1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN tín DỤNG XANH tại NGÂN HÀNG THƯƠNG mại cổ PHẦN PHÁT TRIỂN THÀNH PHỐ hồ CHÍ MINH (HDBANK)

120 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: Tài Ngân hàng Hà Nội – 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Tài Chính – Ngân hàng Mã số: 83.40.201 Hà Nội - 2021 i LỜI CAM ĐOAN Hà Nội, ngày tháng Tác giả năm 2021 ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian nghiên cứu thực luận văn này, tơi nhận giúp đỡ nhiệt tình từ quan, tổ chức cá nhân Nhân đây, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc lịng biết ơn chân thành đến tập thể, cá nhân tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình thực đề tài Trước hết tơi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Ngoại thương, Khoa Sau đại học trường tập thể thầy cô giáo, người trang bị kiến thức cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu trường Với lòng biết ơn chân thành sâu sắc nhất, xin trân trọng cảm ơn người trực tiếp hướng dẫn suốt trình nghiên cứu hồn thiện đề tài Do thời gian nghiên cứu kiến thức hạn chế, luận văn hồn thiện khơng thể tránh khỏi sơ suất thiếu sót, tác giả mong nhận ý kiến thầy cô giáo bạn Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2021 TÁC GIẢ LUẬN VĂN iii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ .viii DANH SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ .viii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ix TÓM TẮT LUẬN VĂN x MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài .1 Tổng quan nghiên cứu đề tài 2.1 Tình hình nghiên cứu nước 2.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu .9 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 10 5.1 Phương pháp thu thập thông tin .10 5.1.1 Thông tin thứ cấp 10 5.1.2 Thông tin sơ cấp 10 5.2 Phương pháp tổng hợp thông tin 10 5.3 Phương pháp phân tích thơng tin 11 5.3.1 Phương pháp thống kê mô tả .11 5.3.2 Phương pháp so sánh 11 iv Kết cấu luận văn 11 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG XANH TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 13 1.1 Tổng quan tín dụng xanh phát triển tín dụng xanh 13 1.1.1 Tổng quan tín dụng xanh .13 1.1.2 Tổng quan phát triển tín dụng xanh Ngân hàng thương mại 18 1.1.3 Các biện pháp hỗ trợ phát triển tín dụng xanh .19 1.1.3.1 Về phía Nhà nước 19 1.1.3.2 Về phía Ngân hàng 21 1.2 Đặc điểm tín dụng xanh Ngân hàng thương mại.30 1.3 Vai trị tín dụng xanh .31 1.4 Phân loại tín dụng xanh .32 1.4.1.Căn vào thời hạn .32 1.4.2 Phân loại theo loại tiền cho vay 33 1.4.3 Căn vào mức độ tín nhiệm khách hàng 33 1.4.4 Căn vào hình thái giá trị tín dụng .34 1.4.5 Căn vào phương thức cho vay 34 1.4.6 Căn vào mục đích 35 1.5 Các tiêu đánh giá mức độ phát triển tín dụng xanh Ngân hàng thương mại 36 1.2.5.1 Tỷ lệ tăng trưởng dư nợ 36 1.2.5.2 Tỷ lệ tăng trưởng doanh số cho vay (DSCV) 36 1.2.5.3 Tỷ lệ thu lãi từ hoạt động tín dụng xanh 37 1.2.5.4 Hệ thống kênh phân phối 37 1.2.5.5 Tỷ lệ nợ xấu tín dụng xanh .38 1.2.5.6 Sự đa dạng sản phẩm tín dụng xanh 39 1.2.5.7 Tăng trường số lượng dự án tài trợ tín dụng xanh 39 1.2.5.8 Tính minh bạch, ổn định sách tín dụng xanh .40 v 1.6 Các nhân tố ảnh hưởng đến tín dụng xanh Ngân hàng thương mại .40 1.6.1 Sự phát triển kinh tế 40 1.6.2 Môi trường pháp luật 41 1.6.3 Đối thủ cạnh tranh .42 1.6.4 Chính sách chương trình kinh tế Nhà nước 42 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG XANH TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (HDBANK) 44 2.1 Hoạt động phát triển tín dụng xanh số Ngân hàng thương mại Việt Nam 44 2.1.1 Phát triển tín dụng xanh Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển nông thôn (Agribank) 47 2.1.2 Phát triển tín dụng xanh Ngân hàng Nam Á (Nam Á Bank) 52 2.1.3 Phát triển tín dụng xanh Ngân hàng thương mại Tiên Phong (TPBank) 54 2.2 Hoạt động phát triển tín dụng xanh Ngân hàng thương mại cổ phần Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh 55 2.1.1 Tổng quan Ngân hàng thương mại cổ phần Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh .55 2.1.1.1 Quá trình hình thành phát triển Ngân hàng thương mại cố phần Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh 55 2.1.1.2 Cơ cấu tổ chức Ngân hàng thương mại cổ phần Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh 61 2.1.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh Ngân hàng thương mại cổ phần Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh .62 2.2.2 Thực trạng phát triển tín dụng xanh Ngân hàng thương mại cổ phần Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh (giai đoạn 2018-2020) 66 2.2.3 Đánh giá phát triển tín dụng xanh Ngân hàng thương mại cổ phần Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh (giai đoạn 2018-2020) 72 2.2.3.1 Tỷ lệ tăng trưởng dư nợ tín dụng xanh doanh số cho vay Ngân hàng thương mại cổ phần Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh 74 vi 2.2.3.2 Tỷ lệ thu lãi từ hoạt động tín dụng xanh 76 2.2.3.3 Sự phát triển thị phần .77 2.2.3.4 Hệ thống kênh phân phối 77 2.2.3.5 Tỷ lệ nợ xấu 78 2.2.3.6 Sự đa dạng sản phẩm tín dụng xanh 79 2.2.3.7 Tăng trưởng số lượng dự án tài trợ tín dụng xanh 79 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁP TRIỂN TÍN DỤNG XANH TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 81 3.1 Xu hướng xanh ngành kinh tế hội phát triển tín dụng xanh giới Việt Nam 81 3.2 Định hướng, chiến lược, sách phát triển tín dụng xanh Ngân hàng thương mại cổ phần Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh 83 3.1.1 Định hướng phát triển tín dụng xanh Ngân hàng thương mại cổ phần Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh .83 3.1.2 Chiến lược phát triển tín dụng xanh Ngân hàng thương mại cổ phần Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh .85 3.1.3 Chính sách phát triển tín dụng xanh Ngân hàng thương mại cổ phần Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh .88 3.3 Giải pháp phát triển tín dụng xanh Ngân hàng thương mại cổ phần Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh 91 3.3.1 Giải pháp mở rộng quy mơ tăng tỷ trọng tín dụng xanh danh mục cấu đầu tư tín dụng 91 3.3.2 Giải pháp xây dựng triển khai giải pháp quản lý rủi ro môi trường xã hội hoạt động cấp tín dụng 92 3.3.3 Giải pháp triển khai công tác truyền thông, công nghệ thông tin quản lý rủi ro mơi trường – xã hội sách tín dụng xanh 95 3.3.4 Các giải pháp khác 95 3.4 Kiến nghị 97 3.4.1 Kiến nghị với Chính Phủ .97 vii 3.2.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 97 KẾT LUẬN 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .102 viii DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ Trang Bảng 2.1: Kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng thương mại cổ phần Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2018-2020 63 Bảng 2.2: Thực trạng tăng trưởng dư nợ tín dụng xanh Ngân hàng thương mại cổ phần Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh 75 Bảng 2.3: Tỷ lệ thu lãi từ tín dụng xanh Ngân hàng thương mại cổ phần Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh 76 Bảng 2.4: Tỷ lệ nợ xấu từ tín dụng xanh Ngân hàng thương mại cổ phần Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh 78 Bảng 2.5: Danh mục Dự án điển hình triển khai HDBank (tính đến đến nay) 79 DANH SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ Tran Hình 1.1: Các phận hợp thành tài xanh 14 Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức HDBank 61 Hình 2.1: Hệ thống đánh giá tác động Mơi trường xã hội cấp tín dụng 67 Hình 2.2: Mơ hình Quản trị rủi ro mơi trường-xã hội HDBank 68 93 Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh 3.3.1 Giải pháp mở rộng quy mơ tăng tỷ trọng tín dụng xanh danh mục cấu đầu tư tín dụng Căn theo Chỉ thị số 03/CT-NHNN ngày 24/03/2015 việc thúc đẩy tăng trưởng tín dụng xanh quản lý rủi ro môi trường xã hội hoạt động cấp tín dụng, HDBank tiến hành xây dựng chương trình, sách tín dụng xanh nhằm tăng dần tỷ trọng tín dụng xanh cấu danh mục đầu tư tín dụng Cụ thể: - Xây dựng triển khai thực giải pháp thúc đẩy tăng trưởng tín dụng xanh nhằm khuyến khích hoạt động kinh doanh thân thiện với môi trường xã hội; nghiên cứu phát triển sản phẩm tín dụng xanh, triển khai chương trình tín dụng có sách khuyến khích dự án, phương án sản xuất kinh doanh có mục tiêu tăng trưởng xanh - Cải thiện chất lượng dịch vụ, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tăng trưởng tín dụng xanh, tìm xin hỗ trợ nguồn vốn để cấp tín dụng cho dự án, phương án sản xuất kinh doanh thực tăng trưởng xanh - Tập trung ưu tiên cấp tín dụng xanh cho ngành kinh tế thực bảo tồn, phát triển sử dụng hiệu tài nguyên thiên nhiên; sử dụng thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến; sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả; phát triển lượng sạch, lượng tái tạo, sử dụng công nghệ, thiết bị thân thiện với môi trường, sản xuất sản phẩm thân thiện với môi trường - Tiếp tục xây dựng hồn thiện khn khổ pháp lý dựa pháp lý NHNN đưa tiêu chuẩn tín dụng xanh, danh mục ngành/lĩnh vực xanh để áp dụng chung, thống nhất, làm sở để chi nhánh lựa chọn, thẩm định, đánh giá giám sát thực tín dụng xanh 3.3.2 Giải pháp xây dựng triển khai giải pháp quản lý rủi ro môi trường xã hội hoạt động cấp tín dụng 94 Bài học kinh nghiệm từ ngân hàng thương mại khác cho thấy cần thiết phải xây dựng thiết lập hệ thống quản lý rủi ro môi trường xã hội cách toàn diện Thực theo hướng dẫn NHNN đánh giá rủi ro môi trường xã hội, kết hợp đánh giá rủi ro môi trường phần đánh giá rủi ro tín dụng ngân hàng Áp dụng tiêu chuẩn môi trường cho dự án ngân hàng cấp vốn vay Kết hợp đánh giá rủi ro môi trường phần đánh giá rủi ro tín dụng ngân hàng Ít phải có đơn vị/ phận chuyên trách quản lý rủi ro môi trường xã hội HDBank tiếp tục chủ động nghiên cứu, xây dựng hệ thống quản lý rủi ro môi trường – xã hội hoạt động cấp tín dụng thơng qua việc cải thiện sách, nguồn lực, quy trình thủ tục cấp tín dụng để tăng cường phối hợp công tác bảo vệ môi trường – xã hội, đồng thời gia tăng hợp tác để nâng cao kinh nghiệm lĩnh vực đầu tư bền vững, tín dụng xanh Cụ thể: Khơng khuyến khích tiếp cận cấp tín dụng dự án có địa điểm đầu tư với dự án HDBank phê duyệt trước đó, đặc biệt địa phương mà khả truyền tải thêm cơng suất điện hết cịn yếu Thực kiểm tra, giám sát thường xuyên, định kỳ việc quản lý rủi ro