Việt Nam trở thành hành phục vụ, đại, chuyên nghiệp, hiệu lực hiệu B NỘI DUNG I- Khái quát Khái niệm tài nguyên biển Trong tự nhiên có nhiều loại tài nguyên tài nguyên đất đai, tài nguyên nước, TNB, tài nguyên rừng Hiện có nhiều định nghĩa khác TNB, theo Luật Tài nguyên môi trường biển hải đảo năm 2015 định nghĩa: TNB bao gồm tài nguyên sinh vật tài nguyên phi sinh vật thuộc khối nước biển, đáy biển, lòng đất đáy biển, vùng đất ven biển quần đảo, đảo, bãi cạn lúc chìm lúc nổi, bãi ngầm thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia Việt Nam Về tổng thể TNB phận tài nguyên thiên nhiên, hình thành phân bố khối nước biển, bề mặt đáy biển lòng đất đáy biển Theo kết điều tra cho thấy, biển Đơng có nguồn tài ngun thiên nhiên phong phú đa dạng bao gồm tài nguyên sinh vật tài nguyên phi sinh vật, tài nguyên lOMoARcPSD|9242611 khối nước, đáy lòng đất đáy biển Nguồn tài nguyên phi sinh vật biển Việt Nam lớn bao gồm tài nguyên khoáng sản, tài nguyên lượng loại tài ngun khác Ngồi có nguồn tài ngun vị thế, khác với hai loại tài nguyên đánh giá trữ lượng, số điều kiện tự nhiên đánh giá định lượng được, lại người sử dụng, chí từ lâu đời, hoạt động phát triển kinh tế - xã hội xếp vào loại tài ngun đặc biệt Đó địa hình bờ đảo khơng gian mặt biển… Trong loại tài nguyên khái quát nêu trên, tài nguyên phi sinh vật bao gồm: khoáng sản, dầu khí, nguồn tài ngun khơng tái tạo cạn kiệt khai thác Các nguồn tài nguyên sinh vật tái tạo, nhiên nguồn tài nguyên dần cạn kiệt khai thác mức Các nguồn tài nguyên vị khác khai thác sử dụng như: Giao thông vận tải biển, du lịch biển, khơng gian biển khai thác sử dụng lâu dài nguồn có hạn chịu tác động ảnh hưởng lớn thiên tai, biến đổi khí hậu Phân loại tài nguyên biển Thứ nhất, tài nguyên thủy sản: nguồn lợi hải sản vùng biển nước ta có độ phong phú cao Ngồi cá biển nguồn lợi cịn có nhiều đặc sản khác có giá trị kinh tế, như: tơm, cua, mực, hải sâm, rong biển… Chỉ tính riêng cá biển, có 2.000 lồi khác phát hiện, khoảng 100 lồi có giá trị kinh tế; có 15 bãi cá lớn, phân bố chủ yếu vùng ven bờ Theo số liệu thống kê, trữ lượng cá vùng biển nước ta khoảng triệu tấn/năm, trữ lượng cá đánh bắt năm khoảng 2,3 triệu Dọc ven biển có 37 nghìn mặt nước loại có khả nuôi trồng thủy sản nước mặn, lợ, nuôi loại đặc sản xuất khẩu, như: Tôm, cua, rong câu Thứ hai, tài nguyên du lịch biển: bờ biển dài có nhiều bãi cát, vịnh, hang động tự nhiên đẹp tiềm du lịch lớn nước ta Do đặc điểm kiến tạo khu vực, dãy núi đá vôi vươn sát bờ biển tạo nhiều cảnh quan thiên nhiên sơn thủy đa dạng, nhiều vụng, vịnh, bãi cát trắng, hang động, bán đảo đảo lớn nhỏ liên kết với thành quần thể du lịch có giới 36 di sản thiên nhiên Hạ Long UNESCO xếp hạng Thứ ba, tài nguyên khoáng sản biển: Vùng biển Việt Nam chứa khoảng 35 loại hình khống sản với trữ lượng khai thác khác từ nhỏ đến lớn, thuộc nhóm: nhiên liệu, kim loại, vật liệu xây dựng, đá quý bán quý, khống sản lỏng Đặc biệt, tiềm dầu khí phân bố bồn trầm tích hoạt động khai thác dầu khí trì 11 mỏ thềm lục địa phía Nam