Tình huống luật lao động

38 17 0
Tình huống luật lao động

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phân tích quan hệ pháp lý giữa hợp đồng lao động và thỏa ước lao động tập thể a) Quy định về hợp đồng lao động Điều 13 Bộ luật lao động năm 2019 quy định về Hợp đồng lao động như sau 1 Hợp đồng lao động là sự thỏa thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động về việc làm có trả công, tiền lương, điều kiện lao động, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động Trường hợp hai bên thỏa thuận bằng tên gọi khác nhưng có nội dung thể hiện về việc làm có trả công, tiền lương và sự quản lý.

Phân tích quan hệ pháp lý hợp đồng lao động thỏa ước lao động tập thể a) Quy định hợp đồng lao động Điều 13 Bộ luật lao động năm 2019 quy định Hợp đồng lao động sau: Hợp đồng lao động thỏa thuận người lao động người sử dụng lao động việc làm có trả cơng, tiền lương, điều kiện lao động, quyền nghĩa vụ bên quan hệ lao động Trường hợp hai bên thỏa thuận tên gọi khác có nội dung thể việc làm có trả cơng, tiền lương quản lý, điều hành, giám sát bên coi hợp đồng lao động Trước nhận người lao động vào làm việc người sử dụng lao động phải giao kết hợp đồng lao động với người lao động Như vậy, hợp đồng lao động văn thỏa thuận người lao động người sử dụng lao động việc làm có trả cơng, quy định điều kiện lao động, quyền nghĩa vụ bên quan hệ lao động Hợp đồng lao động ký kết theo nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng, phù hợp với quy định pháp luật lao động Trong thời gian thực hợp đồng lao động bên ký kết thỏa thuận sửa đổi nội dung hợp đồng lao động b) Quy định thỏa ước lao động tập thể Điều 75 Bộ luật lao động năm 2019 quy định thỏa ước lao động tập thể sau: Thỏa ước lao động tập thể thỏa thuận đạt thông qua thương lượng tập thể bên ký kết văn Thỏa ước lao động tập thể bao gồm thỏa ước lao động tập thể doanh nghiệp, thỏa ước lao động tập thể ngành, thỏa ước lao động tập thể có nhiều doanh nghiệp thỏa ước lao động tập thể khác Nội dung thỏa ước lao động tập thể không trái với quy định pháp luật; khuyến khích có lợi cho người lao động so với quy định pháp luật” Từ thấy rằng, thỏa ước lao động tập thể ký kết đại diện tập thể lao động với người sử dụng lao động đại diện người sử dụng lao động Mà đại diện tập thể lao động theo quy định pháp luật cơng đồn (có thể cơng đồn sở cơng đồn cấp trực tiếp nơi doanh nghiệp chưa có cơng đồn) Do đó, doanh nghiệp khơng bắt buộc phải có cơng đồn có thỏa ước lao động tập thể đại diện cơng đồn cấp trực tiếp có quyền ký thỏa ước lao động tập thể doanh nghiệp chưa thành lập cơng đồn sở c) Mối quan hệ hợp đồng lao động thỏa ước lao động tập thể Hợp đồng lao động thỏa ước lao động tập thể có mối quan hệ chặt chẽ với Đây mối quan hệ riêng chung, cá nhân tập thể Biểu mối quan hệ thể khía cạnh sau: Thứ nhất, hợp đồng lao động sở để thiết lập thỏa ước lao động tập thể Thỏa ước lao động tập thể pháp lý để bên thiết lập, điều chỉnh quan hệ hợp đồng lao động Hợp đồng lao động sở để thiết lập thỏa ước lao động tập thể phải có hợp đồng cá nhân, tức tồn quan hệ lao động cá nhân hình thành nên tập thể lao động, có nhu cầu liên kết tập thể từ có tổ chức đại diện tập thể lao động- bên thỏa ước lao động tập thể Hơn việc thực hợp đồng lao động khía cạnh việc thực thỏa ước Thỏa ước lao động tập thể có hiệu lực pháp luật trở thành để bên thiết lập, điều chỉnh quan hệ hợp đồng lao động thỏa ước văn pháp lý mà nội dung quyền nghĩa vụ bên quan hệ lao động Điều có ý nghĩa sở quy định có tích chất chung chung Bộ luật lao động thông qua thỏa ước quyền nghĩa vụ bên, đặc biệt người lao động ghi nhận cách cụ thể, rõ rang với chế đảm bảo thực sở cam kết phù hợp với điều kiện, khả bên Như vậy, thực tế dù khơng có thỏa ước, hợp đồng lao động thể xác lập có thỏa ước lao động tập thể trở thành cứ, sở làm cho bên thỏa thuận bên hơp đồng lao động chi tiết, cụ thể điều quan trọng ràng buộc, khả thực hóa cam kết hợp đồng lao động cao Thứ hai, thỏa ước lao động tập thể nguồn pháp lý quan trọng để giải tranh chấp hợp đồng lao động Cũng quan hệ lao động nào, quan hệ hợp đồng lao động hình thành sở tự do, tự nguyện nhiều nguyên nhân khác ln có nguy xảy tranh chấp Khi xảy tranh chấp hợp đồng lao động, bên cạnh hợp đồng thỏa ước lao động tập thể coi nguồn quan trọng để giải tranh chấp lao động Sở dĩ thỏa ước lao động tập thể thỏa thuận mang tính tập thể, cam kết tập thể lao động người sử dụng lao động điều kiện lao động, điều kiện sử dụng lao động doanh nghiệp Nội dung thỏa ước cụ thể hóa quy định luật lao động phù hợp với điều kiện, khả doanh nghiệp đăng ký Do đó, thỏa ước lao động tập thể có hiệu lực nội dung mang tính quy phạm với bên Vì vậy, có tranh chấp, quan có thẩm quyền dựa vào thỏa ước để xem xét giá trị pháp lý quan hệ tranh chấp lấy làm xác định quyền nghĩa vụ bên tiền lương, trợ cấp… mà không cần viện dẫn quy định Bộ luật lao động Thứ ba, xây dựng sở hợp đồng lao động thỏa ước lao động tập thể có tác động ngược lại hợp đồng lao động nhằm bổ sung nâng cao thỏa thuận hợp đồng lao động Về nội dung, thỏa ước lao động tập thể thỏa thuận tập thể người lao động với người sử dụng lao động Thỏa ước lao động tập thể chi tiết hóa nội dung pháp luật lao động sở để hợp đồng lao động chi tiết hóa Mặt khác, đặc thù lĩnh vực, doanh nghiệp cụ thể việc quy định nội dung mà pháp luật không quy định quy định không chặt chẽ, có thỏa ước lao động tập thể kiểm sốt chặt chẽ việc doanh nghiệp áp đặt quyền nghĩa vụ cho người lao động Về hiệu lực, theo Điều 84 “Bộ luật lao động 2019” người doanh nghiệp, kể người vào làm việc sau ngày kí kết thỏa ước lao động có trách nhiệm thực đầy đủ thỏa ước lao động tập thể Khoản Điều 84 quy định: “Trong trường hợp quyền, nghĩa vụ, lợi ích bên hợp đồng lao động giao kết trước ngày thoả ước lao động tập thể có hiệu lực thấp quy định tương ứng thỏa ước lao động tập thể, phải thực quy định tương ứng thoả ước lao động tập thể Các quy định người sử dụng lao động lao động chưa phù hợp với thỏa ước lao động tập thể, phải sửa đổi cho phù hợp với thoả ước lao động tập thể thời hạn 15 ngày, kể từ ngày thỏa ước lao động tập thể có hiệu lực.” Hơn nữa, thỏa ước lao động tập thể lao động sở để người sử dụng lao động giao kết hợp đồng lao động với người lao động vào làm việc sau này, cụ thể Điều 84 “Bộ luật lao động 2019” có quy định: “Người sử dụng lao động, người lao động, kể người lao động vào làm việc sau ngày thỏa ước lao động tập thể có hiệu lực có trách nhiệm thực đầy đủ thoả ước lao động tập thể.” Ngoài ra, Thỏa ước lao động tập thể với hợp đồng lao động sở pháp lý quan trọng để giải tranh chấp lao động Đối với tranh chấp lao động cá nhân, trình giải tranh chấp, quan có thẩm quyền xem xét phù hợp hợp đồng lao động thỏa ước lao động tập thể Nếu thỏa thuận hợp đồng lao động trái với thỏa ước lao động thỏa thuận thỏa ước coi để giải quyền lợi cho người lao động Còn tranh chấp lao động tập thể thường tranh chấp thỏa ước Do đó, đương nhiên, thỏa ước lao động tập thể sở pháp lý quan trọng để giải tranh chấp Như vậy, thỏa ước lao động tập thể cứ, tiêu chuẩn để người lao động vào làm việc sau ngày thỏa ước ký kết tiến hành thương lượng với người sử dụng lao động nội dung hợp đồng lao động Thỏa ước lao động tập thể có mối quan hệ tương tác với hợp đồng lao động Chính nhờ tác động lẫn mà hệ thống pháp luật lao động hành ngày bổ sung, hoàn hiện; thỏa ước lao động tập thể dụng phổ biến có giá trị pháp lý “bộ luật con”; hợp đồng lao động người lao động người sử dụng lao động có điều chỉnh định để phù hợp với thỏa ước lao động doanh nghiệp nói riêng pháp luật lao động nói chung Từ đó, quyền lợi ích hợp pháp, đáng bên quan hệ lao động tôn trọng, bảo vệ đặc biệt người lao động Sự đời thỏa ước lao động tập thể nói đánh dấu phát triển pháp luật lao động, cụ thể hóa pháp luật, đồng thời thêm pháp lý để bảo vệ người lao động Từ vấn đề luật chưa quy định rõ ràng, cụ thể đến thỏa thuận, thương lượng tập thể lao động với người lao động, bổ sung cho hợp đồng lao động bên quan hệ lao động đến mục đích cuối bảo vệ quyền lợi ích người lao động Câu 2: Bài tập tình Anh A giao kết hợp đồng lao động với công ty B theo hợp đồng sau: Hợp đồng (đủ 12 tháng): 01/01/2013 đến hết 31/12/2013: Tiền lương triệu đồng/tháng Hợp đồng (đủ 12 tháng): 01/01/2014 đến hết 31/12/2014: Tiền lương 4.5 triệu đồng/tháng Hợp đồng (đủ 24 tháng): 01/01/2015 đến hết 31/12/2016: Tiền lương triệu đồng/tháng Hợp đồng (không xác định thời hạn): từ 01/01/2017: Tiền lương theo hợp đồng triệu đồng/tháng Từ 01/01/2020, tiền lương theo hợp đồng lao động anh A sau: - Mức lương: triệu đồng - Phụ cấp trách nhiệm: triệu đồng - Tiền hỗ trợ điện thoại, phương tiện lại: triệu đồng - Tiền thưởng: triệu đồng Ngày 20/09/2021, tình hình dịch bệnh căng thằng khơng có việc làm nên cơng ty B chấm dứt hợp đồng lao động anh A báo trước cho anh A 45 ngày Anh A không đồng ý A/c tư vấn để trả lời cho anh A nội dung sau: Công ty B chấm dứt hợp đồng anh A hay sai Tại sao? Anh A yêu câu quan có thẩm quyền tranh chấp anh A công ty B Trường hợp anh A bị thơi việc anh A hưởng chế độ trợ cấp nào? Tính chế độ trợ cấp anh A hưởng (nếu có) Năm 2021 anh A chưa nghỉ phép có làm thêm sau: - 10 làm thêm vào ban ngày (ngày nghỉ tuần) - 10 làm thêm vào ban đêm (ngày thường không làm thêm vào ban ngày) - làm thêm vào ban đêm (ngày nghỉ lễ) Tính số tiền nghỉ phép làm thêm anh A hưởng biết thời gian làm việc bình thường anh A giờ/ngày 48 giờ/tuần Công ty B chấm dứt hợp đồng lao động anh A pháp luật Theo Điểm c Khoản Điều 36 Bộ Luật lao động năm 2019 người sử dụng lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động dịch bệnh nguy hiểm, bên công ty B báo trước cho anh A 45 ngày (theo Điểm a Khoản Điều 36 Bộ luật lao động 2019) Căn theo Điều 187 Bộ luật lao động năm 2019 thẩm quyền giải tranh chấp lao động cá nhân bao gồm: Hòa giải viên lao động, Hội đồng trọng tài lao động, Tòa án nhân dân Tuy nhiên, anh A thuộc trường hợp không bắt buộc phải cần thủ tục hòa giải (theo Điểm b Khoản Điều 188), theo Khoản Điều 188 Bộ luật lao động 2019 anh A lựa chọn Hội đồng trọng tài Tòa án nhân dân để giải Căn quy định Khoản Điều 36 Bộ luật lao động 2019 đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo Điều 36 luật anh A hưởng trợ cấp việc Thời gian anh A làm việc từ 01/01/2013 đến 20/9/2021 năm tháng 20 ngày làm tròn lên năm Theo Khoản Điều 46 Bộ luật lao động tiền lương để tính trợ cấp thơi việc tiền lương bình quân 06 tháng liền kề theo hợp đồng lao động trước người lao động việc (tức triệu đồng) Vậy tiền trợ cấp việc anh A TCTV = ( * tiền lương bình quân tháng) * số năm làm việc thực tế TCTV = ( * 9) * = 36 triệu đồng *Số tiền nghỉ phép Căn vào Điều 113 Bộ luật lao động năm 2019 nghỉ năm Số ngày nghỉ phép năm anh A = số ngày nghỉ năm + số ngày nghỉ theo thâm niên Anh A làm việc cho công ty B điều kiện bình thường, năm nghỉ phép 12 ngày anh A làm việc đủ năm cho cơng ty B nghỉ thêm theo thâm niên ngày Tức là: 12 ngày + ngày = 13 ngày ( pháp lý Điểm a Khoản Điều 113 Điều 114 Bộ luật lao động 2019) Do anh A chưa nghỉ phép theo Khoản Điều 67 nghị định 145/2020/NĐ-CP quy định tiền lương trả cho người lao động ngày chưa nghỉ là: Tiền nghỉ phép = * số ngày làm việc chưa nghỉ phép Tiền lương anh A triệu đồng/tháng Số ngày làm việc bình thường anh A tuần anh A làm 48 tiếng, ngày tiếng tuần anh A làm ngày số ngày anh A làm việc bình thường 24 ngày Tiền nghỉ phép = * 13 = 4.875.000 đồng *Tiền lương làm thêm anh A - Tiền lương thực trả công việc anh A = = 46.875 đồng - Tiền lương làm thêm ngày nghỉ hàng tuần là: = (46.875 đồng * 200%) * 10 = 937.500 đồng - Tiền lương làm thêm vào ngày bình thường là: = (46.875 đồng * 150%) * 10 = 703.125 đồng - Tiền lương làm thêm vào ngày Lễ, Tết là: = (46.875 đồng * 300%) * = 1.125.000 đồng Tình Vì mưu sinh chị H nhận lời, ký hợp đồng làm công nhân khai thác đá tỉnh miền núi dù biết công việc nặng nhọc với phụ nữ Khi đến công trường khai thác đá, nhận thấy cơng việc nổ mìn khai thác đá nguy hiểm, chị H từ chối làm việc Dù trước cho nổ mìn công nhân cách ly đứng xa nơi nổ mìn, nguy bị đá văng vào người, đá lở từ đỉnh xuống gây nguy hiểm đến tính mạng, sức khỏe xảy (một công nhân làm chị H bị gãy chân bị đá văng phải) Chủ doanh nghiệp khai thác nói chị tự nguyện ký hợp đồng khai thác đá mà làm, khơng từ chối làm việc Theo quy định pháp luật chị H có từ chối làm việc khơng? Trả lời: Theo quy định điểm d khoản Điều Bộ luật Lao động năm 2019 quyền nghĩa vụ người lao động chị H có quyền từ chối làm việc có nguy rõ ràng đe dọa trực tiếp đến tính mạng, sức khỏe q trình thực cơng việc Việc khai thác đá nguy hiểm, đe dọa trực tiếp đến tính mạng, sức khỏe chị H trình khai thác đá nên chị H có quyền từ chối làm việc Ngồi chị H cịn có quyền nghĩa vụ sau đây: Các quyền người lao động chị H: - Làm việc; tự lựa chọn việc làm, nơi làm việc, nghề nghiệp, học nghề, nâng cao trình độ nghề nghiệp; không bị phân biệt đối xử, cưỡng lao động, quấy rối tình dục nơi làm việc; - Hưởng lương phù hợp với trình độ, kỹ nghề sở thỏa thuận với người sử dụng lao động; bảo hộ lao động, làm việc điều kiện bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động; nghỉ theo chế độ, nghỉ năm có hưởng lương hưởng phúc lợi tập thể; - Thành lập, gia nhập, hoạt động tổ chức đại diện người lao động, tổ chức nghề nghiệp tổ chức khác theo quy định pháp luật; yêu cầu tham gia đối thoại, thực quy chế dân chủ, thương lượng tập thể với người sử dụng lao động tham vấn nơi làm việc để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng mình; tham gia quản lý theo nội quy người sử dụng lao động; - Từ chối làm việc có nguy rõ ràng đe dọa trực tiếp đến tính mạng, sức khỏe q trình thực công việc; - Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động; - Đình cơng; - Các quyền khác theo quy định pháp luật Các nghĩa vụ người lao động: - Thực hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể thỏa thuận hợp pháp khác; - Chấp hành kỷ luật lao động, nội quy lao động; tuân theo quản lý, điều hành, giám sát người sử dụng lao động; - Thực quy định pháp luật lao động, việc làm, giáo dục nghề nghiệp, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp an toàn, vệ sinh lao động Tình Người sử dụng lao động có quyền đóng cửa nơi làm việc khơng? Trả lời: Theo quy định điểm d khoản Điều Bộ luật Lao động năm 2019 người sử dụng lao động có quyền đóng cửa tạm thời nơi làm việc Như người sử dụng lao động quyền đóng cửa nơi làm việc mà có quyền đóng cửa tạm thời nơi mà việc Trên thực tế việc đóng cửa tạm thời nơi làm việc theo quy định pháp luật thời gian đình cơng khơng đủ điều kiện để trì hoạt động bình thường để bảo vệ tài sản (điểm b khoản Điều 203 Bộ luật Lao động); Ít 03 ngày làm việc trước ngày đóng cửa tạm thời nơi làm việc, người sử dụng lao động phải niêm yết cơng khai định đóng cửa tạm thời nơi làm việc nơi làm việc thông báo cho quan, tổ chức có thẩm quyền (Điều 205, Bộ luật Lao động năm 2019) Người sử dụng lao động cịn có quyền nghĩa vụ sau (Điều Bộ luật Lao động năm 2019): Quyền người sử dụng lao động: - Tuyển dụng, bố trí, quản lý, điều hành, giám sát lao động; khen thưởng xử lý vi phạm kỷ luật lao động; - Thành lập, gia nhập, hoạt động tổ chức đại diện người sử dụng lao động, tổ chức nghề nghiệp tổ chức khác theo quy định pháp luật; - Yêu cầu tổ chức đại diện người lao động thương lượng với mục đích ký kết thỏa ước lao động tập thể; tham gia giải tranh chấp lao động, đình cơng; đối thoại, trao đổi với tổ chức đại diện người lao động vấn đề quan hệ lao động, cải thiện đời sống vật chất tinh thần người lao động; - Đóng cửa tạm thời nơi làm việc; - Các quyền khác theo quy định pháp luật Nghĩa vụ người sử dụng lao động: - Thực hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể thỏa thuận hợp pháp khác; tôn trọng danh dự, nhân phẩm người lao động; - Thiết lập chế thực đối thoại, trao đổi với người lao động tổ chức đại diện người lao động; thực quy chế dân chủ sở nơi làm việc; - Đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng nâng cao trình độ, kỹ nghề nhằm trì, chuyển đổi nghề nghiệp, việc làm cho người lao động; - Thực quy định pháp luật lao động, việc làm, giáo dục nghề nghiệp, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp an toàn, vệ sinh lao động; xây dựng thực giải pháp phịng, chống quấy rối tình dục nơi làm việc; - Tham gia phát triển tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia, đánh giá, công nhận kỹ nghề cho người lao động Tình A sinh viên làm thêm, chủ cửa hàng có đưa A ký văn Thỏa thuận công việc, ghi thơng tin bên giao việc chủ cửa hàng, bên nhận việc A, công việc A phải làm, thời gian làm hàng ngày, mức tiền công nhận tính theo tuần, trường hợp bị trừ tiền, thưởng tiền A làm tháng, A bị ốm nên xin nghỉ 03 ngày Khi đến làm lại chủ cửa hàng nói thuê người khác A đề nghị toán nốt tiền công tuần cuối cho A chủ cửa hàng nói A xin nghỉ đột xuất, cửa hàng tiền mơi giới tìm người thay nên tiền bị trừ vào khoản tiền công A gây thiệt hại cho cửa hàng Còn dọa A Thỏa thuận cơng việc khơng phải hợp đồng lao động nên A khơng có để kiện Chủ cửa hàng nói có khơng? Trả lời: Theo quy định Điều 13 Bộ luật Lao động năm 2019 Hợp đồng lao động thì: Hợp đồng lao động thỏa thuận người lao động người sử dụng lao động việc làm có trả công, tiền lương, điều kiện lao động, quyền nghĩa vụ bên quan hệ lao động Trường hợp hai bên thỏa thuận tên gọi khác có nội dung thể việc làm có trả công, tiền lương quản lý, điều hành, giám sát bên coi hợp đồng lao động Trước nhận người lao động vào làm việc người sử dụng lao động phải giao kết hợp đồng lao động với người lao động Chiếu theo khoản nêu trường hợp A A chủ cửa hàng ký Thỏa thuận công việc, hợp đồng lao động, Thỏa thuận cơng việc có nội dung việc làm có trả cơng, tiền lương, thời gian làm phải coi Hợp đồng lao động Và A văn thỏa thuận để làm khởi kiện chủ cửa hàng không làm thỏa thuận trả tiền công ban đầu ký kết, bảo đảm quyền lợi cho Tình Hợp đồng lao động giao kết qua phương tiện thơng tin điện tử hình thức thơng điệp liệu có giá trị hợp đồng lao động văn không? Trả lời: Điều 14 Bộ luật Lao động năm 2019 quy định hình thức hợp đồng lao động bao gồm giao kết hợp đồng văn bản, lời nói quy định cụ thể sau: Đối với hợp đồng lao động giao kết văn phải làm thành 02 bản, người lao động giữ 01 bản, người sử dụng lao động giữ 01 Hai bên giao kết hợp đồng lao động lời nói hợp đồng có thời hạn 01 tháng, trừ trường hợp sau: - Đối với công việc theo mùa vụ, công việc định có thời hạn 12 tháng nhóm người lao động từ đủ 18 tuổi trở lên ủy quyền cho người lao động nhóm để giao kết hợp đồng lao động; trường hợp này, hợp đồng lao động phải giao kết văn có hiệu lực giao kết với người lao động Hợp đồng lao động người ủy quyền ký kết phải kèm theo danh sách ghi rõ họ tên, ngày tháng năm sinh, giới tính, nơi cư trú chữ ký người lao động - Phải giao kết hợp đồng lao động văn với người chưa đủ 15 tuổi người đại diện theo pháp luật người đó; Điều 101 Bộ luật lao động năm 2019 quy định, người lao động tạm ứng tiền lương theo điều kiện hai bên thỏa thuận khơng bị tính lãi Người sử dụng lao động phải cho người lao động tạm ứng tiền lương tương ứng với số ngày người lao động tạm thời nghỉ việc để thực nghĩa vụ công dân từ 01 tuần trở lên tối đa không 01 tháng tiền lương theo hợp đồng lao động người lao động phải hoàn trả số tiền tạm ứng Tuy nhiên, người lao động nhập ngũ theo quy định Luật Nghĩa vụ qn khơng tạm ứng tiền lương Vì vậy, bạn khơng tạm ứng tiền lương thực nghĩa vụ quân Tình 61 A cơng nhân xưởng chế tác gỗ, lần làm việc, A lỡ làm hỏng máy cắt gỗ xưởng, phải bồi thường thiệt hại Chủ xưởng cho biết khấu trừ vào tiền lương A Đề nghị cho biết mức khấu trừ tiền lương bao nhiêu? Trả lời: Điều 102 Bộ luật lao động năm 2019 quy định, Người sử dụng lao động khấu trừ tiền lương người lao động để bồi thường thiệt hại làm hư hỏng dụng cụ, thiết bị, tài sản người sử dụng lao động Mức khấu trừ tiền lương tháng không 30% tiền lương thực trả tháng người lao động sau trích nộp khoản bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, thuế thu nhập cá nhân Như vậy, theo quy định Điều 102, A bị người sử dụng lao động khấu trừ không 30% tiền lương tháng sau trích nộp khoản bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, thuế thu nhập cá nhân Tình 62 Giám đốc cơng ty tơi hứa năm 2021, hoàn thành tiêu đề trước thời hạn để kịp chào mừng 10 năm ngày thành lập công ty, tất nhân viên thưởng Bình thường năm trước chúng tơi hay thưởng tiền, nhiên, nhiều người mong nhận mức thưởng theo hình thức khác vật hay chuyến du lịch cho công ty Xin hỏi, pháp luật lao động có quy định thưởng không? Trả lời: Điều 104 Bộ luật lao động năm 2019 quy định, Thưởng số tiền tài sản hình thức khác mà người sử dụng lao động thưởng cho người lao động vào kết sản xuất, kinh doanh, mức độ hồn thành cơng việc người lao động Đây điểm so với Bộ luật lao động năm 2012, trước đây, quy định “tiền thưởng” Quy chế thưởng người sử dụng lao động định công bố công khai nơi làm việc sau tham khảo ý kiến tổ chức đại diện người lao động sở nơi có tổ chức đại diện người lao động sở Như vậy, bạn đề xuất ý kiến quy chế thưởng với giám đốc công ty thông qua tổ chức đại diện người lao động sở để thống trước định Tình 64 Đề nghị cho biết số điểm quy định làm thêm Bộ luật lao động năm 2019 so với Bộ luật lao động năm 2012? Trả lời: Điều 107 Bộ luật lao động năm 2019 quy định làm thêm có số điểm so với Bộ luật lao động năm 2012 sau: - Bộ luật lao động năm 2019 tăng số làm thêm người lao động lên không 40 giờ/tháng so với quy định không 30 giờ/tháng Bộ luật lao động năm 2012 - Bộ luật lao động năm 2019 quy định cụ thể người sử dụng lao động sử dụng người lao động làm thêm không 300 giờ/năm số ngành, nghề, công việc trường hợp: (i) Sản xuất, gia công xuất sản phẩm hàng dệt, may, da, giày, điện, điện tử, chế biến nông, lâm, diêm nghiệp, thủy sản; (ii) Sản xuất, cung cấp điện, viễn thơng, lọc dầu; cấp, nước; (iii) Trường hợp giải cơng việc địi hỏi lao động có trình độ chuyên môn, kỹ thuật cao mà thị trường lao động không cung ứng đầy đủ, kịp thời; (iv) Trường hợp phải giải cơng việc cấp bách, khơng thể trì hỗn tính chất thời vụ, thời điểm ngun liệu, sản phẩm để giải công việc phát sinh yếu tố khách quan không dự liệu trước, hậu thời tiết, thiên tai, hỏa hoạn, địch họa, thiếu điện, thiếu nguyên liệu, cố kỹ thuật dây chuyền sản xuất; (v) Trường hợp khác Chính phủ quy định Đồng thời, tổ chức làm thêm theo quy định nêu trên, người sử dụng lao động phải thông báo văn cho quan chuyên môn lao động thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh Còn Bộ luật lao động năm 2012 quy định số làm thêm người lao động không 200 giờ/năm, trừ số trường hợp đặc biệt Chính phủ quy định làm thêm khơng q 300 01 năm Tình 68 Anh trai trưởng hãng hàng không, phải thực chuyến bay hãng Xin hỏi, Bộ luật lao động có quy định riêng thời làm việc, thời nghỉ ngơi trường hợp cơng việc có tính chất đặc biệt không? Trả lời: Điều 116 Bộ luật lao động năm 2019 quy định, cơng việc có tính chất đặc biệt lĩnh vực vận tải đường bộ, đường sắt, đường thủy, đường hàng khơng; thăm dị, khai thác dầu khí biển; làm việc biển; lĩnh vực nghệ thuật; sử dụng kỹ thuật xạ hạt nhân; ứng dụng kỹ thuật sóng cao tần; tin học, cơng nghệ tin học; nghiên cứu ứng dụng khoa học, công nghệ tiên tiến; thiết kế công nghiệp; công việc thợ lặn; công việc hầm lị; cơng việc sản xuất có tính thời vụ, công việc gia công theo đơn đặt hàng; công việc phải thường trực 24/24 giờ; công việc có tính chất đặc biệt khác Chính phủ quy định Bộ, ngành quản lý quy định cụ thể thời làm việc, thời nghỉ ngơi sau thống với Bộ Lao động - Thương binh Xã hội phải tuân thủ quy định nghỉ làm việc theo Bộ luật lao động năm 2019 Như vậy, trường hợp anh trai bạn, cơng việc anh bạn có tính chất đặc biệt, vậy, việc đảm bảo thời gian nghỉ làm việc theo quy định chung Bộ luật lao động cịn có quy định riêng, cụ thể thời làm việc, thời nghỉ ngơi ngành hàng không quy định thống với Bộ lao động, Thương binh Xã hội Tình 70 Cơng ty tơi đặt trụ sở tỉnh A đăng ký nội quy lao động quan có thẩm quyền tỉnh A Năm nay, mở thêm chi nhánh tỉnh B, cơng ty tơi có phải làm hồ sơ đăng ký nội quy lao động gửi lên quan có thẩm quyền tỉnh B không? Trả lời: Theo quy định khoản Điều 119 Bộ luật Lao động đăng ký nội quy lao động người sử dụng lao động có chi nhánh, đơn vị, sở sản xuất, kinh doanh đặt nhiều địa bàn khác gửi nội quy lao động đăng ký đến quan chuyên môn lao động thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh nơi đặt chi nhánh, đơn vị, sở sản xuất, kinh doanh Như vậy, công ty bạn cần gửi nội quy lao động đăng ký tỉnh A đến quan có thẩm quyền tỉnh B, khơng phải làm hồ sơ đăng ký nội quy lao động Ngoài ra, luật lao động quy định: Người sử dụng lao động sử dụng từ 10 người lao động trở lên phải đăng ký nội quy lao động quan chuyên môn lao động thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh nơi người sử dụng lao động đăng ký kinh doanh Trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày ban hành nội quy lao động, người sử dụng lao động phải nộp hồ sơ đăng ký nội quy lao động Trong thời hạn 07 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ đăng ký nội quy lao động, nội dung nội quy lao động có quy định trái với pháp luật quan chuyên môn lao động thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thông báo, hướng dẫn người sử dụng lao động sửa đổi, bổ sung đăng ký lại Căn điều kiện cụ thể, quan chuyên môn lao động thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh ủy quyền cho quan chun mơn lao động thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện thực việc đăng ký nội quy lao động theo quy định nêu Tình 72 Trong tháng 8, chị B - làm công nhân nhà máy bánh kẹo X mắc nhiều lỗi công việc: theo ghi nhận máy chấm công, chị làm muộn 05 ngày, với hành vi theo nội quy công ty chị bị phạt khiển trách; chị trộn sai tỷ lệ nguyên liệu làm hỏng mẻ bánh lớn, gây thiệt hại cho nhà máy, với lỗi theo quy định chị bị trừ tiền lương để khắc phục hậu điều chuyển sang công việc khác Chị B có phải nhận tất hình thức kỷ luật với lỗi gây không? Trả lời: Theo quy định Điều 122 Bộ luật Lao động năm 2019 nguyên tắc, trình tự, thủ tục xử lý kỷ luật lao động thì: Việc xử lý kỷ luật lao động quy định sau: a) Người sử dụng lao động phải chứng minh lỗi người lao động; b) Phải có tham gia tổ chức đại diện người lao động sở mà người lao động bị xử lý kỷ luật thành viên; c) Người lao động phải có mặt có quyền tự bào chữa, nhờ luật sư tổ chức đại diện người lao động bào chữa; trường hợp người chưa đủ 15 tuổi phải có tham gia người đại diện theo pháp luật; d) Việc xử lý kỷ luật lao động phải ghi thành biên Không áp dụng nhiều hình thức xử lý kỷ luật lao động hành vi vi phạm kỷ luật lao động Khi người lao động đồng thời có nhiều hành vi vi phạm kỷ luật lao động áp dụng hình thức kỷ luật cao tương ứng với hành vi vi phạm nặng Không xử lý kỷ luật lao động người lao động thời gian sau đây: a) Nghỉ ốm đau, điều dưỡng; nghỉ việc đồng ý người sử dụng lao động; b) Đang bị tạm giữ, tạm giam; c) Đang chờ kết quan có thẩm quyền điều tra xác minh kết luận hành vi vi phạm quy định khoản khoản Điều 125 Bộ luật (Cụ thể:1.Người lao động có hành vi trộm cắp, tham ô, đánh bạc, cố ý gây thương tích, sử dụng ma túy nơi làm việc; Người lao động có hành vi tiết lộ bí mật kinh doanh, bí mật cơng nghệ, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ người sử dụng lao động, có hành vi gây thiệt hại nghiêm trọng đe dọa gây thiệt hại đặc biệt nghiêm trọng tài sản, lợi ích người sử dụng lao động quấy rối tình dục nơi làm việc quy định nội quy lao động); d) Người lao động nữ mang thai; người lao động nghỉ thai sản, nuôi 12 tháng tuổi Không xử lý kỷ luật lao động người lao động vi phạm kỷ luật lao động mắc bệnh tâm thần bệnh khác làm khả nhận thức khả điều khiển hành vi Chiếu theo quy định chị B đồng thời có nhiều hành vi vi phạm kỷ luật lao động: muộn, trộn sai nguyên liệu làm hỏng mẻ bánh áp dụng hình thức kỷ luật cao tương ứng với hành vi vi phạm nặng trộn sai nguyên liệu, chị bị trừ tiền lương để khắc phục hậu điều chuyển sang công việc khác khơng bị phạt khiển trách Tình 73 Do có xích mích cơng việc, M N đánh công ty làm hư hại số thiết bị máy móc nhà xưởng M N biết phải bồi thường khoản tiền lớn, nên không cho biết việc Do thời gian trước cơng ty việc, nên số máy móc chưa dùng tới, có việc, cần dùng máy hỏng Ban đầu, người nghĩ để lâu không dùng nên hỏng; mang kiểm tra, sửa chữa phát máy móc bị phá hoại Bộ phận an ninh cơng ty qua camera giám sát điều tra phát M N người làm hỏng Từ thời điểm M N làm hư hỏng đến điều tra việc 04 tháng Vậy Cơng ty cịn xử lý kỷ luật M N không? Trả lời: Điều 123 Bộ luật Lao động năm 2019 quy định thời hiệu xử lý kỷ luật lao động sau: Thời hiệu xử lý kỷ luật lao động 06 tháng kể từ ngày xảy hành vi vi phạm; trường hợp hành vi vi phạm liên quan trực tiếp đến tài chính, tài sản, tiết lộ bí mật cơng nghệ, bí mật kinh doanh người sử dụng lao động thời hiệu xử lý kỷ luật lao động 12 tháng Khi hết thời gian quy định khoản Điều 122 Bộ luật lao động năm 2019, hết thời hiệu thời hiệu khơng đủ 60 ngày kéo dài thời hiệu để xử lý kỷ luật lao động không 60 ngày kể từ ngày hết thời gian nêu Người sử dụng lao động phải ban hành định xử lý kỷ luật lao động thời hạn quy định khoản khoản nêu Như vậy, Cơng ty xử lý kỷ luật M N cịn thời hiệu xử lý kỷ luật lao động Tình 75 Trong nghỉ trưa, anh C thường rủ anh em khác đánh bạc ăn tiền xưởng sửa chữa tàu thủy Vì cay cú ăn thua mà có lần anh C đánh bạn chơi gây thương tích Mọi người tham gia bị công ty xử phạt khiển trách Sau 02 tháng, anh C lại rủ rê người khác chơi, bị bảo vệ phát Vì anh C người rủ rê người chơi nên bị xử lý kỷ luật hình thức sa thải; cịn người khác bị trừ lương, tái phạm bị sa thải Cho xử phạt nặng anh C khiếu nại, cho công ty khơng có quyền sa thải anh với lý Trả lời Theo quy định khoản Điều 125 Bộ luật Lao động năm 2019 Cơng ty hồn tồn xử lý kỷ luật anh C hành vi đánh bạc cơng ty dù nghỉ trưa Cụ thể, theo quy định Điều 125, hình thức xử lý kỷ luật sa thải người sử dụng lao động áp dụng trường hợp sau đây: Người lao động có hành vi trộm cắp, tham ơ, đánh bạc, cố ý gây thương tích, sử dụng ma túy nơi làm việc; Người lao động có hành vi tiết lộ bí mật kinh doanh, bí mật cơng nghệ, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ người sử dụng lao động, có hành vi gây thiệt hại nghiêm trọng đe dọa gây thiệt hại đặc biệt nghiêm trọng tài sản, lợi ích người sử dụng lao động quấy rối tình dục nơi làm việc quy định nội quy lao động; Người lao động bị xử lý kỷ luật kéo dài thời hạn nâng lương cách chức mà tái phạm thời gian chưa xóa kỷ luật Tái phạm trường hợp người lao động lặp lại hành vi vi phạm bị xử lý kỷ luật mà chưa xóa kỷ luật; Người lao động tự ý bỏ việc 05 ngày cộng dồn thời hạn 30 ngày 20 ngày cộng dồn thời hạn 365 ngày tính từ ngày tự ý bỏ việc mà khơng có lý đáng Trường hợp coi có lý đáng bao gồm thiên tai, hỏa hoạn, thân, thân nhân bị ốm có xác nhận sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền trường hợp khác quy định nội quy lao động Tình 78 Cơng ty tơi bị thất số tiền lớn, Trưởng phịng kế tốn bị tạm đình cơng việc để xác minh, lương cơng nhân bị hỗn chưa toán, hẹn xác minh xong chi trả, xin hỏi thời hạn tạm đình để xác minh bao lâu? Trả lời: Theo quy định khoản Điều 128 Bộ luật Lao động trưởng phịng kế tốn bị tạm đình cơng việc để xác minh số tiền thất thốt, thời hạn tạm định không 15 ngày, trường hợp đặc biệt không 90 ngày Cũng theo quy định Điều 128 tạm đình cơng việc thì: Người sử dụng lao động có quyền tạm đình cơng việc người lao động vụ việc vi phạm có tình tiết phức tạp xét thấy để người lao động tiếp tục làm việc gây khó khăn cho việc xác minh Việc tạm đình cơng việc người lao động thực sau tham khảo ý kiến tổ chức đại diện người lao động sở mà người lao động bị xem xét tạm đình công việc thành viên Thời hạn tạm đình cơng việc khơng q 15 ngày, trường hợp đặc biệt không 90 ngày Trong thời gian bị tạm đình cơng việc, người lao động tạm ứng 50% tiền lương trước bị đình cơng việc Hết thời hạn tạm đình cơng việc, người sử dụng lao động phải nhận người lao động trở lại làm việc Trường hợp người lao động bị xử lý kỷ luật lao động, người lao động trả lại số tiền lương tạm ứng Trường hợp người lao động không bị xử lý kỷ luật lao động người sử dụng lao động trả đủ tiền lương cho thời gian bị tạm đình cơng việc Tình 81 Tơi phát có thai, bác sỹ phịng khám tư yêu cầu nghỉ ngơi cho qua 03 tháng để giữ thai nhi ổn định, địa không tốt, dễ hư thai lại vận động nhiều Tôi xin nhà máy nghỉ không lương 02 tháng, nhà máy yêu cầu phải có đơn xác nhận bác sỹ bệnh viện huyện thời gian tạm nghỉ, không chấp nhận xác nhận bác sỹ tư nhân Bệnh viện huyện xa nhà tôi, lại bất tiện Nhà máy yêu cầu có khơng? Trả lời: Việc nhà máy u cầu phải có đơn xác nhận bệnh viện huyện không quy định luật lao động, luật khơng u cầu bắt buộc phải có đơn xác nhận thời gian tạm nghỉ lao động nữ mang thai mà linh hoạt cho bên người lao động người sử dụng lao động tự thỏa thuận thời gian Cụ thể luật quy định quyền đơn phương chấm dứt, tạm hoãn hợp đồng lao động lao động nữ mang thai sau: Lao động nữ mang thai có xác nhận sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền việc tiếp tục làm việc ảnh hưởng xấu tới thai nhi có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động tạm hoãn thực hợp đồng lao động Trường hợp đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động tạm hỗn thực hợp đồng lao động phải thông báo cho người sử dụng lao động kèm theo xác nhận sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền việc tiếp tục làm việc ảnh hưởng xấu tới thai nhi Trường hợp tạm hoãn thực hợp đồng lao động, thời gian tạm hoãn người lao động thỏa thuận với người sử dụng lao động tối thiểu phải thời gian sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền định tạm nghỉ Trường hợp khơng có định sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền thời gian tạm nghỉ hai bên thỏa thuận thời gian tạm hoãn thực hợp đồng lao động (Điều 138 Bộ luật Lao động năm 2019) Tình 82 Sau sinh tháng làm lại, dù theo luật lao động nghỉ 06 tháng Đi làm sớm hơn, tơi có hưởng trợ cấp thai sản 02 tháng chênh lệch không? Trả lời: Theo quy định khoản Điều 139 Bộ luật Lao động năm 2019 chị hưởng trợ cấp thai sản 02 tháng chị làm sớm hơn, theo quy định bảo hiểm xã hội Cụ thể: Lao động nữ nghỉ thai sản trước sau sinh 06 tháng; thời gian nghỉ trước sinh không 02 tháng Trường hợp lao động nữ sinh đơi trở lên tính từ thứ 02 trở đi, con, người mẹ nghỉ thêm 01 tháng Trong thời gian nghỉ thai sản, lao động nữ hưởng chế độ thai sản theo quy định pháp luật bảo hiểm xã hội Hết thời gian nghỉ thai sản theo quy định khoản nêu trên, có nhu cầu, lao động nữ nghỉ thêm thời gian không hưởng lương sau thỏa thuận với người sử dụng lao động Trước hết thời gian nghỉ thai sản theo quy định khoản nêu trên, lao động nữ trở lại làm việc nghỉ 04 tháng người lao động phải báo trước, người sử dụng lao động đồng ý có xác nhận sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền việc làm sớm khơng có hại cho sức khỏe người lao động Trong trường hợp này, tiền lương ngày làm việc người sử dụng lao động trả, lao động nữ tiếp tục hưởng trợ cấp thai sản theo quy định pháp luật bảo hiểm xã hội Lao động nam vợ sinh con, người lao động nhận nuôi nuôi 06 tháng tuổi, lao động nữ mang thai hộ người lao động người mẹ nhờ mang thai hộ nghỉ việc hưởng chế độ thai sản theo quy định pháp luật bảo hiểm xã hội Tình 83 Tơi có trợ cấp nghỉ chăm ốm không? Trả lời: Anh/chị hương trợ cấp thời gian nghỉ việc chăm sóc 07 tuổi ốm đau (Vì anh/chị khơng nói rõ anh/chị tuổi nên khơng biết có thuộc trường hợp khơng) Cụ thể điều 141 Bộ luật Lao động quy định trợ cấp thời gian chăm sóc ốm đau, thai sản thực biện pháp tránh thai sau: Thời gian nghỉ việc chăm sóc 07 tuổi ốm đau, khám thai, sẩy thai, nạo, hút thai, thai chết lưu, phá thai bệnh lý, thực biện pháp tránh thai, triệt sản, người lao động hưởng trợ cấp theo quy định pháp luật bảo hiểm xã hội Tình 86 Tơi có làm gia công số đồ chơi trẻ em phục vụ dịp tết, cần lao công gấp, tiền lương lại không cao, nên khó th người làm Gần nhà tơi có dãy nhà trọ cho học sinh, có cháu rảnh buổi chiều, có cháu rảnh buổi sáng Tơi hỏi cháu cháu đồng ý nhận làm thêm giúp Khi thuê cháu học sinh làm việc phải làm thủ tục khơng? Trả lời: Theo quy định luật lao động sử dụng người chưa thành niên làm việc người lao động chưa đủ 15 tuổi người chủ sử dụng lao động phải tuân theo quy định sau đây: Phải giao kết hợp đồng lao động văn với người chưa đủ 15 tuổi người đại diện theo pháp luật người đó; Bố trí làm việc khơng ảnh hưởng đến thời gian học tập người chưa đủ 15 tuổi; Phải có giấy khám sức khỏe sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền xác nhận sức khỏe người chưa đủ 15 tuổi phù hợp với công việc tổ chức kiểm tra sức khỏe định kỳ lần 06 tháng; Bảo đảm điều kiện làm việc, an toàn, vệ sinh lao động phù hợp với lứa tuổi Ngoài ra, người sử dụng lao động tuyển dụng sử dụng người từ đủ 13 tuổi đến chưa đủ 15 tuổi vào làm công việc nhẹ theo danh mục Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội ban hành Người sử dụng lao động không tuyển dụng sử dụng người chưa đủ 13 tuổi làm việc, trừ công việc nghệ thuật, thể dục, thể thao không làm tổn hại đến phát triển thể lực, trí lực, nhân cách người chưa đủ 13 tuổi phải có đồng ý quan chuyên môn lao động thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh Tình 87 Vì hồn cảnh khó khăn nên cháu H vừa học vừa xin làm thêm giúp gia đình Thấy cơng việc nhàn nên H có xin chủ sở sản xuất làm thêm để tăng thu nhập đồng ý Tuy nhiên, sau chủ sở sản xuất xem ti vi thấy có sở bị phạt vi phạm hành sử dụng lao động 15 tuổi số làm việc theo quy định dành cho người 15 tuổi Thấy H chưa đến 15 tuổi, chủ sở lo sợ bị phạt Chủ sở sản xuất hỏi trường hợp H làm thêm để không bị phạt? Trả lời: Theo quy định Điều 146 Bộ luật Lao động năm 2019 thời làm việc người chưa thành niên thì: Thời làm việc người chưa đủ 15 tuổi không 04 01 ngày 20 01 tuần; không làm thêm giờ, làm việc vào ban đêm Thời làm việc người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi không 08 01 ngày 40 01 tuần Người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi làm thêm giờ, làm việc vào ban đêm số nghề, công việc theo danh mục Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội ban hành Tình 88 Em họ tơi ham chơi lổng nên nghỉ học hết cấp 2, em 16 tuổi Gia đình cho em học nghề vài tuần bỏ, nói khơng thích học mà muốn làm Vì có sức khỏe, vóc dáng cao to tuổi, nên em muốn xin làm công trường xây dựng, nghe nói lương cao, ni ăn Gia đình khơng muốn cho sợ nguy hiểm, cơng trường có người chết Cơng trường xây dựng có coi nơi nguy hiểm với lao động vị thành niên không? Trả lời: Em họ anh/chị không nhận vào làm công trường xây dựng nơi cấm người lao động từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi làm việc Cụ thể: Điều 147 Bộ luật Lao động năm 2019 quy định công việc nơi làm việc cấm sử dụng người lao động từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi sau: Cấm sử dụng người lao động từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi làm công việc sau đây: - Mang, vác, nâng vật nặng vượt thể trạng người chưa thành niên; - Sản xuất, kinh doanh cồn, rượu, bia, thuốc lá, chất tác động đến tinh thần chất gây nghiện khác; - Sản xuất, sử dụng vận chuyển hóa chất, khí gas, chất nổ; - Bảo trì, bảo dưỡng thiết bị, máy móc; - Phá dỡ cơng trình xây dựng; - Nấu, thổi, đúc, cán, dập, hàn kim loại; - Lặn biển, đánh bắt thủy, hải sản xa bờ; - Công việc khác gây tổn hại đến phát triển thể lực, trí lực, nhân cách người chưa thành niên Cấm sử dụng người lao động từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi làm việc nơi sau đây: - Dưới nước, lòng đất, hang động, đường hầm; - Công trường xây dựng; - Cơ sở giết mổ gia súc; - Sòng bạc, quán bar, vũ trường, phòng hát karaoke, khách sạn, nhà nghỉ, sở tắm hơi, sở xoa bóp; điểm kinh doanh xổ số, dịch vụ trò chơi điện tử; - Nơi làm việc khác gây tổn hại đến phát triển thể lực, trí lực, nhân cách người chưa thành niên Tình 90 Tơi đội nghỉ hưu, cịn sức khỏe nên tơi xin làm bảo vệ trông xe cho siêu thị gần nhà Ban đầu ký kết hợp lao động 01 năm, sau thấy làm tốt họ tiếp tục cho ký hợp đồng lao động Tôi muốn ký hợp đồng lao động 01 năm, cịn sức khỏe làm tiếp, khơng nghỉ Nhưng quản lý siêu thị nói theo luật ký hợp đồng xác định thời hạn lần, sau hợp đồng khơng xác định thời hạn Họ nói có khơng? Trả lời: Quản lý siêu thị nói chưa trường hợp bác Theo quy định bác nghỉ hưu tiếp tục làm Như vậy, theo luật lao động bác người lao động cao tuổi Với người lao động cao tuổi bác siêu thị thỏa thuận giao kết nhiều lần hợp đồng lao động xác định thời hạn Đồng thời, bác cịn hưởng sách sau: Khi người lao động cao tuổi hưởng lương hưu theo quy định Luật Bảo hiểm xã hội mà làm việc theo hợp đồng lao động ngồi quyền lợi hưởng theo chế độ hưu trí, người lao động cao tuổi hưởng tiền lương quyền lợi khác theo quy định pháp luật, hợp đồng lao động Pháp luật quy định: Không sử dụng người lao động cao tuổi làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm có ảnh hưởng xấu tới sức khỏe người lao động cao tuổi, trừ trường hợp bảo đảm điều kiện làm việc an tồn; Người sử dụng lao động có trách nhiệm quan tâm chăm sóc sức khỏe người lao động cao tuổi nơi làm việc (Điều 149 Bộ luật lao động năm 2019) Tình 92 Khi tuyển dụng, sử dụng người lao động nước làm việc Việt Nam, để phòng ngừa vi phạm, tranh chấp, bảo đảm quy định, doanh nghiệp, nhà thầu cần lưu ý yêu cầu điều kiện nào? Trả lời: Khi tuyển dụng, sử dụng người lao động nước làm việc Việt Nam, doanh nghiệp, nhà thầu cần lưu ý tới số yêu cầu điều kiện quy định Điều 152 Bộ luật lao động năm 2019, có hiệu lực từ ngày 01/01/2021, cụ thể sau: - Doanh nghiệp, quan, tổ chức, cá nhân, nhà thầu tuyển dụng người lao động nước ngồi vào làm vị trí cơng việc quản lý, điều hành, chuyên gia lao động kỹ thuật mà người lao động Việt Nam chưa đáp ứng theo nhu cầu sản xuất, kinh doanh - Doanh nghiệp, quan, tổ chức, cá nhân trước tuyển dụng người lao động nước vào làm việc Việt Nam phải giải trình nhu cầu sử dụng lao động chấp thuận văn quan nhà nước có thẩm quyền - Nhà thầu trước tuyển sử dụng lao động nước làm việc Việt Nam phải kê khai cụ thể vị trí cơng việc, trình độ chun mơn, kỹ thuật, kinh nghiệm làm việc, thời gian làm việc cần sử dụng lao động nước ngồi để thực gói thầu chấp thuận văn quan nhà nước có thẩm quyền Tình 93 Khi phát người lao động nước làm việc Việt Nam khơng có giấy phép lao động cấp theo quy định xử lý nào? Trả lời: Điều 153 Bộ luật lao động năm 2019, có hiệu lực từ ngày 01/01/2021 quy định người lao động nước ngồi làm việc Việt Nam khơng có giấy phép lao động bị buộc xuất cảnh trục xuất khỏi Việt Nam Như vậy, người lao động nước làm việc Việt Nam trừ trường hợp thuộc diện khơng cấp giấy phép lao động phải phải cấp giấy phép Nếu không cấp phép lao động mà họ làm việc cho doanh nghiệp, nhà thầu Việt Nam bị buộc xuất cảnh trục xuất khỏi Việt Nam Tình 94 Tơi nghe nói người lao động nước ngồi làm việc Việt Nam khơng có giấy phép lao động Đề nghị cho biết pháp luật quy định trường hợp nào? Trả lời: Điều 154 Bộ luật lao động năm 2019, có hiệu lực từ ngày 01/01/2021 quy định người lao động nước làm việc Việt Nam không thuộc diện cấp giấy phép lao động trường hợp sau đây: Là chủ sở hữu thành viên góp vốn cơng ty trách nhiệm hữu hạn có giá trị góp vốn theo quy định Chính phủ Là Chủ tịch Hội đồng quản trị thành viên Hội đồng quản trị cơng ty cổ phần có giá trị góp vốn theo quy định Chính phủ Là Trưởng văn phòng đại diện, dự án chịu trách nhiệm hoạt động tổ chức quốc tế, tổ chức phi phủ nước ngồi Việt Nam Vào Việt Nam với thời hạn 03 tháng để thực chào bán dịch vụ Vào Việt Nam với thời hạn 03 tháng để xử lý cố, tình kỹ thuật, cơng nghệ phức tạp nảy sinh làm ảnh hưởng có nguy ảnh hưởng tới sản xuất, kinh doanh mà chuyên gia Việt Nam chuyên gia nước Việt Nam không xử lý Là luật sư nước cấp Giấy phép hành nghề luật sư Việt Nam theo quy định Luật Luật sư Trường hợp theo quy định điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên Người nước kết hôn với người Việt Nam sinh sống lãnh thổ Việt Nam Trường hợp khác theo quy định Chính phủ Tình 95 Tơi có người chị gái họ kết với người nước ngồi có quốc tịch Đức Sau kết hơn, chị tơi theo chồng Đức, lại muốn Việt Nam sinh sống Trường hợp chồng chị Việt Nam làm việc có bắt buộc phải làm thủ tục xin cấp phép lao động hay không? Trả lời: Theo quy định Khoản Điều 154 Bộ luật lao động năm 2019, có hiệu lực từ ngày 01/01/2021 người nước ngồi kết với người Việt Nam sinh sống lãnh thổ Việt Nam không thuộc trường hợp cấp phép lao động Theo đó, người chồng có quốc tịch Đức trường hợp nêu Việt Nam sinh sống làm việc mà khơng phải cấp phép lao động Tình 96 Khi hết thời hạn ghi giấy phép lao động mà người lao động nước làm việc Việt Nam muốn lại tiếp tục làm việc giải nào? Trả lời: Theo quy định Điều 155 Bộ luật lao động năm 2019, có hiệu lực từ ngày 01/01/2021 thời hạn giấy phép lao động tối đa 02 năm Trường hợp gia hạn gia hạn lần với thời hạn tối đa 02 năm Như vậy, hết thời hạn theo giấy phép lao động, người nước muốn tiếp tục lại Việt Nam để làm việc họ gia hạn thêm lần với thời hạn tối đa 02 năm Tình 97 Trường hợp người lao động nước ngồi làm việc Việt Nam chấm dứt hợp đồng lao động mà giấy phép lao động thời hạn có hiểu giấy phép cịn hiệu lực hay không? Trả lời: Điều 156 Bộ luật lao động năm 2019, có hiệu lực từ ngày 01/01/2021 quy định giấy phép lao động hết hiệu lực trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động Theo đó, người lao động chấm dứt hợp đồng lao động phải hiểu giấy phép lao động hết hiệu lực, kể trường hợp thời hạn giấy phép Tình 98 Pháp luật quy định giấy phép lao động cấp cho người lao động nước làm việc Việt Nam hết hiệu lực trường hợp nào? Trả lời: Theo quy định Điều 156 Bộ luật lao động năm 2019, có hiệu lực từ ngày 01/01/2021 giấy phép lao động cấp cho người lao động nước làm việc Việt Nam hết hiệu lực trường hợp sau đây: Giấy phép lao động hết thời hạn Chấm dứt hợp đồng lao động Nội dung hợp đồng lao động không với nội dung giấy phép lao động cấp Làm việc không với nội dung giấy phép lao động cấp Hợp đồng lĩnh vực sở phát sinh giấy phép lao động hết thời hạn chấm dứt Có văn thơng báo phía nước ngồi thơi cử lao động người nước làm việc Việt Nam Doanh nghiệp, tổ chức, đối tác phía Việt Nam tổ chức nước Việt Nam sử dụng lao động người nước chấm dứt hoạt động Giấy phép lao động bị thu hồi Tình 100 Có ý kiến cho giúp việc gia đình khơng nên hiểu phạm vi hẹp việc người đến gia đình khác để chăm sóc trẻ, người già, mà làm cơng việc làm vườn, lái xe không thiết phải đến với chủ hộ Pháp luật quy định người giúp việc gia đình? Trả lời: Điều 161 Bộ luật lao động năm 2019, có hiệu lực từ ngày 01/01/2021 quy định lao động người giúp việc gia đình người lao động làm thường xun cơng việc gia đình nhiều hộ gia đình Các cơng việc gia đình bao gồm cơng việc nội trợ, quản gia, chăm sóc trẻ em, chăm sóc người bệnh, chăm sóc người già, lái xe, làm vườn cơng việc khác cho hộ gia đình không liên quan đến hoạt động thương mại Như vậy, phạm vi công việc người lao động giúp việc gia đình khơng chăm sóc trẻ em, người già mà cơng việc nội trợ, quản gia, lái xe, làm vườn…, mặt khác pháp luật không quy định người lao động giúp việc gia đình phải đến người thuê Nhưng hai bên thỏa thuận người sử dụng lao động phải có nghĩa vụ bố trí chỗ ăn, hợp vệ sinh cho người giúp việc gia đình Tình 101 Có ý kiến cho tính đặc thù công việc lao động giúp việc gia đình, nên bên khơng ký kết hợp đồng lao động mà thỏa thuận miệng Đề nghị cho biết vấn đề pháp luật quy định nào? Trả lời: Điều 162 Bộ luật lao động năm 2019 có hiệu lực từ ngày 01/01/2021 quy định người sử dụng lao động phải giao kết hợp đồng lao động văn với lao động người giúp việc gia đình Thời hạn hợp đồng lao động lao động người giúp việc gia đình hai bên thỏa thuận Một bên có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động phải báo trước 15 ngày Hai bên thỏa thuận hợp đồng lao động hình thức trả lương, kỳ hạn trả lương, thời làm việc ngày, chỗ Tình 102 Chị K làm giúp việc gia đình cho vợ chồng chị V hai bên thỏa thuận thời hạn 02 năm Hơn 01 năm, hồn cảnh gia đình chị K muốn nghỉ việc quê Chị V không đồng ý, cho chị K vi phạm thời hạn hợp đồng không trả 01 tháng tiền lương Trường hợp giải nào? Trả lời: Điều 162 Bộ luật lao động năm 2019 có hiệu lực từ ngày 01/01/2021 quy định thời hạn hợp đồng lao động lao động người giúp việc gia đình hai bên thịa thuận Một bên có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng phải báo trước 15 ngày Theo đó, trường hợp nêu trên, chị K có quyền chấm dứt hợp đồng lao động chưa hết thời hạn theo thỏa thuận Tuy nhiên, chị K phải báo trước cho chị V biết trước 15 ngày Việc chị V không trả 01 tháng tiền lương trái pháp luật Tình 103 Người lao động giúp việc gia đình có tham gia đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế hay khơng? Nếu có người đóng khoản tiền này? Trả lời: Điều 163 Bộ luật lao động năm 2019 có hiệu lực từ ngày 01/01/2021 quy định người sử dụng lao động sử dụng lao động người giúp việc gia đình có nghĩa vụ thực đầy đủ thỏa thuận giao kết hợp đồng lao động Theo đó, người sử dụng lao động trả cho người giúp việc gia đình khoản tiền bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế theo quy định pháp luật để người lao động chủ động tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế Như vậy, pháp luật quy định người lao động giúp việc gia đình tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế Tuy nhiên, việc đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế người lao động thực hiện, người sử dụng trả tiền để người lao động chủ động đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế Tình 104 Một số gia đình thuê người giúp việc gia đình thường than phiền tết đến phải cho người giúp việc tiền tàu xe, sợ sau tết họ lại bỏ việc Đề nghị cho biết pháp luật quy định vấn đề nào? Trả lời: Điều 163 Bộ luật lao động năm 2019, có hiệu lực từ ngày 01/01/2021 quy định số nghĩa vụ người sử dụng lao động sử dụng lao động người giúp việc gia đình sau: - Tơn trọng danh dự, nhân phẩm người giúp việc gia đình - Bố trí chỗ ăn, hợp vệ sinh cho người giúp việc gia đình có thỏa thuận - Tạo hội cho người giúp việc gia đình tham gia học văn hóa, giáo dục nghề nghiệp - Trả tiền tàu xe đường người giúp việc gia đình thơi việc nơi cư trú, trừ trường hợp người giúp việc gia đình chấm dứt hợp đồng lao động trước thời hạn Tình 106 Trong mối quan hệ với người sử dụng lao động, người lao động giúp việc gia đình thường coi bên yếu Để bảo vệ người giúp việc gia đình, pháp luật nghiêm cấm hành vi người sử dụng lao động? Trả lời: Điều 165 Bộ luật lao động năm 2019 có hiệu lực từ ngày 01/01/2021 quy định hành vi bị nghiêm cấm người sử dụng lao động sau: Ngược đãi, quấy rối tình dục, cưỡng lao động, dùng vũ lực lao động người giúp việc gia đình Giao việc cho người giúp việc gia đình khơng theo hợp đồng lao động Giữ giấy tờ tùy thân người lao động./ ... thêm Bộ luật lao động năm 2019 so với Bộ luật lao động năm 2012? Trả lời: Điều 107 Bộ luật lao động năm 2019 quy định làm thêm có số điểm so với Bộ luật lao động năm 2012 sau: - Bộ luật lao động. .. với người lao động vào làm việc sau này, cụ thể Điều 84 “Bộ luật lao động 2019” có quy định: “Người sử dụng lao động, người lao động, kể người lao động vào làm việc sau ngày thỏa ước lao động tập... quy định pháp luật lao động, thỏa ước lao động tập thể nội quy lao động Người lao động thỏa thuận với người sử dụng lao động làm việc không trọn thời gian giao kết hợp đồng lao động Như vậy,

Ngày đăng: 06/06/2022, 17:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan