Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
308,5 KB
Nội dung
HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Học phần: LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ ĐỀ TÀI SỐ 7: PHÂN TÍCH QUAN ĐIỂM CỦA TRƯỜNG PHÁI TRỌNG NÔNG VỀ NGÀNH NÔNG NGHIỆP VẬN DỤNG ĐỂ NÊU GIẢI PHÁP CHO Q TRÌNH CNH – HĐH NƠNG NGHIỆP, NƠNG THÔN VIỆT NAM HIỆN NAY Giảng viên hướng dẫn : Sinh viên thực : Lớp : Mã sinh viên : TS Nguyễn Thị Giang Bùi Thị Vân Ánh K23TCH 23A4010074 Hà nội, ngày 12 tháng 01 năm 2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG CHƯƠNG 1: QUAN ĐIỂM CỦA TRƯỜNG PHÁI TRỌNG NÔNG VỀ NGÀNH NÔNG NGHIỆP Hoàn cảnh lịch sử xuất chủ nghĩa trọng nông (CNTN) Những quan điểm, lý luận, học thuyết kinh tế trường phái chủ nghĩa trọng nông 3 Những đại biểu chủ nghĩa trọng nông CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TRƯỜNG PHÁI TRỌNG NÔNG VỀ NGÀNH NƠNG NGHIỆP VÀ CƠNG NGHIỆP HĨA - HIỆN ĐẠI HĨA NƠNG NGHIỆP, NƠNG THƠN VIỆT NAM HIỆN NAY Điểm mạnh trường phái trọng nông ngành nông nghiệp Điểm yếu trường phái trọng nông ngành nông nghiệp Thực trạng cơng nghiệp hóa - đại hóa nơng nghiệp, nơng thôn Việt Nam CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH CƠNG NGHIỆP HĨA - HIỆN ĐẠI HĨA NƠNG NGHIỆP, NƠNG THƠN VIỆT NAM HIỆN NAY 12 Giải pháp đẩy mạnh công nghiệp hóa - đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Việt Nam 12 Liên hệ thân 13 KẾT LUẬN 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam nước ta trải qua nhiều chiến tranh vô ác liệt Đồng thời, sau chiến tranh kết thúc nước ta rơi vào tình trạng khủng hoảng nặng nề kinh tế xã hội Nên Đảng ta đề đường lối công nghiệp hóa tiến hành cơng cơng nghiệp hóa thực tiễn đường lối nhằm đưa đất nước khỏi tình trạng nước nơng nghiệp lạc hậu Học thuyết kinh tế chủ nghĩa trọng nông học thuyết có vai trị tầm ảnh hưởng lớn đến lịch sử phát triển nhân loại Chủ nghĩa trọng nông chứng tỏ trưởng thành quan điểm kinh tế trường phái trọng nông, phản ánh cách mạng phát triển kinh tế Những giá trị kinh tế trường phái trọng nơng lại có ý nghĩa tích cực việc vận dụng xây dựng sách, nguyên lý phát triển đất nước Đặc biệt vấn đề phát triển nông nghiệp, nông thơn thời kì CNH - HĐH đất nước Với ý nghĩa đó, em định chọn đề tài “ Phân tích quan điểm trường phái trọng nông ngành nông nghiệp Vận dụng để giải pháp cho q trình CNH - HĐH nơng nghiệp, nơng thơn Việt Nam nay” Mục tiêu nghiên cứu Giúp cho người đọc biết hiểu rõ quan điểm trường phái trọng nông thực trạng trường phái trọng nông ngành nông nghiệp CNH HĐH nông nghiệp, nơng thơn Việt Nam Từ đưa giải pháp liên hệ thực tiễn CNH - HĐH nông nghiệp, nông thôn Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp luận, thống logic lịch sử, phân tích, tổng hợp, khái qt hóa hệ thống hóa Cấu trúc tiểu luận Đề tài em gồm chương: Chương 1: Quan điểm trường phái trọng nông ngành nông nghiệp Chương 2: Thực trạng trường phái trọng nông ngành nông nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa nơng nghiệp, nơng thôn Việt Nam Chương 3: Giải pháp đẩy mạnh cơng nghiệp hóa - đại hóa nơng nghiệp, nông thôn Việt Nam NỘI DUNG CHƯƠNG QUAN ĐIỂM CỦA TRƯỜNG PHÁI TRỌNG NÔNG VỀ NGÀNH NƠNG NGHIỆP Hồn cảnh lịch sử xuất chủ nghĩa trọng nông (CNTN) CNTN xuất thời kỳ độ từ chế độ phong kiến sang chế độ tư chủ nghĩa, giai đoạn phát triển kinh tế trưởng thành Vào kỷ XVIII, Tây Âu phát triển theo đường tư chủ nghĩa nước Anh cách mạng cơng nghiệp bắt đầu CNTN khái qt hố tiến kinh tế kỷ XVIII, xuất đấu tranh chống CNTT Vào nửa kỷ XVIII, nước Pháp tiến nhanh đến cách mạng chống lại chế độ phong kiến Việc phê phán CNTT lại gắn chặt với phê phán chế độ phong kiến nên dẫn đến việc tìm kiếm nguồn gốc củ cải quốc dân nông nghiệp Nếu Anh, đấu tranh chống CNTT, tư tưởng kinh tế đặt tất niềm tin, hy vọng vào cơng nghiệp - cơng trường thủ cơng, Pháp cơng nghiệp bị sách trọng thương Kolbert làm uy tín Do tạo điều kiện cho tư tưởng trọng nông xuất Những người theo CNTN cho rằng, xã hội loài người phát triển theo quy luật tự nhiên Theo họ, nông nghiệp nguồn gốc của cải Vì vậy, coi nội dung giai cấp chủ nghĩa trọng nông giải phóng kinh tế nơng dân khỏi phong kiến để phát triển nông nghiệp theo chủ nghĩa tư Những quan điểm, lý luận, học thuyết kinh tế trường phái chủ nghĩa trọng nông 2.1 Phái trọng nông phê phán gay gắt CNTT Chủ nghĩa trọng nông đứng lập trường vật để giải thích tượng kinh tế, họ hai quy luật quy luật vật lý tác động tự nhiên quy luật luân lý tác động xã hội và khẳng định quy luật khách quan Họ tiến xa chủ nghĩa trọng thương, chủ nghĩa trọng thương khơng cơng nhận có quy luật xã hội tiến xa W.Petty W.Petty thừa nhận có quy luật song chưa quy luật Phái trọng nông chuyển đối tượng nghiên từ lưu thơng sang sản xuất Đó bước tiến quan trọng phương pháp luận so với trọng thương Phái trọng nông thấy mối quan hệ sản xuất lưu thông, cho sản xuất định lưu thông họ cho cải quốc dân vật hữu dụng, trước hết sản phẩm nông nghiệp, đưa quan điểm trao đổi ngang giá, không bên lợi biện pháp phát triển sản xuất nông nghiệp 2.2 Cương lĩnh sách kinh tế CNTN Cương lĩnh sách kinh tế trọng nơng địi hỏi tổ chức sản xuất tư chủ nghĩa phải có ngành kinh tế chủ yếu để làm chỗ dựa cho chế độ phong kiến Đó ngành nơng nghiệp Họ tìm khả thỏa hiệp chế độ phong kiến với chủ nghĩa tư K Marx nhận xét cương lĩnh "về thực chất tuyên bố chế độ sản xuất tư chủ nghĩa đống tro tàn chế độ phong kiến", mà "chế độ phong kiến lại có tính chất tư bản, xã hội tư mang vỏ bề phong kiến" 2.3 Học thuyết trật tự tự nhiên Cơ sở lý luận chủ yếu người trọng nông chủ nghĩa học thuyết trật tự tự nhiên Họ dùng học thuyết để đến kết luận kinh tế Sản xuất nông nghiệp lĩnh vực hưởng trợ giúp tự nhiên, có xếp hồn hảo nên người cần phải tôn trọng Con người ( nhà nước) không nên can thiệp vào hoạt động kinh tế nói chung sản xuất nơng nghiệp nói riêng Do cần tơn trọng tự nơng dân sản xuất nông nghiệp Nội dung học thuyết luật tự nhiên Quesnay là: thừa nhận vai trị tự người, coi luật tự nhiên người, thiếu Chống lại chế độ phong kiến xem chế độ khơng bình thường dựa dốt nát sai lầm lịch sử Chủ trương có tự cạnh tranh người sản xuất Đưa hiệu “tự buôn bán, tự hoạt động” Thừa nhận quyền bất khả xâm phạm chế độ sở hữu 2.4 Học thuyết “sản phẩm túy” Học thuyết kinh tế coi trọng tâm trường phái trọng nơng Những người trọng nơng cho nơng nghiệp sản phẩm túy Nông nghiệp ngành kinh tế sản xuất có tăng thêm chất để tạo sản phẩm túy Sản phẩm túy sản phẩm đất đai mang lại, sau trừ chi phí cần thiết khác để tiến hành sản xuất Trường phái trọng nông đưa quan niệm lao động sản xuất lao động không sinh lời: Lao động sản xuất lao động tạo sản phẩm tuý, lao động không sinh lời lao động không tạo sản phẩm tuý Từ họ cho rằng, có lao động nơng nghiệp lao động sản xuất, cịn lao động công nghiệp lao động sản xuất Từ lý luận trên, trường phái trọng nông đề nghị phải tập trung nguồn lực cho phát triển nông nghiệp, Nhà nước phải khuyến khích người giàu có dồn vốn nông thôn, cải nông thôn nhiều, quốc gia giàu có Những đại biểu chủ nghĩa trọng nông * Francois Quesnay (1694-1774) Ông người sáng lập trường phái trọng nông Pháp, chủ ruộng nhỏ K.Marx gọi Quesnay cha đẻ trị kinh tế học, ơng có vai trị đặt biệt việc phát triển khoa học kinh tế Quesnay có hai cơng lao lớn: Công lao thứ đặt cách khoa học vấn đề sản phẩm túy chưa giải triệt để vấn đề Ông chủ trương phát triển nông nghiệp theo tư chủ nghĩa Theo ơng, có kinh tế đảm bảo hao phí lao động Công lao thứ hai Quesnay ông phân tích cách khoa học việc tái sản xuất “biểu kinh tế” Ơng cịn có hạn chế chưa thấy sở tái sản xuất mở rộng nông nghiệp, chí tái sản xuất giản đơn cơng nghiệp * Anne Robert Jaucques Turgot (1727 - 1881) Ông nhà tư tưởng lỗi lạc nhà hoạt động trị lớn Pháp Ơng nêu nhiều điều mẻ so với người trước, người đưa khái niệm tư Turgot phát triển quan niệm đặc trưng phái trọng nông cấu giai cấp xã hội Ông thấy giai cấp tư sản riêng biệt công nghiệp nông nghiệp Tuy nhiên, ông mắc sai lầm nghiêm trọng, ông đưa kết luận sai “quy luật màu mỡ đất đai ngày giảm” CHƯƠNG THỰC TRẠNG TRƯỜNG PHÁI TRỌNG NÔNG VỀ NGÀNH NÔNG NGHIỆP VÀ CÔNG NGHIỆP HĨA - HIỆN ĐẠI HĨA NƠNG NGHIỆP, NƠNG THƠN VIỆT NAM HIỆN NAY Điểm mạnh trường phái trọng nông ngành nông nghiệp Chủ nghĩa trọng nông khơng nghiên cứu q trình sản xuất với tư cách trình sản xuất cá thể đơn lẻ Họ cịn biết nghiên cứu q trình tái sản xuất toàn xã hội - nội dung quan trọng kinh tế trị Theo C.Mác “công lao quan trọng trường phái trọng nông chỗ họ phân tích tư giới hạn tầm mắt tư sản Lần tranh hệ thống mơ hình kinh tế lúc sử dụng, sở kế hoạch tái sản xuất xã hội chủ nghĩa Mác sau Họ nêu nhiều vấn đề mà ngày bàn đến: tôn trọng vai trị tự người, bảo vệ lợi ích người sản xuất, thúc đẩy cạnh tranh tự thương mại tự đặc biệt sản xuất nông nghiệp Điểm yếu trường phái trọng nông ngành nông nghiệp Các nhà kinh tế trọng nông bày tỏ quan điểm tư nhấn mạnh đến sản xuất phủ nhận trình lưu thông Họ chưa xây dựng khái niệm phạm trù khoa học làm sở cho việc nghiên cứu, nhiều sở lý thuyết đơn giản Hạn chế trường phái cho có nơng nghiệp lĩnh vực sản xuất, dẫn đến kết luận sai lầm giá trị thặng dư sản phẩm tự nhiên, sản phẩm người tạo Có lý lịch sử xã hội cho sai sót này, dẫn đến sai sót phân tích lý luận kinh tế Thực trạng cơng nghiệp hóa - đại hóa nông nghiệp, nông thôn Việt Nam 3.1 Một số thành tựu cơng nghiệp hóa - đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Việt Nam Nước ta quốc gia phát triển nông nghiệp ngành giữ vai trò quan trọng kinh tế Giai đoạn 2008 - 2017, tốc độ tăng trưởng GDP tồn ngành nơng nghiệp Việt Nam đạt bình quân 2,66%/năm, năm 2018 đạt 3,76%, đặc biệt năm 2021 bối cảnh đại dịch COVID - 19 diễn phức tạp có nhiều khó khăn, nơng nghiệp Việt Nam trì đà tăng trưởng 2,85% 3.1.1 Về khoa học công nghệ Cơ cấu công nghệ ngành nơng nghiệp có nhiều thay đổi theo hướng tiếp cận công nghệ tiên tiến, đại với dịch chuyển mạnh từ ngành thủy sản, nông sản… Thủy sản bước nâng cao theo hướng công nghệ sinh học, sử dụng giống mới, phương thức canh tác tiên để nâng cao suất chất lượng thủy sản, nơng sản Chương trình giống vật ni, giống trồng bước đầu đạt kết quan trọng vào việc nâng cao suất chất lượng thủy sản, nơng sản Ðến nay, có 90% diện tích lúa, 60% diện tích mía, 100% diện tích điều trồng sử dụng giống Công nghệ sử dụng mô hom đưa nhanh vào sản xuất giống rừng, nên suất chất lượng rừng cải thiện Nhiều khâu sản xuất nông nghiệp giới hóa như: tưới nước, tuốt lúa, xay xát đạt 80%, vận chuyển làm đất đạt 60% Những thành tựu thúc đẩy kim ngạch xuất nông sản Việt Nam tăng trưởng nhanh năm 2019, tổng kim ngạch xuất nông, lâm, thủy sản ước đạt 41,3 tỷ đô la Mỹ, thặng dư thương mại tồn ngành ước đạt 10,4 tỷ la Mỹ “Chương trình quốc gia phát triển cơng nghệ cao đến năm 2020” tiếp tục khẳng định quan điểm quán Đảng đất nước phát triển nông nghiệp công nghệ cao 3.1.2 Về kinh tế Cơ cấu nơng nghiệp kinh tế nơng thơn có bước chuyển dịch tích cực theo hướng đẩy mạnh sản xuất loại nơng sản hàng hóa có nhu cầu thị trường, thích ứng với biến đổi khí hậu có giá trị kinh tế cao Từng chuyên ngành, lĩnh vực, sản phẩm có lợi thị trường thuận lợi tăng nhanh diện tích, suất, sản lượng, chất lượng tỉ trọng đóng góp cho tăng trưởng Vì vậy, diện tích gieo trồng lúa nước năm 2018 giảm 134,8 nghìn ha, suất tăng cao (bình quân nước 58,1 tạ/ha, tăng 2,6 tạ/ha), năm 2018, sản lượng lúa đạt 43,98 triệu tấn, tăng 1,24 triệu so với năm 2017; năm 2019 đạt 43,45 triệu tấn, tăng 12,2%; sản lượng rau loại tăng 80,5%, trái tăng 50% Hiện suất lúa Việt Nam cao Đông Nam Á, đạt 5,6 tấn/ha, gần gấp đôi so với Thái Lan 1,5 lần so với Ấn Độ; trở thành quốc gia có số bền vững an ninh lương thực cao phần lớn quốc gia phát triển châu Á Chăn nuôi phát triển với tốc độ cao, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trứng, thịt nước tăng nhanh Giá trị chăn ni tăng bình qn 10%/năm Tổng đàn lợn nái hồi phục xấp xỉ triệu con, tổng đàn lợn nước đạt 26 triệu con, 85% tổng đầu lợn so với lức trước xảy dịch tả lợn Châu Phi Với chăn nuôi gia cầm, năm 2020 tiếp tục tăng trưởng 10%, tổng đàn gia cầm nước lần đạt 500 triệu Nơng thơn có bước phát triển nhanh, sở hạ tầng tiếp tục đầu tư, đời sống nhân dân cải thiện, xóa đói, giảm nghèo đạt thành tựu bật, giáo dục, y tế, văn hóa có chuyển biến tích cực Nhiều cơng trình thủy lợi hồn thành đưa vào sử dụng, góp phần chuyển dịch cấu sản xuất, thâm canh, tăng suất trồng bảo đảm tưới cho 90% diện tích lúa, hàng vạn hoa màu, cơng nghiệp ăn quả; hệ thống đê điều củng cố Ðến có 98% số xã có đường ô-tô tới khu trung tâm, 90% số xã có điện, 70% số dân nơng thơn sử dụng nước Nhiều làng xã trở thành làng văn hóa, có kinh tế phát triển, bảo đảm mơi trường sinh thái, văn hóa truyền thống mang đậm đà sắc dân tộc phục hồi phát triển, trình độ dân trí nâng lên Trong thời kỳ đại dịch COVID – 19 phức tạp, khó khăn ngành nông nghiệp tiếp tục “trụ đỡ” kinh tế Lũy kế tháng năm 2021, tốc độ tăng trưởng đạt 2,74% Đặc biệt quý III, dịch bệnh diện rộng xảy 19 tỉnh, thành phố phía Nam giá trị gia tăng nông nghiệp tăng 1,04% so với quý III/2020 Nguồn cung lương thực, thực phẩm đảm bảo Và đóng góp to lớn cho cơng tác an sinh xã hội thành phố lớn bối cảnh xã hội thực dãn cách Kim ngạch xuất nông, lâm, thủy sản vượt 35,5 tỷ USD, tăng 17,7% so với kỳ, dự kiến năm đạt vượt kế hoạch đề năm 3.2 Một số hạn chế cơng nghiệp hóa - đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Việt Nam Sự phát triển công nghệ thông tin, trình hội nhập quốc tế địi hỏi chất lượng nơng sản cao, với diện tích đất bị thu hẹp biến dổi khí hậu, thị hóa dân số tăng nên nhu cầu lương thực không ngừng tăng lên gây thách thức lớn sản xuất nông nghiệp Thị trường rộng mở, nhờ Hiệp định Thương mại tự hệ mới, rào cản kỹ thuật lẫn phi kỹ thuật, cịn nhiều sản phẩm nơng nghiệp không đạt tiêu chuẩn, yêu cầu quốc tế để xuất sang thị trường lớn Cơ cấu lại nông nghiệp triển khai chưa đồng địa phương; tổ chức sản xuất liên kết theo chuỗi giá trị chưa trở thành phổ biến, kinh tế hộ nhỏ lẻ chiếm tỷ trọng cao tiếp tục bộc lộ hạn chế, yếu cản 10 trở q trình sản xuất hàng hóa quy mơ lớn Công nghiệp chế biến sâu chưa phát triển, lợi cạnh tranh suất lao động thấp, tổn thất sau thu hoạch cịn cao Nơng nghiệp chuyển dịch theo hướng sản xuất hàng hóa phát triển chưa ổn định, hiệu chưa cao; doanh nghiệp đầu tư vào ngành nông nghiệp tăng chiếm tỷ lệ thấp so với lĩnh vực dịch vụ, công nghiệp; sản xuất nông sản theo tiêu chuẩn sạch, an tồn có quy mơ chưa đáng kể; chưa hình thành khu nơng nghiệp công nghệ cao chưa tương xứng với tiềm đáp ứng nhu cầu phát triển Nông nghiệp nước ta phụ thuộc nhiều vào nước ngồi, tính tự chủ chưa cao, lực trình độ doanh nghiệp nước, hợp tác xã nông nghiệp chưa theo kịp ưu thế, tiềm lực nhà đầu tư, doanh nghiệp nước ngồi Q trình CNH - HĐH nơng nghiệp, nông thôn nhiều người quan tâm đến, vấn đề môi trường người lại xem nhẹ Ở nhiều địa phương, CNH - HĐH đẩy mạnh rác khơng xử lý khoa học cách nên môi trường bị ảnh hưởng nặng nề Theo báo cáo Bộ Tài nguyên Mơi trường, năm Việt Nam có khoảng 84,5 triệu chất thải từ chăn nuôi thải vào môi trường, có đến 80% khơng qua xử lý Tại số vùng nông thôn, nguồn nước ngầm bị nhiễm vi sinh vượt ngưỡng cho phép 11 CHƯƠNG GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH CƠNG NGHIỆP HĨA - HIỆN ĐẠI HĨA NƠNG NGHIỆP, NƠNG THƠN VIỆT NAM HIỆN NAY Giải pháp đẩy mạnh cơng nghiệp hóa - đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Việt Nam Nâng cao trình độ nghiên cứu, ứng dụng chuyển giao tiến khoa học, công nghệ, phát triển mạnh nông nghiệp công nghệ cao, nhằm tạo đột phá suất, chất lượng quản trị ngành; nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành nông nghiệp Để rút ngắn thời gian nghiên cứu, nhanh chóng đổi cơng nghệ, cần ưu tiên nhập công nghệ chọn lọc Tăng cường lực hội nhập quốc tế; hỗ trợ doanh nghiệp vấn đề pháp lý giải tranh chấp thương mại, giảm thiểu rủi ro hội nhập quốc tế Đẩy nhanh cơng nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn cách sử dụng đất đai hợp lý hiệu Phát huy hết tiềm sản xuất nơng nghiệp vùng với tầm nhìn lâu dài Các sản phẩm nông nghiệp phải bảo quản ,tiêu thụ xuất cách hiệu để cạnh tranh thị trường với nước giới Đầu tư phát triển nông nghiệp, nông thôn hợp lý hiệu phải cần đến rót vốn ngân sách nhà nước nguồn với đầu tư khác doanh nghiệp Để nâng cao chất lượng sống nhân dân cần phải phát triển dịch vụ khuyến nông đào tạo chuyên nghiệp Thực sách ưu đãi tài cho đầu tư nông nghiệp, nông thôn đầu tư cơng nghệ máy móc đại đầu tư vàp vùng gặp khó khăn để phát triển đất nước Đầu tư nhiều cho chương trình xóa đói giảm nghèo, trợ giúp thiết thực cho vùng cộng đồng dân cư nhiều khó khăn, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, phát triển hệ thống khuyến nông, nâng cao dân trí có sách tín dụng cho người nghèo bước vượt qua khó khăn, nghèo nâng cao mức sống cách bền vững Tiếp tục triển khai thực 12 sách đặc biệt để trợ giúp điều kiện sản xuất nhà cho đồng bào dân tộc thiểu số đời sống cịn nhiều khó khăn Tăng cường đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng toàn diện, đáp ứng yêu cầu phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn bối cảnh Đầu tiên, ưu tiên hoàn thiên hệ thống hạ tầng giao thông, thuỷ lợi, hạ tầng công nghệ để phát triển kinh tế số Phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng nông nghiệp, nông thôn; kết nối nông thôn với đô thị; tiếp tục đẩy mạnh chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn nâng cao, xây dựng đời sống văn hố, nơng thôn kiểu mẫu bảo vệ môi trường sinh thái Để ngành Nơng nghiệp tiếp tục có vai trị trụ đỡ bền vững, theo đạo Thủ tướng Chính phủ, Chiến lược phát triển nơng nghiệp, nơng thơn bền vững giai đoạn 2021 - 2030 dự thảo lấy ý kiến chuyên gia, nhà khoa học ngồi nước trình cuối quý tư năm 2021 tập trung cấu lại sản xuất nơng nghiệp theo hướng: Tăng cường liên kết, tích tụ ruộng đất, hình thành vùng sản xuất hàng hóa; đẩy mạnh giới hóa sản xuất nơng nghiệp; phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, nông nghiệp sạch, gắn với công nghiệp chế biến; phát triển cụm công nghiệp, dịch vụ nông thôn; khuyến khích tổ chức, cá nhân tham gia đầu tư vào lĩnh vực công nghiệp chế biến công nghệ cao; chuyển đổi mơ hình hợp tác xã nơng nghiệp; cải thiện, nâng cấp đầu tư hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp; xây dựng phát triển mơ hình chuỗi liên kết sản xuất Các tiến khoa học - kỹ thuật ứng dụng đưa vào sản xuất như: sản xuất rau, hoa nhà lưới, nhà kính, tưới tự động Chú trọng bảo vệ mơi trường giữ gìn đặc trưng sắc nông thôn truyền thống, triển khai mô hình phân loại rác nguồn Nâng cao tỷ lệ sử dụng nước đạt chuẩn theo hệ thống cung cấp tập trung thơng qua hình thức xã hội hóa phù hợp Đẩy mạnh xử lý mơi trường nơi gây ô nhiễm nghiêm trọng Liên hệ thân 13 Là sinh viên học tập rèn luyện Học viện Ngân hàng, em phải nỗ lực học tập tích lũy, nhận thức đầy đủ, đắn kiến thức khoa học bản, phải biết vận dụng linh hoạt, sáng tạo kiến thức vào giải hiệu học tập sống, tu dưỡng, rèn luyện để vững vàng tư khoa học, phát triển tư cá nhân thân Để ngành nông nghiệp nông thôn nước ta từ nước nghèo đói, lạc hậu phát triển ngày trình phấn đấu, cố gắng tích cực nhiều người Do đó, hệ trẻ, cá nhân cố gắng, phấn đấu đóng góp phần nhỏ vào công CNH – HĐH nông nghiệp, nông thôn 14 KẾT LUẬN Ngành nơng nghiệp đóng vài trị quan trọng việc đảm bảo phát triển bền vững, sở cho phát triển nhiều ngành kinh tế khác, cần phải quan tâm phát triển mức Điều phù hợp với quan điểm chủ nghĩa trọng nông phát triển nông nghiệp mang lại nhiều lợi nhuận Tuy nhiên không lên vết xe đổ, hạn chế trường phái khơng nhìn nhận hoạt động công nghiệp hoạt động sản xuất, không coi trọng thương nghiệp mà ta tiến hành nông nghiệp lúc, đồng với ngành kinh tế khác để hiệu cao Phát triển nông nghiệp, nông thôn coi trọng tâm Chiến lược phát triển đất nước khu vực nơng thơn mạnh khơng quan trọng việc xóa đói giảm nghèo mà động lực mạnh mẽ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế phát triển đất nước Chiến lược Việt Nam phác thảo khu vực nông thôn tương lai xây dựng sở sản xuất nông nghiệp bền vững, hiệu cao tăng trưởng nhanh khu vực phi nông nghiệp 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Giáo trình Lịch sử học thuyết kinh tế, tái lần thứ Tài liệu trực tuyến https://www.quanlynhanuoc.vn/2021/03/04/phat-trien-nong-nghiep- viet-nam-thanh-tuu-va-nhung-yeu-cau-dat-ra-trong-thoi-ky-moi/ https://tuyengiao.vn/nghien-cuu/ly-luan/tan-dung-co-hoi-phat-trien- nhanh-va-ben-vung-nong-nghiep-nong-dan-nong-thon-137294 https://nhandan.vn/nhan-dinh/cong-nghiep-hoa-hien-dai-hoa-nong- nghiep-nong-thon-thanh-tuu-va-giai-phap-407646/ 16 ... mang vỏ bề phong kiến" 2.3 Học thuyết trật tự tự nhiên Cơ sở lý luận chủ yếu người trọng nông chủ nghĩa học thuyết trật tự tự nhiên Họ dùng học thuyết để đến kết luận kinh tế Sản xuất nông nghiệp... nông học thuyết có vai trị tầm ảnh hưởng lớn đến lịch sử phát triển nhân loại Chủ nghĩa trọng nông chứng tỏ trưởng thành quan điểm kinh tế trường phái trọng nông, phản ánh cách mạng phát triển kinh. .. sai lầm lịch sử Chủ trương có tự cạnh tranh người sản xuất Đưa hiệu “tự buôn bán, tự hoạt động” Thừa nhận quyền bất khả xâm phạm chế độ sở hữu 2.4 Học thuyết “sản phẩm túy” Học thuyết kinh tế coi