Thời gian qua, ngành dầu khí ln giữ vai trị quan trọng kinh tế biển nói riêng kinh tế đất nước nói chung lOMoARcPSD|9242611 Thứ tư, tài ngun dầu khí: tài nguyên lớn thềm lục địa nước ta, có tầm chiến lược quan trọng Đến nay, xác định tổng tiềm năng, dầu khí bể trầm tích: Sơng Hồng, Phú Khánh, Nam Cơn Sơn, Cửu Long, Malay - Thổ Chu, Tư Chính Trữ lượng dầu khí dự báo tồn thềm lục địa Việt Nam khoảng 10 tỷ quy dầu Ngoài dầu, Việt Nam cịn có khí đốt với trữ lượng khai thác khoảng 3.000 tỷ m3 /năm Thứ năm, tài nguyên giao thơng vận tải biển: Lãnh thổ nước ta có đường bờ biển chạy theo hướng Bắc - Nam dọc theo chiều dài đất nước, lại nằm kề tuyến đường biển quốc tế quan trọng giới, có vụng sâu kín gió điều kiện thuận lợi để phát triển giao thông vận tải biển mở rộng giao lưu với bên Đặc điểm tài nguyên biển Tài nguyên biển Việt Nam phong phú đa dạng TNB dạng tài nguyên chia sẻ, biển không gian liên thông, vùng biển có nhiều quan quản lý khai thác dạng tài nguyên theo chức sử dụng chúng lúc khu vực biển có hoạt động khai thác tài nguyên người: Khai thác dầu khí, khốn sản biển, nước biển, giao thơng vận tải biển, thủy hải sản, nuôi trồng thủy sản, du lịch biển, lượng biển, khai thác lòng đất đáy biển để phát triển viễn thơng ngồi đặc điểm TNB phải chịu tác động, tuân thủ điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia thành viên Do đó, hoạt động quản lý, khai thác, sử dụng TNB ngành ảnh hưởng trực tiếp đến ngành kia, ảnh hưởng đến an ninh quốc gia, quyền chủ quyền, quyền tài phán Việt Nam biển (Khi giao đất đất liền cắm cọc, xây tường bao để khai thác sử dụng riêng, khu vực biển giao cho khai thác sử dụng khơng thể xây, qy lại để sử dụng riêng, khác biệt đặc điểm riêng TNB) Nếu nuôi trồng thủy sản, phát triển công nghiệp ven biển xả thải làm nhiễm khơng thể phát triển du lịch, Xây đê, lấn biển tốt cho địa phương ngăn mặn, ngăn lũ, chống thiên tai lại ảnh hưởng đến địa phương khác, xây dựng dẫn tới phá vỡ hệ sinh thái, làm thay đổi dịng chảy, gây sạt xói nở, bồi đắp Nguyên tắc phân cấp quản lý nhà nước TNB Thứ nhất, phân cấp QLNN TNB phải bảo đảm lãnh đạo Đảng tính thống quyền lực nhà nước Quản lý nhà nước TNB sản phẩm phân công lao động nhằm phối hợp liên kết hoạt động tổ chức, cá nhân Xuất phát từ tính thống quyền lực nhà nước mà chủ thể quản lý dù có chức năng, nhiệm vụ 57 cụ thể phạm vi quy mô khác nhau, song tất lOMoARcPSD|9242611 hướng tới mục tiêu chung nhiệm vụ chung Để bảo đảm chủ quyền quốc gia biểu tượng tính thống quyền lực nhà nước, số lĩnh vực QLNN số thẩm quyền lĩnh vực xem đặc quyền trung ương việc chuyển giao cho địa phương vi phạm tính thống quyền lực nhà nước, mà số chức nhà nước phân cơng theo chiều ngang quan lập pháp hành pháp tư pháp mà phân cấp theo chiều dọc cho quan địa phương Thứ hai, phân cấp QLNN TNB phải bảo đảm tính hiệu phân định rõ trách nhiệm QLNN Chính phủ, Bộ Tài nguyên Môi trường, Bộ, ngành quyền địa phương, bảo đảm tính cơng khai minh bạch Phân cấp trình việc thử nghiệm rà soát chức năng, nhiệm vụ cấp quyền để phát khả năng, tính trội cấp định việc đảm nhiệm công việc, hoạt động thuộc nội dung QLNN Việc lựa chọn chủ thể quản lý TNB phải xuất phát từ tiêu chí hiệu quả, có nghĩa cấp có khả đạt mục tiêu, chất lượng yêu cầu quản lý TNB với chi phí thời gian ngắn nên giao nhiệm vụ tương ứng cho cấp Hiện nay, có nhiều tiêu chí để đánh giá tính hiệu hoạt động QLNN TNB Thứ ba, phân cấp QLNN TNB phải bảo đảm tính phù hợp với tình hình thực tế, nguồn lực địa phương Nếu tính hiệu tiêu chí có nhằm vào việc đánh giá khả chủ quan chủ thể QLNN TNB tính phù hợp nhằm vào việc đánh giá yếu tố khách quan tác động đến hiệu QLNN TNB Tính phù hợp phạm trù rộng, bao gồm nội dung đa dạng sau đây: phải phù hợp với trình độ phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn Việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa giai đoạn đòi hỏi làm sáng tỏ mối quan hệ nhà nước xã hội dân Thứ tư, phân cấp QLNN TNB phải gắn liền với nâng cao lực QLNN TNB Đây ngun tắc có tính chất bắt buộc thành cơng phân cấp phụ thuộc lớn vào lực quản lý cán cấp Hiện nay, việc nâng cao lực quản lý cán dường chưa thực cách chủ động với trình phân cấp quản lý Trong số nội dung phân cấp đồng loạt tất cấp ngược lại, phân cấp tiến hành từ từ với mục đích để xem xét mức độ triển khai thực phân cấp mà chưa có đánh giá lực cấp nhận phân cấp Thứ năm, nguyên tắc phân cấp QLNN TNB phải bảo đảm tính tồn diện thể chế, phân cấp phải dựa vào đặc thù điều kiện kinh tế, xã hội trình độ phát triển của khu vực, vùng miền, địa phương Đây ngun tắc có tính chất đặc thù phân cấp, phân quyền phải bám sát khả năng, mạnh riêng địa phương vùng để phân cấp cho phù hợp để phát huy khả năng, lợi vùng, địa phương Bên cạnh cần xác định định hướng phát triển rõ ràng cho vùng kinh tế, cho địa phương vùng ngành, lĩnh vực khuyến khích đầu tư lOMoARcPSD|9242611 để tránh đầu tư dàn trải tận dụng, phát huy tốt khả năng, mạnh vùng Yếu tố tác động tới phân cấp quản lý nhà nước TNB Việt Nam Thứ nhất, yếu tố trị, tồn yếu tố tạo nên đời sống trị xã hội giai đoạn lịch sử định, bao gồm: mơi trường trị; hệ thống chuẩn mực trị; quan hệ trị ý thức trị; chủ trương, đường lối, sách Đảng lãnh đạo; hoạt động hệ thống trị Thứ hai, cách thức tổ chức quyền lực kiểm soát quyền lực nhà nước, QLNN thức quản lý tập trung, thống phạm vi toàn quốc, tập trung, quan liêu cách máy móc mà quản lý cách khoa học, hợp lý, có phân cơng, phối hợp sở phân định thẩm quyền rõ ràng cấp quyền đảm bảo chế kiểm soát quyền lực cách chặt chẽ trình thực Điều 112, Hiến pháp năm 2013 quy định "nguyên tắc xác định nhiệm vụ, quyền hạn CQĐP phải dựa sở phân định thẩm quyền quan nhà nước trung ương địa phương" Thứ ba, kinh tế thị trường hội nhập quốc tế, mối quan hệ thể chế, mối quan hệ pháp luật kinh tế mối quan hệ có ý nghĩa đặc biệt quan trọng: Sự phát triển kinh tế nguyên nhân trước hết dẫn đến xuất pháp luật; đồng thời phát triển kinh tế định đến nội dung, tính chất, hình thức pháp luật Pháp luật phụ thuộc vào kinh tế, có tác động ngược trở lại kinh tế, thúc đẩy kinh tế phát triển (nếu phù