1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận môn lịch sử các học thuyết kinh tế (4)

24 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Học phần: LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ ĐỀ TÀI: Phân tích học thuyết tăng trưởng kinh tế nước Châu Á - gió mùa Harry Toshima? Liên hệ lý thuyết với q trình cơng nghiệp hóa nông nghiệp, nông thôn Việt Nam? Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Giang Sinh viên thực hiện: Trần Thu Hà Lớp: K23KTDND Mã sinh viên: 23A4020097 Hà Nội, ngày 13 tháng năm 2022 MỤC LỤC PHẦN I MỞ ĐẦU .3 PHẦN II: NỘI DUNG Chương 1: Lý thuyết tăng trưởng kinh tế nước Châu Á - gió mùa Harry Toshima 1.Nguyên nhân Nội dung Chương 2: Thực trạng cơng nghiệp hố nơng nghiệp nơng thơn Việt Nam 2.1 Vai trị nơng nghiệp, nơng thôn .6 2.2 Khái niệm cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nông thôn .7 2.3 Những nội dung cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thôn nước ta .8 2.4 Thực trạng công nghiệp hố nơng nghiệp nơng thơn Việt Nam .10 2.5 Sự vận dụng lý thuyết tăng trưởng phát triển kinh tế nước châu Á -gió mùa Harry Toshima vào Việt Nam .18 Chương 3: Giải pháp .19 PHẦN III: KẾT LUẬN .23 TÀI LIỆU THAM KHẢO 24 PHẦN I MỞ ĐẦU Trong trình xây dựng phát triển, cơng nghiệp hố nơng nghiệp, nơng thơn q trình lâu dài, cần tiến hành cách vô quan trọng nước phát triển nước ta Q trình thực khơng nhằm mục đích tự thân mà phục vụ mục tiêu kinh tế xã hội nông thôn nước, xây dựng kinh tế phát triển vững mạnh, tạo công ăn việc làm cho dân cư nông thôn Trong bối cảnh phải ưu tiên phát triển lực lượng sản xuất, trọng phát huy nguồn lực người nguồn lực người đóng vai trị chủ chốt q trình cơng nghiệp hố cơng nghiệp nơng thơn Con người sáng tạo máy móc quản lý sử dụng máy móc cách hợp lý để phục vụ làm cho sống người thoải mái hơn, thoả mãn nhu cầu tự nhiên người Ngoài phải thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng phát huy lợi vùng gắn với thị trường để sản xuất hàng hố quy mơ lớn với chất lượng hiệu Bên cạnh phát triển khoa học phải ý tới việc bảo vệ môi trường, phòng chống hạn chế giảm nhẹ thiên tai gây biến đổi khí hậu ngày phức tạp Trong năm gần nhờ có cơng nghiệp hố mà mặt nơng thơn có mức chuyển biến đáng kể Tuy vậy, nông nghiệp, nông thôn đứng trước thách thức to lớn, nhiều vấn đề sản xuất đời sống nông dân lên gay gắt Do vậy, đẩy nhanh tiến độ thực chủ trương Đảng Nhà nước nhu cầu cấp thiết Xuất phát từ thực tế cấp bách với vốn kiến thức có nên em thực tiểu luận đề tài: “Phân tích học thuyết tăng trưởng kinh tế nước Châu Á - gió mùa Harry Toshima? Liên hệ lý thuyết với q trình cơng nghiệp hóa nơng nghiệp, nơng thơn Việt Nam” Bài tiểu luận gồm phần phần mở đầu, phần nội dung giới thiệu lý thuyết tăng trưởng kinh tế nước Châu Á - gió mùa Harry Toshima, thực trạng cơng nghiệp hố nơng thôn Việt Nam, thành tựu hạn chế q trình đại hố nơng nghiệp nơng thơn Việt Nam, vận dụng lý thuyết tăng trưởng phát triển kinh tế nước châu Á -gió mùa Harry Toshima vào Việt Nam; chương cuối số giải pháp Bài tiểu luận dựa sở lý luận học thuyết tăng trưởng kinh tế nước Châu Á- gió mùa Harry Toshima, kết hợp với việc sử dụng phương pháp phân tích, thống kê, lập luận để nhìn nhận vào thực tiễn nông nghiệp Việt Nam đưa giải pháp giải vấn đề PHẦN II: NỘI DUNG Chương 1: Lý thuyết tăng trưởng kinh tế nước Châu Á - gió mùa Harry Toshima 1.Nguyên nhân Harry Toshima – nhà kinh tế Nhật nghiên cứu mối quan hệ khu vực nông nghiệp công nghiệp dựa vào điểm khác biệt nước phát triển châu Á gió mùa, nơng nghiệp lúa nước với tính thời vụ cao Theo Harry Toshima, mơ hình kinh tế nhị ngun Lewis cho việc tăng trưởng kinh tế chuyển lao động dư thừa khu vực nông nghiệp sang khu vực công nghiệp mà không làm sản lượng nông nghiệp giảm không mang lại ý nghĩa thực tế nước châu Á- gió mùa nước khu vực nông nghiệp, nông nghiệp lúa nước thiếu lao động thời điểm mùa vụ thừa lao động lúc nhàn rỗi Chính Harry Toshima đưa lý thuyết tăng trưởng kinh tế nước phát triển châu Á gió mùa để từ phân tích mối quan hệ khu vực nông nghiệp công nghiệp phát triển kinh tế từ nông nghiệp chiếm ưu sang kinh tế công nghiệp Nội dung H Toshima cho rằng, giai đoạn đầu tăng trưởng kinh tế, suất lao động nơng nghiệp tăng lên cách giảm tình trạng thiếu việc làm thời kỳ nhàn rỗi, biện pháp tăng vụ, đa dạng hố vật ni, trồng trồng thêm rau, quả, lấy củ, ăn quả, mở rộng chăn nuôi gia súc, gia cầm, nuôi đánh bắt cá, trồng lâm nghiệp Như vậy, nơng dân có thêm việc làm, thu nhập bắt đầu tăng lên, họ có điều kiện để thâm canh, tăng vụ nhà đầu tư thêm giống mới, phân hố học, thuốc trừ sâu, cơng cụ, kỹ thuật lao động v.v Mặt khác, để tăng suất lao động, tăng hiệu cơng việc khu vực nơng nghiệp cần có hỗ trợ Nhà nước mặt hệ thống kết cấu hạ tầng vật chất hạ tầng xã hội nông nghiệp nông thôn, giúp đỡ cải tiến tổ chức kinh tế nông thôn HTX nông nghiệp, tổ chức dịch vụ nơng thơn; tổ chức tín dụng V.V Tất giải pháp làm cho sản lượng lương thực tăng lên, giảm lượng lương thực nhập tiến tới tăng xuất lương thực có thêm tiết kiệm ngoại tệ để nhập máy móc, thiết bị cho ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động Tiếp tục q trình đa dạng hố nơng nghiệp, việc làm tăng lên, mở rộng thị trường sang lĩnh vực tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp chế biến dịch vụ khác v.v Điều địi hỏi hoạt động đồng từ sản xuất, vận chuyển, dịch vụ, công nghiệp hố chất, phân bón, cơng nghiệp khí vv phục vụ cho nông nghiệp Như vậy, phát triển khu vực nông nghiệp tạo điều kiện để phát triển khu vực công nghiệp dịch vụ Năng suất lao động nông nghiệp tăng lên, tạo điều kiện cho việc di dân từ nông thôn thành thị để phát triển ngành công nghiệp dịch vụ Quá trình diễn liên tục, đến thời kỳ định khả tăng việc làm vượt qua tốc độ tăng lao động, làm cho công thị trường lao động thu hẹp tiền lương thực tế nơng nghiệp tăng lên Khi đó, chủ trại tăng việc sử dụng máy móc thực giới hố nơng nghiệp, thay lao động thủ công, làm suất lao động nông nghiệp tăng nhanh, góp phần giải phóng lao động nơng thơn Vì vậy, lao động di chuyển từ nơng thơn thành thị nhiều lại không làm giảm sản lượng nông nghiệp, tổng sản phẩm quốc dân GNP bình qn đầu người tăng nhanh Khi đó, q độ từ kinh tế nông nghiệp chuyển sang kinh tế cơng nghiệp hồn thành Nền kinh tế tiếp tục chuyển sang giai đoạn sau độ từ cơng nghiệp sang dịch vụ Từ đó, ơng kết luận nơng nghiệp hố đường tốt để bắt đầu chiến lược phát triển kinh tế nước châu Á-gió mùa, tiến tới xã hội có cấu kinh tế nơng- cơng nghiệp-dịch vụ đại Chương 2: Thực trạng cơng nghiệp hố nơng nghiệp nông thôn Việt Nam CNH, HĐH đờng tất yếu phải tiến hành tất nước muốn xây dựng kinh tế phát triển đại, đặc biệt với nớc có xuất phát điểm từ nông nghiệp phát triển Với thực tiễn Việt Nam quốc gia lạc hậu, 80% dân số sống nông thôn với cấu kinh tế độc canh nông, suất lao động thấp CNH, HĐH nơng nghiệp nơng thôn chủ trương lớn Đảng Nhà nước ta nhằm thực mục tiêu xây dựng kinh tế phát triển, tạo việc làm tăng thu nhập cho dân c nông thôn, giải vấn đề trị - xã hội đất nước Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII xác định: xác định phải "đặc biệt coi trọng CNH - HĐH nơng nghiệp, nơng thơn" Và thấy, 30 năm qua, nơng nghiệp Việt Nam có bước tiến vượt bậc, phần lớn người nghèo sống nơng thơn nhờ cải thiện đời sống, đưa Việt Nam trở thành nước có tỷ lệ xóa đói, giảm nghèo với tốc độ cao giới Thành có phần nhờ vào q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn 2.1 Vai trị nơng nghiệp, nông thôn Nông nghiệp ngành sản xuất sử dụng đất đai để trồng trọt chăn nuôi, khai thác trồng vật nuôi làm tư liệu nguyên liệu lao động chủ yếu để tạo cải vật chất, lương thực thực phẩm để thỏa mãn nhu cầu | thân Nhà kinh tế học Johnston Meller nêu vai trị nơng nghiệp nơng thơn sách “Vai trị nơng nghiệp phát triển kinh tế Đó cung cấp lương thực thực phẩm cho xã hội, hệ số co dãn thu nhập với cầu lương thực nước phát triển cao, tức chất lượng sống tăng nhu cầu lương thực tăng theo Trong sản xuất nơng nghiệp nước khơng tự cung cấp thân nước phải xuất ngoại để nhập lương thực nhập khoa học công nghệ để phát triển công nghiệp Quy mô tốc độ tăng nguyên liệu nhân tố quan trọng định quy mô tốc độ tăng trưởng ngành Tạo nguồn vốn thặng dư để đầu q trình cơng nghiệp hóa Đó thị trường quan trọng cho ngành nông nghiệp nông thôn tập trung phần lớn lao động dân cư nên thị trường quan trọng công nghiệp dịch vụ Muôn ổn định nên kinh tế phải phát triển nơng thơn qua việc nâng cao đời sống vật chất lẫn tinh thần cho dân cư nông thôn 2.2 Khái niệm công nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn CNH - HĐH nơng nghiệp q trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hố lớn, gắn với cơng nghiệp chế biến thị trường, thực tiễn khí hố, điện khí hố, thuỷ lợi hố, ứng dụng thành tựu khoa học, cơng nghệ, trước hết công nghệ sinh học, thiết bị kỹ thuật công nghệ đại vào khâu sản xuất nông nghiệp nhằm nâng cao suất, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh nông sản hàng hố thị trường CNH - HĐH nơng nghiệp q trình chuyển dịch cấu kinh tế nơng thơn theo hướng tăng nhanh tỷ trọng giá trị sản phẩm lao động ngành công nghiệp dịch vụ, giảm dần tỷ trọng sản phẩm lao động nông nghiệp, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, quy hoạch phát triển nông thôn, bảo vệ môi trường sinh thái tổ chức lại sản xuất xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp, xây dựng dân chủ, công bằng, văn minh, không ngừng nâng cao đời sống vật chất văn hoá nhân dân nông thôn Khái niệm khẳng định tầm quan trọng