môi trường xã hội hoạt động cấp tín dụng khách hàng, đảm bảo hoạt động quản lý rủi ro môi trường xã hội hoạt động cấp tín dụng trở thành nhiệm vụ thực thường xuyên, liên tục, đạt hiệu cao Ngân hàng cần phải lập hồ sơ theo dõi khách hàng, đánh giá mức độ thực cam kết hợp đồng tín dụng, thu thập nguồn thông tin thông qua việc điều tra môi trường kinh doanh khách hàng mức độ 95 tăng quy mô kinh doanh, tốc độ luân chuyển hàng hóa, cách thức tổ chức quản lý khách hàng Gia tăng nguồn vốn huy động, hạn chế nợ xấu Các khoản đầu tư cho tín dụng xanh thường tốn nguồn vốn lớn ngân hàng thời gian thu hồi vốn từ dự án tương đối chậm nên gia tăng huy động vốn việc làm cần thiết Để gia tăng huy động vốn vận dụng phương pháp sau + Nâng cao chất lượng dịch vụ việc huy động tiền gửi (tuân thủ quy tắc ứng xử phong cách không gian giao dịch, giải nhanh chóng, chi trả kịp thời cho khách hàng có yêu cầu ) + Đa dạng hóa hình thức huy động, tăng tính cạnh tranh cơng tác huy động vốn + Ngồi việc cạnh tranh vấn đề lãi suất, ngân hàng phải áp dụng hình thức kích thích khách hàng khác tiết kiệm dự thưởng, tặng quà sau gửi tiền tặng quà nhân ngày lễ, ngày tết, ngày sinh nhật cho khách hàng thân thiết + Ngân hàng cần xem xét để mở rộng quy mô hoạt động tuyến sở nhằm thu hút tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi toán cá nhân doanh nghiệp, quy mô mở rộng thúc đẩy phát triển dịch vụ huy động, tốn, chuyển tiền, máy rút tiền tự động… Khơng ngừng tuyên truyền quảng cáo, tiếp thị để quảng bá hình ảnh ngân hàng đến khách hàng làm tăng tin tưởng lòng khách hàng cũ đồng thời tạo ấn tượng nhằm thu hút khách hàng Các NHTM cần phối hợp chặt chẽ với đơn vị chức NHNN ngành môi trường để tiến tới xây dựng hình thành hệ thống liệu tình hình tuân thủ, vi phạm yêu cầu môi trường doanh nghiệp, tạo sở cho 96 NHTM việc thẩm định, xác định mức độ rủi ro môi trường đánh giá khách hàng vay, từ hạn chế/giảm cấp khoản vay cho hoạt động gây hại mơi trường Để nâng cao chất lượng tín dụng, đặc biệt tín dụng xanh ngân hàng cần coi trọng làm tốt công tác xử lý nợ xấu học kinh nghiệm Trung quốc mà Việt Nam cần áp dụng triệt để Kiểm soát nợ xấu tạo điều kiện cho ngân hàng xử lý tài sản đảm bảo khoản nợ tồn đọng nhanh chóng pháp luật đồng thời cịn tăng thêm thu nhập Phân tích đánh giá nợ hạn để có biện pháp xử lý, xác định rõ trách nhiệm cá nhân, tập thể làm phát sinh nợ xấu để có biện pháp xử lý, tăng cường trách nhiệm ban xử lý nợ Áp dụng biện pháp mạnh khởi kiện khách hàng cố tình khơng trả nợ 3.3.3 Giải pháp triển khai công tác truyền thông, công nghệ thông tin quản lý rủi ro môi trường – xã hội sách tín dụng xanh Triển khai tích cực cơng tác thơng tin, truyền thơng quản lý rủi ro môi trường xã hội sách tín dụng xanh tổ chức tín dụng để tạo đồng thuận, ủng hộ dư luận, doanh nghiệp mục tiêu tăng trưởng tín dụng xanh tổ chức tín dụng nói riêng ngành ngân hàng nói chung Đồng thời, tiếp tục hợp tác với tổ chức tài quốc tế có nhiều kinh nghiệm lĩnh vực đầu tư bền vững, tín dụng xanh để nâng cao lực chun mơn cho nhân lực ngành ngân hàng chiến lược Không ngừng tuyên truyền quảng cáo, tiếp thị để quảng bá hình ảnh ngân hàng đến khách hàng làm tăng tin tưởng lòng khách hàng cũ đồng thời tạo ấn tượng nhằm thu hút khách hàng Công tác thông tin, truyền thông quản lý rủi ro mơi trường xã hội sách tín dụng xanh HDBank cần trọng thực để tạo đồng thuận, ủng hộ dư luận, doanh nghiệp mục tiêu tăng trưởng tín dụng xanh tổ chức tín dụng nói riêng ngành ngân hàng nói chung Đồng thời, tiếp tục 97 hợp tác với tổ chức tài quốc tế có nhiều kinh nghiệm lĩnh vực đầu tư bền vững, tín dụng xanh để nâng cao lực chuyên môn cho nhân lực ngành ngân hàng chiến lược Tiếp tục xây dựng tảng công nghệ ngân hàng số, ngân hàng công nghệ hàng đầu Việt Nam sở triển khai tảng Backbase công nghệ Bigdata, ML, AI Ứng dụng công nghệ để tối ưu hóa vận hành, tự động hóa, hỗ trợ định, kiểm soát rủi ro, nâng cao suất lao động 3.3.4 Các giải pháp khác Đào tạo đội ngũ cán Một khó khăn triển khai phát triển tín dụng xanh đề cập đến qua vấn sâu tác giả yếu tố người Chính phủ giao quyền tự chủ cho ngân hàng thương mại, tự chủ định cho vay tự chịu trách nhiệm, tự gánh chịu rủi ro Các NHTM thực quyền phân cấp cho chi nhánh, đơn vị trực thuộc, phân cấp định cho cán Bởi vậy, rủi ro quy trình nghiệp vụ, rủi ro đạo đức cán ngân hàng có nguy gia tăng NHTM, chi nhánh ngân hàng khơng thiết lập hàng rào kiểm tra, kiểm sốt, giám sát chặt chẽ có hiệu quả, ngăn chặn rủi ro tín dụng từ nội Vì cần thường xuyên giám sát quản lý, theo dõi cán ngân hàng, cán tín dụng, cán thẩm định, hay cán liên quan trực tiếp đến định cho vay Mở rộng mạng lưới cần đôi với khả quản lý, quản lý rủi ro tín dụng Cần chuẩn bị đủ cán quản lý, cán khung cho mạng lưới chuẩn bị mở rộng Tăng cường giáo dục nhận thức, trình độ chun mơn nghiệp vụ cho cán bộ, nhân viên Tăng cường quản lý rủi ro đạo đức, nâng cao ý thức trách nhiệm, tính tự giác cán trực tiếp cho vay Bồi dưỡng, đào tạo nâng cao nhận thức lực đội ngũ lãnh đạo, quản lý hoạch định sách TCTD đường lối sách Đảng nhà nước, quy định pháp luật bảo vệ 98 mơi trường, tín dụng xanh, tăng trưởng xanh, phát triển bền vững quốc gia thông qua chương trình đào tạo Trường bồi dưỡng Nghiệp vụ NHNN dự án hỗ trợ kỹ thuật, hội thảo, tín dụng xanh, ngân hàng xanh Nâng cao trình độ cơng nghệ, đại hóa ngân hàng Yếu tố công nghệ luôn đề cập đên vấn đề phát triển ngân hàng, nghiệp vụ phát triển tín dụng lại cần thiết Nghiên cứu triển khai số giải pháp khuyến khích lợi ích kinh tế (kết hợp với biện pháp hành chính) nhằm phát triển tốn không dùng tiền mặt sở tận dụng thành tựu khoa học cơng nghệ 4.0 để xanh hóa hoạt động ngân hàng Từng bước chuyển đổi quy trình quản trị nội bộ, đại hóa sở hạ tầng công nghệ thông tin theo hướng hỗ trợ tốt cho việc giảm thiểu tác động tiêu cực đến mơi trường, cung cấp dịch vụ tín dụng toán lĩnh vực thân thiện với mơi trường… Nâng cao trình độ cơng nghệ, đẩy mạnh vệc phát triển phần mềm giúp cho việc quản lý phân tích chất lượng nợ nhanh chóng, xác Theo kinh nghiệm triển khai hoạt động tín dụng xanh Hàn Quốc, NHTM Việt Nam phối hợp với quan tổ chức khác để cấp chip tín dụng xanh cài thẻ tín dụng từ chủ thẻ tích lũy điểm Carbon thấp sử dụng phương tiện giao thơng cơng cộng mua sản phẩm có chứng xanh, nhằm khuyến khích người dân thực hành tiết kiệm lượng sinh hoạt hàng ngày 3.4 Kiến nghị 3.4.1 Kiến nghị với Chính Phủ Tồn cầu hóa mở nhiều hội giúp triển khai hoạt động tín dụng xanh nhanh hiệu quả, để tận dụng hội cần: 99 Chính phủ Ngân hàng Nhà nước cần hợp tác với tổ chức quốc tế nước có kinh nghiệm để xây dựng sách môi trường chung nhằm giúp ngân hàng thương mại có sở để dần trở nên thân thiện với môi trường hơn, tạo điều kiện cho xuất ngân hàng xanh Việt Nam Tăng cường hợp tác quốc tế để chia sẻ thông tin, nghiên cứu học hỏi kinh nghiệm để điều chỉnh hoạt động tín dụng xanh cách khoa học phù hợp tình hình đất nước Đẩy mạnh hợp tác quốc tế để xây dựng hành lang pháp lý cho tín dụng xanh 3.2.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng Nhà nước cần sớm ban hành sách tín dụng xanh hầu hết tổ chức tài chưa có sách hay hướng dẫn thức để quản lý rủi ro môi trường – xã hội khách hàng NHNN trước hết cần xây dựng ban hành hướng dẫn để định hướng phát triển ngân hàng xanh cho tổ chức tín dụng Hướng dẫn cụ thể hoạt động ngân hàng xanh, tín dụng xanh nêu rõ định nghĩa hoạt động tín dụng xanh, ngân hàng xanh; tiêu chí đánh giá ngân hàng xanh, đó, bao gồm: hệ thống quy định nội quản lý rủi ro môi trường xã hội; mơ hình tổ chức để triển khai hoạt động quản lý rủi ro môi trường xã hội quy trình cấp tín dụng; tỷ trọng vốn tín dụng cho ngành, lĩnh vực xanh cần ưu tiên hỗ trợ danh mục dự án xanh NHNN ban hành; chất lượng đào tạo, tuyên truyền, phổ biến nhằm nâng cao nhận thức lực cán ngân hàng nói chung cán tín dụng nói riêng phát triển bền vững, tín dụng xanh, ngân hàng xanh Đồng thời, NHNN cần ban hành hướng dẫn xây dựng báo cáo ngân hàng xanh tín dụng xanh chi tiết tiêu yêu cầu báo cáo bảo đảm nội dung sau: quản trị cấu tổ chức, hệ thống sách lực tài chính, quản lý quy trình, kiểm sốt nội cơng bố thơng tin; nghiên cứu hoàn 100 thiện Sổ tay hướng dẫn đánh giá rủi ro môi trường xã hội cho mười ngành kinh tế lại tổng số hai mốt nhóm ngành chưa có hướng dẫn hoạt động cấp tín dụng tổ chức tín dụng; định kỳ cập nhật Danh mục dự án xanh Bên cạnh đó, NHNN cần xây dựng ban hành sách ưu đãi, chế hỗ trợ cho tổ chức tín dụng để khuyến khích phát triển ngân hàng xanh; nghiên cứu chế công cụ ưu đãi, hỗ trợ áp dụng cho ngân hàng để khuyến khích phát triển tín dụng xanh, xem xét ưu tiên nguồn vốn cho phát triển tín dụng xanh thơng qua sách tái cấp vốn tái chiết khấu sở đảm bảo nguyên tắc khơng ảnh hưởng đến việc điều hành sách tiền tệ mục tiêu lạm phát thời kỳ; xem xét ưu tiên tiếp cận nguồn vốn vay ưu đãi từ tổ chức quốc tế, đối tác phát triển thông qua NHNN cho ngân hàng thương mại có tỷ trọng cho vay tín dụng xanh cao Theo đó, ngồi hướng dẫn quy định chi tiết trách nhiệm yêu cầu ngân hàng việc cấp phát tín dụng, khơng nêu nguyên tắc chung chung Đồng thời ngành ngân hàng cần phối hợp với ngành xây dựng hệ thống phân loại, đánh giá ngành nghề sở gây nhiểm để từ đánh giá thẩm định tín dụng định cấp tín dụng Tóm lại, chương ba luận văn dựa vào nghiên cứu xu hướng phát triển tín dụng xanh giới, tác giả nêu định hướng phát triển hoạt động tín dụng xanh Ngân hàng thương mại cổ phần Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh Bên cạnh đó, tác giả mạnh dạn đưa số giải pháp đề xuất kiến nghị nhằm phát triển hoạt động tín dụng xanh NHTM Việt Nam nói chung Ngân hàng thương mại cổ phần Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng 101 102 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu nội dung đề tài “Phát triển dịch vụ tín dụng xanh Ngân hàng thương mại cổ phần Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh”, tác giả nhận thấy hoạt động tín dụng xanh vấn đề cấp thiết mà ngân hàng thương mại Việt Nam nói chung HDBank nói riêng phải quan tâm nhằm hướng đến kinh doanh an toàn bền vững Thực tế cho thấy, hoạt động tín dụng xanh cịn vấn đề mẻ Việt Nam chưa nhiều ngân hàng thương mại quan tâm phát triển Là hai ngân hàng kí kết hợp tác với GCPF triển khai chương trình cấp vốn cho khách hàng với lãi suất ưu đãi với mục đích vay vốn góp phần bảo vệ mơi trường phát triển tín dụng xanh Đồng thời, HDBank nhận thấy tín dụng xanh hướng tất yếu ngành tài ngân hàng tồn cầu Trong chiến lược kinh doanh mình, HDBank ln hướng đến mục tiêu phát triển bền vững, đặc biệt công tác bảo vệ mơi trường Chính nhu cầu tín dụng xanh lớn ngân hàng thu xếp thêm nguồn vốn khác với nguồn tài trợ từ GCPF để đáp ứng nhu cầu khách hàng Qua việc phân tích thực tế, việc triển khai hoạt động tín dụng xanh HDBank cịn manh mún, giai đoạn khoảng năm 2019 ngắn để đánh giá mức độ tăng trưởng tín dụng xanh, số liệu cịn chưa có sở so sánh Hơn nữa, tập trung vào lĩnh vực nông nghiệp sạch, nông nghiệp công nghệ cao, chưa mở rộng thêm nhiều lĩnh vực xanh khác kinh tế Trên sở đó, tác giả mạnh dạn đề xuất số giải pháp nhằm phát triển hoạt động tín dụng xanh HDBank thời gian tới như: (1) Đánh giá lại kết triển khai phương thức cho vay theo hạn mức tín dụng khách hàng, thuận lợi khó khăn để đưa giải pháp tăng trưởng an toàn, (2) Các Chi nhánh triển khai xây dựng hồ sơ kinh tế địa phương, phân theo loại hình khách hàng, mạnh địa phương, đặc biệt đối tượng khách hàng doanh nghiệp từ xây dựng đề án tiếp cận, mở rộng cho vay khách hàng doanh nghiệp 103 đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ, (3) Theo dõi, giám sát chặt chẽ nợ xấu, cảnh báo thường xuyên khách hàng có tiềm ẩn nguy chuyển sang nợ xấu Đồng thời, tăng cường cơng tác kiểm tra kiểm sốt chấn chỉnh kịp thời tồn sai sót nhằm ngăn chặn nợ xấu phát sinh, (4) Không ngừng tuyên truyền quảng cáo, tiếp thị để quảng bá hình ảnh ngân hàng đến khách hàng làm tăng tin tưởng lòng khách hàng cũ đồng 104 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Anh David Cox, 1997 Nghiệp vụ Ngân hàng đại Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia Peter rose, Commercial Bank Managtác giảent, 4th edition – 2004 Peter Rose, Bank Managtác giảent & Financial Services, 9th edition – 2013 Tiếng Việt Quốc hội, Luật số 46/2010/QH12 ngày 16 tháng năm 2010 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Quốc hội nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật tổ chức tín dụng, Số 47/2010/QH12 ngày 16/06/2010 (Quốc hội Việt Nam 2010, tr.3) Trần Thị Vân Anh Phạm Văn Nghĩa, 2015 Hỗ trợ tăng trưởng xanh: kinh nghiệm quốc tế học cho Việt Nam, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 10(95) Hồ Diệu, Giáo trình tín dụng Ngân hàng, Nhà xuất Thống kê 2009 Nguyễn Thị Thu Hà, 2017 Xây dựng phát triển kinh tế xanh Hàn Quốc học cho Việt Nam Nguyễn Lê Hằng, 2011 Giới thiệu Quỹ ủy thác tín dụng xanh (GCTF) 10 Nguyễn Hồng Hải, 2013 Hoạt động tín dụng xanh số ngân hàng thương mại Việt Nam 105 11 Đinh Xuân Hạng, Nghiêm Văn Bảy, Quản trị ngân hàng thương mại 1, Nhà xuất Tài 2014 12 Phạm Xn Hịe Nhóm Nghiên cứu viện chiến lược ngân hàng, 2015 Hoàn thiện khung sách khuyến khích phát triển tín dụng xanh 13 Nguyễn Hữu Huân, 2014 Xây dựng ngân hàng xanh Việt Nam, Tạp chí Phát triển Hội nhập số 14, Trường ĐH Kinh tế - Tài TP Hồ Chí Minh 14 Nguyễn Thị Minh Huệ, 2016 Tiếp cận tài xanh DN Việt Nam: Khó khăn thuận lợi, Kỷ yếu Hội thảo “Vai trò ngân hàng xanh xanh hóa kinh tế” 15 Nguyễn Khánh Linh, 2019 Hành lang pháp lý cho tín dụng xanh, Báo điện tử đại biểu nhân dân 16 Cấn Văn Lực, 2016 Vai trò ngân hàng xanh phát triển kinh tế bền vững – thực trạng giải pháp Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo Vai trị ngân hàng xanh xanh hóa kinh tế 17 Phạm Hoàng Mai, 2015 Việt Nam cần xây dựng sách, chế huy động nguồn lực tài đầu tư cho Tăng trưởng xanh 18 Hồ Hạnh Mỹ, 2016 Tài xanh cho tăng trưởng phát triển bền vững Việt Nam Tạp chí Khoa học đào tạo Ngân hàng 19 Trần Trọng Phong Thiều Thùy Dương, 2016 Phát triển dịng tín dụng xanh bối cảnh hệ thống ngân hàng “xanh hóa”, Tạp chí Ngân hàng số 5/2016 20 Võ Hải Thanh, 2011 Chính sách tăng trưởng xanh Hàn Quốc vấn đề đặt 106 21 Nguyễn Văn Tiến, Giáo trình Ngân hàng thương mại, Nhà xuất Thống kê, 2009 22 Nguyễn Văn Tiến, Quản trị rủi ro kinh doanh Ngân hàng, Nhà xuất Thống kê, 2010 23 Trần Thị Thanh Tú Trần Thị Hoàng Yến, 2016 Đánh giá thực tiễn ngân hàng xanh Việt Nam theo thơng lệ quốc tế, Tạp chí Ngân hàng, số 16 24 Trần Thanh Thủy cộng sự, 2016 Chính sách mơi trường hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam 25 Trọng Triết, 2015 Tín dụng xanh: Mơ hình tăng trưởng cho Việt Nam, Quỹ ủy thác tín dụng xanh 26 Báo cáo kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng thương mại cổ phần Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2017-2019 Website 27 http://agribank.com.vn/default.aspx - Website Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam 28 https://hdbank.com.vn/ - Website Ngân hàng TMCP Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh 29 http://www.sbv.gov.vn/ - Website Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam 30 http://baodientu.chinhphu.vn/ - Website Chính phủ Việt Nam 31 congnghexanhvn.com (11/2019), “Ưu nhược điểm điện mặt trời với gia đình, doanh nghiệp” 32 https://congnghexanhvn.com/uu-nhuoc-ditác giả-cua-dien-mat-troi- voi-gia-dinh-doanh-nghiep/ 33 Inno4sd.net (April, 2019), “Green Credit guidelines in China” 107 34 https://www.inno4sd.net/green-credit-guidelines-in-china-484 35 Ngô An (12/2019), “Agribank Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh hành động “tín dụng xanh” 36 https://www.agribank.com.vn/vn/ve-agribank/tin-tuc-su-kien/donghanh-cung-tam-nong/agribank-tien-phong-hanh-dong-vi-mot-nen-tindung-xanh 37 http://tapchitaichinh.vn/ngan-hang/ung-dung-dich-vu-ngan-hangxanh-tai-mot-so-ngan-hang-thuong-mai-o-viet-nam-309476.html 38 Vũ Đình Ánh (01/2020), “Tín dụng xanh” 39 https://doanhnhansaigon.vn/kinh-doanh/tin-dung-xanh-1096762.html 40 Vân Linh (05/2019), “Nam Á Bank mang tín dụng xanh đến doanh nghiệp ngành lượng tái tạo” 41 https://tinnhanhchungkhoan.vn/san-pham/nam-a-bank-mang-tin-dungxanh-den-doanh-nghiep-nganh-nang-luong-tai-tao-264789.html 42 Unenvironment.org, “Green Financing” 43 https://www.unenvironment.org/regions/asia-and-pacific/regionalinitiatives/supporting-resource-efficiency/green-financing - tin-dungtang-truong-ben-vung-305714.html ... phát triển tín dụng xanh Ngân hàng thương mại cổ phần Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh .83 3.1.2 Chiến lược phát triển tín dụng xanh Ngân hàng thương mại cổ phần Phát triển Thành phố Hồ. .. luận tín dụng xanh phát triển tín dụng xanh Ngân hàng thương mại Thực trạng phát triển tín dụng xanh Ngân hàng thương mại cổ phần Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh Đề xuất giải pháp nhằm phát triển. .. kĩ thực trạng tín dụng xanh Ngân hàng thương mại đặc biệt Ngân hàng thương mại cổ phần Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh (HDBank) để từ đưa giải pháp để phát triển tín dụng xanh Ngân hàng thương

Ngày đăng: 07/06/2022, 18:44

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w