TIỂU LUẬN môn LỊCH sử TRANG PHỤC FASHION HISTORY đề tài lịch sử áo dài ao dai history

67 12 0
TIỂU LUẬN môn LỊCH sử TRANG PHỤC FASHION HISTORY đề tài lịch sử áo dài   ao dai history

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TIỂU LUẬN MÔN: LỊCH SỬ TRANG PHỤC-FASHION HISTORY Đề tài: Lịch sử Áo Dài - Ao Dai history [1] Mục Lục Chương 1: Nguồn gốc lịch sử phát triển áo dài Nguồn gốc phát triển áo dài………………………………… 1.1.Nguồn gốc lịch sử : 1.2.Quá trình hình phát triển áo dài Lịch sử áo dài nam: 24 Áo dài nghệ thuật: 27 3.1 Thơ văn: 27 3.2 Âm nhạc: 39 3.3 Hội họa: 31 Ý nghĩa tà áo dài: 32 4.1 Là thở văn hoá Việt: 32 4.2 Tà áo dài mang đậm triết lý nhân sinh 32 4.3.Tà áo dài – thu nhỏ đất nước hình chữ S: 33 Chương 2: Những chi tiết cấu thành nên áo dài 34 Phần thân 34 1.1 Cổ áo 34 1.2 Tay áo 38 1.3 Lớp lót 41 1.4 Thân áo 42 1.5 Tà áo 42 1.6 Hoạ tiết 42 1.7 Nút dây khóa kéo 44 1.8 Chất liệu 45 [2] Phần thân 48 2.1.Quần 48 2.2.Váy 52 2.3.Màu sắc: 53 Phụ kiện 53 3.1.Thân 53 3.2.Thân 57 Cấu tạo áo dài 58 Phân loại 59 5.1.Giới tính: 59 5.2.Độ tuổi 60 5.3 Văn hóa: 62 [3] Chương 1: Nguồn gốc lịch sử phát triển áo dài Nguồn gốc phát triển áo dài 1.1.Nguồn gốc lịch sử : -Mỗi quốc gia có loại trang phục riêng thể sắc văn hóa tinh thần Việt Nam Chiếc áo dài quốc phục đất nước qua bao đổi thay thời đại Dẫu cho hà sa số loại trang phục đời áo dài truyền thống chưa vào dĩ vãng lại có hiểu tiền thân nguồn gốc áo dài Vậy ngược dịng thời gian để tìm hiểu xem xuất xứ áo dài để tôn vinh, để tiếp thị hình ảnh Áo dài Việt Nam đến bạn bè năm châu việc nên làm đáng làm, áo dài truyền thống hình ảnh ấn tượng ăn sâu vào tiềm thức cho lần diệu kiến -Thật đến chưa xác định rõ nguồn gốc áo dài Việt Nam bắt đầu xác từ đâu dựa bối cảnh lịch sử hào hùng hàng ngàn năm theo nhà khảo cổ, hình ảnh áo dài với hai tà phất phơ gió tìm thấy hình ảnh khắc cổ vật mặt trống đồng Ngọc Lũ, Hịa Bình, Hồng Hạ, tháp đồng Đào Thịnh vào khoảng ba ngàn năm trước Theo truyền thuyết Hai Bà Trưng mặc áo dài hai tà giáp vàng, che lọng vàng cưỡi voi trận Sau này, tơn kính Hai Bà nên phụ nữ Việt tránh mặc áo hai tà thay vào áo tứ thân Để có dài mang đậm nét văn hóa đặc trưng trang phục phải trải qua nhiều giai đoạn biến thể khác 1.2.Quá trình hình phát triển áo dài 1.2.1.Trước thời nhà Nguyễn -Áo dài cho xuất vào năm 38-42 SCN Trong giai đoạn này, áo dài thường gắn liền với hình ảnh Hai Bà Trưng mặc chiến trường, đánh giặt Hán giành độc lập cho nước nhà [4] 1.2.2.Thời Trịnh - Nguyễn phân tranh 1744: Áo Giao Lãnh -Theo tài liệu lịch sử ghi nhận hình ảnh áo dài xuất năm 1744 Lúc đất nước bị chia cắt thành hai miền Nam - Bắc Chúa Trịnh miền Bắc cho người dân mặc áo giao lĩnh có đường may cổ tay rộng Trang phục may từ bốn vạt áo dài chấm đất, xẻ từ hông, cổ trước đắp chéo, phần hơng có thắt lưng màu đen, mặc với váy Trong miền Nam, Chúa Nguyễn Phúc Khốt sắc dụ cho tồn thể người dân Đàng Trong phải mặc trang phục phân biệt với Đàng Ngồi Theo trang phục có cổ đứng, ống tay rộng hẹp, vạt dài xẻ tà Khi nhà Nguyễn thống đất nước áo dài trở nên thịnh hành nước -Giao Lĩnh Thường – tức y phục gồm áo thân có cổ giao (giao lĩnh) với váy quây (thường) – phục trang phổ biến dân gian thời Lê, thấy qua tranh vẽ lẫn điêu khắc -Giao lĩnh có dạng vạt ngắn vạt dài: +Giao lĩnh vạt ngắn: dài không thân trên, thường dùng cho phụ nữ Tại Việt Nam thời Lê, giao lĩnh vạt ngắn có thường quây bên ngoài, tương tự thời kỳ trước Trung Quốc, có nét tương đồng với giao lĩnh quây hakama Nhật Tuy nhiên giao lĩnh vạt ngắn quây thường triều Lê phân biệt với giao lĩnh vạt ngắn quây thường triều đại Trung Quốc chỗ thường bên ngắn thường (hoặc váy) bên trong, để lộ hai lớp váy Trong đó, Trung Quốc (cũng [5] Nhật Bản Triều Tiên), thường bên dài đến sát đất, che kín thường (hoặc váy) bên Cuối thời Lê, ta thấy xuất kiểu giao lĩnh vạt ngắn mặc phủ thường, mặc thành nhiều lớp, tạo phong cách lạ +Giao lĩnh vạt dài dài đầu gối, nam lẫn nữ mặc; mặc áo phủ bên ngồi thường Dạng phục trang phổ biến nước Việt, Trung, Hàn, Nhật, song thay đổi qua thời kỳ nhiều khác biệt tiểu tiết dùng để nhận dạng -Mô tả: Đây loại áo rộng Kiểu áo thời Lê vạt thường nhỏ thân, xẻ tà hai bên hơng sang thời Nguyễn xẻ tà, vạt rộng thân Áo may dài tay, rộng tay (32–36 cm) Thân áo dài từ ngang xương ống đồng đến chấm gót chân may năm - sáu vải, không phân biệt giới tính Theo thư tịch cũ minh họa đàn bà mặc áo phủ ngồi, bên yếm che ngực Phía bụng quấn váy, buộc thắt lưng nhuộm màu, hai đầu buông thả, thân phận hoa nương q tộc phủ ngồi cịn lớp xiêm thường thêu hoa văn Đàn ơng mặc áo quần hay khố Vạt bên trái kéo chéo qua ngực bụng buộc vào nách áo bên phải, phân biệt với áo cổ thìa có gút buộc nằm ngang xương mỏ ác -Chất liệu: Áo cổ chéo xưa chủ yếu may từ tơ tằm: sa, gấm, đoạn Mùa hè trời nóng dùng sa/the, vải cát.Mùa đơng dùng gấm, đoạn 1.2.3.Thế kỉ 17: Áo Tứ Thân -Vào kỷ thứ 17, áo giao lãnh thiết kế gọn lại thành kiểu áo tứ thân với phần áo trước xẻ rời nhau, buộc hai vạt lại với phía trước bụng, thiết kế giúp người dân thuận tiện di chuyển thực công việc đồng Áo tứ thân thường có màu tối trang [6] phục sử dụng phổ biến tầng lớp nông dân người lao động vất vả quanh năm bên cơng việc đồng án Để hạn chế nhìn thấy vết dơ bẩn người ta thường dùng bàng giả nhỏ, bùn dẻo hay bàng giã nhỏ để nhuộm vải áo -Mô tả: Áo tứ thân trang phục phụ nữ nông dân, điều giải thích lý thường may vải trơn màu tối, trừ trường hợp mặc dịp đặc biệt lễ hội hay đám cưới Bất kể có nhiều dạng khác nhau, Áo tứ thân bao gồm: Một áo dài bên dài, dài đến gần sàn Nó mở phía trước, giống áo khoác Ở phần thắt lưng, áo dài tách thành hai vạt: vạt hoàn toàn phía sau (do hai vạt may lại với nhau) hai vạt phía trước khơng may liền