CNH - HĐH nông nghiệp, nông thơn - đường tất yếu phải tiến hành nước nào, nước có điểm xuất phát từ kinh tế nơng nghiệp phát triển, muốn xây dựng kinh tế phát triển đại Ở Việt Nam có khoảng 80% dân số làm nghề nông, tuyệt đại phận dân cư lao động xã hội sống nông thôn, sản xuất nhỏ lẻ với suất thấp đời sống cịn nhiều khó khăn, thân kinh tế nước ta cịn chậm phát triển Vì muốn tăng trưởng kinh tế với nhịp độ cao bền vững đất nớc ta phải tiến hành CNH - HĐH đất nước đặc biệt CNH - HĐH nông nghiệp nông thôn Kinh nghiệm thực tiễn nước giới khơng phát triển nơng nghiệp, nơng thơn khơng nước phát triển bền vững, ổn định với tốc độ cao Chính giai đoạn vấn đề nông nghiệp, nông thôn nước ta vấn đề quan tâm Tại Đại hội lần thứ VIII Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định đường lối CNH - HĐH nước ta nêu rõ việc phải đặc biệt coi trọng CNH- HĐH nông nghiệp, nông thôn năm trước mắt 2.3 Những nội dung công nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn nước ta Có thể thấy, nội dung cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn bao hàm hai vế Vế thứ nhất, cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp Đây q trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa lớn, gắn với cơng nghiệp chế biến thị trường; thực khí hóa, điện khí hóa, thủy lợi hóa, ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ, trước hết công nghệ sinh học, đưa thiết bị, kỹ thuật công nghệ đại vào khâu sản xuất nông nghiệp nhằm nâng cao suất, chất lượng, hiệu sức cạnh tranh sản phẩm hàng hóa thị trường Ở vế thứ hai, cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng thơn Đây q trình chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn theo hướng tăng nhanh tỷ trọng giá trị sản phẩm lao động ngành công nghiệp dịch vụ; giảm dần tỷ trọng sản phẩm lao động nông nghiệp; xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, quy hoạch phát triển nông thôn, bảo vệ môi trường sinh thái; tổ chức lại sản xuất xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp; xây dựng nông thôn dân chủ, công bằng, văn minh, không ngừng nâng cao đời sống vật chất văn hóa nhân dân nơng thơn Trong q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nông thôn, việc phát triển lực lượng sản xuất phải thực đồng yếu tố vật chất yếu tố người Song, giới hạn nguồn lực với điểm xuất phát thấp, cần lựa chọn nội dung trọng tâm mang tính đột phá nội dung mang tính hỗ trợ, nội dung mang tính điều kiện Với mục tiêu tổng qt lâu dài q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn xây dựng nơng nghiệp sản xuất hàng hóa lớn, hiệu bền vững, có suất, chất lượng sức cạnh tranh cao sở ứng dụng thành tựu khoa học - công nghệ tiên tiến, đáp ứng nhu cầu nước xuất khẩu; xây dựng nông thôn ngày giàu đẹp, dân chủ, công bằng, văn minh, có cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất phù hợp, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội phát triển ngày đại, Đảng ta đưa chủ trương giải pháp lớn sau: - Phát triển lực lượng sản xuất, chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn; - Xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp; - Phát triển kết cấu hạ tầng đô thị hóa nơng thơn; - Xây dựng đời sống văn hóa - xã hội phát triển nguồn nhân lực; - Các giải pháp quy hoạch, khoa học - công nghệ, đất đai, tài chính, tín dụng, lao động việc làm, thương mại hội nhập kinh tế Xét tổng qt, q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn năm qua bao hàm nội dung sau đây: - Xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ tính chất phát triển lực lượng sản xuất nông thôn; huy động tham gia chủ động, rộng rãi có hiệu lực lượng xã hội vào phát triển kinh tế - xã hội nông thôn; - Xây dựng kinh tế thị trường văn minh thay cho kinh tế sản xuất hàng hóa nhỏ mang nặng tính chất tự cung tự cấp người tiểu nông; - Xây dựng nông thôn có kết cấu hạ tầng đại đủ điều kiện đáp ứng nhu cầu sản xuất đời sống vật chất - văn hóa dân cư, có phong mỹ tục, lối sống với sắc nơng thơn hài hịa với văn minh cơng nghiệp văn minh trí tuệ mơi trường sinh thái lành; - Xây dựng người nơng thơn bảo đảm u cầu: có tri thức làm chủ q trình hoạt động mình; có tính cộng đồng cao; động đổi tiếp thu mới; tư duy, lối sống văn minh đại giữ sắc người dân nơng thơn 2.4 Thực trạng cơng nghiệp hố nơng nghiệp nông thôn Việt Nam a Thành tựu ● Thành tựu chung: ♦Cơ cấu nông nghiệp kinh tế nơng thơn có bước chuyển dịch tích cực theo hướng đẩy mạnh sản xuất loại nông sản hàng hóa có nhu cầu thị trường có giá trị kinh tế cao Tiếp tục bảo đảm tốt an ninh lương thực quốc gia, diện tích trồng lúa giảm (khoảng 300 nghìn ha), để chuyển sang ni trồng thủy sản trồng khác có giá trị cao hơn, sản lượng lương thực tăng từ 34,5 triệu (năm 2000) lên 39,12 triệu (năm 2004), đó, sản lượng lúa tăng từ 32,5 lên 35,8 triệu tấn, bình quân năm lương thực tăng triệu tấn, vượt mục tiêu Ðại hội lần thứ IX Ðảng đề trước ba năm Hằng năm xuất khoảng 3,5-4 triệu gạo Sản xuất cơng nghiệp, ăn có điều chỉnh mạnh theo nhu cầu thị trường để xuất thay hàng nhập khẩu, hình thành số vùng sản xuất hàng hóa tập trung gắn với cơng nghiệp bảo quản, chế biến Diện tích, sản lượng công nghiệp tăng nhanh so với năm 2000, cao-su diện tích tăng 9,5%, sản lượng tăng 37,6%; hồ tiêu diện tích tăng 83,2%, sản lượng tăng 87,8%; điều diện tích tăng 44,3%, sản lượng tăng 205,3%; chè diện tích tăng 35,3%, sản lượng tăng 54,9%; diện tích ăn tăng 1,4 lần; bơng vải diện tích tăng 42,5%, sản lượng tăng 57,4%; đậu tương diện tích tăng 47,1%, sản lượng tăng 62,2% Các loại cơng nghiệp có lợi xuất hầu hết tăng diện tích, sản lượng kim ngạch xuất Chăn ni phát triển với tốc độ cao, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trứng, thịt nước tăng nhanh, giá trị chăn ni tăng bình qn 10%/năm; tỷ trọng giá trị chăn nuôi nông nghiệp tăng từ 19,3% lên 21,6% Ðàn bò, bò sữa tăng nhanh, đạt 95 nghìn con, sản lượng sữa tươi tăng gấp lần Sản lượng thủy sản nuôi trồng tăng 2,0 lần, sản lượng khai thác tăng 1,2 lần Rừng tự nhiên bảo vệ khôi phục tốt hơn, trồng rừng kinh tế bước đầu có chuyển biến tích cực chất lượng hiệu quả, độ che phủ rừng tăng từ 35% lên 36,7% Công nghiệp chế biến nông, lâm, thủy sản ngành nghề nông thôn có bước phát triển tích cực Giá trị sản xuất công nghiệp chế biến nông, lâm, thủy sản tăng trưởng bình qn 12-14%/năm Sản xuất tiểu, thủ cơng nghiệp ngành nghề nơng thơn có bước phát triển nhanh 15%/năm Hiện nước có 2.971 làng nghề, khoảng 1,35 triệu sở ngành nghề nông thôn, với khoảng 1,4 triệu hộ, thu hút 10 triệu lao động (trong có khoảng 1,5 triệu người làm hàng mỹ nghệ) Giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy sản tăng trưởng liên tục đạt mức cao (5,4%/năm, tiêu Ðại hội Ðảng toàn quốc lần thứ IX đề 4,8%/năm) Tổng kim ngạch xuất nông, lâm, thủy sản năm 2004 đạt gần tỷ USD, tăng 1,5 lần so với năm 2000, nơng, lâm sản tăng gần 1,5 lần, thủy sản tăng 1,6 lần Một số mặt hàng xuất chủ yếu đạt sản lượng giá trị lớn như: gạo, cà-phê, cao-su, hạt điều Ðặc biệt, xuất đồ gỗ gia dụng lâm sản tăng mạnh, đạt 1,2 tỷ USD, tăng gấp 3,3 lần so với năm 2000 Cơ cấu kinh tế nông thôn chuyển dịch theo hướng tăng dần tỷ trọng công nghiệp dịch vụ, giảm tỷ trọng nông nghiệp Năm 2004 tổng GDP nước, tỷ trọng nông, lâm nghiệp, thủy sản giảm từ 24,53% xuống 21,76%; lao động nông nghiệp giảm từ 59,04% xuống 57,9%, lao động công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp chiếm khoảng 17%, dịch vụ chiếm 25,1% Năm 2003, hộ nông giảm 68,8%, hộ kiêm nghề tăng lên, chiếm 12,7% phi nông nghiệp 18,4% Nguồn thu hộ nông dân từ nông, lâm, ngư nghiệp chiếm 77,5%; công nghiệp, xây dựng dịch vụ nông thôn dần tăng lên, chiếm 22,5% tổng thu ♦ Trình độ khoa học, công nghệ sản xuất nông nghiệp, thủy sản bước nâng cao theo hướng sử dụng giống mới, công nghệ sinh học, phương thức canh tác tiên tiến để nâng cao suất chất lượng nông sản, thủy sản Chương trình giống trồng, giống vật ni bước đầu đạt kết quan trọng vào việc nâng cao suất chất lượng nông sản, thủy sản Ðến nay, có 90% diện tích lúa, 80% diện tích ngơ, 60% diện tích mía, 100% diện tích điều trồng sử dụng giống Công nghệ sử dụng mô hom đưa nhanh vào sản xuất giống rừng, nên suất chất lượng rừng cải thiện Ngành thủy sản sản xuất đưa vào sản xuất số lồi thủy sản có giá trị kinh tế cao Nhiều khâu sản xuất nông nghiệp giới hóa như: tưới nước, tuốt lúa, xay xát đạt 80%, vận chuyển làm đất đạt 60% Trong ngành thủy sản, tổng công suất tàu thuyền đánh bắt đạt triệu sức ngựa, số sở nuôi trồng thủy sản trang bị máy móc, thiết bị bảo đảm cho cơng nghệ ni trồng tiên tiến ♦ Quan hệ sản xuất xây dựng ngày phù hợp Năm năm qua xuất ngày nhiều hộ sản xuất hàng hóa quy mô lớn bước đầu khắc phục số yếu khu vực kinh tế tập thể, hợp tác xã Cả nước có 72 nghìn trang trại, tăng bình qn 10%/năm, kinh tế trang trại góp phần đáng kể vào chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn Thành lập 524 hợp tác xã nông nghiệp, chủ yếu hoạt động theo hướng dịch vụ, tiêu thụ sản phẩm, có 10 nghìn hợp tác xã nông thôn (9.255 HTX nông nghiệp, 500 HTX thủy sản, 800 quỹ tín dụng nhân dân ) hàng trăm nghìn tổ kinh tế hợp tác, so với năm 2000, số hợp tác xã hoạt động có lãi tăng từ 32% lên 35%, số HTX yếu giảm từ 22% xuống khoảng 10% Doanh nghiệp nhà nước tiếp tục xếp, đổi mới, thực cổ phần hóa sản xuất, kinh doanh có hiệu hơn; nông, lâm trường quốc doanh xếp lại theo tinh thần Nghị số 28/NQ-T.Ư ngày 16-62003 Bộ Chính trị Doanh nghiệp tư nhân tăng nhanh, năm 2004 có 15.600 doanh nghiệp tư nhân hoạt động địa bàn nơng thơn, bình quân doanh nghiệp thu hút khoảng 20 lao động, nhân tố quan trọng phát triển kinh tế nơng thơn ♦ Nơng thơn có bước phát triển nhanh, sở hạ tầng tiếp tục đầu tư, đời sống nhân dân cải thiện, xóa đói, giảm nghèo đạt thành tựu bật, giáo dục, y tế, văn hóa có chuyển biến tích cực Cơ sở hạ tầng nông thôn đầu tư phát triển nhanh Nhiều cơng trình thủy lợi hồn thành đưa vào sử dụng, góp phần chuyển dịch cấu sản xuất, thâm canh, tăng suất trồng bảo đảm tưới cho 90% diện tích lúa, hàng vạn hoa màu, công nghiệp ăn quả; hệ thống đê điều củng cố Ðến có 98% số xã có đường ơ-tơ tới khu trung tâm, 90% số xã có điện, gần 88% số hộ dân nông thôn sử dụng điện Số thuê bao điện thoại khu vực nông thôn tăng nhanh, đạt máy/100 người dân (cả nước 12,56 máy/100 người dân); 58% số dân nông thôn sử dụng nước sạch; xây 501 chợ, góp phần giảm bớt khó khăn tiêu thụ nơng sản cho nơng dân Thành tựu bật cơng tác xóa đói, giảm nghèo, bình quân năm giảm 3% tỷ lệ hộ đói nghèo Tỷ lệ hộ đói nghèo nơng thơn giảm từ 19% năm 2000 xuống 11% năm 2004 Ðiều kiện nhà ở, lại, học tập, chữa bệnh cải thiện tốt Nhiều làng xã trở thành làng văn hóa, có kinh tế phát triển, bảo đảm mơi trường sinh thái, văn hóa truyền thống mang đậm đà sắc dân tộc phục hồi phát triển, trình độ dân trí nâng lên ● Thành tựu thời kì CMCN 4.0: Trong năm gần đây, nông nghiệp, nông thôn nước ta lại tiếp tục ghi dấu ấn mạnh mẽ đạt nhiều thành tựu quan trọng bật trình dịch chuyển ngành kinh tế nơng thơn theo hướng cơng nghiệp hóa Nơng nghiệp nước ta ln trì mức tăng trưởng trung bình khoảng 3,5% năm, năm mức cao khu vực châu Á nói chung khu vực Đơng Nam Á nói riêng GDP tồn ngành nơng nghiệp Việt Nam đạt tốc độ tăng trưởng bình quân 2,66%/ năm, năm 2018 đạt 3,76% đến năm 2019, 2020, 2021 dù bối cảnh dịch bệnh Covid khó khăn nơng nghiệp nước ta trì đà tăng trưởng 2,2% Hơn thị trường tiêu thụ nông sản Việt Nam mở rộng với cấu sản xuất hiệu cao hơn, vùng nơng thơn từ mà khốc lên mặt Cơng nghệ cao, sản xuất nông nghiệp hữu triển khai khu vực vùng nông thôn đem lại giá trị hàng hóa lớn Nơng, lâm thủy sản nước ta tiếp tục khẳng định vị đạt mức tăng 2,89% giai đoạn từ năm 2012-2018 đóng góp 0,36% vào tốc độ tăng trưởng kinh tế Chuyển đổi khoảng 200000 trồng lúa hiệu sang trồng có hiệu cao hơn, bên cạnh tăng cường chuyển đổi cấu giống trồng khác có hiệu cao Tổng vốn đầu tư vào lĩnh vực nơng nghiệp tăng từ 22 nghìn tỷ đồng lên 231 nghìn tỷ đồng vào năm 2018- số tương đối lớn Cũng năm 2018, tổng diện tích gieo trồng lúa nước ta giảm 134,8 nghìn suất lại tăng cao với sản lượng lúa đạt 43,98 triệu tấn, tăng 1,2 triệu so với năm 2017, năm 2019 đạt 43,45 triệu tấn, tăng 12,2%; sản lượng rau loại tăng 80,5%, trái tăng 50% Hiện suất lúa Việt Nam cao Đông Nam Á, đạt 5,6 tấn/ha, gấp đôi so với Thái Lan 1,5 lần so với Ấn Độ; trở thành quốc gia có số bền vững an ninh lương thực cao phần lớn quốc gia phát triển châu Á Chương trình mục tiêu quốc gia cơng nghiệp hóa nơng nghiệp nơng thơn giai đoạn 2010-2020, đến sau 10 năm triển khai đạt nhiều kết khả quan, làm thay đổi sâu sắc diện mạo nông thôn Việt Nam Năm 2019, tỷ lệ xã đạt tiêu chí nơng thơn 54% có 111 đơn vị cấp huyện hồn thành nhiệm vụ xây dựng nông thôn Đến năm 2020, dịch bệnh bắt đầu bùng phát Việt Nam, đồng thời phải hứng chịu hậu lũ lụt, hạn hán gây ra, khó khăn hoàn thành tốt mục tiêu kép vừa phát triển ngành, vừa phòng chống dịch hiệu đảm bà an toàn cho bà yên tâm sản xuất So với năm 2019 năm 2020 giá trị sản xuất toàn ngành tăng 2,75% tháng đầu 2021, tình hình sản xuất nơng, lâm, thủy sản, toàn ngành 22,58 tỷ USD tăng 30,3% so với kỳ 2020 Các loại lương thực truyền thống ngơ khoai sắn có xu hướng giảm mạnh diện tích gần 200.000ha trồng lúa hiệu thay loại trồng có suất đạt hiệu cao Các mơ hình, cách làm ăn hình thành phát triển, nơng thơn quy hoạch theo hướng cơng nghiệp hóa, cấu kinh tế nơng nghiệp chuyển dịch tích cực, kinh tế phát triển cao, nâng cao thu nhập cư dân nông thôn Tỷ lệ hộ nghèo cận nghèo ngày giảm, sách an sinh xã hội ngày chăm lo Các hợp tác xã kiểu mới, mơ hình kinh tế trang trại tổng hợp, cơng ty gia đình đời phát triển Nhà nước ta trọng xây dựng hệ thống thủy lợi Tính đến nước có 900 hệ thống thủy lợi quy mơ diện tích phục vụ từ 200 trở lên Trong có 122 hệ thống thủy lợi vừa lớn với diện tích phục vụ 2000 ha, gần 20 nghìn trạm bơm, 290 nghìn kilơ-mét kênh mương, 26 nghìn ki-lơ-mét để lọai bảo đảm cấp nước tưới lớn với diện tích phục vụ 2000 ha, gần 20 nghìn trạm bơm, 290 nghìn kilơ-mét kênh mương, 26 nghìn ki-lô-mét để lọai bảo đảm cấp nước tưới cho khoảng 4,28 triệu đất canh tác nông nghiệp, 686600 hecta nuôi trồng thủy sản khoảng tỷ mét khối nước sinh hoạt Việc áp dụng công nghệ sinh học vào nông nghiệp nước ta đạt nhiều thành tựu trước hết việc tạo nhiều giống trồng có khả chống lại bệnh nấm tốt, vật ni mới, bên cạnh thuốc trừ sâu vi sinh sản xuất nhiều Sự tồn đan xem nhiều loại hình quan hệ sản xuất nông nghiệp nông thôn kinh tế hộ gia đình, kinh tế nhà nước, kinh tế tư nhân Việc đào tạo nguồn nhân lực cho nông nghiệp nông thôn đạt thành tựu định Nhà nước không trọng đến việc nâng cao trình độ người lao động mà đội ngũ cử nhân, kỹ sư có trình độ học vấn Đại học có lịng u nghề muốn gắn bó với nơng nghiệp nông thôn để phát triển nông nghiệp nước nhà trọng đến việc nâng cao chất lượng giáo dục b Hạn chế Bên cạnh thành tựu bật q trình cơng nghiệp hố nơng nghiệp nơng thơn nước ta cịn gặp nhiều hạn chế, khó khăn Về khơi phục phát triển ngành nghề cổ truyền, làng nghề truyền thống Bên cạnh mặt thành công phát triển ngành nghề tiểu thủ cơng nghiệp cịn nhiều mặt yếu kém, tồn ♦Một là, ngành nghề làng nghề năm gần có bắt đầu phục hồi, tốc độ phát triển chậm, địa bàn chưa mở rộng, chủng loại mẫu mã sản phẩm chưa phong phú, đa dạng, nhiều mặt hàng đơn điệu, chất lượng chưa cao, chưa đồng đều, cơng nghệ thiết bị cịn lạc hậu, chủ yếu thủ cơng, nên giá trị sản phẩm cịn thấp, hiệu hoạt động ngành nghề chưa cao ♦Hai là, hoạt động ngành nghề tiểu thủ công nghiệp q trình phát triển cịn gặp khó khăn nhiều mặt vốn, nguyên liệu, công nghệ, đến thị trường tiêu thụ Vốn sở tiểu thủ cơng nghiệp cịn ít, chủ yếu vốn tự có, khả vay vốn có nhiều trở ngại Ngun liệu khơng ổn định có chiều hướng khan dần, nguồn khai thác cạn kiệt dần Việc tạo nguồn nguyên liệu ổn định cho làng nghề vấn đề thời cần đặt Ngồi ra, vấn đề cơng nghệ thiết bị ngành nghề chậm đổi ảnh hưởng không nhỏ đến sản lượng, chất lượng giá trị sản phẩm Việc đổi thiết bị công nghệ gặp trở ngại thiếu vốn tổ chức sản xuất nhiều nghề chưa ổn định đầu ♦Ba là, thị trường động lực thúc đẩy sản xuất phát triển, thị trường tiêu thụ sản phẩm ngành nghề nước ta nhiều hạn chế Thị trường nước tiêu thụ chưa nhiều dù nông thôn thị trường rộng lớn ♦Bốn là, ngành nghề tiểu thủ công nghiệp công nghiệp nước ta phát triển chưa nhiều, địa bàn chưa rộng xuất tình trạng báo động nhiễm mơi trường an tồn lao động ♦Năm là, tai nạn lao động số ngành nghề nông thôn gia tăng việc đảm bảo an tồn lao động khơng coi trọng mức Sáu là, hoạt động ngành nghề, làng nghề bắt đầu xuất mặt tiêu cực, vi phạm chế quản lý nhà nước đăng ký kinh doanh, trốn lậu thuế, hàng giả Về xây dựng sở hạ tầng nơng thơn Nhìn chung hạ tầng sở nơng thơn nước ta cịn nhiều tồn tại, yếu kém, chưa đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố nơng nghiệp nơng thơn, chưa đáp ứng số lượng chất lượng Nhiều cơng trình thuỷ lợi bị xuống cấp, cần sửa chữa, tu bổ Đường giao thơng nơng thơn cịn thiếu đặc biệt chất lượng Khơng nơi thiếu đường giao thông mà nông sản bị ứ đọng, không vận chuyển đến nơi tiêu thụ Mạng lưới điện đưa số vùng, nhiều vùng chưa có điện thiếu vốn đầu tư Việc quản lý sử dụng điện nơng thơn cịn yếu nên hạn chế việc sử dụng điện hộ nông dân Các sở giáo dục, y tế nơng thơn cịn yếu nhiều mặt: sở vật chất kỹ thuật thiếu thốn xuống cấp, trang thiết bị giáo dục, y tế nghèo nàn, lạc hậu, trình độ chuyên môn nghiệp vụ thầy giáo, thầy thuốc nhiều vùng nơng thơn cịn hạn chế, ảnh hưởng đến chất lượng giảng dạy chữa bệnh Về cơng nghiệp hố, đại hố sản xuất nơng nghiệp Việc trang bị máy móc giới hố, đại hố nơng nghiệp nước ta đạt mức độ thấp so với nước láng giềng có điều kiện tương tự Địa bàn giới hố cịn hẹp, phạm vi đối tượng giới hố cịn hạn chế vài trồng, thuộc ngành trồng trọt, giới hố chăn ni cịn yếu Khó khăn lớn hạn chế tốc độ mức độ giới hố, đại hố nơng nghiệp nước ta vốn đầu tư giải pháp sử dụng lao động dư thừa giới hố nơng nghiệp tạo 2.5 Sự vận dụng lý thuyết tăng trưởng phát triển kinh tế nước châu Á -gió mùa Harry Toshima vào Việt Nam Đối với quốc gia, tăng trưởng GDP dựa tăng việc làm giản đơn, trình độ cơng nghệ tay nghề lao động thấp thường khơng cao thiếu bền vững Trong tăng trưởng GDP theo hướng tăng suất lao động (NSLĐ), thách thức lớn, nước mà đội ngũ lao động có tư nông nghiệp lâu đời tỷ lệ lao động qua đào tạo không cao Việt Nam, lại hướng có tiềm để tạo tăng trưởng cao, bền vững nâng cao lực cạnh tranh kinh tế Và với mục tiêu đến năm 2030 Việt Nam trở thành nước phát triến, có cơng nghiệp đại, thu nhập trung bình cao đến năm 2045, Việt Nam phấn đấu trở thành nước phát triển, thu nhập cao Để thực mục tiêu khát vọng chìa khóa nâng cao suất lao động Việt Nam.Từ thống kê cho thấy, suất lao động năm 2020 Việt Nam tính theo giá so sánh năm 2010 tăng 5,4% (so với mức tăng 6,2% năm 2019, mức thấp năm gần đây), đạt mức 117,94 triệu đồng/lao động theo giá hành (tương đương 5.081 USD/lao động) Mức tăng cao so sánh với quốc gia khu vực Năng suất lao động Việt Nam cải thiện rõ nét, bình quân giai đoạn 2016-2020 tăng 5,8%/năm, cao giai đoạn 2011-2015 (4,3%) vượt mục tiêu đề (5%) Đóng góp suất nhân tố tổng hợp (TFP) bình quân năm đạt khoảng 45,2% (mục tiêu đề 30-35%) Tuy nhiên, Chủ tịch VCCI cho rằng, mức tăng chưa đủ nhanh để thu hẹp khoảng cách với quốc gia khác Năng suất lao động Việt Nam năm 2020, theo ước tính Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO), thấp lần so với Malaysia; lần so với Trung Quốc; lần so với Thái Lan, lần so với Philippines 26 lần so với Singapore Báo cáo 2020 Tổ chức Năng suất châu Á (APO) cho thấy, suất lao động Việt Nam tụt hậu so với Nhật Bản 60 năm, so với Malaysia 40 năm Thái Lan 10 năm Điều cho thấy Việt Nam cần phải có nhiều nỗ lực mạnh mẽ việc cải thiện suất quốc gia Trong bối cảnh tự hóa thương mại Cách mạng cơng nghiệp 4.0 (CMCN 4.0) ngày phát triển, vừa hội để Việt Nam phát triển kinh tế Một điểm nhấn để thúc đẩy tăng trưởng, cải thiện NSLĐ Cần nhìn lại q trình tạo nên suất lao động Việt Nam năm qua Trước hết kết chuyển dịch từ khu vực nông nghiệp sang công nghiệp dịch vụ, với 80% số lao động cịn khoảng 40%, q trình cơng nghiệp hóa Chương 3: Giải pháp ● Việc áp dụng Lý thuyết tăng trưởng kinh tế nước Châu Á - gió mùa Harry Toshima để tìm giải pháp cho cơng nghiệp hố nơng nghiệp nơng thơn Việt Nam Thứ nhất, nông nghiệp coi tảng ổn định xã hội tích luỹ cho cơng nghiệp Cải cách ruộng đất công việc cần làm để thúc đẩy tăng trưởng Nhưng cải cách cần tuỳ thuộc vào điều kiện tự nhiên - xã hội, nguồn lao động tài nguyên quốc gia để lựa chọn mơ hình bước phù hợp, linh hoạt Chính quyền cần phải nắm bắt nhanh nhạy thời để có điều chỉnh, chuyển đổi mơ hình cách mềm dẻo, phù hợp với xu phát triển giai đoạn Thứ hai, trình thực biện pháp thúc đẩy tăng trưởng, việc thu hút vốn đầu tư vào khu vực nông nghiệp để cung ứng việc làm cho nông thôn, quyền địa phương cần sức xây dựng đội ngũ cán có tri thức nơng thơn, tư vấn hỗ trợ nông dân tăng gia sản xuất Ngoài ra, địa phương cần bước hoàn thiện, xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn đồng bộ, nông thôn trở thành địa bàn đầu tư sinh lợi thị trường có sức tiêu thụ mạnh, hấp dẫn doanh nghiệp công nghiệp Thứ ba, Nhà nước có vai trị định tăng trưởng nông nghiệp vùng thông qua việc hoạch định sách vĩ mơ phù hợp với giai đoạn cụ thể Nhà nước tạo môi trường pháp lý thuận lợi cho thành phần kinh tế phát huy hết tiềm năng, động, sáng tạo cho cơng tăng trưởng, phát triển nơng nghiệp nói riêng tăng trưởng, phát triển kinh tế nói chung ●Trong thời gian tới, mục tiêu trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn giai đoạn 2021-2030 tập trung vào nông nghiệp sinh thái, nông thôn đại nơng dân thơng minh, chun nghiệp Q trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn phải gắn với cấu lại ngành nông nghiệp, xây dựng nông thôn đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn, phục vụ có hiệu chiến lược tái cấu lại ngành nơng nghiệp, gắn với đổi mơ hình tăng trưởng; phát triển nơng nghiệp hàng hóa tập trung quy mô lớn theo hướng đại, nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững Để thực mục tiêu nông thôn đại nông dân thông minh, chuyên nghiệp CNH, HĐH nông nghiệp, nơng thơn cần tính đến việc cải cách thể chế tổ chức sản xuất chuỗi giá trị, kết hợp với ứng dụng KH&CN, chuyển đổi số nhằm sử dụng hiệu cao nguồn lực, tăng suất lao động Số lượng lao động nông nghiệp giảm cần đào tạo hình thành tầng lớp nơng dân trẻ chun nghiệp với sách cụ thể Cần có chiến lược phát triển kinh tế phi nông nghiệp nơng thơn để đảm bảo phát triển hài hịa vùng thông qua chiến lược CNH phân tán dựa vào công nghiệp chế biến nông sản phát triển dịch vụ, du lịch nông thôn đa dạng sản phẩm địa phương OCOP Đầu tư công cho nông nghiệp, đặc biệt cho nghiên cứu đổi sáng tạo cần ưu tiên Vấn đề văn hoá nông thôn, kiến thức địa cần coi trọng bên cạnh vấn đề môi trường nông thôn Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn mới, bước chuyển từ đầu tư hạ tầng sang đầu tư kinh tế tri thức trao quyền làm chủ mạnh mẽ cho cộng đồng nông thôn Để thúc đẩy CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn, cần thực số giải pháp sau: Một là, nhấn mạnh vai trị nơng nghiệp, nơng thơn khơng bệ đỡ mà động lực cho phát triển kinh tế CNH, HĐH đất nước giai đoạn đến năm 2045 Làm rõ mơ hình tăng trưởng điều kiện hậu đại dịch Covid-19, có vai trị KH&CN đổi sáng tạo nhằm tăng suất lao động chất lượng tăng trưởng gắn với kinh tế nông nghiệp xã hội nông thôn, phát huy lợi để CNH, HĐH Hai là, đổi quan điểm vai trò công thành phần kinh tế trình CNH, HĐH, đặc biệt ý vai trị chủ thể hộ nông dân chuyên nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác cộng đồng trình phát triển, trọng vai trò hiệp hội ngành hàng Ba là, thúc đẩy phát triển kinh tế phi nông nghiệp, nông thôn (chế biến nông sản, cụm làng nghề, du lịch nông thôn…) để giải việc rút lao động nông thôn khỏi sản xuất nông nghiệp tạo công ăn việc làm phi nông nghiệp nông thôn nhằm giảm bớt sức ép dân số lên thị lớn, thích ứng với điều kiện dịch bệnh, biến đổi khí hậu Bốn là, tạo đột phá tổ chức thể chế đào tạo nghề theo hướng chun nghiệp hóa nơng dân, đẩy mạnh kinh tế hợp tác, phát triển chuỗi giá trị Nới lỏng sách hạn điền đất nơng nghiệp, ưu tiên trực canh nông nghiệp để nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp, hỗ trợ hộ nông dân hình thành trang trại gia đình hợp tác xã nông nghiệp đại nước phát triển Năm là, tiếp tục tăng đầu tư công cho nông nghiệp, phân cấp quản lý đầu tư cơng, dịch vụ cơng, quản lý cơng trình, tài nguyên công cộng cho tổ chức cộng đồng; thử nghiệm hình thức quỹ phát triển nơng thơn hỗ trợ cho cộng đồng dựa dự án cộng đồng đề xuất làm chủ Sáu là, định hướng ổn định dài hạn cam kết lâu dài thu hút đầu tư nước vào hệ thống lương thực, thực phẩm minh bạch, có trách nhiệm bền vững, thúc đẩy nông nghiệp đảm bảo dinh dưỡng thực Chương trình khơng cịn nạn đói vùng khó khăn, dân tộc Bảy là, Nhà nước cần tăng cường đầu tư cơng kinh phí cho hệ thống đơn vị nghiên cứu lĩnh vực nông nghiệp phát triển nơng thơn Việt Nam, đạt mức tương đương với xu hướng nước khu vực mức 0,84% GDP nông nghiệp để đảm bảo CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn thành công, không bị tụt hậu KH&CN Nhà nước cần nâng tỷ lệ chi cho KH&CN từ ngân sách năm tới lên mức 2,8-3% tổng chi ngân sách nhà nước, tương ứng với tổng chi nghiên cứu phát triển đạt mức 2% GDP Tám là, xây dựng đề án chuyển đổi số, tảng số tập trung ngành nông nghiệp, nông thôn nhằm cải thiện chất lượng cung cấp dịch vụ công cho nông nghiệp, nông thôn Bên cạnh đó, Bộ Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn cần tham gia điều phối Chương trình Đổi sáng tạo quốc gia để hướng đến doanh nghiệp hợp tác xã nông nghiệp, nông thôn nâng cao suất lao động Ưu tiên lĩnh vực chuyển đổi nông nghiệp sinh thái, chế biến thực phẩm, quản lý thất sau thu hoạch, nơng nghiệp tuần hồn chuyển đổi số nông nghiệp, nông thôn PHẦN III: KẾT LUẬN Cơng nghiệp hóa nơng nghiệp nơng thơn đường tất yếu để đưa nước ta lên từ nước có nơng nghiệp nghèo nàn lạc hậu tiến lên nước phát triển, hướng tới mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội công dân chủ văn minh Qua phân tích tồn diện nội dung thực trạng biện pháp cơng nghiệp hóa nơng nghiệp, nông thôn Việt Nam năm vừa qua, vấn đề cơng nghiệp hóa nơng nghiệp nơng thơn điều chỉnh mục tiêu, chiến lược phát triển kinh tế xã hội đất nước giai đoạn thời kỳ, tồn nhiều nhiều vấn đề chưa hoàn thiện đất nước ta cố gắng đẩy mạnh cơng cơng nghiệp hóa nông nghiệp, nông thôn, đảm bảo đời sống nhân dân Và qua nội dung trên, hệ học sinh nói chung em nói riêng khơng lần khắc sâu kiến thức, hiểu sâu lý thuyết tăng trưởng kinh tế nước châu Á gió mùa mà cịn có kiến thức bổ ích, học quý giá cho thân Trước tiên, thân sinh viên phải có ý thức, trách nhiệm q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Mỗi sinh viên phải liên tục học hỏi, tiếp thu điều mới, tích cực tham gia hoạt động trường địa phương nhà nước phát động Tích cực chia sẻ vốn kiến thức với người chưa biết qua trang mạng xã hội kênh thơng tin thống để tăng hiểu biết chung cho cộng đồng, đặc biệt người chưa có nhiều hiểu biết khoa học tự nhiên cơng nghệ, khắc phục khó khăn, thiếu hụt nơng nghiệp nói riêng kinh tế nhà nước nói chung để góp phần thực tuyên truyền nhân dân cho phù hợp với đường lối, chủ trương Đảng đề Mỗi hệ sinh viên mần non tương lai đất nước phải không ngừng học tập, rèn luyện, trau dồi thân vốn ngoại ngữ để góp cơng sức vào nghiệp xâu dựng đất nước TÀI LIỆU THAM KHẢO http://vjst.vn/vn/tin-tuc/5638/dinh-huong giai-phap-cong-nghiep-hoa hiendai-hoa nong-nghiep nong-thon-viet-nam-giai-doan-2021-2030.aspx https://dangcongsan.vn/kinh-te/viet-nam-no-luc-cai-thien-nang-suat-lao-dong579443.html https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/nghien-cu/-/2018/37637/quatrinh-cong-nghiep-hoa%2C-hien-dai-hoa-nong-nghiep%2C-nong-thon-o-vietnam.aspx ... vận dụng lý thuyết tăng trưởng phát triển kinh tế nước châu Á -gió mùa Harry Toshima vào Việt Nam; chương cuối số giải pháp Bài tiểu luận dựa sở lý luận học thuyết tăng trưởng kinh tế nước Châu... thiết Xuất phát từ thực tế cấp bách với vốn kiến thức có nên em thực tiểu luận đề tài: “Phân tích học thuyết tăng trưởng kinh tế nước Châu Á - gió mùa Harry Toshima? Liên hệ lý thuyết với q trình... nghiệp phát triển kinh tế từ nông nghiệp chiếm ưu sang kinh tế công nghiệp Nội dung H Toshima cho rằng, giai đoạn đầu tăng trưởng kinh tế, suất lao động nông nghiệp tăng lên cách giảm tình trạng

Ngày đăng: 06/06/2022, 13:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w