1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận môn lịch sử các học thuyết kinh tế (67)

13 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 254,83 KB

Nội dung

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Học phần: Lịch sử học thuyết kinh tế - ECO06A ĐỀ TÀI 8: Phân tích đặc trưng nước phát triển Những đặc trưng ảnh hưởng đến tăng trưởng phát triển kinh tế nước nào? Liên hệ thực tiễn Việt Nam Giảng viên hướng dẫn : Sinh viên thực : Lớp : Mã sinh viên : ThS Nguyễn Thị Giang Ngơ Hồng Mạnh K22HTTTA 22A4040103 Hà Nội, ngày 13 tháng 01 năm 2022 MỤC LỤC MỞ ĐẦU .3 NỘI DUNG CHƯƠNG 1: NHỮNG ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN 1.1 Khái niệm nước phát triển .5 1.2 Giới thiệu số nước phát triển .5 1.3 Những đặc trưng nước phát triển .6 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN 2.1 Tồn cầu hóa .7 2.2 Đại dịch Covid-19 .8 2.3 Kinh tế số CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY SỰ TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở VIỆT NAM 11 KẾT LUẬN .12 DANH MỤC THAM KHẢO 13 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Sau chiến tranh giới thứ 2, với việc giải phóng thuộc địa, nhân tố xuất sân khấu trị quốc tế: “thế giới thứ 3” Dưới góc độ kinh tế, năm 60, nước thuộc giới thứ ba gọi nước phát triển với nông nghiệp lạc hậu, nước công nông nghiệp từ sản xuất nhỏ tiến lên đường công nghiệp hóa Khi kinh tế giới có bước chuyển đổi theo hướng tồn cầu hóa khoảng cách chênh lệch giàu nghèo nước phát triển nước phát triển ngày nhiều Trong người ngày địi hỏi phải có sống tốt đẹp Vì vấn đề phát triển kinh tế nước phát triển trở nên cấp bách Việc nghiên cứu tìm nguyên nhân hậu tình trạng phát triển để tìm cách khắc phục tìm giải pháp, hướng đắn cho kinh tế nhằm đưa đất nước khỏi nghèo đói hịa nhập với kinh tế giới Để biết điều cần nghiên cứu đặc điểm chung nước phát triển, nguyên nhân tác động q trình phát triển kinh tế Mục tiêu nghiên cứu - Phân tích đặc điểm nước phát triển - Phân tích đánh giá tình hình Việt Nam thông qua đặc điểm chung quốc gia phát triển Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Dựa vào tài liệu thu thập nội văn ngoại văn, đánh giá góc độ Kinh tế học Dùng lý luận, khái niệm tác giả có uy tín để làm sở cho phân tích đánh giá - Phương pháp phân tích thực chứng: Đánh giá thực trạng, tình hình thực tiễn nước phát triển, đặc biệt Việt Nam Làm sở thực tiễn cho việc phân tích đánh giá, hỗ trợ số liệu thơng tin cho phương pháp phân tích chuẩn tắc - Phương pháp phân tích chuẩn tắc: Dựa vào thơng tin, số liệu thực tế để đánh giá tình hình phát triển kinh tế, điểm cịn hạn chế, khó khăn Qua đó, đưa góp ý, liên hệ thân Cấu trúc tiểu luận Phần trình bày bao gồm nội dung sau: + Chương 1: Trình bày khái quát khái niệm, nội dung đặc trưng nước phát triển + Chương 2: Phân tích thực trạng áp dụng lý thuyết nước phát triển + Chương 3: Đề xuất giải pháp để thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế Việt Nam NỘI DUNG CHƯƠNG 1: NHỮNG ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN 1.1 Khái niệm nước phát triển Ngày thuật ngữ nước phát triển sử dụng bao gồm nước có thu nhập trung bình thu nhập thấp Năm 1986 Ngân hàng giới (WB) phân chia trình độ phát triển nhóm quốc gia giới thành ba nhóm: - Một là, nhóm nước có thu nhập thấp, quốc gia có thu nhập GDP bình qn đầu người 450 USD/người/năm - Hai là, nhóm nước có thu nhập trung bình, quốc gia có thu nhập GDP bình quân đầu người từ 450 đến 6000 USD/người/năm - Ba là, nhóm nước có thu nhập cao, quốc gia có thu nhập GDP bình qn đầu người 6000 USD/người/năm (tiêu chí không cô định mức thu nhập nước có thu nhập trung bình từ 600 đến 10.000 USD/người/năm) Vậy, dựa vào số liệu hiểu nước phát triển quốc gia có thu nhập GDP bình qn đầu người 10.000 USD/người/năm 1.2 Giới thiệu số nước phát triển - Các quốc gia phát triển với kinh tế phát triển ổn định thuận lợi thời gian dài phụ thuộc lớn vào nông nghiệp, tỷ trọng công nghiệp cấu kinh tế có gia tăng chưa cao, GDP đầu người mức trung bình thấp: Việt Nam, phần lớn Nam Á (Ấn Độ, Pakistan, Bangladesh, ), phần lớn Bắc Phi, phần lớn Trung Mỹ, số nước Nam Mỹ Colombia, Peru, Ecuador, Bolivia, phần lớn Trung Á (Mông Cổ, Uzbekistan, Kyrgyzstan, Tajikistan) số quốc gia châu Âu tham gia Hiệp ước Warsawa, - Các quốc gia phát triển có phát triển kinh tế khơng ổn định yếu tố quản lý trị, phụ thuộc lớn, bị động vào tài nguyên, nông nghiệp, tỷ trọng công nghiệp mức thấp: Phần lớn châu Phi, số quốc gia Trung Mỹ (ngoại trừ Panama, Jamaica Puerto Rico), khu vực Tây Á: Iran, Iraq, phần giới Ả Rập ngoại trừ nước Vùng Vịnh, số nước Đông Nam Á Lào, Campuchia, Đông Timor, Châu Đại Dương: Papua New Guinea, 1.3 Những đặc trưng nước phát triển Hiện nay, nhà kinh tế tương đối thống đặc trưng nước phát triển sau: Hầu hết nước thuộc địa, thống trị Tây Âu trước Nếu kinh tế chủ yếu sản xuất nơng nghiệp truyền thống, cịn gọi "xã hội nơng nghiệp, nơng thơn" Đó nông nghiệp sản xuất nhỏ, phân tán, lao động thủ công lạc hậu (cày bừa gỗ, hạt giống gieo tay, trâu, bò kéo trục đập lúa, nước mang bình sứ đội đầu ) Dân số đa số sống nông thôn; lực lượng lao động chủ yếu lao động nông nghiệp chiếm tới 65 - 75% (tỷ lệ nước phát triển chí khoảng 10%); giá trị sản phẩm nông nghiệp chiếm tỷ trọng cao GDP Thiếu vốn công nghệ đại, kỹ thuật sản xuất công nghiệp lạc hậu - cịn gọi "cơng nghiệp lều gỗ"; quy mô sản xuất nhỏ, phân tán, suất thấp, thu nhập GDP bình quân đầu người thấp (có nước 1/100 nước phát triển); tỷ lệ tăng trưởng GDP thấp; tiết kiệm thấp nên tích luỹ thấp (dưới 10% GDP) Ngoại thương phát triển, thường nhập siêu Hàng hoá xuất chủ yếu hàng nguyên liệu sơ chế Dân số tăng nhanh 2,1%/năm (trong nước phát triển tỷ lệ tăng dân số 0,5%/năm), dân số nước phát triển chiếm 3/4 dân số giới, mật độ dân số cao Trình độ văn hố, giáo dục dân trí thấp: tỷ lệ người lớn biết viết, biết đọc đạt 55%, nước phát triển tỷ lệ 90% Nhân dân có sức khoẻ thấp, chế độ dinh dưỡng nghèo nàn, tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em phụ nữ độ tuổi sinh đẻ cao (khoảng 50%) Tuổi thọ bình quân đầu người thấp (dưới 60 tuổi nước phát triển 70 tuổi), nước có thu nhập thấp Ethiopia, Butan, Malawi tuổi thọ bình quân 45 tuổi Về khoảng cách chênh lệch với nước phát triển tới hàng chục, chí tới trăm lần CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN 2.1 Toàn cầu hóa Tồn cầu hóa (TCH) trở thành xu trị thời đại ngày nước phát triển khơng nằm ngồi xu Tỷ trọng mậu dịch giới tổng kim ngạch mậu dịch giới nước phát triển ngày tăng (1985: 23%, 1997: 30%) Các nước phát triển ngày đa dạng hoá, đa phương hoá quan hệ kinh tế quốc tế, tỷ trọng hàng công nghiệp cấu hàng xuất ngày tăng (năm 1985 47%, nằm 1998 70%) nước phát triển nắm giữ khoảng 25% lượng hàng công nghiệp xuất toàn giới Về vốn, TCH tạo biến đổi gia tăng lượng chất dòng luân chuyển vốn vào nước phát triển, nước phát triển gặp nhiều khó khăn vốn đầu tư cho phát triển Chẳng hạn, lượng vốn đầu tư vào nước phát triển tăng nhanh: 1980: 30 tỷ USD; 1990: 60 tỷ USD; 1996: gần 200 tỷ USD; năm 1997 nước phát triển thu hút tới 37% lượng vốn FDI tồn giới Trong dịng vốn đầu tư vào nước phát triển dịng vốn tư nhân ngày lớn Về trình độ kỹ thuật - công nghệ, TCH đánh cơng cụ đặc hiệu để nâng cao trình độ kỹ thuật - công nghệ nước phát triển Bởi lẽ, trình tham gia vào liên doanh, liên kết sản xuất quốc tế, hợp đồng hợp tác kinh doanh, dự án FDI nước phát triển có điều kiện tiếp cận cơng nghệ, kiến thức kỹ phong phú, đa dang nước phát triển Về cấu kinh tế, TCH mở nhiều hội thách thức cho quốc gia cấu lại kinh tế mình.cơ cấu kinh tế nhiều nước phát triển có nhiều biến đổi theo hướng tích cực: giảm tỷ trọng ngành nơng nghiệp, tăng tỷ trọng ngành công nghiệp dịch vụ Cơ cấu hàng xuất thay đổi, chất lượng hàng hoá xuất nâng lên theo hướng đạt tiêu chuẩn quốc tế, tỷ trọng sản phẩm qua chế biến tăng từ 5,65% (năm 1980) lên 77,7% (năm 1994) Về đối ngoại, Trong hoàn cảnh quốc tế hoá đời sống kinh tế ngày sâu rộng, trình TCH thúc đẩy mạnh mẽ, quan hệ kinh tế đối ngoại trở thành nhân tố thiếu để thực tái sản xuất mở rộng nước, nước phát triển Về sở hạ tầng, nước phát triển muốn tăng cường xây dựng sở hạ tầng phải biết tạo mơi trường thuận lợi để thu hút vốn đầu tư nước ngồi Chỉ có thơng qua quan hệ kinh tế đối ngoại cải tạo, đổi nâng cao trình độ cơng nghệ sở sản xuất có; cải tiến, đại hố cơng nghệ truyền thống; xây dựng hướng cơng nghệ đại Nhờ mà xây dựng sở vật chất - kỹ thuật, sở hạ tầng cho kinh tế Về kinh nghiệm quản lí, Các nước có kinh tế phát triển thường có phương thức, cách thức quản lý kinh tế tiên tiến với công cụ quản lý đại Thông qua quan hệ hợp tác kinh tế quốc tế nước phát triển học tập kinh nghiệm quản lý tiên tiến đại nước phát triển Học tập trực tiếp qua dự án đầu tư, qua Xí nghiệp, Cơng ty liên doanh , qua việc đàm phán ký kết hợp đồng kinh tế Tồn cầu hóa thúc đẩy yếu tố tăng trưởng phát triển kinh tế, giúp nước phát triển không bị bỏ lại xa so với nước phát triển 2.2 Đại dịch Covid-19 Trong bối cảnh có dấu hiệu khả quan kinh tế toàn cầu, việc nước nghèo phát triển bị lùi lại phía sau tác động đại dịch Covid19 khiến triển vọng kinh tế tồn cầu khó sớm phục hồi mức trước đại dịch Năm 2020 đánh giá năm khó khăn lịch sử giới đại tác động sức khỏe, kinh tế xã hội từ khủng hoảng Covid-19 Dần dần thoát khỏi bóng đen dịch bệnh với kế hoạch tiêm vaccine, phục hồi không đồng quốc gia quy mơ tồn cầu tầng lớp xã hội Theo Quỹ Tiền tệ Quốc tế, nước không tiếp tục gói kích thích kinh tế nguồn tài bổ sung từ Quỹ tiền tệ quốc tế Ngân hàng Thế giới quốc gia phát triển người nghèo nhiều nước phải vật lộn để phục hồi sau suy thoái Covid-19 gây Bên cạnh việc tiếp tục sách thúc đẩy kinh tế, quốc gia phát triển cần phải gia hạn thời gian toán nợ song phương Việc giảm nợ thực tế cần thiết dài hạn phép nước nghèo giảm gánh nặng nợ không bền vững họ xuống mức vừa phải Những kinh tế lớn cần cung cấp khoản hỗ trợ tài với quy mơ lớn nhằm đảm bảo phục hồi mạnh mẽ thay rút khoản hỗ trợ q sớm Ngồi biện pháp kích thích kinh tế, vaccine sách kinh tế hiệu Các quan chức lần nhấn mạnh việc chấm dứt khủng hoảng sức khỏe trọng tâm phục hồi kinh tế Vì cần có hợp tác quốc tế mạnh mẽ để đẩy nhanh trình sản xuất vắc xin hỗ trợ phân phối hợp lý công cho tất người 2.3 Kinh tế số Thuật ngữ “kinh tế số” đề cập từ lâu trước khái niệm Cách mạng công nghiệp (CMCN) 4.0 Tuy nhiên, CMCN 4.0 xuất hiện, kinh tế số nhắc đến nhiều trở thành xu phát triển Hiện nay, quốc gia phát triển gặp nhiều rào cản việc phát triển kinh tế số, như: thách thức sở hạ tầng kỹ thuật số, thách thức hệ sinh thái kỹ thuật số (con người, thể chế) … Cụ thể là: - Thiếu hụt sở hạ tầng kỹ thuật số: bao gồm công nghệ Internet, phần cứng phầ mềm - Thiếu hụt lượng: Nhu cầu lượng quốc gia phát triển ngày tăng để thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội Do đó, thách thức đặt cho quốc gia phát triển vấn đề an ninh lượng, kinh tế số mạnh cần có sở hạ tầng số sở hạ tầng lượng ổn định - đặc biệt cho công nghệ sử dụng nhiều lượng điện, như: internet vạn vật hay trí tuệ nhân tạo - Chi phí cao: Ở nước phát triển, giá băng rộng cố định trung bình hàng tháng cao ba lần so với nước phát triển giá băng rộng di động đắt gấp đôi (theo ITU, 2015) Vấn đề trở nên trầm trọng sách thuế coi mặt hàng liên quan đến công nghệ thông tin – truyền thơng nguồn thu nhập chủ yếu phủ, dẫn đến chi phí quốc gia cao so với quốc gia cơng nghiệp hóa (theo Meltzer, 2014) Và, theo quy luật cung cầu, chi phí cao dẫn đến khả phổ biến sở hạ tầng thiết bị công nghệ thông tin – truyền thông thấp - Trình độ nguồn nhân lực thấp: Nền kinh tế số đòi hỏi người tham gia phải có kiến thức: (i) Khả đọc - hiểu để sử dụng ứng dụng tảng máy tính mạng internet; (ii) Khả đọc – hiểu tiếng Anh nhiều nội dung viết Tiếng Anh; (iii) Kiến thức kỹ thuật số - giúp cho họ sử dụng thiết bị phát triển hiểu biết nhận thức giá trị internet sống hàng ngày họ Điều đáng buồn là, quốc gia phát triển, kiến thức thiếu hụt Việc đọc viết thiếu kỹ cơng nghệ thơng tin yếu tố dẫn đến hạn chế việc áp dụng internet việc tiếp nhận công nghệ số khu vực Đơng Nam Á thấp mức trung bình chung toàn cầu Theo Ngân hàng Thế giới, số người dùng internet gia tăng, nhiên trình độ hạn chế, nên số ứng dụng kỹ thuật số quốc gia phát triển thấp - Hành lang pháp lý nhằm hỗ trợ phát triển kinh tế số chưa hoàn thiện: Ở nước phát triển, hành lang pháp lý hỗ trợ phát triển kinh tế số cịn chưa hồn thiện Ước tính có khoảng 73% kinh tế khu vực châu Á - Thái Bình Dương áp dụng luật giao dịch điện tử, nhiên, 38% áp dụng Luật Bảo vệ người tiêu dùng 29% quyền riêng tư Tương tự, Luật Tội phạm mạng áp dụng 56% kinh tế phát triển so với tỷ lệ áp dụng 90+% kinh tế phát triển (theo UNCTAD, 2015) Ngoài cịn có hạn chế hệ thống tốn tài tự động, an ninh mạng, … 10 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY SỰ TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở VIỆT NAM Trước tình hình dịch bệnh Covid-19 diễn phức tạp chưa có dấu hiệu chấm dứt tương lai gần, chiều 11/8, Phiên họp Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính khẳng định: “Tập trung ưu tiên số cho chống dịch COVID-19”, “chống dịch thành cơng phát triển kinh tế -xã hội phát triển kinh tế xã hội có nguồn lực chống dịch” Các đại biểu nêu kinh nghiệm, đề xuất giải pháp thực mục tiêu kép theo phương châm “sản xuất để chống dịch, chống dịch để sản xuất”, “sản xuất an toàn, lưu thơng an tồn”, “ba lớp, ba trước, bốn chỗ”, “một cung đường hai điểm đến”, … Để tạo điều kiện cho doanh nghiệp trì sản xuất, phục hồi vươn lên sau khống chế dịch bệnh, đại biểu nhấn mạnh giải pháp: Tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính; tập trung tháo gỡ điểm nghẽn sản xuất kinh doanh; xây dựng hệ thống thể chế đồng bộ, ổn định; hoàn thiện thể chế quản trị phát triển kinh tế vùng, liên kết vùng; phát triển thị trường lao động gắn với chăm lo cho nhóm lao động yếu thế; tiếp tục đầu tư sở hạ tầng, hạ tầng giao thông phải trước bước; đẩy mạnh chuyển đổi số, phát triển kinh tế số; xây dựng khu công nghiệp, đô thị, dịch vụ với liên kết, tương hỗ chặt chẽ, khắc phục tình trạng gia công, lắp rắp; tham gia, kết nối sâu vào chuỗi giá trị toàn cầu,… Bên cạnh giải pháp, sách phịng chống dịch Chính phủ, cần đầu tư phát triển sở hạ tầng kỹ thuật, an ninh mạng nhằm phục vụ lĩnh vực kinh tế số thời đại cơng nghệ 4.0; nâng cao trình độ, lực, tay nghề lực lượng lao động nhằm phát huy lợi nhân công giá rẻ; … 11 KẾT LUẬN Mỗi nước phát triển có đặc điểm riêng biệt khác trị, kinh tế, xã hội, … việc nghiên cứu đặc điểm chung nước phát triển nhằm rút đặc điểm đặc trưng nhất, nói lên chất, cốt lõi kinh tế nước phát triển để từ nước nhìn nhận đưa giải pháp đắn, phù hợp với hoàn cảnh phát triển đất nước, đưa kinh tế phát triển lên Trong năm qua nước phát triển đạt thành tựu đáng kể nhằm thu hẹp khoảng cách với nước phát triển Nhưng dịch bệnh Covid-19 xuất làm chậm đà phát triển, đòi hỏi nước phải có kế sách phát triển hợp lí tình hình Khoa học-kỹ thuật- công nghệ nên ưu tiên hàng đầu thời đại công nghệ 4.0 Dịch bệnh đem đến thách thức hội để Việt Nam tiến lên nắm bắt hội, mục tiêu trở thành nước có thu nhập cao vào năm 2045 đặt hoàn toàn khả thi 12 DANH MỤC THAM KHẢO Giáo trình Lịch sử học thuyết kinh tế - PGS.TS Trần Bình Trọng 2.https://vi.wikipedia.org/wiki/N%C6%B0%E1%BB%9Bc_%C4%91ang_ph%C3 %A1t_tri%E1%BB%83n https://luatminhkhue.vn/tac-dong-cua-toan-cau-hoa khu-vuc-hoa-doi-voi-cacnuoc-dang-phat-trien.aspx https://kinhtevadubao.vn/kinh-te-so-o-cac-quoc-gia-dang-phat-trien-thach-thucva-giai-phap-18911.html\ https://vov.vn/kinh-te/thi-truong/tim-giai-phap-giup-cac-nuoc-dang-phat-trienvuot-qua-dai-dich-849243.vov https://dangcongsan.vn/thoi-su/tap-trung-uu-tien-so-1-cho-chong-dich-covid-19587903.html 13 ... cho kinh tế Về kinh nghiệm quản lí, Các nước có kinh tế phát triển thường có phương thức, cách thức quản lý kinh tế tiên tiến với công cụ quản lý đại Thông qua quan hệ hợp tác kinh tế quốc tế. .. hồi kinh tế Vì cần có hợp tác quốc tế mạnh mẽ để đẩy nhanh trình sản xuất vắc xin hỗ trợ phân phối hợp lý công cho tất người 2.3 Kinh tế số Thuật ngữ ? ?kinh tế số” đề cập từ lâu trước khái niệm Cách... phải Những kinh tế lớn cần cung cấp khoản hỗ trợ tài với quy mơ lớn nhằm đảm bảo phục hồi mạnh mẽ thay rút khoản hỗ trợ sớm Ngoài biện pháp kích thích kinh tế, vaccine sách kinh tế hiệu Các quan

Ngày đăng: 06/06/2022, 13:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w