Trình bày tất cả các thông tin của tất cả các loại thuốc dùng ở Việt Nam. Chỉ cần click chuột vào mục lục là biết được tất cả thông tin: tên biệt dược, mã ATC, loại thuốc, dạng thuốc và hàm lượng, dược lý và cơ chế tác dụng, dược động học, chỉ định, chống chỉ định, thận trọng, tác dụng không mong muốn, hướng dẫn xử lý khi có tác dụng phụ, liều lượng và cách dùng, tương tác thuốc, độ ổn định và bảo quản, tương kỵ, quá liều và xử lý.
Dược thư quốc gia Việt Nam Biên tập và chỉnh lí từ tài liệu “Dược thư quốc gia Việt Nam 2002” của Bộ Y tế Việt Nam. 2009 Bs. Nguyễn Đình Tuấn Cao Đẳng Y tế Quảng Nam 3/2/2009 MỤC LỤC ACARBOSE 18 ACETAZOLAMID 23 ACETYLCYSTEIN 29 ACICLOVIR 36 ACID ACETYLSALICYLIC (ASPIRIN) 44 ACID ASCORBIC (VITAMIN C) 52 ACID BORIC 58 ACID CHENODEOXYCHOLIC 63 ACID FOLIC 67 ACID IOPANOIC 71 ACID NALIDIXIC 77 ACID PARA – AMINOBENZOIC 83 ACID SALICYLIC 87 ACID TRANEXAMIC 92 ACID VALPROIC 99 ADENOSIN 108 ALBENDAZOL 113 ALBUMIN 120 ALCURONIUM CLORID 126 ALDESLEUKIN 130 ALIMEMAZIN 140 ALPRAZOLAM 149 ALTEPLASE 155 AMANTADIN 162 AMBROXOL 170 AMIKACIN 174 AMILORID HYDROCLORID 182 AMIODARON 188 AMITRIPTYLIN 198 AMLODIPIN 207 AMOXICILIN 213 AMOXICILIN VÀ CLAVULANAT 220 AMPHOTERICIN B 232 AMPICILIN 242 AMPICILIN VÀ SULBACTAM 251 ARTEMETHER 261 ARTEMISININ 267 ASPARAGINASE 272 ATAPULGIT 281 ATENOLOL 285 ATORVASTATIN 294 ATROPIN 295 AZATHIOPRIN 301 AZITHROMYCIN 309 AZTREONAM 316 BẠC SULFADIAZIN 325 BACITRACIN 329 BARI SULFAT 334 BECLOMETASON 338 BENAZEPRIL 348 BENZATHIN PENICILIN G 356 BENZOYL PEROXID 362 BENZYL BENZOAT 366 BENZYLPENICILIN 369 BETAMETHASON 380 BETAXOLOL 390 BEZAFIBRAT 398 BIOTIN 403 BIPERIDEN 406 BISACODYL 412 BISMUTH SUBCITRAT 416 BLEOMYCIN 421 BROMOCRIPTIN 428 BUDESONID 436 BUPIVACAIN HYDROCLORID 446 BUPRENORPHIN 454 BUPIVACAIN HYDROCLORID 462 CÁC CHẤT ỨC CHẾ HMG - CoA REDUCTASE (CÁC STATIN) 470 CÁC GONADOTROPIN 482 CALCI CLORID 492 CALCI GLUCONAT 498 CALCIFEDIOL 506 CALCITONIN 511 CAPREOMYCIN 519 CAPTOPRIL 527 CARBAMAZEPIN 536 CARVEDILOL 546 CEFACLOR 552 CEFADROXIL 562 CEFALEXIN 570 CEFALOTIN 578 CEFAMANDOL 587 CEFAPIRIN 595 CEFAZOLIN 603 CEFEPIM 613 CEFOPERAZON 621 CEFOTAXIM 630 CEFPIROM 637 CEFPODOXIM 644 CEFRADIN 651 CEFTAZIDIM 658 CEFTRIAXON 667 CEFUROXIM 675 CETIRIZIN HYDROCLORID 687 CHORIONIC GONADOTROPIN 691 CHYMOTRYPSIN 701 CICLOSPORIN 705 CIMETIDIN 713 CINARIZIN 721 CIPROFLOXACIN 725 CISAPRID 736 CISPLATIN 742 CLARITHROMYCIN 752 CLINDAMYCIN 757 CLOFAZIMIN 764 CLOFIBRAT 770 CLOMIPHEN/CLOMIFEN 776 CLOMIPRAMIN HYDROCLORID 782 CLONAZEPAM 796 CLONIDIN 803 CLORAL HYDRAT 812 CLORAMPHENICOL 818 CLORHEXIDIN 830 CLOROQUIN 838 CLOROTHIAZID 847 CLORPHENIRAMIN MALEAT 855 CLORPROMAZIN HYDROCLORID 862 CLORPROPAMID 875 CLORTALIDON 882 CLOTRIMAZOL 890 CLOXACILIN 894 CODEIN PHOSPHAT 901 COLCHICIN 906 COLISTIN 913 COTRIMOXAZOL 922 CROMOLYN 931 CYANOCOBALAMIN và HYDROXOCOBALAMIN 937 CYCLOPHOSPHAMID 941 CYCLOSERIN 951 CYTARABIN 956 DACARBAZIN 964 DACTINOMYCIN 970 DALTEPARIN 977 DANTROLEN NATRI 986 DAPSON 993 DAUNORUBICIN 1000 DEFEROXAMIN 1007 DEHYDROEMETIN 1013 DESMOPRESSIN 1017 DEXAMETHASON 1026 DEXTRAN 1 1036 DEXTRAN 40 1040 DEXTRAN 70 1048 DEXTROMETHORPHAN 1055 DEXTROPROPOXYPHEN 1060 DIATRIZOAT 1066 DIAZEPAM 1076 DICLOFENAC 1084 DIETHYLCARBAMAZIN 1094 DIFLUNISAL 1101 DIGITOXIN 1109 DIGOXIN 1115 DIHYDROERGOTAMIN 1122 DILOXANID 1129 DILTIAZEM 1132 DIMERCAPROL 1138 DINATRI CALCI EDETAT 1143 DIPHENHYDRAMIN 1149 DIPIVEFRIN 1156 DIPYRIDAMOL 1161 DISOPYRAMID 1166 DISULFIRAM 1178 DITHRANOL 1185 DOBUTAMIN 1190 DOMPERIDON 1197 DOPAMIN 1202 DOXAZOSIN 1210 DOXEPIN 1217 DOXORUBICIN 1225 DOXYCYCLIN 1235 ECONAZOL 1242 ENALAPRIL 1246 EPHEDRIN 1256 EPINEPHRIN (ADRENALIN) 1262 ERGOMETRIN 1271 ERGOTAMIN TARTRAT 1278 ERYTHROMYCIN 1284 ERYTHROPOIETIN 1293 ESTRADIOL 1301 ESTRAMUSTIN PHOSPHAT 1311 ESTRIOL 1317 ESTROGEN LIÊN HỢP 1324 ESTRON (FOLICULIN) 1331 ETAMSYLAT 1339 ETHAMBUTOL 1343 ETHER MÊ 1348 ETHINYLESTRADIOL 1353 ETHIONAMID 1361 ETHOSUXIMID 1369 ETIDRONAT DINATRI 1375 ETOPOSID 1382 FAMOTIDIN 1390 FENOFIBRAT 1398 FENOTEROL 1403 FENTANYL 1411 FILGRASTIM 1417 FLECAINID 1425 FLUCLOXACILIN 1432 FLUCONAZOL 1438 FLUCYTOSIN 1448 FLUDROCORTISON 1455 FLUMAZENIL 1461 FLUOCINOLON ACETONID 1468 FLUOROURACIL 1473 FLUOXETIN 1483 FLUPHENAZIN 1491 FLURAZEPAM 1500 FLUTICASON PROPIONAT 1506 FLUVASTATIN 1517 FOLINAT CALCI 1518 FORMOTEROL 1526 FOSCARNET NATRI 1532 FUROSEMID 1545 GALAMIN 1552 GALI NITRAT 1558 GANCICLOVIR 1562 GEMFIBROZIL 1569 GENTAMICIN 1575 GIẢI ĐỘC TỐ UỐN VÁN HẤP PHỤ 1583 GLIBENCLAMID 1587 GLICLAZID 1593 GLIPIZID 1598 GLOBULIN MIỄN DỊCH CHỐNG UỐN VÁN VÀ HUYẾT THANH CHỐNG UỐN VÁN (NGỰA) 1605 GLOBULIN MIỄN DỊCH TIÊM BẮP 1611 GLOBULIN MIỄN DỊCH KHÁNG DẠI VÀ HUYẾT THANH KHÁNG DẠI PASTEUR 1621 GLOBULIN MIỄN DỊCH KHÁNG VIÊM GAN B 1628 GLOBULIN MIỄN DỊCH TIÊM TĨNH MẠCH 1636 GLUCAGON 1644 GLUCOSE 1651 GLUTETHIMID 1657 GLYCEROL 1663 GLYCERYL TRINITRAT 1668 GLYCIN 1676 GONADORELIN 1681 GRISEOFULVIN 1687 GUANETHIDIN 1694 HALOPERIDOL 1700 HALOTHAN 1709 HEPARIN 1715 HOMATROPIN HYDROBROMID 1724 HYALURONIDASE 1729 HYDRALAZIN 1736 HYDROCLOROTHIAZID 1743 HYDROCORTISON 1751 HYDROGEN PEROXID 1759 HYDROXYZIN (HYDROCLORID VÀ PAMOAT) 1763 IBUPROFEN 1769 IDARUBICIN 1775 IDOXURIDIN 1783 IFOSFAMID 1789 IMIPENEM VÀ THUỐC ỨC CHẾ ENZYM 1797 IMIPRAMIN 1805 INDAPAMID 1814 INDINAVIR SULFAT 1822 INDOMETHACIN 1829 INSULIN 1839 INTERFERON ALFA 1850 INTERFERON BETA 1864 IOHEXOL 1873 IPRATROPIUM BROMID 1884 ISOFLURAN 1889 [...]... Tuy nhiên, vì thuốc không có chất bảo quản, nên phải sử dụng trong vòng 24 giờ Thông tin qui chế Acetazolamid có trong danh mục thuốc thiết yếu Việt Nam ban hành lần thứ tƣ năm 1999 Thuốc dạng tiêm phải kê đơn và bán theo đơn ACETAZOLAMID ACETYLCYSTEIN Tên chung quốc tế: Acetylcysteine Mã ATC: R05C B01, S01X A08, V03A B23 Loại thuốc: Thuốc tiêu chất nhầy; thuốc giải độc (quá liều paracetamol) Dạng thuốc... tiêm truyền quá nhanh và với liều quá cao Ðiều trị quá liều theo triệu chứng Thông tin qui chế Acetylcystein có trong danh mục thuốc thiết yếu Việt Nam ban hành lần thứ 4 năm 1999 Thuốc dạng tiêm phải kê đơn và bán theo đơn ACETYLCYSTEIN ACICLOVIR Tên chung quốc tế: Aciclovir Mã ATC: D06B B03, J05A B01, S01A D03 Loại thuốc: Thuốc chống virus Dạng thuốc và hàm lượng Viên nén 200 mg, 400 mg, 800 mg Nang... Thông tin qui chế Thuốc độc bảng B Thành phẩm giảm độc: Thuốc viên có hàm lƣợng tối đa là 100 mg ACARBOSE ACETAZOLAMID Tên chung quốc tế: Acetazolamide Mã ATC: S01E C01 Loại thuốc: Thuốc chống glôcôm Dạng thuốc và hàm lượng Thuốc tiêm 500 mg/5 ml; Viên nén 125 mg, 250 mg Dược lý và cơ chế tác dụng Acetazolamid là chất ức chế carbonic anhydrase Ức chế enzym này làm giảm tạo thành ion hydrogen và bicarbonat... PROCAIN PENICILIN 2723 PROCAINAMID HYDROCLORID 2732 PROCARBAZIN 2742 PROGESTERON 2748 PROGUANIL 2755 PROMETHAZIN HYDROCLORID 2760 PROPAFENON 2771 PROPOFOL 2779 PROPRANOLOL 2790 PROPYLIODON 2800 PROPYLTHIOURACIL 2803 PROTAMIN SULFAT 2812 PYRANTEL 2817 PYRAZINAMID 2821 PYRIDOSTIGMIN... hợp glutathion và do đó, acetylcystein có thể bảo vệ đƣợc gan nếu bắt đầu điều trị trong vòng 12 giờ sau quá liều paracetamol Bắt đầu điều trị càng sớm càng tốt Dược động học Sau khi hít qua miệng hoặc nhỏ thuốc vào khí quản, phần lớn thuốc tham gia vào phản ứng sulfhydryl - disulfid, số còn lại đƣợc biểu mô phổi hấp thu Sau khi uống, acetylcystein đƣợc hấp thu nhanh ở đƣờng tiêu hóa và bị gan khử acetyl... paracetamol, hiệu quả bảo vệ giảm đi sau thời gian đó Nếu bắt đầu điều trị chậm hơn 15 giờ thì không hiệu quả, nhƣng các công trình nghiên cứu gần đây cho rằng vẫn còn có ích Tương tác thuốc Acetylcystein là một chất khử nên không phù hợp với các chất oxy hóa Không đƣợc dùng đồng thời các thuốc ho khác hoặc bất cứ thuốc nào làm giảm bài tiết phế quản trong thời gian điều trị bằng acetylcystein Ðộ ổn định... ALPHATOCOPHEROL (VITAMIN E) 3390 WARFARIN 3395 XANH METHYLEN 3403 ZIDOVUDIN 3408 ACARBOSE Tên chung quốc tế: Acarbose Mã ATC: A10B F01 Loại thuốc: Thuốc chống đái tháo đƣờng (ức chế alpha - glucosidase) Dạng thuốc và hàm lượng Viên 50 mg, 100 mg Dược lý và cơ chế tác dụng Acarbose là một tetrasacharid chống đái tháo đƣờng, ức chế men alpha - glucosidase ruột đặc biệt là sucrase,... 1896 ISOPRENALIN 1905 ISOSORBID DINITRAT 1912 ISRADIPIN 1918 ITRACONAZOL 1924 IVERMECTIN 1932 KALI CLORID 1938 KALI IODID 1946 KANAMYCIN 1952 KẼM OXYD 1960 KETAMIN 1963 KETOCONAZOL 1972 KETOPROFEN 1982 KETOROLAC 1991 KHÁNG ĐỘC TỐ BẠCH HẦU 1999 LABETALOL HYDROCLORID... dụng để điều trị động kinh Trƣớc đây acetazolamid đƣợc dùng làm thuốc lợi niệu, nhƣng hiệu lực giảm dần khi tiếp tục sử dụng nên phần lớn đã đƣợc thay thế bằng các thuốc khác nhƣ thiazid hoặc furosemid Dược động học Acetazolamid đƣợc hấp thu nhanh và hoàn toàn qua đƣờng tiêu hóa, đạt nồng độ cao trong máu sau khi uống 2 giờ Nửa đời trong huyết tƣơng khoảng 3 - 6 giờ Thuốc liên kết mạnh với enzym carbonic... trẻ em và ngƣời trẻ tuổi Chống chỉ định Nhiễm acid do thận, tăng clor máu vô căn Bệnh Addison Suy gan, suy thận nặng Giảm kali huyết, giảm natri huyết, mất cân bằng điện giải khác Quá mẫn với các sulfonamid Ðiều trị dài ngày glôcôm góc đóng mạn tính hoặc sung huyết (vì acetazolamid có thể che lấp hiện tƣợng dính góc do giảm nhãn áp) Thận trọng Bệnh tắc nghẽn phổi, tràn khí phổi Ngƣời bệnh dễ bị nhiễm