Kinh tế đô thi vùng và miền phân tích năng lực cạnh tranh tỉnh thừa thiên huế đặc điểm đô thị năng lực cạnh tranh vi mô năng lực cạnh tranh vĩ mô môi trường kinh doanh quốc tế khả năng phát triển cụm ngành cụm ngành du lịch thừa thiên huế - quảng nam - đà nẵng
BÀI TIỂU LUẬN KINH TẾ ĐÔ THỊ - VÙNG VÀ MIỀN Đề tài: PHÂN TÍCH NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TỈNH THỪA THIÊN HUẾ MỤC LỤC Danh sách nhóm MỤC LỤC Chương 1: GIỚI THIỆU VỀ TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 1.1 Đặc điểm tự nhiên tỉnh Thừa Thiên Huế 1.1.1 Vị trí địa lý .3 1.1.2 Tài nguyên thiên nhiên .3 1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế .6 1.2.1 Diện tích, dân số mật độ dân số 1.2.2 Quy mô kinh tế Chương 2: ĐẶC ĐIỂM ĐÔ THỊ CỦA TỈNH THỪA THIÊN HUẾ .8 2.1 Q trình hình thành phát triển thị .8 2.2 Quy hoạch đô thị 2.2.1 Quy hoạch xây dựng vùng 2.2.2 Quy hoạch khu du lịch .9 2.4 Giao thông đô thị 11 2.5 Nhà đô thị 12 Chương 3: Lợi cạnh tranh đô thị 13 3.1 Năng lực cạnh tranh vĩ mô tỉnh Thừa Thiên – Huế .13 3.2 Năng lực cạnh tranh vi mô tỉnh Thừa Thiên Huế 14 3.2.1 Chất lượng môi trường kinh doanh quốc gia .15 3.2.2 Trình độ phát triển cụm ngành .20 Chương 4: Cụm ngành du lịch ba địa phương: Thừa Thiên Huế - Đà Nẵng – Quảng Nam 23 4.1 Nguồn gốc hình thành phát triển cụm ngành 23 4.2 Bối cảnh trạng cụm ngành .23 4.3 Phân tích lực cạnh tranh cụm ngành du lịch ba địa phương 23 4.3.1 Các điều kiện nhân tố đầu vào .23 4.3.2 Các điều kiện cầu 25 4.3.3 Bối cảnh cho chiến lược cạnh tranh 26 4.3.4 Các ngành hỗ trợ liên quan .27 4.3.5 Vai trò quan quản lý nhà nước; Hiệp hội du lịch, hội ngành du lịch; Chính phủ tổ chức quốc tế .28 4.4 Đánh giá lực cạnh tranh cụm ngành du lịch ba địa phương .29 4.5 Khuyến nghị sách 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 Chương 1: GIỚI THIỆU VỀ TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 1.1 Đặc điểm tự nhiên tỉnh Thừa Thiên Huế 1.1.1 Vị trí địa lý Thừa Thiên – Huế giáp tỉnh Quảng Trị phía Bắc, biển Đơng phía Đơng, thành phố Đà Nẵng phía Đơng Nam, tỉnh Quảng Nam phía Nam, dãy Trường Sơn tỉnh Saravane Sekong Cộng hịa Dân chủ Nhân dân Lào phía Tây Thừa Thiên – Huế cách thủ đô Hà Nội 660 km phía Bắc, cách thành phố Đà Nẵng 105 km, cách thành phố Nha Trang 650 km cách Thành phố Hồ Chí Minh 1.050 km phía Nam theo đường Quốc lộ 1A Tỉnh lỵ đặt thành phố Huế Tỉnh Thừa Thiên – Huế nằm duyên hải miền trung Việt Nam bao gồm phần đất liền phần lãnh hải thuộc thềm lục địa biển Đông Phần đất liền Thừa Thiên Huế có tọa độ địa lý sau: Điểm cực Bắc: 16°44' 30'' vĩ Bắc 107° 23' 48'' kinh Đông thôn Giáp Tây, xã Điền Hương, huyện Phong Điền Điểm cực Nam: 15° 59' 30'' vĩ Bắc 107° 41' 52'' kinh Đông đỉnh núi cực nam, xã Thượng Nhật, huyện Nam Đông Điểm