1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quá trình đổi mới quan điểm của đảng về công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nước ta trong thời kỳ đổi mới từ 1986 đến nay

37 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quá Trình Đổi Mới Quan Điểm Của Đảng Về Công Nghiệp Hoá, Hiện Đại Hoá Ở Nước Ta Trong Thời Kỳ Đổi Mới Từ 1986 Đến Nay
Tác giả Nguyễn Hoàng Hải Anh, Trần Thị Ánh, Ngô Linh Chi, Phạm Thị Thuỳ Dung, Bùi Ánh Dương, Trần Thành Đạt, Lê Công Đăng, Nguyễn Thị Thuý Hà, Nguyễn Thị Minh Hảo
Người hướng dẫn TS. Lê Thị Hồng Thuận
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Lịch Sử Đảng Cộng Sản Việt Nam
Thể loại bài tập lớn
Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 1,44 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN BÀI TẬP LỚN MÔN: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Đề bài: Q trình đổi quan điểm Đảng Cơng nghiệp hoá, đại hoá nước ta thời kỳ đổi từ 1986 đến Giảng viên hướng dẫn: TS Lê Thị Hồng Thuận Nhóm thực hiện: Nhóm Lớp học phần: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (221)_30 BẢNG ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG NHĨM Nhóm: Lớp: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (221)_30 STT Họ tên Công việc Tiến độ thực thực hiện (Đúng hạn) Có Nguyễn Hoàng Hải Anh Trần Thị Ánh Ngô Linh Chi Phạm Thị Thuỳ Dung Bùi Ánh Dương Trần Thành Đạt Lê Công Đăng Nguyễn Thị Thuý Hà Nguyễn Thị Minh Hảo Nội dung Nội dung Nội dung Nội dung Nội dung Powerpoint Nội dung Nội dung Nội dung √ √ √ √ √ √ √ √ √ Khơng Mức độ hồn thành Khơn Trung g tốt Bình Tốt √ √ √ √ √ √ √ √ √ MỤC LỤC I, Khái niệm Cơng nghiệp hố, Hiện đại hoá II, Cơ sở để đổi quan điểm Đảng CNH, HĐH Cơ sở lý luận Luận điểm 1: Dựa sở lý luận Mác Lê-nin ‘’Cơng nghiệp hố’’ .4 Luận điểm 2: Tính tất yếu khách quan vai trị cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước a Tính tất yếu khách quan cơng nghiệp hóa, đại hóa .6 b Vai trị cơng nghiệp hóa, đại hóa c Nội dung cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta Cơ sở thực tiễn 2.1 Quốc tế .9 2.2 Trong nước: 12 2.2.1 Về mặt thuận lợi: 12 2.2.2 Về mặt khó khăn, thách thức: .12 III, Quá trình đổi quan điểm Đảng Cơng nghiệp hố, đại hoá 13 Giai đoạn 1986-1996 đổi toàn diện, đưa đất nước khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội 13 1.1 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI bước đầu thực đổi (1986 - 1991) 14 1.2 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII thực đường lối đổi (1991-1996) .14 1.3 Tiếp tục công đổi mới, đẩy mạnh CNH-HĐH (1996 - nay) 15 1.3.1 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII bước đầu thực công đẩy mạnh CNH-HDH (1996-2001) 15 1.3.2 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX (2001-2006) Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X (2006-2011), tiếp tục thực công đẩy mạnh CNHHDH 16 Tại Đại hội IX (2001), từ nhận thức bối cảnh giới bước vào kỷ XXI với xu hướng trội (CM khoa học cơng nghệ, kinh tế tri thức, tồn cầu hóa), Đảng ta xác định: đường lối CNH, HĐH 10 năm đầu kỷ XXI “Phát triển kinh tế, cơng nghiệp hóa, đại hóa nhiệm vụ trung tâm”, ''đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố… đưa nước ta khỏi tình trạng phát triển” 16 1.3.4 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI (2011-2016) 17 1.3.5 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII (2016-2020) 18 1.3.6 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII (2021-2025) 18 So sánh giống khác đường lối Đảng trước sau thời kì đổi 19 2.1 Giống .19 2.2 Khác .19 IV, Đánh giá cơng đổi Đảng Cơng nghiệp hố, đại hoá 22 Thành tựu nghiệp đổi .22 Cơng nghiệp hóa khơng trở thành nhận thức mà trở thành hành động mạnh mẽ thúc người dân, doanh nghiệp ngành kinh tế .22 Về đối tác đầu tư: 25 Một số hạn chế 26 Nguyên nhân 28 3.1 Về khách quan: .28 3.2 Về chủ quan: 28 Đề phương hướng Đảng q trình cơng nghiệp hố – đại hoá .29 Liên hệ vai trò, trách nhiệm đặt cho hệ trẻ, thiếu niên 33 5.1 Vai trò 33 5.2 Trách nhiệm 35 I, Khái niệm Cơng nghiệp hố, Hiện đại hố Cơng nghiệp hóa q trình chuyển đổi toàn diện hầu hết hoạt động sản xuất từ việc sử dụng sức lao động thủ cơng sang sử dụng cách phổ biến sức lao động phổ thông dựa phát triển ngành công nghiệp khí Cịn đại hóa hiểu trình ứng dụng, trang bị thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến, đại đưa vào trình sản xuất kinh doanh, dịch vụ quản lý kinh tế xã hội Vì vậy, Cơng nghiệp hóa đại hóa q trình chuyển đổi mang tính chất tồn diện hoạt động kinh tế quản lý kinh tế, xã hội Từ việc sử dụng sức lao động thủ công chuyển sang sử dụng sức lao động với công nghệ, phương tiện phương pháp đại, tiên tiến để giúp tạo suất lao động hiệu II, Cơ sở để đổi quan điểm Đảng CNH, HĐH Cơ sở lý luận Luận điểm 1: Dựaz sở lý luận Mác Lê-nin ‘’Cơng nghiệp hố’’ - Cơng nghiệp hố q trình phát triển kinh tế theo hướng công nghiệp, diễn từ lâu lịch sử xã hội với cách mạng công nghiệp sản xuất tư chủ nghĩa Trong trình nghiên cứu mình, Mác Ăng-ghen đề cập đến cách mạng công nghiệp sản xuất tư như: đại công nghiệp, điểm xuất phát cách mạng phương thức sản xuất tư liệu lao động, trước hết máy cơng cụ Máy móc thúc đẩy phân cơng lao động xã hội, giảm lao động bắp làm cho việc nâng cao trình độ học vấn trở thành bắt buộc người lao động Mác dự đoán: theo đà phát triển đại công nghiệp, việc tạo cải thật trở nên phụ thuộc vào thời gian lao động số lượng lao động chi phí mà chúng phụ thuộc vào trình độ chung khoa học tiến kỹ thuật, phụ thuộc vào việc ứng dụng khoa học vào sản xuất Việc cách mạng phương thức sản xuất lĩnh vực công nghiệp gây cách mạng lĩnh vực khác làm biến đổi cấu ngành kinh tế cấu lao động Sự biến đổi cấu ngành diễn không ngừng kéo theo biến đổi cấu lao động xã hội, địi hỏi phải chuyển đổi lao động từ nơng nghiệp sang công nghiệp ngành dịch vụ, làm cho lao động nông nghiệp giảm tương đối tuyệt đối Cơng nghiệp hố làm chuyển biến mạnh mẽ lĩnh vực nơng nghiệp Mác dự đốn cơng nghiệp hố làm chuyển dịch lao động nông nghiệp sang lĩnh vực công nghiệp dịch vụ - Lênin rằng, Chủ nghĩa xã hội thắng lợi xây dựng sản xuất đại sở vật chất- kỹ thuật tiên tiến, có suất lao động cao hẳn chủ nghĩa tư Cách mạng công nghiệp tạo điều kiện mở rộng thị trường nước, làm lưu thơng hàng hố vượt khỏi biên giới quốc gia, tham gia vào phân công lao động giới thị trường giới Chủ tịch Hồ Chí Minh quan tâm đến vấn đề cơng nghiệp hố nơng nghiệp, Người cho rằng, đất nước lên từ nông nghiệp chủ yếu trước hết phải phát triển nơng nghiệp, phải cơng nghiệp hố nơng nghiệp Người cho đời sống nơng dân thật dồi dùng máy móc để sản xuất cách thật rộng rãi muốn đưa máy móc vào sản xuất nơng nghiệp phải khoanh vùng sản xuất nơng nghiệp Vận dụng quan điểm Chủ nghĩa Mác- Lê Nin tư tưởng Hồ Chí Minh cơng nghiệp hoá, đại hoá vào nước ta, rút kinh nghiệm từ học không thành công việc rập khn máy móc mơ hình ưu tiên phát triển cơng nghiệp nặng, Đảng ta đổi bước hồn thiện quan điểm cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Đó kết q trình đổi tư lý luận, đổi chế quản lý từ tập trung bao cấp sang chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa  Công nghiệp hóa đại hóa q trình chuyển đổi mang tính chất tồn diện hoạt động kinh tế quản lý kinh tế, xã hội Từ việc sử dụng sức lao động thủ cơng chuyển sang sử dụng sức lao động với công nghệ, phương tiện phương pháp đại, tiên tiến để giúp tạo suất lao động hiệu  Tuy nhiên, khái niệm cơng nghiệp hóa, đại hóa Đảng xác định rộng bao hàm hoạt động sản xuất, kinh doanh với dịch vụ quản lý kinh tế – xã hội Tất sử dụng phương tiện đại với kỹ thuật cơng nghệ cao → Có thể thấy cơng nghiệp hóa đại hóa theo tư tưởng khơng cịn bị bó hẹp phạm vi trình độ lực lượng sản xuất kỹ thuật đơn nhằm chuyển lao động thủ công thành lao động khí giống quan niệm trước Luận điểm 2: Tính tất yếu khách quan vai trị cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước a Tính tất yếu khách quan cơng nghiệp hóa, đại hóa - Do yêu cầu cần phải xây dựng hệ thống sở vật chất kỹ thuật chủ nghĩa xã hội - Do yêu cầu tạo nguồn suất lao động chất lượng, giúp đảm bảo cho tồn phát triển chủ nghĩa xã hội - Do yêu cầu rút ngắn khoảng cách kinh tế, khắc phục tụt hậu kỹ thuật công nghệ nước ta với số nước khu vực toàn giới b Vai trị cơng nghiệp hóa, đại hóa - Cơng nghiệp hóa, đại hóa mang tới nhiều tác dụng to lớn phát triển kinh tế – xã hội Việt Nam Cụ thể là: + Giúp đảm bảo tạo điều kiện cho thay đổi sản xuất xã hội, làm tăng suất lao động tăng sức chế ngự người với thiên nhiên Từ góp phần phát triển kinh tế, cải thiện đời sống nhân dân phần định tới thắng lợi chủ nghĩa xã hội + Cơng nghiệp hóa, đại hóa tạo điều kiện vật chất đối việc củng cố tăng cường vai trị kinh tế Nhà nước Nhờ người phát triển cách toàn diện hoạt động kinh tế xã hội + Giúp cho khoa học cơng nghệ có điều kiện phát triển nhanh chóng đạt tới trình độ đại, tiên tiến Tạo điều kiện bổ sung lực lượng vật chất kỹ thuật cho hệ thống quốc phòng, an ninh, giúp đảm bảo đời sống kinh tế,chính trị xã hội đất nước ngày phát triển Cơng nghiệp hóa đại hóa xem nhiệm vụ trọng tâm suốt thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội c Nội dung cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta Thứ nhất: Nền cơng nghiệp hóa, đại hóa phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất - Thực khí hóa sản xuất xã hội nhờ vào việc chuyển kinh tế từ chỗ dựa kỹ thuật thủ công sang kinh tế dựa vào kỹ thuật khí Đồng thời chuyển văn minh nơng nghiệp sang văn minh công nghiệp - Áp dụng thành tựu khoa học công nghệ vào ngành kinh tế quốc dân, Thành tựu gắn liền với đại hóa cách mạng khoa học công nghệ đại - Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thực công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Thứ hai: Xây dựng cấu kinh tế cách hợp lý, đại đạt hiệu cao - Cơ cấu kinh tế tổng thể hữu ngành kinh tế Có loại cấu kinh tế cấu vùng kinh tế cấu thành phần kinh tế.Trong cấu ngành kinh tế đóng vai trị quan trọng cốt lõi - Chuyển dịch cấu kinh tế có nghĩa chuyển dịch cấu kinh tế hiệu quả, bị tụt hậu sang kinh tế đại hiệu Xu chuyển dịch hướng từ cấu kinh tế nông nghiệp sang cấu kinh tế nơng nghiệp, cơng nghiệp sau phát triển thành cấu kinh tế công, nông nghiệp dịch vụ - Cơ cấu lao động chuyển dụng theo hướng gắn với phát triển kinh tế tri thức Đây tiền đề làm chi phối xu hướng chuyển dịch cấu lao động thời kỳ nước ta Thứ ba: Củng cố làm tăng cường địa vị chủ đạo quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa Đồng thời tiến tới việc xác lập địa vị thống trị mối quan hệ sản xuất xã hội toàn kinh tế quốc dân Cơ sở thực tiễn 2.1 Quốc tế - Thứ nhất, Cuộc cách mạng khoa học công nghệ tiến hành từ kỉ XX tạo lực lượng sản xuất to lớn chất, góp phần thúc đẩy nhiều q trình đại xã hội lồi người như: cấu trúc lại kinh tế, thay đổi, chuyển hướng kết cấu hạ tầng sản xuất, tăng cường xu tồn cầu hóa nhiều lĩnh vực quan trọng quốc gia, ảnh hưởng to lớn đến thiết chế xã hội, đến văn hóa, lối sống dân tộc – Trong ngành khoa học Tốn học, Vật lí học, Hố học, Sinh học có nhiều phát minh mới… Đặc biệt tạo cừu Đôli phương pháp sinh sản vơ tính (tháng 3-1997), lập “Bản đồ gen người” (tháng 6-2000), giải mã hoàn chỉnh đồ gien người (4-2003) – Trong lĩnh vực công nghệ xuất phát minh quan trọng, thành tựu to lớn: + Những cơng cụ sản xuất (máy tính điện tử, máy tự động…) + Nguồn lượng (năng lượng mặt trời, lượng nguyên tử…) + Vật liệu (chất pôlime, vật liệu siêu sạch, siêu cứng, siêu bền, siêu dẫn…) + Công nghệ sinh học (công nghệ di truyền, công nghệ tế bào, công nghệ vi sinh, công nghệ emzim, dẫn tới “cách mạng xanh” nông nghiệp) + Trong lĩnh vực thông tin liên lạc giao thông vận tải (cáp sợi thuỷ tinh quang dẫn, máy bay siêu âm khổng lồ, tàu hoả tốc độ cao) + Chinh phục vũ trụ (vệ tinh nhân tạo, du hành vũ trụ) dạng sinh học Kết CNH ưu tiên ( Bổ sung ) Nước ta tiến hành đường lối đổi Văn hóa giáo dục : hàng chục trường Các lĩnh vực công nghiệp, xây ĐH, CĐ đời Đào tạo xấp xỉ 43 vạn dựng có phát triển vượt bậc so người Tăng 19 lần so với 1960 với trước đổi -Kinh tế: số DN tăng 16,5 lần Nhiều khu cơng nghiệp lớn hình thành xuất ngành cơng nghiệp nặng -Một số lĩnh vực khác bắt đầu phát triển Ý nghĩa Trong điều kiện lên từ xuất phát - Cơ sở kỹ thuật tăng cường, khả thấp, lại bị chiến tranh tàn phá nặng nề tự chủ kinh tế tăng cao kết đạt có ý nghĩa - Cơ cấu chuyển dịch theo hướng CNH- quan trọng- tạo sở ban đầu HĐH đạt kết quan để nước ta phát triển nhanh trọng Đưa kinh tế phát triển cao giai đoạn => Công đổi mang tầm vóc ý nghĩa cách mạng, q trình cải biến sâu sắc, tồn diện, triệt để; nghiệp cách mạng to lớn toàn Đảng, tồn dân mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” Việt Nam đã đạt thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử Đồng thời nhiều vấn đề lớn, phức