MỤC LỤC A Phần mở đầu 2 B Phần nội dung 2 I Khái quát chung về đối tượng chứng minh trong vụ án hình sự 2 II Đối tượng chứng minh trong vụ án có người bị buộc tội là người dưới 18 tuổi 4 1 Các quy định chung về đối tượng chứng minh; 4 2 Quy định về đối tượng chứng minh trong vụ án có người bị buộc tội là người dưới 18 tuổi 6 III Khó khăn, vướng mắc trong thực tiễn và hướng giải quyết; 8 C Phần kết luận 11 Danh mục tài liệu tham khảo 13 Đề 10 Phân tích đối tượng chứng minh trong vụ án có người bị.
MỤC LỤC A Phần mở đầu B Phần nội dung I Khái quát chung đối tượng chứng minh vụ án hình II Đối tượng chứng minh vụ án có người bị buộc tội người 18 tuổi Các quy định chung đối tượng chứng minh; Quy định đối tượng chứng minh vụ án có người bị buộc tội người 18 tuổi III Khó khăn, vướng mắc thực tiễn hướng giải quyết; C Phần kết luận .11 Danh mục tài liệu tham khảo 13 Đề 10: Phân tích đối tượng chứng minh vụ án có người bị buộc tội người 18 tuổi theo quy định Bộ luật tố tụng hình Hãy nêu số khó khăn, vướng mắc thực tiễn hướng giải A Phần mở đầu Trong tố tụng hình việc xác định đối tượng chứng minh có vai trị quan trọng để phát nhanh chóng, xử lý xác, cơng minh người phạm tội, không để lọt tội phạm khơng làm oan người vơ tội, góp phần nâng cao hiệu việc đấu tranh phòng chống tội phạm Đối với vụ án mà bị can, bị cáo người chưa thành niên phạm tội, việc xác định vấn đề thơng thường Cơ quan tiến hành tố tụng cịn phải chứng minh tình tiết khác phù hợp để khơng có biện pháp xử lý phù hợp mà cịn có ý nghĩa quan trọng việc tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến hành vi phạm tội để có biện pháp phịng ngừa người chưa thành niên nhóm người đặc biệt, cần bảo vệ Vì vậy, việc nghiên cứu quy định pháp luật hình sự, pháp luật tố tụng hình nói chung quy định đối tượng chứng minh vụ án có người bị buộc tội người 18 tuổi vô cần thiết B Phần nội dung I Khái quát chung đối tượng chứng minh vụ án hình - Về người bị buộc tội: Thuật ngữ “người bị buộc tội” lần xuất Hiến pháp năm 2013 thông qua quy định Điều 31 Để cụ thể hóa quy định người bị buộc tội Hiến pháp năm 2013, Bộ luật TTHS năm 2015 có nhiều quy định cụ thể liên quan trực tiếp đến người bị buộc tội, có việc giải thích thuật ngữ “người bị buộc tội” xác định quyền, nghĩa vụ người bị buộc tội Điểm đ khoản Điều Bộ luật TTHS năm 2015 đưa giải thích (khái niệm) người bị buộc tội sau: “Người bị buộc tội gồm người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo” Có thể thấy, nội hàm khái niệm người bị buộc tội dừng lại hình thức liệt kê với tư cách chủ thể tham gia TTHS mà chưa làm rõ cách khái quát nội dung thành tố tạo nên chủ thể - Về đối tượng chứng minh: Đối tượng chứng minh vụ án hình tất vấn đề chưa biết cần phải biết để làm sáng tỏ chất vụ án bao gồm kiện tình tiết khác nhau; kiện, tình tiết nói riêng tồn vụ án phải nghiên cứu, làm sáng tỏ cách khách quan, đầy đủ, tồn diện xác., sở quan tiến hành tố tụng định phù hợp trình giải vụ án hình Đối tượng chứng minh xác định việc phạm tội, người thực tội phạm tình tiết khác có liên quan đến vụ án Khi điều tra vụ án hình sự, quan tiến hành tố tụng cần phải chứng minh vấn đề quy định Điều 63 Bộ luật Tố tụng hình sự: "Khi điều tra, truy tố xét xử vụ án hình sự, Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát Toà án phải chứng minh: (1) Có hành vi phạm tội xảy hay khơng, thời gian, địa điểm tình tiết khác hành vi phạm tội; (2) Ai người thực hành vi phạm tội; có lỗi hay khơng có lỗi, cố ý hay vơ ý; có lực trách nhiệm hình hay khơng; mục đích, động phạm tội; (3) Những tình tiết tăng nặng, tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình bị can, bị cáo đặc điểm nhân thân bị can, bị cáo; (4) Tính chất mức độ thiệt hại hành vi phạm tội gây ra.” Tuy nhiên, thủ tục tố tụng người chưa thành niên phạm tội, quan tiến hành tố tụng cần phải chứng minh thêm vấn đề quy định khoản Điều 302: “2 Khi tiến hành điều tra, truy tố xét xử cần phải xác định rõ: a) Tuổi, trình độ phát triển thể chất tinh thần, mức độ nhận thức hành vi phạm tội người chưa thành niên; b) Điều kiện sinh sống giáo dục; c) Có hay khơng có người thành niên xúi giục; d) Nguyên nhân điều kiện phạm tội” II Đối tượng chứng minh vụ án có người bị buộc tội người 18 tuổi Để chứng minh tội phạm tố tụng hình vấn đề quan tâm hàng đầu cấu thành tội phạm Cấu thành tội phạm tổng hợp dấu hiệu đặc trưng cho loại tội phạm cụ thể quy định luật hình Tuy nhiên, khơng phải cấu thành tội phạm có dấu hiệu bắt buộc giống nhau; có dấu hiệu bắt buộc phải có tất cấu thành tội phạm, có dấu hiệu có cấu thành tội phạm tội lại khơng có cấu thành tội phạm tội khác Song để chứng minh tội phạm tố tụng hình tội phạm nào, quan tiến hành tố tụng người tiến hành tố tụng phải chứng minh vấn đề: (1) Dấu hiệu hành vi thuộc yếu tố mặt khách quan tội phạm; (2) Dấu hiệu lỗi thuộc yếu tố mặt chủ quan tội phạm; (3) Dấu hiệu khách thể; (4) Dấu hiệu lực trách nhiệm hình độ tuổi thuộc yếu tố chủ thể tội phạm Theo quy định Điều 85 BLTTHS năm 2015 – Những vấn đề phải chứng minh vụ án hình thì: Khi điều tra, truy tố xét xử vụ án hình sự, quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng phải chứng minh: (1) Có hành vi phạm tội xảy hay khơng, thời gian, địa điểm tình tiết khác hành vi phạm tội; (2) Ai người thực hành vi phạm tội; có lỗi hay khơng có lỗi, cố ý hay vơ ý; có lực trách nhiệm hình hay khơng; mục đích, động phạm tội; (3) Những tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng trách nhiệm hình bị can, bị cáo đặc điểm nhân thân bị can, bị cáo; (4) Tính chất mức độ thiệt hại hành vi phạm tội gây ra; (5) Nguyên nhân điều kiện phạm tội; (6) Những tình tiết khác liên quan đến việc loại trừ trách nhiệm hình sự, miễn trách nhiệm hình sự, miễn hình phạt Các quy định chung đối tượng chứng minh; - Có hành vi phạm tội xảy hay không, thời gian, địa điểm tình tiết khác hành vi phạm tội Đây vấn đề cần phải chứng minh vụ án hình Trong vụ án hình cần phải chứng minh cách khẳng định hành vi bị truy tố xảy thực tế Việc chứng minh thể việc làm sáng tỏ cách đầy đủ toàn diện tất tình tiết liện quan đến hành vi phạm tội, có ý nghĩa việc định tội danh hành vi suy cho có ý nghĩa việc giải đắn vụ án hình Đó dấu hiệu thuộc chủ thể mặt khách quan tội phạm - Ai người thực hành vi phạm tội; có lỗi hay khơng có lỗi, cố ý hay vơ ý; có lực trách nhiệm hình hay khơng; mục đích, động phạm tội Chứng minh người thực hành vi phạm tội, tức xác định chủ thể tội phạm Mục đích động phạm tội cần chứng minh Trong luật hình có nhiều tội phạm có dấu hiệu chủ thể đặc biệt như: chủ thể người có chức vụ, quyền hạn, chủ thể liên quan đến giới tính, quan hệ gia đình, tuổi, …vì cần xác định rõ đối tượng Tiếp đến xác định mặt chủ quan diễn biến bên phản ánh trạng thái tâm lý chủ thể hành vi như: xác định người có lỗi khơng Nếu có lỗi lỗi cố ý hay vơ ý, động mục đích Tương tự dấu hiệu chủ thể, động mục đích nhiều trường hợp yếu tố tiên quyết định hành vi có cấu thành tội phạm hay khơng1 nên việc xác định có vai trị quan trọng - Những tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng trách nhiệm hình bị can, bị cáo đặc điểm nhân thân bị can, bị cáo Tất tình tiết liên quan đến tội phạm hình phạt, liên quan đến quyền lợi ích người bị buộc tội đối tượng cần chứng minh, tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng trách nhiệm hình Đó tình tiết quy định điều 51 52 Bộ luật Hình năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017 đặc điểm đặc trưng khác quy định Nghị 01/2000/ NQ-HĐTP ngày 04 tháng năm 2000 Nghị hội đồng thẩm phán tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định phần chung Bộ luật hình - Tính chất mức độ thiệt hại hành vi phạm tội gây Tức xác định rõ hậu tội phạm bao gồm tính chất mức độ thiệt hại hành vi phạm tội gây Hậu phải hậu hành vi nguy hiểm cho xã hội trực tiếp gây nên Tức phải chứng minh mối quan hệ nhân hành vi nguy hiểm cho xã hội hậu Xác định tình chất Ví dụ: Điều 356 BLHS quy đinh Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn thi hành cơng vụ quy định “Người vụ lợi động cá nhân khác mà lợi dụng chức vụ, quyền hạn làm trái công vụ gây thiệt hại …” Nguyễn Thị Diệu Hương, Đối tượng chứng minh vụ án hình mà bị can, bị cáo người chưa thành niên, Luận văn thạc sỹ luật học – Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2014 mức độ thiệt hại có ý nghĩa quan trọng việc xác định trách nhiệm hình bị can, bị cáo q trình định tội, ngồi cịn đóng vai trị quan trọng việc xác định mức độ bồi thường thiệt hại - Nguyên nhân điều kiện phạm tội Nguyên nhân điều kiện phạm tội vấn đề cần chứng minh vụ án hình Việc xác định nguyên nhân điều kiện phạm tội tức xác định mức độ nguy hiểm ý thức thực hành vi phạm tội tội phạm, ý nghĩa giải vụ án mà cịn có ý nghĩa cho việc nghiên cứu tội phạm, đề giải pháp mang tính xã hội học - Những tình tiết khác liên quan đến việc loại trừ trách nhiệm hình sự, miễn trách nhiệm hình sự, miễn hình phạt Ngoài vấn đề cần chứng minh nêu trên, giải vụ án hình cần phải chứng minh tình tiết khác liên quan đến tội phạm để xử lý công bằng, khách quan, pháp luật Các tình tiết liên quan cần chứng minh như: Thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự; Miễn trách nhiệm hình sự; Miễn hình phạt; Đồng phạm, vai trị, tính chất, mức độ tham gia thực tội phạm, … Nói chung, để giải vụ án phải chứng minh vấn đề Tuy nhiên, số trường hợp đặc biệt, đối tượng chứng minh trên, quan tiến hành tố tụng phải chứng minh thêm số vấn đề khác liên quan đến vụ án đặc biệt vụ án có người bị buộc tội 18 tuổi Quy định đối tượng chứng minh vụ án có người bị buộc tội người 18 tuổi - Tuổi, trình độ phát triển thể chất tinh thần, mức độ nhận thức hành vi phạm tội người chưa thành niên; Đối với người 18 tuổi, việc xác định chủ thể, cụ thể độ tuổi người tham gia tố tụng người chưa thành niên quan trọng Trong số trường hợp độ tuổi bị can, bị cáo định họ có phải chịu trách nhiệm hình hay áp dụng khung hình phạt loại tội phạm Chính tầm quan trọng mà độ tuổi bị can, bị cáo, người bị hại quy định cụ thể tính theo ngày Bộ luật Tố tụng hình năm 2015 bổ sung quy định để xác định tuổi người bị buộc tội, người bị hại người 18 tuổi đảm bảo phù hợp với nguyên tắc có lợi cho người bị buộc tội người chưa thành niên Theo đó, quy định cụ thể sau: Theo Khoản 2, Điều 417 BLTTHS năm 2015 Thông tư liên tịch số 06/2018/TTLT-VKSNDTC-TANDTC-BCA-BTP-BLĐTBXH ngày 21/12/2018 Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao, Bộ Công an, Bộ Tư pháp Bộ Lao động – Thương binh Xã hội phối hợp thực số quy định BLTTHS thủ tục tố tụng người 18 tuổi quy định: "Việc xác định tuổi bị can, bị cáo người chưa thành niên quan tiến hành tố tụng thực theo quy định pháp luật Trường hợp áp dụng biện pháp hợp pháp mà không xác định xác ngày, tháng, năm sinh bị can, bị cáo tuổi họ xác định: (1) Trường hợp xác định tháng sinh cụ thể không xác định ngày tháng lấy ngày cuối tháng làm ngày sinh bị can, bị cáo (2) Trường hợp xác định quý cụ thể năm, không xác định ngày tháng q lấy ngày cuối tháng cuối quý làm ngày sinh bị can, bị cáo; (3) Trường hợp xác định cụ thể nửa đầu năm hay nửa cuối năm, không xác định ngày tháng nửa đầu năm nửa cuối năm lấy ngày 30 tháng ngày 31 tháng 12 tương ứng năm làm ngày sinh bị can, bị cáo; (4) Trường hợp xác định năm sinh cụ thể không xác định ngày tháng sinh bị can, bị cáo lấy ngày 31 tháng 12 năm làm ngày sinh bị can, bị cáo (5) Trường hợp không xác định năm sinh bị can, bị cáo người chưa thành niên phải tiến hành giám định để xác định tuổi - Điều kiện sinh sống giáo dục: Công tác quản lý xã hội nói chung thực chưa hoàn thiện giai đoạn mạng xã hội phát triển mạnh mẽ việc quản lý thơng tin cịn chưa vào khn khổ Sự trơi viết, video lậu có nội dung khiêu dâm, đồi trụy, kích động, bạo lực có tác động xấu đến nhận thức hành động người 18 tuổi Ngoài ra, độ tuổi này, nhận thức pháp luật hạn chế, nguyên nhân gây nên tội phạm Việc xác định rõ điều kiện sinh sống, giáo dục người chưa thành niên giúp quan tiến hành tố tụng xác định tình tiết liên quan đến hành vi phạm tội họ, nguyên nhân điều kiện, … sở cho việc áp dụng biện pháp tư pháp, cải tạo, giáo dục sau - Có hay khơng có người thành niên xúi giục: Xuất phát từ đặc điểm tâm lý nhẹ tin, khả phân tích, đánh giá vấn đề hạn chế, dễ tổn thương nên người chưa thành niên thường chịu ảnh hưởng yếu tố ngoại cảnh Lợi dụng điều này, nhiều đối tượng lôi kéo họ vào đường phạm tội chí đe dọa, cưỡng Nguyên tắc xử lý người phạm tội 18 tuổi chủ yếu để giáo dục, phịng ngừa, nên làm rõ có người xúi dục hay khơng trở thành tình tiết giảm nhẹ - Nguyên nhân điều kiện phạm tội: Nguyên nhân điều kiện phạm tội yếu tố quan trọng, giúp Hội đồng xét xử có định phù hợp áp dụng hình phạt hay biện pháp cưỡng chế sau Ngoài ra, Điều 91 BLHS năm 2015 quy định bảy nguyên tắc xử lý người 18 tuổi phạm tội sau: Nguyên tắc thứ nhất: Việc xử lý người 18 tuổi phạm tội phải bảo đảm lợi ích tốt người 18 tuổi chủ yếu nhằm mục đích giáo dục, giúp đỡ họ sửa chữa sai lầm, phát triển lành mạnh, trở thành công dân có ích cho xã hội Việc xử lý người 18 tuổi phạm tội phải vào độ tuổi, khả nhận thức họ tính chất nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội, nguyên nhân điều kiện gây tội phạm III Khó khăn, vướng mắc thực tiễn hướng giải quyết; Thơng qua q trình nghiên cứu quy định pháp luật đối tượng chứng minh vụ án có người bị buộc tội người 18 tuổi theo quy định Bộ luật tố tụng hình nói riêng quy định xử lý vụ án hình có người 18 tuổi nói chung thấy pháp luật quy định chặt chẽ, đảm bảo tuân thủ nguyên tắc xử lý người 18 tuổi với mục tiêu giáo dục, cải tạo không quên quy định theo hướng bảo vệ người bị buộc tội người 18 tuổi Tuy nhiên, thực tế áp dụng cịn có số vướng mắc cụ thể sau: Thứ nhất, theo Điểm đ khoản Điều Bộ luật TTHS năm 2015 đưa giải thích (khái niệm) người bị buộc tội sau: “Người bị buộc tội gồm người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo” Với quy định này, chủ thể áp dụng thủ tục tố tụng gồm người bị buộc tội (người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo) (Điều BLTTHS), người bị hại, người làm chứng 18 tuổi Tuy nhiên, thực tiễn giải vụ án hình sự, khơng đơn có người 18 tuổi người bị bắt, bị tạm giữ, bị can, bị cáo tham gia vào trình giải vụ án hình mà cịn có người bị giữ trường hợp khẩn cấp, người bị tố giác, người bị kiến nghị khởi tố, … có áp dụng quy định nguyên tắc xử lý nêu hay áp dụng tình tiết điều luật tội phạm có chủ thể thơng thường Hơn nữa, Điều 419 BLTTHS lại quy định áp dụng biện pháp ngăn chặn, biện pháp cưỡng chế người bị giữ trường hợp khẩn cấp người 18 tuổi; Điều 421 BLTTHS quy định việc lấy lời khai người 18 tuổi bị giữ trường hợp khẩn cấp Như vậy, phạm vi áp dụng thủ tục tố tụng người 18 tuổi phạm tội thiếu vắng trường hợp người bị giữ trường hợp khẩn cấp người 18 tuổi phạm tội Trong thực tiễn, giải vụ án hình sự, quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng bên cạnh việc áp dụng thủ tục tố tụng người 18 tuổi phạm tội áp dụng thủ tục tố tụng người 18 tuổi tham gia tố tụng giải vụ án hình người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án; người tố giác, báo tin tội phạm, kiến nghị khởi tố; người bị tố giác, người bị kiến nghị khởi tố; bị hại; nguyên đơn dân sự; bị đơn dân người 18 tuổi Về thủ tục tố tụng người này, BLTTHS quy định chung chung, chưa cụ thể, khiến cho quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng khó áp dụng Như vậy, để bảo đảm quyền người 18 tuổi tham gia tố tụng hình sự, phạm vi áp dụng thủ tục tố tụng người 18 tuổi cần bổ sung trường hợp nêu Thứ hai, Theo BLTTHS, áp dụng biện pháp ngăn chặn, biện pháp áp giải trường hợp cần thiết Khi áp dụng biện pháp tạm giữ, tạm giam người 18 tuổi phạm tội phải có xác định việc áp dụng biện pháp giám sát biện pháp ngăn chặn khác khơng có hiệu (Điều 419 BLTTHS) BLTTHS năm 2015 quy định chặt chẽ cứ, thủ tục, điều kiện áp dụng, bảo đảm thuận lợi cho hoạt động tố tụng hình sự, phù hợp với Cơng ước quốc tế quyền trẻ em Tuy nhiên, thực tế cho thấy, BLTTHS năm 2015 quy định áp dụng biện pháp ngăn chặn người 18 tuổi phạm tội Điều 419 khó thực trường hợp giữ người trường hợp khẩn cấp bắt tang người 18 tuổi phạm tội Bởi thời điểm giữ người trường hợp khẩn cấp, số trường hợp khó xác định tuổi người bị giữ trường hợp khẩn cấp thời gian tiến hành giữ người trường hợp khẩn cấp ngắn, người bị giữ không hợp tác người tiến hành giữ người trường hợp khẩn cấp hạn chế lực… Đối với trường hợp bắt người phạm tội tang người thực tội phạm sau thực tội phạm mà bị phát bị đuổi bắt người có quyền bắt (Điều 111 BLTTHS) – với quy định khó cho quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng, cụ thể người tiến hành bắt người phạm tội tang, thời điểm bắt khơng thể xác định xác tuổi người phạm tội 18 tuổi Bởi vậy, cần nghiên cứu để sửa đổi quy định này.3 Thứ ba, Về chủ thể tiến hành thủ tục tố tụng, chứng minh vụ án có người bị buộc tội 18 tuổi: Chủ thể tiến hành thủ tục tố tụng người 18 tuổi phạm tội quan có thẩm quyền, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng thực Đây người đào tạo có kinh nghiệm điều tra, truy tố, xét xử, có hiểu biết cần thiết tâm lý học, khoa học giáo dục người 18 tuổi (Điều 415 BLTTHS) Tuy nhiên, BLTTHS chưa quy định cụ thể hay giải thích “người có kinh nghiệm điều ThS Trần Thị Lan Anh, Hoàn thiện quy định thủ tục tố tụng người 18 tuổi, Kênh thông tin điện tử học viện hành quốc gia tra, truy tố, xét xử vụ án liên quan đến người 18 tuổi” “có hiểu biết cần thiết tâm lý học, khoa học giáo dục người 18 tuổi” Quy định khiến cho nhiều địa phương, nhiều người có cách hiểu, cách áp dụng khác nhau, khơng bảo đảm tính đồng bộ, thống Bên cạnh đó, người có hiểu biết cần thiết tâm lý, khoa học giáo dục người 18 tuổi BLTTHS năm 2015 chưa quy định cụ thể Vì cán điều tra chưa qua đào tạo tâm lý học, khoa học giáo dục người 18 tuổi có tham gia tiếp nhận giải vụ án hình liên quan đến người 18 tuổi hay khơng? Như vậy, BLTTHS năm 2015 cần hồn thiện, quy định cụ thể “người có kinh nghiệm” “có hiểu biết cần thiết” chủ thể tiến hành thủ tục tố tụng người 18 tuổi Như vậy, việc hoàn thiện thủ tục tố tụng hình người 18 tuổi cần thiết nhằm bảo đảm quyền người, quyền người 18 tuổi, giảm thiểu tình trạng oan sai tố tụng hình nước ta thời gian tới C Phần kết luận Nhìn chung, Người 18 tuổi người chưa phát triển đầy đủ thể chất tâm – sinh lí, trình độ nhận thức kinh nghiệm sống họ cịn hạn chế ln bị ảnh hưởng tác động giới xung quanh, ln có xu hướng muốn tự khẳng định, muốn tôn trọng lại dễ tự ái, tự ti, hiếu thắng, thiếu kiên nhẫn, dễ bị kích động, bị lôi kéo vào hoạt động phiêu lưu, mạo hiểm, dễ bị tổn thương lại dễ thay đổi, thích nghi với hoàn cảnh mới, dễ giáo dục, cải tạo… Vì q trình chứng minh nhóm chủ thể cần thẩn trọng hơn, áp dụng đủ ngun tắc để hình phạt mang tính chất giáo dục, phòng ngừa, tránh trừng trị tạo điều kiện để tái hòa nhập xã hội Danh mục tài liệu tham khảo Bộ luật tố tụng hình sự, NXB Quốc gia, 2018 Bộ luật hình sự, NXB Văn học, 2019 Hiến pháp, NXB Kim Đồng, 2015 Thông tư liên tịch số 06/2018/TTLT-VKSNDTC-TANDTC-BCA-BTPBLĐTBXH ngày 21/12/2018 Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao, Bộ Công an, Bộ Tư pháp Bộ Lao động – Thương binh Xã hội phối hợp thực số quy định BLTTHS thủ tục tố tụng người 18 tuổi Nghị 01/2000/ NQ-HĐTP ngày 04 tháng năm 2000 Nghị hội đồng thẩm phán tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định phần chung Bộ luật hình Nguyễn Tấn Tùng, Những vướng mắc, khó khăn thực tiễn xét xử bị cáo người 18 tuổi, Kênh thông tin điện tử Tòa án nhân dân tối cao Đinh Văn Quế – Bình luận Bộ luật Hình năm 2015, phần “những quy định chung”, NXB Thông tin truyền thông, 2017 Tiến sĩ Phạm Minh Tuyên - Chánh án TAND tỉnh Bắc Ninh, Chứng minh tố tụng hình sự, Tạp chí Kiểm sát số 13/2017 Nguyễn Thị Diệu Hương, Đối tượng chứng minh vụ án hình mà bị can, bị cáo người chưa thành niên, Luận văn thạc sỹ luật học – Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2014 10 ThS Trần Thị Lan Anh, Hoàn thiện quy định thủ tục tố tụng người 18 tuổi, Kênh thơng tin điện tử học viện hành quốc gia ... - Về đối tượng chứng minh: Đối tượng chứng minh vụ án hình tất vấn đề chưa biết cần phải biết để làm sáng tỏ chất vụ án bao gồm kiện tình tiết khác nhau; kiện, tình tiết nói riêng tồn vụ án phải... giải vụ án phải chứng minh vấn đề Tuy nhiên, số trường hợp đặc biệt, đối tượng chứng minh trên, quan tiến hành tố tụng phải chứng minh thêm số vấn đề khác liên quan đến vụ án đặc biệt vụ án có... chung đối tượng chứng minh; - Có hành vi phạm tội xảy hay không, thời gian, địa điểm tình tiết khác hành vi phạm tội Đây vấn đề cần phải chứng minh vụ án hình Trong vụ án hình cần phải chứng minh