CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ THEO DÕI VÀ ĐÁNH GIÁ PHÁT TRIỂN 4 1 1 Khái quát về theo dõi và đánh giá phát triển 4 1 2 Phân biệt theo dõi giám sát – đánh giá – thẩm định 6 1 3 Phát triển, hoạt động phát triển và ME 7 CHƯƠNG 2 THEO DÕI VÀ ĐÁNH GIÁ DỰA TRÊN KẾT QUẢ VÀ KẾ HOẠCH ME 7 2 1 Theo dõi và đánh giá dựa trên kết quả 7 2 1 1 Theo dõi và đánh giá dựa trên kết quả là gì 7 2 1 2 Lý do phải theo dõi và đánh giá dựa trên kết quả 7 2 1 3 Điều kiện để theo dõi và đánh giá dựa trên kết quả 8 2 1 4 Mô hình.
CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ THEO DÕI VÀ ĐÁNH GIÁ PHÁT TRIỂN 1.1 Khái quát theo dõi đánh giá phát triển 1.2 Phân biệt: theo dõi - giám sát – đánh giá – thẩm định 1.3 Phát triển, hoạt động phát triển M&E CHƯƠNG 2: THEO DÕI VÀ ĐÁNH GIÁ DỰA TRÊN KẾT QUẢ VÀ KẾ HOẠCH M&E .7 2.1 Theo dõi đánh giá dựa kết 2.1.1 Theo dõi đánh giá dựa kết 2.1.2 Lý phải theo dõi đánh giá dựa kết 2.1.3 Điều kiện để theo dõi đánh giá dựa kết .8 2.1.4 Mô hình chuỗi kết 2.1.5 Quan hệ logic cấp kết 2.1.6 Nội hàm theo dõi đánh giá dựa vào kết 2.2 Kế hoạch theo dõi đánh giá 2.2.1 Kế hoạch theo dõi đánh giá 2.2.2 Tại phải lập kế hoạch TD ĐG .9 2.2.3 Nội dung kế hoạch TD ĐG 2.2.4 Các hoạt động chủ yếu thực kế hoạch TD ĐG .10 2.2.5 Quy trình theo dõi đánh giá hoạt động phát triển 10 CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TD ĐG 10 3.1 Đánh giá mức độ sẵn sàng 10 3.1.1 Đánh giá mức độ sẵn sàng 10 3.1.2 Nội dung đánh giá mức độ sẵn sàng .10 3.2 Thống kết cần TD ĐG mô tả khung cấu trúc CTDA 11 3.2.1 Tại phải thống kết cần đánh giá 11 3.2.2 Nội dung thống kết cần TD ĐG mô tả khung cấu trúc CTDA .11 3.2.2.1 Phân tích tình hình-Phương pháp SWOT 11 3.2.2.2 Xác định vấn đề 11 3.2.2.3 Xác định mục tiêu 12 3.2.2.4 Mô tả chương trình cấu trúc CT .12 Chương 4: Thiết kế công cụ cho TD ĐG .14 4.1 Xây dựng hệ thống câu hỏi số 14 4.1.1 Xây dựng hệ thống câu hỏi 14 4.1.2 Xây dựng số 15 4.1.3 Xây dựng khung theo dõi 17 4.2 Xác định tình trạng ban đầu 18 4.2.1 Thiết lập số liệu tình trạng ban đầu cho số 18 4.2.2 Thu thập thông tin tình trạng ban đầu 18 4.2.3 Xác định nguồn số liệu cho số 18 4.2.4 Thiết kế so sánh phương pháp thu thập số liệu .19 4.2.5 Tiến hành thí điểm 19 4.3 Xác định tiêu phản ánh kết .19 4.3.1 Khái niệm tiêu 19 4.3.2 Phương pháp thiết lập tiêu .19 4.3.3 Các yếu tố cần tính đến chọn tiêu 19 4.3.4 Khung tổng thể .20 4.4 Thiết kế TD ĐG .20 4.4.1 Lựa chọn thiết kế 20 4.4.2 Lên kế hoạch thu thập liệu 22 4.4.3 Phương pháp thu thập thông tin 23 4.4.4 Tổng hợp, phân tích lưu trữ liệu 26 CHƯƠNG 5: SỬ DỤNG KẾT QUẢ TD ĐG VÀ DUY TRÌ HỆ THỐNG TD ĐG 26 5.1 Báo cáo kết thông tin theo dõi 27 5.1.1 Mục tiêu báo cáo kết 27 5.1.2 Định hướng đối tượng khán giả truyền thông phát từ hoạt động theo dõi 27 5.1.3 Trình bày báo cáo kết .27 5.2 Sử dụng phát hiện/thông tin theo dõi 28 5.3 Duy trì hệ thống TD ĐG 29 5.3.1.Cầu 29 5.3.2 Vai trò trách nhiệm rõ rang 29 5.3.3.Thông tin đáng tin cậy 29 5.3.4 Tính trách nhiệm 29 5.3.5 Năng lực 29 5.3.6 Động khuyến khích 30 CHƯƠNG TRÌNH TƯ VẤN TÂM LÝ NG BỊ ẢNH HƯỞNG DỊCH 30 SWOT 30 CÂY VẤN ĐỀ 31 Cây mục tiêu 31 KHUNG LOGIC 33 Chương trình hỗ trợ trẻ mồ côi đại dịch Covid 33 swot .34 Khung theo dõi 35 CHẤT LƯỢNG LAO ĐỘNG TỈNH BẮC GIANG 37 THEO DÕI VÀ ĐÁNH GIÁ PHÁT TRIỂN Mơn học nhằm làm rõ: - Vai trị ý nghĩa việc TD&ĐG hoạt động phát triển - Nguyên tắc chung quy trình xây dựng hệ thống TD&ĐG hoạt động phát triển - Cách thức thiết kế hệ thống TD&ĐG hoạt động phát triển đơn giản CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ THEO DÕI VÀ ĐÁNH GIÁ PHÁT TRIỂN 1.1 Khái quát theo dõi đánh giá phát triển Lịch sử M&E Xuất phát từ yêu cầu minh bạch giải trình nước phát triển khu vực công tư Phát triển mạnh 30 năm trở lại Được trọng Việt Nam yêu cầu nhà tài trợ (quốc tế) cụ thể hóa yêu cầu bắt buộc quản lý CTDA nghị định Số: 131/2006/NĐ-CP Được đặt yêu cầu phát triển KTXH bền vững, tính minh bạch, giải trình hiệu quả, hiệu lực cao phát triển Theo dõi gì? “Theo dõi hoạt động thường xuyên liên tục để đảm bảo can thiệp áp dụng theo hướng, để đảm bảo kết theo dõi liên tục sử dụng để cải thiện hiệu suất can thiệp đó” Là việc liên tục thu thập phân tích thơng tin để đánh giá tiến độ thực mục tiêu dự án (WB) Các nội dung cần theo dõi H o ộ tđ h T a C p í u g N c lự iồ n ỹ K ậ Đánh giá gì? Đánh giá Là việc xem xét theo định kỳ cách hệ thống khách quan tính phù hợp, hiệu quả, hiệu suất, ảnh hưởng tính bền vững hoạt động (WB) Đánh giá dự án hoạt động định kỳ, xem xét tồn diện, có hệ thống khách quan tính phù hợp, hiệu quả, hiệu suất, tác động mức độ bền vững chương trình, dự án để có điều chỉnh cần thiết rút học kinh nghiệm để áp dụng cho giai đoạn thực áp dụng cho chương trình, dự án khác (NĐ 131) Mục đích đánh giá Xác định tính phù hợp, hiệu quả, hiệu suất, tác động, tính bền vững Xác định vấn đề để khuyến nghị hành động khắc phục phòng ngừa Xem xét tuân thủ quy trình, thủ tục quản lý Giải trình trách nhiệm Rút học kinh nghiệm M&E Theo dõi đánh giá trình mà liệu thu thập phân tích để cung cấp thơng tin cho nhà hoạch định sách, người khác việc lập kế hoạch quản lý hoạt động phát triển Vai trò M&E M&E công cụ quản lý để cung cấp thông tin phản hồi cho nhà quản lý nhân viên nhằm: – Phát làm xong đạt – Cải thiện công tác phương pháp lập kế hoạch tương lai – Cải tiến cách thức cung ứng sản phẩm/ dịch vụ – Trình bày kết với cấp bên hữu quan Ý nghĩa M&E – Thúc đẩy học hỏi khơng ngừng hồn thiện – Nâng cao tính hiệu hiệu lực – Tăng cường tính minh bạch Phạm vi áp dụng M&E: Chính sách, ngành, quan, doanh nghiệp, hộ gia đình, cá nhân, Lý phải theo dõi đánh giá Để biết liệu hoạt động có tiến triển theo KH không Xác định dấu hiệu chậm trễ nguyên nhân, cảnh báo điều chỉnh cần thiết Để đưa điều chỉnh cần thiết (có thể chỉnh sửa kế hoạch) Để biết liệu đầu kết có xuất khơng có khả tạo ra/đạt không Lưu ý M&E M&E Nhấn mạnh vào tổ chức (chương trình/ dự án/ ban quản lý ) M&E cần tính hiểu mối quan hệ quy trình phức tạp hoạt động phát triển M&E cần tham gia người chịu trách nhiệm thực thi M&E sử dụng đánh giá để yêu cầu quan có trách nhiệm phải chịu trách nhiệm để biết kết chương trình/dự án Nguyên tắc M&E - Có tham gia cộng đồng, quyền bên liên quan trình theo dõi, đánh giá sở số phê duyệt; - Việc theo dõi, đánh giá cần tiến hành thường xuyên, trước, sau thực nhằm đánh giá hiệu tác động dự án; - Đơn giản, đảm bảo tính khả thi, tương thích, linh hoạt, thực tiễn hiệu quả; - Đảm bảo tính minh bạch, dựa chứng xác thực - Có chế triển khai thực rõ ràng 1.2 Phân biệt: theo dõi - giám sát – đánh giá – thẩm định Giám sát vs theo dõi? Giám sát: thường bên thứ Theo dõi: thường chủ thể Theo dõi đánh giá? Thẩm định đánh giá Thẩm định: + đánh giá đầu kỳ + đánh giá tính khả thi dự án (7 nội dung) + thực văn phịng Thẩm định kiểm tra đề xuất dự án Thẩm định trả lời câu hỏi: CTDA có khả dẫn đến kết mong đợi khơng? có nên tài trợ khơng Đánh giá Đánh giá việc xem xét có hệ thống khách quan dự án, chương trình sách thực hồn thành, bao gồm thiết kế, triển khai kết Qúa trình đánh giá trải dài từ dự án chưa thực đến lúc kết thúc qua giai đoạn đánh giá: + Đánh giá sơ + đánh giá kỳ + đánh giá cuối kỳ + đánh giá tác động Bốn loại đánh giá Đánh giá sơ hay đánh giá đầu kỳ (cịn gọi thẩm định): đánh giá ban đầu, tập trung vào tính phù hợp dự án Đánh giá kỳ: tập trung vào thiết kế, tính phù hợp, hiệu hiệu lực Đánh giá kết thúc/đánh giá cuối kỳ: thực sau dự án kết thúc: tập trung vào tính hiệu quả, bền vững, rút học kinh nghiệm Đánh giá tác động hay đánh giá sau dự án: nhằm xem xét tác động, ảnh hưởng tính bền vững dự án 1.3 Phát triển, hoạt động phát triển M&E Phát triển, hoạt động phát triển Phát triển thay đổi tích cực cho người Hoạt động phát triển trình tạo thay đổi tích cực cho người Đặc điểm hoạt động phát triển M&E Hoạt động phát triển thường lên kế hoạch trước, thực tế thị trường/thực tế sống có nhiều thay đổi Hoạt động phát triển bị ảnh hưởng nhiều bối cảnh xã hội: đa dạng, khó lường trước, phức tạp nên cần theo dõi đánh giá M&E để quản lý trình thực việc đạt mục tiêu, so sánh công việc theo kế hoạch hiệu suất thực tế để có biện pháp điều chỉnh nhằm đạt mục tiêu phát triển CHƯƠNG 2: THEO DÕI VÀ ĐÁNH GIÁ DỰA TRÊN KẾT QUẢ VÀ KẾ HOẠCH M&E 2.1 Theo dõi đánh giá dựa kết 2.1.1 Theo dõi đánh giá dựa kết Theo dõi đánh giá dựa kết cơng cụ giúp cho nhà hoạch định sách nhà lãnh đạo theo dõi tiến độ minh chứng cho tác động CTDA hay sách Nó khơng dừng lại đầu vào đầu mà trọng vào kết tác động 2.1.2 Lý phải theo dõi đánh giá dựa kết Nếu bạn không đo lường kết quả, bạn phân biệt thành công thất bại Nếu bạn nhận thành công, bạn khen thưởng cho điều Nếu bạn khơng thể khen thưởng cho thành công, nhiều khả bạn khen thưởng cho thất bại Nếu bạn không nhận thành công, bạn khơng thể học hỏi từ Nếu bạn không nhận thất bại, bạn sửa chữa Nếu bạn chứng tỏ kết quả, bạn nhận ủng hộ quần chúng 2.1.3 Điều kiện để theo dõi đánh giá dựa kết Các mục tiêu hướng vào kết tương ứng với cấp khác Một hệ thống đo lường báo cáo kết lượng hóa, khách quan Khn khổ thể chế điều chỉnh theo cách quản lý dựa vào kết Phân công trách nhiệm rõ ràng, giảm thiểu thủ tục không cần thiết Quyền tự quyết, tự chịu trách nhiệm CBĐH: nguồn lực, tổ chức Sự tham gia nhân viên trình Tạo động lực khuyến khích hệ thống 2.1.4 Mơ hình chuỗi kết 2.1.5 Quan hệ logic cấp kết 2.1.6 Nội hàm theo dõi đánh giá dựa vào kết Đối tượng TD ĐG Relevance (tính phù hợp) Efficiency (hiệu quả, suất) Coverage (mức độ bao phủ) Process (tiến độ thực chất lượng) Effort (output) (sản phẩm, dịch vụ) Results (outcome) (kết trung gian cuối cùng) Cost-effectiveness (hiệu so với chi phí) Impact (tác động lâu dài) 2.2 Kế hoạch theo dõi đánh giá 2.2.1 Kế hoạch theo dõi đánh giá Là tài liệu trình bày chi tiết mục tiêu chương trình DA, hoạt động can thiệp xây dựng nhằm đạt mục tiêu mơ tả quy trình để xác định mục tiêu có đạt hay khơng Tài liệu liệu kết chương trình có liên quan với mục đích mục tiêu chương trình khơng , mơ tả số liệu cần thu thập, cách thu thập phân tích số liệu, cách sử dụng thơng tin này, nguồn lực cần đến chương trình giải thích cho bên liên quan 2.2.2 Tại phải lập kế hoạch TD ĐG Theo dõi đánh giá trình liên tục diễn suốt trình triển khai chương trình Để có hiệu nhất, theo dõi đánh giá nên lập kế hoạch giai đoạn thiết kế chương trình, với thời gian, kinh phí nhân lực cần tính tốn phân bổ trước 2.2.3 Nội dung kế hoạch TD ĐG Những giả thiết từ kết mục tiêu phụ thuộc vào Mối quan hệ dự kiến hoạt động, kết trung gian kết đầu Vạch rõ định nghĩa phương pháp đo lường với giá trị sở Lịch trình giám sát Danh sách nguồn số liệu sử dụng Ước tính chi phí cho hoạt động giám sát đánh giá Danh sách đối tác để giúp đạt kết mong muốn, Kế hoạch phổ biến sử dụng thông tin thu 2.2.4 Các hoạt động chủ yếu thực kế hoạch TD ĐG Xác định kết cục mục tiêu Chọn số kết cục để giám sát Thu thập số liệu kỳ gốc điều kiện Đặt tiêu cụ thể thời gian phải đạt Thu thập thông tin cách thường xuyên để đánh giá xem liệu tiêu có đạt hay khơng Phân tích báo cáo kết 2.2.5 Quy trình theo dõi đánh giá hoạt động phát triển Xây dựng phương pháp nghiên cứu Thiết kế công cụ cho TD ĐG Phân tích, đánh giá Sử dụng kết TD ĐG Duy trì hệ thống TD ĐG CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TD ĐG 3.1 Đánh giá mức độ sẵn sàng 3.1.1 Đánh giá mức độ sẵn sàng Đánh giá mức độ sẵn sàng cơng cụ hỗ trợ có tính chất chuẩn đoán giúp xác định xem quốc gia/tổ chức đứng đâu, xét điều kiện để thiết lập hệ thống TD ĐG 3.1.2 Nội dung đánh giá mức độ sẵn sàng Động cần thiết phải TD ĐG Nhu cầu tổ chức việc xây dựng hệ thống TD ĐG Đối tượng bảo trợ/ủng hộ cho việc xây dựng hệ thống TD ĐG Động người xây dựng hệ thống TD ĐG Người hưởng lợi từ hệ thống TD ĐG Người không hưởng lợi từ hệ thống TD ĐG Vai trò trách nhiệm bên liên quan Vai trò bên liên quan Vai trò tổ chức xã hội Khả kết nối bên Bên cung cấp số liệu Cách sử dụng số liệu Năng lực xây dựng trì hệ thống TD ĐG 10 Các nhóm thơng tin khác yêu cầu tần suất, kịp thời khác phục vụ cho nhiệm vụ quản lý khác Các nhóm đối tượng khác cần thông tin khác nhau, mức độ chi tiết khác (cấp cao cần báo cáo sơ bộ, súc tích ) Có thể sử dụng hình thức từ liên lạc phi thống (điện thoại, mạng xã hội ) đến báo cáo thống Xác định đối tượng cung cấp thông tin Đối tượng nhận thông tin truyền thông Các nhà tài trợ nhà quản lý cần thông tin tác động; Các đối tác thực quan tham gia cần biết vấn đề vướng mắc để tìm cách giải Lập ma trận đối tượng tiếp nhận thơng tin 5.1.3 Trình bày báo cáo kết Báo cáo viết Báo cáo trực tiếp (BC miệng) Trình bày hình ảnh Truyền thông điện tử 5.2 Sử dụng phát hiện/thông tin theo dõi Tổng quát: Hỗ trợ lãnh đạo sử dụng thông tin theo dõi để định quản lý Rút học từ thông tin theo dõi Hỗ trợ trình quản lý hướng tới kết phát triển 28 Sơ đồ hệ thống theo dõi cấp quốc gia 10 nội dung sử dụng phát Đáp ứng đòi hỏi cơng chúng tính trách nhiệm Xây dựng luận chứng cho đề nghị ngân sách Đưa định phân bổ nguồn lực vào sống Mở cho việc khảo sát sâu vấn đề nảy sinh kết hoạt động cần có giải pháp khắc phục nảo Động viên cán tiếp tục thực chương trình Định hình giám sát kết hoạt động nhà thầu bên giao ngân sách Cung cấp liệu cho việc đánh giá sâu chuyên biệt chương trình Giúp việc cung cấp dịch vụ hiệu Hỗ trợ nỗ lực lập kế hoạch chiến lược kế hoạch dài hạn 10 Liên hệ chặt ché với cơng chúng để gây dựng lịng tin người dân Trao quyền cho quan ngôn luận 29 Xây dựng phủ điện tử Cơng bố báo cáo thường niên Thu hút tham gia tổ chức xã hội công dân Tăng cường chức giám sát quốc hội Chia sẻ thông tin với đối tác phát triển 5.3 Duy trì hệ thống TD ĐG 5.3.1.Cầu Nhu cầu lâu dài hệ thống TD ĐG • Nhận thức • Yêu cầu khách quan • Yêu cầu bên liên quan Mục tiêu chiến lược CP chuyển sang hệ thống TG ĐG dựa vào kết 5.3.2 Vai trò trách nhiệm rõ rang Rõ ràng vai trò, trách nhiệm, quyền hạn Sự hướng dẫn (văn hướng dẫn) Sự phối hợp bên Hệ thống TD ĐG với nhu cầu thông tin cho cấp đơn vị cung cấp thông tin 5.3.3.Thông tin đáng tin cậy Bao gồm thông tin tốt xấu Người cung cấp thông tin cần bảo vệ Thông tin cần kiểm chứng độc lập 5.3.4 Tính trách nhiệm Tất quan phải có trách nhiệm giải trình trước đối tượng hữu quan Các tổ chức xã hội, tổ chức phi phủ đóng vai trị quan trọng việc khuyễn khích tính minh bạch có trách nhiệm Các vấn đề phát sinh phải tôn trọng đề cập thẳng thắn 5.3.5 Năng lực Kỹ chuyên môn thu thập phân tích số liệu Kỹ quản lý việc xác lập mục tiêu Hệ thống thông tin cần đại hóa Năng lực tài (cam kết nguồn tài phủ) Kinh nghiệm 5.3.6 Động khuyến khích Khuyến khích sử dụng thông tin kết hoạt động Thành công cần thừa nhận khen thưởng 30 Những vấn đề nảy sinh cần khắc phục Người đưa tin cần bảo vệ Bài học tổ chức cần coi trọng Ngân sách tiết kiệm phải chia sẻ CHƯƠNG TRÌNH TƯ VẤN TÂM LÝ NG BỊ ẢNH HƯỞNG DỊCH SWOT S: W: Đội ngũ chuyên gia tâm lý có kinh nghiệm Nguồn nhân lực thực dự án hạn chế Phù hợp với nhiều đối tượng Vốn cịn hạn hẹp Đây chương trình tư vấn hồn tồn miễn phí đảm bảo tính khoa học chuyên môn Công tác truyền thông cịn yếu Hình thức tư vấn tâm lý online đa dạng phù hợp bối cảnh O: T: Khoa học cơng nghệ phát triển Tình hình dịch bệnh phức tạp, khó kiểm sốt Có nhiều sách khuyến khích chương trình hỗ trợ tâm lý từ tổ chức giới khu vực Rào cản tâm lý: tư vấn online hạn chế vấn đề trao đổi với người cần tư vấn Lĩnh vực sức khỏe tâm thần bị đánh giá thấp so với lĩnh vực khác CÂY VẤN ĐỀ 31 Cây mục tiêu 32 KHUNG LOGIC Chỉ số Kiểm chứng Giả định Mục tiêu cuối cùng: Phát triển kinh tế xã hội GDP, tốc độ tăng GDP, thu nhập bình quân đầu người Tổng cục thống kê Tình hình covid kiểm sốt Mục tiêu trung gian: Tỉ lệ phạm tội - giảm tệ nạn xã hội GDP/tổng số lao động Thống kê Bộ Công An, tổng cục thống kê Tình hình covid kiểm soát, tâm lý người dân cởi mở Báo cáo hạnh phúc giới Tình hình covid kiểm sốt, tâm lý người dân cởi mở Kết khảo sát mức độ hài lòng người tư vấn Nhu cầu giải thoát tâm lý người bệnh tăng - tăng suất lao động Kết quả: - Chỉ số hạnh phúc HPI - Chương trình tư vấn tâm lý hiệu - Tỉ lệ tử vong giảm - Sức khỏe tinh thần người dân cải thiện Đầu ra: - Lượng người tư vấn tăng - Sự hài lòng người tư vấn Số người tư vấn, số người biết đến chương trình, số người hài lịng 33 - Lượng người biết đến chương trình tăng Hoạt động: - Thuê chuyên gia tư vấn - Tuyển tình nguyện viên - Tuyên truyền quảng bá chương trình tảng mạng xã hội Số chuyên gia thuê, số tình nguyện viên tuyển, số lượng kênh quảng bá… - Tư vấn xuyên suốt trình - Giám sát trình tư vấn - Xây dựng phần mềm lưu trữ quản lý thông tin Chương trình hỗ trợ trẻ mồ cơi đại dịch Covid swot 34 Cơ sở vật chất đầy đủ đáp ứng; nguồn tài cho chương trình cung cấp đều; lượng nhân không thay đổi đột ngột 35 Khung theo dõi 36 CHẤT LƯỢNG LAO ĐỘNG TỈNH BẮC GIANG 37 38 39 40 41 42 ... giai đoạn đánh giá: + Đánh giá sơ + đánh giá kỳ + đánh giá cuối kỳ + đánh giá tác động Bốn loại đánh giá Đánh giá sơ hay đánh giá đầu kỳ (cịn gọi thẩm định): đánh giá ban đầu, tập trung vào tính... chỉnh nhằm đạt mục tiêu phát triển CHƯƠNG 2: THEO DÕI VÀ ĐÁNH GIÁ DỰA TRÊN KẾT QUẢ VÀ KẾ HOẠCH M&E 2.1 Theo dõi đánh giá dựa kết 2.1.1 Theo dõi đánh giá dựa kết Theo dõi đánh giá dựa kết công cụ... TD&ĐG hoạt động phát triển - Cách thức thiết kế hệ thống TD&ĐG hoạt động phát triển đơn giản CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ THEO DÕI VÀ ĐÁNH GIÁ PHÁT TRIỂN 1.1 Khái quát theo dõi đánh giá phát triển Lịch sử