1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu các yếu tố tác động đến xuất khẩu gạo của việt nam đến một số nước trên thế giới giai đoạn 2014 2018

45 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 5,56 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG VIỆN KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ * TIỂU LUẬN MÔN KINH TẾ LƯỢNG NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM ĐẾN MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI GIAI ĐOẠN 2014-2018 Nhóm sinh viên thực : Nhóm 11 Nguyễn Tiến Bách – 2011110035 Trần Thị Thu Hà – 2011110073 Nguyễn Thu Phương – 1911120099 Nguyễn Thị Như Quỳnh – 1911110335 Nguyễn Hoài Thương – 1911120120 Nguyễn Tài Tuyến – 2011110275 Lớp tín : KTE309(2.1/2122).4 Giảng viên hướng dẫn : ThS Nguyễn Thuý Quỳnh Hà Nội, tháng 12/2021 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU 1.1 Lý thuyết kinh tế 1.1.1 Tổng quan xuất 1.1.2 Tổng quan xuất gạo 1.2 Cơ sở lý luận biến độc lập 1.2.1 Tổng sản phẩm quốc nội nước nhập (GDP) 1.2.2 Dân số nước nhập (POP) 1.2.3 Khoảng cách từ Việt Nam sang nước nhập (DISTANCE) 1.2.4 Diện tích vùng trồng lúa Việt Nam (LAND) 1.2.5 Tỷ giá đồng nội tệ - LCU với đồng Đô la Mỹ - USD (EXRATE) 1.3 Tổng quan tình hình nghiên cứu CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ MƠ HÌNH KINH TẾ LƯỢNG12 2.1 Phương pháp nghiên cứu 12 2.1.1 Phương pháp xây dựng mơ hình 12 2.1.2 Phương pháp thu thập xử lý số liệu 12 2.2 Xây dựng mơ hình lý thuyết 13 2.2.1 Mơ hình hồi quy tổng thể 13 2.2.2 Mơ hình hồi quy mẫu dạng ngẫu nhiên 14 2.2.3 Giải thích biến số mơ hình kỳ vọng ảnh hưởng biến độc lập lên biến phụ thuộc 14 2.3 Mô tả số liệu 16 2.3.1 Nguồn số liệu 16 2.3.2 Mô tả số liệu 17 2.3.3 Mô tả tương quan biến 18 CHƯƠNG ƯỚC LƯỢNG, KIỂM ĐỊNH MƠ HÌNH VÀ SUY DIỄN THỐNG KÊ 21 3.1 Mơ hình ước lượng 21 3.1.1 Kết ước lượng OLS 21 3.1.2 Mơ hình hồi quy mẫu 21 3.2 Kiểm định khắc phục khuyết tật mơ hình 22 3.2.1 Kiểm định bỏ sót biến Ramsey RESET 22 3.2.2 Kiểm định đa cộng tuyến 22 3.2.3 Kiểm định phương sai sai số thay đổi 23 3.2.4 Kiểm định phân phối chuẩn nhiễu 23 3.2.5 Kiểm định tự tương quan 23 3.3 Kiểm định giả thuyết nghiên cứu 24 3.3.1 Kiểm định ý nghĩa thống kê hệ số hồi quy 24 3.3.2 Kiểm định phù hợp mơ hình 25 3.3.3 Kiểm định phù hợp kết với lý thuyết kinh tế 25 3.4 Lý giải kết nghiên cứu giải pháp liên quan 27 3.4.1 Ý nghĩa ước lượng hệ số hồi quy 27 3.4.2 Hệ số xác định 27 3.4.3 Diễn giải kết thu 28 3.4.4 Các giải pháp thúc đẩy xuất gạo Việt Nam tới nước giới 29 KẾT LUẬN 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 PHỤ LỤC 40 DANH MỤC BẢNG Bảng Mô tả biến mơ hình 15 Bảng Mô tả thống kê biến 17 Bảng Ma trận hệ số tương quan biến mơ hình 19 Bảng Kết ước lượng OLS 21 Bảng Kiểm định đa cộng tuyến 22 Bảng Kiểm định Skewness/Kurtosis 23 LỜI MỞ ĐẦU Lựa chọn đề tài Từ lâu, nông nghiệp xem mạnh có truyền thống lâu đời kinh tế Việt Nam Trong đó, tính đến nay, Việt Nam định vị vai trò khơng thể thiếu kinh tế lúa gạo nói riêng lương thực giới nói chung Ngành hàng lúa gạo Việt Nam vượt qua nhiều thử thách đứng trước hội lớn, đáp ứng đủ nhu cầu lương thực thực phẩm cho 90 triệu dân nội địa mà sản phẩm xuất chủ lực, đem lại nguồn GDP lớn hàng năm cho nước ta, góp phần đảm bảo an ninh lương thực khu vực giới Ngày nay, bối cảnh hoạt động kinh tế giới diễn ngày mạnh mẽ, hoạt động thương mại quốc gia ngày đẩy mạnh, với mạnh nước nơng nghiệp có sản xuất lúa nước lâu đời, Việt Nam trở thành nước xuất gạo lớn giới Từ đây, việc nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến sản lượng gạo xuất nước Việt Nam trở nên cần thiết nhận nhiều quan tâm từ nhà nghiên cứu nước Xét thấy cơng trình nghiên cứu ngồi nước chủ yếu phân tích định tính với việc đánh giá yếu tố tác động đến sản lượng gạo xuất Việt Nam nước sở học thuyết lý thuyết thương mại tác giả nước năm gần lại thiên nhiều phân tích định lượng Vì vậy, nhóm tác giả muốn tiến hành nghiên cứu góc độ vi mơ hơn, liệu yếu tố ảnh hưởng đến sản lượng gạo xuất Việt Nam nước nhập bất kỳ, Việt Nam xuất gạo nhiều sang nước này, sản lượng xuất lại qua số nước khác từ nhằm có giải pháp phù hợp để đẩy mạnh hoạt động xuất gạo Việt Nam thời gian tới Trước ý nghĩa quan trọng cấp bách trên, nhóm chúng em định lựa chọn “Nghiên cứu yếu tố tác động đến xuất gạo Việt Nam đến số nước giới giai đoạn 2014-2018” làm để tài nghiên cứu cho tiểu luận mơn Kinh tế lượng lần Trong q trình nghiên cứu, chúng em cố gắng hoàn thành cách chu Tuy nhiên hạn chế kiến thức kinh nghiệm thu thập số liệu, mơ hình phát sinh nhiều khuyết tật chúng em gặp phải nhiều khó khăn việc tìm cách khắc phục Bên cạnh đó, thời gian nghiên cứu có hạn, tiểu luận chắn khơng thể tránh khỏi số thiếu sót Nhóm tác giả xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Thúy Quỳnh giúp đỡ, chúng em mong nhận góp ý từ để hồn thiện nghiên cứu Nhóm tác giả xin chân thành cảm ơn! Mục tiêu nghiên cứu Thơng qua q trình nghiên cứu, mục tiêu chung tiểu luận là: - Hệ thống hóa sở lý thuyết nghiên cứu thực nghiệm xuất gạo Việt Nam - Xác định yếu tố tác động đến sản lượng gạo Việt Nam xuất sang số nước dự đoán ảnh hưởng chúng - Sử dụng mơ hình hồi quy để đo lường mức độ tác động, ảnh hưởng lẫn - Dựa vào kết thu từ mơ hình, đề giải pháp hay phương pháp hay yếu tố lên xuất gạo Việt Nam, từ kiểm định tính xác giả thuyết phương án để kiểm soát hoạt động xuất gạo Việt Nam Từ đó, đề sách gợi ý giúp tăng giá trị gạo Việt Nam xuất Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Các nhân tố tác động đến xuất gạo Việt Nam mức ảnh - Phạm vi nghiên cứu: hưởng chúng • Phạm vi khơng gian: Thu thập số liệu 19 quốc gia • Phạm vi thời gian: Từ năm 2014 đến 2018 Phương pháp nghiên cứu Tiểu luận sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng, áp dụng kỹ thuật hồi quy đa biến với liệu kiểu bảng để xem xét mức độ ảnh hưởng biến chọn lên sản lượng gạo Việt Nam xuất đến số quốc gia giới cụ thể qua bước: - Thu thập số liệu qua tài liệu internet - Số liệu sau thu thập xử lý phân tích phần mềm STATA phương pháp bình phương tối thiểu (OLS) - Kết phân tích trình bày dựa kết kiểm định phần mềm Dựa vào đưa giải pháp thích hợp yếu tố khác Cấu trúc nghiên cứu Bài nghiên cứu chia thành chương với nội dung là: CHƯƠNG I: Cơ sở lý luận giả thuyết nghiên cứu CHƯƠNG II: Phương pháp nghiên cứu mơ hình kinh tế lượng CHƯƠNG III: Ước lượng, kiểm định suy diễn thống kê CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU 1.1 Lý thuyết kinh tế 1.1.1 Tổng quan xuất Theo giáo trình “Lý luận chung hoạt động xuất khẩu” tác giả Lê Ngọc Hải, hoạt động xuất hàng hóa việc bán hàng hóa dịch vụ cho quốc gia khác sở dùng tiền tệ làm phương tiện toán, với mục tiêu lợi nhuận Tiền tệ ngoại tệ quốc gia với hai quốc gia Mục đích hoạt động khai thác lợi quốc gia phân công lao động quốc tế Thật vậy, xuất hoạt động ngoại thương Nó xuất từ sớm lịch sử phát triển xã hội ngày phát triển mạnh mẽ chiều rộng chiều sâu Khi việc trao đổi hàng hoá quốc gia có lợi quốc gia tích cực tham gia mở rộng hoạt động Chính mà sơ khai hoạt động trao đổi hàng hoá đến xuất phát triển mạnh mẽ biểu nhiều hình thức Hoạt động xuất diễn lĩnh vực, điều kiện kinh tế, từ xuất hàng tiêu dùng tư liệu sản xuất, máy móc, hàng hố, thiết bị cơng nghệ cao Tất hoạt động nhằm mục tiêu đem lại lợi ích cho quốc gia nói chung doanh nghiệp tham gia nói riêng Hoạt động xuất diễn rộng không gian thời gian Nó diễn thời gian ngắn song kéo dài hàng năm, diễn phạm vi quốc gia hay nhiều quốc gia khác Từ khái niệm chung xuất khẩu, rút đặc điểm xuất sau: Thứ nhất, xuất vượt qua phạm vi quốc gia, liên quan đến thương nhân nước ngồi nên liên quan đến vấn đề luật pháp thương mại, phong tục tập qn, văn hóa kinh doanh, ngơn ngữ nước, Thứ hai, xuất gắn liền với việc sử dụng đồng tiền quốc gia khác nên liên quan đến vấn đề toán quốc tế tỷ giá hối đoái Như vậy, luồng trao đổi thương mại hai quốc gia chịu tác động nhóm nhân tố quốc gia xuất khẩu, nhóm nhân tố quốc gia nhập nhóm nhân tố khác ảnh hưởng đến hoạt động xuất bao gồm tỷ giá hối đoái, quy mô kinh tế GDP, quy mô dân số, phong tục tập quán khu vực quốc tế, khác biệt ngơn ngữ, văn hóa, khoảng cách địa lý, khoảng cách kinh tế, sách nhà nước hoạt động xuất nhập khẩu… Các nhóm nhân tố có vai trị quan trọng hoạt động trao đổi, lưu thơng hàng hóa quốc gia, chúng vừa có tác động hút (nước nhập khẩu) có tác động đẩy (nước xuất khẩu) giúp trình lưu thơng hàng hóa diễn nhanh hiệu 1.1.2 Tổng quan xuất gạo Theo định nghĩa Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc (FAO), gạo lương thực cho người dân nơng thơn, góp phần đảm bảo an ninh lương thực Gạo chứa nhiều chất dinh dưỡng, lương thực bản, phổ biến gần nửa dân số giới, đặc biệt nước Châu Á Châu Phi Theo Viện nghiên cứu lúa quốc tế (IRRI), có ba nhóm giống lúa gạo bao gồm Indica, Japonica, gạo thơm Indica loại gạo chủ yếu trồng vùng cận nhiệt đới nhiệt đới giới Gạo Japonica có nguồn gốc từ Trung Quốc trồng Nhật Bản gạo thơm phát triển Pakistan, Ấn Độ Thái Lan (Chauhan cộng sự, 2017) Mỗi loại gạo có Mã hệ thống hài hịa (Mã HS) riêng để phân loại hàng hóa xuất nhập tồn giới Tuy nhiên, khn khổ nghiên cứu này, gạo Việt Nam xuất tất sản phẩm thô qua chế biến liệt kê Mã HS 1006 Về đặc điểm xuất gạo, kể đến là: tính thời vụ thương mại, phần lớn gạo tiêu thụ địa phương hạn chế lực sản xuất quốc gia gia tăng nhanh chóng