Bài tiểu luận môn quá trình hoàn tất vải (25)

35 21 0
Bài tiểu luận môn quá trình hoàn tất vải (25)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM KHOA THỜI TRANG VÀ DU LỊCH Ngành: Công Nghệ May  Mơn học: CƠNG NGHỆ HỒN TẤT VẢI Mã mơn học: FFTE325551 TIỂU LUẬN: CÔNG NGHỆ KHÁNG KHUẨN TRÊN VẢI GVHD: TS Nguyễn Tuấn Anh SVTH: Nhóm 4_CLC STT Họ & Tên MSSV Nguyễn Phan Yến Ngân Vũ Thị Diễm Quỳnh 20109109 Đỗ Nguyễn Kim Dương 20109086 Nguyễn Thị Kim Ngân 20109096 Lê Thị Phương Lan 20109203 Ghi 20104012 Trưởng nhóm Tp Thủ Đức, tháng năm 2022 Thành viên LỜI CẢM ƠN Lời nhóm chúng em xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Thầy TS Nguyễn Tuấn Anh Thầy tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức cho chúng em suốt trình học tập ghế nhà trường Học kỳ này, Thầy phân công cho nhóm thực đề tài tiểu luận “Cơng nghệ kháng khuẩn vải”, đề tài hay hữu ích Trong suốt q trình học tập tìm hiểu chúng em thật cảm thấy hứng thú, đề tài Thầy giúp chúng em có nhìn sơ lược trước tiên cơng nghệ kháng khuẩn vải từ tìm hiểu nâng cao công nghệ áp dụng ngành công nghệ may Dưới hướng dẫn tận tình Thầy với tìm hiểu thơng qua sách vở, Internet, Nhóm chúng em hi vọng báo cáo giúp thành viên lớp hiểu sơ lược cơng nghệ kháng khuẩn tiếp tục tìm hiểu nâng cao cơng nghệ nói riêng cơng nghệ áp dụng ngành cơng nghệ may nói chúng Trong trình tìm hiểu thực báo cáo, nhóm chúng em khó tránh khỏi có sai sót khơng mong muốn Nhóm chúng em mong nhận góp ý từ Thầy để hồn thiện báo cáo giúp nhóm chúng em hiểu có thêm kiến thức để phục vụ việc học tập nghiên cứu sau Nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn Thầy ! Nhóm 04_CLC i BẢNG PHÂN CƠNG NHIỆM VỤ STT Họ & Tên MSSV Nhiệm vụ % Hồn thành Phân cơng nhiệm vụ Tiêu chí thử nghiệm vải Nguyễn Phan Yến Ngân 20104012 kháng khuẩn 100% Kết luận Chỉnh sửa tiểu luận Vũ Thị Diễm Quỳnh Lý chọn đề tài 20109109 Đối tượng nghiên cứu 100% Ưu nhược điểm vải Đỗ Nguyễn Kim Dương kháng khuẩn 20109086 Ứng dụng vải 100% y tế ngành may Nguyễn Thị Kim Ngân 20109096 Tổng quan vải kháng khuẩn 100% Khái quát vi khuẩn vi rút Lê Thị Phương Lan 20109203 Khái quát số loại 100% vải kháng khuẩn có thị trường ii Ứng dụng vải lĩnh vực khác iii NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Ký tên TS Nguyễn Tuấn Anh iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ ii NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT viii DANH MỤC CÁC BẢNG ix DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH x Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Tính cấp thiết đề tài 1.3 Đối tượng, phạm vi mục tiêu nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.3.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Bố cục báo cáo Chương 2: NỘI DUNG 2.1 Khái quát vi khuẩn vi-rút 2.1.1 Vi khuẩn 2.1.2 Vi-rút 2.1.3 Sự khác vi khuẩn vi-rút 2.2 Tổng quan vải kháng khuẩn v 2.2.1 Khái niệm vải kháng khuẩn 2.2.2 Mục đích vải kháng khuẩn 2.2.3 Sự truyền vi khuẩn qua vải 2.2.4 Thành phần vải kháng khuẩn 2.2.5 Các phương pháp sản xuất vải kháng khuẩn 2.2.6 Sự khác vải kháng khuẩn vải thường 11 2.3 Ưu, nhược điểm vải kháng khuẩn 11 2.3.1 Ưu điểm 11 2.3.2 Nhược điểm 13 2.4 Tính chất vải kháng khuẩn 14 2.4.1 Tính chất vật lý 14 2.4.2 Tính chất hóa học 14 2.5 Một số loại vải kháng khuẩn thị trường 14 2.5.1 Vải dệt kim kháng khuẩn 14 2.5.2 Vải không dệt kháng khuẩn 15 2.5.3 Vải dệt thoi kháng khuẩn 16 2.6 Tầm quan trọng vải kháng khuẩn 16 2.6.1 Trong ngành Y tế 16 2.6.2 Ngành may mặc 17 2.6.3 Trong lĩnh vực khác 18 2.7 Tiêu chuẩn thử nghiệm vải kháng khuẩn 19 2.7.1 BS EN ISO 20743:2007 20 2.7.2 BS EN ISO 20645:2004 20 vi 2.7.3 AATCC 147 20 2.7.4 AATCC TM100 21 Chương 3: KẾT LUẬN 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO 24 vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Diễn giải DNA Deoxyribonucleic Acid SARS Severe Acute Respiratory Syndrome: Hội chứng suy hô hấp cấp nặng dạng viêm phổi nặng A/H5N1 Một phân nhóm có khả gây nhiễm cao virus cúm gia cầm Covid - 19 Severe Acute Respiratory Syndrome Corona Virus 2: Một chủng coronavirus gây bệnh viêm đường hô hấp cấp virus corona 2019 (COVID-19) AATCC TM147 AATCC Test Method 147 – Antibacterial Activity of Textile Materials Parallel Streak AATCC TM30 AATCC Test Method 30 – Mildew and Rot Resistance of Textile Materials viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Sự khác vi khuẩn vi-rút ix vải bị tác động lớn, gây ảnh hưởng đến đặc tính vật lý vốn có chất liệu Phương pháp giúp ngăn chặn vi khuẩn xâm nhập vào bên vải, ngăn phát triển vi khuẩn bề mặt vải - Phương pháp hóa lý: Để khắc phục hạn chế vi khuẩn phát triển, sinh sơi bề mặt vải, phương pháp hóa lý đời để thay Với phương pháp này, chất kháng khuẩn đưa lên vải cách ngấm ép, tận trích Những chất kháng khuẩn sử dụng phương pháp bao gồm ion kim loại, triclosan, amoni bậc bốn, chitosan dẫn xuất chitosan Đây phương pháp kháng khuẩn sử dụng phổ biến Việt Nam, thực sau vải tẩy trắng nhuộm màu - Những phương pháp tạo tính kháng khuẩn thường áp dụng là: Tạo liên kết hóa học vải hợp chất kháng khuẩn: Tạo độ bền sử dụng cao Dùng phương pháp tận trích hay ngấm ép để đưa chất kháng khuẩn lên vải Phân tán hay trộn chất kháng khuẩn lên chất trợ gắn lên vải: Các chất nằm vùng vơ định hình hay vùng cấu trúc rỗng sau giải phóng từ từ khỏi vải Hồn tồn khơng có liên kết hóa học chất kháng khuẩn vải Kỹ thuật nang siêu nhỏ: Người ta tạo nang chứa hóa chất có kích thước siêu nhỏ, nang gắn lên vải từ từ chất kháng khuẩn giải phóng khỏi vải q trình sử dụng Phương pháp nạp lại: Tạo liên kết vải hoạt chất, hoạt chất bị giảm trình sử dụng phục hồi việc giặt tẩy trắng chlo để tạo loại chất tiệt trùng - Ngoài khả ngăn cản phát triển vi khuẩn vải thể qua: Khả kìm hãm (biostatic): Hạn chế sinh trưởng nhanh vi khuẩn không giết chết vi khuẩn Khả tiêu diệt (biocidal): Giết chết vi khuẩn chúng tiếp xúc với vải 10 2.2.6 Sự khác vải kháng khuẩn vải thường Vải kháng khuẩn sau xử lý với hợp chất bảo vệ, ngăn nhiều vi khuẩn xâm nhập, phát triển Điều giúp cho chất liệu không bị ẩm mốc, hay bị tác động bên ngồi mơi trường làm vải bị ố màu, giảm tính thẩm mỹ Thay vào đó, loại vải thơng thường bị mồ hơi, hay khơng khí ẩm tác động vào, chúng nhanh chóng bị xỉn màu, xuất đốm mốc bề mặt Trong trình sản xuất, vải kháng khuẩn phải trải qua nhiều công đoạn vải thông thường, để thêm chất kháng khuẩn vào Vậy nên, vải kháng khuẩn có mức giá cao vải thơng thường Bên cạnh đó, vải kháng khuẩn có độ bền, có nhiều ưu điểm bật so với vải thông thường 2.3 Ưu, nhược điểm vải kháng khuẩn 2.3.1 Ưu điểm Bảo vệ sức khỏe người chống khỏi tác hại vi khuẩn: Vi khuẩn tập hợp vi sinh vật sống, có cấu tạo đơn bào nhân sơ, kích thước nhỏ, vi khuẩn thuộc loại kí sinh trùng chiếm số lượng tương đối ít, có nhiều loại nhóm khác đặc tính loại khác Vi khuẩn gây cho người nhiều loại bệnh, đường lây truyền bệnh lại đa dạng ăn uống, hít thở, chí tiếp xúc gần Vậy nên sử dụng trang phục có tính kháng khuẩn giúp người ngăn chặn vi khuẩn có hại khơng khí Với tình hình dịch bệnh ngày căng thẳng, nhiều loại virus xuất nhiều hơn, việc sử dụng vải kháng khuẩn quan trọng Chúng giúp giảm nguy lây nhiễm, giúp người tránh tác động xấu từ bên Độ bền cao: Với lớp kháng khuẩn sử dụng ion kim loại có đặc tính kháng khuẩn Ion Bạc, ion Kẽm ion Đồng sản xuất hòa quyện bên trong, giúp sợi vải bảo vệ cách tốt Ngăn chặn phát triển vi khuẩn bề mặt vải, nên chất liệu ln có độ bền cao ngồi cịn đảm bảo tính thẩm mỹ cho trang phục 11 Khả chống thấm nước: Lớp kháng khuẩn giúp ngăn chặn giọt bắn từ người đối diện nguồn lây nhiễm dịch bệnh phổ biến Với khả chống thấm nước vải kháng khuẩn giảm tỉ lệ vi khuẩn xâm nhập người giúp bảo vệ sức khỏe cho người hoàn hảo Dễ dàng việc bảo quản vệ sinh: Với vải khơng dệt, chất liệu thường sử dụng lần Nhưng vải dệt kim hay dệt thoi kháng khuẩn, sau sử dụng chúng cần vệ sinh có cách bảo quản tốt Chúng ta sử dụng loại bột giặt, chất tẩy rửa loại vải Tuy nhiên nên lựa chọn loại chất tẩy rửa khơng gây độc hại, kích ứng da Tuyệt đối khơng giặt vải nước nóng làm sợi vải bị nở, khiến cấu trúc sợi thay đổi, chất kháng khuẩn Đặc biệt không nên phơi ánh nắng mặt trời để tránh làm thay đổi cấu trúc vải Mà thay vào nên lựa chọn nên phơi nơi thoáng khí, có bóng râm Vì nên việc bảo quản chất liệu đơn giản, không cầu kỳ, giúp người sử dụng thuận tiện hơn, tiết kiệm nhiều thời gian Có thể sử dụng lại nhiều lần, chi phí thấp: Có thể tái sử dụng lại loại vải kháng khuẩn giúp tiết kiệm phần chi phí chất kháng khuẩn hòa quyện vào cấu trúc vải dễ tìm kiếm phổ biến i-on Bạc phí sản phẩm khơng q cao phù hợp cho mức sống cao thành thị mức sống thấp gia đình nơng thơn Tỉ lệ tiêu thụ dịng sản phẩm tăng lên, dẫn đến tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp nói riêng tăng tỉ trọng GDP cho ngành May nói chung An tồn cho da: Chất liệu kháng khuẩn an toàn cho da đặc biệt da trẻ sơ sinh trẻ em da chúng tuyến mồ chưa hồn thiện, dễ bị cân pH da, miễn dịch da cịn có khả chống lại vi khuẩn da nên da bị nhiễm trùng tổn thương Không trẻ em, người lớn gặp vấn đề da dị ứng, da khô, ngứa mẩn đỏ nứt Và việc bảo vệ da khỏi tác nhân gây bệnh từ mơi trường bên ngồi điều vô cần thiết Thế nên sử dụng vải kháng khuẩn cho trang phục thường ngày lựa chọn tốt để nâng cao chất lượng sống cho 12 Vải kháng khuẩn có thành phần kháng khuẩn đa dạng nên sử dụng cho loại da, kể da nhạy cảm hay dị ứng Bảo vệ tối đa loại vi khuẩn xâm nhập 2.3.2 Nhược điểm Chất kháng khuẩn giảm dần theo thời gian: Sau sử dụng giặt rửa, khả kháng khuẩn sản phẩm giảm 60% Và sau trải qua nhiều lần vệ sinh, khả kháng khuẩn vải khơng cịn Đối với vải kháng khuẩn làm quần áo thời gian sử dụng không cao, không bền loại quần áo làm vải tổng hợp Tùy theo chất liệu vải loại sản phẩm có thời gian sử dụng khác Đây nhược điểm bắt buộc phải có, thêm chất kháng khuẩn vào cấu trúc vải kiểm định xác định lượng chất thêm vào cấu trúc vải Còn muốn tăng độ kháng khuẩn lên mức cao đồng nghĩa nồng độ chất kháng khuẩn vải phải tăng cao cấu trúc vải có nguy bị phá huỷ, khơng quan tâm đến mức độ kháng khuẩn da tiếp xúc có nguy ảnh hưởng đến da bị phản tác dụng ngược lại vải kháng khuẩn Xảy tượng bết dính: Vải kháng khuẩn bị ướt gây tượng bết dính vào da Điều làm cho người sử dụng không thoải mái Và đơi chúng cịn làm cho người sử dụng bị khó thở Khả tự phân hủy kém: Vải kháng khuẩn thải bên mơi trường chúng có thời gian tự phân hủy chậm cấu trúc vải vải kháng khuẩn làm từ sợi polyester, polyester-vinyl, vinyl chí acrylic; chất có tính tự phân huỷ kém, sợi polyeste phải từ 20-200 năm phân huỷ hoàn toàn Vậy nên, để đảm bảo lượng rác thải phân hủy hồn tồn, cần có tác động người; mà tác động người dùng chất hoá học để phân huỷ làm nhiễm khơng khí, gây tổn hại nặng nề môi trường sống Các tổ chức môi trường ước lượng, năm trái đất phải gánh chịu khoảng 500 quần áo phế thải có đến 80% chuyển vào bãi rác, 20% tái chế với số lượng 80% 13 500 quần áo Một số đáng báo động, thay vào nên tái chế sử dụng vải kháng khuẩn để làm giảm lượng rác thải mà mơi trường phải tiêu thụ 2.4 Tính chất vải kháng khuẩn 2.4.1 Tính chất vật lý - Có độ bền cao, khó rách - Bề mặt láng mịn, khơng nhăn 2.4.2 Tính chất hóa học - Hạn chế loại vi khuẩn gây bệnh hô hấp, viêm phổi - Các loại xơ có khả kháng khuẩn tốt xơ viscose tre, xơ sợi crabyon chứa chitosan hay loại sợi hóa học chứa ion bạc - Độ kháng khuẩn giảm sau lần giặt - Gần không thấm nước khó cháy 2.5 Một số loại vải kháng khuẩn thị trường 2.5.1 Vải dệt kim kháng khuẩn Vải dệt kim sản xuất liên kết vòng sợi với Vải dệt kim dễ bị vi khuẩn xâm nhập, nên chất liệu trọng để tạo lớp kháng khuẩn Khi sản xuất vải dệt kim, giai đoạn thêm chất phụ gia để làm mềm vải, chất kháng khuẩn sử dụng lúc để chúng giữ giặt bên sợi vải [6] Hình 2.4: Vải dệt kim kháng khuẩn 14 2.5.2 Vải không dệt kháng khuẩn Vải không dệt kháng khuẩn có bề mặt xơ, khơng mềm mại Chất liệu tạo phương pháp nóng chảy, ma sát để sợi xơ kết dính lại với cách ngẫu nhiên Vải không dệt kháng khuẩn không tuân theo quy luật liên kết sợi, mà chúng kết hợp cách ngẫu nhiên nhiệt độ cao tạo nên Khâu sản xuất đơn giản nên vải khơng dệt kháng khuẩn có mức giá thấp nhiều so với vải dệt kim kháng khuẩn Để tạo nên vải khơng dệt kháng khuẩn, thơng thường có hai cách kéo sợi Với kỹ thuật kéo sợi nóng chảy, nhựa polyme tác dụng nhiệt độ cao, khiến cho chất liệu nóng chảy qua vòi phun sợi Các sợi vải gom lại, tạo thành lớp đệm xơ Sau dùng máy đè nén lớp đệm xơ lại, với lực ép, trọng lực biến lớp đệm xơ thành vải Còn kỹ thuật thổi chảy, nhựa polyme làm nóng chảy nhiệt độ cao Sau cho chất lỏng chảy qua vòi phun để tạo thành sợi vải nhỏ Theo phương pháp lớp xơ có độ mảnh cao Vì chúng phải chịu tác động thổi áp suất, khí nóng Cuối phần xơ gom lại để tạo thành vải không dệt [6] Hình 2.5: Vải khơng dệt kháng khuẩn Và sử dụng để làm vải kháng khuẩn, lớp đệm xơ thường ghép từ lớp đến lớp Những lớp đệm dày thường lớp cùng, nhằm giúp cản lại khơng khí bẩn Cịn bên lớp đệm mỏng Melt blown, lớp đệm giúp 15 người sử dụng không bị khó chịu, hay giúp cho da có độ thống khí cao Khi vải tạo nhiều lớp, khả kháng khuẩn cao 2.5.3 Vải dệt thoi kháng khuẩn Vải dệt thoi tên gọi chung cho tất loại vải hình thành khung dệt Khung dệt người thực hiện, khung dệt công nghiệp Vải sản xuất dựa nguyên lý liên kết sợi ngang sợi dọc Chúng đan xen hai nhiều sợi góc vng với Hình 2.6: Vải dệt thoi kháng khuẩn Mặc dù đan xen liên kết chặt chẽ sợi ngang sợi dọc, chúng có khe hở làm cho hạt bụi li ti hay vi khuẩn có khả lọt vào bên Vậy nên, nhà sản xuất sử dụng chất kháng khuẩn để tạo nên vải dệt thoi kháng khuẩn Vải dệt thoi sử dụng ion kim loại để bảo vệ, giúp chất liệu giảm mùi ẩm khó chịu Các chất liệu dệt thoi kháng khuẩn thường sử dụng y tế, bệnh viện, chất liệu để may chăn ga gối cho bệnh nhân 2.6 Tầm quan trọng vải kháng khuẩn 2.6.1 Trong ngành Y tế Trong y tế môi trường cần hạn chế tối thiểu mức độ vi khuẩn xuống mức thấp vật dụng, khơng khí môi trường xung quanh, loại vải kháng khuẩn sử dụng chủ yếu vải không dệt Và chất liệu ứng dụng để sản xuất quần áo bảo hộ y tế, trang, găng tay… Bên cạnh đó, áo Blouse, mũ y tế, gra trải giường bệnh, rèm 16 cửa,… sử dụng vải kháng khuẩn Chúng giúp bảo vệ sức khỏe cho bệnh nhân, đội ngũ y bác sĩ làm việc an toàn Tránh tối thiểu nguy lây nhiễm vi khuẩn từ quần áo hay ga trải giường,… Hình 2.7: Khẩu trang Hình 2.9: Quần áo bảo hộ Hình 2.8: Găng tay Hình 2.10: Áo blouse 2.6.2 Ngành may mặc Ngoài việc sử dụng để may đồ gia dụng chăn ga gối nệm vải kháng khuẩn cịn ứng dụng để may quần áo, đặc biệt quần áo trẻ em Da trẻ em dễ mẫn cảm với bụi bẩn vi khuẩn khơng khí, nên sử dụng chất liệu để may trang phục cho trẻ em cần thiết khuyến khích cha mẹ nên sử dụng loại trang phục cho 17 trẻ em đặc biệt trẻ sơ sinh, không sử dụng trang phục kháng khuẩn đường mà hoạt động sống thường ngày nên sử dụng trang phục để đảm bảo sức khỏe cho người thân Hình 2.11: Quần áo trẻ em Ngoài ra, vải kháng khuẩn chủ yếu để sản xuất loại trang phục phải thường xuyên tiếp xúc với bụi bẩn áo khoác, hay đồ thể thao Mũ loại phụ kiện sản xuất từ loại chất liệu vải Vì nhu cầu sử dụng người giúp bảo vệ cho mái tóc da đầu ln Và tuyến mồ hôi hoạt động mạnh không làm cho vải bị ẩm mốc 2.6.3 Trong lĩnh vực khác Đồ gia dụng: Như biết đồ da dụng sản xuất từ vải bao gồm khăn tắm, rèm cửa, chăn ga gối,… Khi dùng vải kháng khuẩn để may đồ gia dụng giúp ngăn ngừa vi khuẩn tuyến mồ gây Bên cạnh đó, bụi bẩn khơng khí lớp bảo vệ vải ngăn chặn lại, không làm cho đồ gia dụng bị vết bẩn bám sâu bên Tuy nhiên, chất liệu đa phần dùng để may đồ gia dụng bệnh viện Vì chất liệu có giá thành cao, nên khơng nhiều gia đình chọn lựa để sử dụng 18 Hình 2.12: Chăn, ga, gối, đệm Phục vụ quân đội: Để bảo vệ sức khỏe tuyệt đối cho lực lượng nòng cốt, chất liệu sử dụng để may đồng phục quân đội, sản xuất loại lều, thảm nhiều vật dụng tư trang khác Thương mại: Vải kháng khuẩn dùng sản xuất loại sản phẩm vải quân đội, đồng phục, lều, thảm, Trang phục: Vải kháng khuẩn dùng sản xuất loại sản phẩm mũ, áo khoác, trang phục công sở, đồ thể thao, quần lửng, Sản phẩm xây dựng: Vải kháng khuẩn dùng sản xuất loại sản phẩm mái hiên, mái che cơng trình, Chăm sóc sức khỏe: Vải kháng khuẩn dùng sản xuất loại sản phẩm mặt nạ, rèm cửa, giường, áo blues, 2.7 Tiêu chuẩn thử nghiệm vải kháng khuẩn Vậy khả diệt khuẩn loại vải nào? Câu hỏi TS Nguyễn Văn Thơng cho biết: Hiện có hai nhóm phương pháp thử để đánh giá khả kháng khuẩn vật liệu dệt gồm: Các phương pháp định tính gồm AATCC TM147 AATCC TM30 (kháng nấm) (Hiệp hội Các nhà hóa dệt hóa màu vật liệu dệt Mỹ), ISO/DIS 20645, EN ISO 20645 ISO 11721 SN195 920 (921 - kháng nấm) (tiêu chuẩn Thụy Sỹ); phương pháp định lượng gồm AATCC 100, ISO 20743, SN 195924, JIS L1902 ASTM E 2149 [3] 19 Cũng theo TS Nguyễn Văn Thông, phương pháp định lượng áp dụng rộng rãi dù tốn thời gian chi phí phải đếm số lượng vi khuẩn thực tế xác định mức độ hoạt động diệt khuẩn/diệt nấm Các phương pháp định lượng sử dụng cho tất loại vật liệu dệt chất kháng khuẩn thực so sánh phương pháp xử lý kháng khuẩn khác mức độ xử lý khác loại vật liệu Các phương pháp thừa nhận sử dụng nhiều thương mại dệt may quốc tế AATCC 100, ISO 20743, EN ISO 20645 AATCC 147 2.7.1 BS EN ISO 20743:2007 Phương pháp thử định lượng để xác định hoạt tính kháng khuẩn sản phẩm dệt may kháng khuẩn gồm có: vải, lót, chỉ, vật liệu cho quần áo, đồ gia dụng, loại hàng dệt khác với chất kháng khuẩn sử dụng phương pháp phủ cán màng 2.7.2 BS EN ISO 20645:2004 Phương pháp thử định tính khả kháng khuẩn hàng dệt, bao gồm hàng dệt tráng phủ lớp kháng khuẩn Phương pháp sử dụng cách thức so sánh hiệu kháng khuẩn cách so sánh nồng độ khác sản phẩm kháng khuẩn 2.7.3 AATCC 147 Mục tiêu phát hoạt tính kìm khuẩn vật liệu dệt Các kết việc sử dụng quy trình Ủy ban RA31 chứng minh tái lập phịng thí nghiệm khác làm việc với vật liệu có chứa lượng chất kháng khuẩn lại (được xác định xét nghiệm hóa học) sau nhiều lần rửa tiêu chuẩn Phương pháp hữu ích để có ước tính sơ hoạt động phát triển sinh vật cấy giảm từ đầu sang đầu từ đầu sang vệt dẫn đến mức độ nhạy cảm ngày tăng Kích thước vùng ức chế thu hẹp vệt gây 20 2.7.4 AATCC TM100 2.7.4.1 Đôi nét tiêu chuẩn AATCC 100 Tiêu chuẩn vốn phương pháp dùng để thử nghiệm hiệu suất vải Hoa Kỳ Phương pháp phát triển năm 60 cập nhật thường xuyên, cập nhật để xác định xác hiệu suất kháng khuẩn, có tác động đến mơi trường Phương pháp giúp kiểm tra khả ức chế phát triển vi sinh vật Thời gian thử nghiệm thường 24 tiếp xúc Nhằm tăng hiệu phương pháp thử nghiệm, nồng độ vi sinh vật tiêu chuẩn hóa ni cấy mơi trường có dung dịch dinh dưỡng vơ trùng Trong q trình ni cấy, vi sinh vật theo dõi kiểm tra Thông qua phương pháp rửa giải, chất chống vi sinh vật vải kiểm tra xem có hiệu để trung hịa hay khơng Q trình thử nghiệm thực lọ kín suốt 24 nhằm xác định tính kháng khuẩn vải Hình 2.13: AATCC 100 2.7.4.2 Ưu điểm phương pháp kiểm tra AATCC 100 Đây phương pháp định lượng thực kiểm tra hai tính chất kháng khuẩn lẫn diệt khuẩn Đồng thời, vi sinh vật khơng tiêu chuẩn hóa mà cịn đảm bảo cung cấp dinh dưỡng thời gian ủ Đặc biệt, dù vải khơng đủ chất kháng khuẩn vi sinh vật tạo điều kiện tối ưu cho phát triển Đây ưu điểm khơng có phương pháp khác 21 2.7.4.3 Khuyết điểm phương pháp kiểm tra AATCC 100 Khả thành cơng phương pháp cịn phụ thuộc vào vài yếu tố Yếu tố độ uy tín đáng tin cậy công ty kiểm nghiệm Để kiểm tra loại vải có đủ điều kiện kháng khuẩn hay khơng trước tiên cần tìm cơng ty đáng tin cậy Yếu tố thứ hai ảnh hưởng đến kết thử nghiệm loại vải cần kiểm tra Vì loại vải khơng hấp thụ chất lỏng khó thực thử nghiệm với phương pháp Dù tồn vài khuyết điểm phủ nhận tiêu chuẩn AATCC 100 phương pháp đo lường mức kháng khuẩn hiệu Đó lý phương pháp kiểm tra AATCC 100 sử dụng ngày phổ biến 22 Chương 3: KẾT LUẬN Với tình hình dịch bệnh diễn người tiêu dùng ngày nhận thức cần thiết việc kháng khuẩn Để bảo vệ người sử dụng chống lại vi khuẩn có hại từ bên ngồi vải dệt kháng khuẩn trước tiên phải hiểu chế kháng khuẩn vải với tác nhân kháng khuẩn khác nhau, phải đánh giá đầy đủ tính chất vải sau xử lý kháng khuẩn thấy ưu nhược điểm loại vải kháng khuẩn để từ làm chủ, phát triển dòng sản phẩm kháng khuẩn Các chức vải kháng khuẩn đề tài thu hút người tiêu dùng ý đến Nhu cầu sử dụng vật liệt liệu kháng khuẩn ngày tăng nay, cần cải tiến thêm loại chất kháng khuẩn có già thành rẻ nhưng chất lượng nâng cao phổ biến, dễ tìm Bên cạnh cần cải thiện độ bền, khả tự phân hủy khơng cịn bết dính Để làm điều đó, cần nghiên cứu thêm tính chất đặc điểm vật liệu làm nên sản phẩm, tiết kiệm chi phí, sản phẩm ứng dụng rộng rãi nhằm bảo vệ sức khỏe người tương lai trước dịch bệnh nguy hiểm xảy 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Wikipedia "Vi khuẩn" https://vi.wikipedia.org/wiki/Vi_khu%E1%BA%A9n [2] H V Q Y 103 "Đại cương Vi-rút" http://www.benhvien103.vn/dai-cuong-virut/ [3] IQC "Vải kháng khuẩn gì?" https://iqc.com.vn/vai-khang-khuan-la-gi [4] VINATEX "Hiểu đủ vải kháng khuẩn" https://vinatex.com.vn/hieudung-va-du-ve-vai-khang-khuan/ [5] N T Anh, Quá trình hồn tất vải Nhà xuất Đại học Quốc Gia Tp.HCM, 2013 [6] Halana "Thế gọi vải kháng khuẩn ứng dụng loại vải này" https://halana.vn/bai-viet/the-nao-thi-duoc-goi-la-vai-khang-khuan-va-ung-dungcua-loai-vai-nay 24 ... liệu vải bảo vệ người tiêu dùng tránh khỏi vi khuẩn gây hại 2.2.3 Sự truyền vi khuẩn qua vải Sự truyền vi khuẩn từ bên dựa vào cấu trúc vải Các kiểu dệt vải có loại chính: Vải dệt thoi, vải dệt... kim thường dễ dàng vải dệt thoi (do khoảng trống vải dệt kim có diện tích lớn khoảng trống vải dệt thoi), vải dệt kim dễ bị biến dạng trình sử dụng (độ giãn cao), nên lỗ trống vải lớn hơn, thuận... xuất vải dệt kim, giai đoạn thêm chất phụ gia để làm mềm vải, chất kháng khuẩn sử dụng lúc để chúng giữ giặt bên sợi vải [6] Hình 2.4: Vải dệt kim kháng khuẩn 14 2.5.2 Vải không dệt kháng khuẩn Vải

Ngày đăng: 07/06/2022, 15:56

Hình ảnh liên quan

BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ - Bài tiểu luận môn quá trình hoàn tất vải (25)
BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ Xem tại trang 3 của tài liệu.
BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ - Bài tiểu luận môn quá trình hoàn tất vải (25)
BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ Xem tại trang 3 của tài liệu.
Vải dệt thoi được hình thành từ hai hệ thống sợi dọc và sợi ngang đan thẳng góc với nhau theo một quy luật, mà quy luật đó được gọi là kiểu dệt - Bài tiểu luận môn quá trình hoàn tất vải (25)

i.

dệt thoi được hình thành từ hai hệ thống sợi dọc và sợi ngang đan thẳng góc với nhau theo một quy luật, mà quy luật đó được gọi là kiểu dệt Xem tại trang 17 của tài liệu.
Hình 2.2: Cấu trúc vải dệt kim - Bài tiểu luận môn quá trình hoàn tất vải (25)

Hình 2.2.

Cấu trúc vải dệt kim Xem tại trang 18 của tài liệu.
Hình 2.3: Cấu trúc vải không dệt - Bài tiểu luận môn quá trình hoàn tất vải (25)

Hình 2.3.

Cấu trúc vải không dệt Xem tại trang 19 của tài liệu.
Hình 2.4: Vải dệt kim kháng khuẩn - Bài tiểu luận môn quá trình hoàn tất vải (25)

Hình 2.4.

Vải dệt kim kháng khuẩn Xem tại trang 25 của tài liệu.
Hình 2.5: Vải không dệt kháng khuẩn - Bài tiểu luận môn quá trình hoàn tất vải (25)

Hình 2.5.

Vải không dệt kháng khuẩn Xem tại trang 26 của tài liệu.
Vải dệt thoi là tên gọi chỉ chung cho tất cả các loại vải được hình thành trên khung dệt - Bài tiểu luận môn quá trình hoàn tất vải (25)

i.

dệt thoi là tên gọi chỉ chung cho tất cả các loại vải được hình thành trên khung dệt Xem tại trang 27 của tài liệu.
Hình 2.7: Khẩu trang Hình 2.8: Găng tay - Bài tiểu luận môn quá trình hoàn tất vải (25)

Hình 2.7.

Khẩu trang Hình 2.8: Găng tay Xem tại trang 28 của tài liệu.
Hình 2.9: Quần áo bảo hộ Hình 2.10: Áo blouse - Bài tiểu luận môn quá trình hoàn tất vải (25)

Hình 2.9.

Quần áo bảo hộ Hình 2.10: Áo blouse Xem tại trang 28 của tài liệu.
Hình 2.11: Quần áo trẻ em - Bài tiểu luận môn quá trình hoàn tất vải (25)

Hình 2.11.

Quần áo trẻ em Xem tại trang 29 của tài liệu.
Hình 2.12: Chăn, ga, gối, đệm - Bài tiểu luận môn quá trình hoàn tất vải (25)

Hình 2.12.

Chăn, ga, gối, đệm Xem tại trang 30 của tài liệu.
Hình 2.13: AATCC 100 - Bài tiểu luận môn quá trình hoàn tất vải (25)

Hình 2.13.

AATCC 100 Xem tại trang 32 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan