nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học số 1/2009 43
TS. Phạm Văn Tuyết *
ỏc gi ca tỏc phm cú th c phõn
loi theo nhiu tiờu chớ khỏc nhau v
vi mi loi tỏc gi s cú mt phm vi quyn
khỏc nhau i vi tỏc phm. Tuy nhiờn, vi
iu kin no thỡ s c tha nhn l tỏc gi
ca tỏc phm? Trong trng hp no thỡ
c xỏc nh l ng tỏc gi? Cỏc vn
ny hin cũn nhiu ý kin khỏc nhau nờn
chỳng tụi thụng qua bi vit ny phõn tớch,
xỏc nh khỏi nim tỏc gi, ng tỏc gi, nờu
cỏc ý kin khỏc nhau v ng tỏc gi v a
ra quan im riờng ca mỡnh v ng tỏc gi
vi mong mun em li cỏch nhỡn thng
nht v ng tỏc gi.
1. Khỏi nim v tỏc gi
Quỏ trỡnh to ra tỏc phm vn hc, ngh
thut, cỏc cụng trỡnh khoa hc, k thut l
quỏ trỡnh hot ng sỏng to ca cỏ nhõn.
Bi vy, tỏc gi ca cỏc tỏc phm vn hc,
ngh thut, cỏc cụng trỡnh khoa hc, k thut
(gi chung l tỏc phm) ch cú th l nhng
con ngi c th khi h ó bng lao ng
sỏng to ca mỡnh trc tip to ra tỏc
phm. Chớnh vỡ th, iu 736 BLDS nm
2005 ó nh ngha v tỏc gi nh sau:
1- Ngi sỏng to tỏc phm vn hc,
ngh thut, khoa hc (sau õy gi chung l
tỏc phm) l tỏc gi ca tỏc phm ú.
Trong trng hp cú hai hoc nhiu
ngi cựng sỏng to ra tỏc phm thỡ nhng
ngi ú l cỏc ng tỏc gi.
2. Ngi sỏng to ra tỏc phm phỏi sinh
t tỏc phm ca ngi khỏc, bao gm tỏc
phm c dch t ngụn ng ny sang ngụn
ng khỏc, tỏc phm phúng tỏc, ci biờn,
chuyn th, biờn son, chỳ gii, tuyn chn
l tỏc gi ca tỏc phm phỏi sinh ú.
Theo quy nh ti iu 8 Ngh nh ca
Chớnh ph s 100/2006/N-CP ngy 21/9/2006
quy nh chi tit v hng dn thi hnh mt
s iu ca B lut dõn s, Lut s hu trớ
tu v quyn tỏc gi v quyn liờn quan thỡ
tỏc gi l ngi trc tip sỏng to ra mt
phn hoc ton b tỏc phm vn hc, ngh
thut v khoa hc bao gm: Cỏ nhõn Vit
Nam cú tỏc phm c bo h quyn tỏc gi;
cỏ nhõn nc ngoi cú tỏc phm c sỏng
to v th hin di hỡnh thc vt cht nht
nh ti Vit Nam; cỏ nhõn nc ngoi cú
tỏc phm c cụng b ln u tiờn ti Vit
Nam; cỏ nhõn nc ngoi cú tỏc phm c
bo h ti Vit Nam theo iu c quc t
v quyn tỏc gi m Vit Nam l thnh viờn
ca iu c quc t ú.
Nhỡn chung, ch th mun c cụng
nhn l tỏc gi cn phi ỏp ng c ba yờu
cu sau õy:
- Phi l ngi trc tip thc hin cỏc
hot ng sỏng to to ra tỏc phm. Hot
ng sỏng to ca tỏc gi l kt qu ca quỏ
trỡnh lao ng trớ tu to ra cỏc tỏc phm
T
* Ngõn hng cụng thng Vit Nam
nghiên cứu - trao đổi
44
Tạp chí luật học số 1/2009
mt cỏch sỏng to, hay núi cỏch khỏc, cỏc
tỏc phm phi l kt qu ca hot ng sỏng
to c th hin trờn mt hỡnh thỏi vt cht
hoc c th hin thụng qua hỡnh thc nht
nh, cú tớnh c lp tng i, mang tớnh
mi v ni dung, ý tng hoc mang tớnh
mi v s th hin tỏc phm. Tt c cỏc hot
ng ch nhm h tr nh cung cp kinh
phớ, vt cht, phng tin, t liu, gúp ý kin
khụng c coi l hot ng sỏng to nờn t
chc, cỏ nhõn cú nhng hot ng ny
khụng c cụng nhn l tỏc gi.
- Phi cú cỏc thụng tin xỏc thc cú
th xỏc nh c danh tớnh ca tỏc gi.
Ngi to ra tỏc phm phi ghi tờn tht hoc
bỳt danh ca mỡnh trờn tỏc phm c cụng
b. Trc ht, quyn ng tờn tỏc gi i vi
tỏc phm l mt trong cỏc quyn nhõn thõn
ca tỏc gi ó c quy nh ti khon 2
iu 738 BLDS v khon 2 iu 19 Lut s
hu trớ tu. Vi quyn ny, ngi sỏng to ra
tỏc phm cú th la chn v vic cú ng tờn
hay khụng i vi tỏc phm ó to ra theo ý
mun ca mỡnh. Tuy nhiờn, mun c tha
nhn l tỏc gi ca tỏc phm nht nh thỡ
ngi to ra tỏc phm phi cỏ bit hoỏ tỏc
phm bng cỏch ghi tờn hoc bỳt danh ca
mỡnh vo tỏc phm xỏc nh tỏc phm ú
l do mỡnh sỏng to ra.
- Ch c tha nhn l tỏc gi nu tỏc
phm c to ra l kt qu ca lao ng
sỏng to trong cỏc lnh vc vn hc, ngh
thut, khoa hc v quyn ca h c bo v
theo lut bn quyn nu sỏng to ú th hin
di dng tỏc phm. Kt qu ca lao ng
sỏng to trong lnh vc vn hc c gi
chung l tỏc phm vn hc bao gm: vn
xuụi, th vi nhiu th loi khỏc nhau nh
truyn ngn, tiu thuyt, kớ s, tuyn tp,
tuyn chn v.v Kt qu ca lao ng sỏng
to mang tớnh ngh thut c gi chung l
tỏc phm ngh thut, bao gm cỏc lnh vc
khỏc nhau: hi ho, iờu khc, nhip nh,
in nh, sõn khu, nhc Kt qu ca lao
ng sỏng to trong lnh vc khoa hc c
gi chung l tỏc phm khoa hc, bao gm
cỏc cụng trỡnh nghiờn cu c th hin
thụng qua nhiu hỡnh thc khỏc nhau nh bi
vit, bi phỏt biu, sỏch, ho v.v
Theo ú, cú th nh ngha v tỏc gi
nh sau: Tỏc gi l ngi trc tip lao ng
sỏng to trong lnh vc vn hc, ngh thut,
khoa hc to ra ton b hoc mt phn tỏc
phm thuc mt trong cỏc lnh vc ú.
2. Khỏi nim ng tỏc gi
ng tỏc gi c hiu l nhiu cỏ nhõn
cựng lao ng sỏng to to ra tỏc phm
vn hc, ngh thut, khoa hc. Tuy nhiờn,
cỏch hiu v ng tỏc gi hin nay vn cha
cú s thng nht. Chỳng tụi xin nờu hai cỏch
hiu v ng tỏc gi nh sau:
a. Cỏch hiu th nht
Cỏc cỏ nhõn bng lao ng sỏng to
cựng to ra tỏc phm thỡ h l ng tỏc gi
ca tỏc phm ú dự s sỏng to ca mi
ngi thuc mt lnh vc khỏc nhau.
Theo cỏch hiu ny thỡ tt c cỏc tỏc
phm do nhiu ngi cựng to ra u l tỏc
phm chung v phm vi quyn ca mi ng
tỏc gi c xỏc nh nh sau:
- Nu tỏc phm c hỡnh thnh do
nhiu ngi cựng sỏng to trong cựng mt
lnh vc m tỏc phm ú khụng phõn bit
c phn no do ngi no sỏng to nờn
nghiªn cøu - trao ®æi
T¹p chÝ luËt häc sè 1/2009 45
thì các đồngtácgiả có quyền ngang nhau
đối với tác phẩm. Trường hợp này là đồng
tác giả không định phần. Chẳng hạn như hai
người viết chung một cuốn tiểu thuyết; Bill
Gates và Paul Allen là đồngtácgiảcủa
phần mềm DOS.
- Nếu tácphẩm được hình thành do
nhiều người cùng sáng tạo trong cùng một
lĩnh vực mà do kết cấu nên tácphẩm đó có
thể phân biệt được phần sáng tạo của mỗi
người thì mỗi đồngtácgiả chỉ được hưởng
quyền đối với phần tácphẩm do mình sáng
tạo nên. Trường hợp này là đồngtácgiả có
định phần theo chiều ngang tác phẩm.
Chẳng hạn nhiều người cùng biên soạn một
cuốn giáo trình.
- Nếu tácphẩm do nhiều người cùng
sáng tạo nhưng sự sáng tạo của họ khác nhau
về lĩnh vực sáng tạo thì mỗi đồngtácgiả chỉ
được hưởng quyền đối với lĩnh vực do mình
sáng tạo ra. Trường hợp này là đồngtácgiả
có định phần theo chiều dọc tác phẩm. Hay
nói cách khác, đó là “những người cùng
sáng tác ra một tácphẩm thống nhất mà
phần sáng táccủa mỗi người có thể tách ra
để sử dụng riêng. Vị trí của các đồngtácgiả
lúc này sẽ giống như vị trí của những sở hữu
chung theo phần. Thí dụ như bài hát “Quê
hương” có hai đồngtác giả: tácgiả bài thơ
của Đỗ Trung Quân vàtácgiả bài nhạc của
Giáp Văn Thạch”.
(1)
Hoặc khi một bộ phim
(tác phẩm điện ảnh) được hoàn thành thì tất
cả những người lao động sáng tạo để tạo nên
bộ phim đó đều là đồngtácgiả nhưng quyền
của mỗi người được xác định theo lĩnh vực
sáng tạo của họ: người viết kịch bản, đạo
diễn, quay phim, dựng phim, âm thanh, ánh
sáng, khói lửa, thiết kế mĩ thuật,…
b. Cách hiểu thứ hai
Các cá nhân cùng lao động sáng tạo để
cùng tạo ra tácphẩm chỉ được coi là đồng
tác giả nếu sự sáng tạo của họ là cùng một
lĩnh vực.
Theo cách hiểu này thì các tácphẩm do
nhiều người cùng sáng tạo ra cần phải phân
biệt thành:
- Tácphẩm chung: Là tácphẩm do
nhiều người cùng hợp tác trong cùng lĩnh
vực sáng tạo để tạo ra tác phẩm. Cần phải
xác định rằng tácphẩm chung hoàn toàn
khác với sách, truyện in chung vì bản thân
quyển sách hoặc quyển truyện không phải
là tácphẩm mà chỉ là hình thức vật chất mà
trong đó tácphẩm được ấn định (vật mang
tin củatác phẩm). Mặt khác, cần phải thấy
rằng sự hợp tác giữa các cá nhân trong việc
tạo ra tácphẩm có nhiều trường hợp với
tính chất khác nhau, trong đó, chỉ được coi
là tácphẩm chung để xác định họ là các
đồng tácgiả khi sự hợp tác đó là cùng nhau
góp sức sáng tạo về cùng lĩnh vực để tạo ra
tác phẩm. Chẳng hạn, hai người cùng hợp
tác sáng tạo để hoàn thành cuốn tiểu thuyết
thì cuốn tiểu thuyết đó là tácphẩm chung
của họ và họ là đồngtác giả.
- Tácphẩm tập thể: Là tácphẩm do
nhiều người cùng lao động sáng tạo để tạo
nên tácphẩm đó nhưng sự sáng tạo của họ
không cùng lĩnh vực.
Theo cách hiểu này thì nếu căn cứ đơn
thuần vào số lượng người tạo ra tácphẩm thì
tác phẩm chỉ có hai loại là tácphẩm riêng và
tác phẩm chung. Tuy nhiên, đối với tác
phẩm do nhiều người cùng tạo ra thì cần
nghiªn cøu - trao ®æi
46
T¹p chÝ luËt häc sè 1/2009
phải dựa vào lĩnh vực sáng tạo của họ để xác
định chính xác tácphẩm đó là tácphẩm
chung hay tácphẩm tập thể. Như đã nói, chỉ
là tácphẩm chung khi sự sáng tạo trong hợp
tác là cùng loại, vì thế có những tácphẩm
được tạo ra do sự hợp tác trong sáng tạo của
nhiều người nhưng vẫn không phải là tác
phẩm chung vì sự sáng tạo của mỗi người
thuộc một lĩnh vực khác nhau. Chẳng hạn,
để hoàn thành bộ phim phải có sự sáng tạo
của rất nhiều người trong rất nhiều lĩnh vực
khác nhau như người viết kịch bản, đạo diễn,
quay phim, dựng phim, âm thanh, ánh sáng,
khói lửa, thiết kế mĩ thuật… nhưng không
thể coi bộ phim là tácphẩm chung. Tất cả
những người đó không được coi là đồngtác
giả của bộ phim.
Mặc dù vậy, bộ phim là tácphẩm điện
ảnh, là sản phẩm lao động sáng tạo của tất cả
những người nói trên nên họ phải được thừa
nhận là tác giả. Tuy nhiên, tư cách tácgiả
của những người này đối với bộ phim hoàn
toàn khác với tư cách tácgiảcủa nhiều
người đối với cuốn tiểu thuyết do họ cùng
sáng tạo ra. Và vì vậy, quyền lợi của họ
trong hai trường hợp đó cũng sẽ hoàn toàn
khác nhau. Chẳng hạn, quyền của các đồng
tác giả đối với cuốn tiểu thuyết có thể bằng
nhau, như nhau nhưng quyền của đạo diễn,
quyền của người quay phim, người viết kịch
bản, người viết nhạc nền không thể như
nhau được.
Chúng tôi đồng ý với cách hiểu thứ hai
và thấy rằng nếu hiểu đồngtácgiả theo
cách hiểu thứ nhất thì sẽ có rất nhiều bất
cập sau đây:
- Nếu cho rằng tácgiảcủa phần nhạc với
tác giảcủa phần lời là đồngtácgiảcủa bài
hát thì vô hình chung đều phải xác định rằng
tất cả các tácgiả phái sinh (tác giả dịch,
phóng tác, cải biên, chuyển thể ) đều là
đồng tácgiảcủatácphẩm nguyên gốc và
như vậy chẳng cần phải phân biệt tácgiả
nguyên gốc với tácgiả phái sinh làm gì.
- Chúng ta đều biết rằng mọi tácphẩm
âm nhạc đều có ba thành phần chính (ngoài
lời, vì có tácphẩm nhạc không lời) là giai
điệu, hòa âm và nhịp điệu, các yếu tố này
đều được bảo hộ trong bản nhạc. Vì vậy,
nếu theo cách hiểu thứ nhất sẽ lí giải như
thế nào vềđồngtácgiả trong trường hợp
cùng bài thơ “Thuyền và biển” của nhà thơ
Xuân Quỳnh được hai nhạc sĩ là Phan
Huỳnh Điểu và Hữu Xuân phổ nhạc thành
hai bài hát “Thuyền và biển” với giai điệu,
hoà âm, nhịp điệu hoàn toàn khác nhau
nhưng chung ca từ?
- Giả sử có người chuyển tácphẩm văn
học “Truyện Kiều” của Nguyễn Du thành vở
cải lương “Truyện Kiều” thì phải coi người
đó với Nguyễn Du là đồngtác giả?
- Giả sử có người đặt lời cho tácphẩm
nhạc không lời của Mozat thì phải coi họ
cùng với Mozat là đồngtácgiảcủa bài
hát đó?
- Nếu cho rằng tất cả những người sáng
tạo để một bộ phim được hoàn thành đều là
đồng tácgiảcủa bộ phim đó, nghĩa là họ đều
có quyền bảovệ sự toàn vẹn của bộ phim.
Và vì vậy, tácgiả nhạc nền của bộ phim
cũng có quyền không cho đạo diễn cắt xén
và sửa chữa bộ phim đó. Đây là điều bất cập
làm ảnh hưởng đến công việc của người đạo
nghiªn cøu - trao ®æi
T¹p chÝ luËt häc sè 1/2009 47
diễn, người dựng phim. Trong thực tế, nhạc
nền của bộ phim có thể do đạo diễn chọn và
sử dụng một hoặc nhiều tácphẩm âm nhạc
đã có. Vì vậy, những nhạc sĩ có tácphẩm âm
nhạc được sử dụng làm nhạc nền cho bộ
phim chỉ đơn thuần là tácgiảcủatácphẩm
nhạc đó mà không thể trở thành đồngtácgiả
của bộ phim được. Trong thực tế, đã có
nhiều ca khúc vốn được nhạc sĩ sáng tác cho
nhạc nền của bộ phim đã trở thành ca khúc
độc lập sau khi bộ phim được trình chiếu và
nhạc sĩ đó là tácgiả độc lập của ca khúc.
Chẳng hạn như Hồng Đăng với ca khúc
“Hoa sữa” - vốn là nhạc nền trong bộ phim
“Người Hà Nội”, nhạc sĩ Bảo Phúc với ca
khúc “Những nẻo đường phù sa” là nhạc
nền của bộ phim cùng tên Đặc biệt hơn,
khi trao giải thưởng cho tácgiả thì mỗi tác
giả có các giải thưởng độc lập theo lĩnh vực
sáng táccủa mình. Chẳng hạn, Hồng Sến
được giải thưởng Bông sen vàng về đạo
diễn với bộ phim “Cánh đồng hoang”, nhạc
sĩ Đặng Hữu Phước được giải thưởng cho
phần nhạc trong phim “Thời xa vắng” tại
liên hoan phim quốc tế Thượng Hải năm
2005. Hoặc các giải thưởng khác được trao
cho những người cùng sáng tạo trong việc
hoàn thành tácphẩm điện ảnh như: Giải nam
diễn viên xuất sắc nhất, nữ diễn viên xuất
sắc nhất v.v
Chính vì lí do trên, chúng tôi tán đồng
với cách hiểu thứ hai khi xác định bộ phim là
một tácphẩm tập thể mà trong đó mỗi người
chỉ là tácgiả đối với phần sáng tạo theo lĩnh
vực sáng tạo riêng của mình. Theo sự xác
định này chúng ta dễ dàng thấy rằng quyền
của mỗi tácgiả trong bộ phim chỉ liên quan
và giới hạn theo lĩnh vực mà họ đã sáng tạo.
Chẳng hạn, quyền bảovệ sự toàn vẹn củatác
phẩm đối với nhạc nền của bộ phim chỉ liên
quan đến phần nhạc và theo đó tácgiả bản
nhạc chỉ có quyền cho hoặc không cho người
khác cắt xén, sửa chữa phần nhạc mà hoàn
toàn không có quyền đối với phần khác của
bộ phim. Họ cũng chỉ có quyền đặt tên cho
bản nhạc nền đó (nếu muốn) mà không có
quyền đặt tên cho bộ phim.
Chúng tôi cho rằng khi pháp luật quy
định đồngtácgiả là những người “cùng
sáng tạo ra tác phẩm” (khoản 1 Điều 736
BLDS) thì phải hiểu tácphẩm được tạo ra
phải là sản phẩmcủa hoạt động sáng tạo
trong cùng lĩnh vực: hoặc âm nhạc, hoặc văn
học Vì vậy, khi một người dựa vào tác
phẩm đã có của người khác để sáng tạo ra
tác phẩm theo lĩnh vực sáng tạo khác thì họ
là tácgiảcủa hai tácphẩm khác nhau mà
không thể coi là đồngtácgiả được. Chẳng
hạn, Đỗ Trung Quân là tácgiảcủatácphẩm
văn học, (bài thơ “Quê hương”), Giáp Văn
Thạch là tácgiảcủatácphẩm âm nhạc (bài
hát “Quê hương”), trong đó bài thơ là tác
phẩm gốc, bài hát là tácphẩm phái sinh.
Tóm lại, từ việc lí giải các luận điểm
trong các cách hiểu khác nhau vềđồngtác
giả, chúng tôi đi đến kết luận: Đồngtácgiả
là hai hay nhiều cá nhân cùng lao động
sáng tạo về cùng lĩnh vực để trực tiếp tạo
nên tác phẩm./.
(1).Xem: Lê Nết: “Quyền sở hữu trí tuệ”, Nxb. Đại
học quốc gia TPHCM.
. coi là đồng tác giả được. Chẳng
hạn, Đỗ Trung Quân là tác giả của tác phẩm
văn học, (bài thơ “Quê hương”), Giáp Văn
Thạch là tác giả của tác phẩm âm. cứ đơn
thuần vào số lượng người tạo ra tác phẩm thì
tác phẩm chỉ có hai loại là tác phẩm riêng và
tác phẩm chung. Tuy nhiên, đối với tác
phẩm do nhiều