1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(SKKN 2022) sử dụng ca dao, tục ngữ, thành ngữ trong giảng dạy sinh học phần chuyển hoá vật chất và năng lượng ở động vật, cảm ứng ở động vật sinh học 11

35 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Sử Dụng Ca Dao, Tục Ngữ, Thành Ngữ Trong Giảng Dạy Sinh Học Phần Chuyển Hoá Vật Chất Và Năng Lượng Ở Động Vật, Cảm Ứng Ở Động Vật - Sinh Học 11
Tác giả Nguyễn Văn Chức
Người hướng dẫn Phó Hiệu Trưởng
Trường học Trường THPT Lê Hồng Phong
Chuyên ngành Sinh học
Thể loại sáng kiến kinh nghiệm
Năm xuất bản 2022
Thành phố Thanh Hóa
Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 2,09 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM SỬ DỤNG CA DAO, TỤC NGỮ, THÀNH NGỮ TRONG GIẢNG DẠY SINH HỌC PHẦN CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở ĐỘNG VẬT, CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT - SINH HỌC 11 Người thực hiện: Nguyễn Văn Chức Chức vụ: Phó Hiệu trưởng SKKN thuộc lĩnh vực (mơn): Sinh học THANH HĨA NĂM 2022 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghị số 29-NQ/TW với nội dung đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước Nghị hội nghị lần thứ BCH Trung ương Đảng khóa XI về: “Đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực” Để đạt mục tiêu đó, đòi hỏi giáo viên phải thực đổi phương pháp, phải dạy học tích hợp kiến thức liên môn theo định hướng phát triển lực học sinh Sinh học môn khoa học tự nhiên có nhiều kiến thức gắn liền với hoạt động thực tiễn người Qua thực tế giảng dạy môn, thân nhiều giáo viên chuyên mơn tích hợp kiến thức mơn sinh với mơn Tốn, Vật Lý, Hố học nhằm tăng vốn hiểu biết cho học sinh lôi học sinh học môn Tuy nhiên hiệu chưa mong đợi, năm học qua nhiều học sinh, đặt biệt em có học lực Trung bình, Yếu có hứng thú việc học tập khám phá, tìm hiểu tượng sinh học, tiếp xúc với vấn đề mang tính liên hệ thực tế thường thờ ơ, lúng túng Phải việc tích hợp liên mơn chưa hay chưa đủ? Làm để vừa “dạy chữ” vừa dạy “làm người”? Trong trình tìm hiểu câu trả lời cho vấn đề thấy rằng: Bản thân đồng nghiệp trường thời gian qua dường “bỏ quên” kho tàng tri thức q báu ơng cha ta là: câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ Đây thực kho báu nhân loại có nhiều kiến thức thể cách ngắn gọn, dễ hiểu, dễ nhớ Nếu giáo viên biết khai thác trình lên lớp đem lại hiệu cao Nó khơng khắc sâu kiến thức, tạo hứng thú học tập cho học sinh, giúp em tiếp cận vấn đề thực tế dễ dàng mà giáo dục cho học sinh nhiều kỹ sống, biết cách “đối nhân xử thế”, phát huy phẩm chất quan trọng người học là: Yêu nước, trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm… Sinh học 11 tập trung sâu vào lĩnh vực tương đối khó lại hay sinh học thể sống Đây nội dung học gần gũi với đời sống ngày học sinh HS dễ thực tế nhìn thấy, nghe đến… Nhằm giúp học sinh tăng hứng thú học môn sinh đồng thời học tập, ôn tập hiệu ứng dụng kiến thức phần “chuyển hoá vật chất lượng động vật, cảm ứng động vật” để giải thích vấn đề thực tiễn đời sống đặt Cũng góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường; phát triển phẩm chất lực người học, lựa chọn sáng kiến: “Sử dụng ca dao, tục ngữ, thành ngữ giảng dạy Sinh học phần chuyển hoá vật chất lượng động vật, cảm ứng động vật - Sinh học 11” Mục đích nghiên cứu Xác định biện pháp phù hợp để để phát triển phẩm chất lực người học qua dạy học phần chuyển hoá vật chất lượng động vật, cảm ứng động vật - Sinh học 11” Đối tượng phạm vi nghiên cứu - HS lớp 11 B3, 11 B4, 11 B7 Trường THPT Lê Hồng Phong, Bỉm Sơn Sáng kiến áp dụng triển khai cho học sinh lớp 11 trường THPT Lê Hồng Phong – Bỉm Sơn năm học 2020-2021 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận sử dụng ca dao, tục ngữ, thành ngữ giảng dạy Sinh học - Xác định thực trạng HS qua dạy học phần Sinh học phần chuyển hoá vật chất lượng động vật, cảm ứng động vật - Sinh học 11 - Xây dựng hứng thú học tập, vận dụng vào thực tiễn sống cho cho HS - Thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm tra hiệu biện pháp đề xuất Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu lý thuyết Các nghị Đảng, văn đạo ngành, cơng trình nghiên cứu đổi phương pháp dạy, học Sinh học tài liệu liên quan đến đề tài Phương pháp điều tra Tìm hiểu phương pháp học tập HS thực trạng vận dụng kiến thức vào sống Phương pháp thực nghiệm sư phạm - Giảng dạy thực nghiệm số trường THPT theo phương pháp đề nghiên cứu - Phân tích kết thực nghiệm để rút kết luận giá trị phương pháp kiểm tra giả thuyết nghiên cứu Điểm khác biệt, tính giải pháp Mặc dù giải pháp mà sáng kiến nghiên cứu hoàn toàn Tuy nhiên xét cách toàn diện nội dung, chất đặc biệt đối tượng, địa bàn áp dụng sáng kiến đảm bảo u cầu có tính mới, có điểm khác biệt bởi: Việc sử dụng hệ thống câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ giảng dạy phần kiến thức chuyển hoá vật chất lượng động vật, cảm ứng động vật áp dụng lần trường THPT Lê Hồng Phong năm học 2020 -2021 Tại số đơn vị trường THPT nước sử dụng số câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ vào giảng dạy nhiên số lượng cịn ít, nội dung dàn trải khắp chương trình Chưa sưu tầm hệ thống câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ có nội dung liên quan đến phần kiến thức: chuyển hoá vật chất lượng động vật, cảm ứng động vật So sánh với giải pháp cũ (đã thực năm trước) giải pháp mà sáng kiến đưa có nhiều thay đổi cách thức tổ chức hoạt động lớp hiệu dạy có chuyển biến rõ nét PHẦN NỘI DUNG Cơ sở lý luận Trong bối cảnh ngành giáo dục hướng tới việc đào tạo người toàn diện, hiểu biết nhiều mặt việc khai thác mối liên hệ môn cần phải phát huy Bộ môn Sinh học không liên quan mật thiết với mơn thuộc khoa học tự nhiên Tốn, Vật lý, Hóa học mà cịn gắn bó với môn thuộc khoa học xã hội Ngữ văn, Giáo dục công dân Vấn đề đặt cần khai thác mối liên hệ nào, đảm bảo tính tích hợp q trình dạy học để nâng cao hiệu tiết dạy Mặt khác, hệ thống tri thức mang tính khoa học thể sách giáo khoa, tài liệu khác, tri thức mơn cịn thể nhiều hệ thống kinh nghiệm mà cha ông qua hệ đúc kết kho tàng ca dao, tục ngữ, thành ngữ Đây kinh nghiệm đúc kết đời sống trình sản xuất, truyền từ đời sang đời khác giúp người hiểu thực tế sống, tượng xảy liên quan đến kiến thức Sinh học thực tế sản xuất Đó câu truyền miệng dễ nhớ, dễ thuộc với hàm ý cô đọng sâu sắc lồng ghép vào số học chương trình sinh học Tuy nhiên, việc vận dụng hệ thống kinh nghiệm dạy học mơn cịn quan tâm Nhiều giáo viên chưa chịu khó tìm tịi, vận dụng kiến thức học với thực tiễn với kiến thức liên môn Nhiều giáo viên có suy nghĩ sai lệch cho mơn sinh môn tự nhiên nên kiến thức liên quan đến mơn Tốn, Vật lý, Hố học; tâm lý e ngại, sợ tích hợp - liên hệ kiến thức làm thời gian tiết học gây “cháy giáo án” nên tập trung dạy cho hết bài, dạy phần học sinh thi, dạy sách giáo khoa, ngôn ngữ khoa học cách cứng nhắc… giáo viên lựa chọn cách khai thác học câu hỏi, câu lệnh đơn để đảm bảo tính “an tồn”… điều khiến tiết học trở nên khô khan, nhàm chán Đặc biệt với học sinh nhận thức chậm việc giáo viên sử dụng q nhiều ngơn ngữ hàn lâm, khoa học khiến cho việc tiếp thu nhớ em trở nên khó khăn hết Khi tiếp xúc với vấn đề mang tính thực tế học sinh lúng túng việc giải thích, liên hệ kiến thức môn; Ngay với em học sinh khá, giỏi tham gia kỳ thi chọn học sinh giỏi mơn văn hố cấp sở gặp khó khăn với dạng câu hỏi giải thích sở sinh học câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ Thực trạng giải pháp biết Việc sử dụng ca dao, tục ngữ, thành ngữ dạy học vấn đề Nó áp dụng từ lâu, nhiên tập trung số môn như: Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý, Giáo dục công dân Với môn tự nhiên Vật lý, Hoá học, Sinh học việc vận dụng ca dao, tục ngữ, thành ngữ giảng dạy cịn Trong nhiều năm qua cá nhân đồng nghiệp chuyên môn thường giảng dạy phần kiến thức “chuyển hoá vật chất lượng động vật, cảm ứng động vật - sinh học 11” sau: - Kiến thức: bám sát nội dung sách giáo khoa, chuẩn kiến thức kỹ Với học sinh giỏi có nâng cao kiến thức số nội dung theo SGK Sinh học 11 nâng cao chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi Nội dung tích hợp phần học thường liên quan đến môn Vật lý, Hố học ví dụ: yếu tố nhiệt độ, hàm lượng O nước - hô hấp động vật - Phương pháp giảng dạy chủ yếu là: Vấn đáp; thuyết trình; hoạt động nhóm Với hệ thống câu hỏi đơn mức độ: nhận biết - thông hiểu - vận dụng: Với mức độ nhận biết câu hỏi nêu, liệt kê Ví dụ: tiêu hố gì? Liệt kê hình thức tiêu hố nhóm động vật khác Mức độ thơng hiểu: ví dụ trình bày q trình tiêu hoá động vật nhai lại Mức độ vận dụng: giải thích dày gà thường có hạt sỏi nhỏ? - Phương tiện dạy học: sách giáo khoa Sinh học 11 bản, nâng cao, sách tham khảo, Máy chiếu, tranh ảnh, hình vẽ, phiếu học tập, phần mềm - Hình thức dạy học: Tập trung lớp Với cách thức giảng dạy tồn ưu nhược điểm sau: Ưu điểm - Dạy đúng, đủ theo kế hoạch giảng dạy, phân phối chương trình xây dựng - Kiến thức đảm bảo theo chuẩn kiến thức- kỹ Bộ GD&ĐT yêu cầu - Học sinh có kiến thức đảm bảo hoàn thành thi thường xuyên định kỳ - Đảm bảo kiến thức tảng để tiếp tục bồi dưỡng HS tham gia kỳ thi học sinh giỏi - Không tốn nhiều thời gian chuẩn bị giáo viên, không ảnh hưởng nhiều đến thời gian tiết học Nhược điểm - Bài học nhàm chán, thiếu hút Không gây hứng thú học tập cho học sinh - Chưa tích hợp kiến thức môn sinh với môn xã hội văn, giáo dục công dân - Việc vận dụng, liên hệ kiến thức thực tế học sinh yếu - Học sinh thiếu tự tin, thiếu kỹ sống - Chưa đạt mục tiêu kết hợp “dạy chữ - dạy làm người” Mục tiêu giải pháp Sáng kiến nhằm chia sẻ kinh nghiệm trình giảng dạy mơn sinh học lớp 11 cho đồng nghiệp tham khảo để tăng hấp dẫn, lôi tiết học; đồng thời rèn kỹ vận dụng, tích hợp kiến thức cho học sinh đặc biệt học sinh xuất thân từ gia đình nơng, sống cịn nhiều khó khăn Nâng cao vốn hiểu biết, giúp em tiếp thu kiến thức học cách gần gũi, dễ nhớ, dễ hiểu Tạo kho học liệu phục vụ công tác dạy học môn Sinh học trường THPT Nội dung giải pháp a Khái quát ca dao, tục ngữ, thành ngữ Tục ngữ câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, diễn trọn vẹn ý, nhận xét, luân lý, có phê phán, có nhịp điệu, hình ảnh, thể kinh nghiệm nhân dân mặt (tự nhiên, lao động, sản xuất, xã hội…), nhân dân ta vận dụng vào thực tiễn đời sống Ca dao thơ ca dân gian Việt Nam truyền miệng dạng câu hát không theo điệu định, thường phổ biến theo thể thơ lục bát cho dễ nhớ, dễ thuộc Ca dao từ Hán Việt, theo từ nguyên, ca hát có chương khúc, giai điệu; dao hát ngắn, khơng có giai điệu, chương khúc Thành ngữ: Là phần câu sẵn có, phận câu, mà nhiều người quen dùng, tự riêng khơng diễn ý trọn vẹn Về hình thức ngữ pháp, thành ngữ nhóm từ, chưa phải câu hồn chỉnh Cịn tục ngữ dù ngắn đến đâu câu hoàn chỉnh Nội dung tục ngữ thuộc đúc rút kinh nghiệm đời sống, kinh nghiệm lịch sử xã hội nhân dân (ví dụ: Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống; Chuồn chuồn bay thấp mưa, bay cao nắng, bay vừa râm) Thành ngữ lại mang tính biểu trưng, khái quát giàu hình tượng nên thường dùng nghệ thuật tu từ ẩn dụ nghệ thuật tu từ hốn dụ Chẳng hạn "Chân cứng đá mềm" Chính vậy, thành ngữ dễ gây ấn tượng mạnh mẽ với người nghe, người đọc, hiệu biểu đạt biểu cảm cao nên nhân dân thường dùng xen vào lời ăn tiếng nói Có số ý kiến cho rằng, tục ngữ khơng có nghĩa bóng Hiểu khơng hồn tồn đúng, thực đa số tục ngữ có hai nghĩa: Nghĩa đen nghĩa bóng, nghĩa bóng thơng báo chủ yếu tục ngữ Ví dụ câu: "Có sừng đừng hàm trên" Nghĩa đen câu tục ngữ nói hình ảnh trâu, cịn nghĩa bóng (nghĩa chính) nói quy luật phân phối tự nhiên xã hội, tính tương đối vật, tượng đời sống Thành ngữ cụm từ ổn định trật tự, thường có vần điệu định để khái quát ý nghĩa (cả nghĩa đen nghĩa bóng) Tục ngữ giống thành ngữ cấu trúc hình thức, chất lại tổng kết kinh nghiệm hay quan niệm sống…gần cộng đồng chấp nhận quy luật Hầu hết câu thành ngữ, tục ngữ nhân dân sáng tác Có người nói tục ngữ ngạn ngữ (nghĩa lời nói lưu hành từ xưa) Như vậy, tục ngữ cấu tạo sở kinh nghiệm sinh hoạt, sản xuất Nó câu đúc kết nhận xét nhiều người thừa nhận, để hướng dẫn người ta nhìn nhận khía cạnh đời b Những lưu ý sử dụng ca dạo, tục ngữ, thành ngữ giảng dạy - Giáo viên phải thật công phu việc sưu tầm, tìm hiểu rõ ý nghĩa câu ca dao, tục ngữ để sử dụng cho phù hợp với nội dung - Có nhiều vấn đề khác đề cập ca dao, tục ngữ việc khai thác ca dao, tục ngữ, thành ngữ muốn liên hệ mặt sinh học cần khai thác nghĩa đen, nhiên để đảm bảo tính giáo dục dạy học nên kết hợp với việc giải thích nghĩa bóng - Giáo viên lồng ghép vào nội dung học, sử dụng phần củng cố học giới thiệu vào bài, vào mục, thời gian khơng đảm bảo đưa vào phần vận dụng mở rộng để học sinh nhà tìm hiểu, đưa vào kiểm tra đánh giá (phụ lục 1,2) - Việc sử dụng câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ cần linh hoạt bởi: Có nhiều câu tục ngữ, thành ngữ đọc lên giúp học sinh hiểu giá trị thực tiễn nên giáo viên sử dụng để đặt vấn đề hay để minh họa cho kiến thức cần giải học Nhiều câu nêu lên tượng nên việc giải thích cần phải có tài liệu hỗ trợ hướng dẫn tổ chức học tập giáo viên học sinh hiểu cách sâu sắc - GV nên lựa chọn câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ dùng phổ biến ngày.Với câu liên quan đến đối tượng, tượng lạ nên có hình ảnh minh hoạ c Sử dụng ca dao, tục ngữ, thành ngữ vào dạy * Ví dụ 1Bài 15: Tiêu hố động vật - Khi dạy mục IV: Tiêu hoá động vật có ống tiêu hố, giáo viên sử dụng số câu thành ngữ, tục ngữ sau để khai thác, củng cố kiến thức tiêu hoá (cơ học, hoá học) miệng Câu “Nhai kĩ no lâu, cày sâu tốt lúa” “Nhai kỹ no lâu” Khi thức ăn đưa vào hệ tiêu hoá tiêu hoá học hoá học Nhai kỹ làm tăng q trình tiêu hố học thức ăn nghiền nhỏ trộn với nước bọt có chứa men tiêu hoá khoang miệng Do thức ăn nghiền nhỏ nên q trình tiêu hố hố học diễn thuận lợi Chất dinh dưỡng hấp thu vào thể tốt Đồng thời nhai kĩ cho cảm giác ăn nhiều “no” “Cày sâu tốt lúa” đặc điểm ruộng lúa thường xuyên có nước, độ nhuyễn cao, dinh dưỡng, mùn trình trồng trọt bị lắng xuống, rễ lúa ăn nông nên lấy đủ dinh dưỡng cho Cày sâu biện pháp kỹ thuật có tác dụng đưa trả lại mùn, dinh dưỡng lên bề mặt Câu “Ăn phải nhai, nói phải nghĩ” “Nhai q trình tiêu hóa học giúp thức ăn nghiền nhỏ thấm nước bọt giúp cho q trình tiêu hóa hóa học sau diễn có hiệu tốt Như “nhai kĩ” giúp tiêu hóa thức ăn tốt Ngồi nhai thức ăn tinh bột bị biến đổi thành đường Ngôn ngữ công cụ gián tiếp người, tác nhân kích thích có điều kiện, trước hình thành phản xạ nói não phải tiếp nhận thơng tin, phân tích xử lí, truyền tín hiệu tới cơ, phận tham gia hình thành nên tiếng nói – ngơn ngữ Tồn q trình tiếp nhận, xử lí, phân tích tín hiệu thơng tin vỏ não “suy nghĩ” Câu khuyên trước nói phải suy nghĩ chín chắn để có ngơn ngữ chuẩn xác - Trong phần vận dụng kiến thức học vào thực tế ăn uống cho khoẻ mạnh; GV yêu cầu học sinh giải thích số câu thành ngữ sau: Câu “Một miếng đói gói no” Khi đói thể thiếu hụt lượng nên cần lượng nhỏ thức ăn quan trọng no dù có nhiều thức ăn khơng cần thiết thể khơng thể hấp thu Câu 4: “Ăn có chừng, dùng có mực” Sự hấp thụ chất dinh dưỡng người có giới hạn cịn phụ thuộc vào độ tuổi, giới tính, nghề nghiệp việc ăn uống phải có điều độ, khơng ăn q ít, q dè sẻn khơng ăn q nhiều, q hoang phí Câu “Người gầy thầy cơm” Việc cung cấp lượng cho thể việc thiếu người Khối lượng lượng cần thiết cho người khác tùy theo thể trạng, hoạt động tuổi tác, kích thước người Ngồi khối lượng lượng từ thực phẩm mà người cần tùy thuộc vào mức độ chuyển hóa cao hay thấp thể họ Ở số người gầy hai lí khiến việc đò hỏi cung cấp lượng từ thực phẩm họ cao (ăn nhiều) thể họ khơng mập lên là: q trình chuyển hóa lượng họ diễn mạnh mà việc tích lũy lượng cho thể Lí thứ hai người q trình tiêu hóa thức ăn diễn mạnh trình hấp thụ thức ăn lại khơng có đủ chất dinh dưỡng để tạo lượng dự trữ cho thể Câu “Ăn không rau nhà giàu chết không kèn trống” Ở câu tục ngữ dùng vế hai “chết không kèn trống” tập tục lâu đời Việt Nam, nhà giàu để “ăn không rau” Rau ăn bình thường có vai trị quan trọng hoạt động tiêu hố: cung cấp lượng vitamin lớn cho thể, đồng thời chất xơ rau làm tăng nhu động ruột, tạo ma sát nghiền thức ăn dày co bóp Do rau khơng thể thiếu bữa ăn hàng ngày * Ví dụ Bài 16: Tiêu hoá động vật (tiếp theo) Khi dạy phần 2: Đặc điểm tiêu hoá thú ăn thực vật, Giáo viên sử dụng câu thành ngữ sau để dẫn dắt vào củng cố kiến thức Câu 1: “Lơi thơi cá trơi lịi ruột” Cá trôi động vật ăn cỏ, nên ruột dài để tăng thời gian tiêu hóa thức ăn Ruột dài có vai trị làm tăng diện tích tiếp xúc thức ăn thành ruột → thức ăn tiêu hóa, hấp thụ kỹ Câu 2: "Có sừng đừng hàm trên" Câu thành ngữ có nghĩa đen nói trâu lồi động vật thuộc nhóm nhai lại, có cấu tạo quan tiêu hố thích nghi với thức ăn (thực vật) hoạt động tiêu hố cụ thể, có hàm có răng, hàm khơng có răng, sừng giúp hàm tì vào để giữ cỏ Nghĩa bóng nói quy luật phân phối tự nhiên xã hội, tính tương đối vật, tượng đời sống * Ví dụ 3Bài 17: Hô hấp động vật Trong phần III.1 Hô hấp qua bề mặt thể, sau phân tích đặc điểm phù hợp với chức trao đổi khí da, giáo viên yêu cầu học sinh giải thích câu tục ngữ: “Ngư ơng lặn ngụp cóc bôi vôi” XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 27 tháng năm 2022 Tơi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác NGƯỜI VIẾT Nguyễn Văn Chức TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 11 12 13 Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành, 2003, Lý luận dạy học Sinh học NXB GD Tạ Thúy Lan (chủ biên) – Trần Thị Loan, 2004, Giải phẫu sinh lí người NXB Đại học sư phạm PGS.TS Nguyễn Quang Mai (chủ biên), 2004, Sinh lý học động vật người NXB Khoa học kỹ thuật Nguyễn Thành Đạt, Lê Đình Tuấn, Nguyễn Như Khanh, 2007, Sinh học 11 NXB GD Ngô Văn Hưng – Trần Văn Kiên, 2007, Bài tập Sinh học 11 NXB GD Lã Vinh Quyên, 1997, Bác sĩ vui tính trả lời NXB Kim Đồng Hà Nội Nguyễn Văn Sang, Nguyễn Thị Vân, 2007, Giải tập Sinh học 11 NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Bác sĩ Nguyễn Minh Tiến, 1998, Kiến thức vui thể người NXB Trẻ TP Hồ Chí Minh Sinh học 11 thí điểm ban khoa học tự nhiên, sách giáo viên 2, 2006 NXB GD http://www.thuvienkhoahoc.com http://baigiang.bachkim.vn http://vi.wikipedia.org/ http://cadao.me PHỤ LỤC PHỤ LỤC KẾ HOẠCH BÀI DẠY Ngày soạn:…… Ngày giảng:…… Tiết 16, 17 (CHỦ ĐỀ ): TIÊU HOÁ Ở ĐỘNG VẬT A Yêu cầu cần đạt chương trình SH - Mục tiêu dạy học chủ đề; Cấu trúc chủ đề, thời lượng dạy học I Yêu cầu cần đạt chương trình SH - Mục tiêu dạy học chủ đề Kiến thức - Nêu khái niệm tiêu hóa Phân biệt tiêu hoá nội bào tiêu hoá ngoại bào - Mơ tả q trình tiêu hố khơng bào tiêu hoá động vật đơn bào, túi tiêu hoá ống tiêu hoá - Xác định mối liên hệ cấu tạo chức phận ống tiêu hóa - Nêu chiều hướng tiến hoá hệ tiêu hoá từ động vật đơn bào đến đa bào bậc thấp, đến đa bào bậc cao - Mơ tả cấu tạo ống tiêu hóa thú ăn thịt thú ăn thực vật - So sánh cấu tạo chức ống tiêu hóa thú ăn thịt thú ăn thực vật - Giải thích số tượng thực tế - Vận dụng vào thực tiễn ăn uống người giúp khoẻ mạnh chăn nuôi giúp tăng suất phẩm chất Năng lực - Giao tiếp hợp tác: Phân công thực nhiệm vụ cá nhân, nhóm - Tự chủ tự học: Tích cực chủ động tìm kiếm tài liệu tiêu hoá động vật - Giải vấn đề sáng tạo: Giải thích sở sinh học số câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ; đề xuất phần ăn phù hợp Phẩm chất - Chăm chỉ: Tích cực nghiên cứu tài liệu, thường xuyên theo dõi việc thực nhiệm vụ phân cơng - Trách nhiệm: Có trách nhiệm thực nhiệm vụ phân công - Trung thực: Có ý thức báo cáo xác, khách quan kết làm II Nội dung chủ đề: Tiêu hố gì? 1.1.Khái niệm tiêu hố 1.2 Các hình thức tiêu hố Tiêu hố nhóm động vật 2.1 Động vật chưa có quan tiêu hố 2.2 Động vật có túi tiêu hố 2.3 Động vật có ống tiêu hố 2.4 Chiều hướng tiến hoá tiêu hoá Tiêu hoá thú ăn thịt thú ăn thực vật III Thời lượng chủ đề Chủ đề “TIÊU HOÁ Ở ĐỘNG VẬT” gồm số tiết dạy sau: STT Nội dung Tiêu hố gì? Tiêu hố nhóm động vật Tiêu hố thú ăn thịt thú ăn thực vật Luyện tập – Vận dụng Tổng Dự tính số tiết 1 B Chuẩn bị GV HS Giáo viên - Kế hoạch thực chuyên đề (02 tiết) - Hình ảnh 15, 16 - Phiếu học tập (Nằm phần hoạt động học) Học sinh - Đọc trước nội dung 15, 16 thực nhiệm vụ giáo viên giao từ tiết trước: + Vẽ phận ống tiêu hoá động vật vào giấy A3: nhóm 1, 2: Hình 16.1A 16.2 A; nhóm 3,4: Hình 16.1B 16.2 B; nhóm 5,6: Vẽ phần dày hình 16.1B, 16.2B, hình 16.2C + Cá nhân hoàn thành phiếu học tập số trước vào tiết chủ đề (có thể thảo luận nhóm để hồn thiện kiến thức) C Các hoạt động học Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ: Lồng vào phần khởi động Tiến trình dạy Hoạt động Khởi động / đặt vấn đề * Mục tiêu: - Tạo tâm vui vẻ, thoải mái cho học sinh - Tạo mối liên hệ kiến thức học với kiến thức cần lĩnh hội học - Giúp học sinh huy động kiến thức kĩ có liên quan đến học mới, kích thích tị mị, mong muốn tìm hiểu học * Cách thực Hoạt động Hoạt động GV HS Trò chơi ghép nối: - GV chiếu nội dung phiếu tập sau gọi HS - HS lên bảng lên bảng (GV phát phiếu cho HS) nối nội dung cột A phù nhận phiếu hợp với cột B C (Yêu cầu HS làm nhanh có thể, tập, độc lập suy GV xếp thứ tự theo tiêu chí “nhanh nhất, xác nghĩ, viết đáp án nhất” cho điểm từ cao xuống thấp) lên bảng A B C Trâu, bị Người Thực vật Thuỷ tức Hổ a Ăn thịt I Sinh vật dị dưỡng b Ăn cỏ II Sinh vật tự dưỡng c Hấp thụ CO2 H2O d Hút ion khoáng e Ăn bánh mỳ xúc xích g Ăn rận nước - GV đưa đáp án (Bảng phần tiểu kết) – đánh giá xếp thứ tự làm 3HS cho điểm đồng thời kiểm tra thu xác suất vài phiếu em lớp - GV giảng giải nội dung phiếu tập: Các SV dị dưỡng gồm thuỷ tức ĐV không tự tổng hợp chất hữu từ chất vô mà phải lấy từ nguồn thức ăn (do SV tự dưỡng cung cấp ăn SV dị dưỡng khác) Vậy nhóm sử dụng thức ăn nào, sau ăn vào phải có q trình tiêu hố? -> Đó tồn nội dung chủ đề “Tiêu hố động vật” - HS khác lớp tiến hành làm nháp đồng thời theo dõi GV giám sát thời gian thái độ làm HS * Tiểu kết: Đáp án ghép nối: (1- b – I; 2-a,e-II; 3-c,d-II; 4- g-II; 5- a-) A B C Trâu, bò b Ăn cỏ Người a Ăn thịt e Ăn bánh mỳ xúc xích I Sinh vật dị dưỡng Thuỷ tức g Ăn rận nước Hổ a Ăn thịt Thực vật c Hấp thụ CO2 H2O II Sinh vật tự dưỡng d Hút ion khống Hoạt động Hình thành kiến thức Hoạt động 2.1 Tìm hiểu tiêu hố gì? * Mục tiêu: - Nêu khái niệm tiêu hoá động vật - Phân biệt tiêu hoá nội bào tiêu hoá ngoại bào * Cách tiến hành Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Tiêu hố gì? - GV chiếu hình khái quát tiêu hoá động vật yêu cầu HS quan sát, chọn câu - Quan sát hình chọn câu trả trả lời khái niệm tiêu hóa qua lời khái niệm tiêu hóa tập trắc nghiệm SGKtrang 61 (Có thể thảo luận cặp đôi) - HS khác lắng nghe cho ý - GV nhận xét đưa đáp án kiến nhận xét - Yêu cầu HS đọc SGK, quan sát hình ảnh ĐV đơn bào, túi tiêu hố thuỷ tức ống - HS đọc SGK phân biệt tiêu hoá tiêu hoá người cho biết động vật nội bào tiêu hoá ngoại bào đơn bào động vật đa bào tiêu hoá thức - HS khác lắng nghe cho ý ăn phận thể gọi tên kiến nhận xét hình thức tiêu hố đó? - GV xác kiến thức * Tiểu kết: I Tiêu hố gì? - Khái niệm: Tiêu hóa q trình biến đổi chất dinh dưỡng có thức ăn thành chất đơn giản mà thể hấp thụ - Các hình thức tiêu hóa: + Tiêu hóa nội bào (tiêu hóa tế bào) + Tiêu hóa ngoại bào (tiêu hóa bên ngồi tế bào) Hoạt động 2.2 Tìm hiểu tiêu hố nhóm động vật * Mục tiêu - Mơ tả q trình tiêu hố khơng bào tiêu hoá động vật đơn bào, túi tiêu hoá ống tiêu hoá - Xác định mối liên hệ cấu tạo chức phận ống tiêu hóa - Nêu chiều hướng tiến hoá hệ tiêu hoá từ động vật đơn bào đến đa bào bậc thấp, đến đa bào bậc cao * Cách thực Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 2.2: Tiêu hoá nhóm động vật - GV phân lớp nhóm yêu cầu nhóm làm nội dung phiếu học tập chung sau đây: - Các nhóm nghiên cứu PHIẾU HỌC TẬP SỐ SGK mục II, III, IV khung tổng kết 15 Tên Cấu tạo Q trình thảo luận nhóm nhóm ĐV Ví dụ phận tiêu tiêu hố - hồn thành nội dung hoá phiếu học tập ĐV đơn Trùng đế cử đại diện trình bày bào giày trình bày ĐV có túi Thuỷ tức - Các nhóm khác lắng tiêu hố nghe bổ sung thiếu ĐV có sót ống tiêu Người - HS đọc lại thơng tin hố phiếu học tập- thảo Chiều hướng tiến hố: luận nhóm rút - GV nhận xét đưa đáp án phiếu học tập - GV cho HS quan sát hình ảnh lịng mề gà đọc chiều hướng tiến hố tên phận lịng - GV cho quan sát hình ảnh ống tiêu hố loài: Giun đất, gà (chim), châu chấu, người yêu cầu HS tìm điểm khác - GV tiếp: Diều gà có vai trị gì? Giải thích dày gà lại dày khoẻ? Tại mề gà lại có sỏi? - HS quan sát điểm khác ống tiêu hố lồi: Giun đất, gà (chim), châu chấu, người - HS suy nghĩ độc lập vận dụng kiến thức thực tế trả lời - HS khác lắng nghe bổ sung thiếu sót * Tiểu kết II Tiêu hố nhóm động vật Tên Cấu tạo Đại diện nhóm ĐV phận tiêu hố ĐV chưa có Trùng đế Chưa có cơ quan tiêu giày, quan tiêu hoá hoá trùng amip ĐV có túi Ruột tiêu hố khoang, giun dẹp: VD thuỷ tức ĐV có ống tiêu hố - Hình túi: + Miệng đồng thời hậu mơn + Trên thành có nhiều tế bào tuyến tiêt enzim tiêu hố vào lịng túi ĐV có - Ớng tiêu hố xương cấu tạo từ sống nhiều phận nhiều loài khác ĐV Q trình tiêu hố - Thức ăn vào khơng bào tiêu hố - Khơng bào tiêu hóa gắn với Lizơxơm - Enzim tiêu hố Lizơxơm biến đổi thức ăn thành chất đơn giản vào tế bào chất, cịn chất thải đưa ngồi - Thức ăn → miệng → túi tiêu hố: + Tiêu hóa ngoại bào: thức ăn phân huỷ nhờ Enzim tế bào tuyến thành thể + Tiêu hóa nội bào: xảy bên tế bào thành túi tiêu hố, thức ăn phân huỷ hồn tồn - Thức ăn qua ống tiêu hoá biến đổi học hoá học nhờ dịch tiêu hoá tạo thành chất dinh dưỡng đơn giản hấp thụ vào máu không - Các chất không tiêu hoá xương tạo thành phân sống thải ngồi qua hậu mơn Chiều hướng tiến hoá: + Cơ quan tiêu hoá: Ngày phức tạp: từ khơng có quan tiêu hóa đến có quan tiêu hóa, từ túi tiêu hóa đến ống tiêu hóa + Sự chun hố chức năng: Ngày rõ rệt: chuyên hoá cao phận ống tiêu hoá làm tăng hiệu tiêu hoá thức ăn + Sự tiến hố hình thức tiêu hoá: Từ tiêu hoá nội bào đến tiêu hoá ngoại bào Nhờ tiêu hoá ngoại bào động vật ăn thức ăn có kích thước lớn Hoạt động 2.3 Tìm hiểu tiêu hố thú ăn thịt thú ăn thực vật * Mục tiêu - Mô tả cấu tạo ống tiêu hóa thú ăn thịt thú ăn thực vật - So sánh cấu tạo chức ống tiêu hóa thú ăn thịt thú ăn thực vật - Giải thích số tượng thực tế liên quan * Cách thực Hoạt động GV Hoạt động củaHS - GV thu sản phẩm giao tiết trước: Vẽ phận - Các nhóm ống tiêu hố động vật vào giấy A3 (nhóm 1, 2: Hình nộp sản phẩm 16.1A 16.2 A; nhóm 3,4: Hình 16.1B 16.2 B; nhóm 5,6: giao Vẽ phần dày hình 16.1B, 16.2B, hình 16.2C) dính nhà làm sản phẩm lên bảng - GV chiếu thêm hình ảnh phận tiêu hố thú ăn - HS quan sát thịt thú ăn thực vật, yêu cầu nhóm thảo luận lại nội hình ảnh, clip dung phiếu học tập giao nhà làm từ tiết trước thống - GV u cầu nhóm trình bày đặc điểm nộp lại phiếu lại nội dung học tập phiếu PHIẾU HỌC TẬP SỐ học tập làm nhà Đặc điểm so sánh Thú ăn thịt Thú ăn thực vật - Cử đại diện Thức ăn nhóm trình Răng bày: Mỗi Dạ dày nhóm trình Ruột non bày đặc Manh tràng điểm (ruột tịt) viết nội dung - GV theo dõi hoạt động nhóm nhận xét bảng - Chiếu đáp án phiếu học tập yêu cầu nhóm thảo luận vào nhóm treo trả lời thêm số câu hỏi: ? Tại ruột tịt thú ăn thịt không phát triển lên - Các nhóm manh tràng thú ăn thực vật lại phát triển ? Tại thú ăn thực vật thường phải ăn số lượng thực ăn khác so sánh với lớn ? Tại nói: “Lơi thơi cá trơi lịi ruột” ? câu thành ngữ: “có sừng đừng hàm trên” nói đến lồi động vật nào? Giải thích sinh học câu thành ngữ * GV nhận xét tiểu kết làm khác có ý kiến - Các nhóm tiếp tục thảo luận cử đại diện trả lời câu hỏi (mỗi nhóm câu) * Tiểu kết: III Đặc điểm tiêu hoá thú ăn thịt thú ăn thực vật: Đặc điểm Thú ăn thịt Thú ăn thực vật so sánh Thức ăn thơ cứng chất dinh Thức ăn mềm giàu chất Thức ăn dưỡng, khó tiêu hóa (vì có thành dinh dưỡng xenlulơzơ) - Răng cửa sắc nhọn → lấy thịt - Răng nanh giống cửa Khi khỏi xương ăn cỏ, tì lên - Răng nanh nhọn dài → sừng hàm để giữ chặt cỏ cắm giữ mồi cho chặt (trâu) Răng - Răng trước hàm ăn - Răng trước hàm hàm thịt lớn, cắn thịt thành phát triển có nhiều gờ → nghiền mảnh nhỏ để dễ nuốt nát cỏ nhai - Răng hàm có kích thước nhỏ, sử dụng - Dạ dày túi lớn nên - Dạ dày thỏ, ngựa dày đơn, gọi dày đơn lớn (1 túi): Tiêu hố dày - Thịt tiêu hóa học thú ăn thịt tiêu hóa hóa học giống - Dạ dày trâu, bị có túi Dạ dày dày người (dạ dày co cỏ, tổ ong, sách, múi bóp làm nhuyễn thức ăn khế làm thức ăn trộn với dịch vị Enzim pepsin thủy phân prôtêin thành peptit) - Ruột non ngắn nhiều so - Ruột non dài vài chục mét với ruột non thú ăn thực dài nhiều so với ruột non vật thú ăn thịt Ruột non - Các chất dinh dưỡng tiêu - Các chất dinh dưỡng tiêu hóa hóa học hấp thụ hóa hóa học hấp thụ ruột non giống người ruột non giống người Manh Ruột tịt không phát triển - Manh tràng phát triển có tràng khơng có chức tiêu hóa nhiều vi sinh vật cộng sinh tiếp (ruột tịt) thức ăn tục tiêu hóa xenlulơzơ chất dinh dưỡng có tế bào TV - Các chất dinh dưỡng đơn giản hấp thụ qua thành manh tràng Hoạt động Luyện tập Bước Chuyển giao nhiệm vụ HS làm việc độc lập trả lời câu hỏi sau: Câu 1: Tiêu hóa q trình A làm thay đổi thức ăn thành chất hữu B biến đổi chất đơn giản thành chất phức tạp đặc trưng cho thể C biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng tạo lượng ATP D biến đổi chất dinh dưỡng có thức ăn thành chất đơn giản mà thể hấp thụ Câu 2: Sự khác tiêu hóa nội bào tiêu hóa ngoại bào là: I Tiêu hóa nội bào tiêu hóa xảy bên tế bào II Tiêu hóa nội bào tiêu hóa thức ăn xảy bên tế bào Thức ăn tiêu hóa hóa học khơng bào tiêu hóa nhờ hệ thống enzim lizơxơm cung cấp III Tiêu hóa ngoại bào tiêu hóa thức ăn bên ngồi tế bào, thức ăn tiêu hóa hóa học túi tiêu hóa tiêu hóa mặt học hóa học ống tiêu hóa IV Tiêu hóa ngoại bào tiêu hóa xảy bên tế bào loài động vật bậc cao A II, III B I, IV C I, III D II, IV Câu 3: Tiêu hóa hóa học ống tiêu hóa người diễn A Miệng, dày, ruột non B Chỉ diễn dày C Miệng, thực quản, dày, ruột non, ruột già D Miệng, thực quản, dày, ruột non Câu 4: Sự khác trình tiêu hóa thức ăn thú ăn thịt ăn thực vật là: I Thú ăn thịt xé thịt nuốt, thú ăn thực vật nhai, nghiền nát thức ăn, số loài nhai lại thức ăn II Thú ăn thịt tiêu hóa chủ yếu dày nhờ enzim pepsin, thú ăn thực vật tiêu hóa chủ yếu ruột non nhờ enzim xenlualara III Thú ăn thực vật nhai kĩ nhai lại thức ăn, vi sinh vật cộng sinh cỏ manh tràng tham gia vào tiêu hóa thức ăn IV Thú ăn thực vật manh tràng khơng có chức tiêu hóa thức ăn A II, IV B I, III C I, II, IV D II, III, IV Bước Học sinh thực nhiệm vụ HS độc lập vận dụng kiến thức học trả lời câu hỏi giáo viên Bước Báo cáo GV sử dụng kĩ thuật tia chớp - Gọi vài HS trả lời - HS khác nghe có ý kiến khơng giống Bước Đánh giá kết thực nhiệm vụ học sinh - Đánh giá độ xác câu trả lời - Đánh giá khả trả lời câu hỏi (phản xạ nhanh/chậm) Đáp án: Câu 1: D Câu 2: A Câu 3: A Câu 4: B Hoạt động 4: Vận dụng: * Mục tiêu: - Trả lời câu hỏi vận dụng thực tiễn liên quan đến tiêu hoá * Cách thực Hoạt động GV Hoạt động học sinh - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi vận dụng thực tiễn: - HS suy nghĩ vận Giải thích sở khoa học câu thành ngữ sau: dụng kiến thức học Câu 1: “ăn phải nhai, nói phải nghĩ” trả lời Câu “Một miếng đói gói no” Câu 3: “Ăn có chừng, dùng có mực” Câu “Người gầy thầy cơm” Câu “Ăn không rau nhà giàu chết không kèn trống” * Tiểu kết: IV Đáp án câu hỏi vận dụng thực tiễn: Câu “Ăn phải nhai, nói phải nghĩ” “Nhai q trình tiêu hóa học giúp thức ăn nghiền nhỏ thấm nước bọt giúp cho trình tiêu hóa hóa học sau diễn có hiệu tốt Như “nhai kĩ” giúp tiêu hóa thức ăn tốt Ngồi nhai thức ăn tinh bột bị biến đổi thành đường Ngôn ngữ công cụ gián tiếp người, tác nhân kích thích có điều kiện, trước hình thành phản xạ nói não phải tiếp nhận thơng tin, phân tích xử lí, truyền tín hiệu tới cơ, phận tham gia hình thành nên tiếng nói – ngơn ngữ Tồn q trình tiếp nhận, xử lí, phân tích tín hiệu thơng tin vỏ não “suy nghĩ” Câu khuyên trước nói phải suy nghĩ chín chắn để có ngôn ngữ chuẩn xác Câu “Một miếng đói gói no” Khi đói thể thiếu hụt lượng nên cần lượng nhỏ thức ăn quan trọng no dù có nhiều thức ăn khơng cần thiết thể khơng thể hấp thu Câu 3: “Ăn có chừng, dùng có mực” Sự hấp thụ chất dinh dưỡng người có giới hạn cịn phụ thuộc vào độ tuổi, giới tính, nghề nghiệp việc ăn uống phải có điều độ, khơng ăn q khơng ăn q nhiều Câu “Người gầy thầy cơm” Việc cung cấp lượng cho thể việc thiếu người Khối lượng lượng cần thiết cho người khác tùy theo thể trạng, hoạt động tuổi tác, kích thước người Ngồi khối lượng lượng từ thực phẩm mà người cần tùy thuộc vào mức độ chuyển hóa cao hay thấp thể họ Ở số người gầy hai lí khiến việc đò hỏi cung cấp lượng từ thực phẩm họ cao (ăn nhiều) thể họ khơng mập lên là: q trình chuyển hóa lượng họ diễn mạnh mà việc tích lũy lượng cho thể Lí thứ hai người q trình tiêu hóa thức ăn diễn mạnh trình hấp thụ thức ăn lại khơng có đủ chất dinh dưỡng để tạo lượng dự trữ cho thể Câu “Ăn không rau nhà giàu chết không kèn trống” Rau ăn bình thường có vai trị quan trọng hoạt động tiêu hố: cung cấp lượng vitamin lớn cho thể, đồng thời chất xơ rau làm tăng nhu động ruột, tạo ma sát nghiền thức ăn dày co bóp Do rau khơng thể thiếu bữa ăn hàng ngày Hoạt động 5: Tìm tịi – mở rộng (về nhà) Lập phần ăn cho HS lứa tuổi từ 15 - 18 Tìm hiểu phần ăn cho bò sữa PHỤ LỤC SỞ GD & ĐT THANH HÓA TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề có trang) Họ tên: Số báo danh: ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I NĂM HỌC 2020-2021 MÔN SINH KHỐI 11 Thời gian làm bài: 45 Phút Mã đề 001 A PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm) Câu 1:Tại động vật có phổi khơng hơ hấp nước? A Vì phổi khơng thải CO2 nước B Vì đường dẫn khí nhỏ nên nước khơng vào phổi C Vì phổi khơng hấp thu O2 nước D Vì nước tràn vào đường dẫn khí gây cản trở lưu thơng khí Câu 2: Huyết áp sinh A tim co bóp tống máu vào mạch B áp lực máu tác động vào thành mạch C đàn hồi mạch D áp lực máu tác động vào lòng mạch Câu 3: Tiêu hố gì? A Tiêu hóa q trình biến đối chất dinh dưỡng có thức ăn thành chất đơn giản mà thể hấp thụ B Tiêu hóa q trình làm biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng C Tiêu hóa q trình biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng tạo lượng D Tiêu hóa q trình tạo chất dinh dưỡng lượng hình thành phân thải Câu 4: Đặc điểm bề mặt trao đổi khí ? A Các lồi động vật có bề mặt trao đổi khí phổi B Bề mặt trao đổi khí dầy khơ giúp O2 CO2 dễ dàng khuếch tán qua C Có lưu thơng khí đảm bảo cân nồng độ khí O2 CO2 D Bề mặt trao đổi khí rộng có nhiều mao mạch máu có sắc tố hô hấp Câu 5: Cho biết ưu ống tiêu hoá so với túi tiêu hoá? Dịch tiêu hố khơng bị hồ lỗng Dịch tiêu hố hồ lỗng Ớng tiêu hố phân hố thành phận khác Có kết hợp tiêu hoá hoá học học Có chuyên hóa chức phận ống tiêu hóa Hấp thụ phần chất dinh dưỡng thức ăn A 1, 3, 4, B 2, 3, 4, C 1, 3, 4, D 2, 3, 4, Câu 6: Ưu điểm tiêu hoá thức ăn động vật có túi tiêu hố so với động vật chưa có quan tiêu hóa tiêu hố: A tiêu hố thức ăn có kích thước lớn B tiêu hóa nội bào thành túi tiêu hóa C Tiêu hóa thức ăn có kích thước nhỏ D tiêu hóa lịng túi tiêu hóa Câu 7: Thời gian chu kì tim niên A 0,8s Hãy xác định nhịp tim A 75 nhịp/phút B 80 nhịp/phút C 85 nhịp/phút D 90 nhịp/phút Câu 8: Tiêu hóa nội bào q trình tiêu hóa thức ăn: A Bên ống tiêu hóa B Bên túi tiêu hóa C Bên hệ tiêu hóa D Bên tế bào Câu 9: Một loài động vật đếm 50 nhịp tim phút, có tỉ lệ pha chu kì tim 1: 3: Thời gian chu kì tim lồi giây? A 1,2 giây B 1,5 giây C giây D 0,8 giây Câu 10: Dạ dày động vật ăn thực vật có ngăn? A Trâu, bị, cừu, dê B Ngựa, thỏ, chuột, trâu, bò C Ngựa, thỏ, chuột, cừu, dê D Ngựa, thỏ, chuột Câu 11: Ở động vật chưa có quan tiêu hố (động vật đơn bào), thức ăn tiêu hoá nào? A Tiêu hóa ngoại bào B Tiêu hóa ngoại bào tiêu hoá nội bào C Tiêu hoá nội bào D Một số tiêu hố nội bào, cịn lại tiêu hoá ngoại bào Câu 12: Trong hệ mạch huyết áp giảm dần theo thư tự: A Mao mạch → động mạch → tĩnh mạch B Tĩnh mạch → động mạch → mao mạch C Động mạch → tĩnh mạch → mao mạch D Động mạch → mao mạch → tĩnh mạch Câu 13: Động vật sau có hệ tuần hoàn đơn? A Chim bồ câuB CáC gàD Châu chấu Câu 14: Thứ tự loài động vật sau phản ánh tăng dần nhịp tim chúng? A Chuột, mèo, lợn, bò, voi B Voi, trâu, bò, lợn, mèo C Trâu, lợn, voi, mèo, chuột D Bò, lợn, mèo, trâu, chuột Câu 15: Mỗi chu kì tim hoạt động theo trình tự: A Pha co tâm thất → pha dãn chung → pha co tâm nhĩ B Pha co tâm thất→ pha co tâm nhĩ → pha dãn chung C Pha co tâm nhĩ→ pha co tâm thất→ pha dãn chung D Pha co tâm nhĩ → pha dãn chung→ pha co tâm thất Câu 16: Đối với động vật nhai lại, nơi sau có vi sinh vật sống cộng sinh? A Dạ sách B Dạ tổ ong C Dạ cỏ D Dạ múi khế Câu 17: Ở động vật, Diều hình thành từ phận ống tiêu hố? A Diều hình thành từ khoang miệng B Diều hình thành từ tuyến nước bọt C Diều hình thành từ dày D Diều hình thành từ thực quản Câu 18: Vì lưỡng cư sống nước cạn? A Vì chi ếch có màng, vừa bơi, vừa nhảy cạn B Vì da ln cần ẩm ướt C Vì hơ hấp da phổi D Vì nguồn thức ăn hai môi trường phong phú Câu 19: Trong động vật sau, động vật có hệ tuần hồn hở là: (1) Tơm (2) Bạch tuộc (3) Trai (4) Chó (5) Mèo (6) Ớc sên (7) Gà (8) Ong Phương án A (1), (3), (6), (8) B (1), (6), (7), (8) C (2), (3), (5), (6) D (4),(5), (6), (8) Câu 20: Trong mề gà thường có hạt sạn sỏi nhỏ Các hạt có tác dụng A tăng thêm chất dinh dưỡng cho gà B hạn chế tiết nhiều dịch tiêu hóa C Kích thích tuyến tiêu hóa tiết dịch D giúp tiêu hóa học thức ăn Câu 21: Hình thức hơ hấp trùng gì?: A Hô hấp phổi B Hô hấp da C Hơ hấp hệ thống ống khí D Hơ hấp mang Câu 22: Ưu điểm hệ tuần hoàn kín so với hệ tuần hồn hở là: A Máu chảy động mạch áp lực thấp, tốc độ máu trung bình, máu ni thể nhanh, đáp ứng kịp thời nhu cầu thể B Máu chảy động mạch áp lực cao trung bình, tốc độ máu chảy nhanh, máu ni thể nhanh đáp ứng nhu cầu thể C Máu chảy động mạch áp lực cao trung bình, tốc độ máu chậm, máu ni thể chậm, đáp ứng kịp thời nhu cầu thể D Máu chảy động mạch áp lực cao, tốc độ máu nhanh, máu nuôi thể nhanh đáp ứng kịp nhu cầu thể Câu 23: Lồi động vật cạn có hiệu trao đổi khí cao nhất? A Cá sấu.B Chim.C Châu chấu.D Con người Câu 24: Vì mang cá có diện tích trao đổi khí lớn? A Vì mang có kích thước lớn có nhiều phiến mang B Vì mang có nhiều cung mang cung mang gồm nhiều phiến mang C Vì mang có khả mở rộng phiến mang có màu đỏ tươi D Vì có nắp mang có nhiều cung mang Câu 25: Khi nói đặc điểm tiêu hóa thú ăn thịt, có phương án sau đúng? (1) Răng nanh nhọn, dài sắc (2) Răng hàm lớn, có nhiều gờ cứng (3) Dạ dày ngăn ngăn (4) Ruột ngắn, manh tràng khơng phát triển (5) Thức ăn tiêu hóa học, hóa học biến đổi sinh học A B C D Câu 26: Động vật đơn bào hay đa bào có tổ chức thấp (ruột khoang, giun trịn, giun dẹp) có hình thức hơ hấp nào? A Hô hấp qua bề mặt thể B Hô hấp mang C Hô hấp phổi D Hơ hấp hệ thốnh ống khí Câu 27: Hô hấp động vật A tập hợp q trình, thể lấy O từ bên ngồi vào để ơxi hóa chất tế bào giải phóng lượng cho hoạt động sống, đồng thời thải CO2 B trình tiếp nhận O2 CO2 thể từ mơi trường sống giải phóng lượng C q trình trao đổi khí thể mơi trường, đảm bảo cho thể có đầy đủ O2 CO2 cung cấp cho q trình ơxi hóa chất tế bào D q trình tế bào sử dụng chất khí O 2, CO2 để tạo lượng cho hoạt động sống Câu 28: Các phận cấu tạo nên hệ tuần hoàn: A Dịch tuần hoàn, tim, hệ thống mạch máu B Tim, động mạch, dịch tuần hoàn C Dịch tuần hoàn, mao mạch, tim D Máu, tim, tĩnh mạch B PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm) Câu (1 điểm): Tại nói: “nhai kỹ no lâu” Câu (2 điểm): Cho sơ đồ: Biến động máu tổng tiết diện hệ a: vận tốc máu ; b: tổng tiết diện mạch Quan sát cho biết: - Vận tốc máu biến động hệ mạch? - Tổng tiết diện phần mạch biến đổi nào? - Mối quan hệ vận tốc máu tổng tiết diện mạch? HẾT vận tốc mạch ... cứu sở lý luận sử dụng ca dao, tục ngữ, thành ngữ giảng dạy Sinh học - Xác định thực trạng HS qua dạy học phần Sinh học phần chuyển hoá vật chất lượng động vật, cảm ứng động vật - Sinh học 11 -... áp dụng sáng kiến: ? ?sử dụng ca dao, tục ngữ, thành ngữ giảng dạy sinh học phần chuyển hoá vật chất lượng động vật, cảm ứng động vật - Sinh học 11? ?? nhận thấy dạy đạt hiệu bởi: Không khí lớp học. .. nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường; phát triển phẩm chất lực người học, lựa chọn sáng kiến: ? ?Sử dụng ca dao, tục ngữ, thành ngữ giảng dạy Sinh học phần chuyển hoá vật chất lượng động vật, cảm

Ngày đăng: 06/06/2022, 19:41

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

B. Chuẩn bị của GV và HS 1. Giáo viên - (SKKN 2022) sử dụng ca dao, tục ngữ, thành ngữ trong giảng dạy sinh học phần chuyển hoá vật chất và năng lượng ở động vật, cảm ứng ở động vật   sinh học 11
hu ẩn bị của GV và HS 1. Giáo viên (Trang 23)
- HS lên bảng nhận   phiếu   bài tập,   độc   lập   suy nghĩ, viết đáp án của   mình   lên bảng. - (SKKN 2022) sử dụng ca dao, tục ngữ, thành ngữ trong giảng dạy sinh học phần chuyển hoá vật chất và năng lượng ở động vật, cảm ứng ở động vật   sinh học 11
l ên bảng nhận phiếu bài tập, độc lập suy nghĩ, viết đáp án của mình lên bảng (Trang 23)
- GV đưa ra đáp án (Bảng trong phần tiểu kết) – đánh giá xếp thứ tự bài làm của 3HS và cho điểm đồng thời kiểm tra thu xác suất 1 vài phiếu của các em dưới lớp. - (SKKN 2022) sử dụng ca dao, tục ngữ, thành ngữ trong giảng dạy sinh học phần chuyển hoá vật chất và năng lượng ở động vật, cảm ứng ở động vật   sinh học 11
a ra đáp án (Bảng trong phần tiểu kết) – đánh giá xếp thứ tự bài làm của 3HS và cho điểm đồng thời kiểm tra thu xác suất 1 vài phiếu của các em dưới lớp (Trang 24)
- GV cho HS quan sát hình ảnh bộ lòng mề gà và đọc tên các bộ phận của cả bộ lòng - (SKKN 2022) sử dụng ca dao, tục ngữ, thành ngữ trong giảng dạy sinh học phần chuyển hoá vật chất và năng lượng ở động vật, cảm ứng ở động vật   sinh học 11
cho HS quan sát hình ảnh bộ lòng mề gà và đọc tên các bộ phận của cả bộ lòng (Trang 25)
- Các hình thức tiêu hóa: - (SKKN 2022) sử dụng ca dao, tục ngữ, thành ngữ trong giảng dạy sinh học phần chuyển hoá vật chất và năng lượng ở động vật, cảm ứng ở động vật   sinh học 11
c hình thức tiêu hóa: (Trang 25)
II. Tiêu hoá ở các nhóm động vật. Tên các - (SKKN 2022) sử dụng ca dao, tục ngữ, thành ngữ trong giảng dạy sinh học phần chuyển hoá vật chất và năng lượng ở động vật, cảm ứng ở động vật   sinh học 11
i êu hoá ở các nhóm động vật. Tên các (Trang 26)
+ Sự tiến hoá về hình thức tiêu hoá: Từ tiêu hoá nội bào đến tiêu hoá ngoại bào. Nhờ tiêu hoá ngoại bào động vật ăn được thức ăn có kích thước lớn hơn  - (SKKN 2022) sử dụng ca dao, tục ngữ, thành ngữ trong giảng dạy sinh học phần chuyển hoá vật chất và năng lượng ở động vật, cảm ứng ở động vật   sinh học 11
ti ến hoá về hình thức tiêu hoá: Từ tiêu hoá nội bào đến tiêu hoá ngoại bào. Nhờ tiêu hoá ngoại bào động vật ăn được thức ăn có kích thước lớn hơn (Trang 27)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w