cực Tây: 16° 22' 45'' vĩ Bắc 107° 00' 56'' kinh Đông Paré, xã Hồng Thủy, huyện A Lưới Điểm cực Đông: 16° 13' 18'' vĩ Bắc 108° 12' 57'' kinh Đông bờ phía Đơng đảo Sơn Chà, thị trấn Lăng Cơ, huyện Phú Lộc 1.1.2 Tài nguyên thiên nhiên Tài nguyên đất Thừa Thiên Huế có tổng diện tích tự nhiên 503.320,53ha, diện tích đất khoảng 465.205 ha; hồ, ao, đầm, sông suối, núi đá 37.125,53 Đất đồi núi chiếm 3/4 tổng diện tích tự nhiên, đất đồng duyên hải 1/5 tổng diện tích tự nhiên tỉnh Về phân loại, chủ yếu Thừa Thiên Huế có nhóm loại đất sau: nhóm cồn cát đất cát biển, nhóm đất mặn, nhóm đất phèn, nhóm đất phù sa, đất lầy than bùn, nhóm đất xám bạc màu, nhóm đất đỏ vàng, nhóm đất thung lũng dốc tụ, nhóm đất mùn vàng đỏ núi, đất xói mịn trơ sỏi đá Là tỉnh có diện tích đất nhỏ (505.399 ha) đất đai đa dạng, hình thành từ 10 nhóm đất khác Nhóm đất đỏ vàng có diện tích lớn với 347.431ha, chiếm 68,7% tổng diện tích tự nhiên Diện tích đất bao gồm đất thung lũng sản phẩm dốc tụ có 98.882 ha, chiếm 19,5% diện tích tự nhiên tỉnh Trong diện tích đất cần cải tạo bao gồm: đất cồn cát, bãi cát đất cát biển; nhóm đất phèn trung bình, mặn nhiều; nhóm đất mặn; nhóm đất phù sa úng nước, đất lầy đất thung lũng sản phẩm dốc tụ có đến 59.440 ha, chiếm 60% diện tích đất Diện tích đất phân bố địa hình dốc có 369.393 (kể đất sói mịn trơ sỏi đá) Tài nguyên rừng Tỉnh Thừa Thiên Huế có diện tích rừng đất lâm nghiệp 348.836,90 (283.003,00 đất có rừng 70.830,80 rừng trồng); 283.003,00 đất có rừng có 212.172,20 rừng tự nhiên Hiện tỷ lệ che phủ rừng toàn tỉnh đạt 56,3% Tài nguyên khoáng sản Trên lãnh thổ Thừa Thiên Huế phát 120 mỏ, điểm khoáng sản với 25 loại khoáng sản, tài nguyên nước đất, phân bố khắp, chiếm tỷ trọng đáng kể có giá trị kinh tế khống sản phi kim loại nhóm vật liệu xây dựng - Nhóm khống sản nhiên liệu chủ yếu than bùn, trữ lượng mỏ than bùn khu vực trằm Phong Chương đánh giá lên tới triệu mét khối - Nhóm khống sản kim loại có sắt, titan, chì, kẽm, vàng, thiếc - Nhóm khống sản phi kim loại nhóm vật liệu xây dựng nhóm có triển vọng lớn Thừa Thiên Huế, bao gồm pyrit, phosphorit, kaolin, sét, đá granit, đá gabro, đá vôi, cuội sỏi cát xây dựng - Tài nguyên nước (bao gồm nước nhạt nước khống nóng) phân bố tương đối địa bàn toàn tỉnh Tổng trữ lượng nước đất vùng nghiên cứu cấp C1 đạt gần 9.200m3/ngày - Bảy nguồn nước khống nóng sử dụng để uống chữa bệnh (đáng ý số ba điểm Thanh Tân, Mỹ An A Roàng) Tài nguyên du lịch Tài nguyên du lịch tự nhiên Địa hình: Thừa Thiên Huế có địa hình phức tạp đa dạng: vùng đồi núi, đồng bằng, biển Cấu trúc địa hình theo chiều ngang từ Đơng sang Tây gồm: biển, đầm phá, đồng nhỏ hẹp, vùng đồi thấp núi Địa hình Thừa Thiên Huế có cấu tạo dạng bậc rõ rệt Khí hậu: Đặc điểm chung khí hậu Thừa Thiên Huế nhiệt độ cao, độ ẩm lớn, mưa theo mùa Do vị trí địa lý kéo dài lãnh thổ theo vĩ tuyến, kết hợp với hướng địa hình hồn lưu khí tác động sâu sắc đến việc hình thành kiểu khí hậu đặc trưng tạo nên hệ phức tạp chế độ mưa, chế độ nhiệt yếu tố khí hậu khác Thủy văn: Thừa Thiên – Huế có hệ thống sơng ngịi dày đặc sơng nhỏ, độ dốc lớn Phần lớn bắt nguồn từ phía đơng trường sơn, chảy theo hướng Tây – Đông, cửa sông hẹp Tổng chiều dài song chảy lãnh thổ tỉnh khoảng 300km hệ thống sơng Hương chiếm đến 60% Nhìn chung, sơng ngịi huế ngắn dốc, có sơng lớn Các sơng có chênh lệch lớn dịng chảy năm Tổng lượng nước ba tháng mùa lũ lớn gấp lần tổng lượng nước tháng mùa cạn Diện tích lưu vực sơng khơng lớn, lớn sơng Hương với diện tích lưu vực khoảng 1626 km2 Sinh vật: Thừa Thiên Huế có vị trí chuyển tiếp miền khí hậu Bắc Nam hình thành thảm thực vật rừng nhiệt đới đa dạng, hội tụ nhiều loại cây: địa lim, gõ, kiền,chò…(cây họ đậu phương Bắc) di cư dẻ, re, thông, bàng họ dầu phương Nam…Động vật thiên nhiên Thừa Thiên Huế phong phú, có giá trị kinh tế cao Hệ thống sinh vật phong phú góp phần tạo nên cảnh quan môi trường sinh thái cảnh quan du lịch vùng, vườn quốc gia Bạch Mã có khí hậu mát mẻ đa dạng sinh vật trở thành trung tâm du lịch sinh thái hấp dẫn Tài nguyên du lịch nhân văn Tài nguyên du lịch nhân văn Thừa Thiên Huế có nhiều loại hình phong phú đa dạng khác Hệ thống kiến trúc thành quách, cung điện, chùa, di sản văn hóa (được cơng nhận di sản văn hóa giới) Tài nguyên phi vật thể: lễ hội, ẩm thực, làng nghề, nhã nhạc cung đình Huế (di sản văn hóa phi vật thể) tài nguyên tạo cho Thừa Thiên Huế có tiềm to lớn để trở thành trung tâm du lịch nước Nét đặc sắc kết hợp hài hòa văn hóa dân gian văn hóa cung đình Thừa Thiên-Huế trung tâm du lịch văn hóa của Việt Nam, nơi giữ lại kho tàng sử liệu vật chất đồ sộ, di sản văn hóa vơ phong phú với hàng trăm cơng trình kiến trúc nghệ thuật đặc sắc nhiều danh lam thắng cảnh tiếng Huế “một kiệt tác thơ – kiến trúc thị” Vì lẽ mà cuối năm 1993, UNESCO thức cơng nhận Huế di sản văn hóa giới Thừa Thiên Huế có nhiều lễ hội lớn với loại hình khác nhau: lễ hội vui chơi giải trí, lệ hội cầu ngưu, lễ hội đua thuyền… Những lễ hội nhằm tôn vinh sắc văn hóa vùng miền, chúng góp phần thu hút đông đảo khách du lịch từ địa phương khác nước khách du lịch nước 1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế 1.2.1 Diện tích, dân số mật độ dân số Diện tích tỉnh 5.048,2 km² Tính đến năm 2019, dân số tỉnh Thừa Thiên Huế có 1.129.505 người, đó: - Nam: 558.947 người - Nữ: 570.558 người - Mật độ dân số là 225 người /km2 - Sống thành thị: 563.397 người - Sống vùng nông thôn: 566.108 người 1.2.2 Quy mô kinh tế Thừa Thiên – Huế cực tăng trưởng vùng kinh tế trọng điểm miền trung Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng Dịch vụ – Công nghiệp – Nông nghiệp Thừa Thiên Huế quan tâm đẩy mạnh phát triển kinh tế – xã hội gắn với bảo tồn, phát huy giá trị văn hoá Thành phố Huế vừa mang dáng dấp đại, vừa mang nét đẹp cổ kính với di sản văn hố giới, đóng vai trị hạt nhân thị hố lan toả kết nối với đô thị vệ tinh Môi trường thu hút đầu tư lành mạnh tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư có lực Hạ tầng giao thơng ngày đại, chống chia cắt vùng miền, tạo động lực phát triển nông thôn thành thị Năng lực sản xuất hình thành mở tương lai gần có bước tăng trưởng đột phá: phía Bắc có khu cơng nghiệp Phong Điền, Tứ Hạ, xi măng Đồng Lâm; phía Nam có khu công nghiệp Phú Bài, Khu Kinh tế – Đô thị Chân Mây – Lăng Cơ sơi động; phía Tây hình thành mạng lưới cơng nghiệp thuỷ điện Tả Trạch, Hương Điền, Bình Điền, A Lưới, xi măng Nam Đơng; phía Đơng phát triển mạnh khai thác ni trồng thuỷ sản Khu kinh tế tổng hợp Tam Giang – Cầu Hai Tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2019 ước đạt 7,18% với giá trị tổng sản phẩm tỉnh – GRDP ước đạt gần 31.330,53 tỷ đồng (theo giá so sánh 2010), chưa đạt kế hoạch đề Đây mức tăng so với tỉnh khu vực miền Trung nói chung, cao mức tăng trưởng bình quân tỉnh vùng kinh tế trọng điểm miền Trung cao tốc độ tăng trưởng kinh tế nước 6,8%/năm Tổng sản phẩm tỉnh (GRDP) bình quân đầu người đến năm 2019 ước đạt 46,7 triệu đồng, tương đương 2.007 USD, vượt kế hoạch (1.915 USD/người) Chương 2: ĐẶC ĐIỂM ĐƠ THỊ CỦA TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 2.1 Q trình hình thành phát triển thị Qua năm thời kỳ thị hố diễn khu vực khác nhau, trải qua biến động lịch sử khoảng 500 năm, có thành tựu thời bị xố, có mặt nhân tố hình thành, kết chung để lại vùng đất Thừa Thiên Huế thành phố lịch sử với di sản kiến trúc - dù có bị mát nặng nề - mang tính hệ thống, cịn lại Việt Nam, thật phong phú số lượng, loại hình chất lượng nghệ thuật, hoà nhập, chuyển tiếp tự nhiên với thành phố mới, trẻ đầu kỷ XX, có nhân tố có khả tổ chức thành trung tâm dịch vụ - văn hoá - du lịch đặc sắc vùng Đông Nam á, thị đặc thù đất nước Hình thành phát triển sớm, song Huế thành phố có diện tích nhỏ Việt Nam Theo quy chuẩn mà Quốc hội ban hành, thành phố thuộc tỉnh phải có dân số tối thiểu 150.000 người diện tích tự nhiên từ 150km2 trở lên Huế đô thị loại thuộc tỉnh, dân số 350.000 người diện tích 70km2 Sau năm 1975, Huế nhiều lần tìm cách mở rộng song thiếu quy hoạch tổng thể thống Năm 2019, Thừa Thiên Huế thông qua đề án “Xây dựng, phát triển đô thị Huế đến năm 2030 điều chỉnh cục quy hoạch chung TP Huế đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050” Theo đó, phạm vi mở rộng đô thị Huế gồm TP Huế hữu (70,67km²) phần TX Hương Thủy, Hương Trà, huyện Phú Vang, với diện tích khoảng 348,54km², rộng gấp lần Cũng theo đề án “Xây dựng, phát triển đô thị Huế đến năm 2030 điều chỉnh cục quy hoạch chung TP Huế đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050”, Thừa Thiên Huế xác định xây dựng phát triển TP Huế trở thành đô thị di sản - thành phố trực thuộc Trung ương theo hướng “Di sản, văn hóa, sinh thái, cảnh quan, thân thiện với môi trường” Đô thị Huế mở rộng theo hướng Đông - Tây Bắc - Nam, với trục cảnh quan sơng Hương Mơ hình cụm thị hình thành với trung tâm TP Huế bốn thị phụ trợ, Hương Thủy, Tứ Hạ, Thuận An Bình Điền Hướng phát triển kéo biển Thuận An sân bay Phú Bài gần qua hệ thống giao thông vành đai 2.2 Quy hoạch đô thị 2.2.1 Quy hoạch xây dựng vùng Với mục tiêu trước mắt giữ ổn định phát triển kinh tế, tiếp tục tạo đột phá du lịch, dịch vụ, thương mại, thành phố Huế dần đẩy mạnh việc xây dựng hoàn thiện hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đồng với số công trình đại, thân thiện với mơi trường, đáp ứng tiêu chí thị loại I trực thuộc tỉnh Đề án “Xây dựng, phát triển đô thị Huế đến năm 2030 điều chỉnh cục quy hoạch chung TP Huế đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050” phân theo giai đoạn, vừa đáp ứng nhu cầu trước mắt (mở rộng TP Huế) lâu dài (đưa toàn tỉnh Thừa Thiên Huế trở thành thành phố trực thuộc Trung ương) Giai đoạn (2020 - 2025) xây dựng, phát triển không gian đô thị Huế hướng biển, theo trục cảnh quan hai bờ sông Hương Phạm vi bao gồm khu vực TP Huế hữu; TX Hương Thủy (các xã Thủy Vân, Thủy Bằng); TX Hương Trà (các phường, xã Hương Hồ, Hương An, Hương Thọ, Hương Vinh, Hải Dương, Hương Phong) huyện Phú Vang (các xã, thị trấn Thuận An, Phú Thượng, Phú Mậu, Phú Dương, Phú Thanh), với quy mô khoảng 267km2 Giai đoạn (2025 - 2030) tiếp tục xây dựng, phát triển không gian đô thị Huế với vùng lõi thị có quy mơ khoảng 348km2, bao gồm TP Huế mở rộng có quy mơ 267km2 TX Hương Thủy, Hương Trà Trong đó, thị vùng lõi, bao gồm TP Huế mở rộng; tăng cường phát triển chức vốn có trung tâm dịch vụ, du lịch, y tế, giáo dục, hành chính, văn hóa - lễ hội thị tại; Đồng thời, phát huy chức dịch vụ công cộng, kinh tế tri thức Hương Thủy Hương Trà đô thị phụ trợ cho đô thị vùng lõi Đơ thị Hương Thủy: Là cửa ngõ phía Nam thị trung tâm Huế; có chức dịch vụ phức hợp trung tâm công nghiệp với ngành sợi, dệt may, sản xuất thực phẩm đồ uống, khí,… phát triển dịch vụ hàng khơng, logistic, sửa chữa máy bay gắn với sân bay quốc tế Phú Bài, cung cấp dịch vụ công cộng cho thành phố Đô thị Hương Trà: Tăng cường chức công nghiệp với trung tâm khu công nghiệp, cụm công nghiệp Tứ Hạ phát triển ngành sản xuất vật liệu xây dựng, sản xuất hàng tiêu dùng xuất khẩu; cung cấp dịch vụ công cộng cho thành phố Thời gian qua, Thừa Thiên Huế tập trung đầu tư sở hạ tầng phía nam thành phố Tỉnh lập khu đô thị An Vân Dương 1.700ha thuộc xã Phú Thượng (Phú Vang), xã Thủy Vân, phường Thủy Dương (TX Hương Thủy) phường An Đông (Huế) Nhiều tuyến đường lớn xây dựng đầu tư, Võ Nguyên Giáp, Võ Văn Kiệt, Trung tâm Hành cơng tỉnh xây dựng khu thị Đó xem bước khởi đầu cho việc hình thành thành phố Huế mở rộng phát triển 2.2.2 Quy hoạch khu du lịch Thừa Thiên Huế tập trung xây dựng thành phố Huế trở thành Đô thị du lịch quốc gia gắn với vùng phụ cận dải ven biển trở thành cụm du lịch trung tâm Theo đó, khu vực phía Nam Đơng Nam, Thừa Thiên Huế khai thác mạnh du lịch nghỉ dưỡng, du lịch sinh thái biển khu vực Chân Mây, Cảnh Dương, Lăng Cơ, Hải Vân Khu vực dọc theo đường Hồ Chí Minh, huyện A Lưới phát triển với mơ hình, không gian du lịch như: Huế - Một công viên tự nhiên, Huế mơ hình nơng thị, Thành phố xanh Chân Mây - Lăng Cô, phát triển không gian du lịch nước Được phê duyệt Thủ tướng Chính Phủ quy hoạch tổng thể Khu du lịch quốc gia Lăng Cô – Cảnh Dương, Thừa Thiên Huế đề mục tiêu đến năm 2025, Khu DLQG Lăng Cô - Cảnh Dương trở thành điểm đến quan trọng hàng đầu tỉnh Thừa Thiên- Huế khu vực miền trung, có hệ thống hạ tầng kỹ thuật đồng bộ, đại, môi trường đầu tư hấp dẫn thu hút dự án đầu tư phát triển du lịch, đáp ứng tiêu chí cơng nhận Khu DLQG Phấn đấu đến năm 2030, Khu du lịch Lăng Cô - Cảnh Dương trở thành điểm đến mang tầm cỡ quốc tế với sản phẩm du lịch chủ đạo gồm: nghỉ dưỡng; sinh thái; du lịch golf, thể thao, vui chơi giải trí cơng nghệ cao phát triển sản phẩm du lịch phụ trợ 2.3 Cơ sở hạ tầng đô thị 10 3.2.2 Trình độ phát triển cụm ngành Mơ hình cụm ngành du lịch tình Thừa Thiên – Huế: Khơng có tính cạnh tranh Có tính cạnh tranh Có tính cạnh tranh cao Các dịch vụ hỗ trợ liên quan Dịch vụ lưu trú ăn uống: sở lưu trú ăn uống Thừa Thiên Huế chủ yếu doanh nghiệp nhỏ Mặc dù khách du lịch đến Thừa Thiên Huế gia tăng năm trở lại đây, nhiên, cơng suất sửa dụng phịng mức 55%, thấp cơng suất sử dụng phịng bình qn nước 61,9% Bên cạnh đó, thời gian lưu trú qua đêm trung bình Thừa Thiên Huế đạt 2.4 đêm (cả khách nội địa quốc tế), 20 ... Lợi cạnh tranh đô thị 13 3.1 Năng lực cạnh tranh vĩ mô tỉnh Thừa Thiên – Huế .13 3.2 Năng lực cạnh tranh vi mô tỉnh Thừa Thiên Huế 14 3.2.1 Chất lượng môi trường kinh. .. 2020, Thừa Thiên Huế nhận nhiều ý đầu tư lớn mảng hộ cao cấp, loại hình ưa chuộng nguồn cung đáp ứng hạn chế 13 Chương 3: Lợi cạnh tranh đô thị 3.1 Năng lực cạnh tranh vĩ mô tỉnh Thừa Thiên – Huế. .. Sống thành thị: 563.397 người -? ?Sống vùng nông thôn: 566.108 người 1.2.2 Quy mô kinh tế Thừa Thiên – Huế cực tăng trưởng vùng kinh tế trọng điểm miền trung Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng Dịch