Tiêu hoá ở các nhóm động vật Tên các

Một phần của tài liệu (SKKN 2022) sử dụng ca dao, tục ngữ, thành ngữ trong giảng dạy sinh học phần chuyển hoá vật chất và năng lượng ở động vật, cảm ứng ở động vật sinh học 11 (Trang 26 - 28)

Tên các

nhóm ĐV Đại diện

Cấu tạo bộ

phận tiêu hoá Quá trình tiêu hoá

ĐV chưa có cơ quan tiêu hoá Trùng đế giày, trùng amip.. Chưa có cơ quan tiêu hoá

- Thức ăn vào không bào tiêu hoá.

- Không bào tiêu hóa gắn với Lizôxôm.

- Enzim tiêu hoá của Lizôxôm biến đổi thức ăn thành chất đơn giản đi vào tế bào chất, còn chất thải được đưa ra ngoài.

ĐV có túi tiêu hoá Ruột khoang, giun dẹp: VD thuỷ tức - Hình túi: + Miệng đồng thời là hậu môn. + Trên thành có nhiều tế bào tuyến tiêt enzim tiêu hoá vào lòng túi

- Thức ăn → miệng → túi tiêu hoá: + Tiêu hóa ngoại bào: thức ăn được phân huỷ nhờ Enzim của tế bào tuyến trên thành cơ thể

+ Tiêu hóa nội bào: xảy ra bên trong tế bào trên thành túi tiêu hoá, thức ăn được phân huỷ hoàn toàn. ĐV có ống tiêu hoá ĐV có xương sống và nhiều loài ĐV

- Ống tiêu hoá được cấu tạo từ nhiều bộ phận khác nhau.

- Thức ăn đi qua ống tiêu hoá được biến đổi cơ học và hoá học nhờ dịch tiêu hoá tạo thành chất dinh dưỡng đơn giản và được hấp thụ vào máu.

không xương sống.

- Các chất không được tiêu hoá sẽ được tạo thành phân và được thải ra ngoài qua hậu môn.

Chiều hướng tiến hoá:

+ Cơ quan tiêu hoá: Ngày càng phức tạp: từ không có cơ quan tiêu hóa đến có cơ quan tiêu hóa, từ túi tiêu hóa đến ống tiêu hóa

+ Sự chuyên hoá về chức năng: Ngày càng rõ rệt: sự chuyên hoá cao của các bộ phận trong ống tiêu hoá làm tăng hiệu quả tiêu hoá thức ăn

+ Sự tiến hoá về hình thức tiêu hoá: Từ tiêu hoá nội bào đến tiêu hoá ngoại bào. Nhờ tiêu hoá ngoại bào động vật ăn được thức ăn có kích thước lớn hơn

Hoạt động 2.3. Tìm hiểu tiêu hoá ở thú ăn thịt và thú ăn thực vật. * Mục tiêu.

- Mô tả cấu tạo ống tiêu hóa ở thú ăn thịt và thú ăn thực vật

- So sánh được cấu tạo và chức năng của ống tiêu hóa ở thú ăn thịt và thú ăn thực vật

- Giải thích được một số hiện tượng thực tế liên quan.

* Cách thực hiện.

Hoạt động của GV Hoạt động

củaHS

- GV thu sản phẩm đã giao trong tiết trước: Vẽ các bộ phận trong ống tiêu hoá của động vật vào giấy A3 (nhóm 1, 2: Hình 16.1A và 16.2 A; nhóm 3,4: Hình 16.1B và 16.2 B; nhóm 5,6: Vẽ phần dạ dày hình 16.1B, 16.2B, hình 16.2C) và dính các sản phẩm lên bảng

- GV chiếu thêm hình ảnh về các bộ phận tiêu hoá của thú ăn thịt và thú ăn thực vật, yêu cầu các nhóm thảo luận lại các nội dung trong phiếu học tập đã giao về nhà làm từ tiết trước

- GV yêu cầu mỗi nhóm trình bày 1 đặc điểm và nộp lại phiếu học tập

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2

Đặc điểm so sánh Thú ăn thịt Thú ăn thực vật (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thức ăn Răng Dạ dày Ruột non Manh tràng (ruột tịt)

- GV theo dõi hoạt động các nhóm và nhận xét.

- Chiếu đáp án phiếu học tập và yêu cầu các nhóm thảo luận trả lời thêm một số câu hỏi:

? Tại sao ruột tịt của thú ăn thịt không phát triển trong khi manh tràng của thú ăn thực vật lại rất phát triển.

? Tại sao thú ăn thực vật thường phải ăn số lượng thực ăn rất lớn. - Các nhóm nộp sản phẩm đã giao về nhà làm. - HS quan sát hình ảnh, clip và thống nhất lại nội dung trong phiếu học tập đã làm ở nhà - Cử đại diện nhóm trình bày: Mỗi nhóm trình bày một đặc điểm hoặc viết nội dung vào bảng nhóm treo lên. - Các nhóm khác so sánh với bài đã

? Tại sao nói: “Lôi thôi như cá trôi lòi ruột”

? câu thành ngữ: “có sừng thì đừng hàm trên” nói đến loài động vật nào? Giải thích cơ sinh học của câu thành ngữ trên.

* GV nhận xét và tiểu kết làm của mình nếu khác thì có ý kiến. - Các nhóm tiếp tục thảo luận và cử đại diện trả lời từng câu hỏi (mỗi nhóm 1 câu) * Tiểu kết:

Một phần của tài liệu (SKKN 2022) sử dụng ca dao, tục ngữ, thành ngữ trong giảng dạy sinh học phần chuyển hoá vật chất và năng lượng ở động vật, cảm ứng ở động vật sinh học 11 (Trang 26 - 28)