tạp, nhiều hạn chế, yếu cần phải tập trung giải quyết, khắc phục để đưa đất nước phát triển nhanh bền vững IV, Đánh giá công đổi Đảng Cơng nghiệp hố, đại hoá Thành tựu nghiệp đổi 22 Cơng nghiệp hóa khơng trở thành nhận thức mà cịn trở thành hành động mạnh mẽ thơi thúc người dân, doanh nghiệp ngành kinh tế Kinh tế tăng trưởng khá, thực lực kinh tế tăng lên; kinh tế vĩ mô ổn định; lạm phát kiểm soát Thời kỳ 2001-2005 đạt tốc độ tăng trưởng GDP bình quân năm 7,5% hai năm 2006- 2010 tăng trưởng bình quân năm đạt 7%/năm; 10 năm 20012010 tăng trưởng 7,26% /năm, đạt mục tiêu chiến lược đề ra; GDP năm 2011-2015 bình quân 5,9%; năm 2018 đạt 6,7% Về Lạm phát, thời kì 1986-1991 có mức lạm phát phi mã 1986-1988 tăng tới 402,1%/năm, từ 1993 đến 2003 mức lạm phát trung bình hàng năm Việt-Nam 6%, Từ năm 2004-2011, tốc độ lạm phát dao động với biên độ lớn, từ 6,5%/năm đến xấp xỉ 20%/năm vào năm 2008, Từ năm 2012 trở lại đây, lạm phát có xu hướng ổn định mức 7% (6,81% năm 2012 6,04% năm 2013) Giai đoạn Tốc độ tăng trưởng GDP bình 2001-2005 2006-2010 2011-2015 2016-2019 7.5% 7% 5,9% 6,8% quân năm Việt Nam nước có tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh so với nước khu vực giới, trở thành nước phát triển có thu nhập trung bình giới Năm 2010, GDP) đạt 101,6 tỷ USD, gấp 3,26 lần so với năm 2000 (31,2 tỷ USD) Năm 2008, GDP bình quân đầu người theo giá trị thực tế đạt 1.047 USD, năm 2010 đạt 1.168 USD, gấp khoảng lần so với năm 2000 Chỉ số phát triển người (HDI) Việt Nam năm 2007-2008 đạt 0,733, xếp hạng 100/177 quốc gia lãnh thổ, thuộc nhóm trung bình cao giới Năm 2018, GDP tăng trưởng đạt 7,08%, thu nhập bình quân đầu người đạt 2.500 USD 23 Cơ sở vật chất, kỹ thuật, kết cấu hạ tầng, đô thị đầu tư xây dựng tăng lên đáng kể, đường bộ, sân bay, bến cảng, cầu Xây dựng ngành công nghiệp lượng với nhiều dàn dầu khí, nhà máy thủy điện lớn Hịa Bình, Sơn La, Trị An, Tun Quang, Lai Châu nhiều nhà máy nhiệt điện Phát triển mạnh khu công nghiệp tập trung, khu công nghiệp vừa nhỏ, cụm điểm công nghiệp Sự phát triển khu công nghiệp tạo điều kiện mở rộng sản xuất cho doanh nghiệp ngành công nghiệp, thúc đẩy sản xuất hàng hóa xuất khẩu, góp phần giải tốt vấn đề kết cấu hạ tầng bảo vệ môi trường Sự chuyển dịch cấu kinh tế diễn theo hướng tích cực: giảm tỷ trọng ngành nông lâm ngư nghiệp, tăng nhanh tỷ trọng ngành công nghiệp, xây dựng dịch vụ Môi trường đầu tư cải thiện, đa dạng hóa nhiều nguồn vốn đầu tư cho phát triển Khi bắt đầu giai đoạn đổi mới, Đảng Nhà Nước ta hoàn thiện khung pháp lý đầu tư nước ngồi đảm bảo mơi trường điều kiện thơng thống cho nhà đầu tư, cải 24 cách thủ tục hành theo hướng đơn giản, gọn nhẹ cho dự án đầu tư nước ngoài, bên cạnh trọng tập trung đầu tư sở hạ tầng vật chất kỹ thuật tạo thuận lợi cho nhà đầu tư nước tập trung phát triển công nghiệp hỗ trợ theo hướng tập trung vào số ngành, sản phẩm trọng điểm Sau 30 năm đổi mới, dịng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) vào Việt Nam không ngừng tăng Năm 2010, vốn đầu tư thực đạt 11 tỷ USD, tới năm 2015 đạt 14,5 tỷ USD, tới năm 2016 đạt 15,8 tỷ USD Tính đến cuối năm 2017, Việt Nam thu hút 25.000 dự án đầu tư trực tiếp nước với tổng mức đầu tư đăng ký 333 tỷ USD Đến nay, 129 quốc gia/vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam Các dự án FDI diện 63/63 địa phương, vốn FDI đầu tư vào 19/21 ngành nghề sản xuất kinh doanh Việt Nam (Bộ Tài chính, 2018) Theo số liệu Cục Đầu tư nước - Bộ Kế hoạch Đầu tư, năm 2019 vốn FDI vào Việt Nam đạt 38,95 tỷ USD, tăng 7,2% so với năm 2018 Trong đó, số dự án đăng ký góp vốn cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư 3883 dự án với giá trị 16,75 tỷ USD, đưa Việt Nam trở thành quốc gia hấp dẫn nhà đầu tư nước Về đối tác đầu tư: 25 Theo số liệu từ Tổng cục Thống kê, tính đến hết năm 2020 Việt Nam thu hút tổng số vốn đăng ký 377 tỷ USD với tổng số 33.148 dự án từ quốc gia vùng lãnh thổ Có 10 quốc gia cam kết với số vốn 10 tỷ USD Trong đứng đầu Hàn Quốc với tổng vốn đăng ký 69,3 tỷ USD 9.149 dự án đầu tư (chiếm 18,3% tổng vốn đầu tư); Nhật Bản đứng thứ hai với 60,1 tỷ USD 4.674 dự án đầu tư (chiếm gần 15,9% tổng vốn đầu tư), Singapore Đài Loan, Hồng Kông, Trung Quốc chiếm 14,8%, 8,9%, 6,6% 4,7% Một số hạn chế Thực tiễn phát triển công đổi bộc lộ hạn chế cần phải khắc phục Công tác tổng kết thực tiễn, nghiên cứu lý luận bất cập, chưa làm rõ số vấn đề đặt trình đổi để định hướng thực tiễn, cung cấp sở khoa học cho hoạch định đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà Nước Lý luận chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội cịn có số vấn đề cần phải qua tổng kết thực tiễn để tiếp tục làm rõ  Kinh tế phát triển chưa bền vững, chưa tương xứng với tiềm năng, yêu cầu thực tế nguồn lực huy động, kinh tế vĩ mô thiếu ổn định Trong 10 năm gần đây, tốc độ tăng trưởng kinh tế suy giảm, phục hồi chậm Phát triển thiếu bền vững kinh tế, văn hóa, xã hội môi trường 26 Tỷ lệ lạm phát có giảm đáng kể, song biên độ dao động lớn, từ mức lạm phát cao gần 800% ghi nhận năm 1986, đến mức xấp xỉ 3% năm 2003, giai đoạn ngắn hơn, từ năm 2004-2011, tốc độ lạm phát dao động không ổn định, từ 6,5%/năm đến xấp xỉ 20%/năm vào năm 2008  Chất lượng, hiệu quả, suất lao động xã hội lực cạnh tranh quốc gia kinh tế đánh giá mức thấp so với nước khu vực giới Theo báo cáo Báo cáo Năng lực cạnh tranh toàn cầu năm 2018 diễn đàn kinh tế giới, lực cạnh tranh quốc gia VN xếp thứ 77, thuộc nửa sau giới, giảm bậc so với năm 2017 Trong khu vực ASEAN, xếp hạng 7, sau nhiều nước Singapore, Thái Lan, Brunei, Malaysia,…  Việc tạo tảng để trở thành nước công nghiệp theo hướng đại không đạt mục tiêu đề KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI NĂM 2016 – 2020 đề mục tiêu Tổng sản phẩm nước (GDP) bình quân năm 6,5 - 7%/năm, GDP bình quân đầu người năm 2020 khoảng 3.200 - 3.500 USD, Tỷ trọng công nghiệp dịch vụ GDP năm 2020 khoảng 85%, Tỷ lệ thị hóa đến năm 2020 đạt 38 - 40% Tuy nhiên, cấu kinh tế năm 2020, khu vực công nghiệp xây dựng chiếm 33,72%; khu vực dịch vụ chiếm 41,63%; , GDP bình quân đầu người năm 2020 đạt 2.785 USD, 27 Những hạn chế, khuyết điểm có nguyên nhân khách quan nguyên nhân chủ quan, đố nguyên nhân chủ quan chủ yếu Video tổng kết: https://www.youtube.com/watch?v=iI_F1SWB4nU Nguyên nhân 3.1 Về khách quan: Đổi nghiệp to lớn, toàn diện, lâu dài, khó khăn, phức tạp, chưa có tiền lệ lịch sử Tình hình giới khu vực có mặt tác động khơng thuận lợi; chống phá liệt lực thù địch, phản động hội trị 3.2 Về chủ quan:  Công tác nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn chưa quan tâm mức, đổi tư lý luận chưa kiên quyết, mạnh mẽ, có mặt cịn lạc hậu, hạn chế so với chuyển biến nhanh thực tiễn Dự báo tình hình chậm thiếu xác làm ảnh hưởng đến chất lượng sách, chủ trương, đường lối Đảng Nhận thức giải tám mối quan hệ lớn hạn chế Đổi mồi thiếu đồng bộ, lúng túng số lĩnh vực  Nhận thức, phương pháp cách thức đạo tổ chức thực chủ trương, đường lối, nghị Đảng sách, pháp luật Nhà nước nhiều hạn chế Quyền hạn chế độ trách nhiệm, quyền hạn trách nhiệm người đứng đầu không quy định rõ ràng; thiếu chế để kiểm soát quyền lực Nhiều chủ trương,nghị 28 khơng tích cực triển khai thực hiện, kết đạt thấp Một số sách khơng phù hợp với thực tiễn, chậm sửa đổi, bổ sung  Việc quản lý, giáo dục, rèn luyện cán bộ, đảng viên, cán lãnh đạo, quản lý chủ chốt cấp tư tưởng trị, đạo đức, lối sống chưa coi trọng thường xuyên, mức, hiệu thấp, chưa đáp ứng yêu cầu, chưa tạo thống cao nhận thức tư tưởng, ý chí hành động Đảng trước diễn biến phức tạp tình hình Đánh giá, sử dụng, bố trí cán nể nang, cục bộ; chưa quan tâm đến việc xây dựng chế, sách để trọng dụng người có đức, có tài  Q trình quản lý đầu tư số tồn làm hạn chế q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Một là, hạn chế định đầu tư, lựa chọn phương án, đầu tư chạy theo phong trào Hai là, công tác thi công xây dựng chất lượng thấp, thời gian dài, giá thành cao Ba là, lãng phí thất thoát nhiều xây dựng phổ biến chưa khắc phục Đề phương hướng Đảng q trình cơng nghiệp hố – đại hoá Trong Cương lĩnh (Bổ sung, phát triển năm 2011), Đảng ta xác định tám nhiệm vụ từ 2011 đến 2050, Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước gắn với phát triển kinh tế tri thức, bảo vê Ÿ tài nguyên, môi trường… phải nhiệm vụ quan trọng thứ Mục tiêu cơng nghiệp hóa, đại hóa xây dựng nước ta thành nước công nghiệp có sở vật chất, kỹ thuật đại, cấu kinh tế hợp lý, quan Ÿ sản xuất tiến bơ Ÿ phù hợp với trình đơphát Ÿ triển lực lượng sản xuất, đời sống vật chất tinh thần cao, quốc phòng an ninh vững chắc, dân giàu nước mạnh, dân chủ công bằng, văn minh Như vậy, vấn đề quan trọng cần quan tâm giải q trình cơng nghiệp hóa – đại hóa là: thể chế, nguồn lực cơng nghệ người - Về vấn đề thể chế, cần xây dựng sách phát triển cơng nghiệp quốc gia 29 Trong đó, cần cụ thể hóa tổ chức triển khai thực nhiệm vụ về: Chính sách phân bố không gian chuyển dịch cấu ngành cơng nghiệp; sách phát triển ngành cơng nghiệp ưu tiên; sách tạo lập mơi trường đầu tư, kinh doanh thuận lợi cho phát triển công nghiệp; sách phát triển doanh nghiệp cơng nghiệp; sách khai thác sử dụng hiệu tài nguyên, khoáng sản; trọng bảo vệ mơi trường, thích ứng với biến đổi khí hậu q trình phát triển cơng nghiệp;… Bộ Kế hoạch Đầu tư xây dựng sách phân bổ không gian bảo đảm tập trung, trọng tâm, trọng điểm, trước hết ưu tiên lựa chọn phát triển vùng, địa phương bước đầu hình thành cụm liên kết cơng nghiệp có lợi giao thông, địa kinh tế, tài nguyên, lao động, logistic, có khả trở thành động lực tăng trưởng Tổng kết công tác quản lý hoạt động cụm liên kết ngành công nghiệp, khu công nghiệp, khu cơng nghệ cao Trên sở đó, phối hợp với bộ, ngành xây dựng tiêu chí phương pháp đánh giá hoạt động cụm liên kết ngành công nghiệp, khu công nghiệp, khu công nghệ cao Bộ Công Thương thực triển khai chế, sách xây dựng thí điểm cụm liên kết ngành cơng nghiệp số địa phương số sản phẩm ngành công nghiệp ưu tiên theo lợi cạnh tranh, chun mơn hóa chuỗi giá trị tơ, máy nơng nghiệp, thiết bị cơng trình, thiết bị công nghiệp, thiết bị điện điện tử ngành sử dụng nhiều lao động dệt may, da - giày Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn hướng dẫn, đạo địa phương bảo đảm phân bổ sở chế biến nông lâm sản hợp lý theo hướng gắn với việc phát triển vùng nguyên liệu tập trung tiêu thụ sản phẩm sở cấu lại vật nuôi, trồng phù hợp với điều kiện tự nhiên, xã hội địa phương phạm vi toàn quốc Đồng thời, xây dựng, phát triển cụm liên kết sản xuất - chế biến tiêu thụ nông sản địa phương, vùng miền có sản lượng nơng sản lớn, thuận lợi giao thơng, lao động, logistics, có tiềm trở thành động lực tăng trưởng cho khu vực, lựa chọn doanh nghiệp “đầu tàu” có đủ lực (vốn, sở vật chất, nguồn nhân lực, khoa học công nghệ thị trường) để dẫn dắt chuỗi liên kết vận hành cách thông suốt, hiệu 30 - Về nguồn lực công nghệ: Thực tiễn cho thấy, khoa học cơng nghệ (KH&CN) góp phần quan trọng vào thúc đẩy tăng trưởng kinh tế thông qua tác động đến tổng cung tổng cầu; sản phẩm KH&CN đóng góp trực tiếp vào GDP Sự phát triển KH&CN có tác động mang tính định tăng trưởng dài hạn chất lượng tăng trưởng Một giải pháp để nâng cao ngồn lực cơng nghệ, sách thu hút FDI, cần trọng tới FDI công nghệ cao, bảo vệ môi trường, thúc đẩy kết hợp doanh nghiệp FDI doanh nghiệp Việt Đặc biệt nhà nước đóng vai trị vơ quan trọng việc ưu tiên nguồn lực để nghiên cứu đổi sáng tạo Một ví dụ điển hình cho viêc áp dụng thành cơng giải pháp đất nước Ethiopia, ông Arkebe Oqubay- Bộ trưởng kiêm cố vấn đặc biệt cho Thủ tướng Ethiopia cho biết, từ năm 20042018, kinh tế Ethiopia tăng trưởng 10%, trước khoảng 5,5% Ethiopia theo 31 đuổi sách cơng nghiệp hóa quán tập trung vào việc học tập, thơng qua việc tổ chức nhiều đối thoại sách để học hỏi kinh nghiệm từ Nhật Bản, Hàn Quốc, Đức… Bên cạnh đó, khuyến khích ứng dụng, chuyển giao công nghệ; nâng cao lực nghiên cứu, làm chủ số cơng nghệ mới, hình thành lực sản xuất có tính tự chủ khả thích ứng, chống chịu kinh tế; lấy doanh nghiệp làm trung tâm nghiên cứu phát triển, ứng dụng chuyển giao công nghệ, ứng dụng công nghệ số Phát triển hệ thống đổi sáng tạo quốc gia, hệ sinh thái khởi nghiệp sáng tạo - Về chất lượng nguồn nhân lực, C Mác cho rằng, người yếu tố số lực lượng sản xuất Chủ tịch Hồ Chí Minh dặn: “Vì lợi ích mười năm phải trồng cây, lợi ích trăm năm phải trồng người” Sự nghiệp đổi mới, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế thành công thiếu nguồn nhân lực, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, với người có đủ “đức”, “tài” Thứ nhất, để phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cần trọng gắn kết khâu: đào tạo, sử dụng, đãi ngộ Việc đào tạo phải dựa xu hướng, nhu cầu phát triển kinh tế Việt Nam, địa sử dụng; tiếp cận cách làm hay giới Thứ hai, để tăng cường quản lý nguồn nhân lực nước ta nay, cần có phương pháp quản lý phù hợp Trong cần đặc biệt ý đến nhóm yếu tố: yếu tố nguồn nhân lực (gồm phù hợp người với tổ chức, lương khoản thu nhập, đào tạo phát triển chức nghiệp, hội thực nhiệm vụ đầy thách thức) yếu tố 32 tổ chức (hành vi lãnh đạo, mối quan hệ tổ chức, văn hóa sách tổ chức, mơi trường làm việc) Thứ ba, đội ngũ trí thức, nhân tài, cần quán triệt sâu sắc quan điểm: “Thực hành dân chủ, tôn trọng phát huy tự tư tưởng hoạt động nghiên cứu, sáng tạo trí thức Tạo môi trường điều kiện thuận lợi cho hoạt động nghề nghiệp trí thức Trọng dụng trí thức sở đánh giá phẩm chất, lực kết cống hiến; có sách đặc biệt nhân tài đất nước”; đồng thời, nâng cao ý thức trách nhiệm công dân, trách nhiệm xã hội nhân tài nghiệp chung Liên hệ vai trò, trách nhiệm đặt cho hệ trẻ, thiếu niên 5.1 Vai trò Thanh niên Việt Nam giai đoạn lịch sử ln giữ vai trị quan trọng, ln thể tinh thần xả thân chiến tranh giữ nước lực lượng quan trọng thời kì kiến thiết đất nước Thanh niên Việt nam cách mạng dân tộc, dân chủ kháng chiến chống Pháp kháng chiến chống Mỹ cứu nước, thời kì kiến thiết đất nước sau chiến tranh; thời kì đổi mới, thời kì đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước ln phát huy truyền thống niên VN công cách mạng Đảng Dân tộc: “ xung phong công phát triển kinh tế văn hóa” Trong nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, công việc niên thi đua thực lệnh “ đâu cần niên có, đâu khó có niên” Thanh 33 niên Việt Nam lãnh đạo Đảng thể rõ vai trị xung kích sáng tạo nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc  Thanh niên lực lượng động, sáng tạo, có tri thức có hồi bão có ước mơ, ý chí nghị lực… Ngày nay, giai đoạn cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước niên Việt Nam nguồn nhân lực trẻ có vị trí vai trị quan trọng, chiếm 50% lực lượng lao động đất nước.Trong hoàn cảnh họ tỏ rõ tinh thần cảm lịng nhiệt tình cách mạng, chí tiến thủ lĩnh ngoan cường, lao động sáng tạo với ý thức trách nhiệm cao  Thanh niên Việt Nam đội ngũ kế thừa phát huy truyền thống tinh hoa văn hóa dân tộc, phát huy cao truyền thống hiếu học, chuyên cần sáng tạo nỗ lực thi đua phấn đấu học tập rèn luyện, biết nắm bắt tận dụng thời thâu tóm tri thức đẩy lùi nguy tạo lên sức mạnh tổng hợp chủ động hội nhập với xu phát triển văn minh nhân loại  Thanh niên lớp người trẻ trung thành tin tưởng vào lãnh đạo Đảng, nêu cao lòng yêu nước, tâm đưa đất nước ta vượt lên, thực thắng lợi nghiệp đổi mới, đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố bước xây dựng nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Sự quan tâm, chăm lo, kỳ vọng sách Đảng Nhà nước ta niên đem lại cho niên nhiều hội, điều kiện Ngoài ra, niên Việt Nam phải đối mặt với nhiều thách thức lớn như: Tác động mặt trái kinh tế thị trường, tượng tiêu cực xã hội tác động mạnh mẽ vào giới trẻ, ảnh hưởng lớn đến giá trị đạo đức lối sống niên; lực thù địch tăng cường chống phá Đảng, làm chuyển hóa chế độ XHCN nước ta mà đối tượng chúng nhắm tới niên nhằm sức lôi kéo, tha hóa, kích động niên tham gia hoạt động gây ổn định tình hình an ninh trị đất nước… 5.2 Trách nhiệm 34 - Tích cực tham gia học tập nâng cao trình độ lý luận trị, bồi đắp lý tưởng cách mạng sáng Bối cảnh cách mạng nước quốc tế tác động lên tất đối tượng niên, tác động cách toàn diện lên tư tưởng, tình cảm, lối sống, nhu cầu niên Do niên phải rèn luyện để có lập trường tư tưởng vững vàng, có lịng u nước, có niềm tin vào lãnh đạo Đảng nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, có đạo đức sáng lối sống lành mạnh; tích cực tham gia vào đấu tranh bảo vệ Đảng, nhà nước, bảo vệ Cương lĩnh, đường lối Đảng, sách pháp luật nhà nước - Xây dựng phát huy lối sống: “ người người, người người”: hình thành lối sống có ý thức tự trọng, tự chủ, sống làm việc theo Hiến pháp pháp luật, bảo vệ môi trường, kết hợp hài hịa tính tích cực cá nhân tích cực xã hội; đề cao trách nhiệm cá nhân thân, gia đình, xã hội khẳng định tơn vinh đúng, đẹp, tích cực, cao thượng, nhân rộng giá trị cao đẹp, nhân văn - Xung kích đầu nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh Tích cực tham gia chương trình, dự án địa phương, tự nguyện, tự giác tham gia nghĩa vụ quân sự, tham gia hoạt động bảo vệ Tổ quốc giữ gìn an ninh trật tự, an tồn xã hội - Chủ động tham gia vào trình hội nhập quốc tế, tham gia gải vấn đề tồn cầu, tham gia vào cơng tác ngoại giao nhân dân để nâng tầm ảnh hưởng cảu VIệt Nam trường quốc tế, chủ động tham gia có hiệu vào giải vấn đề toàn cầu như: giữ gìn hịa bình, đẩy lùi nguy chiến tranh chống khủng bố, bảo vệ môi trường ứng phó với biến đổi khí hậu tồn cầu, hạn chế bùng nổ dân số, phòng ngừa đẩy lùi dịch bệnh hiểm nghèo Hàng ngàn niên tình nguyên nơi tuyến đầu chống dịch: https://www.youtube.com/watch?v=OAaR08cnZIk 35 36 ... giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh” Từ đặt yêu cầu ? ?Từ đến năm 2020, sức phấn đấu đưa nước ta trở thành nước công nghiệp? ?? Quan điểm CNH thời kì gồm: 1) Giữ vững độc lập tự chủ đôi với mở... “Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, phấn đấu sớm đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại. ” Tại Đại hội lần này, Đảng ta có bổ sung việc phân chia bước công nghiệp hóa, đại hóa cách... khắc phục để đưa đất nước phát triển nhanh bền vững IV, Đánh giá công đổi Đảng Công nghiệp hoá, đại hoá Thành tựu nghiệp đổi 22 Cơng nghiệp hóa khơng trở thành nhận thức mà trở thành hành động mạnh

Ngày đăng: 07/06/2022, 18:34

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

BẢNG ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG NHÓM - Quá trình đổi mới quan điểm của đảng về công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nước ta trong thời kỳ đổi mới từ 1986 đến nay
BẢNG ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG NHÓM (Trang 2)
+ Công nghệ thông tin với sự hình thành mạng thông tin toàn cầu (Internet), được ứng dụng rộng rãi trong mọi ngành kinh tế và hoạt động xã hội, đưa nền văn minh nhân loại sang một chương mới “văn minh thông tin”. - Quá trình đổi mới quan điểm của đảng về công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nước ta trong thời kỳ đổi mới từ 1986 đến nay
ng nghệ thông tin với sự hình thành mạng thông tin toàn cầu (Internet), được ứng dụng rộng rãi trong mọi ngành kinh tế và hoạt động xã hội, đưa nền văn minh nhân loại sang một chương mới “văn minh thông tin” (Trang 11)
- Thứ năm, khu vực Châu Á– Thái Bình Dương đang có những bước phát triển đầy - Quá trình đổi mới quan điểm của đảng về công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nước ta trong thời kỳ đổi mới từ 1986 đến nay
h ứ năm, khu vực Châu Á– Thái Bình Dương đang có những bước phát triển đầy (Trang 13)
- Thứ nhất, trong giai đoạn từ 1976-1986: VN xây dựng Mô hình chủ nghĩa xã hội với - Quá trình đổi mới quan điểm của đảng về công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nước ta trong thời kỳ đổi mới từ 1986 đến nay
h ứ nhất, trong giai đoạn từ 1976-1986: VN xây dựng Mô hình chủ nghĩa xã hội với (Trang 13)
=> Thực chất, đây là sự thay đổi trong lựa chọn mô hình chiến lược CNH, chuyển từ mô hình hướng nội (thay thế nhập khẩu) trước đây bằng mô hình hỗn hợp (hướng về xuất khẩu đồng thời thay thế nhập khẩu) đang được áp dụng phổ biến và khá thành công tại c - Quá trình đổi mới quan điểm của đảng về công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nước ta trong thời kỳ đổi mới từ 1986 đến nay
gt ; Thực chất, đây là sự thay đổi trong lựa chọn mô hình chiến lược CNH, chuyển từ mô hình hướng nội (thay thế nhập khẩu) trước đây bằng mô hình hỗn hợp (hướng về xuất khẩu đồng thời thay thế nhập khẩu) đang được áp dụng phổ biến và khá thành công tại c (Trang 15)
Mô hình Khép kín Hướng ngoại: mở rộng hội nhập Kinh - Quá trình đổi mới quan điểm của đảng về công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nước ta trong thời kỳ đổi mới từ 1986 đến nay
h ình Khép kín Hướng ngoại: mở rộng hội nhập Kinh (Trang 21)
Tình hình thế giới và khu vực có những mặt tác động không thuận lợi; sự chống phá quyết liệt của các thế lực thù địch, phản động và cơ hội chính trị. - Quá trình đổi mới quan điểm của đảng về công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nước ta trong thời kỳ đổi mới từ 1986 đến nay
nh hình thế giới và khu vực có những mặt tác động không thuận lợi; sự chống phá quyết liệt của các thế lực thù địch, phản động và cơ hội chính trị (Trang 29)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w