Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 56 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
56
Dung lượng
10,24 MB
Nội dung
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA THỦY SẢN
BỘ MÔN SINH HỌC VÀ BỆNH THỦY SẢN
NGUYỄN MẠNH HÙNG
KHẢO SÁTMẬTĐỘVIKHUẨNTỔNGCỘNG
TRONG NƯỚCVÀVIKHUẨNCOLIFORMSTRONG
CƠ CÁTRA(Pangasianodonhypophthalmus)NUÔIAO
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGÀNH NUÔITRỒNG THỦY SẢN
CHUYÊN NGÀNH BỆNH HỌC THỦY SẢN
Cần Thơ, 7/2008
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA THỦY SẢN
BỘ MÔN SINH HỌC VÀ BỆNH THỦY SẢN
NGUYỄN MẠNH HÙNG
KHẢO SÁTMẬTĐỘVIKHUẨNTỔNGCỘNG
TRONG NƯỚCVÀVIKHUẨNCOLIFORMSTRONG
CƠ CÁTRA(Pangasianodonhypophthalmus)NUÔIAO
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGÀNH NUÔITRỒNG THỦY SẢN
CHUYÊN NGÀNH BỆNH HỌC THỦY SẢN
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN
ThS. NGUYỄN THỊ THU HẰNG
Ts. ĐẶNG THỊ HOÀNG OANH
Cần Thơ, 7/2008
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
i
LỜI CẢM TẠ
Kính gửi lời cảm ơn sâu sắc đến những người thân của tôi đó là: mẹ, dì và anh
chị em trong gia đình đã nuôi nấng, dạy dỗvà luôn động viên, giúp đỡ cho tôi
trong suốt thời gian học tập tại trường vàtrong quá trình thực hiện đề tài.
Em xin ghi nhớ và bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với cô Nguyễn Thị Thu
Hằng đã tận tình chỉ bảo và giúp đỡ em rất nhiều trong suốt quá trình làm đề
tài luận văn tốt nghiệp.
Em xin chân thành cảm ơn toàn thể quý thầy cô, anh chị trong Bộ môn Sinh
Học và Bệnh Thủy Sản – Khoa Thủy Sản, Trường Đại Học Cần Thơ đã giúp
đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành tốt đề tài luận văn tốt
nghiệp.
Xin chân thành cảm ơn tất cả các thầy cô trường Đại Học Cần Thơ đã tận tình
truyền đạt kiến thức cho em trong suốt những năm trên giảng đường Đại Học.
Chân thành cám ơn các bạn lớp Bệnh Học Thủy Sản vàNuôiTrồng Thủy Sản
K30 đã gắn bó, chia sẻ và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập cũng như
khi thực hiện đề tài luận văn tốt nghiệp.
Kính chúc quý thầy côvà các bạn luôn thành côngtrongcông việc cũng như
trong cuộc sống. Chân thành cảm ơn!
Cần Thơ, ngày 07 tháng 7 năm 2008
Nguyễn Mạnh Hùng
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
ii
MỤC LỤC
Trang
LỜI CẢM TẠ ……………………………………………………………i
MỤC LỤC……………………………………………………………….ii
DANH SÁCH BẢNG iv
DANH SÁCH HÌNH v
TÓM TẮT vi
Chương 1: GIỚI THIỆU 1
Chương 2: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 3
2.1. Sơ lược đặc điểm sinh học của cátra 3
2.2. Vikhuẩntổngcộngtrongnước 4
2.2.1. Định nghĩa và đặc điểm 4
2.2.2. Vai trò của vi sinh vật trong hệ thống nuôitrồng thủy sản 5
2.2.3. Một số kết quả khảo sát, thử nghiệm mậtđộvikhuẩntổngcộng
trong môi trường nướcnuôi thủy sản. 6
2.3. Đặc điểm và khả năng gây bệnh của nhóm Coliforms 7
2.3.1. Định nghĩa, đặc điểm của Coliforms 7
2.3.2. Khả năng gây bệnh của nhóm vi sinh vật Coliforms 9
2.3.3. Một số nghiên cứu, phân tích về Coliforms 12
2.4. Các mối nguy gây mất an toàn cho sản phẩm thủy sản nuôi 14
Chương 3: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17
3.1. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 17
3.1.1.Thời gian nghiên cứu 17
3.1.2. Địa điểm nghiên cứu 17
3.2. Vật liệu nghiên cứu 18
3.2.1. Dụng cụ thu, trữ và phân tích mẫu 18
3.2.2. Hóa chất 18
3.3. Phương pháp nghiên cứu…………………………………………… 19
3.3.1. Phương pháp phân tích mẫu nước……………………………… 19
3.3.1.1. Cách thu và bảo quản mẫu nước 19
3.3.1.2. Phương pháp phân tích mẫu 19
3.3.1.3. Cách tính và ghi nhận kết quả 20
3.3.2. Phương pháp xác định Coliforms 20
3.3.2.1. Phạm vi áp dụng 20
3.3.2.2. Nguyên tắc xác định 20
3.3.2.3. Quy trình 20
3.3.3. Tách dòng và phân loại các giống thuộc nhóm Coliforms 22
3.4. Phương pháp xử lý số liệu 23
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
iii
Chương 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 24
4.1. Kết quả khảosátmậtđộvikhuẩntổngcộngtrong nước……… 24
4.1.1. Phụng Hiệp - Hậu Giang 24
4.1.2. Thốt Nốt - Cần Thơ 26
4.1.3. Châu Phú - An Giang 27
4.2. Kết quả phân tích mậtđộColiformstrongcơcátranuôiao 29
4.2.1. Kết quả phân tích Coliforms của các mẫu cá thu tại aonuôi 29
4.2.1.1. Đợt 1 29
4.2.1.2. Đợt 2 30
4.2.2. Kết quả phân tích Coliformstrong các mẫu thu mua ở chợ 32
4.3. Kết quả thử nghiệm IMViC các chủng Coliforms phân lập được 34
Chương 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 38
5.1. Kết luận 38
5.2. Đề xuất 38
TÀI LIỆU THAM KHẢO 39
Phụ lục 1: Kết quả phân tích vikhuẩntổngcộngtrongnước (đợt 1) 42
Phụ lục 2: Kết quả phân tích vikhuẩntổngcộngtrongnước (đợt 2) 43
Phụ lục 3: Kết quả phân tích Coliformstổng số trongcơcá thu (đợt 1) 44
Phụ lục 4: Kết quả phân tích Coliformstổng số trongcơcá thu (đợt 2) 45
Phụ lục 5: Kết quả phân tích Coliformstổng số trongcơcá thu tại một số chợ
của Tp Cần Thơ 46
Phụ lục 6: Kết quả thử nghiệm IMViC đối với các chủng Coliforms phân lập
được 47
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
iv
DANH SÁCH BẢNG
Bảng 2.1: Một số tính chất sinh hóa của nhóm Coliforms
Bảng 2.2: Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) và tiêu chuẩn ngành (TCN, Bộ Thủy
Sản) về vi sinh trên thủy hải sản.
Bảng 2.3: Phân loại nước theo chỉ số E. coli
Bảng 2.4: Giới hạn ô nhiễm vi sinh trong thực phẩm đối với nhóm cávà thủy
sản.
Bảng 2.5: Phân tích các mối nguy trongcông đoạn nuôitrồng thủy sản.
Bảng 4.1: Mậtđộvikhuẩntổngcộng (CFU/ml) trong hệ thống nuôi tại
Phụng Hiệp - Hậu Giang.
Bảng 4.2: Mậtđộvikhuẩntổngcộng (CFU/ml) trong hệ thống aonuôi tại
Thốt Nốt - Cần Thơ.
Bảng 4.3: Mậtđộvikhuẩntổngcộng (CFU/ml) trong hệ thống aonuôi tại
Châu Phú - An Giang.
Bảng 4.4: Mậtđộvikhuẩntổngcộng (CFU/ml) trong hệ thống nuôi ở
Phụng Hiệp, Thốt Nốt và Châu Phú.
Bảng 4.5: Kết quả phân tích Coliformstrong đợt 1.
Bảng 4.6: Kết quả phân tích Coliformstrong đợt 2.
Bảng 4.7: Biến động Coliformstrongcơcátra thu ở 3 tỉnh Hậu Giang,
Cần Thơ và An Giang.
Bảng 4.8: Biến động Coliforms theo kích cỡcá thu tại đợt 2.
Bảng 4.9: Kết quả phân tích Coliformstrong các mẫu thu mua ở chợ.
Bảng 4.10: Biến động Coliforms theo kích cỡcá thu ở đợt 2 và tại các chợ.
Bảng 4.11: Kết quả thử nghiệm IMViC và phân loại các chủng Coliforms
phân lập được từ các mẫu thu ở đợt 2.
Bảng 4.12: Kết quả thử nghiệm IMViC và phân loại các chủng Coliforms
phân lập được từ các mẫu thu tại chợ.
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
v
DANH SÁCH HÌNH
Hình 1.1: Cátra(Pangasianodon hypophthalmus).
Hình 2.1: Sơ đồ các mối nguy tác động và ảnh hưởng đến chất lượng và an
toàn vệ sinh sản phẩm (nguyên liệu) trongnuôitrồng thủy sản.
Hình 3.1: Sơ đồ các địa điểm thu mẫu nướcvà mẫu cátra theo dự án SFP
Hình 3.2: Quy trình định lượng Coliforms theo phương pháp đếm khuẩn lạc.
Hình 4.1: Sự biến động mậtđộvikhuẩntổngcộngtrong hệ thống nuôi tại
Phụng Hiệp - Hậu Giang.
Hình 4.2: Sự biến động mậtđộvikhuẩntổngcộngtrong hệ thống nuôi tại
Thốt Nốt - Cần Thơ.
Hình 4.3: Sự biến động mậtđộvikhuẩntổngcộngtrong hệ thống nuôi tại
Châu Phú - An Giang.
Hình 4.4: Lượng thức ăn được đưa vào aonuôi là rất lớn.
Hình 4.5: Khuẩn lạc Coliforms phát triển trên môi trường VRBL.
Hình 4.6: Đĩa tách ròng Coliforms trên môi trường thạch VRBL.
Hình 4.7: Chủng chuẩn E. coli LMG 8223 nuôi cấy trên môi trường VRB.
Hình 4.8: Coliforms cho phản ứng dương tính trong môi truờng canh BGBL.
Hình 4.9: Thử nghiệm khả năng sinh Indol.
Hình 4.10: Thử nghiệm Voges – Proskauer.
Hình 4.11: Thử nghiệm khả năng sử dụng Citrate.
Hình 4.12: Thử nghiệm Methyl Red.
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
vi
TÓM TẮT
Đề tài được thực hiện với mục tiêu đánh giá mức độ nhiễm khuẩn nguồn nước
trong hệ thống nuôicátravà mức độ nhiễm Coliformstrongcơcátranuôi ao.
Có 9 điểm thu mẫu nước, được chia ra làm 2 đợt thu. Đối với mẫu cá phân tích
Coliforms thu được tổngcộng 43 mẫu, trongđócó 19 mẫu được thu ở aovà
24 mẫu thu mua ở chợ. Kết quả phân tích mẫu nước cho thấy mậtđộvikhuẩn
tổng cộngtrong nguồn nướcnuôicátra ở các điểm khảosát đều nhiễm ở mức
thấp và nằm trong khoảng cho phép của Bộ Thủy Sản (≤10
6
CFU/ml). Mức độ
nhiễm Coliformstrongcơcátra tương đối cao đặc biệt là cánuôi ở giai đoạn
từ 500-800 g/con (biến động ở mức 361 ± 260 CFU/g). Coliforms phân lập
được trên cátra chủ yếu thuộc 2 giống Klebsiella và Enterobacter.
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
1
Chương 1
GIỚI THIỆU
Nhận biết được xu hướng chung của người tiêu dùng trên thế giới là ngày càng
ăn nhiều các sản phẩm có nguồn gốc thủy sản. Vì vậy trong những năm gần
đây, Việt Nam cùng với một số nước đã và đang đẩy mạnh phong trào nuôi
trồng thủy sản nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của người tiêu dùng và
thủy sản đã trở thành một ngành quan trọngtrong phát triển kinh tế đất nước.
Riêng ở nước ta, đặc biệt là khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long với nhiều
điều kiện thuận lợi đã phát triển nhanh chóng nghề nuôi thủy sản và đóng góp
rất lớn vào tổng sản lượng thủy sản của cả nước, đưa Việt Nam trở thành một
trong mười cường quốc xuất khẩu thủy sản trên thế giới với kim ngạch xuất
khẩu thủy sản đạt 2,4 tỉ USD năm 2004 (Bộ thủy sản, 2005). Một trong những
đối tượng đã góp phần quan trọngtrong việc tăng sản lượng nuôitrồngcó thể
kể đến là cátra(Pangasianodon hypophthalmus).
Nghề nuôicátra phát triển rất nhanh cả về diện tích và sản lượng. Trong vòng
10 năm, từ năm 1997 đến 2006, diện tích nuôicátra đã tăng lên 7 lần, năng
suất tăng 36 lần, từ 22.500 tấn lên 825.000 tấn. Theo Bộ thủy sản, trong nửa
đầu năm 2007, sản lượng cá tra, basa tăng đột biến ước đạt 400.000 tấn, tăng
100% so với cùng kỳ năm 2006 (www.fistenet.gov.vn). Tuy nhiên, cùng với
sự phát triển đó là vấn đề ô nhiễm nguồn nướctrong các hệ thống nuôi. Các
chỉ tiêu về môi trường, vi sinh vật luôn vượt mức cho phép làm ảnh hưởng
không nhỏ đến chất lượng sản phẩm cũng như sức khỏe người tiêu dùng. Việc
xác định tổng số vi sinh vật hiếu khí trong môi trường nướcnuôicátra là một
việc làm cần thiết để giúp người nuôi hạn chế được tác hại dovikhuẩn gây ra
và có những giải pháp cải thiện môi trường ao nuôi. Ngoài ra còn có nhiều chỉ
tiêu vi sinh để đánh giá chất lượng sản phẩm thủy sản nuôi, trongđó
Coliforms tổng số là một chỉ tiêu thông dụng được dùng để đánh giá mức độ
an toàn vệ sinh thực phẩm. Coliforms là nhóm những trực khuẩn đường ruột
Gram âm, không sinh bào tử, hiếu khí hoặc kỵ khí tùy nghi, có khả năng sinh
acid, sinh hơi do lên men lactose ở 37 ± 1
o
C trong vòng 24 - 48 giờ. Chúng có
nguồn gốc từ các nguồn nước giàu chất hữu cơ như nước thải công nghiệp, đất
hoặc xác thực vật phân hủy. Sự hiện diện một lượng lớn Coliforms là điều
không mong muốn, tuy nhiên không thể loại bỏ hoàn toàn khỏi thực phẩm tươi
sống, vấn đề là số lượng Coliformstrong thực phẩm đến mức nào được xem là
không an toàn. Trên cơ sở đó, đề tài “Khảo sátmậtđộvikhuẩntổngcộng
trong nướcvàvikhuẩnColiformstrongcơcátra(Pangasianodon
hypophthalmus) nuôi ao” được thực hiện.
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
2
Mục tiêu của đề tài
Đánh giá mức độ nhiễm khuẩn nguồn nướcnuôicátratrong hệ thống ao lắng,
ao nuôi, ao thải và mức độ nhiễm Coliformstrongcơcá tra.
Nội dung nghiên cứu
- Xác định mậtđộvikhuẩntổngcộngtrong các hệ thống ao lắng, ao
nuôi vàao thải.
- Xác định mậtđộvikhuẩnColiformstổng số trongcơcá tra.
- Phân lập và kiểm tra một số chỉ tiêu sinh hóa đặc trưng của nhóm vi
khuẩn Coliforms.
[...]... 2.2.3 Một số kết quả khảo sát, thử nghiệm mậtđộvikhuẩntổngcộngtrong môi trường nướcnuôi thủy sản Trần Anh Dũng, 2005 đã khảosátmậtđộvikhuẩntổngcộngtrongnước của các mô hình nuôicátra thâm canh tại tỉnh An Giang Kết quả phân tích cho thấy, mậtđộvikhuẩntổngcộngtrong mô hình nuôi đăng quầng dao động từ 9,3 x 10 3 đến 7,5 x 10 5 (CFU/ml) vàtrong mô hình nuôiao là 7,7 x 10 3 đến... carbon dồi dào Tùy thuộc vào thời gian nuôi, mậtđộvikhuẩntrong hệ thống nuôicó thể đạt đến mậtđộ 104-107 CFU/ml (Rombaut et al, 2001) Theo Anderson (1993) nướcnuôi thủy sản được coi là sạch khi mậtđộvikhuẩntổngcộng nhỏ hơn 103 CFU/ml, nếu mậtđộvikhuẩntổngcộng vượt 107 CFU/ml sẽ có hại cho tôm cánuôivà môi trường nuôi trở nên bẩn Mậtđộvikhuẩntổngcộngtrongnướcnuôi thủy sản theo tiêu... sản, vi c khảosátmậtđộvikhuẩntổngcộngtrongnước là một vi c làm cần thiết để giúp người nuôi hạn chế được tác hại dovikhuẩn gây ra vàcó những giải pháp cải thiện môi trường aonuôiVi sinh vật trongnước bao gồm các vi khuẩn, tảo, nấm men, virus…, chủ yếu là vikhuẩn Phần lớn nước bị nhiễm khuẩn từ các nguồn nước thải (công nghiệp, chế biến nông lâm thủy sản, sinh hoạt, nông nghiệp) và phân... Hình 4.1: Sự biến động mật độ vikhuẩn tổng cộngtrong hệ thống nuôi tại Phụng Hiệp - Hậu Giang Nếu so sánh mật độ vikhuẩn tại các điểm thu ta thấy, các aotrong hệ thống nuôi của điểm 1.2 cómật độ vikhuẩn tương đối thấp (35x103 CFU/ml) và không ổn định Qua đó cho thấy nguồn nướcnuôi tại điểm 1.2... sánh với kết quả khảosát của Trần Anh Dũng (2005) về mật độ vikhuẩn tổng cộngtrongnướcaonuôicátra thâm canh tại tỉnh An Giang (dao động từ 7,7 – 98,5x103 CFU/ml) và của Tô Công Tâm (2002) về mật độ vikhuẩn tổng cộngtrongnướcaonuôicátra ở những tháng mùa lũ tại An Giang (trung bình khoảng 360x103 CFU/ml) thì mậtđộvikhuẩntrong nguồn nước 28 ... tích được trongao lắng 19,1x103 CFU/ml (đợt 1) và 32,5x103 CFU/ml (đợt 2) trong khi mậtđộvikhuẩntổngcộngtrongaonuôi lại nhỏ khá nhiều ở mức 17,1x103 CFU/ml (đợt 1) và 4,1x103 CFU/ml (đợt 2) 27 Mặt khác, mậtđộvikhuẩntrongcảaonuôivàao thải đều nhỏ hơn nhiều so với nguồn nước trước khi lấy vào aonuôi (đợt 2) Điều này cho thấy nướctrongaonuôi được quản lý tốt hơn do hộ nuôi thường... cộngtrongnướcaonuôicátra tại những tháng mùa lũ ở Cần Thơ của Tô Công Tâm, 2002 (mật độvikhuẩn 26 Mậtđộvikhuẩn (103 cfu/ml) tổngcộng phân tích được tại các tháng 8, 10, 11 và 12 tương ứng là: 42,75x103, 44,9x103, 896,3x103, 136x103 (CFU/ml) thì mậtđộvikhuẩntrong nguồn nướcnuôi của các điểm thu tại thời điểm khảosát là nhỏ hơn rất nhiều Từ đócó thể kết luận nguồn nướcnuôicátra của... 37oC trong 24 – 48 giờ Đếm số ống BGBL sinh hơi (+) Tính tỉ lệ khẳng định Coliforms Xác định mậtđộColiforms Hình 3.2: Quy trình định lượng Coliforms theo phương pháp đếm khuẩn lạc 3.4 Phương pháp xử lý số liệu Sử dụng phần mềm Excel để tính toán và xử lý các số liệu thu được 23 Chương 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Kết quả khảosátmậtđộvikhuẩntổngcộngtrongnướcKhảosátmậtđộvikhuẩntổngcộng trong. .. sự biến động về mậtđộvikhuẩn là không đáng kể Lớn nhất cũng chỉ dao động trong khoảng 3,2 – 15,4x10 3 CFU/ml (tại aonuôi của điểm 2.2), còn lại phần lớn là tương đương nhau hoặc chênh lệch nhau khoảng 2 lần Nếu so sánh mậtđộvikhuẩn giữa các điểm thu ta thấy, các aotrong hệ thống nuôi của điểm 2.1 cómậtđộvikhuẩn tương đối thấp ( . toàn. Trên cơ sở đó, đề tài Khảo sát mật độ vi khuẩn tổng cộng
trong nước và vi khuẩn Coliforms trong cơ cá tra (Pangasianodon
hypophthalmus) nuôi ao được. Coliforms trong cơ cá tra.
Nội dung nghiên cứu
- Xác định mật độ vi khuẩn tổng cộng trong các hệ thống ao lắng, ao
nuôi và ao thải.
- Xác định mật độ vi khuẩn