hợp với kinh tế) kìm hãm phát triển kinh tế (nếu phản ánh không kinh tế) Thứ tư, nhận thức cấp, ngành phân cấp quản lý, thực tiễn Việt Nam, nay, phân cấp QLNN TNB thực nội dung quản lý TNB: Cấp phép giao khu vực biển, cấp phép nhận chìm, cấp phép cho tàu nước ngồi nghiên cứu khoa học, cấp phép khai thác khoán sản, nuôi trồng, đánh bắt thủy sản Thứ năm, lực quản lý quan nhà nước phân cấp, khả tiếp nhận, thực thi nhiệm vụ quan nhà nước phân cấp định nội dung, mức độ phân cấp Để phân cấp QLNN đảm bảo tính khả thi, hiệu ban hành quy định phân cấp phải tính đến khả năng, điều kiện quan phân cấp Xem xét, đánh giá khả tiếp nhận, thực thi nhiệm vụ quan nhà nước phân cấp có đảm bảo để tiếp nhận thực thi nhiệm vụ phân cấp hay không Bởi nhiệm vụ, quyền hạn phân cấp tương ứng với nguồn lực điều kiện cần thiết đẩy mạnh phân cấp phát huy tính chủ động, sáng tạo, lĩnh hoạt quan nhà nước phân cấp II- Thực trạng khai thác, sử dụng TNB Việt Nam lOMoARcPSD|9242611  Hiện trạng khai thác, sử dụng tài nguyên thủy sản biển Tài nguyên thủy sản: “ngành thủy sản Việt Nam có vị trí quan trọng kinh tế quốc dân, xác định 05 ngành kinh tế biển then chốt Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020 Giá trị xuất ngành thủy sản đứng thứ ngành kinh tế đất nước Số lượng ngư dân lao động nghề cá ước tính với khoảng gần triệu lao động hoạt động trực tiếp gián tiếp nghề cá biển, khai thác, nuôi trồng bảo vệ nguồn lợi thủy sản Đồng thời đẩy mạnh đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật nghề cá vùng biển, tuyến đảo xa, đảo tiền tiêu đảo trọng yếu quốc gia Hoàng Sa, Trường Sa, Bạch Long Vĩ, Lý Sơn, Cồn Cỏ, Phú Quốc, Phú Quý; Nâng cao lực đóng 80 sửa chữa tàu thuyền, đẩy mạnh áp dụng khoa học công nghệ khai thác hảisản Trong giai đoạn từ năm1995-2019, khai thác hảisản biển có tăng trưởng đáng ghi nhận, đạt tốc độ tăng trưởng bình quân số lượng tàu thuyền tăng 4,3%/năm, công suất tàu thuyền tăng 3,6%/năm, sản lượng tăng 5,2%/năm giá trị khai thác tăng 5,9%/năm”  Hiện trạng khai thác, sử dụng tài nguyên tài nguyên dầu khí Tài nguyên dầu khí: “Dầu khí tài nguyên lớn thềm lục địa nước ta, có tầm chiến lược quan trọng Đến nay, xác định tổng tiềm dầu khí bể trầm tích: Sơng Hồng, Phú Khánh, Nam Côn Sơn, Cửu Long, Malay - Thổ Chu, Tư Chính - Vũng Mây Trữ lượng dầu khí dự báo toàn thềm lục địa Việt Nam khoảng 10 tỷ quy dầu Ngồi dầu, Việt Nam cịn có khí đốt với trữ lượng khai thác khoảng 3.000 tỷ m3 /năm Trữ lượng xác minh gần 550 triệu dầu 610 tỷ m3 khí Trữ lượng khí thẩm lượng, khai thác 81 sẵn sàng để phát triển thời gian tới vào khoảng 400 tỷ m3  Hiện trạng khai thác, sử dụng tài nguyên tài nguyên giao thông vận tải biển Hiện nay, “Việt Nam có 44 cảng biển 263 bến cảng với tổng chiều dài khoảng 89km Trong đó, cảng biển nước sâu, cảng cửa ngõ kết hợp với bến cảng trung chuyển quốc tế tiếp nhận tàu 100 - 200 nghìn đầu tư xây dựng miền Bắc, miền Nam tiếp tục nghiên cứu đầu tư miền Trung Với lực thông quan khoảng 550 - 570 triệu tấn/năm, hàng năm hệ thống 83 cảng biển Việt Nam thơng qua đến 90% lượng hàng hóa xuất nhập khẩu, góp phần tạo động lực phát triển kinh tế đất nước” Biển Đông coi đường chiến lược giao lưu, thương mại quốc tế Ấn Độ Dương Thái Bình Dương, bốn phía có đường thơng Thái Bình Dương Ấn Độ Dương qua eo biển Từ hải cảng ven biển Việt Nam lOMoARcPSD|9242611 thông qua eo biển Ma-lắc-ca để đến Ấn Độ Dương, Trung Đông, Châu Âu, Châu Phi; qua eo biển Basi vào Thái Bình Dương đến cảng Nhật Bản, Nga, Nam Mỹ Bắc Mỹ; qua eo biển Phi-lip-pin, In-đơ-nê-xia, Xin-ga-po đến Ơtx-trây-lia Niu Di Lân Hầu khu vực châu Á - Thái Bình Dương có hoạt động thương mại hàng hải mạnh Biển Đông Trong tổng số 10 tuyến đường biển lớn giới nay, có tuyến qua Biển Đơng có liên quan đến Biển Đơng  Hiện trạng khai thác, sử dụng tài nguyên khoáng sản biển Thực trạng khai thác quặng Titan vùng biển Việt Nam: “Trong năm gần thị trường tiêu thụ titan khoáng sản kèm giới biến động mạnh theo chiều hướng gia tăng giá; ảnh hưởng khơng nhỏ đến tình hình khai thác sa khống titan nước ta Hoạt động khai thác quặng titan tập trung nhiều số địa phương tỉnh: Quảng Bình, Quảng Nam, Quảng Ngãi tỉnh Bình Định Đến nay, riêng tỉnh Miền Trung có 50 đơn vị tổ chức khai thác, 38 khu mỏ có 18 xưởng tuyển tinh quặng khai thác gần triệu quặng titan Việc quản lý hoạt động khoáng sản thực thông qua giấy phép khai thác cấp quản lý cấp cho doanh nghiệp Bộ Công nghiệp (trước năm 2002) Bộ Tài nguyên Môi trường (sau năm 2002) cấp giấy phép khai thác  Hiện trạng khai thác, sử dụng tài nguyên tài nguyên du lịch biển Du lịch biển: “Hiện tại, hoạt động khai thác tài nguyên du lịch biển Việt Nam thu hút tới 80% lượng khách du lịch khoảng 70% tổng số điểm du lịch toàn quốc Với bờ biển dài 3.260 km, có nhiều bãi tắm đẹp nhiều hang, vịnh kỳ thú Móng Cái, Vân Đồn, Vịnh Hạ Long, Đồ Sơn, Sầm Sơn, Cửa Lò, Cửa Tùng, Vân Phong, Vũng Tàu… có nhiều di sản văn hố vật thể phi vật thể, di sản thiên nhiên giới UNESCO công nhận là: Vịnh 84 Hạ Long, Cố đô Huế, Nhã nhạc cung đình Huế, thị cổ Hội An, khu đền tháp Mỹ Sơn hang động Phong Nha - Kẻ Bàng Những cơng trình kiến trúc, di tích lịch sử này, giá trị khoa học, văn hóa truyền thống cịn tiềm thu lợi lớn, đầu tư trùng tu tôn tạo kết hợp với ngành du lịch để khai thác III- Hạn chế, bất cập thực phân cấp quản lý TNB Một là, việc thực nguyên tắc phân định rõ trách nhiệm quản lý nhà nước TNB Chính phủ, Bộ Tài ngun Mơi trường, bộ, ngành quyền địa phương bảo đảm tính cơng khai minh bạch trách nhiệm giải trình nhiều hạn chế Việc phân cấp QLNN trung ương với quyền địa phương cấp quyền địa phương chưa thật hợp lý, thiếu quán, chưa đáp ứng lOMoARcPSD|9242611 xu phát triển, chưa xác định việc giao cho cấp thực hiệu Mặc dù xác định lĩnh vực tập trung phân cấp, thực tế giai đoạn triển khai bước đầu Một số nội dung phân cấp cho cấp sau thời gian ngắn thực cấp lại thu lĩnh vực đầu tư công, xây dựng việc đăng ký quyền sử dụng đất nói chung, đất có mặt nước ven biển nói riêng (giao cho Văn phịng đăng ký quyền sử dụng đất cấp huyện sau lại chuyển lên cấp tỉnh) Nhiều luật chuyên