1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận môn lịch sử các học thuyết kinh tế (29)

21 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 813,73 KB

Nội dung

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Học phần: LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ ĐỀ TÀI: ĐẶC TRƢNG CƠ BẢN CỦA CÁC NƢỚC ĐANG PHÁT TRIỂN & ẢNH HƢỞNG CỦA CHÚNG ĐẾN SỰ TĂNG TRƢỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở CÁC QUỐC GIA NÀY LIÊN HỆ THỰC TIỄN VỚI VIỆT NAM Giảng viên hƣớng dẫn : Sinh viên thực : Lớp : Mã sinh viên : TS Nguyễn Thị Giang Nguyễn Nhật Đức Minh 211ECO06A25 23A4010418 Hà Nội, ngày 05 tháng 01 năm 2022 MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU………………………………………………………………01 CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẶC TRƢNG CƠ BẢN CỦA CÁC NƢỚC ĐANG PHÁT TRIỂN…………………… 03 1.1 Khái quát nước phát triển………………………………….03 1.2 Đặc trưng nước phát triển……………………… 03 1.3 Ảnh hưởng đặc trưng tăng trưởng phát triển kinh tế nước phát triển……………………………………………… 04 1.4 Định hướng chiến lược tăng trưởng phát triển kinh tế số nước phát triển điều kiện nay…………………………………….07 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG TĂNG TRƢỞNG VÀ PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HIỆN NAY…………… 08 2.1 Thực trạng tăng trưởng phát triển kinh tế Việt Nam giai đoạn 2010 – 2021……………………………………………………………………….08 2.2 Quá trình chuẩn bị điều kiện cho phát triển bền vững kinh tế nước ta từ đến 2025, tầm nhìn đến 2030……………………………… 11 2.3 Đánh giá thành tựu hạn chế………………………………………13 2.4 Nguyên nhân xảy hạn chế………………………………… 14 CHƢƠNG :MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HIỆU QUẢ TĂNG TRƢỞNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NỀN KINH TẾ VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN MỚI…………………………………………… .15 3.1 Các biện pháp cụ thể……………………………………………………15 3.2 Liên hệ với nhận thức trách nhiệm sinh viên……………………16 KẾT LUẬN…………………………………………………………… 18 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………….19 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thực tiễn lịch sử kinh tế giới có bước chuyển đổi theo hướng tồn cầu hố lúc mà phân hoá giàu nghèo quốc gia ngày sâu sắc, kinh tế nước phát triển đứng trước nguy tụt hậu ngày xa so với nước phát triển Đứng trước tình hình đó, vấn đề tăng trưởng phát triển kinh tế ngày trở nên cấp bách, mục tiêu cốt lõi hàng đầu quốc gia Không nước phát triển, nay, nước phát triển (trong có Việt Nam) phải đối mặt với nhiều vấn đề dân số cao, thiếu vốn công nghệ đại, suất lao động cịn thấp,…Do đó, việc làm rõ đặc trưng ảnh hưởng chúng đến tăng trưởng phát triển kinh tế quốc gia để sở đánh giá thực trạng kinh tế Việt Nam điều kiện mới, đồng thời tìm cho đất nước giải pháp hướng phù hợp nhằm hoàn thành mục tiêu phát triển bền vững kinh tế vô cấp bách thiết thực Vì lý trên, em xin lựa chọn đề tài “ Đặc trưng nước phát triển & ảnh hưởng chúng đến tăng trưởng phát triển kinh tế quốc gia Liên hệ thực tiễn với Việt Nam ” làm đề tài nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích đề tài làm rõ đặc trưng nước phát triển với ảnh hưởng chúng tăng trưởng phát triển kinh tế quốc gia này; bên cạnh phân tích, kết đạt nêu quan điểm thân, đưa số giải pháp thúc đẩy tăng trưởng phát triển bền vững kinh tế nước ta xu hội nhập 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Thứ nhất, làm rõ số vấn đề lý luận chung đặc trưng nước phát triển ảnh hưởng chúng đến trình tăng trưởng phát triển kinh tế quốc gia Thứ hai, phân tích, đánh giá trạng kinh tế Việt Nam thông qua tác động đặc trưng thành tựu, hạn chế trình tăng trưởng Thứ ba, đưa số giải pháp, phương hướng nhằm thúc đẩy hiệu tăng trưởng phát triển bền vững kinh tế nước ta điều kiện Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài dựa quan điểm lý luận Chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh đường lối Đảng Cộng Sản Việt Nam tăng trưởng phát triển kinh tế Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu chuyên ngành Lịch sử học thuyết kinh tế - phương pháp vật biện chứng phương pháp tiếp cận hệ thống, phân tích thực chứng, chuẩn tắc vào thu thập, xếp, xử lý, phân tích tổng hợp thông tin Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, đề tài kết cấu thành ba phần nội dung chính: Chương – Khái quát lý luận đặc trưng nước phát triển; Chương – Phân tích thực trạng kinh tế Việt Nam thông qua tác động đặc trưng năm gần đây; Chương – Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hiệu tăng trưởng phát triển bền vững kinh tế nước ta điều kiện Đóng góp đề tài cho thực tiễn Bên cạnh việc phân tích kết nghiên cứu để làm rõ vấn đề cốt lõi, đề tài trình bày cách hệ thống, bước đầu đưa nhận xét, quan điểm cá nhân đề xuất, khuyến nghị nhằm làm sở cho giải pháp hoàn thiện yêu cầu đặt thực tiễn 3 CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẶC TRƢNG CƠ BẢN CỦA CÁC NƢỚC ĐANG PHÁT TRIỂN 1.1 Khái quát nƣớc phát triển: 1.1.1 Khái niệm nƣớc phát triển Nước phát triển quốc gia có bình qn mức sống cịn khiêm tốn, có tảng cơng nghiệp chưa phát triển hồn tồn có số phát triển người (HDI) thu nhập bình qn đầu người khơng cao.1 1.1.2 Giới thiệu nƣớc phát triển giới Hiện nay, giới có khoảng 152 quốc gia phát triển với dân số khoảng 6,62 tỷ Ví dụ: Afghanistan, Albania, Algeria, Bangladesh, Hungary, India, Indonesia, Iran, Jamaica,…2 1.2 Đặc trƣng nƣớc phát triển Hiện nay, nhà kinh tế tương đối thống đặc trưng nước phát triển sau: Thứ nhất, hầu hết nước thuộc địa, thống trị Tây Âu trước Trình độ kỹ thuật sản xuất thấp, kinh tế chủ yếu sản xuất nông nghiệp truyền thống, cịn gọi "xã hội nơng nghiệp, nơng thơn" Đó nơng nghiệp sản xuất nhỏ, phân tán, lao động thủ công lạc hậu Thứ hai, dân số đa số sống nông thôn Lực lượng lao động chủ yếu lao động nông nghiệp chiếm tới 65 - 75% (tỷ lệ nước phát triển khoảng 10%); giá trị sản phẩm nông nghiệp chiếm tỷ trọng cao GDP Thuật ngữ “nƣớc phát triển” định nghĩa Liên hợp quốc WTO cơng nhận sở tiêu chí: thu nhập thấp (low-income), yếu tài sản nhân lực (human assets weakness), tính dễ tổn thương mặt kinh tế (economic vulnerability) Nguồn: Theo số liệu thống kê cập nhật Quỹ Tiền tệ Quốc tế Tháng 12 – 2021 Thứ ba, thiếu vốn công nghệ đại Kỹ thuật sản xuất công nghiệp lạc hậu - "công nghiệp lều gỗ"; quy mô sản xuất nhỏ, phân tán, suất thấp, thu nhập GDP bình quân đầu người thấp (có nước 1/100 nước phát triển); tỷ lệ tăng trưởng GDP thấp; tiết kiệm thấp nên tích luỹ thấp (dưới 10% GDP) Thứ tư, ngoại thương phát triển, thường nhập siêu Hàng hoá xuất chủ yếu hàng nguyên liệu sơ chế Thứ năm, tốc độ dân số tăng cao gánh nặng thất nghiệp lớn Dân số tăng nhanh 2,1%/năm, chiếm 3/4 dân số giới, mật độ dân số cao Trình độ văn hố, giáo dục dân trí thấp: tỷ lệ người lớn biết viết, biết đọc đạt 55%, nước phát triển tỷ lệ 90% Thứ sáu, nhân dân có sức khoẻ thấp, chế độ dinh dưỡng nghèo nàn, tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em phụ nữ độ tuổi sinh đẻ cao (khoảng 50%) Tuổi thọ bình quân đầu người thấp (dưới 60 tuổi nước phát triển 70 tuổi), nước có thu nhập thấp nhất, tuổi thọ bình qn 45 tuổi Thứ bảy, khoảng cách chênh lệch với nước phát triển tới hàng chục, chí tới trăm lần Ngoài đặc trưng nước phát triển cịn bị phụ thuộc dễ bị tổn thương quan hệ với bên Trong đặc trưng nêu đặc trưng quan trọng “trình độ kỹ thuật sản xuất thấp”, đặc trưng lại hệ tất yếu 1.3 Ảnh hƣởng đặc trƣng tăng trƣởng phát triển kinh tế nƣớc phát triển Những đặc trưng nước phát triển có ảnh hưởng sâu rộng, mạnh mẽ, vừa tạo số hội thúc đẩy đồng thời khơng trở ngại, thách thức kìm hãm q trình tăng trưởng phát triển kinh tế quốc gia 1.3.1 Ảnh hƣởng tích cực (Cơ hội) Về nơng nghiệp: nước phát triển lấy sản xuất nông nghiệp làm tảng, tạo điều kiện phát triển dần sang lĩnh vực khác (công nghiệp, dịch vụ,…) Bên cạnh đó, nước hồn tồn đa dạng hố sản phẩm nơng nghiệp vừa để cải thiện cán cân thương mại mức tăng trưởng GDP, vừa để tạo lợi cạnh tranh trường quốc tế Về cơng nghiệp: thay trước phải phụ thuộc lớn vào ngành công nghiệp truyền thống nước phát triển dần phát triển cơng nghiệp có ngành cơng nghiệp mới, đại Về ngoại thƣơng: thường nhập siêu Hàng hoá xuất chủ yếu hàng nguyên liệu sơ chế, vậy, nước biết chun mơn hố tận dụng lợi dần tiến tới tăng xuất hàng nguyên liệu chất lượng cao, tiết kiệm ngoại tệ để nhập thiết bị cho ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động Về thị trƣờng lao động: Lực lượng lao động nước phát triển có số lượng ngày tăng làm cho nguồn cung ứng lao động dồi dào, cịn xuất lao động nước phát triển (Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan,…) Về kỹ thuật: Các nước phát triển có trình độ kỹ thuật thấp, có lợi học hỏi công nghệ nước trước Đây đường hiệu để nắm bắt khoa học, công nghệ đại, quản lý kinh doanh nghiệp phát triển 1.3.2 Ảnh hƣởng tiêu cực (Thách thức) Về nông nghiệp: sản xuất nhỏ, phân tán, kỹ thuật sản xuất thủ công lạc hậu, suất lao động thấp Khó khăn sử dụng máy móc thiết bị đại, áp dụng cơng nghệ sinh học vào sản xuất nông nghiệp Nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn GDP lịch sử phát triển kinh tế cho thấy kinh tế phát triển mạnh cơng nghiệp dịch vụ phải chiếm tỷ trọng lớn Về công nghiệp: ngành công nghiệp chủ yếu sử dụng kỹ thuật cổ truyền, trình độ kỹ thuật thấp, sản phẩm thường dạng thô, sơ chế với chất lượng thấp Trong nước phát triển ngày đạt đến trình độ kỹ thuật sản xuất đại, vượt xa từ đến thập kỷ Về vấn đề lao động việc làm: phần lớn làm việc khu vực nông nghiệp (chiếm 75% tổng số lao động) Trình độ văn hố, giáo dục dân trí thấp dẫn đến trình độ chuyên môn thấp, chuyên viên kỹ thuật, đội ngũ cán quản lý kinh tế giỏi cịn Sức ép dân số tăng nhanh để lại gánh nặng: nước sạch, môi trường, xã hội đặc biệt gánh nặng thất nghiệp độ tuổi lao động (việc sử dụng lao động tương đối chưa hết chưa có hiệu so với nước phát triển) Về vấn đề sức khỏe & y tế: nước phát triển phải thường xuyên chiến đấu chống lại nạn suy dinh dưỡng , bệnh tật sức khỏe Hệ người lao động thiếu khả lao động chân tay mức cao Về kỹ thuật công nghệ: Khoảng cách công nghệ lớn làm cho nước phát triển khó tận dụng lợi nước sau Sự bị lệ thuộc quan hệ quốc tế: tồn tình trạng mức sống thấp, thất nghiệp tăng bất bình đẳng thu nhập phân chia khơng bình đẳng quyền lực kinh tế trị nước giàu nước nghèo Điều rào cản lớn phát triển kinh tế nước 7 1.4 Định hƣớng chiến lƣợc tăng trƣởng phát triển kinh tế số nƣớc phát triển điều kiện Chiến lƣợc Trung Quốc: Chính phủ Trung Quốc ban hành loạt sách biện pháp thúc đẩy sản xuất nông nghiệp truyền thống kết hợp với phương thức quản lý đại Nước chủ động thích ứng với trạng thái dân số già, nâng cao sở hạ tầng dịch vụ chăm sóc y tế; thực chiến lược “vịng tuần hoàn kép” kết hợp với chiến lược “Made in China 2025” với “Zero Covid” nhằm gia tăng thị phần xuất toàn cầu, tăng cường lực tự chủ, đại hố tảng cơng nghiệp tiến bộ.3 Chiến lƣợc Ấn Độ: Kinh tế Ấn Độ kinh tế thị trường công nghiệp phát triển, chuyển từ kiểm soát chặt chẽ sang tự hoá Về nông nghiệp, nhiều giải pháp sáng tạo thực như: “cách mạng xanh”, “cách mạng trắng” Về cơng nghiệp, Ấn Độ thực sách cơng nghiệp mới, phát triển số lĩnh vực mạnh Ngành dịch vụ chiếm 60% GDP cấu kinh tế FDI trở thành nhân tố quan trọng kinh tế Ấn Độ; Chiến dịch “Make in India” mang lại hiệu tích cực.4 Chiến lƣợc Thái Lan: Quan điểm xây dựng mơ hình “Thái Lan 4.0” Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao với 10 ngành công nghiệp mũi nhọn; Thúc đẩy tảng thương mại điện tử, thực chiến lược “phát triển kinh tế xanh”, phát triển kinh tế tri thức nông nghiệp chuyển đổi số; tăng cường hội nhập ASEAN kết nối Thái Lan với toàn cầu.5 Đối với Việt Nam, để chủ động nắm bắt hội, thích ứng nhanh với biến chuyển kinh tế giới với xu hướng hội nhập tồn cầu cần tiếp thu có chọn lọc, rút học từ nước để vận dụng có sáng tạo vào thực tiễn Nguồn: Theo Nguyễn Hoài Nam - TS Nguyễn Thị Minh Phƣơng – Tạp chí Cộng sản- 20/10/2021 Nguồn: Theo Bộ Cơng thƣơng Việt Nam – Chuyên mục “Phát triển công nghiệp” – 06/10/2021 Nguồn: Theo Tin tức Tài – Cổng thơng tin điện tử Bộ Tài Việt Nam CHƢƠNG THỰC TRẠNG TĂNG TRƢỞNG VÀ PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HIỆN NAY Việt Nam quốc gia phát triển nên bên cạnh đặc trưng riêng biệt nhìn chung đặc trưng chung nước phát triển có ảnh hưởng sâu rộng trình tăng trưởng phát triển kinh tế nước ta sau 2.1 Thực trạng tăng trƣởng phát triển kinh tế Việt Nam giai đoạn 2010 – 2021 Những cải cách kinh tế sau 25 năm đổi xu hướng tồn cầu hố thuận lợi giúp Việt Nam phát triển từ quốc gia nghèo giới trở thành quốc gia thu nhập trung bình thấp vòng hệ Về tốc độ tăng trƣởng quy mô kinh tế: Năm 2010, kinh tế Việt Nam phục hồi nhanh chóng sau tác động khủng hoảng kinh tế toàn cầu GDP năm 2010 tăng 6,7% Đến năm 2021, phải hứng chịu hậu nặng nề đại dịch Covid 19 giãn cách xã hội kéo dài GDP nước ta đạt mức tăng trưởng dương (2,58%) Đặc biệt, số tăng trưởng ngành cho thấy tín hiệu khả quan: Giống năm 2020, cơng nghiệp ngành có tốc độ tăng trưởng cao nhất, đóng góp 30% GDP trở thành ngành xuất chủ lực đất nước Bên cạnh đó, tốc độ tăng trưởng ngành dịch vụ nông, lâm, thủy sản có xu hướng tăng lên 9 (Nguồn: Theo Báo cáo tình hình kinh tế – xã hội quý IV năm 2021 Tổng cục Thống kê) Cơ cấu ngành kinh tế có chuyển dịch rõ rệt theo hƣớng đại: Tỷ trọng ngành nơng nghiệp GDP giảm xuống cịn 18,9% năm 2010 mức 18,12% năm 2014; ngành công nghiệp xây dựng tăng lên 38,5%, ngành dịch vụ tăng lên 43,38% năm 2014 Năm 2021, khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản chiếm tỷ trọng 12,36%; công nghiệp xây dựng chiếm 37,86%; dịch vụ chiếm 40,95%; thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm chiếm 8,83%6 Nguồn: Theo Báo cáo tình hình Kinh tế - xã hội năm 2010, 2014 năm 2021 Tổng cục Thống kê 10 Cơ cấu lao động cịn chậm nhƣng có chuyển dịch tích cực: Tỷ lệ lao động qua đào tạo có bằng, chứng từ sơ cấp trở lên năm 2020 24,1% Tỷ lệ khu vực thành thị 39,9%, khu vực nông thôn 16,3% Về q trình phát triển thị: diễn mạnh mẽ, nhanh chóng Tỷ lệ thị hóa tăng nhanh từ 30,5% với 772 đô thị năm 2010 lên khoảng 40,4% với 869 thị năm 2021 góp phần thúc đẩy tốc độ tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cấu ngành lao động Số đô thị nước ta giai đoạn 2010 - 2021 900 862 850 800 813 772 869 835 787 Số đô thị 750 700 2010 2015 2017 2019 2020 2021 Biểu đồ - Số lƣợng đô thị nƣớc ta giai đoạn 2010 – 2021 (Dựa số liệu thống kê Bộ Xây dựng Tổng cục Thống kê) Về phát triển nông nghiệp nông thôn cải thiện môi trƣờng sinh thái: Cơ cấu kinh tế nông thôn chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ, giảm tỷ trọng nông nghiệp Trình độ khoa học, cơng nghệ sản xuất nơng nghiệp nâng cao theo hướng sử dụng giống mới, công nghệ sinh học, phương thức canh tác tiên tiến Quan hệ sản xuất xây dựng phù hợp, sở hạ tầng nông thôn đầu tư Về môi trường sinh thái: Việt 11 Nam tích cực tham gia công ước quốc tế công tác bảo vệ mơi trường, trì đa dạng sinh học phát triển bền vững.7 Về thu hút FDI sạch: Tính đến 20/12/2021, tổng FDI đăng ký vào Việt Nam đạt 31,15 tỷ USD, tăng 9,2% so với năm 2020 Trong đó, ngành công nghiệp chế biến, chế tạo dẫn đầu, đạt 18,1 tỷ USD, chiếm 58,2% tổng vốn đầu tư đăng ký Hải Phòng vượt qua Long An vươn lên dẫn đầu với tổng FDI 5,26 tỷ USD, chiếm 16,9% tổng số FDI.8 Biểu đồ 2: Cơ cấu vốn FDI theo ngành năm 2021 3% 7% 5% 9% Công nghiệp chế biến, chế tạo Sản xuất, phân phối điện Hoạt động kinh doanh bất động sản Bán buôn bán lẻ 58% 18% Hoạt động chuyên mô, khoa học cơng nghệ Các ngành khác 2.2 Q trình chuẩn bị điều kiện cho phát triển bền vững kinh tế nƣớc ta từ đến 2025, tầm nhìn đến 2030 Giải vấn đề việc làm bối cảnh COVID – 19: Tỷ lệ thất nghiệp tăng cao đại dịch COVID-19 Trong tháng đầu năm 2021, nước có 1,3 triệu lao động thất nghiệp Trước tình hình đó, Nhà nước có sách hỗ trợ cho doanh nghiệp, đồng thời tạo việc làm, nâng cao thu nhập bền vững đẩy nhanh tiêm phủ vaccine cho người lao động bảo đảm chuỗi cung ứng nhân lực không bị “đứt gãy”.9 Nguồn: Theo chuyên mục Kinh tế - Báo Nhân dân & Tạp chí Cộng sản ngày 13/12/2021 Nguồn: Theo số liệu từ Bộ Kế hoạch Đầu tƣ & Tổng cục Thống kê ngày 7/1/2022 Nguồn: Theo số liệu Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam – 25/10/2021 12 Phát triển có chọn lọc ngành cơng nghiệp đại: Đầu tư cho phát triển công nghiệp ngày mở rộng, đặc biệt ngành phân phối toàn cầu (CN chế biến, CN sạch, CN sinh học, CN môi trường) Chuẩn bị tiềm lực khoa học – công nghệ hạ tầng ICT: Tiềm lực khoa học - công nghệ nước ta tăng cường phát triển Cơ chế quản lí khoa học cơng nghệ bước đổi mới; trình độ nhận thức ứng dụng khoa học công nghệ ngày nâng cao Chính phủ xác định ICT ngành đóng góp cho phát triển thực sách hỗ trợ đầu tư tạo hội cho chuyên viên ICT.10 Về chuyển giao công nghệ chuyển đổi số: Hoạt động CGCN ngày trở nên phong phú với nhiều phương thức khác nhau: qua dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài, hoạt động đầu tư nước đầu tư người Việt Nam định cư nước Về chuyển đổi số, doanh nghiệp đưa sản phẩm, ứng dụng để chuẩn bị tri thức khoa học, quản trị tri thức số Giải vấn đề dân số & nâng cao dịch vụ chăm sóc sức khỏe, y tế: Chất lượng dân số cải thiện nhiều mặt.Tuổi thọ trung bình nước năm 2020 73,7 (tăng 0,1 tuổi so với năm 2019: 73,6) Tình trạng suy dinh dưỡng, tử vong giảm mạnh Dịch vụ chăm sóc sức khoẻ , y tế ngày nâng cao, nước ta thúc đẩy chương trình “y tế số hoá”, nghiên cứu vắc – xin để chủ động phịng dịch.11 Biểu đồ 3: Tuổi thọ bình qn người Việt Nam (1989 - 2020) 72.8 75 73.6 73.7 68.2 70 65.2 Tuổi thọ bình quân 65 60 1989 10 11 1999 2009 2019 2020 Nguồn: Theo Bộ Công Thƣơng Việt Nam ictvietnam.vn Nguồn: Theo Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam & Ngân hàng Thế giới Việt Nam 13 Đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế: Việt Nam chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng, tồn diện , đa phương hóa quan hệ đối ngoại với đối tác tổ chức giới 2.3 Đánh giá trình tăng trƣởng phát triển kinh tế nƣớc ta điều kiện 2.3.1 Đánh giá thành tựu đạt đƣợc Trong thời gian qua, nước ta đạt mục tiêu tăng trưởng kinh tế nhanh, ổn định bền vững; cấu ngành kinh tế có chuyển dịch tích cực; đưa Việt Nam phát triển gắn liền với kinh tế tri thức, tiến tới thu hẹp khoảng cách với nước phát triển Đơ thị hố nước ta diễn liên tục mạnh mẽ, thu hẹp khoảng cách thành thị nông thôn, đời sống người ngày cải thiện Tăng trưởng kinh tế gắn kết hài hồ với phát triển văn hố, xây dựng người, tiến cơng xã hội Kiểm sốt tốt dịch bệnh tạo điều kiện cho phục hồi phát triển kinh tế xã hội Hệ thống pháp luật, chế sách, quản lý nhà nước ngày hồn thiện, cơng tác an sinh xã hội ln quan tâm Hội nhập quốc tế sâu rộng, vị ngày nâng cao 2.3.2 Đánh giá hạn chế Chuyển dịch cấu lao động nước ta chậm; kinh tế dựa nhiều vào ngành sử dụng lao động giá rẻ khai thác tài nguyên thiên nhiên Tỷ lệ thất nghiệp xu hướng gia tăng Chất lượng nguồn nhân lực nước ta nhiều hạn chế, tỷ lệ lao động độ tuổi qua đào tạo thấp, chưa đáp ứng yêu cầu chuyển đổi sang kinh tế số Việt Nam có 14 thiếu hụt nguồn nhân lực chất lượng cao, nhân lực công nghệ thông tin truyền thông Năng suất, hiệu quả, sức cạnh tranh kinh tế, doanh nghiệp nhiều sản phẩm Việt Nam cịn thấp Nền cơng nghiệp có bước phát triển, quy mơ cịn nhỏ, trình độ chưa cao Đội ngũ cán khoa học công nghệ Việt Nam tăng số lượng thấp so với nước khu vực Thể chế kinh tế Việt Nam cịn chưa hồn thiện Hiệu chuyển giao công nghệ từ doanh nghiệp FDI thấp 2.4 Nguyên nhân xảy hạn chế Một là, thể chế kinh tế thị trường chưa thực hoàn thiện để theo kịp với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội đất nước Hai là, việc huy động hiệu sử dụng nguồn lực cho phát triển hạn chế; trình tái cấu kinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng gặp nhiều khó khăn; lĩnh vực an sinh xã hội, văn hóa mơi trường cịn nhiều bất cập Ba là, hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông chưa xây dựng đồng đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế đất nước Bốn là, tác động khủng hoảng tài suy thối kinh tế giới Năm là, hội nhập kinh tế quốc tế có đóng góp to lớn cho phát triển kinh tế - xã hội chưa mang lại kết mong đợi 15 CHƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HIỆU QUẢ TĂNG TRƢỞNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NỀN KINH TẾ VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN MỚI 3.1 Các biện pháp cụ thể Để thực hoá mục tiêu phấn đấu đưa Việt Nam trở thành nước phát triển có cơng nghiệp đại, thu nhập trung bình cao vào năm 2030, nước ta cần thực biện pháp cụ thể sau: Thứ nhất, cần tiếp tục đổi phương thức lãnh đạo, hoàn thiện hệ thống luật pháp chế sách phù hợp với kinh tế thị trường đại, tạo lập mơi trường kinh doanh minh bạch, bình đẳng, thơng thống ổn định Đổi quản trị nhà nước, nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý Thứ hai, hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa theo hướng đại, đồng hội nhập Ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm cân đối lớn Thứ ba, kiểm soát hiệu dịch COVID-19, vừa phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội vừa tập trung tháo gỡ khó khăn sản xuất, kinh doanh Thứ tư, cần điều chỉnh cấu ngành kinh tế theo hướng đại, gắn với đổi mơ hình tăng trưởng từ chiều rộng sang chiều sâu, nâng cao suất, hiệu sức cạnh tranh ●Về công nghiệp: Phát triển sản phẩm cơng nghiệp có lợi cạnh tranh, áp dụng công nghệ Phát triển mạnh công nghiệp chế biến, khí, cơng nghiệp sinh học mơi trường; xây dựng khu công nghiệp công nghệ cao 16 ●Về nông nghiệp: Nâng cao chất lượng sản phẩm, đẩy nhanh CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn, sử dụng công nghệ sinh học làm gia tăng mặt hàng nông – lâm - thủy sản ●Về dịch vụ: Tập trung phát triển ngành dịch vụ mũi nhọn, có lợi du lịch, hàng khơng; đại hố dịch vụ tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, logistics,… Thứ năm, trọng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, xây dựng kết cấu hạ tầng đồng với cơng trình đại Tập trung nghiên cứu phát triển khoa học công nghệ; đổi chế phân bố sử dụng nguồn lực tài chính; Thứ sáu, thúc đẩy xuất nhập khẩu, phát triển hạ tầng thương mại gắn với đa dạng hố mơ hình phân phối đại Thứ bảy, kịp thời ban hành sách hỗ trợ cá nhân, doanh nghiệp khó khăn COVID-19 Bảo đảm an sinh xã hội, ổn định thị trường lao động, nâng cao thu nhập, đời sống cho người dân Thứ tám, đẩy mạnh chuyển đổi số giáo dục; phát triển mạnh mẽ hệ sinh thái khởi nghiệp sáng tạo quốc gia.Thúc đẩy hoạt động thương mại điện tử, ưu tiên, khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào ngành, lĩnh vực sản phẩm công nghệ cao Cuối cùng, thực tốt cơng tác quốc phịng, an ninh, nâng cao hiệu hội nhập quốc tế nhằm thu hút FDI cơng nghệ sạch, từ nâng cao vị lực cạnh tranh Việt Nam trường quốc tế 3.2 Liên hệ với nhận thức trách nhiệm sinh viên Hiện nay, nước ta đẩy mạnh công tăng trưởng phát triển bền vững kinh tế, thực mục tiêu phấn đấu đến năm 2030 đưa Việt Nam trở thành nước phát triển, thu nhập trung bình cao Trong bối cảnh đó, bên cạnh vai trị lãnh đạo Đảng cần có đồng lịng, ủng hộ góp 17 sức nhân dân nhiệm vụ xây dựng, bảo vệ phát triển kinh tế - xã hội đất nước chung toàn dân tộc trách nhiệm công dân Việt Nam Đặc biệt sinh viên – chủ nhân tương lai đất nước, có vai trị định đến thành bại nghiệp cách mạng, đổi Tổ quốc sau Là sinh viên Học viện Ngân Hàng, công dân nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa, để đáp ứng yêu cầu tiến trình hội nhập quốc tế phát triển kinh tế đất nước điều kiện mới, thân em cần trang bị cho tảng tri thức phong phú, suy nghĩ tiến bộ, giới quan đắn để nhanh chóng bắt kịp với biến chuyển kinh tế giới, để nhận thức rõ thời cơ, thách thức xu toàn cầu hố Để đạt điều đó, em cần không ngừng học tập nghiên cứu sáng tạo, học hỏi, tiếp thu kiến thức Bên cạnh đó, em nhận thấy thân cần rèn luyện cho phẩm chất tốt đẹp, ý thức kỷ luật cao, tác phong học tập chủ động, tích cực Ngồi ra, em bạn sinh viên cịn góp sức cho đất nước thơng qua việc làm thiết thực: tích cực tham gia vào hoạt động nghiên cứu khoa học hướng dẫn giảng viên; dự án khoa học tri thức quan địa phương, nhà nước tổ chức,… Cuối cùng, sinh viên cần tích cực tham gia vào cơng tác tuyên truyền, học tập làm theo chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, kiên đấu tranh chống lại việc làm sai trái làm cản trở trình tăng trưởng phát triển bền vững kinh tế Việt Nam sau 18 KẾT LUẬN Từ việc nghiên cứu đặc trưng nước phát triển ảnh hưởng chúng đến tăng trưởng phát triển quốc gia này, ta khẳng định để khỏi tình trạng nghèo đói, thu hẹp dần khoảng cách với nước phát triển giới nước phát triển có đường chuẩn bị cho điều kiện cần thiết để nỗ lực tăng trưởng phát triển kinh tế Bên cạnh đó, việc phân tích, đánh giá thực trạng tăng trưởng phát triển kinh tế Việt Nam năm gần qua số cụ thể giúp cho ta có nhìn rõ thời cơ, thách thức, thành tựu, hạn chế “chỗ đứng” kinh tế nước ta trường quốc tế KHUYẾN NGHỊ Về phía Nhà nƣớc: cần trọng định hướng, đào tạo cho sinh viên theo chuẩn nghề nghiệp, học vấn, nâng cao kỹ nghề nghiệp hệ sinh viên chủ nhân đất nước sau này, cần trang bị đầy đủ nhận thức, lĩnh trị, trình độ học vấn, chun mơn Về phía cơng dân: Bên cạnh quan tâm kịp thời sách Nhà nước, người dân Việt Nam cần kiên trì, tâm phấn đấu, khơng ngừng đổi sáng tạo hồn thiện để góp phần vào nghiệp chung đất nước sau 19 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Trần Bình Trọng (2012), Giáo trình Lịch sử học thuyết kinh tế, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội GS.TS Mai Ngọc Cường (2016), Giáo trình Lịch sử học thuyết kinh tế, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội PGS.TS Trần Việt Tiến (2017), Giáo trình Lịch sử học thuyết kinh tế, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Học viện Ngân Hàng (2020), Tài liệu học tập tập thực hành Lịch sử học thuyết kinh tế, Lưu hành nội bộ, Hà Nội Michael Todaro & Stephen C.Smith (1993), Economic Development, NXB Pearson, Anh Trang Web Tổng cục Thống kê (www.gso.gov.vn) Báo điện tử - Đảng Cộng sản Việt Nam (dangcongsan.vn) Tạp chí Cộng sản (tapchicongsan.org.vn) Các trang Web WTO, IMF & The World Bank In Vietnam 10 Báo điện tử VOV, Chuyên mục Kinh tế Thế giới ... Tiến (2017), Giáo trình Lịch sử học thuyết kinh tế, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Học viện Ngân Hàng (2020), Tài liệu học tập tập thực hành Lịch sử học thuyết kinh tế, Lưu hành nội bộ, Hà... Trần Bình Trọng (2012), Giáo trình Lịch sử học thuyết kinh tế, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội GS.TS Mai Ngọc Cường (2016), Giáo trình Lịch sử học thuyết kinh tế, NXB Chính trị quốc gia, Hà... đường lối Đảng Cộng Sản Việt Nam tăng trưởng phát triển kinh tế Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu chuyên ngành Lịch sử học thuyết kinh tế - phương pháp vật biện chứng phương pháp tiếp cận hệ

Ngày đăng: 06/06/2022, 13:18

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

(Nguồn: Theo Báo cáo tình hình kinh tế – xã hội quý IV và năm 2021 của Tổng cục Thống kê)  - Tiểu luận môn lịch sử các học thuyết kinh tế (29)
gu ồn: Theo Báo cáo tình hình kinh tế – xã hội quý IV và năm 2021 của Tổng cục Thống kê) (Trang 11)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w