11 DE DOC HIEU KY II LOP 4

21 6 0
11 DE DOC HIEU KY II LOP 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ÔN LUYỆN PHẦN ĐỌC HIỂU LỚP 4D ĐỀ 1 Chính tôi có lỗi Ngoài hành lang nhà ở của Vla đi mia I lích Lê nin, người chỉ huy đội bảo vệ điện Krem li đặt một trạm gác Các học sinh trường quân sự được phân công trực gác hằng ngày Hôm ấy, một học sinh quân trẻ tuổi không biết mặt Lê nin, được cử làm nhiệm vụ trực gác Anh ta cản đường Lê nin không cho vào và nghiêm nghị nói Xin đồng chí cho xem giấy ra vào Nhưng kia là cửa nhà tôi – Lê nin sửng sốt giơ tay chỉ Tôi không biết – Người gác cửa trả lời – Tôi.

ÔN LUYỆN PHẦN ĐỌC HIỂU LỚP 4D ĐỀ Chính tơi có lỗi Ngồi hành lang nhà Vla-đi-mia I lích Lê-nin, người huy đội bảo vệ điện Kremli đặt trạm gác Các học sinh trường quân phân công trực gác ngày Hôm ấy, học sinh quân trẻ tuổi mặt Lê-nin, cử làm nhiệm vụ trực gác Anh ta cản đường Lê-nin khơng cho vào nghiêm nghị nói: - Xin đồng chí cho xem giấy vào! - Nhưng cửa nhà tôi! – Lê-nin sửng sốt giơ tay - Tôi – Người gác cửa trả lời – Tôi lệnh không cho qua khơng có giấy vào Lê-nin khơng tranh cãi, trở lại Sở huy lấy giấy vào để phịng Khi giao ban, anh học sinh quân báo cáo với đồng chí huy việc Tất nhiên, Sở huy biết câu chuyện Đồng chí huy nghiêm giọng hỏi anh học sinh qn: - Cậu có biết cậu khơng cho vào không? - Tôi - Chủ tịch Hội đồng Ủy viên nhân dân Lê-nin đấy! Anh học sinh quân đỏ mặt bối rối Ngay lúc đó, anh chạy đến xin lỗi Lê-nin Lê-nin bình tĩnh nghiêm trang nghe anh nói, khóe mắt lấp lánh đốm lửa tươi vui Nghe xong, Lê-nin ôn tồn nói: - Khơng, đồng chí khơng có lỗi Chỉ thị huy trưởng pháp lệnh Chẳng lẽ tơi Chủ tịch mà lại vi phạm pháp lệnh hay sao? Chính tơi có lỗi, cịn đồng chí giải (Theo Bơ-rít Pơ-lê-vơi) Khi Lê-nin qua trạm gác để vào nhà, anh học sinh quân làm gì? a- Cản đường không cho vào yêu cầu cho xem giấy tờ b- Lễ phép mời Lê-nin vào nhà mà không cần xem giấy tờ c- Đọc giấy tờ Lê-nin vui vẻ mời lãnh tụ vào nhà Vì anh học sinh quân không để Lê-nin qua trạm gác? a- Vì Lê-nin khơng có giấy vào b- Vì anh khơng nhớ rõ mặt Lê-nin c- Vì anh không nắm quy định Khi không qua trạm gác để nhà, Lê-nin hành động nào? a- Đề nghị huy phê bình anh học sinh quân b- Nói cho anh học sinh quân biết tên c- Trở lại Sở huy lấy giấy vào để nhà Vì nghe anh học sinh quân xin lỗi, khóe mắt Lê-nin lại “lấp lánh ánh lửa tươi vui”? a- Vì thấy anh học sinh quân nhận khuyết điểm đến nhận lỗi b- Vì tháy anh học sinh quân chấp hành pháp lệnh nghiêm túc c- Vì thấy anh học sinh quân chấp hành mệnh vị huy Câu chuyện muốn nói lên điều chủ yếu? a- Lê-nin người hiền từ nhân hậu b- Lê-nin tôn trọng nội quy chung c- Đi qua trạm gác phải có giấy vào Dịng viết danh từ riêng bài? a- Vla-đi mia I-lích Lê-Nin, Krem-li, Lê-Nin nin b- Vla-đi-mia I-lích Lê-nin, Krem-li, Lê- c- Vla-đi-Mia I-Lích Lê-nin, Krem-Li, Lê-nin Câu “Hơm ấy, học sinh quân trẻ tuổi mặt Lê-nin cử làm nhiệm vụ trực gác.” Có danh từ chung? a- danh từ chung (đó là:………………………… ) b- danh từ chung (đó là:………………………… ) c- danh từ chung (đó là:………………………… ) (1) Trong câu “Ngồi hành lang nhà Vla-đi-mia I-lích Lê-nin, người huy đội bảo vệ điện Krem-li đặt trạm gác.”, phận chủ ngữ? a- Vla-đi-mia I-lích Lê-nin b- người huy đội bảo vệ c- người huy đội bảo vệ điện Krem-li (2) Bô phận trạng ngữ câu trả lời cho câu hỏi nào? a- Bao giờ? b- Ở đâu? c- Vì sao? ĐỀ 2: HOA TÓC TIÊN Thầy giáo dạy cấp tơi có khoảnh vườn tí tẹo, độ vài mét vuông Mọc um tùm với thứ quen thuộc: xương xông, lốt, bạc hà, kinh giới Có ớt lẫn hoa hồng lúc bừng lên hoa rực rỡ Đặc biệt viền bốn xung quanh mảnh vườn có hàng tóc tiên, xanh mềm quanh năm Chắc cô tiên khơng già, tóc khơng bạc nên thứ cỏ có tên gọi Mùa hè, thường đến nhà thầy, mùa hoa tóc tiên Sáng sáng hoa tóc tiên nở rộ đua khoe màu, biến đường viền xanh thành đường viền hồng cánh sen Cầm bơng tóc tiên thường năm cánh, mỏng lụa, mát sương đêm, thấy mùi hương ngòn thơm thơm phong bánh đậu Hải Dương, muốn ăn Thầy thường sai ngắt dăm cắm vào cốc thuỷ tinh suốt, có nước mưa suốt, để lên bàn thầy Cốc hoa tóc tiên trơng tinh khiết làm sao, làm sao, tưởng vừa cắm buổi sáng vào cốc, mà tưởng nếp sống thầy, tinh khiết, giản dị, sáng, sáng từ đến ngồi Bây nhiều nơi trồng tóc tiên, hoa tóc tiên có nhiều nhà nhiều vườn, có hoa màu trắng, cắm hoa tóc tiên bình Riêng tơi, tơi nhớ cốc hoa tóc tiên bàn thầy giáo cách chục năm thơn hẻo lánh, hoa có màu cánh sen nhẹ, xanh biếc, cịn hương thơm thoảng nhẹ ngon lành thứ bánh Thầy giáo Nhưng trời, thầy có cốc hoa tóc tiên tinh khiết (Theo Băng Sơn) Câu Tác giả cho tên gọi tóc tiên có nguồn gốc đâu? a Do thầy giáo chăm sóc tốt b Do xanh tốt quanh năm c Do tóc tiên khơng bạc Câu Hoa tóc tiên vườn nhà thầy giáo có màu gì? a Màu hồng cánh sen b Màu hồng cánh sen nhẹ c Màu trắng tinh khiết Câu Tác giả so sánh mùi thơm hoa tóc tiên với gì? a Mùi thơm phong bánh đậu Hải Dương c Mùi thơm ngon lành loại bánh b Mùi thơm mát sương đêm Câu Ngắm cốc hoa tóc tiên tinh khiết, tác giả liên tưởng đến điều gì? a Một thứ lụa mỏng manh tóc tiên giáo b Buổi sáng nếp sống thầy c Một loài cỏ thơm II LUYỆN TỪ VÀ CÂU Câu Chuyển câu kể sau thành câu khiến: Thầy thường sai ngắt dăm cắm vào cốc thuỷ tinh suốt ………………………………………………………………………………………………… Câu Em cấu tạo câu khiến sau: a) Đêm ấy, Thần Gió lại đến đập cửa, thét: - Mở cửa nào! …………………………………………………………………………………………………… b) Thấy thế, tơi st khóc: - Bác đừng Xin bác lại làm đồ chơi cho chúng cháu! ………………………………………………………………………………………………… c) Quốc Toản chạy đến, quỳ xuống tâu: - Cho giặc mượn đường nước Xin Bệ hạ cho đánh! ………………………………………………………………………………………………… Câu Em đặt câu khiến cách dùng giọng điệu phù hợp với câu khiến ……………………………………………………………………………………………… ĐỀ Hoa mai vàng Nếu hoa đào đặc sản miền Bắc, hoa mai vàng đặc sản miền Nam Mai vàng thuộc họ hoàng mai, vốn loại rừng Cây mai vàng rụng vào mùa đông, thân mềm mại cành đào Hoa mai vàng mọc thành chùm có cuống dài treo lơ lửng bên cành Hoa mai vàng có mùi thơm e ấp kín đáo Mai vàng có giống sau cho hoa kết trái màu đỏ nhạt bóng ngọc Mai tứ quý mai nở hoa bốn mùa, nhị độ mai mai nở hai lần năm Người ta nhân giống mai cách chiết cành trồng từ hạt Có thể trồng mai vàng vườn, vào bồn hay vào chậu Mai ưa ánh sáng đất ẩm Người miền Nam chơi hoa mai vàng vào ngày Tết kiêng kị hoa héo Còn giống hoa mai nước gọi mai chiếu thủy, nhỏ, hoa mọc thành chùm trắng, nhỏ thơm, thường trồng vào núi non bộ, hoa mùa xuân, cành uốn tỉa thành Những năm gần đây, hoa mai vàng miền Nam trồng nhiều miền Bắc Việc trồng mai vàng đất Bắc cần tránh gió rét mùa đơng Những mai vàng trồng miền Bắc thường cho hoa muộn vào cuối tháng hai âm lịch II Làm tập Khoanh tròn vào chữ trước ý trả lời Hoa mai vàng đặc sản vùng miền nào? A Miền Bắc B Miền Trung C Miền Nam Đặc điểm riêng hoa mai so với hoa đào gì? A Rụng vào mùa đơng B Thân cành mềm mại C Hoa mọc thành chùm Bài văn cho ta biết có loại hoa mai? A Một loại B Hai loại C Ba loại D Bốn loại Cụm từ gạch câu “Những năm gần đây, hoa mai vàng miền Nam trồng nhiều miền Bắc ” là: A Trạng ngữ nơi chốn B Trạng ngữ thời gian, C Trạng ngữ mục đích Chuyển câu kể sau thành câu cảm: Hoa mai vàng có mùi thơm e ấp kín đáo Câu cảm là:………………………………………………… Chuyển câu sau thành câu cầu khiến: a Cả nhà dậy sớm ……………………………………………………………………………………………………… b Chị lại chăm sóc mẹ ……………………………………………………………………………………………………… c Nam học ……………………………………………………………………………………………………… d Thanh lao động ……………………………………………………………………………………………………… đ) Lan phấn đấu học giỏi ……………………………………………………………………………………………………… ĐỀ 4: SAU TRẬN MƯA RÀO Một sau dông, người ta không nhận thấy trời hè vừa ủ dột Mùa hè, mặt đất chóng khơ da em bé Khơng đẹp vừa tắm mưa xong, mặt trời lau ráo, lúc trơng vừa tươi mát, vừa ấm áp)… Khóm cây, luống cảnh trao đổi hương thơm tia sáng Trong tán sung, chích chịe huyên náo, chim sẻ tung hoành, gõ kiến leo dọc thân dẻ, mổ lách cách vỏ Hoa cẩm chướng có mùi thơm nồng nồng Ánh sáng mạ vàng đóa hoa kim cương, làm cho sáng rực lên đèn Quanh luống kim hương, vô số bướm chập chờn trông tia sáng lập lịe đóa đèn hoa Ánh sáng chan hòa làm cho vạn vật đầy tin tưởng Nhựa ngọt, mùi thơm, khí ấm, sống tràn trề Nhờ có cát nên khơng có vết bùn, nhờ có mưa nên khơng có bụi Cây cỏ vừa tắm gội xong, trăm thứ nhung gấm bạc, vàng, vàng bày lên cánh hoa khơng tí bụi Cảnh vườn cảnh vắng lặng thiên nhiên ngập tràn hạnh phúc, vắng lặng thần tiên, vắng lặng mà dung hịa với nghìn thứ âm nhạc; có chim gù, có ong vo ve, có gió hồi hộp Victor Hugo I Em đọc thầm “Sau trận mưa rào” để làm tập sau: (Khoanh vào đáp án đúng?) Tên loài chim hoa tác giả miêu tả là: A Sung, sẻ, chích chịe, gõ kiến, cẩm chướng B Sẻ, chích chịe, gõ kiến, cẩm chướng, kim hương, C Chích chịe, gõ kiến, cẩm chướng, sung, kim hương, D Chích chịe, gõ kiến, ong, cẩm chướng, kim hương Tác giả sử dụng từ ngữ để miêu tả trời hè trựớc mưa dông? A Tươi mát B Ấm áp C Huyên náo D Ủ dột Sau trận mưa rào, yếu tố làm cho vạn vật trở nên tươi mát, ấm áp, đầy tin tưởng? A Mưa B Anh sáng C Tia sáng D Khí ẩm Tìm từ ngữ miêu tả hoạt động chim chóc bài? ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Tìm viết lại câu văn học có sử dụng hình ảnh nhân hóa? ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Câu “Khóm cây, luống cảnh trao đổi hương thơm ánh sáng ” thuộc loại câu nào? A Câu kể B Câu cảm C Câu khiến Điền trạng ngữ thích hợp vào chỗ chấm câu sau: -……………… , em giúp bố mẹ quét dọn nhà cửa Dòng gồm từ có chứa tiếng “lạc” mang nghĩa “vui, mừng”? A Lạc quan, lạc hậu, lạc điệu, lạc thú B Lạc quan, lạc thú, lạc nghiệp, an lạc C Lạc quan, lạc nghiệp, lạc đàn, an lạc Tìm trạng ngữ câu sau cho biết trạng ngữ bổ sung ý nghĩa cho câu? - Mùa hè, mặt đất củng chóng khơ da em bé Trạng ngữ: …………………………… Trạng ngữ bổ sung ý nghĩa:……………… ĐỀ SÁNG NAY CHIM SẺ NĨI GÌ? Đêm nọ, giấc mơ, bé Na ông Bụt ban cho viên ngọc q nghe tiếng nói lồi vật Rồi bé Na vượt suối băng rừng, thỏa thích lắng nghe mng thú Bé Na thích câu nói bác Sư Tử Câu này: “Đâu thiết chúng tơi phải nói tiếng người lồi người hiểu Chỉ cần chút yêu thương, gần gũi, bạn hiểu chúng tôi”… Sáng sớm hôm ấy, bé Na thức dậy, bước phía cửa, nơi chng gió khúc khích cười Và kia! Một Chim sẻ đậu dây điện chằng chịt tự nhiên bay sà xuống ban công Chim sẻ quẹt quẹt mỏ nhỏ xinh xuống nhà Chim sẻ mổ mổ hạt cát Chim Sẻ ngẩng lên, trịn xoe đơi mắt nhìn bé Na Và bé Na thoảng nghe gió: - Chị ơi, em đói lắm! - Ai thế? – Bé Na ngơ ngác nhìn quanh Ai nói chuyện với Na thế? - Em Chim sẻ nè Em đói… Bé Na nhìn sững chim nhỏ vài giây Quả thật, mỏ nhỏ vừa mấp máy A, nghe tiếng Chim sẻ thật rồi! Bé Na vô thích thú, bé chạy vội xuống nhà bếp nắm nắm gạo chạy lên ban cơng - Ơi, em cám ơn chị! Chim Sẻ nói cảm ơn liên hồi cúi xuống mổ dồn dập Theo Phan Đăng Đăng (Báo Nhi đồng số 8/2009) Câu Trong giấc mơ, bé Na ơng Bụt ban cho vật gì, yật có giá trị sao? A Viên đá quý đắt tiền B Một vật giúp bé Na học giỏi C Viên ngọc quý nghe tiếng nói lồi vật D Một vật đồ cổ có giá trị Câu Bé Na thích điều sau có viên ngọc quý? A Đi khắp nơi rừng nghe tiếng nói lồi chim B Nghe câu nói bác Sư Tử C Nghe nhiều câu nói nhiều người xa D Nghe tiếng chân di chuyển loài thú dữ, nguy hiểm Câu Chim Sẻ nói với chị bé Na? A.Chị ơi, em đói lắm! B Em Chim sẻ nè Em đói… D Cả ý C Ôi, em cám ơn chị! Câu Câu nói bác Sư Tử: “Đâu thiết chúng tối phải nói tiếng người lồi người hiểu cliúng Chỉ cần chút yếu thương, gần gũi, bạn hiểu chúng tôi” muốn nhắn gửi đến lồi người điều gì? ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Câu Nghĩa cụm từ “Vượt suối băng rừng” là: A Đi chơi xa để ngắm phong cảnh thiên nhiên đẹp B Đi thám hiểm qua nhiều suối, qua nhiều khu rừng để tìm hiểu đời sống mng thú nghe tiếng nói chúng C Đi thám hiểm để thăm dò dấu vết cổ từ suối, khu rừng xa lạ D Đi thám hiểm qua nhiều suối, qua nhiều khu rừng để tìm lồi thú q ni Câu Tìm viết câu cảm có đọc thầm - Câu cảm là: ……………………………………………………………………………… Câu a) Tìm đọc thầm câu kể có dạng Ai gì? b) Xác định chủ ngữ câu vừa tìm - Câu kể có dạng Ai gì?…………………………………………………… - Chủ ngữ câu là: ………………………………………………… Câu Thêm trạng ngữ cho câu sau: a)……………………………………………… ……………, em chăm nghe cô giảng b)……………………………………………………………… , mn lồi hoa đua nở ĐỀ : BÀI KIỂM TRA KÌ LẠ Hơm ngày năm học mới, lịng tơi tràn đầy niềm tin thực lo cho kì thi tới Tiết Tốn Vừa vào lớp, thầy cho lớp làm kiểm tra đầu năm Cả lớp cảm thấy ngạc nhiên thầy phát cho ba loại đề khác nói: - Đề thứ gồm câu hỏi nâng cao, làm hết em 10 điểm Đề thứ hai có điểm cao với mức độ tương đối Với dạng đề thứ ba, em dễ dàng đạt điểm với toán dễ Các em quyền chọn làm ba loại đề Thầy giới hạn thời gian làm 15 phút nên định chọn dạng đề thứ hai cho ăn Không mà bạn lớp thế, đa phần chọn dạng đề thứ hai, số học chọn dạng đề thứ ba Một tuần sau, thầy trả kiểm tra lớp ngạc nhiên chọn dạng đề tổng điểm đề đó, sai Lớp trưởng rụt rè hỏi thầy: - Thưa thầy, lại ạ? Thầy khẽ mỉm cười nghiêm nghị trả lời: - Với kiểm tra này, thầy muốn thử thách tự tin lớp Ai số em mơ ước đạt điểm 10 dám vượt qua thử thách để biến ước mơ thành thật Các em ạ, có việc nhìn tưởng khó khăn nên dễ làm rút lui từ phút Nhưng không tự tin đối đầu với thử thách chẳng biết khả đến đâu khó vươn tới đỉnh điểm thành cơng Bài kiểm tra kì lạ thầy giáo dạy cho học: Hãy ước mơ phải biết vượt qua thử thách để đạt ước mơ! (Linh Nga) Câu Thầy giáo cho kiểm tra Toán đầu năm học nhằm mục đích gì? a Kiểm tra chất lượng học Tốn học sinh b Kiểm tra nếp làm học sinh c Thử thách tự tin học sinh Câu Tại phần lớn học sinh lớp lại chọn dạng đề thứ hai? a Vì dạng đề thứ hai nhiều điểm b Vì dạng đề thứ hai mức độ tương đối, chọn làm cho ăn c Vì học sinh lớp thiếu tự tin Câu Câu chuyện muốn nói với em điều gì? a Khi kiểm tra nên chọn dạng đề điểm cao b Nên chọn đề vừa sức với c Cần tự tin đối đầu với thử thách để biết khả có hội vươn tới thành công 10 II LUYỆN TỪ VÀ CÂU Câu Hãy tìm từ thích hợp để điền vào chỗ trống đoạn văn sau: "Với kiểm tra này, thầy muốn ….… tự tin lớp Ai số em mơ ước đạt điểm 10 dám vượt qua …… để biến ước mơ thành thật Các em ạ, có việc nhìn tưởng khó khăn nên dễ làm rút lui từ phút Nhưng không tự tin đối đầu với …… chẳng biết khả đến đâu khó vươn tới đỉnh điểm thành cơng." Bài kiểm tra kì lạ thầy giáo dạy cho học Hãy ước mơ phải biết vượt qua …… để đạt ước mơ! Câu Tìm câu kể Ai gì? nêu tác dụng câu (dùng để giới thiệu hay nhận định vật) a) Thấy Tơm Càng ngó trân trân, vật nói: - Chào bạn Tơi Cá Con (Theo Trương Mĩ Đức - Tú Nguyệt) b) Sông Hương tranh phong cảnh gồm nhiều đoạn mà đoạn có đẹp riêng Những đêm trăng sáng, dịng sơng đường trăng lung linh dát vàng (Theo Đất nước ngàn năm) c) Chích Bơng xinh đẹp bạn trẻ em mà cịn bạn bà nơng dân (Theo Tơ Hồi) d) Cháu người có lịng nhân hậu! - Ông lão lên xoa đầu đứa cháu nhỏ (Phỏng theo Lép Tôn-xtôi) …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… Câu Xác định chủ ngữ, vị ngữ câu em vừa tìm ĐỀ : Đỉnh Fasipan Sa Pa Trong năm 2017, Sapa điểm du lịch nước quốc tế đặc biệt yêu thích Nơi sở hữu dãy núi hùng vĩ hay ruộng lúa bậc thang uốn lượn hút tầm mắt Đặc biệt đỉnh Fansipan với độ cao 3143m mệnh danh 11 “Nóc nhà Đơng Dương” Đỉnh Fansipan thuộc dãy núi Hồng Liên Sơn, nằm cách trung tâm thị trấn Sapa chừng 5km Fansipan theo tiếng địa phương có nghĩa “phiến đá khổng lồ chênh vênh” Trước đây, để chạm tay vào nhà Fansipan, du khách phải có can đảm, ý chí quan trọng thể trạng sức khỏe tốt Bởi điều đồng nghĩa với việc du khách phải băng qua cánh rừng, vượt qua suối với thời gian tối thiểu để chinh phục bốn đến năm ngày (Tùy thể trạng sức khỏe tốc độ) Thế việc chinh phục trở nên đơn giản nhiều nhờ hệ thống cáp treo nối tuyến thẳng 15 phút di chuyển nên xem điểm đến yêu thích năm 2017 Fansipan phù hợp cho du khách du lịch mình, du lịch cặp đơi, du lịch gia đình,… theo hướng trải nghiệm khám phá Theo “Văn hóa, phong tục Việt Nam” Câu 1: (0,5đ) Đến Sapa, du khách chiêm ngưỡng cảnh đẹp nào? Trả lời: …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… …………………………… Câu 2: (1đ) Đỉnh Fansipan có độ cao mét gọi với tên khác? Trả lời: …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… …………………………… Câu 3: (0,5đ) Đỉnh Fansipan thuộc dãy núi nào? Trả lời: …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… …………………………… Câu 4: (0,5đ) Theo tiếng địa phương Fansipan có nghĩa gì? a Nóc nhà Đơng Dương b Phiến đá khổng lồ chênh vênh c Những ruộng bậc thang d Tất ý Câu 5: (1đ) Trước đây, để lên đỉnh Fansipan, du khách cần có tố chất gì? Trả lời: …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… …………………………… Câu 6: (0,5đ) Dòng nêu phận chủ ngữ câu sau: 12 “Trong năm 2017, Sapa điểm du lịch khách du lịch nước quốc tế đặc biệt yêu thích.” a/ Trong năm 2017, Sapa; c/ Sapa b/ Một điểm du lịch ; d/ Khách du lịch nước quốc tế Câu 7: (1đ) Câu sau có trạng ngữ: “Trước đây, để chạm tay vào nhà Fansipan, du khách phải có can đảm, ý chí quan trọng thể trạng sức khỏe tốt.” a/ Một trạng ngữ, là: …………………………………………………………………… b/ Hai trạng ngữ, là: ……………………….…………………………………………… …….………………………….…………………………………………………………… Câu 8: (0,5đ) Gạch phận vị ngữ câu sau: “Nơi sở hữu dãy núi hùng vĩ hay ruộng lúa bậc thang uốn lượn hút tầm mắt.” Câu 9: (0,5đ) Những hoạt động gọi du lịch? a Đi chơi công viên, bể nước gần nhà ; c Đi làm việc xa nhà thời gian ; b Đi chơi xa để nghỉ ngơi, ngắm cảnh d Thăm dị, tìm hiểu nơi xa lạ, khó khăn Câu 10: (1đ) Cho câu kể: “Ngân chăm học tập.” Em chuyển câu kể thành câu hỏi, câu cảm, câu cầu khiến Câu hỏi: ………………….………………… ………………………………………… Câu cảm: ………………….…………… ……………………………………………… Câu khiến: ………………….…………………………………………………………… ĐỀ : Vương quốc vắng nụ cười” Ngày xửa ngày xưa, có vương quốc buồn chán kinh khủng cư dân khơng biết cười Nói xác có trẻ cười được, cịn người lớn hồn tồn khơng Buổi sáng, mặt trời khơng muốn dậy, chim khơng muốn hót, hoa vườn chưa nở tàn Ra đường toàn gặp gương mặt rầu rĩ, héo hon Ngay kinh đô nơi nhộn nhịp nghe thấy tiếng ngựa hí, tiếng sỏi đá lạo xạo bánh xe, tiếng gió thở dài mái nhà… Nhà vua, may sao, tỉnh táo để nhận mối nguy Ngài họp triều đình cử viên đại thần du học, chuyên môn cười Một năm trôi qua, thời hạn học hết, nhà vua thân hành dẫn quan tận cửa ải đón vị đại thần du học trở Ai hồi hộp mong nhìn thấy nụ cười mầu nhiệm ơng ta Nhưng họ thất vọng Vị đại thần vừa xuất vội rập đầu, tâu lạy: 13 - Muôn tâu Bệ hạ, thần xin chịu tội Thần cố gắng học không vào Các quan nghe ỉu xìu, cịn nhà vua thở dài sườn sượt Khơng khí triều đình thật ảo não Đúng lúc đó, viên thị vệ hớt hải chạy vào: - Tâu Bệ hạ! Thần vừa tóm kẻ cười sằng sặc ngồi đường - Dẫn vào! - Nhà vua phấn khởi lệnh Theo Trần Đức Tiến Câu Những chi tiết cho thấy sống vương quốc buồn chán? A Mặt trời không muốn dậy; B Nhà vua tỉnh táo; C Hoa vườn chưa nở tàn; D Một viên thị hớt hải chạy vào Câu Vì sống lại buồn chán thế? A Vì nhà vua độc ác; B Vì cư dân khơng biết cười; C Vì dân nghèo; Câu Vì nhà vua họp triều đình để cử người du học chuyên môn cười? A Nhà vua người vui tính; B Nhà vua thấy nguy đất nước; C Nhà vua muốn đất nước có nhiều người tài giỏi Câu Chi tiết nhà vua thân hành dẫn quan tận cửa ải đón vị đại thần du học trở nói lên điều gì? A Vị đại thần cần bảo vệ cẩn thận; B Mọi người vui vầy bên nhau; C Việc du học vị đại thần quan trọng Câu Đúng ghi Đ, sai ghi S vào Câu chuyện muốn nói với điều gì? A Tiếng cười cần sống B Cuộc sống thiếu tiếng cười thật buồn chán C Nên du học để có thêm kiến thức 14 D Con người không cần có ăn mặc mà cịn cần tiếng cười Câu Dựa vào nội dung bài, em nêu - điều nguy hại người cười Câu Em nối nội dung miêu tả vật tương ứng phần văn Các phần văn Mở Nội dung Tả bao quát vật: màu sắc, độ cao to Giới thiệu vật định tả Thân Tả phận bật vật Nêu tình cảm em vật Kết Tả hoạt động Tả thói quen, tính tình vật Câu Để bộc lộ cảm xúc vui mừng, ngạc nhiên, thán phục… em dùng kiểu câu nào? Cho ví dụ Câu Em viết đoạn văn ngắn miêu tả hoạt động chơi, câu văn có trạng ngữ thời gian nơi chốn - ĐỀ Con ch̀n ch̀n nước Ơi chao! Chú chuồn chuồn nước đẹp làm sao! Màu vàng lưng lấp lánh Bốn cánh mỏng giấy bóng Cái đầu trịn hai mắt long lanh thủy tinh Thân nhỏ thon vàng màu vàng nắng mùa thu Chú đậu cành lộc vừng ngả dài mặt hồ Bốn cánh khẽ rung rung phân vân Rồi đột nhiên, chuồn chuồn nước tung cánh bay vọt lên Cái bóng nhỏ xíu lướt nhanh mặt hồ Mặt hồ trải rộng mênh mông lặng sóng Chú bay lên cao xa Dưới tầm cánh lũy tre xanh rì rào gió, bờ ao với khóm khoai nước rung rinh Rồi cảnh tuyệt đẹp đất nước ra: Cánh đồng với 15 đàn trâu thung thăng gặm cỏ; dịng sơng với đồn thuyền ngược xi Cịn tầng cao đàn cị bay, trời xanh cao vút Câu 1:(0,5điểm) Bài văn miêu tả vật gì? (M1) A Đàn trâu B Chú chuồn chuồn nước C Đàn cò D Chú gà Câu :(0,5điểm) Hai mắt chú chuồn chuồn được so sánh với hình ảnh nào? A Viên bi B Thủy tinh C Hòn than D Giọt nước Câu 3: (0,5điểm) Câu “Ôi chao ! Chú chuồn chuồn nước đẹp !” loại câu gì ?(M1) A Câu kể B Câu hỏi C Câu cảm D Câu khiến Câu : (0,5điểm) Bài văn miêu tả những phận chú chuồn chuồn?(M1) A Thân, cánh, đầu, mắt B Chân, đầu, đuôi, cánh C Cánh, mắt, đầu, chân D Lông, cánh, chân, đầu Câu 5: (1điểm) Đoạn đọc miêu tả cảnh gì?(M2) A Bờ ao với rặng dừa xanh mơn mởn B Cảnh đẹp lũy tre, mái nhà C Cảnh đẹp dịng sơng tầm cánh chuồn chuồn D Cảnh đẹp đất nước tầm cánh chuồn chuồn Câu 6: (0,5điểm) Bộ phận chủ ngữ câu: “Chú chuồn chuồn nước đẹp làm sao!” (M2) A Chú chuồn chuồn nước B Chú chuồn chuồn đẹp D Chuồn chuồn nước C Mới Câu 7: (0,5điểm) Câu tục ngữ có nghĩa “Hình thức thống với nội dung” là:(M2) A Tốt gỗ tốt nước sơn B Chết vinh cịn sống nhục C Người tiếng nói D Trơng mặt mà bắt hình dong Câu 8: (1điểm) Tình yêu quê hương, đất nước tác giả được thể qua những câu văn ?(M3) ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… 16 ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………… Câu 9: (1điểm) Xác định trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ câu sau : “Rồi đột nhiên, chuồn chuồn nước tung cánh bay vọt lên”.(M3) + Trạng ngữ:………………………………………………………………………… + Chủ ngữ:………………………………………………………………………… + Vị ngữ:…………………………………………………………………………… Câu 10: (1điểm) Em viết đoạn văn (khoảng – câu) sử dụng câu kể Ai gì? để giới thiệu gia đình em.(M4) ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… * Bài tập:( 1điểm) Điền vào chỗ trống: l hay n Từ xa nhìn … ại, gạo sừng sững tháp đèn khổng … Hàng ngàn hoa hàng ngàn ……ửa hồng tươi Hàng ngàn búp … õn hàng ngàn ánh ……ến xanh Tất ….óng … ánh, …….ung ……inh … ắng Chào mào, sáo sậu, sáo đen, đàn đàn … ũ ……ũ bay bay về, lượn … ên … ượn xuống ĐỀ 10 : HOA TĨC TIÊN Thầy giáo dạy cấp tơi có khoảnh vườn tí tẹo, độ vài mét vuông Mọc um tùm với thứ quen thuộc: xương xơng, lốt, bạc hà, kinh giới Có ớt lẫn hoa hồng lúc bừng lên hoa rực rỡ Đặc biệt viền bốn xung quanh mảnh vườn có hàng tóc tiên, xanh mềm quanh năm Chắc cô tiên không già, tóc khơng bạc nên thứ cỏ có tên gọi Mùa hè, tơi thường đến nhà thầy, mùa hoa tóc tiên Sáng sáng, hoa tóc tiên nở rộ đua khoe màu, biến đường viền xanh thành đường viền hồng cánh sen Cầm bơng tóc tiên thường năm cánh, mỏng lụa, mát sương đêm, thấy mùi hương ngòn thơm thơm phong bánh đậu Hải Dương muốn ăn Thầy thường sai ngắt dăm cắm vào cốc thủy tinh suốt, có mưa suốt, để lên bàn thầy Cốc hoa tóc tiên trơng tinh khiết làm sao, làm sao, tưởng vừa cắm buổi sáng vào cốc, mà tưởng nếp sống thầy, tinh khiết, giản dị, sáng, sáng từ đến 17 Bây nhiều nơi trồng tóc tiên, hoa tóc tiên có nhiều nhà nhiều vườn, có hoa màu trắng, cắm hoa tóc tiên bình Riêng tơi, tơi nhớ cốc hoa tóc tiên bàn thầy giáo cách chục năm thôn hẻo lánh, hoa có màu cánh sen nhẹ, xanh biếc, cịn hương thơm thoảng nhẹ ngon lành thứ bánh Thầy giáo Nhưng trời, thầy có cốc hoa tóc tiên tinh khiết mình… Theo Băng Sơn Câu 1: (0,5 đ M1) Tác giả cho tên gọi tóc tiên có nguồn gốc đâu? A Do xanh tốt quanh năm B Do cô tiên không già C Do cô tiên khơng già, tóc khơng bạc D Do thầy giáo chăm sóc tốt Câu 2: (0,5 đ M1) Tác giả so sánh mùi thơm hoa tóc tiên với gì? A Mùi thơm mát sương đêm B Mùi thơm phong bánh đậu Hải Dương C Mùi thơm loại bánh D Hương thơm thoảng nhẹ ngon lành Câu 3: (0,5 đ M1) Mảnh vườn thầy giáo trồng loại gì? A Xương xơng, lốt, bạc hà, tóc tiên B Xương xơng, lốt, bạc hà, kinh giới, ớt, tóc tiên C Lá lốt, bạc hà, kinh giới, ớt, tóc tiên D Xương xông, lốt, kinh giới, ớt, bạc hà Câu 4: (0,5 đ M2) Ngắm cốc hoa tóc tiên tinh khiết, tác giả liên tưởng đến điều gì? A Tưởng vừa cắm buổi sáng vào cốc B Một thứ lụa mỏng manh tóc tiên C Tưởng nếp sống thầy D Liên tưởng đến buổi sáng nếp sống thầy giáo 18 Câu 5: (1 đ M2) Để miêu tả cốc hoa tóc tiên bàn thầy giáo, tác giả quan sát giác quan nào? ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Câu 6: (1đ M1) Dòng đồ dùng cần thiết cho thám hiểm? A Quần áo bơi, la bàn, lều trại, điện thoại, dụng cụ thể thao B Va li, cần câu, bật lửa, vũ khí, đồ ăn C Dụng cụ thể thao, la bàn, lều trại, thiết bị an toàn D Quần áo, đồ ăn, nước uống, vũ khí, đèn pin, la bàn, lều trại Câu 7: (0.5đ M2): Trạng ngữ có câu: “Sáng sáng, hoa tóc tiên nở rộ đua khoe màu, biến đường viền xanh thành đường viền hồng cánh sen” là: A Trạng ngữ thời gian B Trạng ngữ nơi chốn C Trạng ngữ nguyên nhân D Trạng ngữ mục đích Câu 8: (1đ M3) Câu: “Cuộc đời tơi bình thường.” Là kiểu câu: A Ai làm gì? B Ai gì? C Ai nào? D Câu cảm Câu 9: (M4)(1 đ) Theo em, nội dung văn gì? ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Câu 10: (M3)(0,5 đ) Chuyển câu kể sau thành câu cảm: Cốc hoa tóc tiên thầy giản dị, tinh khiết ………………………………………………………………………………………………… ĐỀ 11 ĂNG - CO VÁT Ăng-co Vát cơng trình kiến trúc điêu khắc tuyệt diệu nhân dân Cam-puchia xây dựng từ đầu kỉ VII Khu đến gồm ba tầng với tháp lớn Muốn thăm hết khu đền phải qua ba tầng hành lang dài gần 1500 mét vào thăm 398 gian phịng Suốt dạo xem kì thú đó, du khách cảm thấy lạc vào giới nghệ thuật chạm khắc kiến trúc cổ đại Đây, tháp lớn dựng đá ong bọc đá nhẵn Đây, tường buồng nhẵn bóng mặt ghế đá, hồn tồn ghép tảng đá lớn đẽo gọt vuông vức lựa ghép vào kín khít xây gạch vữa 19 Toàn khu đền quay hướng tây Lúc hồng hơn, Ăng-co Vát thật huy hồng Mặt trời lặn, ánh sắng chiếu soi vào bóng tối cửa đền Những tháp cao vút phía trên, lấp lống chùm nốt xòa tán tròn vượt lên hẳn hàng muỗm già cổ kính Ngơi đển cao với thềm đá rêu phong, uy nghi kì lạ, cao thâm nghiêm ánh trời vàng, đàn dơi bay tỏa từ ngách (Theo NHỮNG KÌ QUAN THẾ GIỚI) Câu1 Ăng-co Vát xây dựng đâu ? a Lào b Cam-pu-chia c Thái Lan Câu Khu đền gồm tầng với tháp lớn ? a Gồm ba tầng b Gồm tầng c Gồm hai tầng Câu Những tháp lớn dựng bọc ngồi ? a Dựng đá vơi bọc ngồi đá tảng b Dựng đá cuội bọc đá vàng c Dựng đá ong bọc đá nhẵn Câu Toàn khu đền Ăng-co Vát quay mặt hướng ? a Hướng tây b Hướng nam c Hướng đơng Câu 5: Khu đền Ăng-co Vát có gian phòng ? a 389 gian phòng b 839 gian phòng c 398 gian phòng Câu 6: Từ sau nghĩa với từ “Du lịch ” a Rong chơi b Tham quan c Giải trí Câu 7: Khi muốn mượn bạn bút, em chọn cách nói ? a Cho mượn bút b Bạn ơi, cho tớ mượn bút c Tớ mượn bút Câu 8: Tìm trạng ngữ nơi chốn câu sau : Mùa xuân, vườn, mn lồi hoa đua nở a Mùa xn b Trong vườn c Gồm ý a b Câu 9: Em hiểu câu: “Đi ngày đàng học sàn khôn” có nghĩa gì? ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Câu 10: Xác định trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ câu “Xa xa, đàn bò gặm cỏ ” +Trạng ngữ:…………………………………………………………………… 20 + Chủ ngữ: …………………………………………………………………… + vị ngữ: ………………………………………………………………………………………………………………… 21 ... hùng vĩ hay ruộng lúa bậc thang uốn lượn hút tầm mắt Đặc biệt đỉnh Fansipan với độ cao 3 143 m mệnh danh 11 “Nóc nhà Đơng Dương” Đỉnh Fansipan thuộc dãy núi Hồng Liên Sơn, nằm cách trung tâm thị... ………………………………………………………………………………………………… ĐỀ 11 ĂNG - CO VÁT Ăng-co Vát cơng trình kiến trúc điêu khắc tuyệt diệu nhân dân Cam-puchia xây dựng từ đầu kỉ VII Khu đến gồm ba tầng với tháp lớn Muốn... ……………………………………………………………………………………………………… đ) Lan phấn đấu học giỏi ……………………………………………………………………………………………………… ĐỀ 4: SAU TRẬN MƯA RÀO Một sau dông, người ta không nhận thấy trời hè vừa ủ dột Mùa hè, mặt đất chóng

Ngày đăng: 06/06/2022, 23:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan