1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận môn lịch sử các học thuyết kinh tế (1)

19 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 411,16 KB

Nội dung

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Học phần: Lịch sử học thuyết kinh tế ĐỀ TÀI: Lý thuyết kinh tế thị trường xã hội CHLB Đức Ý nghĩa việc nghiên cứu lý thuyết Việt Nam Giảng viên hướng dẫn : Sinh viên thực : Lớp : Mã sinh viên : Nguyễn Thị Giang Phạm Thị Ngọc Ánh K23KTDNG 23A4020039 Hà nội, ngày 13 tháng 01 năm 2022 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc tiểu luận NỘI DUNG CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT LÝ LUẬN CHUNG VỀ LÝ THUYẾT KINH TẾ THỊ TRƯỜNG XÃ HỘI Ở CHLB ĐỨC 1.1 Khái quát kinh tế thị trường xã hội 1.2 Quan điểm mơ hình kinh tế thị trường xã hội CHLB Đức 1.2.1 Mục tiêu tư tưởng trung tâm kinh tế thị trường xã hội 1.2.2 Nguyên tắc tiêu chuẩn kinh tế thị trường xã hội 1.2.3 Cạnh tranh kinh tế thị trường xã hội 1.2.4 Yếu tố xã hội kinh tế thị trường xã hội 1.2.5 Vai trị phủ kinh tế thị trường xã hội 1.3 Đánh giá chung mơ hình kinh tế thị trường xã hội CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VẬN DỤNG LÝ THUYẾT VỀ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG XÃ HỘI Ở CHLB ĐỨC 2.1 Hoàn cảnh nước Đức sau Chiến tranh Thế giới thứ 2.2 Thành tựu khó khăn CHLB Đức áp dụng mơ hình kinh tế thị trường xã hội 2.2.1 Thành tựu 2.2.2 Khó khăn 11 CHƯƠNG 3: Ý NGHĨA CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU LÝ THUYẾT VỀ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG XÃ HỘI Ở CHLB ĐỨC ĐỐI VỚI VIỆT NAM 12 3.1 Ý nghĩa Việt Nam 12 3.2 Giải pháp cho kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam 13 KẾT LUẬN 15 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nay, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam đà phát triển với nhiều thành tựu hạn chế định Vì thế, việc nghiên cứu học thuyết kinh tế điều tất yếu để kinh tế nước ta tiếp thu áp dụng phù hợp vào thực tiễn tinh hoa, kinh nghiệm quý báu từ tư tưởng tiến nhà kinh tế học giới Đặc biệt việc nghiên cứu lý thuyết kinh tế thị trường xã hội Cộng hòa Liên bang Đức Với nhiều đặc trưng ưu việt, học thuyết thành tựu phát triển kinh tế thị trường nói chung trở thành hình mẫu tham khảo cho nhiều quốc gia theo đường phát triển kinh tế thị trường , có Việt Nam Việc học hỏi kinh nghiệm, rút giá trị tham khảo từ học thuyết giúp nước ta xây dựng kinh tế định hướng xã hội chủ nghĩa phát triển nhanh, vượt bậc, thời kỳ đổi Việt Nam Nhận thức tầm quan trọng ý nghĩa lý thuyết kinh tế trên, em chọn đề tài: “Lý thuyết kinh tế thị trường xã hội Cộng hòa Liên bang Đức Ý nghĩa việc nghiên cứu lý thuyết Việt Nam.” để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài Mục đích tiểu luận giúp sinh viên nắm lý thuyết kinh tế thị trường xã hội Cộng hòa Liên bang Đức ý nghĩa lý thuyết Việt Nam nạy Từ đó, đưa giải pháp thiết thực để phát huy ưu điểm, khắc phục hạn chế, phát triển kinh tế nước ta lên tầm cao Phương pháp nghiên cứu Bài tiểu luận sử dụng phương pháp nghiên cứu dựa vào sở lý luận, phương pháp luận lý thuyết kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa tự mới, phương pháp luận biện chứng vật với phương pháp như: thống logic lịch sử, phân tích, tổng hợp, khái quát hóa hệ thống hóa Cấu trúc tiểu luận Ngoài phần mở đầu, mục lục, kết luận danh mục tài liệu tham khảo phần nội dung tiểu luận gồm có chương: Chương 1: Khái quát lý luận chung lý thuyết kinh tế thị trường xã hội CHLB Đức Chương 2: Thực trạng vận dụng lý thuyết kinh tế thị trường xã hội CHLB Đức Chương 3: Ý nghĩa việc nghiên cứu lý thuyết kinh tế thị trường xã hội CHLB Đức Việt Nam NỘI DUNG CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT LÝ LUẬN CHUNG VỀ LÝ THUYẾT KINH TẾ THỊ TRƯỜNG XÃ HỘI Ở CHLB ĐỨC 1.1 Khái quát kinh tế thị trường xã hội Sau chiến tranh giới thứ II, nhà kinh tế học Cộng hòa Liên bang Đức cho rằng, lý thuyết thực tiễn điều tiết độc tài dựa sở lý thuyết Keynes không mang lại hiệu cho kinh tế Họ phê phán chủ nghĩa độc tài dân tộc, kinh tế huy ủng hộ mạnh mẽ quan điểm tự do: “Sức mạnh tự do”, “Kinh tế thị trường tự do”, “Kinh tế thị trường – xã hội”… Các đại biểu tiếng chủ nghĩa tự W.Euskens, W.Ropke, Erhard, Muller, Armark… đưa lý thuyết nhằm khôi phục chủ nghĩa tự kinh tế Một số lý thuyết trung tâm họ lý thuyết “nền kinh tế thị trường – xã hội” Muller, Armark đưa Nền kinh tế thị trường xã hội kinh tế thị trường kết hợp tự cá nhân, lực hoạt động kinh tế với công xã hội Nền kinh tế thị trường xã hội kinh tế thị trường tư truyền thống (cuối kỷ XIX đầu kỷ XX), khơng phải kinh tế kế hoạch hố nước xã hội chủ nghĩa trước đây, kinh tế thị trường đại trào lưu trào lưu coi nhẹ vai trò nhà nước vấn đề xã hội Đây kinh tế thị trường kích thích mạnh mẽ sáng kiến nhân lợi ích tồn xã hội, đồng thời phịng tránh khuyết tật lớn thị trường, chống lạm phát, giảm thất nghiệp, quan tâm thực công xã hội Các đinh kinh tế trị nhà nước hoạch định sở ý đến nhu cầu nguyện vọng cá nhân 1.2 Quan điểm mơ hình kinh tế thị trường xã hội CHLB Đức 1.2.1 Mục tiêu tư tưởng trung tâm kinh tế thị trường xã hội Thứ nhất, mục tiêu kinh tế thị trường xã hội là: là, bảo đảm nâng cao tự vật chất cho công dân cách bảo đảm hội kinh doanh cá thể hệ thống an toàn xã hội; hai là, thực công xã hội theo nghĩa công khởi nghiệp, phân phối; ba là, bảo đảm ổn định bên xã hội (khắc phục khủng hoảng kinh tế, cân đối) Thứ hai, tư tưởng trung tâm kinh tế tự thị trường, tự kinh doanh, khơng có khống chế độc quyền, bảo vệ quyền sở hữu tư nhân, bảo vệ hệ thống kinh tế tư chủ nghĩa, tính độc lập kinh tế chịu trách nhiệm chủ doanh nghiệp, thừa nhận vai trò định Nhà nước (để đảm bảo phối hợp tự kinh tế với quy tắc chuẩn mực xã hội) Yếu tố xã hội kinh tế thị trường - xã hội quan tâm sâu sắc Ngoài ra, kinh tế thị trường xã hội tổ chức theo mơ hình “sân bóng đá” (theo quan điểm Ropke Erhard), đó: xã hội sân bóng đá; giai cấp tầng lớp xã hội cầu thủ Nhà nước trọng tài, đóng vai trị bảo đảm cho trận đấu diễn theo luật, tránh khỏi tai họa 1.2.2 Nguyên tắc tiêu chuẩn kinh tế thị trường xã hội Về nguyên tắc bản, kinh tế thị trường xã hội kết hợp nguyên tắc tự với nguyên tắc công xã hội thị trường Hai nguyên tắc kết hợp lại cách chặt chẽ khuôn khổ mục tiêu kinh tế thị trường xã hội Mục tiêu thể chỗ, mặt nhằm khuyến khích động viên động lực sáng kiến cá nhân để đảm bảo lợi ích kinh tế; mặt khác cố gắng loại trừ tượng tiêu cực, điều kiện cho phép, ví dụ, nghèo khổ số tầng lớp nhân dân, lạm phát thất nghiệp Nguyên tắc thị trường tự phải dựa quan điểm cho rằng, định kinh tế trị phải nhằm phục vụ lợi ích cá nhân gia đình họ, phải người tiêu dùng cơng dân đề Tóm lại, nguyên tắc đảm bảo quyền tự chủ người tiêu dùng công dân phải chiếm địa vị thống trị Từ đó, hoạt động trị, kinh tế phải hoạch định sở ý đến nhu cầu nguyện vọng cá nhân Về tiêu chuẩn, kinh tế thị trường xã hội biểu qua sáu tiêu chuẩn bổ sung kết hợp chặt chẽ với nhau, cụ thể như: Một là, quyền tự cá nhân Việc thực quyền lĩnh vực kinh tế yêu cầu cần thiết để tạo nên đơn vị có quyền định phi tập trung thị trường hoạt động trôi chảy Hai là, đảm bảo công xã hội Thị trường vận hành thuận lợi, phân phối thu nhập tương xứng với phần đóng góp người Thị trường khơng tính đến khía cạnh nhân đạo xã hội Thị trường giải vấn đề tương tự, mà phải thơng qua sách xã hội phù hợp nhằm giúp đỡ người không trực tiếp tham gia trình kinh tế Ba là, trình kinh doanh theo chu kỳ Nếu thị trường vận động tự khơng thể giải trường hợp đình trệ kinh tế, khơng tận dụng hết lực sản xuất Do đó, ngồi cấu chung cạnh tranh sách xã hội, kinh tế thị trường xã hội, người ta cần sách cấu sách tăng trưởng kinh tế để thực hai nguyên tắc chủ yếu tự cá nhân công xã hội Bốn là, sách tăng trưởng cho phép tạo khuôn khổ pháp lý kết cấu hạ tầng cần thiết trình phát triển liên tục kinh tế Chính sách phải tạo kích thích cần thiết nhằm đại hóa lực sản xuất cá xí nghiệp trung bình Năm là, sách cấu Đây tiêu chuẩn đặc trưng cho kinh tế thị trường xã hội Khi gặp phải vấn đề dài hạn điều chỉnh cấu phải thực sách cấu thích hợp để có biện pháp uốn nắn kịp thời Sáu là, bảo đảm tính tương hợp thị trường Những biện pháp nêu lên sách kinh tế cần mang lại công xã hội, ổn định xu phát triển kinh tế tăng trưởng cấu hợp lý, mà phải ngăn ngừa phá vỡ hay hạn chế hoạt động cạnh tranh mức thị trường 1.2.3 Cạnh tranh kinh tế thị trường xã hội Về chức năng, cạnh tranh có hiệu coi yếu tố trung tâm thiếu hệ thống kinh tế xã hội nước Đức, để có hiệu phải có bảo hộ Nhà nước sở tơn trọng quyền tự xí nghiệp Một số chức cạnh tranh như: sử dụng nguồn tài nguyên cách tối ưu; khuyến khích tiến kỹ thuật; phân phối thu nhập; thỏa mãn nhu cầu người tiêu dùng; đảm bảo tính linh hoạt điều chỉnh; thực kiểm sốt sức mạnh kinh tế trị; đảm bảo quyền tự lựa chọn hành động cá nhân Về nguy đe dọa cạnh tranh, có hai nhân tố đe dọa cạnh tranh phủ tư nhân Thứ nhất, nguy phủ gây làm hạn chế, suy yếu, bóp méo cạnh tranh hành động với tư cách quan quản lý xã hội với tư cách đối tác kinh doanh bình đẳng lĩnh vực thương mại, người độc quyền hay cạnh tranh với người mua bán hàng hóa khác Thứ hai, nguy tư nhân gây hạn chế cạnh tranh theo chiều ngang (hình thành “các ten” độc quyền); hạn chế cạnh tranh theo chiều dọc (loại bỏ cạnh tranh giá khâu bán lẻ); số doanh nghiệp có sức mạnh vị trí cao thị trường nên khơng cần phải cạnh tranh; chống lại cạnh tranh tẩy chay, cấm vận phân biệt đối xử không công đối tác kinh doanh; tập trung hóa thơng qua sáp nhập Về bảo vệ cạnh tranh, trước biện pháp hạn chế cạnh tranh tư nhân, việc bảo vệ cạnh tranh cần thiết việc giao cho cá nhân nhà nước; đó, trách nhiệm chủ yếu giao cho phủ Một là, cơng cụ bảo vệ Có hai hình thức xử lý: xử lý hình Hai là, quan chấp hành: quan chống Các ten liên bang (cơ quan chống ten quan trọng Đức với quyền trách nhiệm định) tòa án 1.2.4 Yếu tố xã hội kinh tế thị trường xã hội Yếu tố xã hội quan tâm đặc biệt kinh tế thị trường xã hội với nội dung: nâng cao mức sống nhóm người dân có mức thu nhập thấp nhất, bảo vệ tất thành viên xã hội chống lại khó khăn kinh tế đau khổ mặt xã hội Để giải tốt vấn đề xã hội đó, cần phải tăng nhịp độ tăng trưởng kinh tế; phân phối thu nhập công bằng; xây dựng hệ thống bảo hiểm xã hội (bảo hiểm thất nghiệp, tuổi già, sức khỏe, tai nạn, ) hệ thống phúc lợi xã hội (trợ cấp tiền nhà ở) Ngoài ra, cần thực số biện pháp khác sách xã hội trợ cấp nuôi con, phân phối lại yếu tố kìm hãm tăng trưởng kinh tế 1.2.5 Vai trị phủ kinh tế thị trường xã hội Vai trị phủ kinh tế thị trường xã hội Cộng hòa Liên bang Đức thể hai nguyên tắc sau: Thứ nhất, nguyên tắc hỗ trợ Nguyên tắc nhấn mạnh kinh tế thị trường xã hội Cộng hịa Liên bang Đức cần có phủ mạnh, can thiệp cần thiết với mức độ hợp lý Để thực nguyên tắc này, phủ cần đảm bảo vấn đề như: cạnh tranh có hiệu quả, ổn định tiền tệ, sở hữu tư nhân an ninh xã hội, công xã hội Thứ hai, nguyên tắc tương hợp với thị trường Chính phủ cần tuân thủ tạo hài hoà chức nhà nước thị trường Nếu can thiệp nhà nước cần thiết theo nguyên tắc hỗ trợ, can thiệp phải thực cho thích hợp với hệ thống thị trường 1.3 Đánh giá chung mô hình kinh tế thị trường xã hội Mơ hình kinh tế thị trường xã hội vừa có ưu điểm vừa tồn nhược điểm Về ưu điểm, mơ hình có khả giải tương đối hợp lí mối quan hệ kinh tế với xã hội, thị trường với Nhà nước Mặt khác, mơ hình có tính linh hoạt, thích nghi cao, đặc trưng mơ hình kinh tế khai thác cách triệt để vai trò khách quan chế - đề cao quyền cá nhân, tạo điều kiện để cá nhân, doanh nghiệp phát huy tối đa nguồn lực sáng tạo họ dựa vào kết sinh lợi kinh tế để giải tương đối hợp lý vấn đề xã hội, đồng thời có khả kiểm soát mức định sai lầm Nhà nước thị trường Mơ hình kinh tế kết hợp khả công nghiệp lớn mạnh dựa công nghệ đại với phát triển thương mại giới mở rộng Về nhược điểm, mơ hình kinh tế xuất số khuyết tật, gia tăng bảo trợ xã hội gây ảnh hưởng xấu đến thị trường, tăng trưởng kinh tế chậm lại, lĩnh vực xã hội gặp phải biến động xấu chủ nghĩa cực đoan tăng, khủng hoảng người, Tóm lại, lý thuyết hay mơ hình kinh tế có ưu nhược điểm định phát huy ưu điểm, khắc phục hạn chế lý thuyết, mơ hình kinh tế chắn coi trọng áp dụng vào thực tiễn CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VẬN DỤNG LÝ THUYẾT VỀ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG XÃ HỘI Ở CHLB ĐỨC 2.1 Hoàn cảnh nước Đức sau Chiến tranh Thế giới thứ Sau Chiến tranh Thế giới thứ kết thúc năm 1945, nước Đức bị chia cắt thành Tây Đức Đông Đức, bị suy thối đạo đức, trị kinh tế Đó việc bị triệu người 24% lãnh thổ quốc gia, 14 triệu người bị săn đuổi, 47% nhà cửa bị phá hủy hư hại, mát gần nửa thiết bị công nghiệp, đường giao thông phương tiện vận tải, Hàng triệu người dân bị rơi vào cảnh đói khổ cực So với năm 1939 sau chiến tranh, sản xuất thực phẩm bị giảm nửa đảm bảo mức sống tối thiểu; sản xuất cơng nghiệp cịn 83% thu nhập dân cư cịn 50%; lạm phát vơ cao chiến tranh bị nén lại có dịp bùng phát khiến nhiều người rơi vào cảnh thất nghiệp, Bên cạnh đó, kinh tế, chế độ Đức quốc xã để lại hệ thống kinh tế kế hoạch hoàn toàn loại bỏ thị trường với điều khiển trung ương, tước bỏ quyền tự kinh tế tư nhân quyền tự lựa chọn tiền lương, giá cả, việc làm; cạnh tranh bị xóa bỏ hồn tồn độc quyền ten nhà nước, việc in giấy bạc vơ hạn độ phá hủy hồn tồn hệ thống tiền tệ, Trước thực tế đó, để có vượt qua thực trạng trên, CHLB Đức áp dụng lý thuyết – kinh tế thị trường xã hội 2.2 Thành tựu khó khăn CHLB Đức áp dụng mơ hình kinh tế thị trường xã hội 2.2.1 Thành tựu Việc áp dụng mơ hình kinh tế thị trường xã hội giúp cho CHLB Đức bước lên tầm cao mới, bước tiến ngoạn mục cịn biết đến với tên gọi “Phép màu kinh tế Đức” Đến năm 1950, Tây Đức trở thành kinh tế lớn thứ hai giới Tây Đức bắt đầu cải cách kinh tế dựa sở chủ nghĩa tư Thủ tướng phe bảo thủ Konrad Adenauer Bộ trưởng Tài Ludwig Erhard dẫn đầu Năm 1948, ơng Erhard thay đồng Reichsmark, đồng tiền gần vô giá trị lạm phát lên đến 99% chiến tranh, với đồng tiền Deutsch Mark Đi kèm theo thiết lập ngân hàng trung ương để điều phối tiền tệ Qua đêm, Tây Đức sống dậy trở lại với cửa hàng tràn ngập hàng hóa, người dân nhận thức giá trị đồng tiền bắt đầu làm việc trở lại Người dân an tâm giá trị đồng tiền làm họ làm việc siêng năng, cần cù có tính kỉ luật cao Cùng với đó, Tây Đức đẩy mạnh việc gia nhập phương Tây, tái vũ trang thiết lập khuôn khổ trị Vào tháng năm 1948, tổng sản lượng cơng nghiệp nước mức ½ so với năm 1936 Tuy nhiên đến cuối năm, số lên gần 80% Kinh tế Tây Đức phục hồi với tỉ lệ thất nghiệp giảm kỷ lục từ 11% 0,7% giai đoạn năm 1950-1965 Vào năm 1958, sản xuất công nghiệp Tây Đức tăng lần so với thập kỷ trước Sau Đông Đức Tây Đức hợp thành nước Cộng hòa Liên bang Đức vào năm 1990, nước Đức kinh tế lớn thứ ba toàn cầu, đứng sau Mỹ Nhật Bản GDP Nước Đức tiếp tục áp dụng mơ hình kinh tế thị trường xã hội, đời sống trị - xã hội tồn nước Đức nhanh chóng ổn định, bảo đảm điều kiện tốt cho phát triển kinh tế Đức bước khẳng định vị "linh hồn Liên minh EU" cầu nối quan trọng Đông Âu Tây Âu, Bắc Âu Nam Âu, giữ vai trò đầu tàu việc xây dựng phát triển EU Ngày nay, Đức quốc gia có kinh tế số châu Âu giữ vị trí thứ giới GDP danh nghĩa (sau Hoa Kỳ, Trung Quốc, Nhật Bản) 10 Có thể thấy, thành tựu mà CHLB Đức đạt chứng minh việc lựa chọn mô hình kinh tế thị trường xã hội đắn Từ đống tro tàn, Đức vực dậy, vươn lên trở thành quốc gia có kinh tế lớn châu Âu hình mẫu lý tưởng cho quốc gia khác giới Trong suốt 70 năm qua, CHLB Đức áp dụng thành công mô hình kinh tế thị trường xã hội, giúp cho nước Đức có phủ ổn định, xã hội ổn định, vượt qua khó khăn giai đoạn khủng hoảng kinh tế toàn cầu kinh tế Đức ln mang tính cạnh tranh cao, đồng thời thị trường lao động bị tác động khó khăn kinh tế, lợi ích doanh nghiệp người lao động ln tính đến hài hịa 2.2.2 Khó khăn Bên cạnh thành tựu vượt bậc kinh tế Đức gặp phải khó khăn định Thực tế cho thấy thập kỷ gần mơ hình bắt đầu bộc lộ số khuyết tật Đó gia tăng chế độ bảo trợ xã hội gây ảnh hưởng bất lợi cho thị trường, giới kinh doanh, Sự mở rộng q lớn chương trình sách xã hội làm giảm sút quỹ phúc lợi xã hội, gây nên mâu thuẫn phân phối lại thu nhập tăng trưởng kinh tế Hơn nữa, cịn làm triệt tiêu cố gắng, sáng kiến cá nhân tính hiệu kinh tế, đặc biệt nhà nước điều tiết lớn thu nhập qua hệ thống thuế gây đình trệ sản xuất, kìm hãm phát triển kỹ thuật, khơng kích thích người thất nghiệp cố gắng tìm việc làm Ngồi ra, kinh tế Đức tồn hạn chế tổ chức quản lý xã hội, phát triển kinh tế dẫn đến tình hình khơng ổn định an ninh, xã hội kinh tế vào năm cuối kỷ 80 11 CHƯƠNG 3: Ý NGHĨA CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU LÝ THUYẾT VỀ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG XÃ HỘI Ở CHLB ĐỨC ĐỐI VỚI VIỆT NAM 3.1 Ý nghĩa Việt Nam Trong thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Việt Nam xác định phát triển kinh tế thị trường định hướng chủ nghĩa xã hội với mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” Việc nghiên cứu lý thuyết kinh tế thị trường xã hội CHLB Đức giúp Việt Nam tiếp thu rút số học kinh nghiệm quý giá Cụ thể : Một là, muốn khôi phục phát triển thành công kinh tế cần có hệ thống lý luận phù hợp dẫn dắt cần kiên định, cụ thể hóa vận dụng đắn lý luận thực tiễn Ở Việt Nam, lý luận KTTT định hướng XHCN trở thành chủ đạo, trung tâm tư lý luận phát triển kinh tế - xã hội nước ta Qua kỳ Đại hội Đảng, lý luận KTTT định hướng XHCN bổ sung hồn thiện Tuy nhiên, cịn nhiều vấn đề lý luận cần tiếp tục làm rõ để tạo động lực cho kinh tế phát triển vượt bậc Để tiếp tục hoàn thiện lý luận KTTT định hướng XHCN, cần thu hút, huy động trí tuệ đội ngũ trí thức tầng lớp nhân dân; mở rộng dân chủ, tơn trọng ý kiến mang tính xây dựng Hai là, thiết lập trật tự cạnh tranh KTTT Việc vận dụng ý tưởng hình thành “trật tự cạnh tranh” KTTT định hướng XHCN Việt Nam hoàn toàn phù hợp, lẽ cạnh tranh dù tự do, phải lành mạnh, phải diễn khung khổ thể chế thiết lập nhằm ngăn chặn tượng tiêu cực thị trường độc quyền, “cá lớn nuốt cá bé”, thủ đoạn cạnh tranh không lành mạnh.Xây dựng “trật tự cạnh tranh” KTTT định hướng XHCN hàm ý Nhà nước phải thiết lập khung khổ thể chế, pháp luật thừa nhận bảo hộ mức cao 12 Ba là, bảo đảm công xã hội với tư cách vừa động lực, vừa mục tiêu kinh tế Nền kinh tế Việt Nam đặt mục tiêu đảm bảo cơng xã hội nhằm trì cân bằng, ổn định toàn kinh tế Biểu qua việc giành quan tâm đến vấn đề an sinh phúc lợi xã hội xã hội Bốn là, xác lập nguyên tắc, phạm vi can thiệp Nhà nước Ở Việt Nam, phủ có vai trị lớn, doanh nghiệp kinh doanh Việt Nam tự kinh doanh, giám sát bảo hộ nhà nước, phủ có can thiệp nhiều vào thị trường kinh doanh ngành nghề kinh doanh Do đó, KTTT định hướng XHCN Việt Nam nay, Nhà nước cần điều chỉnh nên đóng vai trị kiến tạo thể chế, tạo “luật chơi” thể chế thừa hành nhằm giám sát, bảo đảm “luật chơi” thực nghiêm minh chủ thể KTTT, qua thúc đẩy thị trường vận hành hiệu quả, không phép gây trở ngại hay làm thay vai trò thị trường Năm là, xây dựng xã hội kỷ cương, đạo đức, văn minh Nền kinh tế Việt Nam cần xây dựng xã hội pháp quyền với tinh thần thượng tơn pháp luật, cơng dân tự nguyện tuân thủ quy định pháp luật lĩnh vực đời sống kinh tế - xã hội nhà nước thực thi pháp luật nghiêm minh; xã hội đạo đức, đề cao trách nhiệm tính cộng đồng Tóm lại, mơ hình KTTT xã hội CHLB Đức hình mẫu lý tưởng cho kinh tế KTTT định hướng XHCN Việt Nam kinh tế Việt Nam muốn phát triển khơng thể bỏ qua yếu tố 3.2 Giải pháp cho kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Đối với Nhà nước, cần phân định rõ chức quản lý nhà nước kinh tế chức kinh tế Chính phủ để tránh tình trạng “vừa đá bóng vừa thổi cịi”, kiểm sốt can thiệp nhà nước mức độ định Giữ 13 vững vai trò lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam phát huy đầy đủ vai trò làm chủ nhân dân Từng bước hoàn thiện máy quản lý nhà nước kinh tế, giáo dục đạo đức cách mạng cho cán bộ, đảng viên, rèn luyện phẩm chất, đạo đức cách mạng Kiên đấu tranh chống tham nhũng, chủ nghĩa cá nhân, thực dụng, bè phái Nhà nước cần xây dựng mơi trường kinh tế, trị, xã hội ổn định; hoàn thiện hệ thống luật pháp minh bạch, hiệu quả, hỗ trợ khuyến khích phát triển tất thành phần kinh tế, tạo lập môi trường cạnh tranh lành mạnh Đầu tư xây dựng sở vật chất hạ tầng, nâng cao trình độ cho người lao động, phát triển tiềm lực khoa học công nghệ đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế Khuyến khích doanh nghiệp đầu tư, phát triển kinh tế Đối với doanh nghiệp, doanh nghiệp khơng hoạt động mục tiêu lợi nhuận, mà cịn ln tn thủ đạo đức nghề nghiệp không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, cần nêu cao tư tưởng cạnh tranh lành mạnh Đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến vào sản xuất, linh hoạt thích ứng với hồn cảnh để bắt kịp xu hướng giới Xây dựng hệ thống nhân lực với tư duy, trình độ cao, sáng tạo nhiệt huyết 14 KẾT LUẬN Bài nghiên cứu nêu lên đặc điểm mơ hình kinh tế thị trường định hướng xã hội CHLB Đức, phân tích thực trạng mơ hình rút giá trị cốt lõi áp dụng vào kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Các giá trị cốt lõi mơ hình kinh tế thị trường xã hội tự do, cơng bằng, phân cấp trách nhiệm đồn kết Do đó, Việt Nam cần xây dựng kinh tế tự do, bảo đảm công xã hội, quan tâm đến vấn đề an sinh, xã hội người dân, đề cao tính trách nhiệm cộng đồng đoàn kết, hợp sức để phát triển kinh tế đất nước đưa đất nước lên tầm cao Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam phát huy ưu điểm từ mơ hình KTTT xã hội CHLB Đức đồng thời khắc phục khó khăn, đưa giải pháp tích cực để hồn thiện kinh tế Để làm điều đó, kinh tế Việt Nam cần đồng lòng hợp sức người dân, doanh nghiệp đặc biệt hệ sinh viên – mầm non tương lai đất nước Mỗi cần có nhận thức đắn kinh tế thị trường định hướng XHCN đồng thời sức học tập, học hỏi, tiếp thu kiến thức mới, có tư tốt, óc sáng tạo nhiệt huyết, hành động đổi sáng tạo, ứng dụng mạnh mẽ khoa học công nghệ để phát triển đất nước văn minh đại 15 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CHLB Đức : Cộng hòa Liên bang Đức KTTT : Kinh tế thị trường XHCN : Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Việt Tiến (2016), “Giáo trình Lịch sử học thuyết kinh tế”, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Khoa I - Bộ môn Mác-Lênin (2013), “Lịch sử học thuyết kinh tế”, NXB Học viện Bưu Viễn thơng, Hà Nội Mai Quế Anh, Phạm Văn Chiến, Trần Đức Hiệp, Nguyễn Ngọc Thanh, Phạm Quốc Trung (2010), “Lịch sử học thuyết kinh tế”, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Báo Thanh Niên (2020), “ ‘Cỗ xe tăng Đức’ - Từ đống tro tàn vươn lên cường quốc hàng đầu”, trang báo điện tử Báo Thanh Niên https://thanhnien.vn/co-xe-tang-duc-tu-dong-tro-tan-vuon-len-cuong-quochang-dau-post1016359.html truy cập 19:32 ngày 11/01/2022 Anh Thư (2019), “Kiệt quệ sau chiến tranh, Đức trỗi dậy thành siêu cường nào?”, trang báo điện tử Vietnamnet https://vietnamnet.vn/vn/the-gioi/ho-so/kiet-que-sau-chien-tranh-nuoc-ductroi-day-thanh-sieu-cuong-nhu-the-nao-581992.html Truy cập 22:35 ngày 11/01/2022 Nguyễn Thị Minh Thu (2021), “Mơ hình kinh tế thị trường xã hội Đức giá trị tham khảo”, trang báo điện tử Lý luận trị 16 http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/quoc-te/item/3696-mo-hinh-kinh-tethi-truong-xa-hoi-duc-va-cac-gia-tri-tham-khao.html Truy cập 13:02 ngày 12/01/2022 17 ... ? ?Lịch sử học thuyết kinh tế? ??, NXB Học viện Bưu Viễn thơng, Hà Nội Mai Quế Anh, Phạm Văn Chiến, Trần Đức Hiệp, Nguyễn Ngọc Thanh, Phạm Quốc Trung (2010), ? ?Lịch sử học thuyết kinh tế? ??, NXB Đại học. .. KTTT : Kinh tế thị trường XHCN : Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Việt Tiến (2016), “Giáo trình Lịch sử học thuyết kinh tế? ??, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Khoa I - Bộ môn. .. cứu học thuyết kinh tế điều tất yếu để kinh tế nước ta tiếp thu áp dụng phù hợp vào thực tiễn tinh hoa, kinh nghiệm quý báu từ tư tưởng tiến nhà kinh tế học giới Đặc biệt việc nghiên cứu lý thuyết

Ngày đăng: 06/06/2022, 13:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w