Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
583,05 KB
Nội dung
MỤCLỤC Trang MỞ ĐẦU…………………………………………………………… …1 Lý chọn đề tài …………………………………………………….…2 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu………………………….1 1.3 Phương pháp nghiên cứu…………………………………………………….1 1.4 Mục đích đề tài………………………………………………… 1.5 Những điểm sáng kiến kinh nghiệm……………………… 2.NỘI DUNG………………………………………………………………… 2 Hệ thống kiến thức trọng tâm…………………………………… 2.1.1 Khái quát hô hấp thực vật………………………………….…………2 2.1.2.Con đường hô hấp thực vật………………………………………………2 2.1.3 Hô hấp sáng ……………………………………………………………….3 2.1.4 Hệ số hô hấp……………………………………………………………… 2.2 Mối quan hệ hô hấp với môi trường vấn đề bảo quản nông sản…….4 2.2.1 Mối quan hệ hô hấp với môi trường………………………… 2.2.2 Hô hấp vấn đề bảo quản nông sản……………………….………….…4 2.3 Hệ thống câu hỏi củng cố kiến thức có hướng dẫn……………………….4 2.3.1 Hệ thống câu hỏi tự củng cố kiến thức có hướng dẫn……….…… …… 2.3.2 Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan thường gặp…………….…….10 2.3.3.Hệthống câu hỏi trắc nghiệm tự luyện…………………… … 12 2.4.Hiệu sáng kiến kinh nghiệm……………………………………….17 KẾT LUẬ VÀ KIẾN NGHỊ…………………………………………… …18 3.1 Kết luận…………………………………………………………… ……… 18 3.2 Đề nghị……………………………………………………………… 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO 21 1 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Sinh học môn khoa học thực nghiệm có tính lý luận thực tiễn cao Muốn học tốt Sinh học người học phải nắm vững chất môn Sinh học chế, tượng, trình,….đồng thời vận dụng kiến thức để giải vấn đề đặt thực tiễn lập luận trả lời câu hỏi liên quan từ dễ đến khó Trong năm gần đây, đề thi THPT Quốc gia, đề thi chọn học sinh giỏi mảng kiến thức về“ chuyển hóa vật chất lượng thực vật” sinh học 11 chiếm phần quan trọng đề thi Song kiến phần nhiều kiến thức trừu tượng ,khó học,khó nhớ, người học phải hiểu chất trả lời Đặc biệt, kiến thức phần hô hấp thực vật thường xuyên xuất đề thi Các tài liệu tham khảo nhiều tính hệ thống lại khơng cao , gây khó khăn cho việc ôn tập kiến thức học sinh, đồng thời học sinh chưa vận dụng kiến thức để giải vấn đề đặt thực tiễn Xuất phát từ lý trên, lựa chọn đề tài sáng kiến kinh nghiệm (SKKN) "Xây dựng hệ thống câu hỏi hơ hấp thực vật – Sinh học 11, nhằm nâng cao chất lượng ôn thi học sinh giỏi cấp ôn thi tốt nghiệp THPT" 1.2 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu - Do khuôn khổ thời gian có hạn nên sáng kiến kinh nghiệm (SKKN) xây dựng câu hỏi tự luận trắc nghiệm hô hấp thực vật - Sinh học 11 - SKKN áp dụng để ôn luyện cho HSG cấp Tỉnh ôn thi tốt nghiệp THPT 1.3 Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu tài liệu - Thực nghiệm qua tiết dạy bồi dưỡng HSG cấp Tỉnh ôn thi tốt nghiệp THPT 1.4 Mục đích đề tài: - Bố cục đề tài hệ thống hóa kiến thức phần trọng tâm Sinh lí học thực vật để người học hiểu cách tổng quan phần - Sau phần có câu hỏi từ dễ khó giúp người học vận dụng kiến thức giải đáp từ vận dụng để giải vấn đề liên quan khác 1.5 Những điểm sáng kiến kinh nghiệm - Nội dung SKKN hệ thống kiến thức mảng kiến thức hô hấp thực vật - Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan tự luận tất mức độ từ nhận biết đến vận dụng cao nhằm giúp học sinh nắm vững kiến thức để giải vấn đề liên quan Nội dung 2.1 Hệ thống kiến thức trọng tâm 2.1.1 Khái quát hô hấp thực vật -Khái niệm: Hơ hấp q trình oxi hoá hợp chất hữu thành CO2 H2O, đồng thời giải phóng lượng cần thiết cho hoạt động sống thể - Phương trình tổng quát : C6H12O6 + 6O2 6CO2 + 6H2O + Năng lượng (ATP + nhiệt) -Vai trị q trình hơ hấp + Hơ hấp xem q trình sinh lí trung tâm xanh, có vai trị đặc biệt quan trọng trình trao đổi chất chuyển hố lượng +Phần lượng hơ hấp thả dạng nhiệt cần thiết để trì nhiệt độ thuận lợi cho hoạt động sống thể +Thơng qua q trình hơ hấp, lượng hoá học tự dạng ATP giải phóng từ hợp chất hữu lượng ATP sử dụng cho trình sống thể: trình trao đổi chất, trình hấp thụ vận chuyển chủ động chất, trình vận động sinh trưởng, trình phát sinh quang học,… phân tử glucozo hô hấp hiếu khí giải phóng 38 ATP, thể thực vật thu gần 50% lượng có phân tử glucozo + Trong giai đoạn trình hơ hấp, nhiều sản phẩm trung gian hình thành sản phẩm trung gian lại đầu mối trình tổng hợp nhiều chất khác thể Với vai trị này, hơ hấp xem trình tổng hợp mặt lượng lẫn vật chất 2.1.2.Con đường hô hấp thực vật: - Phân giải kị khí (đường phân lên men) - Phân giải hiếu khí (đường phân hơ hấp hiếu khí) a Các đường hơ hấp thực vật NỘI DUNG PHÂN GIẢI KỊ KHÍ Nhu cầu O2 Khơng có ơxi Vị trí xảy Các giai đoạn sản phảm Hiệu lượng b PHÂN KHÍ Có ơxi GIẢI HIẾU Tế bào chất Tế bào chất ty thể Gồm giai đoạn: Gồm giai đoạn: - Đường phân: Tạo - Đường phân: Tạo axit axit Piruvic ATP Piruvic ATP - Lên men: Tạo rượu - Chu trình Crep êtilic CO2 axit - Chuỗi chuyền e: Tạo lactic CO2, H2O, 36 ATP ATP 38 ATP Phân giải hiếu khí: Điểm phân biêt Đường phân Chu trình crep Vị trí Ngun liệu Tế bào chất Glucozo Chất ty thể Axit piruvic Sản phẩm Axit piruvic Năng lượng ATP 2.1.3 Hô hấp sáng : CO2, NADH, FADH2 ATP Chuỗi truyền điện tử Màng ty thể NADH, FADH2 CO2, H2O 34 TP a Khái niệm: Quá trình hấp thụ O2 giải phóng CO2 ngồi sáng b Điều kiện: cường độ ánh sáng cao, CO cạn kiệt, lục lạp thực vật c3, O2 tích lũy nhiều (khoảng gấp 10 lần CO2) c Vị trí: lục lạp, peroxixom, ti thể d Đặc điểm : xảy đồng thời với quang hợp, không tạo ATP, tiêu hao sản phẩm QH (30-50%) 2.1.4 Hệ số hô hấp Hệ số hô hấp tỉ số số phân tử CO2 thải số phân tử O2 hút vào hơ hấp RQ Của nhóm cacbonhidrat q RQ nhóm lipit, protein thường 1 Ý nghĩa hệ số hô hấp cho biết nguyên liệu hô hấp nhóm chất sở đánh giá tình trạng hơ hấp tình trạng 2.2 Mối quan hệ hô hấp với môi trường vấn đề bảo quản nông sản: 2.2.1 Mối quan hệ hô hấp với môi trường a Nước:tỉ lệ thuận với cường độ hô hấp b Nhiệt độ: cương độ hô hấp tăng đạt nhiệt độ tối ưu, nhiệt độ tối ưu cường độ hô hấp giảm c Nồng độ O2:tỉ lệ thuận với cường độ hô hấp d Nồng độ CO2: tỉ lệ nghịch với cường độ hô hấp e ngun tố khống: có ảnh hưởng đến cường độ quang hợp => hô hấp chịu ảnh hưởng môi trường Điều chỉnh yếu tố môi trường biện pháp bảo quản nông sản 2.2.2 Hô hấp vấn đề bảo quản nông sản Để bảo quản nông sản tốt ta cần: + Làm giảm lượng nước: phơi, sấy khô + Giảm nhiệt độ: Bảo quản tủ lạnh, để nơi mát + Tăng hàm lượng CO2 :bơm CO2 vào buồng bảo quản 2.3 Hệ thống câu hỏicủng cố kiến thức có hướng dẫn 2.3.1 Hệ thống câu hỏi tự củng cố kiến thức có hướng dẫn Câu 1.( HSGVĩnh Phúc - 2016) Hệ số hơ hấp gì? Tính hệ số hô hấp axit stêaric (C 18H36O2)? Ý nghĩa nghiên cứu hệ số hô hấp? Hướng dẫn: * Hệ số hô hấp (RQ): tỉ số số phân tử CO thải số phân tử O lấy vào hô hấp a Tại khơng có hơ hấp sáng, thực vật C có suất cao cịn thực vật CAM có suất thấp hơn? * Hệ số hơ hấp axit stêaric: C18H36O2 + 26O2 = 18CO2 + 18H2O => RQ = 0,69 * Ý nghĩa nghiên cứu hệ số hô hấp: - Cho biết nguyên liệu hơ hấp nhóm chất qua đánh giá tình trạng hơ hấp - Có biện pháp bảo quản nơng sản chăm sóc trồng phu hợp Câu (HSG Vĩnh Phúc - 2017) Hướng dẫn: a.Hệ số hơ hấp gì? Xét cung số ngun tử C dầu thực vật hay mỡ động vật có hệ số hơ hấp cao hơn? Giải thích a – Hệ số hô hấp tỉ số số phân tử CO giải phóng với số phân tử oxi tiêu thụ ơxi hồn tồn ngun liệu hô hấp xác định - Với cung số nguyên tử C dầu thực vật có hệ số hơ hấp cao mỡ động vật dầu thực vật axit béo khơngno oxi hóa cần O so với mỡ động vật Câu ( HSG Vĩnh Phúc - 2018) Hướng dẫn: Chuỗi chuyền electron hô hấp tế bào sinh vật nhân sơ khác với chuỗi chuyền electron hô hấp tế bào sinh vật nhân thực điểm nào? Chuỗi chuyền electron hô hấp tế bào sinh vật nhân sơ khác với chuỗi chuyền electron hô hấp tế bào sinh vật nhân thực điểm sau: - Về vị trí: Ở sinh vật nhân sơ chuỗi chuyền electron nằm màng sinh chất, sinh vật nhân thực chuỗi chuyền electron nằm màng ti thể - Về chất mang (chất truyền điện tử): Ở sinh vật nhân sơ, chất mang đa dạng so với sinh vật nhân thực nên chúng thích nghi với nhiều loại mơi trường - Về chất nhận electron cuối cung: Ở sinh vật nhân sơ, chất nhận điện tử cuối cung khác nhau, nitrat, sunfat, ơxi, fumarat dioxitcacbon (oxi liên kết), sinh vật nhân thực chất nhận ôxi phân tử ()2) Câu 4(HSG Nghệ An 2018): Hô hấp thực vật gì? Viết phương trình nêu vai trị hô hấp thực vật Hướng dẫn: - Khái niệm: Hơ hấp thực vật q trình chuyển đổi lượng tế bào sống, phân tử carbonhidrat bị phân giải thành CO nước, đồng thời giải phóng lượng, phần lượng tích luỹ ATP - Phương trình tổng quát: C6H12O6 + 6O2 6CO2 + 6H2O + lượng (nhiệt + ATP) - Vai trị hơ hấp thể thực vật: + Năng lượng thải dạng nhiệt cần thiết để trì nhiệt độ thuận lợi cho hoạt động sống thể + Năng lượng tích luỹ ATP dung để:vận chuyển vật chất cây, sinh trưởng, tổng hợp chất hữu cơ, sửa chữa hư hại tế bào … + Tạo nhiều sản phẩm trung gian nguyên liệu tổng hợp nhiều chất khác thể Câu 5(HSG Hà Tĩnh- 2018): Phân tích cấu tạo ti thể phu hợp với chức hô hấp Hướng dẫn: - Màng gấp nếp tạo thành mấu lồicó dạng hình nấm gọi oxixom tăng diện tích tăng hiệu chuyển hóa lượng - Trên oxixom chứa nhiều enzim hô hấp tăng hiệu tổng hợp ATP Câu 6( HSG Thái Bình -2019): a Trình bày giai đoạn hô hấp thực vật b Nêu khác hơ hấp hiếu khí q trình lên men thực vật b Quang hợp hơ hấp có mối quan hệ nào? Hướng dẫn: a Các giai đoạn q trình hơ hấp thể thực vật gồm: - Giai đoạn đường phân xảy chất tế bào pha phân giải kị khí chung cho hơ hấp kị khí(lên men) hơ hấp hiếu khí Đó q trình phân giải phân tử glucôzơ đến axit piruvic (từ phân tử glucôzơ hình thành nên phân tử axit piruvic) - Nếu khơng có ơxi, axit piruvic chuyển hố theo đường hơ hấp kị khí (lên men) tạo rượu êtilic kèm theo giải phóng CO 2, lên men lactic, xuất sản phẩm lên men axit lactic, khơng giải phóng ơxi Hơ hấp kị khí khơng tích luỹ thêm lượng ngồi phân tử ATP hình thành chặng đường phân - Khi có ơxi, sản phẩm đường phân axit piruvic di chuyển vào chất ti thể, bị ơxi hố loại CO , hình thành nên axêtin côenzimA + Chất di chuyển vào chu trình Crep chất ti thể Qua chu trình Crep thêm phân tử CO bị loại, phân tử axit piruvic (1/2 phân tử glucơzơ) bị ơxi hố hồn tồn qua vịng chu trình Crep + Các H+ e- tách khỏi chất hô hấp truyền đến chuỗi truyền điện tử hô hấp( NAD, FAD, ) phân bố màng ti thể Như vậy, chu trình Crep khung bon từ nguyên liệu hô hấp(axit piruvic) bị bẻ gãy hồn tồn, giải phóng phân tử CO2; chuỗi truyền điện tử H+ tách khỏi axit piruvic chu trình Crep truyền đến chuỗi truyền điện tử màng ti thể đến ôxi để tạo phân tử H2O tích luỹ 36 ATP b Phân biệt Hơ hấp hiếu khí Lên men - Cần oxy - Không cần - xảy tế bào chất ti thể - xảy tế bào chất - Có chuổi truyền electron - Khơng có - Sản phẩm cuối: hợp chất vô - SP cuối cung hợp chất CO2 H2O hữu cơ: axit lactic, rượu etilic - Tạo nhiều lượng - Ít lượng hơn(2ATP) (36ATP) c Quan hệ hơ hấp quang hợp: q trình phụ thuộc lẫn nhau, quang hợp tiền đề hô hấp ngược lại: - Sản phẩm quang hợp (C6H12O6 + O2) nguyên liệu hô hấp chất oxi hố hơ hấp - Sản phẩm hô hấp (CO2 + H2O) nguyên liệu để tổng hợp nên C6H12O6 giải phóng oxi quang hợp Câu 7(HSG Nghệ An-2019): a Trình bày hơ hấp sáng thực vật: nguồn gốc nguyên liệu hô hấp sáng, xảy nhóm thực vật nào, diễn bào quan nào? b Vì nói : Hơ hấp sáng gắn liền với nhóm thực vật C3 Hướng dẫn: a - Nguyên liệu (axit glicolic) hô hấp sáng từ ribulôzơ – 1,5 – diphôtphat - Hơ hấp sáng xảy nhóm thực vật C cường độ ánh sáng cao, bào quan lục lạp, peroxixom ti thể b Vì - Thực vật C3 nhóm ơn đới cận nhiệt đới, điều kiện ánh sáng cao nhiệt độ cao để tiết kiệm nước cách giảm độ mở khí khổng làm cho trao đổi khí qua khí khổng gặp khó khăn: Giảm hàm lượng CO từ ngồi khơng khí vào gian bào O2 từ gian bào ngồi khơng khí - Kết tỉ lệ CO2/O2 giảm mạnh hàm lượng O cao kích thích enzim Rubisco hoạt động theo hướng oxh, phân giải RiDP thành APG AG APG vào quang hợp AG (axit glicolic) ngun liệu hơ hấp sáng Q trình xảy nhóm thực vật C3 Câu 8: Trong tế bào thực vật có hai bào quan thực việc tổng hợp ATP a Đó hai bào quan nào? b Điều kiện để tổng hợp ATP hai bào quan c Nêu khác nguồn lượng cung cấp cho trình tổng hợp ATP hai bào quan Hướng dẫn: a Đó lục lạp ti thể b Điều kiện để tổng hợp ATP hai bào quan chênh lệch nồng độ H + hai phía màng c Nguồn lượng cung cấp cho trình tổng hợp ATP lục lạp lượng ánh sáng, ti thể lượng hoạt hóa Câu 9: Q trình hơ hấp nội bào diễn theo giai đoạn Hãy cho biết: a Nơi diễn ra, nguyên liệu, sản phẩm b Mối quan hệ giai đoạn chu trình Crep với chuỗi truyền e Hướng dẫn: a Giai đoạn Nơi diễn Nguyên liệu Sản phẩm Đường phân Tế bào chất Glucozo, NAD, Axit pyruvic, ADP, Pvc ATP, NADH Chu trình Crep Chất ti thể Axetyl coA, ATP, NADH, Chuỗi truyền e NAD, FAD, FADH2, CO2 ADP, Pvc, H2O Màng ti NADH, FADH2, NAD, FAD, ATP, thể O2, ADP, Pvc H2O b Mối quan hệ - Chu trình Crep sử dụng NAD, FAD chuỗi truyền e tạo - Chuỗi truyền e sử dụng NADH FADH2 chu trình Crep tạo Câu 10: a Tại trình bảo quản nông sản, thực phẩm, rau người ta phải khống chế cho cường độ hô hấp mức tối thiểu? b Tại không để rau ngăn đá tủ lạnh? Hướng dẫn: a Duy trì cường độ hơ hấp nơng sản, nơng phẩm, rau mức tối thiểu để cho hao hụt xảy mức thấp hơ hấp trình phân giải chất hữu dự trữ sản phẩm b Rau để ngăn đá tủ lạnh q trình hơ hấp dừng lại sản phẩm bị chết biến chất Câu 11: a Hệ số hơ hấp gì? Có nhận xét hệ số hơ hấp hạt họ lúa hạt hướng dương trình nảy mầm? b Tính lượng thu giai đoạn q trình hơ hấp oxi hóa hết 18g glucozo? Hướng dẫn: a.- Hệ số hô hấp (RQ) tỉ số số phân tử CO2 thải số phân tử oxi lấy vào hô hấp - Trong trình nảy mầm họ lúa, chất dự trữ chủ yếu đường hệ số hô hấp gần + Ở hạt hướng dương giàu chất béo, biến đổi hệ số hô hấp phức tạp: giai đoạn đầu hệ số hô hấp xấp xỉ hạt sử dụng đường để hơ hấp, sau hệ số hơ hấp giảm xuống 0,3 – 0,4 hạt sử dung nguyên liệu chất béo, hệ số hô hấp lại tăng lên gần đường bắt đầu tích lũy b Tính hệ số hơ hấp 18g glucozo ứng với 0,1mol => có 0,1 * 6,02.1023 phân tử 10 - Đường phân từ phân tử glucozo tạo ATP - Nếu khơng có oxi từ glucozo tạo 2ATP - Nếu có oxi chu trình Creps tạo ATP - Chuỗi chuyền electron tạo 34 ATP Câu 12: Chứng minh mối liên quan chặt chẽ trình hơ hấp với q trình dinh dưỡng khống trao đổi nitơ Con người vận dụng hiểu biết mối quan hệ vào thực tiễn trồng trọt nào? Hướng dẫn: - Mối liên quan chặt chẽ q trình hơ hấp với q trình dinh dưỡng khống trao đổi nitơ: + Hơ hấp giải phóng lượng dạng ATP, tạo hợp chất trung gian axit hữu + ATP hợp chất liên quan chặt chẽ với q trình hấp thụ khống nitơ, q trình sử dụng chất khống q trình biến đổi nitơ - Ứng dụng thực tiễn: + Khi trồng cây, người ta phải xới đất, làm cỏ sục bun với mục đích tạo điều kiện cho rễ hơ hấp hiếu khí + Hiện người ta ứng dụng phương pháp trồng không cần đất: trồng dung dịch (Thuỷ canh), trồng không khí (Khí canh) để tạo điều kiện tối ưu cho hơ hấp hiếu khí rễ Câu 14: Nêu phương pháp để xác định nhiều hạt lúa nảy mầm chưa nảy mầm Hướng dẫn: * Xác định nhiều hạt lúa nảy mầm chưa nảy mầm - Phương pháp 1: Lấy nhúm hạt cho vào bình kín dẫn khí từ bình vào cốc chứa dung dịch nước vơi Ca(OH)2 Khí từ bình làm dung dịch nước vơi vẩn đục bình chứa hạt nảy mầm Vì Ca(OH)2 + CO2 (sinh hạt hô hấp) CaCO3 kết tủa - Phương pháp 2: Cho nhúm hạt vào hai hộp xốp cách nhiệt Cắm nhiệt kế vào nhúm hạt theo dõi nhiệt độ Hộp xốp nhiệt độ tăng hộp xốp chứa hạt nảy mầm hơ hấp trình tỏa nhiệt 2.3.2 Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan thường gặp 11 Câu 1( MH - 2018): Để tìm hiểu q trình hơ hấp thực vật, bạn học sinh làm thí nghiệm theo quy trình với 50g hạt đậu nảy mầm, nước vôi dụng cụ thí nghiệm đầy đủ Nhận định sau đúng? A Thí nghiệm thành cơng tiến hành điều kiện khơng có ánh sáng B Nếu thay hạt nảy mầm hạt khơ kết thí nghiệm khơng thay đổi C Nếu thay nước vơi dung dịch xút kết thí nghiệm giống sử dụng nước vôi D Nước vơi bị vẩn đục hình thành CaCO3 Câu 2( THPTQG -2018) Để phát hô hấp thực vật, nhóm học sinh tiến hành thí nghiệm sau: Dung bình cách nhiệt giống đánh số thứ tự 1, 2, 3, Cả bình đựng hạt giống lúa: Bình chứa kg hạt nhú mầm, bình chứa kg hạt khơ, bình chứa kg hạt nhú mầm luộc chín bình chứa 0,5 kg hạt nhú mầm Đậy kín nắp bình để Biết điều kiện khác bình phu hợp với thí nghiệm Theo lý thuyết, có dự đốn sau kết thí nghiệm? I Nhiệt độ bình tăng II Nhiệt độ bình cao III Nồng độ O2 bình bình giảm IV Nồng độ O2 bình tăng A B C D Câu 4(MH -2019) : Có thể sử dụng hóa chất sau để phát q trình hơ hấp thực vật thải khí CO2? A Dung dịch NaCl B Dung dịch Ca(OH)2 C Dung dịch KCl D Dung dịch H2SO4 Câu 5(THPTQG -2019) Hình bên mơ tả thời điểm bắt đầu thí nghiệm phát hơ hấp thực vật Thí nghiệm thiết kế chuẩn quy định Dự đoán sau sai kết thí nghiệm? A Nồng độ ôxi ống chứa hạt nảy mầm tăng lên nhanh B Giọt nước màu ống mao dẫn chuyển dịch sang vị trí số 4, 3, C Nhiệt độ ống chứa hạt nảy mầm tăng lên D Một lượng vôi xút chuyển thành canxi cacbonat Câu ( MH -2020) Khi nói ảnh hưởng nhân tố mơi trường đến q trình hơ hấp hiếu khí thực vật, phát biểu sau sai? 12 A Nhiệt độ môi trường ảnh hưởng đến hô hấp thực vật B Các loại hạt khơ hạt thóc, hạt ngơ có cường độ hơ hấp thấp C Nồng độ CO2 cao ức chế q trình hơ hấp D Trong điều kiện thiếu ôxi, thực vật tăng cường trình hô hấp hiếu khí Câu 7( THPTQG-2020): Loại nơng phẩm sau thường phơi khô để giảm cường độ hô hấp q trình bảo quản? A Cây mía B.Hạt cà phê C Quả cam D Quả dưa hấu Câu (THPTQG2020):Loạinơngphẩmnàosauđâythườngđượcphơikhơđểgiảmcườngđộh ơhấptrongqtrình bảoquản? A.Câymía B.Hạtcàphê C.Quảcam D Quả dưahấu Câu ( HSGThanh Hóa- 2021)Khi nói hơ hấp thực vật c3 phát biểu sau đúng? A Phân giải hiếu khí gồm đường phân lên men B Trong q trình hơ hấp tạo nhiều chất hữu khác mhau C.Qua trình phân giải kị khí khơng tạo ATP D Cây khơng sinh trưởng khơng xảy q trình hơ hấp Câu 10 ( THPTQG-2021)Để tìm hiểu q trình hơ hấp thực vật, nhóm học sinh bố trí thí nghiệm hình bên Dự đốn sau kết thí nghiệm này? A Nước vơi ống nghiệm bị hút vào bình chứa hạt B Ống nghiệm chứa nước vơi xuất nhiều khói trắng C Ống nghiệm chứa nước vôi bị vẩn đục D Nút cao su bìhh chứa hạt nảy mầm bị bật 13 Câu 11 ( MH- 2022) Khi nói hơ hấp thực vật phát biểu sau đúng? I Hơ hấp thực vật q trình oxi hóa sinh học tác dụng enzim II Nguyên liệu hơ hấp thường glucozo III Tồn lượng tích lũy ATP IV Hơ hấp tạo nhiều phản ứng trung gian cho trình tổng hợp chất hữu A B C D 2.3.3 Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm tự luyện Mức nhận biết: Câu Qua hô hấp hiếu khí diễn ti thể tạo A 38 ATP B 36 ATP C 32 ATP D 34 ATP Câu Sản phẩm q trình hơ hấp gồm: A CO2, H2O, lượng C O2, H2O, lượng B CO2, H2O, O2 D CO2, O2, lượng Câu Một phân tử glucơzơ hơ hấp hiếu khí giải phóng: A 38 ATP B 30 ATP C 40 ATP D 32 ATP Câu Hơ hấp hiếu khí xảy vị trí tế bào? A Ti thể B Tế bào chất C Nhân D Lục lạp Câu Giai đoạn đường phân xảy vị trí tế bào? A Ti thể B Tế bào chất C Nhân D Lục lạp Câu Kết thúc trình đường phân, từ phân tử glucôzơ tạo ra: A axit piruvic + ATP B axit piruvic + ATP C axit piruvic + ATP D axit piruvic + ATP Câu Bào quan thực chức hô hấp là: A mạng lưới nội chất B khơng bào C ti thể D lục lạp Câu Hô hấp sáng xảy với tham gia bào quan nào? A Lục lạp, lizôxôm, ty thể B Lục lạp, Perôxixôm, ty thể C Lục lạp, máy gôngi, ty thể D Lục lạp, Ribôxôm, ty thể 14 Câu Phương trình tổng qt hơ hấp viết A 6CO2 + 12H2O → C6H12O6+ 6O2 + 6H2O + (36 – 38 ATP) + Nhiệt B 6CO2 + C6H12O6 → 6H2O+ 6O2 + 6H2O + (36 – 38 ATP) + Nhiệt C C6H12O6 + 6O2 + 6H2O → 6CO2 + 12H2O + (36 – 38 ATP) + Nhiệt D C6H12O6 + 6O2 + 6H2O → 6CO2 + 12H2O + (34 – 36 ATP) + Nhiệt Câu 10 Hơ hấp sáng A q trình hấp thụ O2 giải phóng CO2 ngồi sáng B q trình hấp thụ CO2 giải phóng O2 ngồi sáng C q trình hấp thụ H2O giải phóng O2 ngồi sáng D q trình hấp thụ H2O, CO2 giải phóng C6H12O6 ngồi sáng Câu 11 : Hơ hấp q trình A.ơxi hóa hợp chất hữu thành CO 2và H2O, đồng thời giải phóng lượng cần thiết cho hoạt độngsống thể B khử hợp chất hữu thành CO2và H2O, đồng thời giải phóng lượng cần thiết cho hoạt động sốngcủa thể C ơxi hóa hợp chất hữu thành CO 2và H2O, đồng thời tích lũy lượng cần thiết cho hoạt động sốngcủa thể D ơxi hóa hợp chất hữu thành O 2và H2O, đồng thời giải phóng lượng cần thiết cho hoạt động sốngcủa thể Câu 12: Q trình hơ hấp thể thực vật, trải quav giai đoạn: A Đường phân hiếu khí chu trình Crep B Đường phân hơ hấp hiếu khí C Oxy hóa chất hữu khử D Tái tạo chất nhận Mức thông hiểu : Câu 13 Các giai đoạn hô hấp tế bào diễn theo trật tự nào? A Đường phân Chuỗi chuyền electron hơ hấp Chu trình Crep B Chu trình Crep Đường phân Chuỗi chuyền electron hô hấp C Chuỗi chuyền electron hô hấp Đường phân Chu trình Crep D Đường phân Chu trình Crep Chuỗi chuyền electron Câu 14 Hơ hấp kị khí TV xảy mơi trường nào? A Thiếu O2 B Thiếu CO2 C Thừa O2 D Thừa CO2 Câu 15 Đâu khơng phải l vai trị hơ hấp thực vật? A Giải phóng lượng ATP B Giải phóng lượng dạng nhiệt 15 C Tạo cc sản phẩm trung gian D Tổng hợp chất hữu Câu 16 Quá trình sau tạo nhiều lượng nhất? A Lên men B.Đường phân C Hơ hấp hiếu khí D Hơ hấp kị khí Câu 17 Sơ đồ sau biểu thị cho giai đoạn đường phân? A Glucôzơ axit lactic B Glucôzơ Côenzim A C Axit piruvic Côenzim A D Glucôzơ Axit piruvic Câu 18 Hô hấp sáng xảy điều kiện A CO2 cạn kiệt, O2 tích lũy nhiều B O2 cạn kiệt, CO2 tích lũy nhiều C cường độ ánh sáng cao, O2 cạn kiệt D cường độ ánh sáng thấp, CO2 tích lũy nhiều Câu 19 Nội dung sau nói khơng hô hấp sáng? A Hô hấp sáng q trình hấp thụ O2 giải phóng CO2 ngồi sáng B Hơ hấp sáng xảy điều kiện cường độ ánh sáng cao, CO cạn kiệt, O2 tích lũy nhiều C Hơ hấp sáng xảy chủ yếu thực vật C4 với tham gia loại bào quan lục lạp, perôxixôm, ty thể D Hô hấp sáng xảy đồng thời với quang hợp, không tạo ATP, tiêu tốn nhiều sản phẩm quang hợp (30 – 50%) Câu 20:Sự khác hiệu lượng q trình hơ hấp trình lên men? A Năng lượng ATP giải phóng q trình lên men gấp nhiều so với q trình hơ hấp hiếu khí B.Năng lượng ATP giải phóng q trình hơ hấp hiếu khí gấp nhiều so với q trình lên men C Năng lượng ATP giải phóng hai q trình D Năng lượng ATP giải phóng q trình lên men cao q trình hơ hấp hiếu khí Câu 21: Hơ hấp có vai trị thể thực vật? A Phân giải hoàn toàn hợp chất hữu thành CO2và H2O lượng dạng nhiệt để sưởi ấm cho 16 B.Cung cấp lượng dạng nhiệt dạng ATP sử dụng cho nhiều hoạt động sống cây; tạo sản phẩm trunggian cho trình tổng hợp chất hữu khác thể C Tổng hợp chất hữu cần thiết cho D Cung cấp lượng tạo sản phẩm cuối cung chất hữu cấu thành nên phận thể thực vật Câu 22: Các giai đoạn hô hấp tế bào diễn theo trật tự nào? A Chuỗi truyền electron hơ hấp → chu trình Crep → Đường phân B Đường phân → Chuỗi truyền electron hô hấp → chu trình Crep C chu trình Crep → Đường phân → Chuỗi truyền electron hơ hấp D.Đường phân → chu trình Crep → Chuỗi truyền electron hơ hấp Câu 23: Có phân tử ATP hình thành từ phân tử gluco bị phân giải trình lên men? A phân tử B 36 phân tử C phân tử D phân tử Câu 24: Có phân tử ATP hình thành từ phân tử gluco bị phân giải q trình hơhấp hiếu khí? A 32 phân tử B 36 phân tử C 38 phân tử D 34 phân tử Câu 25: Sự khác hiệu lượng trình hơ hấp q trình lên men? A Năng lượng ATP giải phóng q trình lên men gấp 19 lần q trình hơ hấp hiếu khí B.Năng lượng ATP giải phóng q trình hơ hấp hiếu khí gấp 19 lần q trình lên men C Năng lượng ATP giải phóng hai trình D Năng lượng ATP giải phóng q trình lên men cao q trình hơ hấp hiếu khí Câu 26: Q trình hơ hấp sáng trình A Hấp thụ CO2 giải phóng O2 bóng tối B Hấp thụ O2 giải phóng CO2 ngồi sáng C Hấp thụ co2 bóng tối D Hấp thụ co2 ngồi sáng Câu 27: Kết thúc trình đường phân, từ phân tử glucôzơ, tế bào thu được? A phân tử axit piruvic, phân tử ATP phân tử NADH 17 B phân tử axit piruvic, phân tử ATP phân tử NADH C phân tử axit piruvic, phân tử ATP phân tử NADH D.2 phân tử axit piruvic, phân tử ATP phân tử NADH Mức vận dụng : Câu 28.Q trình lên men hơ hấp hiếu khí có giai đoạn chung là: A chuổi chuyển êlectron B chu trình crep C đường phân D tổng hợp Axetyl – CoA Câu 29 Qúa trình hơ hấp có liên quan chặt chẽ với nhân tố nhiệt độ vì: A nhiệt độ ảnh hưởng đến chế đóng mở khí khổng ảnh hưởng đến nồng độ oxi B nhiệt độ ảnh hưởng đến lượng nước nguyên liệu hơ hấp C lồi hơ hấp điều kiện nhiệt độ nhát định D hô hấp bao gồm phản ứng hóa học cần xúc tác enzim, nên phụ thuộc chặt chẽ vào nhiệt độ Câu 30 Nội dung sau nói khơng mối quan hệ hơ hấp mơi trường ngồi? A Nhiệt độ tăng đến nhiệt độ tối ưu cường độ hô hấp tăng (do tốc độ phản ứng enzim tăng) B Cường độ hô hấp tỉ lệ thuận với hàm lượng nước C Cường độ hô hấp tỉ lệ nghịch với nồng độ CO2 D Cường độ hô hấp tỉ lệ nghịch với nồng độ O2 Câu 31:Có phát biểu có nội dung số phát biểu sau: I Quá trình hấp thụ O2 giải phóng CO2 ngồi sáng q trình phân giải kị khí II Trong hơ hấp sáng, enzim cacboxilaza chuyển thành enzim oxigenaza oxi hóa RiDP đến CO2 xảy bào quan lục lạp → ti thể → peroxixom III Nơi diễn hô hấp mạnh thực vật IV Trong q trình hơ hấp, lượng lượng dạng nhiệt giải phóng nhằm mục đích giúp tổng hợp chất hữu A B.0 C D Câu 32: Trong phát biểu sau hơ hấp hiếu khí lên men I Hơ hấp hiếu khí cần ơxi, cịn lên men không cần oxi 18 II Trong hô hấp hiếu khí có chuỗi chuyển điện từ cịn lên men không III Sản phẩm cuối cung hô hấp hiếu khí CO2 H2O cịn lên men etanol axit IV Hơ hấp hiếu khí xảy tế bào chất lên men xảy ti thể V Hiệu hơ hấp hiếu khí thấp (2ATP) so với lên men (36-38ATP) Có phát biểu đúng: A B C D Câu 33: Hô hấp sáng xảy với tham gia bào quan đây? (2 (1) Lizôxôm ) Ribôxôm (3) Lục lạp (4) Perôxixôm (5) Ti thể (6) Bộ máy Gôngi Số phương án trả lời là: A B C.3 D Câu 34: Khi nói hơ hấp sáng,có phát biểu có nội dung khơng I Hơ hấp sáng xảy nhóm thực vật C4 II Hô hấp sáng xảy bào quan liên thứ tự bắt đầu từ: Lục lạp → ti thể → perôxixôm III Hô hấp sáng xảy nồng độ O2 cao gấp nhiều lần so với nồng độ CO2 IV Hô hấp sáng xảy enzim cacbơxilaza oxi hố đường V Q trình hơ hấp sáng kết thúc thải khí CO2 ti thể A B C D Câu 35: Cho nhận định sau hô hấp thực vật với vấn đề bảo quản thực phẩm: I Hô hấp làm tiêu hao chất hữu đối tượng bảo quản II Hô hấp làm nhiệt độ môi trường bảo quản tăng III Hô hấp làm tăng độ ẩm, thay đổi thành phần khí mơi trường bảo quản IV Hô hấp làm thay đổi khối lượng nông sản, thực phẩm Số nhận định không nhận định nói là: A B C D 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm - SKKN áp dụng lớp học đại trà khối 12 gồm: 12B9, 12B10 trường THPT Nông Cống 19 - SKKN học sinh áp dụng tốt vào việc ôn tập kiến thức cho thi tốt nghiệp THPT năm 2021 vừa qua Kết nghiên cứu phản ánh qua thi khảo sát chất lượng lần lần lớp 12B9, 12B10 sau: Bảng Kết điểm kiểm tra khảo sát chất lượng khối 12 Điểm (xi) Phầ n khả o sát Sĩ số Lớp Đối tượng Tiêu chí 1 Số thực L nghiệ % Lầ 12B9 43 m n1 Số đối 12B1 45 chứng % 0 14 11, 10 16, 11 20,9 32,5 13,9 4,7 5 0 27, 4,7 0 24, 11,1 Số thực nghiệ % 12B9 43 m 23, 10 10 0 13, 95 16 23,2 6 23, 26 20, 0 Số đối 45 chứng % 18, 10 2,2 13, 22, 35, 13,3 13, 0 Lầ n2 12B1 8,8 12 Qua kết thống kê cho thấy: Giữa nhóm đối tượng có chênh lệch kết kiểm tra Trong đó: * Khảo sát lần 1: - Lớp thực nghiệm 12B9 có điểm số phân bố từ đến 9, lớp đối chứng 12B10 phân bố từ đến 8; tỷ lệ điểm lớp thực nghiệm 11,6%, lớp đối 20 chứng cao 32,1; tỷ lệ điểm từ đến lớp thực nghiệm 18,6% tỷ lệ lớp đối chứng thấp 4,7% * Khảo sát lần 2: - Lớp thực nghiệm 12B9 có điểm số phân bố từ đến 9, lớp đối chứng 12B10 phân bố từ đến 8, tỷ lệ điểm lớp thực nghiệm 0% lớp đối chứng 15,5% ; tỷ lệ số đạt điểm 8, lớp thực nghiệm 44,16% lớp đối chứng 13,3% Như vậy, qua lần kiểm tra cho thấy điểm số lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng Kết luận kiến nghị 3.1 Kết luận: - Trong trình giảng dạy bồi dưỡng HSG, ôn thi tốt nghiệp THPT, việc sử dụng hệ thống câu hỏi tự luận trắc nghiệm khách quan tạo hứng thú học, phát huy tính chủ động học sinh giúp học sinh ghi nhớ nhanh củng cố kiến thức tốt - SKKN góp phần giúp học sinh đạt kết cao học tập, bồi dưỡng HSG cấp ôn thi tốt nghiệp THPT 3.2 Đề nghị - Việc hệ thống hoá mảng kiến thức xây dựng hệ thống câu hỏi vận dụng cần mở rộng phần khác nội dung sinh học 10, 11, 12 THPT - Các em học sinh cần chủ động việc tự đọc, tự hệ thống đơn vị kiến thức môn Sinh học theo cách hiểu thân nhằm hoàn thiện kĩ thân Do thời gian có hạn, SKKN cịn có thiếu sót, nhiều vấn đề liên quan hệ thống câu hỏi chưa đưa vào Kính mong đồng nghiệp cung em học sinh đóng góp ý kiến để SKKN hoàn thiện 21 XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG Thanh Hóa, ngày 15 tháng 05 năm 2022 ĐƠN VỊ Tôi xin cam đoan sáng kiến thân, không copy tác giả Người thực Ngô Thị Thắm TÀI LIỆU THAM KHẢO 22 Sách giáo khoa Sinh học 11 – Nguyễn Thành Đạt (tổng chủ biên) – NXB Giáo Dục 2006 Sách giáo viên Sinh học 11 – Nguyễn Thành Đạt (tổng chủ biên) – NXB Giáo Dục 2006 Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi trung học phổ thông môn sinh học – Vũ Đức Lưu (chủ biên) – NXB GD 2004 Bồi dưỡng học sinh giỏi – Huỳnh Quốc Thành- NXB tổng hợp TP HCM 2015 5.Bồi dưỡng học sinh giỏi- Phan Khắc Nghệ (chủ biên), Đỗ Mạnh Hưng – NXB Quốc Gia Hà Nội 2010 Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kỹ chương trình giáo dục phổ thơng - Môn Sinh học Lớp 11 (Cấp THPT) – Ngô Văn Hưng (Chủ biên) – Lê Hồng Điệp – Nguyễn Thị Hồng Liên – NXB GD 2009 Câu hỏi tập trắc nghiệm Sinh học 11 – Phan Khắc Nghệ, Phạm Thị Tâm – NXB Đại học quốc gia Hà Nội 2017 Campbell Reece – N.A.Campbell, R.B.Reece – NXB Giáo dục 23 ... đề tài sáng kiến kinh nghiệm (SKKN) "Xây dựng hệ thống câu hỏi hô hấp thực vật – Sinh học 11, nhằm nâng cao chất lượng ôn thi học sinh giỏi cấp ôn thi tốt nghiệp THPT" 1.2 Đối tượng nghiên cứu... giúp học sinh đạt kết cao học tập, bồi dưỡng HSG cấp ôn thi tốt nghiệp THPT 3.2 Đề nghị - Việc hệ thống hoá mảng kiến thức xây dựng hệ thống câu hỏi vận dụng cần mở rộng phần khác nội dung sinh học. .. hô hấp tế bào sinh vật nhân thực điểm nào? Chuỗi chuyền electron hô hấp tế bào sinh vật nhân sơ khác với chuỗi chuyền electron hô hấp tế bào sinh vật nhân thực điểm sau: - Về vị trí: Ở sinh vật