quy mơ dân số, nữa, gạo mặt hàng có độ co giãn cầu tương đối thấp Bên cạnh đó, dựa đặc tính gạo sản phẩm nơng nghiệp nói chung, hoạt động xuất gạo chịu ảnh hưởng điều kiện tự nhiên đất đai, khí hậu, thời tiết, ảnh hưởng trực tiếp đến sinh trưởng phát triển lúa, ảnh hưởng đến sản lượng xuất gạo Xét vai trò, xuất gạo góp phần tích cực vào kinh tế quốc dân dẫn đến nguồn thu ngoại tệ ổn định Với nguồn thu ngoại tệ đó, nhà nước đầu tư vào nhiều hạng mục để phát triển sở hạ tầng, kinh tế văn hóa quốc gia Nhìn chung, gạo yếu tố ln nhiều quốc gia quan tâm, giúp ổn định đời sống xã hội, tạo công ăn việc làm, đồng thời góp phần phát triển kinh tế Tóm lại, quốc gia có đặc điểm điều kiện riêng để phát triển lúa sản xuất xuất Đặc biệt bối cảnh q trình tồn cầu hóa diễn sơi nổi, địi hỏi quốc gia có chiến lược cách thức phù hợp để biến yếu tố thuận lợi thành lợi cạnh tranh thị trường quốc tế 1.2 Cơ sở lý luận biến độc lập Theo nghiên cứu Economic factors affecting rice export in Thailand (Somphoom Sawaengkun, 2014); Exchange Rate Variations and Agricultural Exports in Vietnam (Dinh Xuan Cuong, Ph.D & Nguyen Quoc Toan, Ph.D, 2016); A test of factors affecting the U.S rice export (Shalishali, Maurice K & Hadley, Linda U, 2002), Factors affecting agricultural exports of Vietnam: analysis by gravity model (My, 2016) sản lượng gạo xuất chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố tác động tổng sản phẩm quốc nội (GDP) nước nhập khẩu, sản lượng gạo Việt Nam xuất sang nước, dân số nước nhập khẩu, tỷ giá đồng nội tệ ((LCU) với đồng Đô la Mỹ (USD) yếu tố diện tích vùng trồng lúa Việt Nam Ảnh hưởng yếu tố lên hoạt động xuất gạo Việt Nam sau: 1.2.1 Tổng sản phẩm quốc nội nước nhập (GDP) Trong kinh tế học, tổng sản phẩm nội địa, tức tổng sản phẩm quốc nội hay GDP (viết tắt Gross Domestic Product) giá trị thị trường tất hàng hóa dịch vụ cuối sản xuất phạm vi lãnh thổ định (thường quốc gia) thời kỳ định (thường năm) GDP số để đánh giá phát triển kinh tế vùng lãnh thổ Theo phương pháp chi tiêu, tổng sản phẩm quốc nội quốc gia tổng số tiền mà hộ gia đình quốc gia mua hàng hóa cuối Như kinh tế giản đơn ta dễ dàng tính tổng sản phẩm quốc nội tổng chi tiêu hàng hóa dịch vụ cuối hàng năm Quy mô kinh tế nước nhập có ảnh hưởng lớn đến kim ngạch thương mại hai quốc gia Đặc biệt, theo nghiên cứu “An Analysis of Factors Influencing Rice Export in Vietnam Based on Gravity Model” đăng tạp chí Journal of the Knowledge Economy (Bui Chen, 2017), yếu tố GDP nhà nhập phản ánh khả tốn cho hàng hóa tiêu thụ Ở nước nhập khẩu, tăng trưởng GDP cao dẫn đến nâng cao thu nhập người dân nhu cầu nhập hàng hóa cao để phục vụ nhu cầu tiêu dùng sản xuất nước Tuy nhiên, nước nhập với tốc độ tăng trưởng GDP cao tăng sản lượng gạo xuất Việt Nam sang nước tăng Điều phù hợp với kỳ vọng ban đầu 3.4 Lý giải kết nghiên cứu giải pháp liên quan 3.4.1 Ý nghĩa ước lượng hệ số hồi quy - 0 = -200.9154 (Ước lượng cho hệ số chặn): Khi giá trị tất biến mô 𝛽 hình giá trị kì vọng lnEXPT -200.9154 - 1 = 1.457066 (Ước lượng cho hệ số hồi quy lnGDP): Khi giá trị biến độc 𝛽 lập khác không đổi, giá trị GDP nước nhập tăng lên 1% sản lượng xuất gạo Việt Nam sang nước tăng trung bình 1.457066% - 2 = -0.2349704 (Ước lượng cho hệ số hồi quy lnPOP): Khi giá trị biến 𝛽 độc lập khác không đổi, dân số nước nhập tăng lên 1% sản lượng xuất gạo Việt Nam sang nước giảm trung bình -0.2349704% - 3 = -0.2923735 (Ước lượng cho hệ số hồi quy lnEXRT): Khi giá trị biến 𝛽 độc lập khác không đổi, tỉ giá đồng nội tệ nước nhập so với USD tăng lên 1% sản lượng xuất gạo Việt Nam sang nước giảm trung bình 0.2923735% - 4 = -1.72693 (Ước lượng cho hệ số hồi quy lnDIST): Khi giá trị biến 𝛽 độc lập khác không đổi, khoảng cách nước nhập với Việt Nam tăng 1% sản lượng xuất gạo Việt Nam sang nước giảm trung bình -1.72693% - 5 = 21.21406 (Ước lượng cho hệ số hồi quy lnLAND): Khi giá trị biến 𝛽 độc lập khác khơng đổi, diện tích thu hoạch lúa Việt Nam tăng lên 1% sản lượng xuất gạo Việt Nam sang nước tăng trung bình 21.21406% 3.4.2 Hệ số xác định Hệ số xác định 𝑅2 = 0.4744 cho thấy biến độc lập đưa vào mơ hình giải thích 47.44% thay đổi giá trị biến phụ thuộc Hệ số xác định hiệu chỉnh 𝑅 giúp giải thích xác việc có nên đưa thêm biến độc lập vào mơ hình hay khơng, qua khắc phục hạn chế Hệ số xác định 𝑅2 Dựa vào bảng kết hồi quy, ta kết 𝑅2 = 0.4744, tức biến độc 27 lập mơ hình giải thích 47.44% thay đổi giá trị biến phụ thuộc Phần cịn lại (52.56%) yếu tố khơng đưa vào mơ hình chi phối (chính sách Chính phủ, cạnh tranh từ quốc gia xuất gạo khác, hàng rào thuế quan, chất lượng gạo, ) 3.4.3 Diễn giải kết thu Theo kết thu được, đưa số kết luận sau: ˗ Khi GDP nước nhập tăng sản lượng gạo xuất Việt Nam sang nước tăng, điều kiện nhân tố khác không đổi ˗ Khi dân số nước nhập tăng sản lượng gạo xuất Việt Nam sang nước giảm, điều kiện nhân tố khác không đổi ˗ Tỷ giá đồng nội tệ nước nhập so với USD không ảnh hưởng đến sản lượng xuất gạo Việt Nam sang nước ˗ Khoảng cách Việt Nam nước nhập không ảnh hưởng đến sản lượng xuất gạo Việt Nam sang nước ˗ Khi diện tích đất thu hoạch lúa Việt Nam tăng sản lượng gạo xuất Việt Nam sang nước tăng, điều kiện nhân tố khác không đổi Dựa quan sát thực tế, đưa giải thích sau: - GDP nước nhập khẩu: Theo giả thuyết kinh tế, GDP tăng nhu cầu mặt hàng gạo giảm Tuy nhiên, đa số nước nghiên cứu số liệu nước châu Á nên gạo lương thực chủ yếu, số nước sản xuất gạo đủ cho tiêu dùng nước nên dù GDP có tăng nhu cầu với gạo không giảm ˗ Dân số nước nhập khẩu: Mối quan hệ dân số quốc gia sản lượng gạo xuất Việt Nam đồng biến, theo giả thuyết kinh tế Mặc dù vậy, dân số có xu hướng tăng dần qua năm, nhiên sản lượng gạo xuất phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác khơng giải thích mơ hình (thiên tai, dịch bệnh, sách Chính phủ, ) ˗ Tỷ giá đồng nội tệ đồng USD nước nhập khẩu: theo giả thuyết, khối lượng gạo Việt Nam xuất có mối quan hệ nghịch biến với tỷ giá hối đối thức 28 quốc gia nhập Mặc dù vậy, mô hình này, quan sát thực khoảng thời gian ngắn khơng có cú sốc tài chính, nên tỉ giá khơng có q nhiều biến động không đủ để ảnh hưởng đến động nhà xuất nhập ˗ Khoảng cách Việt Nam nước nhập khẩu: thực tế cho thấy khoảng cách khơng cịn vấn đề xuất gạo Việt Nam mặt hàng khô nên không bị ràng buộc vấn đề thời gian vận chuyển Ngoài ra, dịch vụ Logistics Việt Nam ngày cải thiện, trao đổi, mua bán hàng hóa tới nơi giới Bằng chứng Việt Nam xuất gạo tới 150 nước toàn giới, thuộc tất châu lục, từ nước láng giềng quốc gia bên bán cầu thuộc châu Mỹ ˗ Diện tích lúa thu hoạch Việt Nam: kì vọng ban đầu, diện tích lúa Việt Nam tăng lên yếu tố khác khơng đổi sản lượng gạo Việt Nam tăng lên, qua khơng đáp ứng tốt nhu cầu nước mà tăng sản lượng xuất Không vậy, giống lúa ngày cải thiện suất giả thuyết kinh tế ban đầu củng cố 3.4.4 Các giải pháp thúc đẩy xuất gạo Việt Nam tới nước giới Kết kiểm định làm rõ thực trạng nhân tố ảnh hưởng đến xuất gạo Việt Nam sang nước giới, sở để đề xuất đề xuất phù hợp nhằm thúc đẩy kim ngạch xuất gạo bền vững phần 3.4.4.1 Cải thiện GDP mức sống người Việt Nam Trước hết, Việt Nam cần tập trung nâng cao giá trị GDP thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, hướng tới mục tiêu tăng xuất nói chung xuất gạo nói riêng Dựa kết nghiên cứu, yếu tố GDP Việt Nam có mối liên hệ tích cực với xuất gạo IMF (2020) tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2020 giảm xuống 2,7% ảnh hưởng dịch Covid-19 tăng lên 7% vào năm 2021 Tương tự, tăng trưởng GDP toàn cầu giảm 3% vào năm 2020 phục hồi lên 5,8% vào năm 2021 Nền kinh tế toàn cầu dần có chuyển biến tích cực, mở hội cho trao đổi hàng hóa quốc gia 29 Như vậy, Việt Nam nâng cao GDP thông qua biện pháp cụ thể tiếp tục thực quán mục tiêu ổn định tăng trưởng kinh tế vĩ mơ, kiểm sốt tỷ lệ lạm phát, trì ổn định trị, điều hành chủ động, linh hoạt cơng cụ sách tiền tệ, phối hợp chặt chẽ, đồng với sách tài khóa Bên cạnh đó, Chính phủ cần tập trung tháo gỡ vướng mắc cho doanh nghiệp, tạo môi trường kinh doanh lành mạnh, hấp dẫn cho nhà đầu tư nước Nhờ vậy, điều tạo động lực cho xuất hàng hóa nói chung gạo nói riêng 3.4.4.2 Khai thác hiệu đất trồng lúa Việt Nam nên khai thác hiệu đất trồng lúa diện tích đất trồng lúa có mối tương quan thuận với kim ngạch xuất gạo Trong thời gian tới, Việt Nam cần có hành động cụ thể để khai thác hiệu sử dụng đất Trọng tâm phân vùng thu hoạch lúa thành vùng chun canh, sản xuất quy mơ lớn, giảm diện tích nhỏ để đạt hiệu kinh tế theo quy mô Việt Nam cần canh tác lúa tập trung liên vùng kết hợp với quy hoạch nông nghiệp, công nghiệp dân cư Tuy nhiên, đáng ý diện tích quy hoạch phải đủ lớn, tạo điều kiện áp dụng tiến khoa học kỹ thuật nuôi trồng sạch, cung cấp nước sạch, xử lý nước thải, kiểm sốt nhiễm mơi trường Sau đó, nghiên cứu kỹ lưỡng chất đất điều thiếu Đặc tính giống lúa khác nhau, phù hợp với điều kiện sản xuất khác Vì vậy, phủ ban ngành liên quan cần thực nghiên cứu để có chiến lược phân vùng sản xuất Ngồi ra, cần có biện pháp thâm canh sách chuyển đổi trồng phù hợp sở khai thác đất bền vững Trồng lúa phải gắn với ứng phó với biến đổi khí hậu, tận dụng lợi so sánh vùng, tỉnh để có phương án sản xuất tối ưu Từ đó, bà tính tốn sản lượng lúa đủ chuyển đổi sang trồng, vật nuôi khác phù hợp 3.4.4.3 Thúc đẩy chiến lược thông minh số thị trường đặc biệt 3.4.4.3.1 Các quốc gia có điều kiện tự nhiên khơng thuận lợi Trong quốc đảo có điều kiện tự nhiên không thuận lợi để sản xuất gạo phục vụ nhu cầu nước Việt Nam lại có lợi sản xuất gạo phục vụ tiêu dùng 30 nước xuất Vì vậy, phát triển xuất gạo vào thị trường coi hướng đắn cho xuất gạo Việt Nam Việt Nam tạo dựng uy tín thương mại quốc tế với khách hàng việc xây dựng chương trình phát triển thị trường gạo để liên kết trực tiếp với doanh nghiệp lớn quốc gia có khoảng cách địa lý xa doanh nghiệp xuyên quốc gia có ý định đầu tư vào Việt Nam Đồng thời, doanh nghiệp nên sản xuất lúa gạo theo đơn đặt hàng đối tác thay sản xuất xong tìm khách hàng Dựa vào đó, doanh nghiệp chủ động kiểm soát tất khâu chuỗi cung ứng, theo SRP-Nền tảng lúa gạo bền vững, theo quy trình khách hàng yêu cầu Dần dần, điều biến mối quan hệ mua bán ngắn hạn thành mối quan hệ đầu tư dài hạn Nhờ đó, Việt Nam cuối đẩy mạnh xuất gạo để chiếm lĩnh thị trường 3.4.4.3.2 Các quốc gia có dân số lớn Thúc đẩy xuất gạo theo diện rộng quan trọng Dân số đơng thị hiếu, nhu cầu, hành vi tiêu dùng văn hóa đa dạng Do đó, vừa hội nâng cao giá trị xuất gạo vừa thách thức Việt Nam việc xác định hướng đắn cho xuất gạo Do đó, cần có giải pháp cụ thể chiến lược thâm nhập thị trường để khai thác hết tiềm thị trường Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA) cần nâng cao vai trò thực nghiên cứu cập nhật thường xuyên liên quan đến thị trường gạo quốc gia này, cung cấp thông tin liệu đáng tin cậy tiêu chuẩn chất lượng, giá cả, đối tác, sách thứ tương tự Khi xác định nhu cầu thực tế thị trường nhập khẩu, doanh nghiệp chủ động sản xuất xuất gạo Đồng thời, cho phép cảnh báo kịp thời trước tình trạng cân đối cung cầu, thuận tiện việc lập kế hoạch sản xuất vụ, chuẩn hóa quy trình sản xuất, thu hút đầu tư dài hạn Chắc chắn điều giảm thiểu rủi ro khuyến khích doanh nghiệp Việt Nam đẩy mạnh xuất gạo sang thị trường 31 Mặt khác, điều thiết lập mạng lưới quan hệ với doanh nghiệp Việt Nam nước nhập đông dân cách mở rộng kênh phân phối Ví dụ, doanh nghiệp thành lập văn phịng đại diện thị trường nhập để dễ dàng hiểu rõ thị trường để từ đề xuất chiến lược phù hợp Nhờ đó, họ đưa sản phẩm gạo thích ứng cho thị trường nâng cao thương hiệu gạo Việt Nam 3.4.4.4 Hạn chế rủi ro tỷ giá hối đoái Việc hạn chế tác động tỷ giá hối đoái nước nhập (LCU/ USD) đến kim ngạch xuất gạo Việt Nam sang thị trường nước giới đáng để tâm Theo kết nghiên cứu, ERIM có mối tương quan nghịch với giá trị xuất gạo Mặc dù Việt Nam khơng thể kiểm sốt tỷ giá hối đoái nước nhập (LCU / USD), thực số biện pháp thiết thực để giảm bớt phần rủi ro tỷ giá hối đối Đầu tiên, Chính phủ cần tập trung vào dự báo tỷ giá hối đối ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái nước nhập Tiếp theo, Chính phủ nên tăng quỹ dự trữ ngoại hối quốc gia với nhiều loại ngoại tệ mạnh USD, Euro, Yên Nhật Nguyên nhân không giúp NHNN can thiệp ngắn hạn tỷ giá biến động mạnh mà giúp tỷ giá ổn định Tương tự vậy, sách tỷ giá nước (VND / USD) cần thực linh hoạt để không ảnh hưởng đến lợi cạnh tranh Việt Nam so với đối thủ khác Ngoài ra, doanh nghiệp xuất nên tập trung lựa chọn loại ngoại tệ khác để sử dụng hợp đồng xuất gạo Họ thảo luận với nhà nhập để cân nhắc sử dụng đồng tiền toán để mang lại hiệu cao đồng thời hạn chế rủi ro trị USD Đồng thời, doanh nghiệp cần chủ động phối hợp với ngân hàng thương mại triển khai công cụ phái sinh hợp đồng kỳ hạn, tương lai, hợp đồng hoán đổi để hạn chế biến động tỷ giá Về lâu dài, biến động tỷ giá hối đoái dẫn đến thay đổi giá sản xuất hàng hóa, ảnh hưởng đến khả cạnh tranh doanh nghiệp lợi nhuận lâu dài Do đó, doanh nghiệp cần xây dựng chiến lược quản 32 lý rủi ro ngoại hối, dự trữ ngoại tệ, xem xét hợp đồng bảo hiểm với chiến lược tiếp thị, sản xuất, quản lý tài phù hợp để đối phó với biến động 3.4.4.5 Đẩy mạnh chất lượng củng cố thương hiệu Như kết nghiên cứu phân tích trên, việc nâng cao chất lượng gạo nâng cao nhận thức thương hiệu gạo Việt Nam thị trường giới có ý nghĩa sống cịn nhằm thay đổi cách nhìn GDPIM WTO với xuất gạo Việt Nam Trước hết, phủ cần khẩn trương xây dựng hệ thống tiêu chuẩn quốc gia cho sản phẩm quy trình xuất gạo Việc sản xuất cần tuân thủ tiêu chuẩn quốc tế SRP, Global GAP, v.v để nâng cao giá trị thương hiệu gạo Việt Nam khẳng định vị thị trường giới Ngoài ra, cần đăng ký bảo hộ nhãn hiệu cho loại gạo chất lượng cao ST25 loại gạo nhận nhiều lời khen bị giả mạo pha trộn, điều làm giảm uy tín loại gạo thị trường nội địa xuất Vì vậy, để bảo vệ sáng tạo nhà khoa học nhà nơng, Chính phủ cần có hình phạt nghiêm khắc hành vi vi phạm quyền Hơn nữa, Chính phủ cần ban hành sách ưu đãi cho doanh nghiệp đầu tư sản xuất gạo hữu cơ, gạo sạch, dinh dưỡng phù hợp với thông lệ quốc tế quy định WTO Nguyên nhân người tiêu dùng giới ngày quan tâm đến tiêu chuẩn chất lượng, hàm lượng dinh dưỡng gạo sản phẩm thân thiện với môi trường, đồng nghĩa với việc hạn chế sử dụng phân bón hóa học, thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ độc hại Vì vậy, Chính phủ cần có quy định, chế tài nghiêm khắc để người chăn nuôi hạn chế việc phụ thuộc nhiều vào loại hóa chất cần có kiểm tra, giám sát thường xuyên Đồng thời, chứng nhận tiêu chuẩn quốc tế thành tích đạt cần thể bao bì để giữ uy tín tạo niềm tin cho thương hiệu gạo Việt Nam Hơn nữa, ngôn ngữ nước địa phương nên thêm vào thông tin sản phẩm Khơng vậy, hình ảnh giá trị thương hiệu gạo Việt Nam nâng cao thông qua chương trình tiếp thị nhằm quảng bá, giới thiệu đến doanh nghiệp người tiêu dùng thị trường nước quốc tế Tương tự vậy, cần xây dựng triển khai 33 kế hoạch hợp tác chung quan xúc tiến thương mại doanh nghiệp, tích cực tham gia hội chợ nơng sản để tăng cường gắn kết với khách hàng xây dựng nhận thức thương hiệu 3.4.4.6 Ban hành sách đảm bảo lợi ích cho nơng dân doanh nghiệp Khơng thể phủ nhận sách Chính phủ ảnh hưởng trực tiếp đến lượng gạo xuất Việt Nam Vì vậy, để tạo điều kiện thuận lợi cho xuất gạo thời gian tới, Chính phủ cần linh hoạt việc bổ sung, hồn thiện sách phù hợp với thực tế, đảm bảo lợi ích người dân doanh nghiệp Chính sách kiểm sốt lượng gạo xuất phải ban hành kịp thời, phù hợp điều hành linh hoạt Cụ thể, cần thận trọng việc tính tốn lượng gạo xuất khẩu, bối cảnh dịch bệnh biến đổi khí hậu diễn phức tạp, khó lường Rõ ràng, phải đảm bảo an ninh lương thực quốc gia, đồng thời hạn chế tối đa việc gián đoạn chuỗi sản xuất lúa gạo, đảm bảo hài hịa lợi ích Chính phủ, doanh nghiệp xuất gạo nông dân Bên cạnh đó, sách hỗ trợ tín dụng cho người sản xuất gạo yếu tố định khơng nhỏ đến sản lượng gạo xuất Chính phủ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cần tiếp tục thực sách hỗ trợ cho nơng dân doanh nghiệp, đồng thời kêu gọi tổ chức tín dụng hỗ trợ tối ưu cho người vay Ngồi ra, để tạo điều kiện thuận lợi cho nông dân doanh nghiệp tiếp cận tín dụng dễ dàng, nhanh chóng, ngân hàng thương mại ngồi việc đơn giản hóa thủ tục cho vay cần đa dạng hóa sản phẩm tín dụng, linh hoạt kỳ hạn tín dụng Khơng thế, Chính phủ cần ban hành sách hỗ trợ doanh nghiệp xuất gia nhập thị trường Cụ thể, tập trung xây dựng hiệp hội, hội chợ nông nghiệp, nơi để người dân đóng góp sáng kiến nơng nghiệp học hỏi kinh nghiệm lẫn 3.4.4.7 Xây dựng nguồn nhân lực chất lượng cao Nguồn nhân lực đóng vai trị thiết yếu định chất lượng suất sản xuất lúa gạo, nên Chính phủ doanh nghiệp xuất cần xây dựng hệ thống nguồn lao 34 động chất lượng cao Để đảm bảo quy định luật lệ quốc tế thực tốt, trước hết Chính phủ cần có kế hoạch cụ thể tổ chức chương trình đào tạo, bồi dưỡng kiến thức quan trọng tồn cầu hóa, xu hướng hội nhập công nghệ cho tất đối tượng liên quan đến hoạt động sản xuất xuất gạo nước Ngồi ra, Chính phủ cần bổ sung kịp thời hệ thống cán nông nghiệp huyện, đặc biệt vùng chuyên canh lúa để hỗ trợ tốt cho nơng dân Về phía doanh nghiệp xuất gạo cần thường xuyên đào tạo đội ngũ lao động, cán kỹ thuật trình sản xuất bảo quản gạo Nên mở lớp đào tạo nghiệp vụ hướng dẫn cách vận hành hệ thống trang thiết bị đại Hơn nữa, để có hướng đào tạo phù hợp, trình độ cơng nhân kỹ thuật cần kiểm tra thường xuyên định kỳ 3.4.4.8 Tăng cường ứng dụng công nghệ sản xuất lúa gạo Việt Nam Việt Nam cần tập trung tăng cường ứng dụng công nghệ vào khâu để nâng cao suất, bao bì sản phẩm nhằm thu hút người tiêu dùng Cụ thể, việc phun thuốc, bón phân máy sấy cần thực cách chủ động có hệ thống q trình trồng lúa Bên cạnh đó, việc tận dụng công nghệ bảo quản sản phẩm sau thu hoạch cần thiết để giảm thất thoát nâng cao chất lượng sản phẩm lúa gạo Bên cạnh đó, nhà khoa học cần nghiên cứu thêm phương pháp, mơ hình canh tác trồng tiên tiến nghiên cứu giống lúa mới, kháng bệnh để chống lại biến động khó lường điều kiện tự nhiên Cùng với đó, trung tâm giống lúa quốc gia cần cải tạo thành khu công nghệ sinh học riêng biệt để chuyên giống lúa lưu giữ gen, điều hỗ trợ nhà khoa học tiếp cận nguồn lực để quản lý tập trung nghiên cứu Hiện nay, việc sử dụng tảng thương mại điện tử thực rộng rãi thương mại nước nước ngồi Các doanh nghiệp tận dụng trang thương mại uy tín Amazon để đưa hàng Việt Nam đến với người tiêu dùng toàn giới Ngồi ra, doanh nghiệp hồn tồn khám phá thị trường thông qua trang thương mại điện tử tận dụng lợi hệ thống kho bãi dịch vụ vận tải chuyên nghiệp trang thương mại quốc tế cung cấp Theo đó, tận dụng chất thải sản xuất lúa 35 rơm rạ, trấu quan trọng để giữ mơi trường mục đích sản xuất phân bón, tiết kiệm chi phí hỗ trợ sản xuất lúa hiệu Cuối cùng, phải có hợp tác, phối hợp chặt chẽ quyền, Bộ hiệp hội Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn, Bộ Tài chính, Bộ Giao thơng vận tải, Hiệp hội Lương thực Việt Nam, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc, Chính quyền Trung ương, trường đại học, viện, trung tâm nghiên cứu, doanh nghiệp nơng dân Từ đó, ngành gạo Việt Nam nói chung xuất gạo sang thị trường giới phát triển bền vững năm tới 36 KẾT LUẬN Nghiên cứu phân tích số nhân tố ảnh hưởng đến xuất gạo Việt Nam sang nước giới phương pháp định lượng, không gian gồm 19 nước trải rộng khắp châu lục vào giai đoạn 2014 - 2018 Dữ liệu thu thập nguồn đáng tin cậy Ngân hàng Thế giới (Worldbank), Bản đồ Thương mại ITC (Trademap) Những kết nghiên đưa cách nhìn tương đối rõ ràng yếu tố ảnh hưởng đến sản lượng gạo Việt Nam xuất sang số nước giới vào năm 2014 - 2018 Nhờ việc chạy mơ hình đưa kiểm định mà nhóm hiểu sâu vấn đề có nhận xét tương đối đầy đủ tác động biến: tổng sản phẩm quốc nội (GDP) nước nhập khẩu, sản lượng gạo Việt Nam xuất sang nước, dân số nước nhập khẩu, tỷ giá đồng nội tệ ((LCU) với đồng Đơ la Mỹ (USD) yếu tố diện tích vùng trồng lúa Việt Nam đến sản lượng gạo xuất Việt Nam Kết thực nghiệm từ phương pháp ước lượng mơ hình mơ hình hồi quy thể mức độ ảnh hưởng biến số lượng gạo Việt Nam xuất Từ đó, phủ đề sách nhằm tác động đến biến số hướng đến hoạt động xuất mặt hàng nông sản phù hợp với tình hình xã hội, đất nước Nghiên cứu nhóm cịn có hạn chế định chưa xem xét hết biến ảnh hưởng dẫn đến mơ hình thiếu biến, số liệu hạn chế chưa thể cập nhật đến thời điểm (năm 2021) Thực tế nhiều yếu tố ảnh hưởng đến biến phụ thuộc nghiên cứu chưa đưa vào mơ thời tiết, thay đổi thể chế, biến động trị, sách nhập nước nhập khẩu, thuế quan, rào cản thương mại cần xem xét thêm để có báo cáo với kết xác Vì dùng kết để đánh giá cách khái quát đưa biện pháp chung Đối với nghiên cứu vấn đề tương lai cần có số liệu cần phải có nghiên cứu sâu để có nghiên cứu toàn diện vấn đề 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tulasombat, S and., S (2015), The Effect of Exchange Rates on Agricultural Goods for Export: A Case of Thailand Information Management and Business Review, 7(1), pp.111 Somphoom Sawaengkun (2014) Economic factors affecting rice export in Thailand International Journal of Social, Behavioral, Educational, Economic, Business and Industrial Engineering Vol.8, No.9 My, N.T (2016) Factors affecting Vietnam's agricultural export turnover: Analysis by gravity model World Journal of Economic & Political Issues No 227.- Tr 47-52 (in Vietnamese) Dinh Xuan Cuong & Nguyen Quoc Toan (2016) Exchange Rate Variations and Agricultural Exports in Vietnam Accounting and Finance Research Vol.5, No.2 Shalishali, Maurice K & Hadley, Linda U (2002) A test of factors affecting the U.S rice export Journal of International Business Research Vol.1 Food and Agriculture Organization (FAO) (2020) Rice International Commodity Profile Markets and Trade Division [online] Available at: [Accessed 19 December 2021] Bui, T.H.H., and Chen, Q (2017), An analysis of factors influencing rice export in Vietnam based on the gravity model, Journal of the Knowledge Economy, 8(3), pp.830844; Yang, S and Martinez-Zarzoso, I (2014) A panel data analysis of trade creation and trade diversion effects: The case of ASEAN–China Free Trade Area China Economic Review, 29, pp.138-151 Francesco Goletti, Nicholas Minot, and Philippe Berry, “Marketing constraints on rice exports from Viet Nam”, truy cập ngày 17/12/2021 từ schoolar.google.com, https://pdfs.semanticscholar.org/afaf/292f27b27e1290a3e84de95791e873fabacb.pdf 10 Mai Phương (2014), Khóa luận “Phân tích yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động xuất gạo Việt Nam”, truy cập ngày 17/12/2021 từ http://doc.edu.vn/tai-lieu/khoaluan-phan-tich-cac-nhan-to-anh-huong-toi-hoat-dong-xuatkhau-gao-cua-viet-nam71097/ 38 11 Đỗ Thị Hòa Nhã (2017) “Các yếu tố tác động đến xuất nông sản Việt Nam vào thị trường EU: Cách tiếp cận từ mơ hình trọng lực”, truy cập ngày 17/12/2021 từ Tạp chí Cơng Thương, http://www.tapchicongthuong.vn/bai-viet/cac-yeu-to-tac-dongden-xuat-khau-nong-sancua-viet-nam-vao-thi-truong-eu-cach-tiep-can-tu-mo-hinhtrong-luc-27376.html 12 Trần Thị Hồng Hạnh (2017) “Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến xuất gạo Việt Nam dựa mơ hình trọng lực” truy cập ngày 16/12/2021 https://ideas.repec.org/a/spr/jknowl/v8y2017i3d10.1007_s13132-015-0279-y.html 39 từ PHỤ LỤC • Mô tả thống kê biến sum lnexprt lngdp lnpop lnexrt lndist lnland Variable Obs Mean lnexprt lngdp lnpop lnexrt lndist 95 95 95 95 95 8.993439 26.2827 16.74761 3.182742 7.788338 lnland 95 8.95297 Std Dev Min Max 3.318975 1.809103 1.929299 3.17122 8748112 1595646 23.15695 12.92337 -1.255266 5.971262 14.6432 30.26254 21.05453 9.563595 8.955319 0121312 8.932001 8.965463 • Ma trận tương quan biến mơ hình corr lnexprt lngdp lnpop lnexrt lndist lnland (obs=95) lnexprt lngdp lnpop lnexrt lndist lnland lnexprt lngdp lnpop lnexrt lndist lnland 1.0000 0.5708 0.4314 -0.1122 -0.0967 0.0594 1.0000 0.7964 -0.0099 0.2532 -0.0274 1.0000 0.4096 -0.1110 -0.0083 1.0000 -0.5089 -0.0088 1.0000 -0.0000 1.0000 • Kết ước lượng OLS reg lnexprt lngdp lnpop lnexrt lndist lnland Source SS df MS Model Residual 491.234479 544.231766 89 98.2468958 6.11496366 Total 1035.46624 94 11.0155984 lnexprt Coef lngdp lnpop lnexrt lndist lnland _cons 1.457066 -.2349704 -.2923735 -1.72693 21.21406 -200.9154 Std Err .3177878 3150793 1149526 3685698 21.05199 188.6923 40 t 4.59 -0.75 -2.54 -4.69 1.01 -1.06 Number of obs F(5, 89) Prob > F R-squared Adj R-squared Root MSE P>|t| 0.000 0.458 0.013 0.000 0.316 0.290 = = = = = = 95 16.07 0.0000 0.4744 0.4449 2.4728 [95% Conf Interval] 8256284 -.8610263 -.5207818 -2.45927 -20.6158 -575.8429 2.088504 3910854 -.0639651 -.99459 63.04392 174.0121 • Kiểm định bỏ sót biến Ramsey RESET ovtest Ramsey RESET test using powers of the fitted values of lnexprt Ho: model has no omitted variables F(3, 86) = 16.65 Prob > F = 0.0000 • Kiểm định đa cộng tuyến vif Variable VIF 1/VIF lnpop lngdp lnexrt lndist lnland 5.68 5.08 2.04 1.60 1.00 0.176046 0.196818 0.489526 0.625746 0.997404 Mean VIF 3.08 • Kiểm định phương sai sai số thay đổi hettest Breusch-Pagan / Cook-Weisberg test for heteroskedasticity Ho: Constant variance Variables: fitted values of lnexprt chi2(1) Prob > chi2 = = 1.37 0.2424 • Kiểm định phân phối chuẩn nhiễu predict A, residuals sktest A Skewness/Kurtosis tests for Normality Variable Obs A 95 Pr(Skewness) 0.0192 41 Pr(Kurtosis) adj chi2(2) 0.4572 5.78 joint Prob>chi2 0.0556 ... nghĩa quan trọng cấp bách trên, nhóm chúng em định lựa chọn ? ?Nghiên cứu yếu tố tác động đến xuất gạo Việt Nam đến số nước giới giai đoạn 2014- 2018? ?? làm để tài nghiên cứu cho tiểu luận môn Kinh... hưởng đến hoạt động xuất gạo Việt Nam? ?? cho thấy yếu tố tổng sản lượng gạo nước, diện tích trồng lúa, đơn giá gạo xuất có tác động dương lên biến phụ thuộc sản lượng xuất gạo Việt Nam Kết nghiên cứu. .. chiều đến giá trị kim ngạch gạo xuất Việt Nam giai đoạn nghiên cứu Trái lại, yếu tố khoảng cách kinh tế có tác động ngược chiều với giá trị kim ngạch xuất gạo giai đoạn 2000 -2015 Dựa kết nghiên cứu,

Ngày đăng: 07/06/2022, 16:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2.2.2. Mô hình hi quy mồ ẫu dạng ngẫu nhiên - Nghiên cứu các yếu tố tác động đến xuất khẩu gạo của việt nam đến một số nước trên thế giới giai đoạn 2014 2018
2.2.2. Mô hình hi quy mồ ẫu dạng ngẫu nhiên (Trang 18)
Bảng 1. Mô t các b in trong mô hình ế Giải thích kỳ v ng d u cọấủa hệ ố s góc tương ứ ng v ớ ừi t ng bi n:  ế - Nghiên cứu các yếu tố tác động đến xuất khẩu gạo của việt nam đến một số nước trên thế giới giai đoạn 2014 2018
Bảng 1. Mô t các b in trong mô hình ế Giải thích kỳ v ng d u cọấủa hệ ố s góc tương ứ ng v ớ ừi t ng bi n: ế (Trang 19)
Bảng 3. Ma tr nh ệố tương quan giữa các b in trong mô hìn hế - Nghiên cứu các yếu tố tác động đến xuất khẩu gạo của việt nam đến một số nước trên thế giới giai đoạn 2014 2018
Bảng 3. Ma tr nh ệố tương quan giữa các b in trong mô hìn hế (Trang 23)
CHƯƠNG 3. ƯỚC LƯỢNG, KIỂM ĐỊNH MÔ HÌNH VÀ SUY DIỄN THỐNG KÊ - Nghiên cứu các yếu tố tác động đến xuất khẩu gạo của việt nam đến một số nước trên thế giới giai đoạn 2014 2018
3. ƯỚC LƯỢNG, KIỂM ĐỊNH MÔ HÌNH VÀ SUY DIỄN THỐNG KÊ (Trang 25)
3.2. Kiểm định và khắc phục các khuyết tật của mô hình - Nghiên cứu các yếu tố tác động đến xuất khẩu gạo của việt nam đến một số nước trên thế giới giai đoạn 2014 2018
3.2. Kiểm định và khắc phục các khuyết tật của mô hình (Trang 26)
⇨ Kết luận: Mô hình không tồn tại đa cộng tuyến - Nghiên cứu các yếu tố tác động đến xuất khẩu gạo của việt nam đến một số nước trên thế giới giai đoạn 2014 2018
t luận: Mô hình không tồn tại đa cộng tuyến (Trang 27)
PHỤ L CỤ - Nghiên cứu các yếu tố tác động đến xuất khẩu gạo của việt nam đến một số nước trên thế giới giai đoạn 2014 2018
PHỤ L CỤ (Trang 44)
• Ma trận tương quan giữa các biến trong mô hình - Nghiên cứu các yếu tố tác động đến xuất khẩu gạo của việt nam đến một số nước trên thế giới giai đoạn 2014 2018
a trận tương quan giữa các biến trong mô hình (Trang 44)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w