Miệng, thực quản, dạ dày, ruột non.

Một phần của tài liệu (SKKN 2022) sử dụng ca dao, tục ngữ, thành ngữ trong giảng dạy sinh học phần chuyển hoá vật chất và năng lượng ở động vật, cảm ứng ở động vật sinh học 11 (Trang 29 - 30)

Câu 4: Sự khác nhau cơ bản về quá trình tiêu hóa thức ăn của thú ăn thịt và ăn thực vật là:

I. Thú ăn thịt xé thịt và nuốt, thú ăn thực vật nhai, nghiền nát thức ăn, một số loài nhai lại thức ăn.

II. Thú ăn thịt tiêu hóa chủ yếu ở dạ dày nhờ enzim pepsin, thú ăn thực vật tiêu hóa chủ yếu ở ruột non nhờ enzim xenlualara.

III. Thú ăn thực vật nhai kĩ hoặc nhai lại thức ăn, vi sinh vật cộng sinh trong dạ cỏ và manh tràng tham gia vào tiêu hóa thức ăn.

IV. Thú ăn thực vật manh tràng không có chức năng tiêu hóa thức ăn.

A. II, IV. B. I, III. C. I, II, IV. D. II, III, IV.

Bước 2. Học sinh thực hiện nhiệm vụ.

Bước 3. Báo cáo.

GV sử dụng kĩ thuật tia chớp. - Gọi bất kì 1 vài HS trả lời.

- HS khác nghe và có ý kiến nếu không giống mình.

Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ của học sinh.

- Đánh giá độ chính xác về câu trả lời.

- Đánh giá khả năng trả lời câu hỏi (phản xạ nhanh/chậm)

Đáp án:

Câu 1: D. Câu 2: A. Câu 3: A. Câu 4: B.

Hoạt động 4: Vận dụng: * Mục tiêu:

- Trả lời được các câu hỏi vận dụng thực tiễn liên quan đến tiêu hoá.

* Cách thực hiện.

Hoạt động của GV Hoạt động của học

sinh

- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi vận dụng thực tiễn: Giải thích cơ sở khoa học của các câu thành ngữ sau:

Câu 1: “ăn phải nhai, nói phải nghĩ

Câu 2. Một miếng khi đói bằng một gói khi no Câu 3: “Ăn có chừng, dùng có mực

Câu 4. “Người gầy thầy cơm”.

Câu 5. “Ăn không rau như nhà giàu chết không kèn trống”

- HS suy nghĩ vận dụng kiến thức đã học trả lời

* Tiểu kết:

Một phần của tài liệu (SKKN 2022) sử dụng ca dao, tục ngữ, thành ngữ trong giảng dạy sinh học phần chuyển hoá vật chất và năng lượng ở động vật, cảm ứng ở động vật sinh học 11 (Trang 29 - 30)