1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Bài tiểu luận môn quá trình hoàn tất vải (14)

69 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KĨ THUẬT TP.HCM KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO BỘ MÔN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC BÁO CÁO TIỂU LUẬN HOÀN TẤT VẢI Chủ đề: Nghiên cứu xử lý kháng khuẩn vải cotton cho may mặc Ngành: Công nghệ may Sinh viên: Nguyễn Thị Thu MSSV: 20109112 Huỳnh Thị Thùy Trang MSSV:20109008 Đinh Nguyễn Thiên Trúc MSSV:20109118 Phạm Lê Yến Nhi MSSV:20109101 Nguyễn Trần Ngọc Anh MSSV:20109009 TP Thủ Đức – 5/2022 Tiểu luận hoàn tất vải TS Nguyễn Tuấn Anh BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KĨ THUẬT TP.HCM KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO BỘ MÔN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC BÁO CÁO TIỂU LUẬN HOÀN TẤT VẢI Chủ đề: Nghiên cứu xử lý kháng khuẩn vải cotton cho may mặc Ngành: Công nghệ may Sinh viên: Nguyễn Thị Thu MSSV: 20109112 Huỳnh Thị Thùy Trang MSSV:20109008 Đinh Nguyễn Thiên Trúc MSSV:20109118 Phạm Lê Yến Nhi MSSV:20109101 Nguyễn Trần Ngọc Anh MSSV:20109009 Hướng dẫn: TS Nguyễn Tuấn Anh TP Thủ Đức – 5/2022 Tiểu luận hoàn tất vải TS Nguyễn Tuấn Anh PHIẾU GIAO NHIỆM VỤ TIỂU LUẬN MƠN HỌC Thơng tin sinh viên: - Họ tên: Nguyễn Thị Thu MSSV:20109112 Tel: 0968709746 Email: 20109112@student.hcmute.edu.vn Họ tên: Huỳnh Thị Thùy Trang MSSV:20109008 Tel: 0937312287 Email: 20109008@student.hcmute.edu.vn Họ tên: Đinh Nguyễn Thiên Trúc MSSV:20109118 Tel: 0355221534 Email:20109118@student.hcmute.edu.vn Họ tên: Phạm Lê Yến Nhi MSSV:20109101 Tel: 0706332160 Email:20109101@student.hcmute.edu.vn Họ tên: Nguyễn Trần Ngọc Anh MSSV:20109009 Tel: 0374129818 Email:20109009@student.hcmute.edu.vn Thông tin chủ đề: Tên chủ đề: Nghiên cứu xử lý kháng khuẩn vải Cotton cho may mặc Mục đích chủ đề: Để bảo vệ người sử dụng tránh khỏi tác nhân gây hại vi khuẩn vải dệt kháng khuẩn Tiểu luận môn học thực tại: Bộ mơn Hồn tất vải, Trường Đại học Sư phạm kĩ thuật TP HCM Thời gian thực hiện: Từ ngày 10/5/2022 đến ngày 3/6/2022 Các nhiệm vụ cụ thể đề tài: - Nhiệm vụ 1: Huỳnh Thị Thùy Trang phụ trách Chương 1(1.2,1.3,1.4,1.5 ), Lời mở đầu - Nhiệm vụ 2: Nguyễn Trần Ngọc Anh phụ trách Chương ( 2.2.1, 2.2.2) - Nhiệm vụ 3: Phạm Lê Yến Nhi phụ trách Chương 2(2.2.3, 2.2.4, 2.2.5) - Nhiệm vụ 4: Đinh Nguyễn Thiên Trúc phụ trách Chương 3(3.1,3.2) - Nhiệm vụ 5: Nguyễn Thị Thu( nhóm trưởng) phụ trách Chương 1(1.1), Chương 2(2.1, kết luận), tổng hợp chỉnh sửa tiểu luận giám sát tiến độ thực nhóm Đại diện nhóm sinh viên Nguyễn Thị Thu Tiểu luận hoàn tất vải TS Nguyễn Tuấn Anh Lời cảm ơn Trước tiên nhóm chúng em xin gửi lời cảm ơn đến trường đại học Sư Phạm Kỹ Thuật Tp.HCM tạo điều kiện cho chúng em học tiếp cận với môn công nghệ hoàn tất vải TS Nguyễn Tuấn Anh giảng dạy Trong suốt thời gian từ bắt đầu làm tiểu luận đến nay, nhóm chúng em nhận quan tâm, bảo, giúp đỡ Thầy Với lịng biết ơn vơ sâu sắc, chúng em xin gửi lời cảm ơn đến giảng viên TS Nguyễn Tuấn Anh trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật dùng tri thức tâm huyết để truyền đạt cho chúng em vốn kiến thức quý báu suốt thời gian học tập trường Nhóm chân thành cảm ơn giảng viên TS Nguyễn Tuấn Anh tận tâm bảo hướng dẫn em qua buổi học, thảo luận đề tài nghiên cứu Nhờ có lời hướng dẫn, dạy bảo đó, mà tiểu luận nhóm hồn thành Do vốn kiến thức chúng em hạn hẹp chưa bao quát Nên không tránh khỏi sai sót, chúng em mong nhận ý kiến đóng góp Thầy để tiểu luận hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thủ Đức, ngày 03 tháng năm 2022 Đại diện nhóm sinh viên Nguyễn Thị Thu Tiểu luận hoàn tất vải TS Nguyễn Tuấn Anh Phần mở đầu Lý chọn đề tài Sau tình hình dịch bệnh diễn vấn đề sức khỏe ngày đề cao, dịch bệnh làm cho người ngày trọng sức khỏe, người ta nghiên cứu loại trang đưa thị trường loại trang tốt Vì thấy kháng khuẩn chủ đề nóng, ln cần cải thiện cập nhật liên tục nên nhóm đưa đề xuất chọn đề tài “Kháng khuẩn vải Cotton” để làm đề tài tiểu luận Nhóm muốn nghiên cứu đề tài để đưa phương pháp tốt vấn đề kháng khuẩn loại vải Cotton đưa kết luận cách hiệu ngăn chặn vi khuẩn xâm nhập qua vải Phương pháp nghiên cứu Do điều kiện kinh tế nhiều mặt hạn chế nên nhóm khơng thể trực tiếp thực đề tài thí nghiệm Nên nhóm tham khảo tiểu luận từ nguồn khác viết liên quan đến chủ đề để sàng lọc tổng hợp thành nghiên cứu nhóm có kết hợp dẫn chứng, liệt kê từ đưa kết luận nghiên cứu khoa học mà nhóm hiểu để rút kinh nghiệm cho tiểu luận đồ án tốt nghiệp sau ngày tốt có mức độ hồn chỉnh định Do có nhiều hạn chế nên nhóm khơng tốt nên chúng em mong nhận xét, đánh giá đóng góp ý kiến Thầy để tiểu luận hồn thành cách tốt Tiểu luận hoàn tất vải TS Nguyễn Tuấn Anh Mục đích nghiên cứu: Trong vịng hai năm vừa qua tình hình dịch bệnh diễn ngày phức tạp, khiến nhu cầu bảo vệ người tiêu dùng ngày nâng cao Môi trường ngày ô nhiễm với khí hậu nóng ẩm nước ta tạo điều kiện cho vi khuẩn phát triển nhanh làm gia tăng loại dịch bệnh Đây lý để sản phẩm vật liệu dệt kháng khuẩn ngày tăng chủng loại số lượng, chất lượng nhằm thỏa mãn nhu cầu người tiêu dùng Việt Nam nhu cầu tiêu thụ hàng may mặc kháng khuẩn cao tăng mạnh Nhưng phần lớn nhập từ nước giá thành cao, điều đăng đặt thách thức cho ngành dệt may Việt Nam để đáp ứng nhu cầu sử dụng xuất Để bảo vệ người sử dụng tránh khỏi tác nhân gây hại vi khuẩn vải dệt kháng khuẩn, nhóm tìm hiểu rõ tính chất vải Cotton để ưu nhược điểm từ đưa kết luận nhận xét chất liệu vải Cotton Nên lý nhóm chọn đề tài “ Nghiên cứu xử lý kháng khuẩn vải Cotton cho may mặc” Tiểu luận hoàn tất vải TS Nguyễn Tuấn Anh EXORDIUM Reasons for choosing the topic After the epidemic situation, health problems became more and more important, the epidemic made people pay more and more attention to health, people researched different types of masks and put them on the market different types of masks Very good mask Because antibacterial is a very hot topic, it always needs to be improved and updated continuously, so the team proposed to choose the topic "Cotton fabric antibacterial" as an essay topic The team to study the topic to come up with the best method for the antibacterial problem of Cotton fabrics and can come to the conclusion that effectively prevents bacteria from entering the fabric Research Methods Due to economic conditions and many limitations, the group could not directly carry out the experimental topic Therefore, the group has consulted essays from different sources and articles related to the topic to filter and synthesize into a research paper the group that combines, lists from which to draw evidence about the topic Scientific research articles that the group understands to draw experience for the essays and graduation projects after getting better and better and with a certain degree of completeness Due to many limitations, the group's essay may not be good, so we are looking forward to your comments, evaluations, and suggestions so that the essay can be completed in the best possible way Research purposes: Over the past two years, the epidemic situation has become more and more complicated, making the protection needs of increasingly higher consumers Today's environment is increasing along with our country's hot and humid climate, creating conditions for bacteria to grow quickly and increase diseases These are the reasons why antibacterial textile products will increase in both quantity and quality in order to satisfy consumer demand Tiểu luận hoàn tất vải TS Nguyễn Tuấn Anh Currently, Vietnam's demand for antibacterial garments is high and increasing sharply But most are imported from abroad at a high cost, which poses a challenge for Vietnam's textile and garment industry to meet the demand for use and export To protect users from the harmful effects of bacteria with antibacterial textiles, the team will clearly understand the properties of Cotton fabrics to point out the pros and cons from which to draw conclusions and comments about the fabric Cotton fabric material So this is the reason why the team chose the topic "Research on the antibacterial treatment of Cotton fabrics for the apparel" Tiểu luận hoàn tất vải TS Nguyễn Tuấn Anh MỤC LỤC HÌNH ẢNH, ĐỒ THỊ Hình 1.1(1.1.4.1) Vi khuẩn gram dương Hình 1.1(1.1.4.2) Vi khuẩn âm Hình 2.1(2.2.1): Các trục mà vải qua Tiểu luận hồn tất vải TS Nguyễn Tuấn Anh Hình 2.2(2.2.1): Bộ cài đặt nhiệt độ 04 buồng sấy hệ thống thiết bị Hình 2.3(2.2.1): Bộ cài đặt nhiệt độ 04 buồng sấy hệ thống thiết bị Hình 2.3(2.2.1): Bộ cài đặt nhiệt độ 04 buồng sấy hệ thống thiết bị Tiểu luận hoàn tất vải TS Nguyễn Tuấn Anh quan đến kết hạt bạc nhỏ trọng lượng giảm sợi chưa qua xử lý giống với sợi vải qua xử lý Hình ảnh SEM mẫu qua xử lý MesoSilver sau giặt thấy thêmtrên hình 2.16 Nó chứng việc hầu hết hạt MesoSilver bị loại bỏ kết giặt mẫu xem khơng có polymer MesoSilver để gắn kết chặt chẽ hạt sợi vải Những khác biệt phản ánh rõ ràng thử nghiệm tính kháng khuẩn Ở mẫu xử lý silpure sau giặt trì hoạt tính kháng khuẩn mẫu chưa xử lý, chưa qua giặt Tuy nhiên, mẫu xử lý MesoSilver không cho thấy hoạt tính kháng khuẩn sau giặt Những kết rằng, phân tử bạc dung dịch Silpure thẩm thấu vải chúng có đặc tính bioxit cao, có số lượng nhỏ phân tử bạc bề mặt vải Điều phát sinh từ thực tế hạt nano có tỷ lệ khối lượng phân tử cao Giải pháp MesoSilver thể tốt suốt thử nghiệm kháng khuẩn trước giặt mẫu không thê chịu thử nghiệm độ bền giặt mà yêu cầu bổ xung polymer (polyvinyl phái sinh) bồn giặt để cải thiện độ bền giặt 2.2.4 Nghiên cứu lựa chọn phương án tối ưu cho chất lượng vải kháng khuẩn, đảm bảo độ bền kháng khuẩn sau 20 lần giặt *Công nghệ tối ưu xử lý kháng khuẩn cho vải bơng với chitosan có độ bền kháng khuẩn sau 20 lần giặt Từ kết nghiên cứu khả kháng khuẩn vải sau xử lý sau 03 lần giặt thấy với nhiệt độ gia nhiệt 170°C, thời gian gia nhiệt phút mức ép 80% thông số công nghệ tốt (tương đương phương án XL 180°C) cho khả kháng khuẩn độ bền kháng khuẩn vải xử lý với chitosan Tuy nhiên, xử lý vải môi trường axit nhiệt độ cao ảnh hưởng đến tính chất lý khác vải, đánh giá thêm tính chất vải như: độ bền kéo đứt, độ giãn đứt, độ thống khí khả 30 Tiểu luận hoàn tất vải TS Nguyễn Tuấn Anh phục hồi nhàu vải sau xử lý theo phương án gia nhiệt mức ép khác để lựa chọn phương án phù hợp Từ kết nghiên cứu hình 2.17, 2.18, 2.19 thấy rằng: - Nhiệt độ gia nhiệt cao độ bền độ giãn vải vải giảm Khi tăng mức ép (giảm lực ép) độ thống khí vải giảm dần - Nhiệt độ gia nhiệt tăng góc phục hồi nhàu vải tang Từ kết nghiên cứu tính kháng khuẩn, độ bền kháng khuẩn (bảng 3.1 3.6), độ bền kéo đứt, độ giãn đứt (hình 3.10a), độ thống khí (3.10b) độ chống nhàu (3.10c) vải sau xử lý kháng khuẩn cho thấy với phương án xử lý nhiệt độ gia nhiệt 170°C, thời gian gia nhiệt phút mức ép 80% thông số công nghệ cho khả kháng khuẩn độ bền kháng khuẩn vải sau xử lý tốt, đồng thời kết hợp kết kiểm tra tính chất độ bền, độ giãn, thống khí, chống nhàu vải cho thấy phương án phù hợp Các mẫu vải xử lý với thông số giặt tiếp kiểm tra tính kháng khuẩn sau lần giặt Kết khả kháng khuẩn vải xử lý chitosan sau 20 lần giặt 31 Tiểu luận hoàn tất vải TS Nguyễn Tuấn Anh Từ bảng 3.8 bảng 3.9 thấy sau 15 20 lần giặt vải bơng xử lý với chitosan giữ tính kháng khuẩn khả kháng khuẩn giảm đáng kể, với tỷ lệ vi khuẩn giảm tương ứng 63.63% 56.52% Thêm lần phân tích ảnh phổ hồng ngoại FTIR chứng minh mẫu vải sau 20 lần giặt giữ tính kháng khuẩn thông qua việc xuất pick bước sóng 1730cm-1 1588cm-1 (hình 2.21) Ảnh hưởng 20 q trình giặt đến tính kháng khuẩn vải bơng đánh giá thơng qua phân tích hình ảnh bề mặt xơ mẫu vải xử lý với chitosan hiển vi điện tử quét (SEM) (hình 2.22) Từ hình 2.22 thấy sau 20 chu trình giặt bề mặt xơ bị tổn thương nhiều thể xơ bị tưa ra, bề mặt xơ khơng cịn phăng nhẫn trước giặt Giả thiết màng chitosan bao bọc quanh xơ bị phá vỡ lượng chitosan thể khả kháng khuẩn vải bị giảm đáng kê sau 20 lần giặt (bảng 3.9) Tuy nhiên có lượng chitosan tạo liên kết chặt chẽ với xenlulo tồn vải sau 20 chu trình giặt Do vải có tính kháng khuẩn sau 20 chu trình giặt thể qua bảng 3.9 hình 3.13 Từ kết nghiên cứu kết luận rằng: - Trong miền nghiên cứu, nhiệt độ gia nhiệt 170C, thời gian gia nhiệt phút, mức ép 80% thông số công nghệ cho khả kháng khuẩn, độ bền kháng khuẩn vải xử lý với chitosan sau 20 lần giặt 32 Tiểu luận hoàn tất vải TS Nguyễn Tuấn Anh - Xử lý hoàn tất kháng khuẩn cho vải chitosan đưa lượng chitosan lên vải bơng Chính lượng chitosan có vải bơng tạo cho vải có tính kháng khuẩn độ bền kháng khuẩn sau nhiều lần giặt - Sau nhiều chu trình giặt, số liên kết chitosan xenlulo dần bị phá vỡ (hình 3.12 3.14) dẫn đến khả kháng khuẩn vải bị giảm dần ( từ bảng 3.5, 3.6 đến bảng 3.7, 3.8, 3.9) Tuy nhiên sau 20 chu trình giặt, vải bơng xử lý với chitosan giữ tính kháng khuẩn (bảng 3.9) chứng tỏ lượng chitosan định liên kết bền vững với xenlulo không bị nên giữ cho vải có tính kháng khuẩn Mặt khác xuất nhóm NH vải thể thông qua xuất pick 1584cm' phổ hồng ngoại FTIR mẫu vải xử lý với chitosan sau 20 chu trình giặt chứng tỏ điều (hình 3.13) 33 Tiểu luận hoàn tất vải TS Nguyễn Tuấn Anh Chương 3: Kết nghiên cứu bàn luận 3.1 Các phương pháp ngăn chặn vi khuẩn xâm nhập vải ( bảo quản sử dụng) 3.1.1 Phương pháp vật lý (phương pháp rào cản" — tạo màng polime) Sử dụng phương pháp “rào cản" để ngăn chặn vi khuẩn xuyên qua vài dệt thông qua ba đường biện pháp áp dụng Ưu điểm phương pháp tương đối đơn giản, an toàn người sử dụng với mơi trường, khơng phải sử dụng chất kháng khuẩn Tuy nhiên, nhược điểm phương pháp rào cản làm ảnh hưởng đến số tính chất quan trọng vật liệu dệt, có tính chất tiện nghi, mà lại tính chất quan trọng sản phẩm may mặc Hơn nữa, phương pháp ngăn chặn vi khuẩn xuyên qua vải dệt vào thể, vi khuẩn phát triển bề mặt vải Do việc sử dụng phương pháp có nhiều hạn chế Để bảo vệ người sử dụng chống lại vi khuẩn từ bên xâm nhập vào thể, phương pháp rào cản vật lý cịn có phương pháp hóa lý, đưa lên vải chất có khả tiêu diệt kim hãm phát triển vi khuẩn tiếp xúc với vã dệt 3.1.2 Phương pháp hóa lý (đưa chất kháng khuẩn lên vài phương pháp ngầm ép tận trích) Các chất kháng khuẩn bao gồm: (1) ion kim loại (phổ biến ion Bạc); (2) triclosan (khơng thần thiện với mơi trường có sử dụng Clo, nên hạn chế sử dụng); (3) amoni bậc bốn (dược sử dụng công nghiệp dệt từ năm 70, dạng hóa chất an tồn phổ biến); (4) chitosan dẫn xuất chitosan (được nghiên cứu đưa vào sử dụng khoảng 30 năm trở lại đây) Hiện Việt Nam, vài kháng khuẩn chủ yếu sản xuất theo phương pháp đưa chất kháng khuẩn lên vải, thực công đoạn tẩy trắng, nhuộm màu theo cách khác nhau: ngắm ép, tráng phủ phun Sản xuất theo phương pháp này, vải thành phẩm có khả diệt tới 90% khuẩn sau 34 Tiểu luận hoàn tất vải TS Nguyễn Tuấn Anh tiếp xúc giảm 60-70% sau số lần giặt, tùy thuộc vào quy trình cơng nghệ đặc tính chất kháng khuẩn Ngun lý phương pháp thử nghiệm vi khuẩn nuôi cấy vào mẫu vải khoảng thời gian định ủ tủ ấm nhiệt độ tương đương nhiệt độ thể người (37 độ C) 18-24 giờ, sau đong đếm số lượng vi khuẩn để đánh giá mức độ tăng hay giảm vi khuẩn so với trước ủ so với mẫu đối chứng khơng có xử lý kháng khuẩn Trên sở đánh giá khả kìm hãm phát triển vi khuẩn mẫu vải xử lý kháng khuẩn Như vậy, để đánh giá khả kháng khuẩn vải có nhiều phương pháp khác nhau, có định tính định lượng Các phương pháp phổ biến thường yêu cầu thử nghiệm thị trường AATCC 100, ISO 20743 JIS L 1902 3.2 Qui trình công nghệ xử lý kháng khuẩn vải cotton 3.2.1 Ảnh hưởng nhiệt độ đến tính kháng khuẩn độ bền kháng khuẩn Bảng 3.1: Kết nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ gia nhiệt đến tính kháng khuẩn vải xử lý với chitosan 35 Tiểu luận hoàn tất vải TS Nguyễn Tuấn Anh Bảng 3.2 : Kết nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ gia nhiệt độ bền kháng khuẩn Sau phút (0h) tiếp xúc với vi khuẩn (VK), mẫu xử lý (XL) từ 150180°C diệt 40% VK Sau 1h tiếp xúc mẫu có khả diệt khuẩn cao (90-100%), mẫu ko XL không kháng khuẩn Tuy nhiên tỷ lệ diệt khuẩn mẫu xử lý nhiệt độ khác chưa xu hướng rõ ràng 36 Tiểu luận hoàn tất vải TS Nguyễn Tuấn Anh Sau 03 lần giặt, thấy nhiệt độ tăng khả kháng khuẩn (KNKK) mẫu tăng từ 68 đến 84% Chứng tỏ nhiệt độ gia nhiệt có ảnh hưởng đến liên kết chitosan (CTS) vải Các mẫu xử lý 150-160°C giảm 25 30%, mẫu 3,4 giảm 11-14%, mẫu xử lý 170°C cho kết tốt Để tìm hiểu chất kháng khuẩn vải bơng sau xử lý với chitosan, nghiên cứu phân tích phổ hồng ngoại FTIR mẫu vai sau xử lý mẫu vải trước xứ Từ hình 3.2 cho thấy với mẫu xử lý với chitosan so với mẫu khơng xử lý, ảnh nhận có thêm 02 pick bước sóng 1732𝑐𝑚−1 ,1582𝑐𝑚−1 , tương ứng với pick nhóm chức (C=0 este NH [14,15,16,89] Sự xuất pick mẫu vải xử lý với chitosan chứng tỏ có phản ứng este xảy (pick bước sóng 1732cm ) có N vài bơng Sự có mặt nhóm amin bậc hai (NH) vị trí bước sóng 1582𝑐𝑚−1 phơ hồng ngoại chứng tỏ có phản ứng hóa học xảy với nhóm amin bậc (NH2 ) tạo thành nhóm amin bậc Sự xuất pick bước sóng 1582𝑐𝑚−1 tương ứng với nhóm amin bậc mẫu vải xử lý sau 03 lần giặt giải thích cho tính kháng khuẩn vải sau xử lý vải xử lý sau 03 lần giặt 3.2.2 Ảnh hưởng thời gian đến tính kháng khuẩn độ bền kháng khuẩn 37 Tiểu luận hoàn tất vải TS Nguyễn Tuấn Anh Bảng 3.3 Kết nghiên cứu ảnh hưởng thời gian gia nhiệt đến tính kháng khuẩn vải xử lý với chitosan Bảng 3.4 Kết nghiên cứu ảnh hưởng thời gian gia nhiệt đến độ bền kháng khuẩn ( tính kháng khuẩn vải sau lần giặt) vải xử lý với chitosan Sau 0h tiếp xúc với VK mẫu có tốc độ diệt khuẩn cao, đạt 70%, mẫu đạt 100% Sau 1h tiếp xúc khả diệt khuẩn mẫu đạt gần 100% 38 Tiểu luận hoàn tất vải TS Nguyễn Tuấn Anh Sau 03 lần giặt KNKK mẫu giảm xuống, nhiên mẫu chênh lệch lớn Có thể gia nhiệt 180°C ảnh hưởng thời gian gia nhiệt đến tính kháng khuẩn vai khơng rõ ràng Hơn gia nhiệt 180°C làm cho vải ngả sang mẫu vàng So sánh với mẫu XL 170°C cho kết tốt mẫu sau XL sau 03 lần giặt Nên hạ thấp nhiệt độ gia nhiệt để làm ảnh hưởng đến chất lượng vải bảo đảm tính KK độ bền KK vải Quan sát phổ FTIR mẫu xử lý sau 03 lần giặt thấy kết tương tự phổ FTIR mẫu gia nhiệt với nhiệt độ khác (hình 3.3) Vẫn có hai pick xuất bước sóng 1733𝑐𝑚−1 |,1584𝑐𝑚−1 (hình 3.6) tương ủng với nhóm chức C=O este, NH 3.2.3 Ảnh hưởng thời gian đến tính kháng khuẩn độ bền kháng khuẩn( tính kháng khuẩn sau lần giặt) vải xử lý với chitosan Bảng 3.5 Kết nghiên cứu ảnh hưởng mức ép đến tính kháng khuẩn vải xử lý với chitosan Mẫu vải Mức ép (%) Số Số lượng vi lượng vi khuẩn E.coli khuẩn lại sau thời E.coli gian tiếp xúc ban với vải (x 105 ) đầu(x 105 ) phút 60 phút Tỷ lệ vi khuẩn giảm sau thời gian tiếp xúc với vải R (%) phút 60 phút Đ/C - 47 46 46 - 75 55 89.09 100 80 29 82.75 100 85 83.33 100 95 14 78.12 100 18 64 Bảng 3.6 : Kết nghiên cứu ảnh hưởng mức ép đến tính kháng khuẩn (sau lần giặt) vải xử lý với chitosan 39 Tiểu luận hoàn tất vải Mẫu vải TS Nguyễn Tuấn Anh Mức ép (%) Số Số lượng vi lượng vi khuẩn E.coli khuẩn lại sau thời E.coli gian tiếp xúc ban với vải (x 105 ) đầu(x 105 ) phút 60 phút Tỷ lệ vi khuẩn giảm sau thời gian tiếp xúc với vải R (%) phút 60 phút Đ/C - 30 34 28 - 0.60 75 103 45 17 56.31 83.49 80 35 88.57 97.14 85 53.33 90.00 95 113 51 13.07 60.76 30 130 Sau nghiên cứu (NC) ảnh hưởng nhiệt độ gia nhiệt thời gian gia nhiệt đến tính kháng khuẩn (KK) độ bền KK, thấy với nhiệt độ gia nhiệt 170°C, thời gian phút cho kết tốt NC sử dụng thông số để NC ảnh hưởng mức ép đến tính KK, độ bền KK Sau 0h tiếp xúc KN diệt khuẩn tốt, tỷ lệ 80%, sau 1h tỷ lệ diệt khuẩn 100% Sau 03 lần giặt KNKK giảm, đạt từ 60-97%, rõ ràng phụ thuộc vào mức ép KNKK giảm dần mức ép tăng dần, mẫu số cho KQ tốt nhất, mẫu số nhát Tính kháng khuẩn giảm dần từ mức ép 80% đến mức ép 95%, với mức ép 95% KNKK vải sau 03 lần giặt bị giảm đáng kể (61%), mẫu số cho KQ tốt mẫu Mối liên hệ mức ép KNKK vải sau 03 lần giặt giả thiết lý do: 40 Tiểu luận hoàn tất vải TS Nguyễn Tuấn Anh Khi giảm mức ép (tăng lực ép), CTS dễ ngấm sâu vào cấu trúc xơ, sợi, dễ tạo LK với vai, độ bên KK tang Lúc ép băng cao su làm tăng lực LK lớp màng CTS vải Kết phù hợp KQ kiểm tra tính KK theo phương pháp vi sinh vật, sau giặt mẫu có tính kháng khuẩn tốt, tính KK bị giảm xuống 41 Tiểu luận hoàn tất vải TS Nguyễn Tuấn Anh KẾT LUẬN Trong xu phát triển nhanh khoa học công nghệ giới, mức sống người ngày nâng cao, không nhu cầu ăn no mặc ấm nữa, mà phải yêu cầu ăn ngon mặc đẹp Các yêu cầu bảo vệ người ngày ý tới, tính mạng người ngày coi trọng, chăm sóc bảo vệ cách tốt Khi mức sống chung người nâng cao, tự thân người cảm thấy q sống hơn, họ ln phải ý đến việc sống sống lâu dài, ln tự biết chăm sóc sức khoẻ, tránh bệnh tật để kéo dài sống Chính họ ln cần trang thiết bị để bảo vệ họ cách hiệu Trong ngành dệt may nói riêng, quần áo ln trang phục tô đẹp bảo vệ cho người Nói chức bảo vệ quần áo, mục đích tạo quần áo, ban đầu để bảo vệ người khỏi rét cắt da cắt thịt mùa đông lạnh giá Nhưng ngày nay, với phát triển khoa học kỹ thuật, điều kiện làm việc, điều kiện sống người thay đổi, đòi hỏi yêu cầu bảo vệ cao trang phục mặc người, sống công việc, chẳng hạn làm việc môi trường nhiệt độ cao địi hỏi có quần áo chống nhiệt, làm việc mơi trường hố chất độc hại có trang phục bảo vệ có khả chống hố chất, lính cứu hoả có quần áo chống cháy, làm việc bệnh viện truyền nhiễm địi hỏi có quần áo diệt khuẩn Bên cạnh đó, xã hội phát triển mơi trường biến đổi, biến đổi môi trường thường theo chiều hướng xấu, khơng có lợi cho sống sức khoẻ người Chẳng hạn nhiệt độ trái đất nóng lên lượng khí thải thải ngày nhiều từ nhà máy công nghiệp, làm nguy hại đến tầng ôzôn bảo vệ trái đất Hoặc dịch bệnh xảy ngày nhiều ô nhiễm nguồn nước ngầm, mà nguyên nhân cho nhiễm việc thải hoá chất độc hại cách bừa bãi nhà máy công nghiệp, Đã xây dựng qui trình cơng nghệ xử lý hồn tất vải kháng khuẩn chitosan sản xuất Việt Nam hai chế phẩm kháng khuẩn chitosan amoni bậc bốn đảm bảo vải sau xử lý có khả diệt khuẩn cao Các yếu tố công 42 Tiểu luận hoàn tất vải TS Nguyễn Tuấn Anh nghệ nhiệt độ gia nhiệt, thời gian gia nhiệt mức ép ảnh hưởng rõ rệt đến tính kháng khuẩn độ bền kháng khuẩn vải xử lý với chitosan Đã tìm thơng số cơng nghệ cho xử lý vải kháng khuẩn chitosan đảm bảo độ bền kháng khuẩn vải sau 20 lần giặt nhiệt độ gia nhiệt 170°C, thời gian gia nhiệt phút, mức ép 80% Kết hợp ảnh chụp SEM bề mặt xơ, kết nghiên cứu đặc tính bề mặt xơ thiết bị Kawabata kết đo độ thống khí mẫu vải sau xử lý cho phép nhận định bề mặt xơ bơng có chitosan Việc tìm thấy liên kết este, nhóm imin (-NH-) vải bơng xử lý với chitosan sau giặt đến 20 lần chứng tỏ chitosan liên kết với xenlulo bền vững Từ thấy chất kháng khuẩn vải sau xử lý sau lần giặt có mặt chitosan vải bơng với chế diệt khuẩn làm rõ Độ bền học độ rủ vải sau xử lý với chitosan bị giảm, tính chất tiện nghi cải thiện Độ thống khí vải sau xử lý tăng, khả phục hồi nhàu tăng, hệ số ma sát giảm, bề mặt vải mịn màng Vải kháng khuẩn chitosan phù hợp với mục đích sử dụng làm vải may mặc vải có độ bền kháng khuẩn cao, tính chất tiện nghi sinh lý nhiệt tốt, khả chống nhàu cao, bề mặt vải nhẵn Độ bền học vải giảm thỏa mãn yêu cầu cho vải may mặc Hơn xét khía cạnh mơi trường sinh thái an tồn cho người sử dụng vải xử lý chitosan lại phù hợp Về độ bền học vải bơng xử lý kháng khuẩn chitosan có độ bền học vải xử lý kháng khuẩn amoni bậc bốn vải xử lý kháng khuẩn triclosan Các tính chất tiện nghi sinh lý nhiệt, tính chất bề mặt khả kháng nhàu vải xử lý kháng khuẩn chitosan tốt vải xử lý kháng khuẩn hai chế phẩm triclosan amoni bậc bốn 43 Tiểu luận hoàn tất vải TS Nguyễn Tuấn Anh TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Nguyễn Tuấn Anh(2020), Giáo trình q trình hồn tất vải Phạm Đức Dương(2012), Luận án tiến sĩ Nghiên cứu xử lý kháng khuẩn cho vải sử dụng may mặc, , xem 12/05/2022 KS Nguyễn Anh Kiệt (2016), Nghiên cứu xử lý kháng khuẩn cho vải cotton từ chiết xuất thực vật tự nhiên, , xem 12/05/2022 Hieuadmin( 2020), VẢI KHÁNG KHUẨN-DỆT VẢI XỬ LÝ HÓA HỌC,,xem 13/05/2022 Vinatex(2022), Hiểu đủ vải kháng khuẩn, , xem 13/02/2022 Tính chất khảng khuẩn vải cotton xử lý Nano bạc, < http://maythoitrang.saodo.edu.vn/uploads/news/2017_11/tinh-chatkhang-khuan-cua-vai-cotton-duoc-xu-ly-bang-nanobac.compressed.pdf>, xem 13/05/2022 Huỳnh Thị Thủy(2015), Nghiên cứu hoạt tính kháng khuẩn vải Cotton ngâm dung dịch keo Nano bạc, , xem 13/05/2022 44 ... xử lý gắn chitosan lên vải bơng giai đoạn 1: 17 Tiểu luận hồn tất vải TS Nguyễn Tuấn Anh Qui trình cơng nghệ xử lý gắn chitosan lên vải giai đoạn 2: 18 Tiểu luận hoàn tất vải TS Nguyễn Tuấn Anh... 10 Tiểu luận hoàn tất vải TS Nguyễn Tuấn Anh Chương 2: Phương pháp nghiên cứu kháng khuẩn vải cotton 2.1 Sự xâm nhập vi khuẩn vải cotton Vải cotton loại vải làm từ hay người ta thường gọi vải. .. apparel" Tiểu luận hoàn tất vải TS Nguyễn Tuấn Anh MỤC LỤC HÌNH ẢNH, ĐỒ THỊ Hình 1.1(1.1.4.1) Vi khuẩn gram dương Hình 1.1(1.1.4.2) Vi khuẩn âm Hình 2.1(2.2.1): Các trục mà vải qua Tiểu luận hoàn tất

Ngày đăng: 07/06/2022, 15:54

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1(1.1.4.1) Vi khuẩn gram dương - Bài tiểu luận môn quá trình hoàn tất vải (14)
Hình 1.1 (1.1.4.1) Vi khuẩn gram dương (Trang 9)
Hình 2.2(2.2.1): Bộ cài đặt nhiệt độ 04 buồng sấy của hệ thống thiết bị - Bài tiểu luận môn quá trình hoàn tất vải (14)
Hình 2.2 (2.2.1): Bộ cài đặt nhiệt độ 04 buồng sấy của hệ thống thiết bị (Trang 10)
Hình 2.3(2.2.1): Bộ cài đặt nhiệt độ 04 buồng sấy của hệ thống thiết bị - Bài tiểu luận môn quá trình hoàn tất vải (14)
Hình 2.3 (2.2.1): Bộ cài đặt nhiệt độ 04 buồng sấy của hệ thống thiết bị (Trang 10)
Hình 2.4(2.2.1): Thiết bị đánh cuộn và kiểm tra ngoại quan vải sau hoàn tất - Bài tiểu luận môn quá trình hoàn tất vải (14)
Hình 2.4 (2.2.1): Thiết bị đánh cuộn và kiểm tra ngoại quan vải sau hoàn tất (Trang 11)
Hình 2.5(2.2.3): Phổ UV-Vis và màu sắc của dung dịch nano bạc trước và sau khi điều chế  - Bài tiểu luận môn quá trình hoàn tất vải (14)
Hình 2.5 (2.2.3): Phổ UV-Vis và màu sắc của dung dịch nano bạc trước và sau khi điều chế (Trang 11)
Hình 2.7(2.2.3): Hình FE-SEM của các mẫu vải kháng khuẩn được ngâm trong dung dịch keo nano bạc với các nồng độ khác nhau: (a): 0pm,(b): 20ppm,(c):  50ppm,(d): 80ppm,(e): 100ppm  - Bài tiểu luận môn quá trình hoàn tất vải (14)
Hình 2.7 (2.2.3): Hình FE-SEM của các mẫu vải kháng khuẩn được ngâm trong dung dịch keo nano bạc với các nồng độ khác nhau: (a): 0pm,(b): 20ppm,(c): 50ppm,(d): 80ppm,(e): 100ppm (Trang 12)
Bảng 2: Hiệu suất kháng E.coli và S.aureus - Bài tiểu luận môn quá trình hoàn tất vải (14)
Bảng 2 Hiệu suất kháng E.coli và S.aureus (Trang 13)
Bảng 1(2.2.3): Hàm lượng nano bạc trong vải cotto nở các nồng độkhác nhau - Bài tiểu luận môn quá trình hoàn tất vải (14)
Bảng 1 (2.2.3): Hàm lượng nano bạc trong vải cotto nở các nồng độkhác nhau (Trang 13)
Hình 2.9(2.2.3): SEM hình ảnh bềmặt vải cotton được xử lý Silpure qua kính hiển vi (200x.1000x)  - Bài tiểu luận môn quá trình hoàn tất vải (14)
Hình 2.9 (2.2.3): SEM hình ảnh bềmặt vải cotton được xử lý Silpure qua kính hiển vi (200x.1000x) (Trang 14)
Bảng 3(2.2.3): Hiệu suất kháng E.coli và S.aureus của vải tấm dung dịch keo nano bạc ở nồng độ 100ppm sau các lần giặt   - Bài tiểu luận môn quá trình hoàn tất vải (14)
Bảng 3 (2.2.3): Hiệu suất kháng E.coli và S.aureus của vải tấm dung dịch keo nano bạc ở nồng độ 100ppm sau các lần giặt (Trang 14)
Hình 2.10(2.2.3): SEM hình ảnh bềmặt vải cotton được xử lý MesoSilver qua kính hiển vi (200x.1000x)  - Bài tiểu luận môn quá trình hoàn tất vải (14)
Hình 2.10 (2.2.3): SEM hình ảnh bềmặt vải cotton được xử lý MesoSilver qua kính hiển vi (200x.1000x) (Trang 15)
Hình 2.11(2.2.3): Hình ảnh SEM qua kính hiển vi khuếch đại cao hơn(6.5k x) của vải cotton được xử lý Silpure sau khi thay đổi tiến trình chuẩn bị  - Bài tiểu luận môn quá trình hoàn tất vải (14)
Hình 2.11 (2.2.3): Hình ảnh SEM qua kính hiển vi khuếch đại cao hơn(6.5k x) của vải cotton được xử lý Silpure sau khi thay đổi tiến trình chuẩn bị (Trang 15)
Hình 2.12(2.2.3): Quang phổ nhiễm xạ trên bềmặt vải cotton được xử lý Silpure - Bài tiểu luận môn quá trình hoàn tất vải (14)
Hình 2.12 (2.2.3): Quang phổ nhiễm xạ trên bềmặt vải cotton được xử lý Silpure (Trang 16)
Hình 2.13(2.2.3): Quang phổ nhiễm xạ EDX trong sợi vải cotton đã qua xử lý Meso Silver  - Bài tiểu luận môn quá trình hoàn tất vải (14)
Hình 2.13 (2.2.3): Quang phổ nhiễm xạ EDX trong sợi vải cotton đã qua xử lý Meso Silver (Trang 16)
Hình 2.15(2.2.3): Quang phổ của mẫu sợi vải cotton qua xử lý Silpuresau giặt - Bài tiểu luận môn quá trình hoàn tất vải (14)
Hình 2.15 (2.2.3): Quang phổ của mẫu sợi vải cotton qua xử lý Silpuresau giặt (Trang 17)
Hình 2.16(2.2.3): ): Hình ảnh SEM của mẫu đã qua xử lý MesoSilver sau giặt - Bài tiểu luận môn quá trình hoàn tất vải (14)
Hình 2.16 (2.2.3): ): Hình ảnh SEM của mẫu đã qua xử lý MesoSilver sau giặt (Trang 17)
Hình 2.18(2.2.4): Độ thoáng khí của vải sau xử lý kháng khuẩn với các mức ép khác nhau  - Bài tiểu luận môn quá trình hoàn tất vải (14)
Hình 2.18 (2.2.4): Độ thoáng khí của vải sau xử lý kháng khuẩn với các mức ép khác nhau (Trang 18)
Hình2.19(2.2.4): Độ chống nhàu của vải sau xử lý kháng khuẩ nở các mức nhiệt độ gia nhiệt   - Bài tiểu luận môn quá trình hoàn tất vải (14)
Hình 2.19 (2.2.4): Độ chống nhàu của vải sau xử lý kháng khuẩ nở các mức nhiệt độ gia nhiệt (Trang 18)
Hình 2.21(2.2.4) Ảnh phổ hồng ngoại của mẫu vải đã xử lý kháng khuẩn bằng chitosan sau 20 lần giặt ( vị trí trên ) và mẫu vải không xử lý ( vị trí dưới )  - Bài tiểu luận môn quá trình hoàn tất vải (14)
Hình 2.21 (2.2.4) Ảnh phổ hồng ngoại của mẫu vải đã xử lý kháng khuẩn bằng chitosan sau 20 lần giặt ( vị trí trên ) và mẫu vải không xử lý ( vị trí dưới ) (Trang 19)
Hình 2.22(2.2.4) Ảnh SEM của xơ bông các mẫu vải xử lý với chitosan trước khi giặt (hình bên trái)và mẫu xử lý với chitosan sau 20 lần giặt( hình bên phải)  - Bài tiểu luận môn quá trình hoàn tất vải (14)
Hình 2.22 (2.2.4) Ảnh SEM của xơ bông các mẫu vải xử lý với chitosan trước khi giặt (hình bên trái)và mẫu xử lý với chitosan sau 20 lần giặt( hình bên phải) (Trang 19)
Hình 3.4(3.2.2) Ảnh hưởng của thời gian gia nhiệt đến tính kháng khuẩn của vải xử lý với chitosan - Bài tiểu luận môn quá trình hoàn tất vải (14)
Hình 3.4 (3.2.2) Ảnh hưởng của thời gian gia nhiệt đến tính kháng khuẩn của vải xử lý với chitosan (Trang 20)
Hình 3.3(3.2.1) Ảnh phổ hồng ngoại của mẫu vải không xử lý( vị trí dưới cùng) và các mẫu vải đã xử lý sau 3 lần giặt ( thứ tự từ trên xuống lần lượt là mẫu  - Bài tiểu luận môn quá trình hoàn tất vải (14)
Hình 3.3 (3.2.1) Ảnh phổ hồng ngoại của mẫu vải không xử lý( vị trí dưới cùng) và các mẫu vải đã xử lý sau 3 lần giặt ( thứ tự từ trên xuống lần lượt là mẫu (Trang 20)
Hình 3.7(3.2.3) (hình bên trái) thể hiện ảnh hưởng của mức ép đến tính kháng khuẩn của vải xử lý với chitosan  - Bài tiểu luận môn quá trình hoàn tất vải (14)
Hình 3.7 (3.2.3) (hình bên trái) thể hiện ảnh hưởng của mức ép đến tính kháng khuẩn của vải xử lý với chitosan (Trang 21)
Hình 3.6(3.2.2) Ảnh phổ hồng ngoại của các mẫu vải đã xử lý kháng khuẩn với chitosan sau 03 lần giặt - Bài tiểu luận môn quá trình hoàn tất vải (14)
Hình 3.6 (3.2.2) Ảnh phổ hồng ngoại của các mẫu vải đã xử lý kháng khuẩn với chitosan sau 03 lần giặt (Trang 21)
Hình 3.9(3.2.3) Hình ảnh SEM của bềmặt xơ bông của các mẫu vải: Mẫu trước khi xử lý (1), mẫu sau khi xử lý (2) và mẫu vải đã xử lý và sau 05 lần giặt (3)  Ảnh 1: Xơ bóng mượt, thấy rõ rãnh xoắn xơ bông và đường xoắn của các vi thớ  (microfibril) - Bài tiểu luận môn quá trình hoàn tất vải (14)
Hình 3.9 (3.2.3) Hình ảnh SEM của bềmặt xơ bông của các mẫu vải: Mẫu trước khi xử lý (1), mẫu sau khi xử lý (2) và mẫu vải đã xử lý và sau 05 lần giặt (3) Ảnh 1: Xơ bóng mượt, thấy rõ rãnh xoắn xơ bông và đường xoắn của các vi thớ (microfibril) (Trang 22)
Từ các kết quả nghiên cứu hình 2.17, 2.18, 2.19 thấy rằng: - Bài tiểu luận môn quá trình hoàn tất vải (14)
c ác kết quả nghiên cứu hình 2.17, 2.18, 2.19 thấy rằng: (Trang 56)
Từ hình 2.22 thấy rằng sau 20 chu trình giặt bềmặt xơ bông bị tổn thương khá nhiều thể hiện các xơ bông bị tưa ra, bề mặt xơ không còn phăng nhẫn như  trước khi giặt - Bài tiểu luận môn quá trình hoàn tất vải (14)
h ình 2.22 thấy rằng sau 20 chu trình giặt bềmặt xơ bông bị tổn thương khá nhiều thể hiện các xơ bông bị tưa ra, bề mặt xơ không còn phăng nhẫn như trước khi giặt (Trang 57)
38Bảng 3.3 Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của thời gian gia nhiệt đến tính kháng  - Bài tiểu luận môn quá trình hoàn tất vải (14)
38 Bảng 3.3 Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của thời gian gia nhiệt đến tính kháng (Trang 63)
Bảng 3.4 Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của thời gian gia nhiệt đến độ bền kháng khuẩn ( tính kháng khuẩn của vải sau 3 lần giặt) của vải xử lý với chitosan  - Bài tiểu luận môn quá trình hoàn tất vải (14)
Bảng 3.4 Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của thời gian gia nhiệt đến độ bền kháng khuẩn ( tính kháng khuẩn của vải sau 3 lần giặt) của vải xử lý với chitosan (Trang 63)
Bảng 3.5 Kết quả nghiên cứu của ảnh hưởng của mức ép đến tính kháng khuẩn của vải xử lý với chitosan  - Bài tiểu luận môn quá trình hoàn tất vải (14)
Bảng 3.5 Kết quả nghiên cứu của ảnh hưởng của mức ép đến tính kháng khuẩn của vải xử lý với chitosan (Trang 64)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN