1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

20 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 44,08 KB

Nội dung

Chủ trương và quá trình chỉ đạo thực hiện đường lối đối ngoại của đảng thời kỳ đổi mới. Vận dụng quan điểm: Việt Nam sẵn sàng là bạn, là đối tác đáng tin cậy của các nước trong cộng đồng quốc tế, phấn đấu vì hòa bình, độc lập và phát triển trong giai đoạn đại dịch Covid toàn cầu hiện nay

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC BỘ MƠN KHOA HỌC CHÍNH TRỊ MÃ ĐỀ: 04 TIỂU LUẬN MÔN LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Tên đề tài: Chủ trương trình đạo thực đường lối đối ngoại đảng thời kỳ đổi Vận dụng quan điểm: Việt Nam sẵn sàng bạn, đối tác đáng tin cậy nước cộng đồng quốc tế, phấn đấu hịa bình, độc lập phát triển giai đoạn đại dịch Covid toàn cầu Họ tên: Nguyễn Doãn Đức Việt Mã sinh viên: 19810430056 Lớp: D14TDH&DKTBCN1 Hà Nội, 12/2021 LỜI CẢM ƠN Trước hết em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo trường Đại học điện lực đưa môn “Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam” vào chương trình giảng dạy Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến giảng viên môn – Cô Vũ Thị Yến dạy dỗ tâm huyết truyền đạt kiến thức quý giá cho em suốt thời gian học tập vừa qua Trong thời gian tham gia lớp học lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam cô, em trau dồi cho thân nhiều kiến thức bổ ích, tinh thần học tập nghiêm túc hiệu Đây chắn kiến thức có giá trị sâu sắc, hành trang để em vững bước sau Bộ môn Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam mơn học bổ ích Việc nghiên cứu, học tập lịch sử Đảng có ý nghĩa to lớn việc giáo dục truyền thống cách mạng, chủ nghĩa yêu nước tinh thần dân tộc chân chính, lịng tự hào Đảng dân tộc Việt Nam Tuy nhiên, khả tiếp thu nhiều hạn hẹp, kiến thức chưa sâu rộng nên tiểu luận khó tránh khỏi thiếu sót, kính mong xem xét góp ý để tiểu luận em hồn thiện tốt Em xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CHỦ TRƯƠNG VÀ QUÁ TRÌNH CHỈ ĐẠO THỰC HIỆN ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI CỦA ĐẢNG THỜI KỲ ĐỔI MỚI 1.1 Hoàn cảnh lịch sử đường lối đối ngoại Đảng thời kỳ đổi 1.1.1 Tình hình giới từ thập kỷ 80 kỷ XX 1.1.2 Xu tồn cầu hố tác động 1.2 Giai đoạn hình thành, phát triển đường lối đối ngoại Đảng thời kì đổi 1.3 Phân tích quan điểm: Việt Nam sẵn sàng bạn, đối tác tin cậy nước cộng đồng quốc tế, phấn đầu hịa bình, độc lập phát triển thời kỳ hội nhập CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI CỦA ĐẢNG THỜI KỲ ĐỔI MỚI 2.1 Thành tựu ý nghĩa đường lối đối ngoại Đảng thời kỳ đổi 2.2 Hạn chế nguyên nhân đường lối đối ngoại Đảng thời kỳ đổi 2.3 Bối cảnh với thách thức hội CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐỐI NGOẠI CỦA ĐẢNG THỜI KỲ ĐỔI MỚI Ở NƯỚC TA PHẦN KẾT LUẬN LỜI MỞ ĐẦU Tình hình giới tiếp tục chứng kiến nhiều biến đổi phức tạp khó lường ngoại giao nước khu vực giới Tồn cầu hố tiếp tục phát triển sâu rộng tác động tới tất nước Các quốc gia lớn nhỏ tham gia ngày tích cực vào q trình hội nhập quốc tế Hồ bình, hợp tác phát triển xu hàng đầu quốc gia, phản ánh đòi hỏi xúc quốc gia, dân tộc trình phát triển Sau tiến hành công đổi đất nước, lực nước ta lớn mạnh, có lợi lớn tình hình trị – xã hội ổn định, mơi trường hồ bình Nhằm phát huy thành tựu to lớn đạt tiến hành công Đổi với mục tiêu xây dựng nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Đảng Nhà nước Việt Nam tiếp tục thực đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, rộng mở, đa dạng hoá, đa phương hoá quan hệ quốc tế, chủ động hội nhập quốc tế với phương châm: “Việt Nam sẵn sàng bạn đối tác tin cậy tất nước cộng đồng giới phấn đấu hồ bình, độc lập phát triển” Việt Nam hợp tác chặt chẽ với nước, tổ chức quốc tế khu vực để giải thách thức chung dịch bệnh truyền nhiễm, đói nghèo, tội phạm xuyên quốc gia, ô nhiễm môi trường, buôn lậu ma túy,… Những nỗ lực Việt Nam thể rõ tinh thần trách nhiệm bạn bè khu vực quốc tế Việt Nam chủ động hội nhập kinh tế quốc tế khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hợp tác quốc tế, độc lập tự chủ định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích dân tộc, giữ vững an ninh quốc gia, phát huy sắc văn hóa dân tộc… CHƯƠNG I: CHỦ TRƯƠNG VÀ QUÁ TRÌNH CHỈ ĐẠO THỰC HIỆN ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI CỦA ĐẢNG THỜI KỲ ĐỔI MỚI 1.1 Hoàn cảnh lịch sử đường lối đối ngoại Đảng thời kỳ đổi 1.1.1 Tình hình giới từ thập kỷ 80 kỷ XX Từ năm 1980, cách mạng khoa học công nghệ (đặc biệt công nghệ thông tin) tiếp tục phát triển mạnh mẽ, tác động sâu sắc đến mặt đời sống quốc gia, dân tộc Các nước xã hội chủ nghĩa lâm vào khủng hoảng sâu sắc Đến năm 1991, chế độ xã hội chủ nghĩa Liên Xô sụp đổ dẫn đến biến đổi to lớn quan hệ quốc tế Trật tự giới hình thành từ sau chiến tranh giới thứ hai sở hai khối độc lập Liên Xô Hoa Kỳ đứng đầu (trật tự giới hai cực) tan rã, mở thời kỳ hình thành trật tự giới Trên phạm vi giới, chiến tranh cục bộ, xung đột, tranh chấp còn, xu chung giới hịa bình hợp tác phát triển Các quốc gia, tổ chức lực lượng trị quốc tế thực điều chỉnh chiến lược đối nội, đối ngoại phương thức hành động cho phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ bên đặc điểm giới Xu chạy đua phát triển kinh tế khiến nước, nước phát triển đổi tư đối ngoại, thực sách đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế; mở rộng tăng cường liên kết, hợp tác với nước phát triển để tranh thủ vốn, kỹ thuật, công nghệ, mở rộng thị trường, học tập kinh nghiệm tổ chức, quản lý sản xuất kinh doanh Các nước đổi tư quan niệm sức mạnh, vị quốc gia Thay cách đánh giá cũ, chủ yếu dựa vào sức mạnh quân sự, tiêu chí tổng hợp sức mạnh kinh tế đặt vị trí quan trọng hàng đầu 1.1.2 Xu tồn cầu hố tác động Dưới góc độ kinh tế, tồn cầu hóa trình lực lượng sản xuất quan hệ kinh tế quốc tế phát triển vượt qua rào cản biên giới quốc gia khu vực, lan tỏa phạm vi tồn cầu, hàng hóa, vốn, tiền tệ, thông tin, lao động vận động thơng thống; phân cơng lao động mang tính quốc tế; quan hệ kinh tế quốc gia, khu vực đan xen nhau, hình thành mạng lưới quan hệ đa chiều 3 Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thử XI Đảng (tháng 1/2011) nhận định: "Tồn cầu hóa cách mạng khoa học - cơng nghệ phát triển mạnh mẽ, thúc đẩy trình hình thành xã hội thông tin kinh tế tri thức" Những tác động tích cực cùa tồn cầu hóa: sở thị trường mở rộng, trao đổi hàng hóa tăng mạnh thúc đẩy phát triển sản xuất nước; nguồn vốn, khoa học công nghệ, kinh nghiệm quản lý hình thức đầu tư, hợp tác khác mang lại lợi ích cho bên tham gia hợp tác Mặt khác, tồn cầu hóa làm tăng tính phụ thuộc lẫn nhau, nâng cao hiểu biết quốc gia, thuận lợi cho việc xây dựng mơi trường hịa bình, hữu nghị hợp tác nước Những tác động tiêu cực toàn cầu hóa: xuất phát từ việc nước cơng nghiệp phát triển thao túng, chi phối q trình tồn cầu hóa tạo nên bất bình đẳng quan hệ quốc tế làm gia tăng phân cực nước giàu nước nghèo, Đại hội lần thứ IX Đảng rõ: "Tồn cầu hóa kinh tế xu khách quan, lôi ngày nhiều nước tham gia; xu bị số nước phát triển tập đoàn tư xuyên quốc gia chi phối, chứa đựng nhiều mâu thuẫn, vừa có mặt tích cực vừa có mặt tiêu cực, vừa có hợp tác vừa có đấu tranh" Đại hội XI Đảng nhận định "Tồn cầu hóa kinh tế tiếp tục phát triển quy mơ, mức độ hình thức biểu với tác động tích cực tiêu cực, hội thách thức đan xen phức tạp" Thực tế cho thấy ràng, nước muốn tránh khỏi nguy bị biệt lập, tụt hậu, phát triển phải tích cực, chủ động tham gia vào q trình tồn cầu hóa, đồng thời phải có lĩnh cân nhắc cách cẩn trọng yếu tố bất lợi để vượt qua Dự báo tình hình giới năm tới, Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng nhận định: thể giới "Hịa bình, hợp tác phát triển xu lớn, có diễn biến phức tạp mới, tiềm ẩn nhiều bất trắc khó lường Những căng thẳng, xung đột tơn giáo, sắc tộc, ly khai, chiến tranh cục bộ, tranh chấp lãnh thổ, bạo loạn trị, can thiệp, lật đổ, khủng bố diễn gay gắt; yếu tố đe dọa an ninh phi truyền thống, tội phạm công nghệ cao lĩnh vực tài - tiền tệ, điện tử - viễn thông, sinh học, môi trường cịn tiếp tục gia tăng" Tình hình khu vực Châu Á — Thái Bình Dương từ năm 1990 có nhiều chuyển biến mới: Trước hết, khu vực tồn bất ổn vấn đề hạt nhân, vân đề tranh chấp chủ quyền biển đảo, tài nguyên việc số nước khu vực tăng cường vũ trang, châu Á - Thái Ẹinh Dương vần đánh giá khu vực ổn định; hai là, châu Á — Thái Bình Dương có tiềm lực lớn động phát triển kinh tế Xu hịa bình hợp tác khu vực phát triển mạnh "Khu vực Châu Á — Thái Bình Dương, có khu vực Đơng Nam Á, khu vực phát triển động tồn nhiều nhân tố gây ổn định; tranh chấp lãnh thổ, biển đảo ngày gay gắt Xuất hình thức tập hợp lực lượng đan xen lợi ích ASEAN tiếp tục đẩy mạnh liên kết khu vực, xây dựng cộng đồng, có vai trò ngày quan trọng khu vực, song nhiều khó khăn, thách thức" 1.2 Các giai đoạn hình thành, phát triển đường lối đối ngoại Đảng thời kì đổi Quá trình hình thành, phát triển đường lối đối ngoại Đảng thời kì đổi gồm giai đoạn: Giai đoạn 1986 - 1996: Xác lập đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở, đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ quốc tế Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng (tháng 12-1986), sở nhận thức đặc điểm bật giới cách mạng khoa học - kỹ thuật diễn mạnh mẽ, đẩy nhanh q trình quốc tế hóa lực lượng sàn xuất, Đảng ta nhận định: "Xu mở rộng phân công, hợp tác nước, kể nước có chế độ kinh tế - xã hộ khác nhau, điều kiện quan trọng công xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta" Từ Đảng chủ trương phải biết kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại điều kiện đề yêu cầu mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế với nước hệ thống xã hội chủ nghĩa, với nước công nghiệp phát triển, tổ chức quốc tế tư nhân nước ngồi ngun tắc bình đẳng, có lợi Triển khai chủ trương Đảng, tháng 12-1987, Luật đầu tư nước Việt Nam ban hành Đây lần Nhà nước tạo sở pháp lý cho hoạt động đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam - mở cửa để thu hút nguồn vốn, thiết bị kinh nghiệm tố chức, quản lý sản xuất, kinh doanh phục vụ công xây dựng, phát triển đất nước Tháng 5-1988, Bộ Chính trị Nghị số 13 nhiệm vụ sách đối ngoại tình hình mới, đề chủ trương kiên chủ động chuyển đấu tranh từ tình trạng đối đầu sang đấu tranh hợp tác tồn hịa bình; lợi dụng phát triển cách mạng khoa học - kĩ thuật xu tồn cầu hóa kinh tế giới để tranh thủ vị trí có lợi phân công lao động quốc tế; kiên mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế, sức đa dạng hóa quan hệ đối ngoại Nghị 13 Bộ Chính trị thể đổi tư Đảng nhiều vấn đề then chốt thuộc lĩnh vực đối ngoại như: quan hệ trị quốc tế; mục tiêu đối ngoại; an ninh phát triển; đoàn kết quốc tế tập hợp lực lượng quan hệ quốc tế Việt Nam Nghị số 13 Bộ Chính trị đánh dấu đổi tư quan hệ quốc tế chuyển hướng toàn chiến lược đối ngoại Đảng ta Sự chuyển hướng đặt đặt móng hình thành đường lối đối ngoại độc lộp tự chủ, rộng mở, đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ quốc tế 5 Trên lĩnh vực kinh tế đối ngoại, từ năm 1989, Đảng chủ trương xóa bỏ tình trạng độc quyền sản xuất kinh doanh xuất nhập So với chủ trương Đại hội V "Nhà nước độc quyền ngoại thương trung ương thống quản lý cơng tác ngoại thương", bước đổi lĩnh vực kinh tế đối ngoại Việt Nam Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Đảng (tháng 6-1991) đề chủ trương "hợp tác bình đẳng có lợi với tất nước, khơng phân biệt chế độ trị-xã hội khác sở nguyên tắc tồn hịa bình", với phương châm "Việt Nam muốn bạn với tất nước cộng đồng giới, phấn đấu hịa bình, độc lập phát triển" Đại hội VII đổi sách đối ngoại với đối tác cụ thể Với Lào Campuchia, thực đổi phương thức hợp tác, trọng hiệu tinh thần bình đẳng Với Trung Quốc, chủ trương thúc đẩy bình thường hóa quan hệ, bước mở rộng hợp tác Việt - Trung Trong quan hệ với khu vực, Đảng chủ trương phát triển quan hệ hữu nghị với nước Đông Nam Á châu Á - Thái Bình Dương, phấn đấu cho Đơng Nam Á hịa bình, hữu nghị hợp tác Đối với Hoa Kỳ, Đảng nhấn mạnh yêu cầu thúc đẩy q trình bình thường hóa quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Đại hội lần thứ VII Đảng thông qua, xác định quan hệ hữu nghị hợp tác với nhân dân tất nước giới đặc trưng xã hội xă hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng Các hội nghị Trung ương (khóa VII) tiếp tục cụ thể hóa quan điểm Đại hội VII lĩnh vực đối ngoại Trong đó, Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương khóa VII (tháng 6-1992) nhấn mạnh yêu cầu đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ quốc tế Mở rộng cửa để tiếp thu vốn, cơng nghệ, kinh nghiệm quản lý nước ngồi, tiếp cận thị trường giới sở bảo đảm an ninh quốc gia, bảo vệ tài nguyên, môi trường, hạn chế đến mức tối thiểu mặt tiêu cực phát sinh trình mở cửa Hội nghị đại biểu tồn quốc nhiệm kỳ khóa VII (tháng 1-1994) chủ trương triền khai mạnh mẽ đồng đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở, đa dạng hóa đa phương hóa quan hệ đối ngoại Như vậy, quan điểm, chủ trương đối ngoại rộng mở đề từ đại hội Đảng lần thứ VI, sau nghị Đại hội Hội nghị Trung ương từ khóa VI đền khóa VII phát triển hình thành đường lối đối ngoại độc lập tự chủ rộng mở, đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ quốc tế Giai đoạn 1996-2011: Bổ sung phát triển đường lối đối ngoại theo phương châm chủ động, tích cực hội nhập quốc tế 6 Đại hội thứ VIII Đảng (tháng 6-1996) khẳng định tiếp tục mở rộng quan hệ quốc tế, hợp tác nhiều mặt với nước, trung tâm kinh tế, trị khu vực quốc tế Đồng thời chủ trương "xây dựng kinh tế mở" "đẩy nhanh trình hội nhập kinh tế khu vực giới" Đại hội VIII xác định rõ quan điểm đối ngoại với nhóm đối tác như: sức tăng cường quan hệ với nước láng giềng nước tổ chức ASEAN; không ngừng củng cố quan hệ với nước bạn bè truyền thống; coi trọng quan hệ với nước phát triển trung tâm kinh tế - trị giới; đồn kết với nước phát triển, với Phong trào không liên kết; tham gia tích cực đóng góp cho hoạt động tổ chức quốc tế, diễn đàn quốc tế So với Đại hội VII, chủ trương đối ngoại Đại hội VIII có điểm mới: là, chủ trương mở rộng quan hệ với đảng cầm quyền đảng khác; hai là, quán triệt yêu cầu mở rộng quan hệ đối ngoại nhân dân, quan hệ với tổ chức phi phủ; ba là, lần đầu tiên, lĩnh vực kinh tế đối ngoại, Đảng đưa chủ trương thử nghiệm để tiến tới thực đầu tư nước Cụ thể hóa quan điểm Đại hội VIII, nghị Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII (tháng 12-1997), rõ: sở phát huy nội lực, thực quán, lâu dài sách thu hút nguồn lực bên Nghị đề chủ tưởng tiến hành khẩn trương, vững việc đàm phán Hiệp định Thương mại với Mỹ, gia nhập Diễn đàn hợp tác Kinh tế châu Á — Thái Bình Dương (APEC) Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng (tháng 4-2001), Đảng ta nhận định: thực đường lối đổi toàn diện, từ năm 1986 đến năm 2001, đạt thành tựu to lớn lĩnh vực, đặc biệt "đất nước khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội Từ chỗ bị bao vây, cấm vận, nước ta phát triển quan hệ kinh tế với hầu khắp nước, gia nhập có vai trị ngày tích cực nhiều tổ chức kinh tế khu vực quốc tế" Từ đó, Đảng đề chủ trương chủ động hội nhập kinh tế quốc tế khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực Cảm nhận đầy đủ "lực" "thế" đất nước sau 15 năm đổi mới, Đại hội IX phát triển phương châm Đại hội VII là: "Việt Nam muốn bạn với nuớc cộng đồng giới phấn đấu hịa bình, độc lập phát triền" thành "Việt Nam sẵn sàng làm bạn, đối tác tin cậy nước cộng đồng quốc tế, phấn đấu hịa bình, độc lập phát triển" Chủ trương xây dựng quan hệ đối tác đề Đại hội IX đánh dấu bước phát triển chất tiến trình quan hệ quốc tế Việt Nam thời kỳ đổi Tháng 11-2001, Bộ Chính trị Nghị số 07 Hội nhập kinh tế quốc tế Nghị đề nhiệm vụ cụ thể biện pháp tổ chức thực trình hội nhập kinh tế quốc tế Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành Trung ương khóa IX (ngày 5-1-2004) nhấn mạnh yêu cầu chuẩn bị tốt điều kiện nước để sớm gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO); kiên đấu tranh với biểu lợi ích cục làm kìm hãm tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X (tháng 4-2006), Đảng nêu quan điểm: thực quán đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, hịa bĩnh, hợp tác phát triển; sách đối ngoại rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế, "chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế" Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế hoàn toàn chủ động đinh đường lối, sách hội nhập kinh tế quốc tế, khơng để vào bị động; phân tích, lựa chọn phương thức hội nhập đúng, dự báo tình thuận lợi khó khăn hội nhập kinh tế quốc tế Tích cực hội nhập kinh tế quốc tế khẩn trương chuẩn bị, điều chỉnh, đổi bên trong, từ phương thức lãnh đạo, quản lý đến hoạt động thực tiễn; từ trung ương đến địa phương, doanh nghiệp; khẩn trương xây dựng lộ trình, kế hoạch, hoàn chỉnh hệ thống pháp luật; nâng cao lực cạnh tranh, doanh nghiệp kinh tế; tích cực, phải thận trọng, vững Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng (tháng 1- 2011), nhận định tình hình nước: "Những thành tựu kinh nghiệm 25 năm đổi (1986-2011) tạo cho đất nước lực thế, sức mạnh tổng hợp lớn nhiều so với trước nhiên, nước ta đứng trước nhiều thách thức lớn, đan xen nhau, tác động tổng hợp diễn biến phức tạp, coi thường thách thức Nguy tụt hậu xa kinh tế so với nhiều nước khu vực giới tồn tại" Trên sở nhận định đó, Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng đề chủ trương "triển khai đồng bộ, toàn diện, hiệu hoạt động đối ngoại, tích cực chủ động hội nhập quốc tế" So với chủ trương đối ngoại Đại hội Đảng lần thứ X: "Chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế", Nghị Đại hội XI thể bước phát triển tư đối ngoại - chuyển từ "hội nhập kinh tế quốc tế" lên "hội nhập quốc tế" - hội nhập toàn diện, đồng từ kinh tế đến trị, văn hóa, giáo dục, an ninh, quốc phòng Như vậy, đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở, đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ quốc tế xác lập mười năm đầu thời kỳ đổi (1986-1996), đến Đại hội XI (tháng 1-2011) bồ sung, phát triển theo phương châm chủ động, tích cực hội nhập quốc tế, hình thành đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hịa bình, hợp tác phát triển; đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ, chủ động tích cực hội nhập quốc tế; bạn, đối tác tin cậy thành viên có trách nhiệm cộng đồng quốc tế; lợi ích quốc gia, dân tộc, Việt Nam xã hội chủ nghĩa giàu mạnh 8 1.3 Phân tích quan điểm: Việt Nam sẵn sàng bạn, đối tác tin cậy nước cộng đồng quốc tế, phấn đấu hịa bình, độc lập phát triển thời kỳ hội nhập Hội nhập kinh tế khu vực giới xu tất yếu khách quan nước đường phát triển điều kiện giới Đối với nước ta đảng nhà nước chủ trương thực quán lâu dài sách phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận động theo chế thị trường, có quản lý nhà nước Vì vậy, kinh tế thị trường việc mở rộng quan hệ đối ngoại chủ động hội nhập kinh tế quốc tế điều thực cần thiết tất yếu khách quan Tình hình khu vực giới tác động mạnh mẽ đến nước ta Trước mắt có hội thách thức lớn Vấn đề có ý nghĩa sống cịn nước ta nắm bắt hội, vượt qua thử thách sánh vai nước phát triển giới Từ tình hình quốc tế nước, Đảng ta nêu lên đường lối đối ngoại là: thực quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, mở rộng sách đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế, Việt Nam muốn bạn đối tác tin cậy nước cộng đồng quốc tế, phấn đấu hịa bình độc lập phát triển, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu hợp tác quốc tế, đảm bảo độc lập tự chủ định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích dân tộc, giữ vững an ninh quốc gia, phát huy sắc văn hóa dân tộc, bảo vệ môi trường sinh thái Thủ tướng nhấn mạnh, bối cảnh nay, khó khăn cần phải nâng cao đồn kết, có đồn kết khó khăn vượt qua Trên tinh thần đó, Việt Nam ln coi trọng thúc đẩy quan hệ hữu nghị, hợp tác tốt đẹp với nước, chung tay giữ vững môi trường hịa bình, an ninh, ổn định để phát triển, thúc đẩy hợp tác đa phương, liên kết hội nhập quốc tế, giới xanh, sạch, phát triển bền vững, bao trùm nhân văn Từ chủ trương “muốn bạn” đến “sẵn sàng bạn” , “là bạn”, “là đối tác tin cậy” bạn đối tác tin cậy thành viên có trách nhiệm cộng đồng quốc tế, Đảng ta bước chuyển sang định hướng đa dạng hóa đa phương hóa quan hệ quốc tế Đan xen lợi ích với đối tác giúp cho việc tăng cường độc lập tự chủ thông qua gia tăng tùy thuộc lẫn nước ta nước Về mặt kinh tế giúp ta tránh lệ thuộc vào thị trường đối tác định Về trị đa dạng hóa đa phương hóa giúp ta tránh bị lơi kéo, ép buộc quan hệ với nước khác Chúng ta chủ trương mở rộng quan hệ với quốc gia vùng lãnh thổ giới, không phân biệt chế độ trị- xã hội Đảng ta đổi nhận thức cách rõ ràng chuyển cách nhìn biện chứng thực tế từ tư bạn thu sang tư đối tác đối tượng sở lợi ích quốc gia- dân tộc hoàn cảnh cụ thể thấy rõ đan xen chuyển hóa đối tượng đối tác xác định lấy đối tượng làm sở để thiết lập quan hệ quốc tế đồng thời đấu tranh với đối tượng với mặt đối tượng Phương châm “đối tác- đối tượng” thể tư mềm dẻo sở để xử lý cách hiệu quan hệ lợi ích đa chiều phức tạp bạn đối tác tin cậy với nước để bảo vệ lợi ích quốc gia dân tộc cần nhận thức rõ đối tác có đối tượng đối tượng đối tác Phương châm giúp ta tận dụng hội hợp tác đồng thời thấy rõ khác biệt lợi ích để tìm giải pháp đưa quan hệ phát triển không bỏ lỡ hội hợp tác không lơ cảnh giác Đây định hướng quan trọng để nhiệm vụ đối ngoại gắn kết chặt chẽ với nhiệm vụ quốc phòng, an ninh, bảo vệ Tổ quốc Trên sở nhận thức đắn thời đại tình hình giới khu vực, Đảng ta xác định phương châm định hướng cho thực nhiệm vụ đối ngoại hợp tác đấu tranh Dòng chủ lưu giai đoạn thời đại hịa bình hợp tác phát triển.Trong nhận rõ hợp tác phát triển xu đồng thời không mơ hồ thấy hợp tác chiều Hợp tác phải đôi với đấu tranh cạnh tranh để bảo vệ quyền lợi lợi ích đáng quốc gia đồng thời đấu tranh cạnh tranh để hợp tác không dẫn tới đối đầu Kiên quyết, kiên trì phương châm định hướng quan trọng mà Đảng ta lần rõ Đại hội XII Đảng “ Kiên kiên trì đấu tranh bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ tổ quốc, bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân chế độ xã hội chủ nghĩa” Lịch sử cho thấy, quốc gia láng riêng thường có mâu thuẫn, xung đột lợi ích tranh chấp lãnh thổ lịch sử để lại Giải vấn đề phải có nỗ lực thiện chí tất bên liên quan nhiều phương án giải pháp lâu dài Do vậy, cần phải kiên quyết- kiên trì Đây vấn đề mang tính nguyên tắc đặt nhiệm vụ đối ngoại giữ vững mơi trường hịa bình bảo vệ tổ quốc giữ vững mơi trường hịa bình thêm bạn bớt thù đóng góp trực tiếp bảo vệ tổ quốc từ sớm từ xa giữ nước từ nước chưa nguy Đại dịch COVID-19 diễn biến phức tạp, tác động nhiều mặt, gây tổn thất nặng nề nhiều quốc gia, dân tộc, có nước ta Dưới lãnh đạo kịp thời, đắn Đảng, phối hợp đồng bộ, triển khai liệt hệ thống trị, chung sức, đồng lịng đồng bào, chiến sĩ nước kiều bào ta nước ngoài, giúp đỡ bạn bè quốc tế, kiểm sốt có hiệu đại dịch, chủ động đóng góp có trách nhiệm vào nỗ lực chung quốc tế phòng, chống dịch COVID19, đồng thời tranh thủ hỗ trợ quốc tế vaccine, thiết bị y tế thuốc điều trị, đóng góp quan trọng vào việc phòng, chống dịch COVID-19 phục hồi, đưa đất nước vào trạng thái bình thường mới, "thích ứng an tồn, linh hoạt, kiểm sốt hiệu dịch Covid-19" để phát triển kinh tế-xã hội Trước khó khăn đại dịch gây ra, thúc đẩy nhiều trao đổi, hợp tác với nước, đẩy mạnh trao đổi trực tuyến cấp Việt Nam phát huy tinh thần đoàn kết hợp tác quốc tế, hỗ trợ trang, vật tư y tế, tài cho 51 quốc gia tổ chức quốc tế ứng phó với đại dịch COVID-19 Bên cạnh đó, bộ, ngành, địa 10 phương, tổ chức hữu nghị Việt Nam tích cực tham gia hỗ trợ quốc gia, đối tác gặp khó khăn Ta tranh thủ hỗ trợ tài trang thiết bị y tế từ nhiều quốc gia tổ chức quốc tế phục vụ kiểm sốt dịch bệnh nước Mơ hình chống dịch hiệu quả, với tinh thần trách nhiệm nghĩa cử cao đẹp Việt Nam hợp tác quốc tế chống dịch bạn bè quốc tế đánh giá cao Trước thách thức tình hình, đạo liệt Đảng, Nhà nước, hệ thống trị triển khai xuất sắc nhiệm vụ kép, vừa phòng, chống dịch, vừa phục hồi, phát triển kinh tế-xã hội tảng mơi trường hịa bình, ổn định giữ vững Đối ngoại Việt Nam vượt qua nhiều thách thức, tranh thủ, tạo tận dụng tốt hội hợp tác mới, góp phần nước khắc phục khó khăn tiếp tục vươn lên đường phát triển 11 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI CỦA ĐẢNG THỜI KỲ ĐỔI MỚI 2.1 Thành tựu ý nghĩa đường lối đối ngoại Đảng thời kỳ đổi Qua 25 năm thực đường lối mở rộng quan hệ đối ngoại, hội nhập quốc tế, nước ta đạt kết quả: Một là, phá bao vây, cấm vận lực thù địch, tạo dựng môi trường quốc tế thuận lợi cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việc tham gia ký Hiệp định Pari (ngày 23-10-1991) giải pháp toàn diện cho vấn đề Campuchia mở tiền đề để Việt Nam thúc đẩy quan hệ với khu vực cộng đồng quốc tế Việt Nam bình thường hóa quan hệ với Trung Quốc (ngày 10-11-1991); tháng 11-1992, Chính phủ Nhật Bản định nối lại viện trợ ODA cho Việt Nam; bình thường hóa quan hệ với Hoa Kỳ (ngày 11-7-1995) Tháng 7-1995 Việt Nam gia nhập ASEAN, đánh dấu hội nhập nuớc ta với khu vực Đông Nam Á Hai là, giải hịa bình vấn đề biên giới, lãnh thổ, biển đảo với nước liên quan Nước ta đàm phán thành công với Malaixia giải pháp "gác tranh chấp, khai thác" vùng biển chồng lấn hai nước Thu hẹp diện tích tranh chấp vùng biển ta nước ASEAN Đã ký với Trung Quốc: Hiệp ước phân định biên giới bộ, Hiệp định phân định Vịnh Bắc Hiệp định hợp tác nghề cá Ba là, mở rộng quan hệ đối ngoại theo hướng đa phương hóa, đa dạng hóa Lần lịch sử Việt Nam có quan hệ thức với tất nước lớn, kể nước ủy viên Thường trực Hội đồng bảo an Liên hợp quốc; tất nước lớn coi trọng vai trị Việt Nam Đơng Nam Á Đã ký Hiệp định khung hợp tác với EU (năm 1995); năm 1999 ký thỏa thuận với Trung Quốc khung khổ quan hệ "Láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài, hướng tới tương lai"; tháng 5-2008 thiết lập quan hệ đối tác hợp tác chiến lược toàn diện Việt Nam - Trung Quốc; ngày 13-7-2001, ký kết hiệp định thương mại song phương Việt Nam — Hoa Kỳ; tuyên bố quan hệ đối tác chiến lược với Nga (năm 2001); khung khổ quan hệ đối tác tin cậy ồn định lâu dài với Nhật Bàn (năm 2002) Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao với 171 nước giới Tháng 10-2007, Đại hội đồng Liên hợp quốc bầu Việt Nam làm ủy viên không thường trực Hội đồng bảo an nhiệm kỳ 2008- 2009 Năm 2010 Việt Nam đảm nhiệm thành công cương vị Chủ tịch ASEAN; tích cực tham gia có đóng góp cho nhiều hoạt động đa phương khu vực giới, tham gia giải vấn đề toàn cầu an ninh hạt nhân giải trừ vũ khí hạt nhân, phịng chống tội phạm, biến đổi khí hậu 12 Bốn là, tham gia tổ chức kinh tế quốc tế Năm 1993, Việt Nam khai thơng quan hệ với tổ chức tài tiền tệ quốc tế như: Quỹ tiền tệ Quốc tế (IMF), Ngân hàng Thế giới (WB), Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB); sau gia nhập ASEAN (tháng 7-1995) Việt Nam tham gia khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA); tháng 3-1996, tham gia diễn đàn hợp tác Á - Âu (ASEM) với tư cách thành viên sáng lập; tháng 11-1998, gia nhập tổ chức Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (APEC); ngày 11-2007, Việt Nam kết nạp làm thành viên thứ 150 tổ chức thương mại giới (WTO) Năm là, mở rộng thị trường, tiếp thu khoa học công nghệ kỹ quàn lý Về mở rộng thị trường: Đến năm 2010, Việt Nam có quan hệ thương mại, đầu tư với khoảng 230 nước vùng lãnh thổ, đưa tỷ lệ giá trị xuất nhập so với GDP lên 170% Thực tế cho thấy, kinh tế nước ta gắn kết chặt chẽ vào kinh tế giới Nếu năm 1986 kim ngạch xuất Việt Nam đạt 789 triệu USD, đến nắm 2007 đạt 48 tỷ USD; năm 2008 đạt khoảng 62,9 tỷ USD; năm 2010 ước đạt 71,6 tỷ USD Hội nhập quốc tế tạo hội để nước ta tiếp cận thành tựu cách mạng khoa học công nghệ giới Nhiều công nghệ đại, dây chuyền sản xuất tiên tiến sử dụng tạo nên bước phát triển ngành sản xuất Đồng thời, thông qua dự án liên doanh hợp tác với nước ngoài, doanh nghiệp Việt Nam tiếp nhận nhiều kinh nghiệm quản lý sản xuất đại Sáu là, bước đưa hoạt động doanh nghiệp kinh tế vào môi trường cạnh tranh Trong trình hội nhập, nhiều doanh nghiệp đổi công nghệ, đổi quản lý, nâng cao suất chất lượng, không ngừng vươn lên cạnh tranh để tồn phát triển Với tư làm ăn mới, lấy hiệu sản xuất kinh doanh làm thước đo đội ngũ nhà doanh nghiệp động, sáng tạo có kiến thức quản lý hình thành Nghị Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI Đảng, đánh giá: "hoạt động đối ngoại, hội nhập quốc tế mở rộng, vị thế, uy tín quốc tế nước ta nâng cao" Những kết quà có ý nghĩa quan trọng, tranh thủ nguồn lực bên ngồi kết hợp với nguồn lực nước hình thành sức mạnh tổng họp, góp phần đưa đến thành tựu kinh tế to lớn Góp phần giữ vững củng cố độc lập, tự chủ, định hướng xã hội chủ nghĩa; giữ vững an ninh quốc gia sắc văn hóa dân tộc; Cương lĩnh (bổ sung, phát triển năm 2011) nhận định: nước ta "có quan hệ quốc tế rộng rãi, có vị ngày quan trọng khu vực giới" 2.2 Hạn chế nguyên nhân đường lối đối ngoại Đảng thời kỳ đổi 13 Bên cạnh kết đạt được, trình thực đường lối đối ngoại, hội nhập quốc tế bộc lộ hạn chế: Trong quan hệ với nước, nước lớn, lúng túng, bị động Chưa xây dựng quan hệ lợi ích đan xen, tùy thuộc lẫn với nước Một số chủ trương, chế, sách chậm đổi so với yêu cầu mở rộng quan hệ đối ngoại, hội nhập quốc tế; hệ thống luật pháp chưa, hoàn chỉnh, khơng đồng bộ, gây khó khăn việc thực cam kết tổ chức quốc tế Chưa hình thành kế hoạch tổng thể dài hạn hội nhập quốc tế lộ trình hợp lý cho việc thực cam kết Doanh nghiệp nước ta hầu hết quy mô nhỏ, yếu quản lý công nghệ; lĩnh vực sản xuất cơng nghiệp, trình độ trang thiết bị lạc hậu; kết cấu hạ tầng ngành dịch vụ phục vụ sản xuất kinh doanh phát triển có chi phí cao bơn nước khác khu vực Đội ngũ cán lĩnh vực đối ngoại nói chung chưa đáp ứng nhu cầu số lượng chất lượng; cán doanh nghiệp hiểu biết pháp luật quốc tế, kỹ thuật kinh doanh Đại hội XI Đảng hạn chế, như: "Công tác nghiên cứu, dự báo chiến lược đối ngoại có mặt cịn hạn chế Sự phối hợp đối ngoại Đảng, ngoại giao nhà nước ngoại giao nhân dân, lĩnh vực trị, kinh tế văn hóa đối ngoại chưa thật đồng bộ" Q trình thực đường lối đối ngoại, hội nhập quốc tế từ năm 1986 đến năm 2011 hạn chế, thành tựu bản, có ý nghĩa quan trọng: góp phần đưa đất nước khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, kinh tế Việt Nam có bước phát triển mới; lực Việt Nam nâng cao trường quốc tế Các thành tựu đối ngoại, hội nhập quốc tế Đảng Nhà nước thời kỳ đổi đắn sáng tạo 2.3 Bối cảnh với thách thức hội Trong văn kiện liên quan đến lĩnh vực đối ngoại, Đảng ta rõ hội thách thức việc mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế, sở Đảng xác định mục tiêu, nhiệm vụ tư tưởng đạo công tác đối ngoại Về hội: Xu hịa bình, hợp tác phát triển xu tồn cầu hóa kinh tế tạo thuận lợi cho nước ta mờ rộng quan hệ đối ngoại, hợp tác phát triển kinh tế Mặt khác, thắng lợi nghiệp đổi nâng cao lực nước ta trường quốc tế, tạo tiền đề cho quan hệ đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế 14 Về thách thức: Những vấn đề toàn cầu phân hóa giàu nghèo, dịch bệnh, tội phạm xuyên quốc gia gây tác động bất lợi nước ta Nền kinh tế Việt Nam phải chịu sức ép cạnh tranh gay gắt ba cấp độ: sản phẩm, doanh nghiệp quốc gia; biến động thị trường quốc tế tác động nhanh mạnh đến thị trường nước, tiềm ẩn nguy gây rối loạn, trí khủng hoảng kinh tế - tải Ngồi ra, lợi dụng tồn cầu hóa, lực thù địch sử dụng chiêu "dân chủ", "nhân quyền" chống phá chế độ trị ổn định, phát triển nước ta Những hội thách thức nêụ có mốỉ quan hệ, tác động qua lại, chuyển hóa lẫn Cơ hội không tự phát huy tác dụng mà tùy thuộc vào khả tận dụng hội Tận dụng tốt hội tạo lực để vượt qua thách thức, tạo hội lớn Ngược lại, khơng nắm bắt, tận dụng hội bị bỏ lỡ, thách thức tăng lên, lấn át hội, cản trở phát triển Thách thức sức ép trực tiếp, tác động đến đâu tùy thuộc khả nỗ lực Nếu tích cực chuẩn bị, có biện pháp đối phó hiệu quả, vươn lên nhanh trước sức ép thách thức khơng vượt qua thách thức, mà cịn biến thách thức thành động lực phát triển 15 CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐỐI NGOẠI CỦA ĐẢNG THỜI KỲ ĐỔI MỚI Ở NƯỚC TA Một là, tiếp tục quán nguyên tắc Đảng lãnh đạo tuyệt đối, toàn diện Nhà nước quản lý thống công tác đối ngoại; phối hợp chặt chẽ ba trụ cột gồm đối ngoại Đảng, ngoại giao Nhà nước đối ngoại nhân dân Qua tạo sức mạnh tổng hợp tất bộ, ban, ngành, địa phương, đồng thuận nhân dân việc triển khai đường lối đối ngoại Đảng Nhà nước Hai là, đề phương hướng, biện pháp nâng cao hiệu hoạt động đối ngoại, đưa quan hệ với nước, đối tác ưu tiên, quan trọng thực vào chiều sâu, ổn định, bền vững, sở luật pháp quốc tế, bình đẳng, có lợi, bảo đảm lợi ích tối cao quốc gia, dân tộc Ba là, xác định đề biện pháp đóng góp tích cực thực hiệu tiến trình hội nhập quốc tế sâu rộng, để hội nhập quốc tế thật tạo hội thúc đẩy phát triển kinh tế tăng cường tiềm lực, sức mạnh tổng thể quốc gia, góp phần tạo động lực mạnh mẽ để đổi toàn diện đất nước, nâng cao đời sống nhân dân Bốn là, tăng cường phối hợp chặt chẽ quốc phòng - an ninh - đối ngoại việc bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, đồng thời giữ vững mơi trường hịa bình, ổn định để phát triển bảo vệ vững chế độ xã hội chủ nghĩa Năm là, quán triệt nhận thức toàn lực lượng làm công tác đối ngoại việc đưa đối ngoại đa phương trở thành trụ cột công tác đối ngoại thời gian tới Sáu là, giữ gìn, kế thừa phát huy sắc ngoại giao Việt Nam kết hợp với văn hoá truyền thống dân tộc, nghệ thuật ngoại giao Hồ Chí Minh để tiếp tục xây dựng hoàn thiện khoa học, lý luận ngoại giao Việt Nam Đẩy mạnh hội nhập quốc tế toàn diện sâu rộng, với trọng tâm hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời thúc đẩy nâng cao chất lượng hội nhập quốc tế lĩnh vực văn hóa, xã hội, mơi trường, khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo, du lịch…, qua đưa đất nước phát triển nhanh bền vững Bảy là, khơi dậy mạnh mẽ tinh thần yêu nước, ý chí tự lực tự cường dân tộc, sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, giá trị văn hoá, sức mạnh người Việt Nam khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc Triển khai đồng bộ, hiệu quả, sáng tạo ngoại giao kinh tế phục vụ phát triển, lấy địa phương, doanh nghiệp người dân làm trung tâm phục vụ, kết hợp hiệu nguồn lực bên với nguồn lực nước, góp phần thực thắng lợi chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội đất nước 16 Tám là, nâng cao hiệu quả, đổi nội dung, phương thức công tác ngoại giao văn hố, thơng tin đối ngoại, bảo hộ cơng dân, triển khai tồn diện mạnh mẽ cơng tác người Việt Nam nước ngồi để tạo gắn kết chặt chẽ, phát huy tối đa nguồn lực, sức mạnh tổng hợp cho phát triển đất nước Chín là, mở rộng, nâng cao hiệu đưa mối quan hệ đối ngoại Đảng vào chiều sâu, tạo tảng trị cho quan hệ nước ta với nước; tạo lập đồng thuận hậu thuẫn trị đảng lực lượng trị nghiệp đổi Củng cố, nâng cao hiệu công tác đối ngoại nhân dân, tạo tảng xã hội hữu nghị hợp tác nhân dân ta với nhân dân nước Tăng cường phối hợp tổ chức nhân dân với vai trò nòng cốt Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Liên hiệp tổ chức hữu nghị Việt Nam tổ chức đồn thể trị - xã hội khác hoạt động đối ngoại Mười là, kiện toàn nâng cao hiệu chế phối hợp liên ngành lĩnh vực đối ngoại Nâng cao lĩnh, phẩm chất, lực, phong cách chuyên nghiệp, đổi sáng tạo đội ngũ cán làm công tác đối ngoại để đáp ứng tốt yêu cầu, nhiệm vụ tình hình Để triển khai thành cơng nhiệm vụ chiến lược này, cần tập trung xây dựng ngoại giao tồn diện, đại, trọng tâm phát triển đội ngũ cán đối ngoại có lĩnh trị vững vàng, nắm vững chun môn, thông thạo kỹ ngày chuyên nghiệp, sáng tạo động thích ứng với tình hình Đất nước ta bước vào giai đoạn chuyển quan trọng, hướng tới khát vọng mục tiêu phát triển mạnh mẽ, vươn lên sánh vai với cường quốc năm châu Với niềm tin vào lãnh đạo sáng suốt Đảng, tâm, đồng hành tồn hệ thống trị, ngành ngoại giao phấn đấu cao nhất, thực thắng lợi nhiệm vụ mà Đảng nhân dân giao phó, góp phần thực hóa thành cơng mục tiêu: dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh, xây dựng nước Việt Nam hạnh phúc, phồn vinh, có vị thế, uy tín cao trường quốc tế 17 PHẦN KẾT LUẬN Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh dặn cơng tác đối ngoại "phải ln ln lợi ích dân tộc mà phục vụ" Thực lời dạy Người, công tác đối ngoại Việt Nam đồng hành dân tộc, phụng Tổ quốc phục vụ Nhân dân Trong gần 35 năm thực cơng đổi mới, chủ động tích cực hội nhập quốc tế sâu rộng, Việt Nam đạt thắng lợi công tác đối ngoại Trước bối cảnh tình hình khu vực, giới tiếp tục diễn biến phức tạp, khó lường, cơng tác đối ngoại cần kiên trì nắm vững nhiệm vụ, mục tiêu nhằm giữ vững mơi trường hịa bình, ổn định, lợi ích quốc gia - dân tộc Với lực đất nước không ngừng củng cố qua 35 năm đổi mới, với tâm hệ thống trị lãnh đạo Đảng, thời gian tới, công tác đối ngoại hội nhập quốc tế đạt thành tựu to lớn, đóng góp xứng đáng vào thực thắng lợi Nghị Đại hội Đảng lần thứ XIII Góp phần đưa đất nước ta trở thành nước phát triển có cơng nghiệp đại, thu nhập trung bình cao vào năm 2030, trở thành nước phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa vào kỷ XXI Rõ ràng, không đạt thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử, mà cịn tiếp tục đẩy mạnh phát triển với nguồn lực phong phú Hành trình đổi với hài hịa ý Ðảng với lòng dân kết hợp ba yếu tố thiên thời, địa lợi, nhân hòa Ðó động lực lớn nhất, yếu tố tạo nên thành công nghiệp cao xây dựng Việt Nam dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, vững bước lên chủ nghĩa xã hội ... có giá trị sâu sắc, hành trang để em vững bước sau Bộ môn Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam môn học bổ ích Việc nghiên cứu, học tập lịch sử Đảng có ý nghĩa to lớn việc giáo dục truyền thống cách mạng,... thức quý giá cho em suốt thời gian học tập vừa qua Trong thời gian tham gia lớp học lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam cô, em trau dồi cho thân nhiều kiến thức bổ ích, tinh thần học tập nghiêm túc... ƠN Trước hết em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo trường Đại học điện lực đưa môn ? ?Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam? ?? vào chương trình giảng dạy Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến giảng

Ngày đăng: 06/06/2022, 21:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w