PHÂN TÍCH NĂNG LỰC CẠNH TRANH TỈNH THANH HÓA TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG PHÂN TÍCH NĂNG LỰC CẠNH TRANH TỈNH THANH HÓA 1 MỤC LỤC I Giới thiệu khái quát các lợi thế tự nhiên tỉnh Thanh Hóa 2 1 Vị trí địa lý, địa hình, khí hậu 2 2 Tài nguyên thiên nhiên 4 3 Quy mô địa phương 5 4 Hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật 6 II Năng lực cạnh tranh Vĩ.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG PHÂN TÍCH NĂNG LỰC CẠNH TRANH TỈNH THANH HÓA Giáo viên hướng dẫn: TS Đỗ Ngọc Kiên Nhóm học viên lớp QLTK3A: Phạm Minh Quang Hoàng Thị Lệ Quyết Nguyễn Lê Quân Nguyễn Thúy Quỳnh Hà Nội, tháng năm 2022 MỤC LỤC I Giới thiệu khái quát lợi tự nhiên tỉnh Thanh Hóa Vị trí địa lý, địa hình, khí hậu 2 Tài nguyên thiên nhiên Quy mô địa phương Hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật II Năng lực cạnh tranh Vĩ mô Hạ tầng xã hội mơi trường trị Chính sách kinh tế vĩ mơ III Năng lực cạnh tranh Vi mô 13 Trình độ phát triển công ty 13 Trình độ phát triển cụm ngành 13 Chất lượng môi trường kinh doanh 18 IV Kiến nghị giải nâng cao lực cạnh tranh tỉnh Thanh Hóa 19 I Giới thiệu khái quát lợi tự nhiên tỉnh Thanh Hóa Vị trí địa lý, địa hình, khí hậu 1.1 Vị trí địa lý Thanh Hoá tỉnh lớn Bắc Trung Bộ có toạ độ địa lý: - Điểm cực Bắc: 20040’B (tại xã Tam Chung – huyện Quan Hoá) - Điểm cực Nam: 19018’B (tại xã Hải Thượng – Tĩnh Gia) - Điểm cực Đông: 106004’Đ (tại xã Nga Điền – Nga Sơn) - Điểm cực Tây: 104022’Đ (tại chân núi Pu Lang – huyện Quan Hóa) Hình 1: Bảnh đồ hành tỉnh Thanh Hóa Thanh Hố có lãnh thổ rộng lớn: 11.129,48 km2, tỉnh có diện tích lớn thứ nước Về vị trí địa lý, Thanh Hóa tiếp giáp với tỉnh nước bạn sau: - Phía Bắc: giáp tỉnh, gồm: Sơn La, Hồ Bình, Ninh Bình với đường ranh giới dài 175km - Phía Nam: giáp Nghệ An với đường ranh giới dài 160 km - Phía Đơng: giáp biển Đông với chiều dài đường bờ biển 102 km - Phía Tây: giáp tỉnh Hủa Phăn nước CHDCND Lào với đường biên giới dài 192km Thanh Hoá nằm vùng ảnh hưởng tác động từ vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, tỉnh Bắc Lào vùng trọng điểm kinh tế Trung bộ, vị trí cửa ngõ nối liền Bắc Bộ với Trung Bộ, có hệ thống giao thơng thuận lợi như: đường sắt xuyên Việt, đường Hồ Chí Minh, quốc lộ 1A, 10, 45, 47, 217; cảng biển nước sâu Nghi Sơn hệ thống sơng ngịi thuận tiện cho lưu thơng Bắc Nam, với vùng tỉnh quốc tế Hiện tại, Thanh Hóa có sân bay Thọ Xuân sân bay hỗn hợp dân kết hợp quân Đặc điểm vị trí địa lý trở thành điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế, văn hóa - xã hội tỉnh Thanh Hóa 1.2 Địa hình Thanh Hố có địa hình đa dạng, thấp dần từ Tây sang Đông, chia làm vùng rõ rệt: - Vùng núi Trung du có diện tích đất tự nhiên 839.037 ha, chiếm 75,44% diện tích tồn tỉnh, độ cao trung bình vùng núi từ 600 -700m, độ dốc 25o; vùng trung du có độ cao trung bình 150 - 200m, độ dốc từ 15° - 20° - Vùng đồng có diện tích đất tự nhiên 162.341 ha, chiếm 14,61% diện tích tồn tỉnh, bồi tụ hệ thống Sông Mã, Sông Bạng, Sông Yên Sông Hoạt Độ cao trung bình từ 5m - 15m, xen kẽ có đồi thấp núi đá vôi độc lập Đồng Sơng Mã có diện tích lớn thứ ba sau đồng Sông Cửu Long đồng Sông Hồng - Vùng ven biển có diện tích 110.655 ha, chiếm 9,95% diện tích tồn tỉnh, với bờ biển dài 102 km, địa hình tương đối phẳng Chạy dọc theo bờ biển cửa sông Vùng đất cát ven biển có độ cao trung bình 3-6 m, có bãi tắm Sầm Sơn tiếng khu nghỉ mát khác Hải Tiến (Hoằng Hố) Hải Hồ (Tĩnh Gia) ; có vùng đất đai rộng lớn thuận lợi cho việc nuôi trồng thuỷ sản phát triển khu công nghiệp, dịch vụ kinh tế biển Về địa hình Thanh Hố phong phú, đa dạng; điều kiện để Thanh Hoá phát triển ngành nơng - lâm - ngư nghiệp tồn diện cho phép chuyển dịch cấu dễ dàng nội ngành Nhiều cảnh quan đẹp kết hợp rừng - biển - đồng điều kiện để phát triển du lịch, dịch vụ Độ cao chênh lệch vùng miền núi, trung du, đồng với nhiều hệ thống sông suối, tạo tiềm thuỷ điện phong phú… 1.3 Khí hậu Thanh Hố nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa với mùa rõ rệt - Lượng mưa trung bình hàng năm khoảng 1600-2300mm, năm có khoảng 90-130 ngày mưa Độ ẩm tương đối từ 85% đến 87%, số nắng bình quân khoảng 1600-1800 Nhiệt độ trung bình 230C - 240C, nhiệt độ giảm dần lên vùng núi cao - Hướng gió phổ biến mùa Đơng Tây bắc Đông bắc, mùa hè Đông Đơng nam Đặc điểm khí hậu thời tiết với lượng mưa lớn, nhiệt độ cao, ánh sáng dồi điều kiện thuận lợi cho phát triển sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp Tài nguyên thiên nhiên 2.1 Tài ngun đất Thanh Hố có diện tích tự nhiên 1.112.033 ha, đất sản xuất nơng nghiệp 245.367 ha; đất sản xuất lâm nghiệp 553.999 ha; đất nuôi trồng thuỷ sản 10.157 ha; đất chưa sử dụng 153.520 với nhóm đất thích hợp cho phát triển lương thực, lâm nghiệp, công nghiệp ăn 2.2 Tài nguyên rừng Thanh Hoá tỉnh có tài nguyên rừng lớn với diện tích đất có rừng 484.246 ha, trữ lượng khoảng 16,64 triệu m3 gỗ, hàng năm khai thác 50.000 - 60.000 m3 Rừng Thanh Hoá chủ yếu rừng rộng, có hệ thực vật phong phú đa dạng họ, lồi; có loại gỗ q như: lát, pơ mu, sa mu, lim xanh, táu, sến, vàng tâm, dổi, de, chò Các loại thuộc họ tre nứa gồm có: luồng, nứa, vầu, giang, tre Ngồi cịn có: mây, song, dược liệu, quế, cánh kiến đỏ v.v… Các loại rừng trồng có luồng, thơng nhựa, mỡ, bạch đàn, phi lao, quế, cao su Thanh Hố tỉnh có diện tích luồng lớn nước với diện tích 50.000 Rừng Thanh Hoá nơi quần tụ sinh sống nhiều loài động vật như: hươu, nai, hoẵng, vượn, khỉ, lợn rừng, lồi bị sát lồi chim … Đặc biệt vùng Tây nam tỉnh có rừng quốc gia Bến En, vùng Tây Bắc có khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu, Pù Luông, Xuân Liên, khu rừng đặc dụng, nơi tồn trữ bảo vệ nguồn gien động, thực vật quí hiếm, đồng thời điểm du lịch hấp dẫn du khách 2.3 Tài nguyên biển Thanh Hoá có 102 km bờ biển vùng lãnh hải rộng 17.000 km2, với bãi cá, bãi tơm có trữ lượng lớn Dọc bờ biển có cửa lạch lớn, thuận lợi cho tàu thuyền đánh cá vào Đây trung tâm nghề cá tỉnh Ở vùng cửa lạch bãi bồi bùn cát rộng hàng ngàn ha, thuận lợi cho nuôi trồng hải sản, trồng cói, trồng chắn sóng sản xuất muối Diện tích nước mặn vùng biển đảo Mê, Biện Sơn ni cá song, trai ngọc, tơm hùm hàng chục ngàn nước mặn ven bờ thuận lợi cho nuôi nhuyễn thể vỏ cứng ngao, sị … Vùng biển Thanh Hố có trữ lượng khoảng 100.000 - 120.000 hải sản, với nhiều loại hải sản có giá trị kinh tế cao 2.4 Tài nguyên khống sản Thanh Hố số tỉnh Việt Nam có nguồn tài ngun khống sản phong phú đa dạng; có 296 mỏ điểm khống sản với 42 loại khác nhau, nhiều loại có trữ lượng lớn so với nước như: đá granit marble (trữ lượng -3 tỉ m3), đá vôi làm xi măng (trên 370 triệu tấn), sét làm xi măng (85 triệu tấn), crôm (khoảng 21 triệu tấn), quặng sắt (2 triệu tấn), secpentin (15 triệu tấn), đôlômit (4,7 triệu tấn), ngồi cịn có vàng sa khống loại khoáng sản khác 2.5 Tài nguyên nước Thanh Hóa có hệ thống sơng sơng Hoạt, sông Mã, sông Bạng, sông Yên với tổng chiều dài 881 km, tổng diện tích lưu vực 39.756km2; tổng lượng nước trung bình hàng năm 19,52 tỉ m3 Sơng suối Thanh Hố chảy qua nhiều vùng địa hình phức tạp, tiềm lớn cho phát triển thủy điện Nước ngầm Thanh Hoá phong phú trữ lượng chủng loại có đầy đủ loại đất đá trầm tích, biến chất, mac ma phun trào Quy mô địa phương Theo kết điều tra dân số năm 2019, Thanh Hóa có 3.640.128 người, đứng thứ ba Việt Nam, sau Thành phố Hồ Chí Minh Hà Nội Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động cao (trên 80%) Theo ước tính, năm Thanh Hóa có khoảng vạn người bước vào độ tuổi lao động Tính đến ngày 01/4/2019, Thanh Hóa có 3.640.128 người, tỷ lệ nữ chiếm 1.824127 người (50,11%) Về mật độ dân số tỉnh 328 người/km2, tăng 22,6 người/km2 xếp thứ 28/63 tỉnh, thành nước Tỷ số giới tính (số nam 100 nữ) tăng từ 95,6% (năm 1999) lên 98,0% (năm 2009), tương đương với mức chung nước Tỷ lệ thị hóa tính đến năm 2022 đạt 37% Thanh Hóa tỉnh có nhiều dân tộc sinh sống, chủ yếu có dân tộc Kinh, Mường, Thái, Thổ, Dao, Mông, Khơ Mú Người Kinh chiếm 81,7% dân số tồn tỉnh có địa bàn phân bố rộng khắp, dân tộc khác có dân số địa bàn sống thu hẹp Tính đến ngày tháng năm 2019, tồn tỉnh có tơn giáo khác đạt 159.466 người, nhiều Cơng giáo có 149.990 người, đạo Tin Lành có 7.890 người, Phật giáo có 1.447 người Cịn lại tơn giáo khác Hồi giáo có 95 người, đạo Cao Đài có 23 người, Minh Sư đạo có 14 người, Phật giáo Hịa Hảo có bốn người, Tứ Ân Hiếu Nghĩa có hai người người theo Minh Lý đạo Hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật 4.1 Kết cấu hạ tầng giao thơng vận tải Thanh Hóa có hệ thống giao thông thuận lợi đường sắt, đường bộ, đường không đường thuỷ: - Tuyến đường sắt Bắc Nam chạy qua địa bàn Thanh Hoá dài 92km với nhà ga, thuận lợi cho việc vận chuyển hàng hoá hành khách - Đường có tổng chiều dài 8.000 km, bao gồm hệ thống quốc lộ quan trọng như: quốc lộ 1A, quốc lộ 10 chạy qua vùng đồng ven biển, đường chiến lược 15A, đường Hồ Chí Minh xuyên suốt vùng trung du miền núi; Quốc lộ 45, 47 nối liền huyện đồng ven biển với vùng miền núi, trung du tỉnh, quốc lộ 217 nối liền Thanh Hoá với tỉnh Hủa Phăn nước bạn Lào - Thanh Hoá có 1.600 km đường sơng, có 487 km khai thác cho loại phương tiện có sức chở từ 20 đến 1.000 Cảng Lễ Mơn cách trung tâm Thành phố Thanh Hố 6km với lực thông qua 300.000 tấn/năm, tàu trọng tải 600 cập cảng an toàn Cảng biển nước sâu Nghi Sơn có khả tiếp nhận tàu vạn tấn, tập trung xây dựng thành đầu mối kho vận vận chuyển quốc tế - Đầu năm 2013, Cảng hàng không Thọ Xuân đưa vào sử dụng dân Năm 2013, sân bay phục vụ 90.000 lượt khách, năm 2014 phục vụ 160.000 lượt khách, năm 2015 đạt 570.713 lượt khách, tăng 249,6% Ngày 26 tháng năm 2018, Bộ Giao thơng Vận tải có văn đồng ý chủ trương nâng cấp Cảng hàng không Thọ Xuân thành cảng hàng không quốc tế tương lai Tuy nhiên, thời điểm 2022, Sân bay Thọ Xn chưa thức cơng nhận Sân bay quốc tế 4.2 Hạ tầng điện Nguồn cung cấp điện, tỉnh Thanh Hố có nhà máy nhiệt điện, Nhà máy Nhiệt điện Nghi Sơn có công suất 600 MW vào vận hành; nhà máy Nhiệt điện Nghi Sơn công suất 1.200 MW thi công đạt 90%, dự kiến phát điện quý II-2021 Dự án Nhiệt điện Công Thanh cơng suất 600 MW giai đoạn giải phóng mặt Cùng với nhà máy nhiệt điện, toàn tỉnh có 22 dự án thuỷ điện Bộ Cơng thương phê duyệt quy hoạch với tổng công suất khoảng 832,9 MW, có 11 dự án vào vận hành với tổng công suất 607,9 MW, Dự án thuỷ điện Cửa Đạt (97 MW), Trung Sơn (260 MW), Bá Thước (80 MW) v.v… Ngoài ra, dự án điện mặt trời phê duyệt quy hoạch với tổng công suất 235 MW, dự án Nhà máy điện mặt trời Yên Thái vào hoạt động Hệ thống truyền tải điện, hệ thống lưới điện địa bàn tỉnh quan tâm đầu tư, nâng cấp Hiện tồn tỉnh có tổng chiều dài đường dây 220 KV 391,6 km với trạm biến áp 220 KV, tổng công suất 1.625 MVA; đường dây 110KV có tổng chiều dài 588,348 km với 28 trạm biến áp, tổng công suất 2.029 MVA Tuy nhiên, đến tồn tỉnh cịn 45 thơn, với 2.322 hộ dân chưa có điện lưới Quốc gia, có 20 thơn, chưa có dự án đầu tư II Năng lực cạnh tranh Vĩ mơ Hạ tầng xã hội mơi trường trị 1.1 Hạ tầng xã hội Về giáo dục đào tạo Hiện nay, dịch vụ giáo dục đào tạo tỉnh Thanh hóa dừng mức trung bình thấp so với tỉnh/thành phố trực thuộc trung ương toàn quốc Theo Báo cáo Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) năm 2021 Liên đồn Thương mại cơng nghiệp Việt Nam (VCCI), số đào tạo lao động Thanh Hóa năm 2021 đạt 5,01 đứng thứ 57 tổng số 63 tỉnh/thành phố, giảm so với mức 6,02 năm 2020 Trong đó, tỷ lệ lao động DN tốt nghiệp sở giáo dục nghề nghiệp đạt 41,78% tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc địa phương qua đào tạo đạt 21,39% Về hệ thống giáo dục, Thanh hóa có trường Đại học, 13 trường Cao đẳng Cao đẳng nghề, 17 trường Trung học chuyên nghiệp nghề 2.035 trường học Trung học phổ thông trở xuống Các trường đại học chủ yếu dừng quy mô cấp tỉnh phân hiệu trường đại học lớn nước nên chưa thu hút nhiều sinh viên từ nơi khác đến học tập đào tạo Chất lượng đào tạo sở giáo dục đào tạo chưa đánh giá cao, số lượng giáo viên có trình độ cao thiếu Về y tế Dịch vụ y tế chất lượng chưa cao, mức độ tiếp cận khơng đồng Năng lực ngành y tế Thanh Hóa hạn chế Báo cáo PCI mức hiệu việc ứng phó Covid-19 quyền Tỉnh sở y tế đạt mức 50%, đứng thứ 59/63 tỉnh/thành phố trực thuộc trung ương Hiện nay, tỉnh Thanh hóa có 19 bệnh viện đa khoa/chuyên khoa, chủ yếu tập trung Tp Thanh Hóa, bệnh viện Huyện khác Sở Y tế Thanh Hố có 69 đơn vị trực thuộc với tổng nhân lực đơn vị y tế công lập gần 13.760 người, khoảng 3.000 bác sĩ; nhân lực ngồi cơng lập có gần 3.900 người với 1.340 bác sĩ Tỉnh đạt tỷ lệ 11 bác sĩ 10.000 dân, cao mức trung bình nước (9 bác sĩ 10.000 dân) Tuy nhiên, tỷ lệ thấp so với nhu cầu, dẫn đến hỏi người dân phàn nàn việc phải dùng chung giường bệnh, nhà vệ sinh không sẽ, thời gian chờ đợi đến lượt khám bệnh cịn dài 1.2 Mơi trường trị, đầu tư kinh doanh Thanh Hóa Mơi trường trị, đầu tư kinh doanh Thanh Hóa ổn định Thiết chế pháp lý an ninh an toàn đánh giá mức cao Cụ thể, Chỉ số hiệu quản trị hành cơng (PAPI) Tỉnh liên tục thuộc nhóm điểm trung bình cao nước từ năm 2016 đến năm 2021, năm 2018 2021 xếp nhóm dẫn đầu Hình 2: Bản đồ hiệu quản trị hành cơng cấp tỉnh năm 2021 Nguồn: https://papi.org.vn Năm 2021, số PAPI Thanh Hóa đạt 47,1 Trong đó, phần lớn số thành phần đạt mức cao (trừ số Thủ tục hành cơng đạt 7,3 mức trung bình cao) như: Tham gia người dân cấp sở đật 5,85; Công khai, minh bạch đạt 6,2; Trách nhiệm giải trình với người dân đạt 4,56; Kiểm sốt tham nhũng khu vực công đạt 7,81; Cung ứng dịch vụ công đạt 8,07; Quản trị môi trường đạt 4,14; Quản trị điện tử đạt 3,17 Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) Thanh Hóa đạt mức trung bình chưa cải thiện nhiều qua năm Năm 2021, số PCI Thanh Hóa đạt 63,21 điểm đứng thứ 43/63 tỉnh/thành phố trực truộc trung ương, thấp so với năm trước Tuy nhiên, cơng tác cải thiện mơi trường đầu tư kinh doanh, thu hút đầu tư hạn chế, là; Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh, Chỉ số hiệu quản trị hành cơng có tăng chưa đạt kỳ vọng, mục tiêu đặt ra; số cải cách hành xếp thứ hạng thấp; số lượng dịch vụ công trực tuyến mức độ chưa nhiều; đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng, phát triển nguồn nhân lực chưa đáp ứng yêu cầu; thu hút đầu tư, dự án quy mơ lớn có cơng nghệ cao cịn hạn chế Chính sách kinh tế vĩ mơ Thanh Hóa quan tâm có sách phát triển tỉnh xuyên suốt từ trung ương đến địa phương, theo hướng đưa Thanh Hoá tỉnh giàu đẹp, văn minh đại; tỉnh phát triển toàn diện kiểu mẫu nước 2.1 Chính sách Trung ương Ngày 5/8/2020, Bộ Chính trị ban hành Nghị số 58 NQ/TW xây dựng phát triển tỉnh Thanh Hoá đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 Tầm nhìn mục tiêu Nghị gồm: Mục tiêu đến năm 2030 Thanh Hoá tỉnh giàu đẹp, văn minh đại; trung tâm lớn vùng Bắc Trung Bộ nước công nghiệp lượng chế biến, chế tạo; nông nghiệp giá trị gia tăng cao; dịch vụ logistics, du lịch, giáo dục đào tạo, y tế chuyên sâu văn hoá, thể thao; cực tăng trưởng với Hà Nội, Hải Phòng Quảng Ninh tạo thành tứ giác phát triển phía Bắc Tổ quốc; nơi người dân có mức sống cao bình quân nước, giá trị di sản văn hoá lịch sử bảo tồn, phát huy; quốc phòng, an ninh bảo đảm vững chắc; tổ chức đảng hệ thống trị sạch, vững mạnh Một số tiêu cụ thể Giai đoạn 2021 - 2025 - Bình quân năm, tốc độ tăng trưởng GRDP đạt 11% trở lên; tốc độ tăng suất lao động đạt 9,6%; thu ngân sách địa bàn tăng 10% trở lên Tổng huy động vốn đầu tư toàn xã hội năm đạt 750.000 tỉ đồng trở lên Tỉ lệ hộ nghèo giảm bình quân năm từ 1,5% trở lên - Đến năm 2025, GRDP bình qn đầu ngưịi đạt 5.200 USD trở lên; kim ngạch xuất đạt tỉ USD; tỉ lệ thị hố đạt 40%; 17 đơn vị cấp huyện, 88% số xã đạt chuẩn nông thôn mới, 25% số xã đạt chuẩn nông thôn nâng cao, 8% số xã đạt chuẩn nông thôn kiểu mẫu; tỉ lệ lao động nông nghiệp tổng lao động xã hội 30%; tỉ lệ lao động qua đào tạo đạt 75%, có cấp, chứng đạt 30%; tỉ lệ che phủ rừng đạt 54%; tỉ lệ dân số nông thôn dùng nước hợp vệ sinh đạt 98,5%, 65% dân số nông thôn sử dụng nước theo tiêu chuẩn Bộ Y tế; tỉ lệ chất thải rắn sinh hoạt thu gom, xừ lý đạt tiêu chuẩn đạt 90% Giai đoạn 2026 - 2030 - Bình quân năm, tốc độ tăng trưỏng GRDP đạt 9,2% trở lên; tốc độ tăng suất lao động đạt 8,1%; thu ngân sách địa bàn tăng 7% trở lên Tổng huy động vốn đầu tư toàn xã hội năm đạt 900.000 tỉ đồng trở lên, Ti lệ hộ nghèo giảm bình quân năm từ 1,5% trở lên - Đến năm 2030, GRDP bình quân đầu người đạt 8.990 USD trở lên; kim ngạch xuất đạt 15 tỉ USD; tỉ lệ thị hố đạt 50% trở lên; 100% đơn vị cấp huyện, 100% số xã đạt chuẩn nông thôn mới, 40% số xã đạt chuẩn nông thôn nâng cao, 10% số xã đạt chuẩn nông thôn kiểu mẫu; tỉ lệ lao động nông nghiệp tổng lao động xã hội 20%; tỉ lệ lao động qua đào tạo đạt 80%, có cấp, chứng đạt 35%; tỉ lệ che phủ rừng đạt 54,5%; tỉ lệ dân số nông thôn dùng nước hợp vệ sinh đạt 99,5%, 75% dân số nông thôn sử dụng nước theo tiêu chuẩn Bộ Y tế; tỉ lệ chất thải rắn sinh hoạt thu gom, xử lý đạt tiêu chuẩn đạt 95% Tầm nhìn đến năm 2045 Thanh Hố tỉnh giàu đẹp, văn minh đại; tỉnh phát triển toàn diện kiểu mẫu nước 2.2 Chính sách địa phương Chính sách chung Nghị Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Thanh Hóa lần thứ XIX, nhiệm kỳ 2020 – 2025 xác định 06 chương trình trọng tâm 03 khâu đột phá, tạo động lực cho tỉnh phát triển nhanh bền vững : 10 - 06 chương trình trọng tâm là: Chương trình phát triển nơng nghiệp xây dựng nông thôn giai đoạn 2021 - 2025; Chương trình phát triển Khu kinh tế Nghi Sơn khu cơng nghiệp giai đoạn 2021 - 2025; Chương trình phát triển du lịch giai đoạn 2021 - 2025; Chương trình nâng cao chất lượng văn hóa, giáo dục, y tế giai đoạn 2021 - 2025; Chương trình phát triển kinh tế - xã hội khu vực miền núi tỉnh giai đoạn 2021 - 2025; Chương trình nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu tổ chức sở đảng; tạo chuyển biến rõ nét xếp tổ chức máy xây dựng đội ngũ cán - 03 khâu đột phá là: Khâu đột phá phát triển hạ tầng; Khâu đột phá đẩy mạnh cải cách hành chính, tạo mơi trường đầu tư thơng thống, hấp dẫn; Khâu đột phá nghiên cứu, ứng dụng chuyển giao khoa học cơng nghệ; chủ động, tích cực tham gia Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư phục vụ phát triển kinh tế - xã hội nhanh bền vững Chính sách tài khóa, tín dụng cấu thu chi ngân sách Tổng thu ngân sách nhà nước năm 2021 tỉnh Thanh Hóa đạt cao từ trước đến nay, đạt 39.519 tỉ đồng, vượt 49% dự toán, tăng 25% so với năm 2020 Thu nội địa đạt 20.250 tỷ đồng, vượt 24% dự toán Thu từ hoạt động xuất, nhập đạt 12.170 tỷ đồng, 119% dự toán lần vượt dự toán giao Huy động vốn đầu tư phát triển toàn xã hội đạt 137.630 tỷ đồng, 98,3% kế hoạch, tăng 2,5% so với kỳ Tiến độ thực giải ngân vốn đầu tư công đứng thứ nước Hình 3: Các tỉnh, thành nhận trợ cấp từ ngân sách trung ương nhiều năm 2021 Nguồn: Số liệu Bộ Tài 11 Cơ cấu thu ngân sách tỉnh Thanh Hóa phụ thuộc nhiều vào thu trợ cấp từ Trung ương Trợ cấp từ Trung ương chiếm đến 60% thu ngân sách tỉnh Thanh Hóa số tỉnh giữ lại 100% ngân sách để phục vụ đầu tư phát triển cho tỉnh Trung ương rót vốn chi bổ sung nhiều với 14.879 tỷ đồng năm 2021 Hình 4: Cơ cấu chi ngân sách Thanh Hóa năm 2021 4% 28% 68% Chi đầu tư phát triển Chi thường xuyên Chi khác Nguồn: Hội đồng Nhân dân tỉnh Thanh Hóa Về chi ngân sách (Hình 4), năm 2021, Thanh Hóa dự kiến chi 32.539 tỷ đồng Trong đó, chi thường xuyên chiếm tới 68% cấu chi ngân sách, đó, chi cho đầu tư phát triển chiếm 28% chi khác chiếm 4% So với năm trước, tỷ lệ chi cho đầu tư phát triển tăng đáng kể, nhiên tỷ lệ chi thường xuyên mức cao Hình 5: Cơ cấu chi thường xuyên tỉnh Thanh Hóa năm 2021 Chi nghiệp kinh tế 2% 13% 11% Chi nghiệp giáo dục, đào tạo dạy nghề Chi nghiệp y tế 1% 18% Chi quản lý hành 43% 12% Chi nghiệp KHCN Chi nghiệp môi trường Nguồn: Hội đồng Nhân dân tỉnh Thanh Hóa 12 Về cấu chi thường xun (Hình 5), ta thấy rõ tỉnh Thanh Hóa quan tâm đến đầu tư giáo dục, đào tạo dạy nghệ chiếm đến 43% cấu chi thường xuyên tỉnh năm 2021 Ngồi ra, chi cho quản lý hành chính, y tế kinh tế nguồn chi quan trọng, chiếm tỷ trọng 18%, 12% 11% cấu chi thường xuyên Chi cho môi trường khoa học cơng nghệ cịn mức thấp với tỷ trọng 2% 1% III Năng lực cạnh tranh Vi mơ Trình độ phát triển công ty Năm 2021 năm tỉnh Thanh Hóa có số doanh nghiệp thành lập cao từ trước đến nay, lần đứng thứ tư nước với 3.729 doanh nghiệp đăng ký thành lập mới, đạt 124,3% kế hoạch, tăng 6,7 % so với kỳ Lũy năm 2021, có 20.100 doanh nghiệp hoạt động, có khoảng 14.700 doanh nghiệp có phát sinh doanh thu, tăng 2 doanh nghiệp so với năm 2020 Thêm vào đó, có 1.166 doanh nghiệp hoạt động trở lại, tăng 2,2% so với kỳ Cũng năm 2021, toàn Tỉnh thu hút 103 dự án đầu tư trực tiếp, 57,5% so với kỳ (trong đó, có 11 dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài), với tổng số vốn đầu tư đăng ký 24.701 tỷ đồng (tăng 17,2% so với kỳ) 155,25 triệu USD (bằng 61,5% so với kỳ) Trình độ phát triển cụm ngành Theo số liệu tính tốn công bố Tổng cục Thống kê, tổng sản phẩm địa bàn tỉnh Thanh Hóa (GRDP) ước tính năm 2020 tăng 5,98% so với năm 2019; khu vực nông, lâm nghiệp thuỷ sản tăng 2,96%; ngành công nghiệp, xây dựng tăng 11,60% (riêng công nghiệp tăng 12,80%); ngành dịch vụ tăng 1,68%; thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm tăng 2,01% Về cấu kinh tế năm 2020, khu vực nông, lâm nghiệp thuỷ sản chiếm tỷ trọng 17,65%, tăng 1,49%; ngành công nghiệp, xây dựng chiếm 41,00%, tăng 0,04%; ngành dịch vụ chiếm 34,26%, giảm 1,25%; thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm chiếm 7,09%, giảm 0,28% so với năm 2019 Tăng trưởng kinh tế trì tốc độ cao nhiều địa phương khác tốc độ tăng trưởng kinh tế bị sút giảm mạnh, chưa đạt mục tiêu quy hoạch đạt quy mô kinh tế tỉnh (GDP) đứng thứ nước, lớn tỉnh khu vực Bắc Trung Bộ tính đến hết năm 2021 Phát triển số ngành, sản phẩm chủ lực định hướng quy hoạch đóng góp lớn cho tăng trưởng tỉnh là: sản xuất xi măng, mía đường, may mặc, da giày phát triển số ngành, sản phẩm mới, có vai trị quan trọng phát triển kinh tế - xă hội tỉnh như: sản xuất điện năng, phát triển chăn ni bị 13 sữa chế biến sản phẩm bò sữa đặc biệt lọc hóa dầu Theo đó, lực cạnh tranh ngành lọc hóa dầu Thanh Hóa, đơn vị chiếm 35 - 40% tổng cung nước – lọc hóa dầu Nghi Sơn - điểm sáng nước, cụ thể: 2.1 Phân tích lực cạnh tranh cụm ngành lọc hóa dầu theo mơ hình kim cương Dự án Liên hợp Lọc hóa dầu Nghi Sơn nằm Khu kinh tế Nghi Sơn huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa, cách Hà Nội 200 km phía Nam, cách thành phố Thanh Hóa 63 km phía Đơng Nam cách thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An 80 km phía Đơng Bắc Dự án Thủ tướng Chính phủ cho phép đầu tư, xây dựng với tổng mức đầu tư tỷ đơla, dự án có vốn đầu tư lớn nước thời điểm Đây cơng trình trọng điểm quốc gia dầu khí, có ý nghĩa quan trọng thực chiến lược phát triển kinh tế - xã hội bảo đảm an ninh lượng đất nước Cơng trình hoàn thành Nhà máy lọc dầu Dung Quất đảm bảo cung cấp 2/3 nhu cầu sản phẩm hóa dầu nước, đáp ứng nhu cầu lượng ngày tăng q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Hình 6: Mơ hình kim cương cụm ngành lọc hóa dầu Tỉnh Thanh Hóa Dự án Liên hợp Lọc hóa dầu Nghi Sơn dự án liên doanh bên gồm Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (tỷ lệ góp vốn 25%), Cơng ty Dầu khí Quốc tế Kuwait (35%), Cơng ty Idemitsu Nhật Bản (35%) Cơng ty Hóa chất Mitsui Nhật Bản (4,7%) Nguồn nguyên liệu dầu thô phục vụ hoạt động Nhà máy Lọc hóa dầu nhập từ Kuwait 14 Với mục tiêu phát triển kinh tế tỉnh theo hướng cơng nghiệp, tỉnh Thanh Hóa xác định Dự án lọc hóa dầu Khu Kinh tế Nghi Sơn đóng vai trị quan trọng mang tính chiến lược, động lực thúc đẩy phát triển kinh tế tỉnh 2.1.1 Các điều kiện yếu tố sản xuất: Về vị trí địa lý: vị trí địa lý cụm ngành lọc hóa dầu Nghi Sơn xem thuận lợi gần thị trường tiêu thụ miền Bắc Bởi lẽ: điều kiện Thanh Hóa, khu liên hợp lọc hóa dầu Nghi Sơn đầu tư, xây dựng Khu Kinh tế Nghi Sơn, nơi có Cảng biển Nghi Sơn cảng quốc gia thuộc cụm cảng Bắc Trung Bộ, có khả tiếp nhận tàu có tải trọng 50 nghìn Nguồn ngun liệu dầu thơ phục vụ cho hoạt động Nhà máy lọc hóa dầu nhập hồn tồn từ Kuwait, thơng qua cảng biển quốc tế thành phố Hồ Chí Minh Đầu dự án (sản phẩm xăng, dầu) vận chuyển đến thị trường miền Bắc Tuy nhiên, điểm bất lợi xa nguồn nguyên liệu, phải thông qua nhập làm tăng chi phí Điều kiện đất đai: Tỉnh Thanh Hóa đánh giá khả tiếp cận đất đai dễ dàng sử dụng đất ổn định (PCI, 2013) Đây lợi để doanh nghiệp tiếp cận nguồn đất có chiến lược đầu tư lâu dài Cụ thể, Khu Kinh tế Nghi Sơn, tỉnh Thanh Hóa Thủ tướng Chính phủ cho phép thành lập với tổng diện tích khoảng 18.611,8 Trong đó, diện tích đất dành cho Khu liên hợp Lọc hóa dầu Nghi Sơn khoảng 1.607 Bên cạnh đó, tỉnh ban hành nhiều sách ưu đãi đất đai hỗ trợ doanh nghiệp thực đầu tư vào Khu Kinh tế Nghi Sơn như: thời hạn thuê đất lên đến 70 năm; miễn thuế thuê đất, thuê mặt nước thời gian xây dựng miễn 11-15 năm kể từ dự án vào hoạt động Cơ sở hạ tầng giao thơng: Cơ sở hạ tầng giao thơng tỉnh Thanh Hóa đánh giá tốt, có đến 94% đường giao thơng tỉnh quản lý rải nhựa Bên cạnh đó, dự án xây dựng, nâng cấp, mở rộng tuyến Quốc lộ 1A thiết kế theo tiêu chuẩn đường cấp III đồng bằng, tốc độ 80 km/giờ, bề rộng đường 20,5 m gồm xe giới, xe thô sơ, giải phân cách Đoạn thị xã Bỉm Sơn - thành phố Thanh Hóa đưa vào hoạt động đoạn thành phố Thanh Hóa - Tĩnh Gia dự kiến cuối năm 2014 hoàn thành đưa vào sử dụng; Dự án xây dựng đường cao tốc Ninh Bình - Thanh Hóa triển khai thời gian tới với chiều dài 121 km, điểm đầu nối với đường cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình điểm cuối nối với đường trục quy hoạch Khu Kinh tế Nghi Sơn Đường thiết kế xe theo quy chuẩn đường cao tốc loại A, vận tốc thiết kế xe chạy từ 100 - 120km/giờ Bên cạnh cịn có Cảng biển Nghi Sơn có khả tiếp nhận tàu có tải trọng 50 nghìn Cảng Nghi Sơn lãnh đạo tỉnh Thanh Hóa ký hợp đồng chuyển nhượng, bàn giao bến số bến số cảng Nghi Sơn (nằm địa bàn xã Nghi Sơn, huyện Tĩnh Gia, thuộc Khu kinh tế Nghi Sơn) cho Tập đoàn Dầu khí quốc gia Việt Nam quản lý, 15 khai thác Hiện cảng nạo vét nâng cấp luồng vào để tiếp nhận tàu có trọng tải lớn, nâng cao công suất cảng Vốn người: Đối với Nhà máy lọc hóa dầu Nghi Sơn, Thanh Hóa Lọc hóa dầu hoạt động thâm dụng vốn sử dụng lao động Lao động sử dụng ngành chủ yếu lao động kỹ thuật quản lý Theo kết phân tích chương 3, Thanh Hóa có tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc kinh tế qua đào tạo đạt 9,9%, không đảm bảo số lượng chất lượng nguồn nhân lực cho nhà máy lọc hóa dầu Như vậy, lao động phục vụ cho nhà máy lọc hóa dầu phải tuyển dụng từ địa phương khác nước Để thu hút thêm dự án hoạt động hóa dầu ngành phụ trợ Thanh Hóa phải có đủ nguồn lao động có kỹ Về tài chính: Nguồn tài phục vụ cho Dự án Liên hợp Lọc hóa dầu Nghi Sơn huy động thơng qua hình thức liên doanh Tập đồn Dầu khí Việt Nam (góp vốn 25%) với cơng ty nước ngồi để thực dự án Như vậy, dự án lọc hóa dầu Nghi Sơn hồn tồn khơng phụ thuộc vào hệ thống tài địa phương Thanh Hóa có 20 ngân hàng nhà nước thương mại hoạt động địa bàn tỉnh, nhiên, theo đánh giá doanh nghiệp Hội nghị kết nối ngân hàng doanh nghiệp UBND tỉnh Thanh Hóa phối hợp Chi nhánh Ngân hàng Nhà nước tổ chức, việc tiếp cận nguồn vốn vay ngân hàng thương mại doanh nghiệp vừa nhỏ cịn gặp nhiều khó khăn5 Mà hệ thống tài điều kiện quan trọng để thu hút nhà đầu tư khác đến đầu tư, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ đầu tư vào ngành phụ trợ Như vậy, Thanh Hóa, điểm bất lợi để thu hút nhà đầu tư 2.1.2 Các điều kiện cần: Nhu cầu sản phẩm xăng, dầu: Theo báo cáo Bộ Công Thương, thị trường mặt hàng xăng dầu nước quý năm 2022 có nhiều biến động Nguồn cung xăng dầu nước không cung ứng đủ sản lượng xăng dầu cho thị trường cam kết Trong đó, nguồn xăng dầu từ nhập gặp khó khăn giá tăng mạnh, cạnh tranh lớn nguồn cung cấp bị gián đoạn xung đột vũ trang Nga Ukraine… Do đó, thời điểm khan đắt đỏ tại, nhu cầu sản phẩm xăng dầu cần thiết hết Nhu cầu sản phẩm hóa dầu: Các sản phẩm chủ đạo trình hóa dầu phân đạm, metanol, polyetylene (PE), polypropylene (PP), polyolefin (PO), polyvinylclorua (PVC) nhiều loại hóa chất khác, chúng ứng dụng nhiều ngành công nghiệp ngành sản xuất sản phẩm từ nhựa, sợi tổng hợp, bao bì, y tế, dược phẩm, phân bón Hiện tại, Khu liên hợp lọc hóa dầu Nghi Sơn, 16 Thanh Hóa chưa có cơng ty, doanh nghiệp ngành hóa dầu vào đầu tư, xây dựng 2.1.3 Chiến lược công ty, cấu trúc cạnh tranh nội địa: Dự án Khu liên hợp lọc hóa dầu Nghi Sơn Chính phủ cho phép đầu tư, xây dựng Khu Kinh tế Nghi Sơn, Thanh Hóa Đây dự án đầu tư theo định hướng Nhà nước chịu chi phối chủ yếu từ Trung ương, khơng có cạnh tranh với cơng ty dầu khí từ bên ngồi Tập đồn Dầu khí Quốc gia Việt Nam (PVN) chủ đầu tư dự án lọc hóa dầu lớn, gồm: Dung Quất (Quảng Ngãi), Nghi Sơn (Thanh Hoá) Long Sơn (Bà Rịa -Vũng Tàu) khiến nguồn lực bị phân tán, thêm nữa, tập đoàn nhà nước nên lực đổi mới, sáng tạo thấp Để khắc phục điều này, cần phải thu hút nhiều doanh nghiệp dầu khí vào đầu tư, tạo môi trường cạnh tranh, từ nâng cao lực cạnh tranh cụm ngành Như vậy, yếu tố chiến lược cạnh tranh nội địa cụm ngành lọc hóa dầu Thanh Hóa đánh giá bất lợi 2.1.4 Các ngành công nghiệp hỗ trợ: Để hình thành cụm ngành khơng thể thiếu ngành cơng nghiệp hỗ trợ có liên quan Nó giúp tăng khả cạnh tranh cụm ngành chia sẻ kiến thức, khả sáng tạo phát triển Đối với Nhà máy lọc hóa dầu Nghi Sơn, việc hình thành phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ điều kiện cần thiết để tạo nên cụm ngành hoàn chỉnh, giúp tăng khả cạnh tranh cho cụm ngành Các ngành công nghiệp hỗ trợ phát triển kể đến logistics; hệ thống phân phối, tiếp thị bán lẻ sản phẩm lọc hóa dầu; ngành sản xuất lấy nguyên liệu từ sản phẩm phụ trình lọc hóa dầu nhà máy nhựa, ống nhựa, phân bón, hóa chất ; dịch vụ phục vụ cho hoạt động nhà máy doanh nghiệp cung ứng thiết bị nguyên liệu vận hành nhà máy, dịch vụ tư vấn, tài chính, bảo hiểm, quản lý rủi ro Bên cạnh hỗ trợ tổ chức tư vấn, hiệp hội nghề nghiệp, viện nghiên cứu trường đại học đào tạo chuyên ngành Tất thành phần góp phần hình thành nên cụm ngành hoàn chỉnh, bổ trợ cho nhau, giúp chia sẻ kiến thức, mang lại lợi ích tối đa nâng cao lực cạnh tranh cho cụm ngành Hiện nay, quyền tỉnh có nhiều sách ưu đãi, thu hút dự án đầu tư lĩnh vực hóa chất, khí, luyện kim, nhựa, phân bón vào Khu Kinh tế Nghi Sơn để góp phần hình thành nên cụm ngành lọc hóa dầu mang lại hiệu cao 17 2.2 Đánh giá cụm ngành lọc hóa dầu Nghi Sơn phát triển cụm ngành Tóm lại, phân tích mơ hình kim cương cụm ngành lọc hóa dầu Nghi Sơn, cho thấy hình thành cụm ngành hồn tồn sách ưu tiên đầu tư Nhà nước với mục tiêu tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội cho tỉnh Thanh Hóa cho khu vực phát triển Nam Thanh Hóa - Bắc Nghệ An Những lợi địa phương vị trí địa lý gần thị trường tiêu thụ xăng dầu miền Bắc, sở hạ tầng Nhà nước ưu tiên đầu tư chi phí đất đai rẻ Bên cạnh đó, để thu hút nhiều nhà đầu tư vào Khu Kinh tế Nghi Sơn, quyền tỉnh Thanh Hóa có sách hỗ trợ doanh nghiệp như: miễn thuế thuê đất, thuê mặt nước thời gian xây dựng miễn 11-15 năm kể từ dự án vào hoạt động; hưởng thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp 10% vòng 15 năm kể từ dự án bắt đầu hoạt động kinh doanh, miễn thuế thu nhập doanh nghiệp bốn năm kể từ có thu nhập chịu thuế giảm 50% số thuế phải nộp vịng chín năm Những điều kiện quan trọng cần có để phát triển cụm ngành không nhà máy lọc dầu khơng tồn Thanh Hóa Về điều kiện đầu vào, lao động kỹ thuật quản lý khan nguồn cung, hệ thống tài phát triển Về điều kiện cần, xăng dầu phục vụ nhu cầu cho thị trường miền Bắc Về chiến lược công ty cạnh tranh nội địa, đầu tư theo định hướng nhà nước, không chịu sức ép cạnh tranh, chủ đầu tư doanh nghiệp nhà nước lực đổi mới, sáng tạo thấp Về ngành phụ trợ liên quan, thiếu vắng ngành công nghiệp phụ trợ thể chế hỗ trợ hiệp hội, tư vấn, viện nghiên cứu, trường đại học chuyên ngành Chất lượng môi trường kinh doanh Về số cạnh tranh, tỉnh Thanh Hóa năm 2021 đạt 63,21 điểm, giảm 0,7 điểm so với năm trước (năm 2019 đạt 63,91 điểm); xếp thứ 43 toàn quốc, giảm 15 bậc so với năm 2020, thuộc nhóm trung bình Đứng đầu bảng xếp hạng PCI năm 2021 tiếp tục tỉnh Quảng Ninh (05 năm liên tiếp dẫn đầu), thành phố Hải Phòng, tỉnh Đồng Tháp, thành phố Đà Nẵng, tỉnh Vĩnh Phúc tỉnh Bình Dương Ở khu vực Duyên hải miền Trung, tỉnh Thanh Hóa xếp thứ 09/12 tỉnh, thành phố; dẫn đầu khu vực tiếp tục thành phố Đà Nẵng (xếp hạng 04 toàn quốc), tiếp đến tỉnh Thừa Thiên - Huế (xếp hạng 08 toàn quốc) Trong khu vực Bắc Trung bộ, tỉnh Thanh Hóa xếp thứ 5/6 tỉnh, xếp tỉnh Quảng Bình (xếp hạng 57 toàn quốc); địa phương lân cận tỉnh ta tỉnh Nam Định, Nghệ An Ninh Bình xếp hạng 24, hạng 30 hạng 58 tồn quốc 18 Hình 7: Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2014 – 2021 Nguồn: https://pcivietnam.vn Tuy kết xếp hạng không cao, số liên quan đến chất lượng môi trường kinh doanh lại khả quan, cụ thể: Trong 10 số thành phần PCI năm 2021 tỉnh Thanh Hóa, cao Chỉ số gia nhập thị trường (7,21 điểm), thấp Chỉ số đào tạo lao động (5,01 điểm); có 04 số tăng điểm so với kỳ, gồm: Tính động quyền tỉnh (tăng 1,33 điểm), tính minh bạch (tăng 0,68 điểm), tiếp cận đất đai (tăng 0,24 điểm), chi phí thời gian (tăng 0,2 điểm); có 06 số giảm điểm so với kỳ, gồm: Thiết chế pháp lý (giảm 1,43 điểm), đào tạo lao động (giảm 1,4 điểm), gia nhập thị trường (giảm 0,96 điểm), cạnh tranh bình đẳng (giảm 0,25 điểm), chi phí khơng thức (giảm 0,17 điểm) dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp (giảm 0,05 điểm) IV Kiến nghị giải nâng cao lực cạnh tranh tỉnh Thanh Hóa Thanh Hóa tỉnh nghèo với tỷ lệ hộ nghèo cao gần gấp đôi so với trung bình nước; dân cư đơng, lực lượng lao động dồi suất lao động thấp, lao động tập trung chủ yếu Khu vực có suất thấp chậm thay đổi, trình độ lao động thấp so với trung bình nước cản trở hấp thu khoa học, công nghệ từ bên đầu tư vào tỉnh 19 Lợi cạnh tranh tỉnh Thanh Hóa khơng nằm ngành công nghiệp khai thác tài nguyên thiên nhiên mà ngành công nghiệp chế tạo, chế biến thâm dụng lao động Để nâng cao lực cạnh tranh, tỉnh Thanh Hóa, bên cạnh việc thực tốt Nghị số 58 NQ/TW xây dựng phát triển tỉnh Thanh Hố đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 Nghị Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Thanh Hóa lần thứ XIX, nhiệm kỳ 2020 – 2025 với 06 chương trình trọng tâm 03 khâu đột phá nhóm tác giả đề xuất số giải pháp sau: Thứ nhất, Tỉnh kiến nghị Trung ương cho phép giữ lại nguồn thu tỉnh tiếp tục hỗ trợ ngân sách phục vụ đầu tư phát triển sở hạ tầng Thanh Hóa Thứ hai, Tỉnh tiếp tục huy động nguồn lực đầu tư mạnh mẽ cho giáo dục đào tạo y tế, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực gắn với yêu cầu phát triển thực tế địa phương Thanh Hóa với quy mô dân số đông, lực lượng lao động dồi Tuy nhiên, trình độ lao động thấp làm cản trở trình chuyển dịch cấu lao động sang khu vực có suất cao, ảnh hưởng đến suất chung toàn tỉnh Nâng cao chất lượng giáo dục gắn liền với đào tạo nguồn lao động chỗ liên kết với trường đại học, cao đẳng, dạy nghề ngành, nghề kinh tế cần cho phát triển giúp Thanh Hóa tận dụng tốt nguồn lao động mình, đáp ứng đầy đủ cho nhu cầu phát triển tỉnh Thứ ba, tăng cường đầu tư cho Khoa học công nghệ, đổi sáng tạo công tác bảo vệ môi trường Thứ tư, có sách thu hút doanh nghiệp ngành công nghiệp chế tạo, chế biến thâm dụng lao động ngành may mặc, da giầy, chế biến nông, lâm, thủy sản, du lịch thông qua việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, cải thiện tiêu tiếp cận tín dụng, hỗ trợ tiếp cận đất đai, dịch vụ cơng nhanh chóng, thuận tiện để giảm chi phí kinh doanh cho doanh nghiệp 20 ... Kiến nghị giải nâng cao lực cạnh tranh tỉnh Thanh Hóa 19 I Giới thiệu khái quát lợi tự nhiên tỉnh Thanh Hóa Vị trí địa lý, địa hình, khí hậu 1.1 Vị trí địa lý Thanh Hoá tỉnh lớn Bắc Trung Bộ có... điểm), cạnh tranh bình đẳng (giảm 0,25 điểm), chi phí khơng thức (giảm 0,17 điểm) dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp (giảm 0,05 điểm) IV Kiến nghị giải nâng cao lực cạnh tranh tỉnh Thanh Hóa Thanh Hóa tỉnh. .. tỉnh 19 Lợi cạnh tranh tỉnh Thanh Hóa khơng nằm ngành công nghiệp khai thác tài nguyên thiên nhiên mà ngành công nghiệp chế tạo, chế biến thâm dụng lao động Để nâng cao lực cạnh tranh, tỉnh Thanh