Acid amin Cơ bản có 20 loại acid amin cấu trúc nên các phân tử protein Acid amin đầu tiên được tìm thấy là asparagine ở cây măng tây năm 1806 Acid amin cuối cùng trong 20 loại trên
Trang 1Acid amin
Cơ bản có 20 loại acid amin cấu trúc nên các phân tử protein
Acid amin đầu tiên được tìm thấy là asparagine ở cây măng tây năm 1806
Acid amin cuối cùng trong 20 loại trên được tìm thấy là threonine năm 1983
Các acid amin được gọi tên theo nguồn gốc phát hiện ra chúng
Trang 21 20 acid amin cơ bản
Acid
amin Chữ viết tắt
Công thức phân tử Công thức tuyến tính
Alanine Ala A C 3 H 7 NO 2 CH3-CH (NH2)-COOH
Arginine Arg R C 6 H 14 N 4
O 2
HN = C (NH2)-NH-(CH2) 3-CH
(NH2)-COOH
Asparagi
n Asn N
C 4 H 8 N 2 O
3 2n-CO-CH2-CH (NH2)-COOH
Acid
aspartic Asp D C 4 H 7 NO 4 HOOC-CH2-CH (NH2)-COOH
Trang 320 acid amin cơ bản
Cysteine Cys C C 3 H 7 NO 2
S HS-CH2-CH (NH2)-COOH
Glutamine GLN Q C 5 H 10 N 2 O
3
2n-CO-(CH2) 2-CH (NH2)-COOH
Axit
glutamic Glu E C 5 H 9 NO 4 HOOC-(CH2) 2-CH (NH2)-COOH
Glycine Gly G C 2 H 5 NO 2 NH2-CH2-COOH
Trang 420 acid amin cơ bản
Histidine His H C 6 H 9 N 3 O 2 NH-CH = N-CH =
C-CH2-CH (NH2)-COOH
Isoleucine Ile I C 6 H 13 NO 2 CH3-CH2-CH (CH3)-CH
(NH2)-COOH
Leucine Leu L C 6 H 13 NO 2
(CH3) 2-CH-CH2-CH (NH2)-COOH
Lysine Lys K C 6 H 14 N 2 O 2 2n-(CH2) 4-CH (NH2)-COOH
Trang 520 acid amin cơ bản
Methio
nine Gặp M
C 5 H 11 NO
2 S
CH3-S-(CH2) 2-CH
(NH2)-COOH
Phenyl
alanine Phe F C 9 H 11 NO 2 Ph-CH2-CH (NH2)-COOH
Proline Pro P C 5 H 9 NO 2 NH-(CH2) 3-CH-COOH
Serine Dịch S C 3 H 7 NO 3 HO-CH2-CH (NH2)-COOH
Trang 620 acid amin cơ bản
Threonine Thr T C 4 H 9 NO 3 CH3-CH (OH)-CH
(NH2)-COOH
Tryptophan Trp W C 11 H 12 N 2 O 2 Ph-NH-CH = C-CH2-CH
(NH2)-COOH
Tyrosine Tyr Y C 9 H 11 NO 3
HO-Ph-CH2-CH (NH2)-COOH
Valine Val V C 5 H 11 NO 2
(CH3) 2-CH-CH (NH2)-COOH
Trang 72 Một số acid amin ít gặp trong protein
Trang 83 Các acid amin không gặp trong protein
Trang 94 Acid amin cần thiết
Axit amin mà cơ thể người và động vật
không thể tự tổng hợp được mà phải đưa từ
ngoài vào qua thức ăn gọi là axit amin cần thiết hoặc axit amin không thể thay t
hế
Nhóm thiết yếu gồm 10 axitamin(không thay thế được) là: Lyzine –
Methionine – Arginine – Histidine – Leucine – Isoleucine – Valine –
Threonine – Tryptrophane – Phenylalanine.
Trang 104 Acid amin cần thiết
1- Lyzine: Làm tăng sinh trưởng,tổng hợp Nucleo protein, tạo sắc tố của
da.Nếu thiếu Lyzine: Cơ thể chậm phát triển, chuyển hoá canxi, phot pho giảm, gây còi xương
, cơ thể bị thoái hoá.
2- Methionine: Làm tăng sinh trưởng, có ảnh hưởng đến chức năng gan, tuỵ, điều hoà trao đổi mỡ, chống mỡ hoá gan, cần cho quá trình đồng hoá và dị hoá.
Nếu thiếu methionine: Gây thiếu máu, mất tính thèm ăn, gan nhiễm mỡ, thoái hoá cơ, giảm sự phân giải chất độc trong cơ thể.
3- Arginine: Anh hưởng tới quá trình tạo sụn , xương
Nếu thiếu Arginine: Gây rối loạn trao đổi chất hydratcacbon và prôtein, làm giảm sức phát triển, nhất là trẻ em.
Trang 11Acid amin cần thiết
4- Histidine: Cần thiết cho sư tổng hợp Axitnucleotic Hemoglobin, đièu chỉnh quá trình trao đổi chất , đặc biệt với tốc độ
sinh trưởng của trẻ em.
Nếu thiếu Histidine: sẽ gây thiếu máu, giảm
tính thèm ăn, dẫn đến chậm phat triển.
5- Leucine: Tham gia tổng hợp Protein, duy trì hoạt động bình thường của tuyến nội tiết.
Nếu thiếu Leucine: Làm mất cân bằng Azot, giảm tốc độ
sinh trưởng, giảm tính thèm ăn.
Trang 12Acid amin cần thiết
6- Isoleucine: Cần thiết cho sử dụng và trao đổi các axit amin trong thức ăn Nếu thiếu Isoleucine: Làm mất tính thèm ăn, cản trở sự phân huỷ các vật chất chứa azot dư thừa trong thức ăn thải qua đường nước tiểu.
7- Valine: Cần thiết cho sự hoạt động bình thường
của hệ thống thần kinh.
8- Threonine: Cần thiết cho sự trao đổi và sử dụng đầy đủ axit amin trong thức
ăn, kích thích sự phát triển cho trẻ em.
Thức ăn nguồn động vật có đủ Threonine
Trang 13
Acid amin cần thiết
9- Tryptophane: Cần thiết cho sự phát triển của trẻ em, duy trì sức sống, điều hoà chức năng của tuyến nội tiết, đảm bảo cho sự phát triển của tinh trùng, tham gia tổng hợp Hemoglobin của hồng cầu.
Nếu thiếu Tryptophane: phá huỷ tuyến nội tiết, giảm khối lượng cơ thể ( các loại hạt họ đậu giàu tryptophane
10- phenylalamine: Có chức năng duy tri sự hoạt động bình thường của tuyến giáp trạng, tuyến thượng thận, tham gia tạo sắc tố và độ thành thục
của tinh trùng.