1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận môn lịch sử các học thuyết kinh tế (8)

20 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ HỌC PHẦN: LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ ĐỀ TÀI: Lý thuyết kinh tế thị trường xã hội CHLB Đức Ý nghĩa việc nghiên cứu lý thuyết Việt Nam Giảng viên hướng dẫn : Nguyễn Thị Giang Sinh viên thực : Vương Thị Thúy Hiền Lớp : K23KTDNG Mã sinh viên : 23A4020132 Hà nội, ngày 10 tháng năm 2021 MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc tiểu luận NỘI DUNG CHƯƠNG 1: Khái quát lý luận 1.1 Khái quát lý thuyết kinh tế thị trường xã hội CHLB Đức 1.1.1 Khái niệm kinh tế thị trường xã hội 1.1.2 Đặc điểm kinh tế thị trường xã hội .3 1.2 Nội dung lý thuyết kinh tế thị trường xã hội CHLB Đức 1.2.1 Cạnh tranh kinh tế thị trường xã hội 1.2.2 Vai trò nhà nước kinh tế thị trường 1.2.3 Vai trị phủ kinh tế thị trường xã hội 1.2.4 Nhân tố xã hội kinh tế thị trường 1.3 Quan điểm nhà kinh tế CHLB Đức kinh tế thị trường xã hội 1.3.1 Tư tưởng trung tâm mơ hình 1.3.2 Các tiêu chuẩn kinh tế thị trường xã hội: 1.4 So sánh mơ hình kinh tế thị trường với kinh tế Keynes CHƯƠNG 2: Thực trạng kinh tế thị trường CHLB Đức 2.1 Bối cảnh lịch sử 2.2 Sự hình thành, phát triển mơ hình kinh tế thị trường xã hội CHLB Đức 2.2.1 Quá trình hình thành, phát triển mơ hình kinh tế thị trường .9 2.2.2 Những tiến nhà kinh tế CHLB Đức kinh tế thị trường-xã hội 10 2.2.3 Những hạn chế nhà kinh tế CHLB Đức kinh tế thị trường-xã hội là: 11 2.3 Thực tiễn vận dụng tảng lý thuyết kinh tế thị trường Việt Nam 11 2.3.1 Quá trình lành thành phát triển KTTT nước ta 11 2.3.2 Thực trạng kinh tế thị trường Việt Nam 12 2.3.3 Thành tựu đạt việt nam 13 2.3.4 Hạn chế trình phát triển kinh tế 14 CHƯƠNG 3: Giải pháp phát triển kinh tế 14 3.1 Giải pháp định hướng chung 14 3.3 Trách nhiệm cá nhân 15 KẾT LUẬN 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO 17 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CHLB : Cộng hòa liên bang KTTT : Kinh tế thị trường KTTTXH : Kinh tế thị trường xã hội CNTB : Chủ nghĩa tư CNTD : Chủ nghĩa tự MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nghiên cứu học thuyết kinh tế nội dung quan trọng có ý nghĩa chiến lược nghiệp phát triển đất nước Việc nghiên cứu học thuyết kinh tế cần thiết nhằm mục đích giải thích cách thức kinh tế vận động Một mơ hình có tầm ảnh hưởng quan trọng tới nhiều quốc gia có Việt Nam “nền kinh tế thị trường xã hội”, nước áp dụng thành cơng mơ hình CHLB Đức Để có thêm nhận thức sâu sắc vấn đề liên quan đến kinh tế thị trường học kinh nghiệm nhằm góp phần xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta phát triển em xin chọn đề tài: “Lý thuyết kinh tế thị trường xã hội CHLB Đức Ý nghĩa việc nghiên lý thuyết Việt Nam” Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung: Mục tiêu chung đề tài nghiên cứu nội dung lý thuyết Mục tiêu cụ thể: Một là, hiểu rõ nắm vững lý thuyết kinh tế thị trường xã hộ, có cách nhìn tồn diện, sâu sắc vấn đề tồn xung quanh kinh tế thị trường Hai là, để hiểu rõ tính hai mặt kinh tế thị trường, công xây dựng kinh tế thị trường thành tựu quan trọng Ba là, vận dụng sáng tạo quan điểm lý thuyết vào thực tiễn Việt Nam, định hướng giải pháp để phát triển kinh tế Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Với đề tài sử dụng phương pháp sau: Phương pháp lịch sử Phương pháp logic Phương pháp phân tích Phương pháp đối chiếu, so sánh Khảo sát thực tiễn Cấu trúc tiểu luận Gồm: Danh mục từ viết tắt, Mở đầu, Nội dung, Kết luận, Tài liệu tham khảo Cụ thể Nội dung gồm chương: Chương 1: Khái quát lý luận Chương 2: Thực trạng kinh tế thị trường CHLB Đức Chương 3: Giải pháp phát triển kinh tế NỘI DUNG CHƯƠNG 1: Khái quát lý luận 1.1 Khái quát lý thuyết kinh tế thị trường xã hội CHLB Đức 1.1.1 Khái niệm kinh tế thị trường xã hội Nền kinh tế thị trường xã hội kinh tế thị trường kết hợp tự cá nhân, lực hoạt động kinh tế với công xã hội Đây kinh tế thị trường kích thích mạnh mẽ sáng kiến cá nhân lợi ích tồn xã hội, đồng thời phịng tránh khuyết tật lớn thị trường, chống lạm phát, giảm thất nghiệp, quan tâm công xã hội Các định kinh tế trị hoạch định sở ý đến nhu cầu nguyện vọng cá nhân Trong thực tiễn, mơ hình KTTTXH thực thi từ cuối thập kỉ 90, mơ hình KTTT đại diễn chủ yếu nước CHLB Đức số nước Bắc Âu Một kiến trúc sư mơ hình kinh tế thị trường xã hội tiến sĩ kinh tế Gornot Gutmann-chủ tịch hội nhà khoa học kinh tế khoa học xã hội CHLB Đức Mơ hình theo đuổi mục tiêu: Bảo đảm nâng cao tự vật chất cho công dân cách bảo đảm hội kinh doanh cá thể hệ thống an tồn xã hội Thực cơng xã hội theo nghĩa công khởi nghiệp phân phối Bảo đảm ổn định bên xã hội, khắc phục khủng hoảng kinh tế 1.1.2 Đặc điểm kinh tế thị trường xã hội Các chủ thể kinh tế có tính tự chủ cao Mỗi chủ thể kinh tế thành phần kinh tế có quan hệ độc lập với nhau, chủ thể tự định lấy hoạt động Tính phong phú hàng hóa Do chủ thể kinh tế tự định lấy hoạt động nên hàng hố có nhu cầu có người sản xuất, điều tạo nên phong phú hàng hoá KTTT Cạnh tranh tất yếu KTTT Hàng hố có nhu cầu lớn thí có nhiều người sản xuất Giá hình thành thị trường Giá mặt hàng định cung cầu thị trường Nền KTTT tự hoạt động nhờ vào điều tiết chế thị trường Đó quy luật kinh tế khách quantác động, phối hợp hoạt động toàn thị trường thành hệ thống thống * Những nguyên tắc kinh tế thị trường CHLB Đức Nền kinh tế thị trường xã hội kết hợp nguyên tắc Tự với nguyên tắc Công xã hội thị trường Nền kinh tế thị trường xã hội kinh tế kích thích mạnh mẽ sáng kiến cá nhân lợi ích tồn xã hội; phòng tránh khuyết tật chế kinh tế thị trường, bảo vệ giúp đỡ tầng lớp xã hội Nguyên tắc tự công xã hội kết hợp lại cách chặt chẽ khuôn khổ mục tiêu kinh tế thị trường xã hội 1.2 Nội dung lý thuyết kinh tế thị trường xã hội CHLB Đức 1.2.1 Cạnh tranh ktế thị trường xã hội Cạnh tranh có hiệu yếu tố trung tâm kinh tế thị trường xã hội Muốn cạnh tranh có hiệu quả, địi hỏi phải có bảo hộ hỗ trợ nhà nước, cần phải tôn trọng quyền tự doanh nghiệp Trong cạnh tranh, có hội thành công rủi ro bất trắc Cạnh tranh kinh tế thị trường xã hội có chức bản: Sử dụng nguồn tài nguyên tối ưu, kích thích tiến kỹ thuật Ngồi ra, cạnh tranh cịn kích thích doanh nghiệp phát huy sáng kiến cải tiến kỹ thuật sản xuất, làm cho sản xuất phát triển Thúc đẩy người sản xuất tăng cường thoả mãn nhu cầu đa dạng ngày cao người tiêu dùng; đồng thời, cung cấp sơ đồ phân phối Tạo tính linh hoạt điều chỉnh hoạt động kinh tế, giúp khơng phân phối sử dụng nguồn lực tối ưu, thúc đẩy tiến kỹ thuật sản xuất, nhận biết tính đắn hay sai lệch sách kinh tế Tạo quyền tự tối đa cho lựa chọn hoạt động doanh nghiệp tham gia vào trình kinh tế Tuy vậy, kinh tế thị trường xã hội tồn nguy đe doạ cạnh tranh có hiệu : Một là, nguy nhà nước gây Khi nhà nước hoạt động với tư cách chủ thể quản lý xã hội sách làm suy yếu q trình cạnh tranh Hai là, hoạt động tổ chức kinh tế tư nhân tạo hạn chế cạnh tranh theo chiều dọc chiều ngang 1.2.2 Vai trò nhà nước kinh tế thị trường Nền kinh tế thị trường xã hội xây dựng dựa sở ý kiến cá nhân cạnh tranh hiệu Nhà nước thực chức trì, định hướng hoạt động cạnh tranh có hiệu tối ưu Sự can thiệp phải tuân theo nguyên tắc: nguyên tắc hỗ trợ nguyên tắc tạo hài hoà Nguyên tắc hỗ tuyên tắc hỗ trợ: nhà nước bảo vệ nhân tố thị trường có trách nhiệm ổn định hệ thống tài chính-tiền tệ, trì chế độ sở hữu tư nhân gìn giữ trật tự an ninh công xã hội Nguyên tắc tương hợp nguyên tắc làm sở để nhà nước hoạch định sách kinh tế phù hợp với vận động KTTT; đồng thời, phải bảo đảm mục tiêu kinh tế xã hội 1.2.3.Vai trị phủ kinh tế thị trường xã hội Vai trị Chính phủ kinh tế thị trường xã hội nhấn mạnh hai nguyên tắc hỗ trợ-tương hợp Nguyên tắc hỗ trợ: Những sách kinh tế thực tiễn Chính phủ Đức khơng thể rõ ngun tắc tương hợp hoạt động kinh tế Nhà nước với thị trường, mà cịn sách để thực mục tiêu tăng trưởng ổn định kinh tế Đức Chính sách tận dụng nhân lực: Chính phủ Đức hỗ trợ cho chương trình vùng có lợi tài nguyên nhân lực việc sản xuất loại sản phẩm định đến việc tăng trưởng GNP Chính sách chống khủng hoảng chu kỳ: chu kỳ sản xuất bị đình trệ, phủ Đức thực sách mua rộng rãi để giải phóng tư Chính sách thương mại: tránh hạn chế đến mức thấp biện pháp bảo hộ mậu dịch, lĩnh vực công nghiệp Nguyên tắc thứ hai nguyên tắc tương hợp, Chính phủ thực can thiệp sách: tồn dụng nhân lực, tăng trưởng, chống chu kỳ,thương mại sách ngành vùng lãnh thổ 1.2.4 Nhân tố xã hội kinh tế thị trường Trong kinh tế thị trường xã hội, yếu tố xã hội có ý nghĩa quan trọng biểu chỗ: Nâng cao mức sống nhóm dân cư có mức thu nhập thấp; Bảo vệ tất thành viên xã hội chống lại khó khăn kinh tế, đau khổ mặt xã hội; Nhà nước quan tâm đặc biệt đến quyền lợi ích nhóm người lao động tầng lớp đơng đảo xã hội Để thực mục tiêu nêu kinh tế thị trường xã hội, cần có cơng cụ sau: Một là, tăng trưởng kinh tế Vì, tăng trưởng kinh tế tạo nên thu nhập cao làm giảm tỷ lệ thất nghiệp; cho nên, thân tăng trưởng kinh tế bao hàm yếu tố xã hội quan trọng Hai là, phân phối thu nhập công Trước hết, điều có liên quan đến quy mô tốc độ tăng tiền lương so với tăng lợi nhuận, việc ổn định giá góp phần vào việc bảo đảm công xã hội Ba là, bảo hiểm xã hội Bảo hiểm xã hội bảo đảm an toàn cho thành viên xã hội Ở Đức có truyền thống lâu đời bảo hiểm xã hội Bảo hiểm xã hội có từ năm 80 kỷ 19 1.3 Quan điểm nhà kinh tế CHLB Đức kinh tế thị trường xã hội Xuất sau chiến tranh giới thứ II, nhà kinh tế học Đức phê phán chủ nghĩa độc tài ủng hộ mạnh mẽ quan điểm tự Trong lý thuyết kinh tế thị trường xã hội Muller-Armack đáng ý Quan điểm KTTTXH CHLB Đức thể qua nội dung là: tư tưởng trung tâm mơ hình tiêu chuẩn KTTTXH 1.3.1 Tư tưởng trung tâm mơ hình Tư tưởng trung tâm mơ hình tự thị trường, tự kinh doanh, khơng có khống chế độc quyền, bảo vệ quyền sở hữu tư nhân, bảo vệ hệ thống kinh tế tư chủ nghĩa, độc lập kinh tế Quan điểm kinh tế thị trường xã hội nhà kinh tế học CHLB Đức cho kinh tế thị trường xã hội kết hợp KTTT hoạt động phương thức cũ CNTB trước kinh tế xã hội chủ nghĩa có kế hoạch thành thể thống Theo Muller-Armack thể chế độ có mục tiêu “ kết hợp nguyên tắc tự với nguyên tắc công xã hội thị trường” Cũng thừa nhận vai trò phủ nhà kinh tế học CHLB Đức hạn chế nhiều can thiệp cuả phủ kinh tế thị trường, nhấn mạnh tự Mơ hình sân bóng đá: Tư tưởng trung tâm mơ hình tổ chức theo kiểu “sân bóng đá” (Ropke Erhard nêu ra) Giống trận bóng đá cầu thủ phải tuân theo quy tắc bản, để có “lành mạnh” lĩnh vực kinh tế cần luật lệ Một khung bao gồm luật lệ (kinh tế) phải theo hoạt động kinh tế “sân chơi kinh tế” đảm bảo vận hành ổn định mang lại hiệu kinh tế tạo công xã hội 1.3.2 Các tiêu chuẩn kinh tế thị trường xã hội: Các tiêu chuẩn hỗ trợ liên kết với Đề cao quyền tự cá nhân: đảm bảo nguyên tắc tự cá nhân, khuyến khích, động viên động lực cá nhân thơng qua lợi ích kinh tế Thực cơng xã hội theo nghĩa công khởi nghiệp phân phối Đồng thời có sách phù hợp để giúp đỡ người không trực tiếp tham gia vào q trình kinh tế Chính sách kinh doanh theo chu kỳ Nhà nước phải có sách khắc phục hậuquả khủng hoảng kinh tế, đảm bảo ổn định bên xã hội Chính sách tăng trưởng kinh tế phát triển xã hội: tạo khn khổ pháp lý, đảm bảo tính phù hợp với cạnh tranh thị trường, tính tương hợp cạnh tranh hành vi sách kinh tế 1.4 So sánh mơ hình kinh tế thị trường với kinh tế Keynes Mơ hình KTTTXH đời sau nhiều lý thuyết kinh tế thời cận đại thử nghiệm với thành tựu thất bại Tại Đức, số mô hình kinh tế thử nghiệm trước đó, đem lại học có ảnh hưởng mạnh mẽ đến cách nhà kinh tế học Trường phái Keynes “một liều thuốc nhiều quốc gia dùng để chữa trị Đại Khủng hoảng đầu thập niên 1930” Mơ hình KTTTXH Trường phái Keynes khác cách thức can thiệp Các biện pháp can thiệp chủ nghĩa Keynes, ví dụ, thơng qua gói kích cầu hay tác động vào sách tiền tệ có tác dụng giảm tỷ lệ thất nghiệp, kích thích tăng trưởng kinh tế lại gây lạm phát không tạo trật tự kinh tế ổn định lâu dài Trong đó, mơ hình KTTTXH cho nhà nước can thiệp thông qua xây dựng môt khung trật tự nhằm thúc đẩy phát triển tự động xử lý tiêu cực trình hoạt động kinh tế, hướng tới tăng trưởng kinh tế dài hạn Mơ hình KTTTXH có vừa có liên hệ chặt chẽ với kinh tế học tự cổ điển, thể qua quan điểm đặt chế thị trường làm sở phát triển kinh tế đặt vai trò nhà nước mức tối thiểu, vừa có điểm giống với kinh tế Keynes, thể qua việc cho phép can thiệp định phủ, lại vừa mang đặc thù riêng cách thức vận hành CHƯƠNG 2: Thực trạng kinh tế thị trường CHLB Đức 2.1 Bối cảnh lịch sử Nền KTTTXH không bị ảnh hưởng trực tiếp bối cảnh nước Đức sau Thế chiến thứ II mà ý thức hệ trước Phần “kinh tế” mơ hình có nguồn gốc từ chủ nghĩa Tự Trật tự, hay gọi Trường phái Freiburg, nghiên cứu giai đoạn 1930-1950 Phần “xã hội” mơ hình bị ảnh hưởng đạo đức Thiên chúa giáo Hệ thống an sinh xã hội Đức năm 1881 thời Thủ tướng Otto von Bismarck nỗ lực ngăn tràn lan chủ nghĩa xã hội Bốn năm sau Thế chiến thứ II (giai đoạn chuyển giao): Đức bị chia thành bốn khu vực bị chiếm đóng Mỹ, Anh, Pháp Liên Xơ, vùng chiếm đóng áp dụng mơ hình kinh tế tập trung hậu chiến Một cải cách tiền tệ thực vào năm 1948, đánh dấu khởi đầu sách khác mơ hình KTTTXH áp dụng vùng Trizone Nước Cộng hòa Liên bang Đức (Tây Đức) thành lập vào ngày 23-05-1949 khu vực Liên Xơ chiếm đóng tuyên bố thành lập nước Cộng hòa Dân chủ Đức (Đông Đức) vào ngày 07-10-1949 Từ 1949-1990: Tây Đức áp dụng mơ hình KTTTXH cịn Đơng Đức áp dụng mơ hình xã hội chủ nghĩa kiểu Liên Xơ Giai đoạn 1949-1966, Tây Đức trải qua “phép màu kinh tế” Nền kinh tế vận hành với chế KTTT Một thay đổi lớn phủ diễn Đảng SPD lên nắm quyền lãnh đạo, thực Chương trình Godesberg với mục tiêu mở rộng tăng trưởng kinh tế tăng cường phúc lợi xã hội Tuy nhiên, chương trình cho phép can thiệp mức phủ vào kinh tế, dẫn đến thất bại Sau thời kỳ Brandt, Helmut Kohl trở thành Thủ tướng Đóng góp ơng giảm bớt can thiệp vào thị trường tiến tới thống nước Đức Tây Đức Đông Đức thống vào năm 1990 Vùng Đông Đức đổi sang mơ hình KTTTXH áp dụng Tây Đức, dần phục hồi kinh tế 2.2 Sự hình thành, phát triển mơ hình kinh tế thị trường xã hội Đức 2.2.1 Quá trình hình thành, phát triển mơ hình kinh tế thị trường Sau Chiến tranh giới thứ II (1939-1945), Đức nước bại trận, nước Đức gánh chịu thiệt hại to lớn, kinh tế bị tàn phá nặng nề Năm 1949, nước Đức thức chia tách làm hai: nửa Tây Đức tuyên bố thành lập Cộng hòa Liên bang Đức theo đường phát triển tư chủ nghĩa; nửa Đơng Đức thành lập nước Cộng hịa Dân chủ Đức áp dụng mơ hình Nhà nước xơviết Ở Tây Đức, mơ hình kinh tế dựa tảng lý luận KTTT xã hội Alfred Muller-Amack phát triển kế thừa lý thuyết “tự trật tự” học giả thuộc trường phái kinh tế Freiburg khởi xướng từ cuối thập niên 1930 Mơ hình KTTT xã hội ủng hộ KTTT tự điều phối hệ thống thể chế, pháp luật nhà nước nhằm bảo đảm cân mục tiêu kinh tế mục tiêu xã hội Nét bật mơ hình KTTT xã hội Đức mối quan hệ thị trường tự công xã hội Lý luận KTTT xã hội không loại bỏ can thiệp nhà nước vào trình kinh tế yêu cầu can thiệp theo nguyên tắc phù hợp hỗ trợ thị trường Người đưa lý luận KTTT xã hội Ludwig Erhard trưởng Kinh tế, sau trở thành Thủ tướng Cộng hòa Liên bang Đức Sự hồi phục phát triển nhanh chóng kinh tế Tây Đức sau chiến tranh giới thứ hai suốt nửa sau kỷ XX minh chứng cho tính phù hợp thành cơng mơ hình KTTT xã hội Mục tiêu cao mơ hình tôn trọng phẩm giá người, đem lại hạnh phúc, thịnh vượng cho tất thành viên xã hội trì cách hợp lý cân tự cho thị trường công xã hội 2.2.2 Những tiến nhà kinh tế CHLB Đức kinh tế thị trường xã hội Nhận thấy hạn chế chế thị trường tự cạnh tranh lạm phát, thất nghiệp, bất công xã hội, khủng hoảng kinh tế chu kỳ, đưa nguyên nhân đưa giải pháp khắc phục Đã quan tâm đến tăng trưởng kinh tế, phát triển kinh tế bền vững, khuyến khích cạnh tranh đồng thời quan tâm đến vấn đề xã hội Có đánh giá tầm quan trọng hiệu can thiệp Nhà nước vào kinh tế 10 *Thành tựu kinh tế xã hội: Đưa nước Đức từ nước thua trận chiến tranh giới thứ hai trở thành cường quốc kinh tế Thực hai mục tiêu: tự cá nhân đoàn kết xã hội Kết hợp khả công nghiệp lớn mạnh dựa công nghệ đại với phát triển thương mại giới mở rộng Nguyên nhân: Coi trọng suất cao, nguồn nhân lực việc đào tạo bồi dưỡng người, coi trọng nghiên cứu triển khai, vấn đề xã hội 2.2.3 Những hạn chế nhà kinh tế CHLB Đức kinh tế thị trường-xã hội là: Mơ hình KTTTXH chưa khắc phục khuyết tật chủ nghĩa tư tạo xã hội Những sách xã hội hoạch định nhà nước tư sản, giúp bảo đảm lợi ích cho người tầng lớp trung lưu xã hội Giải thích tượng, nguyên nhân khủng hoảng kinh tế mang tính chất chủ quan, dựa vào yếu tố tâm lí xã hội, tâm lí tiêu dùng không thấy tổng thể, mối liên hệ tượng trình kinh tế Chưa vạch rõ nguyên nhân, chất tượng kinh tế thất nghiệp, lạm phát, bất công, giải pháp mang tính hiệu thời Kết khảo sát gần ủng hộ KTTTXH đáng lo ngại: có 13% cơng nhận điều kiện kinh tế CHLB Đức cơng Tóm lại, không giải triệt để mâu thuẫn chủ nghĩa tư không chữa tận gốc rễ bệnh chủ nghĩa tư 2.3 Thực tiễn vận dụng tảng lý thuyết kinh tế thị trường Việt Nam 2.3.1 Quá trình lành thành phát triển KTTT nước ta Các thị trường thường phát triển không đồng kinh tế Các nhà kinh tế nghiên cứu tìm thấy thị trường hình thành giai đoạn phát triển kinh tế nước ta chia thành giai đoạn: 11 Giai đoạn công nghiệp tự lực: đa số dân chúng nông dân tự cấp Giai đoạn tiền công nghiệp thương mại: số hoạt động định hướng theo thị trường Nguyên vật liệu khai thác hay chế biến xuất Tư kỹ thuật nước ngồi hỗ trợ cơng việc Nền kinh tế tiền tệ đời với máy móc thiết bị đời sống xã hội dần lên Giai đoạn sản xuất sơ cấp: trình khai thác mỏ chế biến kim loại xuất nguyên liệu, nhà máy sử dụng lợi lao động giá rẻ xuất lượng xuất Giai đoạn sản xuất sản phẩm tiêu dùng mau hỏng nửa bền: Giai đoạn sản xuất nhỏ địa phương bắt đầu hoạt động với đầu tư Những nhà sản xuất nhỏ trở thành giai cấp có thu nhập, có nhu cầu mở rộng hàng hoá Giai đoạn sản xuất sản phẩm tiêu thụ bền lâu tư liệu sản xuất: Giai sản xuất tư liệu sản xuất sản phẩm tiêu thụ bền lâu bắt đầu Nhiều nhu cầu nguyên vật liệu cho nhà máy địa phương, thực phẩm quần áo cho nông thôn làm xuất lực lượng lao động công nghiệp Giai đoạn xuất hàng hóa chế biến: giai đoạn ngành tiêu thụ kinh tế tiền tệ trở thành giai cấp trung lưu lớn có thu nhập 2.3.2 Thực trạng kinh tế thị rường Việt Nam Đến kinh tế Việt Nam kinh tế định hướng xã hội chủ nghĩa phát triển Tuy nhiên phụ thuộc lớn vào nông nghiệp, du lịch, xuất thô nguồn đầu tư vốn nước Hệ thống kinh tế Việt Nam hệ thống kinh tế hỗn hợp Khi mà KTTT phát triển thị trường hóa thấy can thiệp Nhà nước vào kinh tế cao Hiện nay, Nhà nước thực việc điều chỉnh giá kiểu hành với số mặt hàng thiết yếu Việt Nam nước có nhiều thành phần kinh tế Và khu vực có tốc độ tăng trưởng không giống mà kinh tế Nhà nước kinh tế tập thể tăng trưởng chậm kinh tế tư nhân có vốn đầu tư nước tăng nhanh 12 Kinh tế Việt Nam chia thành khu vực sau: Nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản Công nghiệp: công nghiệp khai thác mỏ, khoáng sản, chế biến, xây dựng Dịch vụ, thương mại, tài chính, du lịch,văn hóa, y tế, giáo dục 2.3.3 Thành tựu đạt việt nam Quy mô kinh tế Việt Nam nằm top 40 kinh tế lớn giới vị trí thứ ASEAN Với năm 2020, GDP đầu người đạt mức 3.500 USD/năm đưa Việt Nam vươn lên top 10 quốc gia tăng trưởng cao giới, 16 kinh tế thành công giới Về kinh tế: Sự phát triển Việt Nam 30 năm qua đáng ghi nhận Giai đoạn 2002-2019, GDP đầu người tăng 2,7 lần, đạt 2.700 USD năm 2019, với 45 triệu người thoát nghèo Tỷ lệ hộ nghèo giảm mạnh từ 70% xuống 6% (3,2 USD/ngày theo sức mua ngang giá) Năm 2019, kinh tế Việt Nam có khả chống chịu cao, nhờ nhu cầu nước sản xuất định hướng xuất trì mức cao GDP thực tăng ước khoảng 7%, tương tự tỷ lệ tăng trưởng năm 2018, Việt Nam quốc gia có tốc độ tăng trưởng cao khu vực Liên tiếp năm, từ 2016-2019, Việt Nam đứng tốp 10 nước tăng trưởng cao giới, 16 kinh tế thành công Tổng cục Thống kê công bố số liệu kinh tế, tăng trưởng GDP kinh tế quý I/2021 đạt 4,48% GDP quý IV/2021 tăng 5,22% cao tốc độ tăng 4,61% năm 2020 Ước tính GDP năm 2021 tăng 2,58% Tăng trưởng GDP Quý Việt Nam (Nguồn:Tổng cục Thống kê) 13 Về xã hội: Dân số Việt Nam đạt 96,5 triệu dân vào năm 2019 dự kiến tăng lên 120 triệu dân tới năm 2050 Tầng lớp trung lưu hình thành chiếm 13% dân số dự kiến tăng lên đến 26% vào năm 2026 Y tế nước ta đạt nhiều tiến mức sống ngày cải thiện Trong giai đoạn 2015-2019, số bao phủ chăm sóc sức khỏe tồn dân 73, cao mức trung bình khu vực giới, 87% dân số có bảo hiểm y tế Việc cung cấp dịch vụ có thay đổi tích cực, hạ tầng sở cải thiện Tính đến hết năm 2020, tỷ lệ người dân nông thôn sử dụng nước hợp vệ sinh đạt khoảng 57 triệu người (88,5%) 2.3.4 Hạn chế trình phát triển kinh tế Thứ nhất, KTTT Việt Nam trình độ thấp, sở vật chất kỹ thuật cịn trình độ thấp, suất, chất lượng, hiệu sản xuất nước ta thấp so với khu vực giới Thứ hai, loại thị trường hình thành phát triển chưa đồng bộ: thị trường hàng hóa dịch vụ cịn tượng tiêu cực tượng hàng giả, hàng nhái Thị trường hàng hóa sức lao động, nét bật thị trường cung lao động ngành nghề nhỏ cầu, cung sức lao động giản đơn lại vượt cầu Thứ ba, kinh tế mở cửa hội nhập tình trạng trình đọ phát triển kinh tế thị trường nước ta thấp so với nước khác Xu tồn cầu hóa khu vực hóa kinh tế diễn đặt thuận lợi đồng thời thách thức đặt cho nhà nước doanh nghiệp phát huy nỗ lực để chuẩn bị tốt cho trình hội nhập CHƯƠNG 3: Giải pháp phát triển kinh tế 3.1 Giải pháp định hướng chung Một là, tiếp tục tập trung thực “mục tiêu kép”, vừa phòng chống dịch bệnh hiệu quả, vừa nỗ lực phục hồi phát triển KT-XH trạng thái bình thường Chính phủ cần có bước quán có điều phối rõ ràng để ứng phó với đại dịch 14 Hai là, cần có chế sách tài ưu đãi phù hợp với tình hình thực tế để tạo sức bật cho kinh tế, kích thích ba động lực tăng trưởng chủ yếu (đầu tư, xuất tiêu dùng), thực giải pháp tài khóa, tiền tệ mở rộng phù hợp Đẩy mạnh xúc tiến thương mại, mở rộng, đa dạng hóa thị trường xuất, nhập Tận dụng hiệu hội từ hiệp định thương mại tự do, CPTPP EVFTA Ba là, thực hiệu nhiệm vụ phát triển ngành, lĩnh vực Chú trọng nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư, đầu tư công; tiếp tục đẩy mạnh cấu lại tổ chức tín dụng, xử lý nợ xấu, ngân hàng thương mại yếu kém, bảo đảm an toàn hệ thống Bốn là, nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước phát triển kinh tế xã hội, tiếp tục đổi công cụ quản lý vĩ mô Nhà nước; nâng cao chất lượng xây dựng sách quản lý kinh tế Tăng cường tính minh bạch, trách nhiệm giải trình, thúc đẩy cải cách hành 3.3 Trách nhiệm cá nhân Bản thân phải nỗ lực học tập tích lũy, nhận thức đầy đủ, đắn kiến thức khoa học bản, vận dụng linh hoạt, sáng tạo kiến thức giải vấn đề hiệu học tập sống, phải tự giác rèn luyện để vững vàng tư khoa học, phát triển tư cá nhân thân Củng cố, nâng cao vốn hiểu biết kiến thức lý luận, kiến thức xã hội mà cịn góp phần rèn luyện kỹ mềm quan trọng kỹ làm việc nhóm, kỹ tư độc lập hay kỹ thuyết trình Tự giác, chủ động tìm tịi học hỏi, đam mê khám phá, lĩnh hội tri thức, vốn sống, tư logic lực nâng cao trình độ lực tư duy, phát huy lực tư Phương pháp tự học, tự tìm tịi khám phá đạt hiệu Tiếp tục phát huy vai trị Đồn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, đoàn kết phát triển toàn diện, thi đua học tập, khởi nghiệp, lao động sáng tạo có đầy đủ trình độ tri thức khoa học, chuyên ngành, có phẩm chất, lối sống mực, đạo đức nghề nghiệp, lý tưởng trị xã hội chủ nghĩa 15 KẾT LUẬN Với xu hướng phát triển tất yếu thời đại, Đảng Nhà nước nhân dân Việt Nam chọn đường phát triển kinh tế thị trường có quản lí Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Đó đường phát triển tất yếu phù hợp với thực tiễn Việc phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đưa nước ta vươn lên kinh tế đại, ngang tầm với nước giới, phấn đấu mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh Về chất, mơ hình kinh tế thị trường xã hội Đức hay nhiều nước khác, coi thành công đáng kể nước Bắc Âu có nhiều điểm tương đồng với mơ hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa mà lựa chọn Muốn phát triển đất nước cần áp dụng học thuyết kinhh tế vào thực tiễn đất nước theo hướng phù hợp Lý luận “nền kinh tế thị trường xã hội” chứa đựng yếu tố hợp lý cho việc lựa chọn mô hình kinh tế nhằm tạo tăng trưởng kinh tế đồng thời bảo đảm cơng xã hội Do đó, học tập kinh nghiệm nước theo mơ hình để xây dựng mơ hình hoàn thiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, hay nói cách khác, xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội theo đường xã hội chủ nghĩa 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình lịch sử học thuyết kinh tế, NXB Đại Học Kinh Tế Quốc Dân ThS Nguyễn Thị Minh Thu(2021), “Mơ hình kinh tế thị trường xã hội Đức giá trị tham khảo”, lyluanchinhtri.vn http://www.lyluanchinhtri.vn/home/index.php/quoc-te/item/3696-mo-hinh-kinhte-thi-truong-xa-hoi-duc-va-cac-gia-tri-tham-khao.html Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội Đức: Cội nguồn tư tưởng thực tế ngày nay,Tạp chí Triết học, số (218) http://philosophy.vass.gov.vn/triet-hoc-van-hoa/Nen-kinh-te-thi-truong-dinhhuong-xa-hoi-o-duc-Coi-nguon-tu-tuong-va-thuc-te-ngay-nay-73.0.html Quan niệm nhà kinh tế CHLB đức kinh tế thị trường xã hội liên hệ thực tiễn việt nam nay,https://123docz.net/ https://123docz.net/document/2250521-phan-tich-quan-niem-cua-cac-nha-kinhte-chlb-duc-ve-nen-kinh-te-thi-truong-xa-hoi-lien-he-thuc-tien-viet-nam-hiennay.htm PGS.TS Nguyễn Hồng Nga, 2020, “Kinh tế Việt Nam 2016-2019”,tuyengiao.vn https://tuyengiao.vn/kinh-te/kinh-te-viet-nam-2016-2019-va-dinh-huong-2020126441 Nguyễn Thị Hương, Lê Thị Phương, 2021, “Thực tiễn phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, https://tapchitaichinh.vn/ https://tapchitaichinh.vn/su-kien-noi-bat/thuc-tien-phat-trien-nen-kinh-te-thitruong-dinh-huong-xa-hoi-chu-nghia-o-viet-nam-331532.html 17 ... triển kinh tế NỘI DUNG CHƯƠNG 1: Khái quát lý luận 1.1 Khái quát lý thuyết kinh tế thị trường xã hội CHLB Đức 1.1.1 Khái niệm kinh tế thị trường xã hội Nền kinh tế thị trường xã hội kinh tế thị... vực kinh tế cần luật lệ Một khung bao gồm luật lệ (kinh tế) phải theo hoạt động kinh tế “sân chơi kinh tế? ?? đảm bảo vận hành ổn định mang lại hiệu kinh tế tạo công xã hội 1.3.2 Các tiêu chuẩn kinh. .. nghĩa, hay nói cách khác, xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội theo đường xã hội chủ nghĩa 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình lịch sử học thuyết kinh tế, NXB Đại Học Kinh Tế Quốc Dân ThS

Ngày đăng: 06/06/2022, 13:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w