mà buộc vào để lủng lẳng Một váy dài, mặc áo dài Yếm , áo dài cổ phụ nữ mặc làm áo lót Nó có nhiều loại vải màu sắc, mặc váy áo dài bên Một thắt lưng lụa thắt eo làm thắt lưng -Áo tứ thân Việt Nam thời đại (hầu mặc lễ hội miền Bắc) có xu hướng sặc sỡ, sử dụng màu sắc khác khắp trang phục, từ áo dài đến vạt áo chân váy -Áo tứ thân không trang phục đẹp mà cịn mang theo ý nghĩa đặc biệt: Phía trước có hai tà, phía sau có hai tà (vạt áo) tượng trưng cho tứ thân phụ mẫu (cha mẹ chồng cha mẹ vợ) Một vạt cụt có tác dụng yếm, nằm phía bên hai vạt lớn, tượng trưng cho cha mẹ ôm ấp đứa vào lòng Năm hạt nút nằm cân xứng năm vị trí cố định, giữ cho nếp áo thẳng, kín đáo tượng trưng cho năm đạo làm người: Nhân, Lễ, Nghĩa, Trí, Tín Hai vạt trước buộc lại tượng trưng cho tình chồng vợ quấn quýt [7] -Chất liệu: để làm nên áo tứ thân chất liệu vải voan vải phi, chất liệu bền đẹp, sử dụng lâu dài dễ bắt màu - Áo tứ thân ngày nay: Áo tứ thân lỗi thời cách sử dụng hàng ngày Việt Nam Tuy nhiên, nhìn thấy thường xuyên dịp truyền thống lễ hội, đặc biệt miền Bắc Việt Nam Đơi số dân tộc thiểu số Tày , Sán Chay , số dân tộc Thổ mặc loại trang phục thức 1.2.4.Áo Ngũ Thân (1744) -Là loại trang phục truyền thống người Việt Nam, đời năm 1744, sau cải cách trang phục Đàng Trong chúa Nguyễn Phúc Khốt Là loại trang phục có cổ cao, thẳng vng tượng trưng cho trực người quân tử Áo có ngũ thân tượng trưng cho tứ thân phụ mẫu, thân nằm tượng trưng cho (người mặc) - Cấu tạo: +Thân áo: Được ghép mảnh vải (ngũ thân): thân trước, thân sau, thân thứ nằm phía trước, bên phải người mặc Vạt áo xịe cong, khơng may thẳng Vì mặc lên, bên tà cúp lại, không lộ eo áo dài tân thời *Lưu ý: vạt khơng xịe rộng không quy cách truyền thống + Nữu (nút áo): Áo ngũ thân có nút, vị trí cụ thể ảnh Nút thứ nút cổ phải tạo thành đường thẳng vng góc với trung phùng đạo (đường ráp vải áo) Chất liệu: làm từ kim loại, gỗ, ngọc + Lớp áo: Mặc lót bên áo ngũ thân áo lập lĩnh trắng kiểu đơn y áo bà ba (sam) tay liền [8] + Cổ áo: Cổ áo dựng vuông vắn vê trịn, ơm khít vào cổ (nữ: 2–3 cm, nam: 3– cm) Cổ áo nội y may vải mềm, cổ áo ngoại y may tạo độ cứng ơm Khi mặc lên, cổ áo lót cao cổ áo ngũ thân *Lưu ý: có số thợ may giả lĩnh (may thêm vải trắng lên cổ áo) không quy cách truyền thống, mặc áo may giả lĩnh khơng mặc áo lót trắng +Tay áo: loại (thụng/chẽn) Dù cho áo may theo kiểu thụng chẽn trải phẳng tay áo vai áo phải nằm đường thẳng, nách áo rộng giúp thoải mái vận động dễ dàng áo dài tân thời - Lịch sử: +Tiền thân áo ngũ thân lập lĩnh thời Nguyễn: Áo ngũ thân giao lĩnh (1744): Kiểu áo chúa Nguyễn Phúc Khoát đặt định áo ngũ thân lập lĩnh (cổ đứng) cài nút vào kỉ 18 Áo ngũ thân che kín thân hình khơng để hở áo lót (chỉ hở phần cổ trắng áo lót) Mỗi vạt có hai thân nối sống (tổng cộng bốn vạt) tượng trưng cho tứ thân phụ mẫu, vạt nằm vạt trước thân thứ năm tượng trưng cho người mặc áo Vạt nối với hai vạt nhờ cổ áo có bâu đệm, khép kín nhờ khuy tượng trưng cho quan điểm ngũ thường theo quan điểm Nho giáo ngũ hành theo triết học Đông phương Các kiểu áo cổ phương đơng xưa ln có đường may vạt trước sau áo gọi trung phùng đạo, thể Đấng quân tử nên tìm đạo lý, Kẻ trượng phu gìn kỹ tinh hoa, trực Vào thời nhà Nguyễn, áo dài ngũ thân có loại : Áo Tấc: hay gọi áo ngũ thân tay phụng, áo lễ, áo thụng mặc với quần dài, che thân từ cổ qua khỏi đầu gối Áo dành cho nam nữ với cổ đứng cài cúc bên phải, tà áo chắp từ năm mảnh vải Áo tay chẽn: loại thân áo tương tự áo tấc phần đoạn vải nối từ khuỷu tay tới cổ tay chừng 2cm may kiểu ống tay hẹp Cịn hai thân trước áo dài qua khỏi đầu gối tầm 57cm, mắt cá tí Áo dài ngũ thân nữ nam may giống nhau, khác vài đặc điểm, như: cổ áo nữ thấp nam, ống tay áo nữ hẹp ống tay áo nam, vạt áo nam dài áo nữ Áo nam nữ có cúc, hàng cúc chạy theo vạt bên trái, phía trước xuống eo Ống tay may nhỏ gọn ống tay áo tấc, áo giao lĩnh nên gọi loại áo áo ngũ thân tay chẽn + Thời chúa Nguyễn Phúc Khoát (1744): Với tham vọng lập quốc cõi, Võ Vương Nguyễn Phúc Khoát ban hành cho mặc quan chức cấp cao để phân biệt họ với người dân khác Trong sắc dụ đó, người ta thấy lần định hình [9] áo ngũ thân Việt Nam: "Thường phục đàn ơng, đàn bà dùng áo lập lĩnh ngắn tay, cửa ống tay rộng hẹp tùy tiện Áo hai bên nách trở xuống phải khâu kín liền, khơng xẻ mở Duy đàn ơng khơng muốn mặc áo cổ trịn ống tay hẹp cho tiện làm việc phép " (sách Đại Nam Thực lục) Từ thay đổi y phục, đổi phong tục, dân đổi mới, bắt đầu hạ lệnh cho nam nữ sĩ thứ nước, mặc áo nhu bào, mặc quần, vấn khăn, tục gọi quần chân áo chít + Thời vua Minh Mạng (1828): Cho đến kỷ 17 truyền thống mặc váy tồn Việt Nam ghi sách Lê Triều Thiên Chính đời vua Lê Huyền Tơng, tháng năm 1665 với sắc lệnh nhắc nhở: " áo đàn bà gái khơng có thắt lưng, quần khơng có hai ống từ xưa đến vốn có cổ tục " Năm Minh Mạng thứ (1828), triều đình Huế chiếu cấm đàn bà mặc váy (quần không đáy) bắt phải mặc quần hai ống (quần có đáy) (cũng từ kiện nên sau từ "quần" dùng để loại quần có đáy), nên hồi xuất câu ca dao than vãn: Tháng Tám có chiếu vua Cấm quần không đáy, người ta hãi hùng + Các thời vua kế tiếp: Áo ngũ thân cổ đứng giúp tăng vẻ đài các, sang trọng cho người mặc thể qua hoa văn thêu truyền thống Áo lập lĩnh (cổ đứng) dễ dàng kết hợp với đơi hài, tích, guốc cong, nón tầm, xà tích, trâm áo mặc bên loại áo quý tộc (nhật bình, bình lĩnh, mã quái, mã tiên, bàn lĩnh, giao lĩnh) Đối với phụ nữ trước năm 1885, áo ngũ thân (dài rộng dần đến đầu gối) mặc kết hợp với trâm nón cụ (đối với Huế Nam bộ), nón ba tầm (đối với Bắc bộ), mặc kết hợp với quần đen quần đỏ Sau thời vua Thành Thái, bị Pháp cướp vàng bạc triều đình, áo ngũ thân kết hợp với khăn vấn, khăn vành dây bị Tây hóa nên mặc quần trắng Cho đến năm 1970, hôn lễ gia đình q tộc Áo ngũ thân Nón ba tầm bưu thiếp dâu có sử dụng áo ngũ thân nội y áo nhật bình ngoại y, xỏ hài thêu, đeo khăn vành -Biến mất: Sau năm 1975, áo ngũ thân biến khỏi đời sống người Việt thay vào chiếm lĩnh thị trường loại áo dài [10] -Chân váy Tulle: Váy tulle may chất liệu vải tuyn mềm mỏng mịn màng vốn loại váy nàng vũ công ballet xinh đẹp Được ứng dụng vào thời trang thường nhật, váy tulle khơng mà vẻ đẹp ngào, uyển chuyển 2.2.2 Độ dài: - Cũng giống với cách chọn quần, việc chọn váy để mặc với áo dài thường nên chọn loại váy có độ dài từ gối trở xuống 2.3.Màu sắc: -Phổ biến váy màu trắng, muốn chọn loại váy có màu sắc bậc nên ý đến màu sắc áo dài để có trang phục đẹp Phụ kiện 3.1.Thân 3.1.1 Mẫn đội đầu: - Hay gọi khăn mấn phụ kiện dùng thiếu phong tục cưới người Việt Nam Trước đây, mấn đội đầu không dành cho cô dâu mà rễ phải đội nam nữ hoàn toàn khác hình dáng, màu sắc Ngày nay, [53] mấn đội đầu cách điệu với nhiều kiểu thiết kế lạ, độc đáo đảm bảo tinh tế, thoải mái cho người đội Sẽ dễ dàng bắt gặp mẫn đội đầu lễ cưới truyền thống Việt Nam 3.1.2 Nón lá: - Là vật dụng dùng để che nắng, che mưa, nón biểu tượng đặc trưng người Việt Nón che nắng che mưa cho người lao động đồng ruộng Hơn hết, người dân Việt Nam vơ quen thuộc với hình ảnh nón Khơng có phải ngạc nhiên phối chung với áo dài trang phục truyền thống dân tộc 3.1.3 Băng đô: [54] -Là phụ kiện trang trí mái tóc dễ thương phù hợp cho bạn gái Băng đô thiết kế với nhiều kiểu dáng khác sử dụng nhiều trường hợp như: Làm thời trang dạo phố, dự đám tiệc, đeo băng đô trang điểm, tẩy trang Băng ưa chng tiện dụng phụ kiện dễ phối đồ 3.1.4 Hoa cài đầu: -Chỉ đơn giả đem bơng hoa tạo kiểu với tóc Được xem cách tạo kiểu đơn giản dễ làm Tạo nên vẻ đẹp nữ tính cho áo dài [55] 3.1.5 Khuyên tai: -Là đồ trang sức gắn vào tai cách xỏ khuyên Người ta đeo dái tai, vành tai xung quanh tai tùy ý muốn Hoa tai xuất văn hóa đời sống người khắp nơi giới 3.1.6 Vòng cổ: -Là vòng cổ quấn chặt quanh cổ Mặc dù tên đồ trang sức khác xa với thi pháp lãng mạn Một vòng cổ cổ, vịng tay tay đơi hoa tai nhỏ tạo thành đồng phục, điều quan trọng chúng làm theo phong cách [56] 3.1.7 Vòng tay lắc tay: - Vòng tay thuật ngữ để miêu tả tất mẫu trang sức đeo cổ tay Bên cạnh đó, vòng tay làm từ nhiều chất liệu khác kể đến: kim loại, đá quý, ngọc, da gỗ Khác với vòng tay, lắc tay làm từ kim loại, thiết kế bật mắt xích 3.1.8 Túi xách - Xuất với tất hình dạng kích cỡ Được làm từ nhựa, da thuộc vải, túi đeo vai, thể, lưng mang theo tay Thời trang túi phát triển có vơ số thiết kế khác clutch, ba lơ, ví, túi xách vai, [57] 3.2.Thân 3.2.1.Lắc chân: -Là biểu tượng vòng tròn khơng có điểm đầu điểm cuối Đặc biệt tình yêu, mong muốn tình yêu trường tồn theo thời gian 3.2.2 Giày -Là vật dụng vào bàn chân người để bảo vệ làm êm chân thực hoạt động khác Giày sử dụng đồ trang trí [58] Cấu tạo áo dài Cổ áo cổ điển cao khoảng đến cm Ngày nay, kiểu cổ áo dài biến tấu đa dạng kiểu cổ trái tim, cổ tròn, cổ chữ U, cổ áo thường đính ngọc Thân áo tính từ cổ xuống phần eo Cúc áo dài thường từ cổ chéo sang vai kéo xuống ngang hông Từ eo, thân áo dài xẻ làm hai tà, vị trí xẻ tà hai bên hơng Áo dài có hai tà: tà trước tà sau Ngày xưa tà trước tà sau ngày có nhiều loại áo tà trước ngắn tà sau Trên tà áo trước thường thêu hoa văn hay thơ Tay áo tính từ vai, may ôm sát cánh tay, dài đến qua khỏi cổ tay Chiếc áo dài mặc với quần thay cho váy Quần áo dài may chấm gót chân, ống quần rộng Quần áo dài xưa may vải cứng cáp, thường may với vải mềm, rũ Màu sắc thông dụng màu trắng Nhưng xu thời trang quần áo dài có màu tơng với màu áo Nhưng ngày cách tân phối chân váy dài tạo vẻ dịu dàng, lịch Điểm yếu áo dài tân thời không dùng hoa văn cổ truyền, cách may đại không sử dụng triết lý ngũ hành, không kết hợp với phụ kiện sử dụng thời xưa áo ngũ thân, nên không dùng để giao lưu văn hóa Trong sinh hoạt thường nhật, áo dài tân thời bất tiện bó sát Phân loại 5.1.Giới tính: [59] 5.1.1 Nữ -Áo dài nữ phổ biến mắt người dân Việt Nam, đại diện cho nữ tính, truyền thống người phụ nữ Cùng với dễ dàng phối với nhiều phụ kiện khác 5.1.2 Nam -Khác với áo dài nữ, áo dài nam ví nét đẹp bị lãng quên Sẽ thấy người đàn ông mặc áo dài sống ngày Đồng thơi khơng có nhiều phụ kiện để kết hợp với áo dài nam [60] 5.2.Độ tuổi 5.2.1 Trẻ em -Áo dài cho bé thường thấy mẫu áo dài cách tân có độ dài vừa phải đến đầu gối để bé khơng bị vấp ngã Hoạ tiết trang trí áo dài cho bé thường ưa chuộng với kiểu vẽ tay với hình ảnh linh vật hoa mai, hoa đà, cánh én cho bé gái họa tiết hình rồng, phi điểu, kỳ lân…những nét thư pháp truyền thống cho bé trai 5.2.2 Thanh niên -Đây độ tuổi dễ dàng chọn áo dài Không cần nhiều màu sắc trẻ em Cũng không cần mang nhiều nét cổ điển người lớn tuổi yêu thích [61] 5.2.3 Người lớn tuổi -Là trang phục giúp người già đảm bảo thẩm mỹ, trang nghiêm góp phần gìn giữ truyền thống q báu dân tộc Việt Áo dài người lớn tuổi mang nét trưởng thành, chững chạc mang nét truyền thống, khơng có q nhiều màu sắc sặc sỡ 5.3 Văn hóa: -Tơn vinh vẻ đẹp phụ nữ Việt Nam -Biểu tượng dân tộc: Trong suốt chiều dài lịch sử đất nước, dân tộc Việt Nam gần phải chống nạn ngoại xâm để trường tồn bảo vệ giá trị truyền thống Biểu tượng dân tộc: Trong suốt chiều dài lịch sử đất nước, dân tộc Việt Nam gần phải chống nạn ngoại xâm để trường tồn bảo vệ giá trị truyền thống văn hóa, kỷ cương gia đình Chiếc Áo Dài tác phẩm nghệ thuật tuyệt vời dân tộc Ngoài vẻ đẹp trang nhã, lịch, cách cấu trúc ẩn chứa ý nghĩa dạy dỗ "đạo làm người" tiền nhân -Chiếc Áo Dài thành biểu sắc tinh thần Việt Nam Hơn ngàn năm Bắc thuộc, gần trăm năm bị Pháp đô hộ, Áo Dài tiếp xúc hai luồng văn hóa mạnh mẽ nhân loại, Đơng phương (Tàu) Tây phương (Pháp) Chiếc Áo Dài vượt qua thử thách để trở thành "quốc phục", biểu tượng phụ nữ, niềm kiêu hãnh dân tộc Việt Nam Trang phục Áo Dài ơm sát thể, có cổ cao dài khoảng ngang gối Nó xẻ hông, vừa quyến rũ lại vừa gợi cảm, vừa kín đáo biểu lộ đường nét người phụ nữ Không đơn trang phục truyền thống, mà Áo dài cịn nét văn hóa nói lên nhân sinh quan gói trọn tinh thần dân tộc Việt Nam [62] -Trong đời sống: + Lễ tết: Khi nói đến trang phục truyền thống người Việt Nam, người ta thường nghĩ đến Áo dài Trải qua thời kỳ, giai đoạn với diễn biến trình phát triển lịch sử, tà áo dài Việt Nam tồn với thời gian Áo dài xem trang phục truyền thống, biểu tượng văn hóa dân tộc Việt Nam Càng gần đến Tết Nguyên Đán, áo dài nhiều gia đình bạn trẻ lựa chọn làm trang phục diện ảnh đón Tết Giữa nhịp sống đại hối hả, áo dài mang ý nghĩa đặc biệt với người Việt Nam, tôn lên nét duyên ngầm cho người mặc, tơn vinh giá trị truyền thống văn hóa từ xa xưa +Sự kiện quan trọng: Ở buổi lễ ngoại giao Việt Nam với nước giới thường thấy bóng dáng áo dài Việt Nam [63] +Áo dài học sinh: Là loại áo dài dễ thấy đời sống ngày, Chiếc áo dài tôn lên duyên dáng nữ sinh -Áo dài nơi công sở: Áo dài nơi công sở trải qua nhiều cách tân đổi mới, trở thành mẫu trang phục nhiều quan, doanh nghiệp sử dụng Đội ngũ nhân viên khoác lên người áo cách tân cịn mang ý nghĩa vơ to lớn Tà áo dài mang giá trị văn hóa lịch sử lâu đời, thể kín đáo, lịch cần có mơi trường làm việc [64] -Áo dài với giới: Áo dài trang phục truyền thống giư lữu nhiều nét văn hóa độc đáo từ thời ông cha ta để lại Áo dài nhiều nhiều người giới biết đến yêu thích quốc phục Việt Nam Việc điều tự hào bạn bè năm châu mặc truyền bá rộng rãi nước bạn Nữ du khách mặ c áo dài gầy phả n m Hội An Hà Anh m cặ áo dài xuyên thầốu gầy phản cảm -Nhưng bên cạnh có nhiều người nước hiểu sai cách mặc quốc phục Việt Nam gây phản cảm cho người nhìn làm xấu hình ảnh áo dài Việt Nam Từ làm cho người giới có nhìn xấu hình ảnh áo người Việt -Vì tuyên truyền cách mặc phong cách cách tân áo dài để gây phản cảm làm xấu quốc phục Chúng ta chung tay giữ gìn lưu truyền nét đẹp truyền thống áo dài mà ông cha ta để lại không bị mai theo thời gian ! [65] [66] [67] ... lịch sử phát triển áo dài Nguồn gốc phát triển áo dài? ??……………………………… 1.1.Nguồn gốc lịch sử : 1.2.Quá trình hình phát triển áo dài Lịch sử áo dài nam: 24 Áo. .. kiểu áo dài cách tân bỏ phần cổ áo gọi áo dài cổ thuyền, cổ hở, cổ khoét, dân gian gọi áo dài Trần Lệ Xuân hay áo dài bà Nhu Không lạ mẫu áo, áo dài hở cổ ‘phá cách’ với họa tiết trang trí áo: ... lạ -Tay áo dài hoe rộng - Tay áo dài tay phồng ngắn [39] -Tay áo dài tay loe xòe rộng -Tay áo dài loe hình bơng hoa -Tay áo dài kht hở vai [40] 1.3 Lớp lót Theo dịng thời gian lịch sử áo dài, lớp

Ngày đăng: 28/12/2022, 03:51

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan