1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

THNG kê KINH DOANH và KINH tế đ tài PHÂN TÍCH HÀNH VI MUA sắm TRỰC TUYẾN của SINH VIÊN ĐHKT – đhđn

29 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 697,8 KB

Nội dung

THỐNG KÊ KINH DOANH VÀ KINH TẾ GVHD: PHẠM QUANG TÍN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG KHOA DU LỊCH THNG KÊ KINH DOANH VÀ KINH TẾ Đ TÀI PHÂN TÍCH HÀNH VI MUA SẮM TRỰC TUYẾN CỦA SINH VIÊN ĐHKT – ĐHĐN Lớp: 46K23.2 GVHD: Phạm Quang Tín Nhóm 4: Nguyễễn Thị Thanh Kiễều (NT) Phạm Minh Hịa Trầền Nguyễễn Bội Hồn Trầền Thị Mỹễ Lan Nguyễễn Thị Cẩm Liên Đặng Thị Mỹễ Lệ THỐNG KÊ KINH DOANH VÀ KINH TẾ GVHD: PHẠM QUANG TÍN MỤC LỤC A PHN M ĐU 1 Tính cấp thiết đề tài Đối tượng nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu .1 3.1 Về mặt học thuật 3.2 Về mặt thực tiễn .2 3.3 Học tập thân Phạm vi nghiên cứu Kết cấu đề tài B PHN NỘI DUNG Chương 1: Cơ sở lý luận hành vi mua sắm trực tuyến sinh viên ĐHKT – ĐHĐN…………………………………………………………………………………3 Chương 2: Thực trạng hành vi mua sắm trực tuyến sinh viên ĐHKT-ĐHĐN 3 Chương 3: Phân tích hành vi mua sắm trực tuyến sinh viên ĐHKT – ĐHĐN………………………………………………………………………………… 3.1 Bảng hỏi 3.2 Bảng thống kê đồ thị .10 3.3 Bảng kết hợp 14 3.4 Các đại lượng thống kê mô tả .16 3.5 Kiểm định giả thuyết thống kê .16 3.6 Ước lượng thống kê .19 NHÓM - STA2002_46K23.2 THỐNG KÊ KINH DOANH VÀ KINH TẾ GVHD: PHẠM QUANG TÍN 3.7 Kiểm định phân phối chuẩn liệu nghiên cứu .20 3.8 Kiểm định mối liên hệ hai tiêu thức định tính 21 3.9 Kiểm định tương quan 21 3.10 Phân tích quy hồi 23 Chương 4: Nhận xét giải pháp đề xuất hành vi mua sắm trực tuyến sinh viên ĐHKT – ĐHĐN 26 C PHN KẾT LUẬN 26 Kết đạt đề tài 26 Hạn chế đề tài .27 Hướng phát triển đề tài 27 NHÓM - STA2002_46K23.2 THỐNG KÊ KINH DOANH VÀ KINH TẾ GVHD: PHẠM QUANG TÍN A PH)N M* Đ)U Tính cấp thiết đề tài Với phát triển bùng nổ công nghệ thông tin, xu hướng mua sắm tiêu dùng ngày thay đổi Thương mại điện tử đến khơng cịn khái niệm mẻ, trở nên phổ biến hết Hình thức kinh doanh trực tuyến có mơi trường khác biệt so với kinh doanh truyền thống Các trang web trang mạng xã hội đóng vai trị “cửa hàng” bạn, nơi trưng bày sản phẩm giao dịch nhận phản hồi từ khách hàng Hình thức kinh doanh trực tuyến mang lại hiệu vượt trội, đồng thời khắc phục khuyết điểm tồn kinh doanh truyền thống Bên cạnh đó, mua sắm trực tuyến ngày phát triển, người tiêu dùng dần chuyển sang phương thức mua sắm đại thay hình thức mua sắm truyền thống Nắm bắt xu đó, Việt Nam dần phát triển kênh mua sắm trực tuyến, thời đại ngày số người sử dụng Internet ngày cao Mua sắm trực tuyến xuất văn hóa mua sắm Việt Nam Hiện với đa dạng kênh thương mại điện tử như: Lazada.vn, Tiki.vn, Shopee.vn, Sendo.vn, Chotot.vn,… hay trang mạng xã hội phổ biến như: Zalo, Facebook, Instagram, thỏa mãn nhu cầu mua sắm hầu hết khách hàng Đối tượng đáng quan tâm hành vi sinh viên, đặc điểm sinh viên động nên thích ứng nhanh nắm bắt cơng nghệ ứng dụng lạ Từ trình bày trên, nhóm chúng tơi hướng đến nghiên cứu đề tài “ Phân tích hành vi mua sắm trực tuyến sinh viên Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng” Và thực khảo sát 100 sinh viên Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu hành vi mua sắm trực tuyến sinh viên trường Đại học Kinh tế -Đại học Đà Nẵng Mục tiêu nghiên cứu 3.1 Về mặt học thuật - Khảo sát mức độ mua hàng trực tuyến sinh viên ngày mức độ quan tâm đến hành vi - Phân tích yếu tố liên quan đến lợi ích/ tác hại việc mua sắm trực tuyến - Phân tích tác động định mua sắm trực tuyến sinh viên Đà Nẵng NHÓM - STA2002_46K23.2 Page | THỐNG KÊ KINH DOANH VÀ KINH TẾ - GVHD: PHẠM QUANG TÍN Phân tích số lần mua hàng sinh viên để thấy mức hài lòng mua hàng trực tuyến 3.2 Về mặt thực tiễn - Nắm bắt xu hướng mua sắm trực tuyến sinh viên phạm vi khảo sát - Phân tích từ thống kê khảo sát nhằm đưa định tác động đến hoạt động kinh doanh - Hình thức mua sắm trực tuyến khắc phục hạn chế so với mua sắm truyền thống 3.3 Học tập thân - Biết tiện lợi lợi ích mua sắm trực tuyến Mua hàng trực tuyến mua hầu hết lúc nơi tiết kiệm thời gian nhiều chi phí khác - Phần nắm bắt rủi ro tác hại, nên cẩn trọng việc mua sắm trực tuyến - Cần tìm hiểu thơng tin nơi bán hàng trước xác định mua hàng trực tuyến Phạm vi nghiên cứu - Nội dung nghiên cứu giới hạn: Khảo sát hành vi mua sắm trực tuyến sinh viên trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng - Đối tượng khảo sát: Sinh viên trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng - Không gian nghiên cứu: Khảo sát Internet sinh viên học trường Đại học Kinh tế – Đại học Đà Nẵng - Thời gian nghiên cứu: - tuần Kết cấu đề tài - Chương 1: Cơ sở lý luận hành vi mua sắm trực tuyến sinh viên ĐHKTĐHĐN - Chương 2: Thực trạng hành vi mua sắm trực tuyến sinh viên ĐHKT - ĐHĐN - Chương 3: Phân tích hành vi mua sắm trực tuyến sinh viên ĐHKT - ĐHĐN NHÓM - STA2002_46K23.2 Page | THỐNG KÊ KINH DOANH VÀ KINH TẾ - GVHD: PHẠM QUANG TÍN Chương 4: Giải pháp nâng cao/cải thiện hành vi mua sắm trực tuyến sinh viên ĐHKT - ĐHĐN B PH)N NỘI DUNG Chương 1: Cơ sở lý luận hành vi mua sắm trực tuyến sinh viên ĐHKT – ĐHĐN Đi với phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin Internet, xu hướng mua sắm tiêu dùng ngày thay đổi Có thật giới trẻ ngày “lười”, lười mua sắm theo kiểu truyền thống mà tiểu thương, doanh nghiệp thông minh việc chèn ép giá sản phẩm Họ lười mặc cả, suy nghĩ mức giá phù hợp, lười di chuyển phải đến hàng chục cửa hàng để mua sắm, Đó lí mà việc chuyển đổi từ hình thức trực tiếp sang trực tuyến phổ biến rộng rãi Từ đó, sở để hình thành hành vi mua sắm mới, giúp người tiết kiệm thời gian, công sức,…trong việc mua sắm Hành vi mua sắm trực tuyến trở thành nhu cầu thiết yếu tất cá nhân Đặc biệt với đối tượng giới trẻ, sinh viên-những người sớm tiếp cận với công nghệ thông tin, internet, động ln muốn học hỏi tìm kiếm điều mẻ Hay nói nhu cầu mua sắm trực tuyến sinh viên cao Đó sở lý luận hành vi mua sắm trực tuyến đối tượng sinh viên nói chung sinh viên ĐHKT - ĐHĐN nói riêng Chương 2: Thực trạng hành vi mua sắm trực tuyến sinh viên ĐHKT-ĐHĐN Hiện nay, hình thức mua sắm trực tuyến trở nên quen thuộc không sinh viên mà với tầng lớp người tiêu dùng Việt Nam tạo nên thói quen, văn hóa mua sắm Xuất Việt Nam từ năm 2010, kể tới thương hiệu quen thuộc Lazada.vn, Tiki.vn, Shopee.vn, Sendo.vn, Chotot.vn, Ebay.vn, Hành vi mua sắm trực tuyến thực qua trang mạng xã hội Facebook, Instagram, Zalo, Hay trang web cá nhân, doanh nghiệp Đối với đối tượng sinh viên, đối tượng tiếp cận với mua sắm trực tuyến nhanh sử dụng thường xun cơng cụ truy cập mạng cần tiết kiệm thời gian để học tập Họ quen thuộc với khái niệm “săn sale”, “săn voucher”, “khung vàng”, Quen thuộc thao tác “chốt đơn”, tốn dễ dàng qua ví tiền ảo, Vậy nên sinh viên chiếm tỷ trọng lớn xu hướng mua sắm trực tuyến NHÓM - STA2002_46K23.2 Page | THỐNG KÊ KINH DOANH VÀ KINH TẾ GVHD: PHẠM QUANG TÍN Khảo sát giúp ta thấy nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu mua sắm trực tuyến sinh viên trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng Chương 3: Phân tích hành vi mua sắm trực tuyến sinh viên ĐHKT - ĐHĐN 3.1 Bảng hỏi PHIẾU KHẢO SÁT HÀNH VI MUA SẮM TRỰC TUYẾN CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Chúng tơi sinh viên khóa 46 Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng Hiện nay, chúng tơi phân tích hành vi mua sắm trực tuyến sinh viên Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng Mục đích khảo sát thu thập liệu để phân tích phục vụ cho trình học tập Rất mong bạn hỗ trợ nhóm hồn thành phiếu khảo sát Chúng tơi cam đoan khơng tiết lộ thơng tin bạn bên ngồi Xin chân thành cảm ơn! *Bắt buộc Bạn sinh viên năm mấy? * o Năm o Năm o Năm o Năm Giới tính bạn gì? * o Nữ o Nam NHĨM - STA2002_46K23.2 Page | THỐNG KÊ KINH DOANH VÀ KINH TẾ GVHD: PHẠM QUANG TÍN o Khác Trung bình tài tháng bạn có bao nhiêu? (Kể tiền từ gia đình thu nhập cá nhân) * o Dưới triệu đồng o Từ triệu đồng – triệu đồng o Trên triệu đồng Bạn mua hàng trực tuyến chưa? * o Rồi o Chưa (Nếu chọn “Chưa” bảng hỏi Câu kết thúc bảng khảo sát, chọn “Rồi” bảng hỏi Câu tiếp tục bảng khảo sát) Bạn có đồng ý với lý sau khiến bạn khơng lựa chọn hình thức mua sắm trực tuyến hay không? * Chờ đợi lâu Không kiểm hàng nhận Phí vận chuyển cao Không chắn chất lượng sản phẩm Không tin tưởng người bán Cách thức tìm kiếm đặt hàng rắt rối Ngại việc phải cung cấp thông tin cá nhân Không đủ thông tin để định Không được/ phiền phức đổi trả 10 Bạn thích mua hàng theo cách truyền thống Không đồng ý o o o o o o o o o o Đồng ý o o o o o o o o o o Tần suất trung bình bạn truy cập vào trang mua sắm online ngày: * o Dưới tiếng NHÓM - STA2002_46K23.2 Page | THỐNG KÊ KINH DOANH VÀ KINH TẾ GVHD: PHẠM QUANG TÍN o Từ đến tiếng o Từ đến tiếng o Từ tiếng trở lên Chi phí bạn bỏ trung bình tháng cho mua hàng trực tuyến bao nhiêu? * o Dưới 500 nghìn đồng o Từ 500 nghìn đồng – triệu đồng o Từ triệu đồng – triệu đồng o Từ triệu đồng trở lên Mức giá bạn sẵn sàng chấp nhận mua hàng trực tuyến: * o Dưới 250 nghìn đồng o Từ 250 nghìn đồng đến 500 nghìn đồng o Từ 500 nghìn đồng đến triệu đồng o Từ triệu đồng trở lên Sau nhìn thấy quảng cáo sản phẩm bạn thường * o Mua o Nghiên cứu kỹ sản phẩm o Không quan tâm 10 Bạn thường để định mua sản phẩm? * o Mua o Trong ngày o Từ đến ngày o Cần nhiều thời gian 11 Bạn thường mua sản phẩm hàng hóa/dịch vụ nhiều ? * NHÓM - STA2002_46K23.2 Page | THỐNG KÊ KINH DOANH VÀ KINH TẾ GVHD: PHẠM QUANG TÍN o Thực phẩm o Đồ làm đẹp: mỹ phẩm, quần áo, giày dép, o Thiết bị đồ dùng gia đình o Sách, văn phịng phẩm o Đồ công nghệ, điện tử o Vé xem phim, vé tàu, o Hàng hóa, loại dịch vụ khác, 12 Bạn thường mua hàng qua hình thức nào? * o Các trang thương mại điện tử ( VD: shopee, lazada, ) o Website bán hàng hóa/dịch vụ (VD: thegioididong.com, ) o Diễn đàn mạng xã hội (VD: Facebook, Instagram, TikTok ) o Hình thức khác 13 Bạn cảm thấy quảng cáo trang mua sắm: * o Phiền phức o Bình thường o Rất hữu ích 14 Bạn sử dụng phương thức toán nào? * o Thanh toán nhận hàng o Thanh toán qua thẻ (Ví Airpay, ) o Chuyển khoản ngân hàng o Các phương thức toán khác 15 Tần suất mua trực tuyến năm bạn: * o Từ đến lần o Từ đến 10 lần NHÓM - STA2002_46K23.2 Page | THỐNG KÊ KINH DOANH VÀ KINH TẾ GVHD: PHẠM QUANG TÍN D ưới 500 nghìn đồồng T 500 nghìn đồồng - tri uệ đồồng T ừ1-2 tri uệ đồồng tri uệ đồồng tr lên  Kết luận: Dựa vào bảng ta thấy, chi phí bỏ trung bình 500 nghìn đồng tháng cho mua hàng trực tuyến sinh viên chiếm phần lớn (73 người tổng số 105 người), tỉ trọng 69,5% c Hình thức mua hàng sinh viên Bảng 3: Hình thức mua hàng trực tuyến sinh viên Hình thức Số người Tỷ trọng (%) Các trang thương mại điện tử (shopee, lazada, tiki, ) 92 87,6% Website bán hàng hóa/dịch vụ (thegioididong.com, ) 2,9% Diễn đàn mạng xã (Facebook,Instagram, TikTok ) 8,6% Hình thức khác 1% Tổng 105 100% hội *Đồ thị NHÓM - STA2002_46K23.2 Page | 12 THỐNG KÊ KINH DOANH VÀ KINH TẾ GVHD: PHẠM QUANG TÍN Các trang thươ ng mạ i điệ n tử (shopee, lazada, tki, ) Website bán hàng hóa/dịch vụ (thegioididong.com, ) Diêễn đàn mạ ng xã hộ i (Facebook,Instagram, TikTok )_x000b_ Hình thức khác  Kết luận: Dựa vào bảng ta thấy, sinh viên thường mua hàng trực tuyến qua trang thương mại điện tử ( VD: shopee, lazada, ) d Các loại hàng hoá/ dịch vụ thường mua sinh viên Bảng 4: Loại hàng hoá/ dịch vụ thường mua sinh viên Loại hàng hoá Số lượt chọn Tỉ trọng (%) Thực phẩm 4,8% Đồ làm đẹp: mỹ phẩm, quần áo, giày dép, 65 61,9% Thiết bị đồ dùng gia đình 2,9% Sách, văn phịng phẩm 6,7% Đồ cơng nghệ, điện tử 20 19% Vé xem phim, vé tàu,… 1,9% Các loại hàng hoá/ dịch vụ khác 2,9% Tổng 105 100% NHÓM - STA2002_46K23.2 Page | 13 THỐNG KÊ KINH DOANH VÀ KINH TẾ GVHD: PHẠM QUANG TÍN  Kết luận: Quan sát bảng ta thấy, loại hàng hóa mà sinh viên thường mua quần áo, giày dép chiếm tỉ trọng 61,9% số loại hàng hóa sinh viên thường mua e Phương thức toán sinh viên thường chọn Bảng 5: Phương thức toán Phương thức Số người Tỷ lệ (%) Thanh toán nhận hàng 76 72,4% Thanh toán trực tuyến (VN Pay, Shopee Pay,…) 18 17,1% Chuyển khoản ngân hàng 7,6% Các phương thức khác 2,9% Tổng 105 100%  Kết luận: Qua quan sát bảng ta thấy, phương thức toán nhận hàng sinh viên sử dụng nhiều nhất, chiếm tỉ trọng 72,4% 3.3 Bảng kết hợp a Sinh viên năm giới tính Sinh vien nam may * Gioi tinh Crosstabulation Count Gioi tinh Nam Sinh vien nam may Nu Total Khac Nam 12 Nam 26 55 81 Nam Nam 4 36 71 110 Total  Kết luận:  Sinh viên năm có nam nữ NHÓM - STA2002_46K23.2 Page | 14 THỐNG KÊ KINH DOANH VÀ KINH TẾ GVHD: PHẠM QUANG TÍN  Sinh viên năm có 26 nam 55 nữ  Sinh viên năm có nam, nữ giới tính khác  Sinh viên năm có nam, nữ giới tính khác b Sinh viên năm tài bình quân sinh viên Sinh vien nam may * Trung binh tai chinh thang Crosstabulation Count Trung binh tai chinh thang Duoi trieu Sinh vien nam may 2-3 trieu Total Tren trieu Nam 12 Nam 48 25 81 Nam 3 Nam 4 59 33 18 110 Total  Kết luận:  Với tài bình qn tháng triệu, có sinh viên năm 1, 48 sinh viên năm sinh viên năm  Với tài bình qn tháng từ đến triệu, có sinh viên năm 1, 25 sinh viên năm 2; sinh viên năm sinh viên năm  Với tài bình qn tháng triệu, có sinh viên năm 1; sinh viên năm 2; sinh viên năm sinh viên năm c Giới tính tần suất mua sắm năm Gioi tinh * Tan suat mua sam nam Crosstabulation Count Tan suat mua sam nam 00 Gioi tinh 1- 5lan - 10lan Total >10lan Nam 16 14 36 Nu 18 24 28 71 Khac 1 35 39 31 110 Total NHÓM - STA2002_46K23.2 Page | 15 THỐNG KÊ KINH DOANH VÀ KINH TẾ GVHD: PHẠM QUANG TÍN  Kết luận:  Giới tính nam, có sinh viên chưa mua sắm trực tuyến, có 16 sinh viên mua từ – lần, 14 sinh viên từ – 10 lần 10 lần có sinh viên  Giới tính nữ, có sinh viên chưa mua trực tuyến, 18 sinh viên mua từ – lần, 24 sinh viên mua từ – 10 lần 28 sinh viên mua 10 lần 3.4 Các đại lượng thống kê mơ tả Câu 1: Tính mức tiền bình quân, số mốt, trung vị, phương sai độ lệch chuẩn mức tài tháng sinh viên Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng (kể gia đình chu cấp thu nhập cá nhân) Descriptive Statistics N Trung binh tai chinh thang 110 Valid N (listwise) 110 Minimum Maximum 1.00 3.00 Mean 1.6273 Std Deviation 75248  Kết luận: Mức tiền tài bình qn tháng sinh viên 1.6273 (triệu đồng), độ lệch chuẩn 0.75248 3.5 Kiểm định giả thuyết thống kê 3.5.1 Kiểm định trung bình tổng thể a Kiểm định trung bình tổng thể với số Câu 4: Có ý kiến cho rằng: “ Chi phí bỏ trung bình tháng để mua sắm trực tuyến sinh viên Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng từ 500 nghìn đến triệu đồng” Với mức ý nghĩa 5% ý kiến có đáng tin cậy hay không?  Cặp giả thuyết cần kiểm định: (đv: 1000 đồng) - Giả thuyết H0: µ = 500 – 1000 - Đối thuyết H1: µ ≠ 500 – 1000 One-Sample Test Chi phi trung binh Test Value = 1000 t NHÓM - STA2002_46K23.2 -14015.658 Page | 16 THỐNG KÊ KINH DOANH VÀ KINH TẾ GVHD: PHẠM QUANG TÍN df 109 000 Sig (2-tailed) Mean Difference -998.65455 95%Confidence Interval of the Difference Lower -998.7958 Upper -998.5133  Kết luận: Căn vào liệu bảng One-Sample Test cho thấy, giá trị Sig=0,000

Ngày đăng: 07/06/2022, 18:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w