ngành chưa thể rõ chủ trương đẩy mạnh đổi phân cấp; số luật lĩnh vực kinh tế, chí cịn có xu hướng tập trung nhiều quyền cho quan trung ương Điều gây nên hạn chế định, làm cho việc đổi máy nhà nước chưa thực đồng với cải cách thể chế kinh tế Về phân định thẩm quyền tổ chức máy nhân sự, mô hình tổ chức quyền địa phương cấp tỉnh, huyện, xã, quyền thị nơng thơn chưa có phân biệt rõ Hai là, phân cấp QLNN TNB chưa phù hợp với tình hình thực tế địa phương chưa phù hợp với nguồn lực địa phương Trong nhiều trường hợp, nhiều vấn đề bất cập giải cấp xã cấp huyện, cấp quyền thiếu nguồn lực, nguồn lực cấp quyền cao định, dẫn đến chậm trễ, kéo dài Phân cấp không đồng (như: phân cấp thẩm quyền định đầu tư cho địa phương việc phân cấp thẩm quyền định nguồn thu để triển khai thực đầu tư theo quy định địa phương lại không điều chỉnh cách tương ứng, kết thẩm quyền định đầu tư mở rộng khơng có nguồn lực tài để thực hiện) Một số địa phương tự cân đối ngân sách không chủ động việc điều tiết cấp ngân sách thuộc phạm vi quản lý làm hạn chế việc phát triển kinh tế - xã hội chung địa phương Ba là, phân cấp QLNN TNB chưa tuân thủ nguyên tắc đến yếu tố đặc thù ngành, lĩnh vực, đối tượng quản lý đặc biệt Cụ thể, việc giao Chính phủ quy định tổ chức quan chuyên môn thuộc UBND cấp tỉnh, UBND cấp huyện dẫn đến quan thành lập giống địa phương khác Điều làm giảm tính chủ động, linh hoạt địa phương việc tổ chức thành lập quan chuyên môn phù hợp với điều kiện, đặc điểm yêu cầu QLNN ngành, lĩnh vực địa phương Về đặc thù đối tượng quản lý việc quản trị biển đại dương khác so với đất liền địi hỏi phải có nguồn lực lớn, hiểu biết TNB, quy định khai thác TNB (khoán sản biển titan, sắt, than, băng cháy ) địi hỏi thơng số kĩ thuật, điều kiện thi công, quản lý, bảo hiểm, rủi ro cao khác với khai thác đất liền hoạt động lại phân cấp quản lý đất liền khơng phù hợp với thực tiễn Chính quy định pháp luật phân cấp khơng có điều khoản quy định dành riêng cho khoáng sản biển, du lịch biển, tài nguyên nước biển Thực tiễn vấn đề quy hoạch, phân cấp quy hoạch thời gian dài tràn lan khơng tính đến yếu tố đặc thù tài nguyên, quy hoạch lập lOMoARcPSD|9242611 nhiều chất lượng quy hoạch thấp, quy hoạch không gắn với nhu cầu sử dụng nguồn lực thực thiếu tính khả thi gây lãng phí nguồn lực Bốn là, nguyên tắc tăng cường trách nhiệm, theo dõi, hướng dẫn, tra, kiểm tra quyền việc thực nhiệm vụ phân cấp, kịp thời phát hành vi vi phạm pháp luật để xử lý nghiêm minh; chấp hành nghiêm kỷ luật, kỷ cương hành chính; đồng thời phát huy dân chủ rộng rãi để nhân dân tham gia QLNN nhiều hạn chế Về tổ chức, máy quan tra nhà nước dàn trải, phân tán thiếu tính hệ thống Mặc dù tổ chức từ trung ương đến địa phương hoạt động tra cịn có nhiệm vụ thiếu đạo điều hành thông suốt Các quan tra ngành, địa phương lệ thuộc vào quan quản lý cấp về: tổ chức nhân sự, xây dựng thực kế hoạch tra, kinh phí hoạt động Điều ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả, công tác tra Sự đạo quan tra nhà nước cấp trở nên hình thức, hiệu quả, chủ yếu thông qua việc hướng dẫn xây dựng kế hoạch tra năm, qua sơ kết, tổng kết hướng dẫn nghiệp vụ IV- Giải pháp khắc phục Đổi tư duy, nhận thức pháp luật phân cấp quản lý nhà nước tài nguyên biển  Xây dựng hệ thống pháp luật phân cấp quản lý TNB khoa học, hiệu lực, hiệu q trình hồn thiện pháp luật trình thực pháp luật phân cấp quản lý TNB cần nhận thức đắn tác động tích cực, tiêu cực phân cấp Nâng cao nhận thức thể chế, pháp luật QLNN TNB, trước hết quan HCNN, người xây dựng sách quản lý TNB, từ nâng cao tinh thần trách nhiệm xây dựng thực sách, bảo đảm khách quan, công tổ chức thực  Trước hết cán bộ, công chức, viên chức phải nâng cao nhận thức pháp luật nói chung, pháp luật phân cấp quản lý TNB nói riêng, cấp ủy cấp, trách nhiệm người đứng đầu việc quán triệt vị trí tầm quan trọng TNB đến phát triển kinh tế, xã hội bảo đảm an ninh, quốc phịng Rà rà sốt, đánh giá, sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện hệ thống pháp luật tài nguyên biển  Rà soát chức năng, nhiệm vụ hệ thống quan QLNN từ trung ương đến địa phương, loại bỏ trùng chéo chức năng, nhiệm vụ, bảo đảm việc quan chủ trì, chịu trách nhiệm chính, phù hợp với nội dung phân cấp Giảm hợp lý loại giấy phép đơn giản hóa thủ tục hành hoạt động cấp phép; thường xuyên rà soát, giám sát, đánh giá quy định điều kiện đầu tư kinh lOMoARcPSD|9242611 doanh, xử lý nghiêm việc soạn thảo ban hành trái thẩm quyền quy định điều kiện kinh doanh; rà soát, cắt giảm mạnh thủ tục hành chỉnh sửa quy trình giải cơng việc với người dân, với doanh nghiệp cịn chưa phù hợp  Để cơng tác rà sốt, đánh giá, sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện hệ thống pháp luật ban hành văn pháp luật TNB hiệu quan ban hành văn cá nhân cơng chức phải người có trình độ học vấn, hiểu sâu vấn đề quản lý tài nguyên, có kinh nghiệm thực tiễn, đào tạo bản, tập huấn thường xun Ngồi kinh phí nhà nước bảo bảo đảm cho việc điều tra, đánh giá, hội thảo, học tập kinh nghiệm phải bảo đảm cho mức chi tối thiểu bảo đảm chất lượng văn pháp luật ban hành Đổi cấu tổ chức chuẩn hóa chức năng, nhiệm vụ quyền cấp  Xác định rõ chức năng, nhiệm vụ quyền cấp: Việc phân cấp phải bảo đảm nguyên tắc việc cấp không trùng lặp với cấp khác, việc Trung ương khơng trùng với việc địa phương Cần có quan niệm vị trí, vai trị, chức HĐND - quan nghị giám sát loại việc phân cấp địa phương, giám sát việc thực Hiến pháp pháp luật địa phương để có giải pháp củng cố thiết chế dân chủ địa phương  Đổi mới, xếp tổ chức máy quyền cấp tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu Sắp xếp, tổ chức máy quan ngang theo mơ hình quản lý đa ngành, đa lĩnh vực, bảo đảm tinh gọn hợp lý, từ xác định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm, tổ chức máy bộ, quan ngang bộ; khắc phục tình trạng bỏ trống trùng lắp chức năng, nhiệm vụ bộ, ngành; Giảm bớt đơn vị hành cấp tỉnh việc 154 phân định lại đơn vị hành cấp tỉnh theo hướng sáp nhập số tỉnh nhỏ có gắn kết chặt chẽ với cách hợp lý, tinh thần điều chỉnh cấu quyền địa phương cho phù hợp với thay đổi chức năng, nhiệm vụ  Phân định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quan nhà nước cấp: Phân định rõ nhóm cơng việc thuộc thẩm quyền cấp để tránh trùng lặp, cụ thể: Nhóm cơng việc thuộc thẩm quyền quan trung ương, liên quan đến lĩnh vực lập pháp; Nhóm cơng việc thuộc thẩm quyền quan địa phương, phân công theo cấp phù hợp với khả thực hiện; Nhóm cơng việc có phối hợp thực trung ương địa phương, nghĩa thuộc thẩm quyền trung ương, thực thông qua địa phương C KẾT LUẬN lOMoARcPSD|9242611 Phân cấp QLNN TNB nội dung tất yếu khách quan nhằm phát huy tính động, sáng tạo, quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cấp CQĐP quản lý TNB sở đảm bảo quản lý thống nhất, thơng suốt Chính phủ nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu QLNN, phục vụ tốt nhu cầu lợi ích nhân dân, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội điều kiện Trong điều kiện phát triển KTTT định hướng XHCN, Chính phủ, bộ, quan ngang phải tập trung vào công tác QLNN tầm vĩ mơ xây dựng sách, pháp luật, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển đất nước tăng cường đạo, điều hành tổng thể, tra, kiểm tra việc tổ chức thực hiện; hạn chế tố đa can thiệp hành vào hoạt động thị trường doanh nghiệp.Việc nghiên trình phân cấp QLNN TNB nhằm làm sáng tỏ vấn đề lý luận, đánh giá xác, khách quan kết đạt tồn tại, yếu trình phân cấp QLNN TNB Từ đề xuất giải pháp hồn thiện thể chế đảm bảo thực phân cấp QLNN TNB cần thiết DANH MỤC THAM KHẢO Bộ Tài nguyên Môi trường - Bộ Nội vụ (2014), Thông tư liên tịch số 50/2014/TTLT-BTNMT-BNV ngày 28/8/2014 hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Sở Tài nguyên Môi trường thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Phịng Tài ngun Mơi trường thuộc UBND, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh Học viện Hành quốc gia (2007), Giáo trình Hành cơng, Nxb Khoa học Kỹ thuật Hà Nội 3.Tạp chí Quản lý nhà nước | Cơ quan nghiên cứu ngơn luận Học viện Hành Quốc gia (quanlynhanuoc.vn) 4.THƯ VIỆN PHÁP LUẬT _ Tra cứu, Nắm bắt Pháp Luật Việt Nam (thuvienphapluat.vn) 5.Cổng TTĐT Chính phủ (chinhphu.vn) 6.Cổng thông tin điện tử Bộ Tư pháp (moj.gov.vn) Cổng TTĐT Bộ Nội vụ (moha.gov.vn) Tạp chí Mặt trận Online (tapchimattran.vn) Downloaded by tran quang (quangsuphamhoak35@gmail.com) lOMoARcPSD|9242611 Downloaded by tran quang (quangsuphamhoak35@gmail.com) ... trọng Đến nay, xác định tổng tiềm năng, dầu khí bể trầm tích: Sơng Hồng, Phú Khánh, Nam Cơn Sơn, Cửu Long, Malay - Thổ Chu, Tư Chính Trữ lượng dầu khí dự báo tồn thềm lục địa Việt Nam khoảng... trọng Đến nay, xác định tổng tiềm dầu khí bể trầm tích: Sơng Hồng, Phú Khánh, Nam Côn Sơn, Cửu Long, Malay - Thổ Chu, Tư Chính - Vũng Mây Trữ lượng dầu khí dự báo toàn thềm lục địa Việt Nam khoảng... sử dụng tài nguyên tài nguyên giao thông vận tải biển Hiện nay, “Việt Nam có 44 cảng biển 263 bến cảng với tổng chiều dài khoảng 89km Trong đó, cảng biển nước sâu, cảng cửa ngõ kết hợp với bến

Ngày đăng: 07/06/2022, 19:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN