1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KHẢO SÁT HỆ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN ĐỘNG CƠ MỘT CHIỀU CƠ CẤU NÂNG CỦA CẦU TRỤC

28 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 1,33 MB
File đính kèm File mô phỏng.rar (2 MB)

Nội dung

ĐỒ ÁN MÔN HỌC KHẢO SÁT HỆ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN ĐỘNG CƠ MỘT CHIỀU CƠ CẤU NÂNG CỦA CẦU TRỤC Ngành KỸ THUẬT ĐIỀU KHIỂN VÀ TỰ ĐỘNG HÓA Chuyên ngành TỰ ĐỘNG HÓA CÔNG NGHIỆP. KHẢO SÁT HỆ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN ĐỘNG CƠ MỘT CHIỀU CƠ CẤU NÂNG CỦA CẦU TRỤC. Có file mô phỏng và catalog.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THƠNG VẬN TẢI TP HỒ CHÍ MINH KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG ĐỒ ÁN MÔN HỌC KHẢO SÁT HỆ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN ĐỘNG CƠ MỘT CHIỀU CƠ CẤU NÂNG CỦA CẦU TRỤC Ngành: KỸ THUẬT ĐIỀU KHIỂN VÀ TỰ ĐỘNG HÓA Chuyên ngành: TỰ ĐỘNG HĨA CƠNG NGHIỆP Giảng viên hướng dẫn: Th.s Nguyễn Minh Quyền Sinh viên thực hiện: Trần Nguyễn Nhật Khang MSSV: 195105067 Lớp: TD19 Nguyễn Đình Minh MSSV: 1951050074 Lớp: TD19 Phan Sỹ Nam MSSV: 1951050075 Lớp: TD19 Liêu Đức Khải MSSV: 1951050065 Lớp: TD19 Phạm Quang Trường MSSV: 1951050104 Lớp: TD19 Phạm Hoang Trường MSSV: 1951030101 Lớp: DC19A Trần Hồi Thịnh MSSV: 1951030088 Lớp: DC19A TP Hồ Chí Minh, 2021 Mục lục CHƯƠNG Nhiệm vụ đồ án môn học Hình 1.1 Hệ truyền động CHƯƠNG 2.1 THIẾT KẾ Chọn phương án cấp điện cho động 2.1.1 pin lượng mặt trời .3 2.1.2 Dùng chỉnh lưu cầu pha 2.1.3 Dùng máy phát điện chiều 2.2 CHỌN ĐỘNG CƠ .5 2.2.1 Công suất cản đặt trục động cơ,tốc độ động cơ,momen cản trường hợp tải trọng G=2,5 tấn: 2.2.2 Tra catalog ta động thông số tương đương đề cho: 2.2.3 Tính toán các thơng số vẽ đặc tính điện tự nhiên 𝛚(Iư), đặc tính tự nhiên 𝛚(M) 2.2.4 Xác định tải trọng G ứng với điểm làm việc định mức đường đặc tính tự nhiên động (Gđm); 2.2.5 Xác định tốc độ làm việc ổn định động chưa cắt điện trở phụ khỏi mạch phần ứng .9 2.3 CÁC PHƯƠNG PHÁP KHỞI ĐỘNG, HÃM VÀ ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ 10 2.3.1 2.3.1.1 Khởi động trực tiếp 10 2.3.1.2 Khởi động động chiều kích từ độc lập qua ba cấp điện trở 11 2.3.2 Các phương pháp hãm .12 2.3.2.1 Hãm động 12 2.3.2.2 Hãm ngược 13 2.3.2.3 Hãm tái sinh 13 2.3.3 2.4 Các phương pháp khởi động .10 Các phương pháp điều chỉnh tốc độ động 14 2.3.3.1 Thay đổi từ thông: 14 2.3.3.2 Thay đổi điện áp U: 15 2.3.3.3 Thay đổi điện trở phụ mạch phần ứng: .16 LỰA CHỌN THIẾT BỊ BẢO VỆ CHO HỆ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN 16 2.4.1 Bảo vệ dòng cực đại 16 2.4.2 Bảo vệ nhiệt 17 2.4.3 2.5 Bảo vệ áp 18 MÔ PHỎNG HỆ THỐNG SỬ DỤNG MATLAB 19 MỤC LỤC HÌNH Hình 1.1 Hệ truyền động Hình 2.1 Hệ thống cấp ng̀n lượng mặt trời Hình 2.2 Mạch động lực chỉnh lưu cầu pha .4 Hình 2.3 Nguyên lý máy phát điện chiều .5 Hình 2.4 Catalog động .7 Hình 2.4 Đờ thị đặc tính điện tự nhiên Hình 2.5 Đờ thị đặc tính tự nhiên Hình 2.6 Đờ thị phương trình đặc tính có Rf .10 Hình 2.7 Mạch khởi động trực tiếp 11 Hình 2.8 Sơ đờ khởi động động chiều kích từ độc lập qua ba cấp điện trở .11 Hình 2.9 Sơ đồ nối dây động 12 Hình 2.10 Mạch hãm ngược 13 Hình 2.11 Sơ đờ nối dây 14 Hình 2.12 Thay đổi điện áp 15 Hình 2.13 Mạch phần ứng 16 Hình 2.14 Aptomat .17 Hình 2.15 Relay nhiệt 18 Hình 2.16 Relay bảo vệ áp 18 Hình 2.17 Mô thư viện Specialized Power System 20 Hình 2.18 Mơ thư viện Simscape .20 Hình 2.19 Sơ đờ mơ động từ thơng khơng đổi 21 Hình 2.20 Cài đặt các giá trị tham số .21 Hình 2.21 Đặc tính tốc độ 22 Hình 2.22 Đặc tính dịng điện .22 Hình 2.23 Đặc tính momen 23 Hình 2.24 Đặc tính điện 23 Hình 2.25 Đặc tính tự nhiên 24 Lời nói đầu Truyền động điện công đoạn cuối công nghệ sản xuất Trong dây truyền sản suất tự động đại, truyền động đóng góp vai trị quan trọng việc nâng cao suất chất lượng sản phẩm Ngày nay, với tiến kỹ thuật điện tử công suất tin học, các hệ truyền động điện ngày phát triển có nhiều thay đổi đáng kể nhờ việc áp dụng tiến Cụ thể các hệ truyền động đại đáp ứng độ tác động nhanh, độ chinh xác điều chỉnh cao mà cịn có giá thành hạ nhiều hệ cũ , đặc điểm quan trọng việc đưa kết nghiên cứu kỹ thuật vào thực tế sản xuất Sau thời gian nghiên cứu học tập môn Cơ Sở Truyền Động Điện nhóm em giao đề tài thiết kế môn học với nội dung :KHẢO SÁT HỆ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN ĐỘNG CƠ MỘT CHIỀU CƠ CẤU NÂNG CỦA CẦU TRỤC Mặc dù cố gắng việc thiết kế kiến thức có hạn nên chắn khơng tránh khỏi hạn chế định, mong các thầy đóng góp ý kiến để đồ án hồn thiện CHƯƠNG NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN MÔN HỌC Thiết kế hệ truyền động điện cho hệ thống động điện chiều kích từ độc lập Biết Mc loại momen cản tải có tính Hình 1.1 Hệ truyền động − Các số liệu hệ thống: + Đường kính tang trống: 0,4 m + Tỷ số truyền hộp số: i = 70 : + Hiệu suất truyền tang trống: i = 0,8; t = 0,87 + Các số liệu ban đầu động + Động điện chiều kích từ độc lập + Điện áp định mức 440V + Công suất định mức động 32 kW + Tốc độ quay động 1750 vòng/phút + Dòng điện định mức 72,73A + Điện trở phần ứng 1,946 + Momen quán tính phần ứng 0,638 kg.m2 + Điện trở phần kích từ 239,54 + Điện cảm phần kích từ 129,9 H + Giả thiết bỏ qua tổn thất momen động điện (coi Mđt = Mcơ = M) CHƯƠNG THIẾT KẾ 2.1 Chọn phương án cấp điện cho động 2.1.1 pin lượng mặt trời Hình 2.1 Hệ thống cấp nguồn lượng mặt trời − Nguyên lí hoạt động + Pin lượng mặt trời (hay pin quang điện, tế bào quang điện), thiết bị bán dẫn chứa lượng lớn các diod p-n, duới diện ánh sáng mặt trời có khả tạo dòng điện sử dụng Sự chuyển đổi gọi hiệu ứng quang điện + Điện mặt trời thu từ pin lượng mặt trời qua điều khiển sạc nạp vào ắc quy, Ắc quy đóng vai trị ổn áp lấy điện trời khơng có nắng Nên sử dụng ắc quy ổn áp − Ưu điểm : + Độ bền cao: Tấm pin độ bền 30 năm Ắc quy độ bền thường năm Chỉ sử dụng ắc quy đóng vai trị ổn định phí cho ắc quy sau khơng đáng kể + Hoạt động hoàn toàn tự động − Nhược điểm : + khơng phù hợp cho nơi có điều kiện thiếu sáng + Giá lắp đặt cao 2.1.2 Dùng chỉnh lưu cầu pha Hình 2.2 Mạch động lực chỉnh lưu cầu pha − Nguyên lí : + Mạch chỉnh lưu cầu pha mạch điện biến đổi dòng điện xoay chiều thành chiều sử dụng cặp diode mắc tương ứng với pha điện nguồn + Mạch cầu pha sử dụng diode, pha nguồn điện nối với điểm cặp diode Cực âm diode nối với tạo nên cực dương điện áp chiều ngõ cực dương diode bên nối lại làm cực âm áp chiều ngõ − Ưu điểm : + Số xung áp chỉnh lưu chu kì lớn, đập mạch điện áp chỉnh lưu thấp, chất lượng điện áp cao + Giá trị trung bình dịng điện chạy qua van chu kì thấp, 1/3 dòng chỉnh lưu + Do sơ đồ đối xứng nên không làm lệch pha lưới điện − Nhược điểm : + Nhược điểm chủ yếu sơ đồ sử dụng số van lớn, giá thành thiết bị cao + Cơ cấu mạch điều khiển phức tạp 2.1.3 Dùng máy phát điện chiều Hình 2.3 Nguyên lý máy phát điện chiều − Nguyên lí hoạt động : + Máy phát điện chiều thiết bị tạo dòng điện chiều dựa tượng cảm ứng điện từ cách biến đổi thành điện Đặc biệt loại máy có tính chất thuận nghịch Vừa phát điện vừa sử dụng động Thế nên ngồi các ứng dụng phát điện giao thơng vận tải, cơng nghiệp xác, hàn, máy phát điện chiều sử dụng động bơm nước − Ưu điểm: + Ứng dụng đa dạng, làm việc nhiều hồn cảnh, điều kiện môi trường khác + Dễ dàng điều chỉnh tốc độ khả tải + Có thể điều chỉnh rộng xác, cấu trúc mạch lực, mạch điều khiển đơn giản có chất lượng cao mà khơng cần các thiết bị biến đổi kèm tiết kiệm chi phí mua thiết bị − Nhược điểm + Trong cấu tạo động điện chiều có hệ thống cổ góp – chổi than nên vận hành khơng đảm bảo an tồn các môi trường rung chấn, dễ cháy nổ 2.2 CHỌN ĐỘNG CƠ 2.2.1 Công suất cản đặt trục động cơ,tốc độ động cơ,momen cản trường hợp tải trọng G=2,5 tấn: Ta có momen cản tang là: Mc = G.g D Trong đó: D= 0,4 m G=2,5 g = 10 m/s2 Mc = G.g D 0.4 = 2500.10 = 5000 N m 2 Ta có:  = i.t = 0,8.0,87 = 0,696 Momen cản đặt trục động cơ: M = M c tr  đm = 1 = 5000 = 102,63N m i. 70.0,696 2 nđm 2 1750 = = 183.26(rad / s) 60 60 Công suất đặt trục: Ptr = M tr = 102,63.183.26 = 18,808kw 2.2.2 Tra catalog ta động thông số tương đương đề cho: I kđ = 2,5I đm Ta có: => Rf = 2,5I đm = U đm Ru + R f U đm 470 − Ru = − 0,518 = 1,89 2,5.I đm 2,5.78 Phương trình đặc tính có Rf f = ( R + R f ) 470 U đm (0.518 + 1,89) − M đm u = − 167 = 130( Rad / s) K  đm ( K  đm ) 2, 21 2, 212 Hình 2.6 Đồ thị phương trình đặc tính có Rf 2.3 CÁC PHƯƠNG PHÁP KHỞI ĐỘNG, HÃM VÀ ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ 2.3.1 Các phương pháp khởi động 2.3.1.1 Khởi động trực tiếp 10 Hình 2.7 Mạch khởi động trực tiếp − Ưu điểm khởi động trực tiếp: + Mở máy nhanh + Thiết bị khởi động đơn giản > giá thành rẻ + Mômen khởi động lớn − Nhược điểm khởi động trực tiếp: + Dòng điện mở máy quá lớn làm hư hỏng cổ góp, xung lực trục làm hư hỏng trục máy + Nếu quán tính tải lớn, thời gian khởi động kéo dài >gây sụt áp lưới, làm động nóng nên + Sốc hao mịn khí khởi động + Ứng dụng: Các máy truyền động, máy công cụ công suất nhỏ, thường khởi động có tải − Nguyên lý hoạt động + Nhấn START cuộn hút hút tiếp điểm thường mở đóng lại, điều khiển động hoạt động + Nhấn STOP contactor ngắt điện, động dừng 2.3.1.2 Khởi động động chiều kích từ độc lập qua ba cấp điện trở Hình 2.8 Sơ đồ khởi động động chiều kích từ độc lập qua ba cấp điện trở − Ưu điểm: + Giảm dòng khởi động, an toàn cho động − Nhược điểm: 11 + Phương pháp các động lớn thường cồng kềnh tiêu hao phần lượng đáng kể (tổn hao biến trở) với động yêu cầu mở máy liên tục − Nguyên lý hoạt động: + Ta đưa thêm điện trở phụ vào mạch phần ứng bắt đầu khởi động, sau loại dần chúng để đưa động xác lập 2.3.2 Các phương pháp hãm 2.3.2.1 Hãm động Hình 2.9 Sơ đồ nối dây động − Ưu điểm + Không cần tiếp xúc vật lý trực tiếp để làm giảm tốc độ động cơ, giảm quá trình làm hao mịn máy móc, an tồn cho người vận hành − Ngun lý hoạt động + Thực cắt phần ứng động khỏi lưới điện đóng vào điện trở hãm Rh, cịn mạch kích từ nối với nguồn cũ Khi Φ = const độ cứng đặc tính hãm phụ thuộc Rh Khi Rh nhỏ, đặc tính cứng, mơmen hãm lớn, hãm nhanh + Do động tích luỹ động , động quay làm việc máy phát biến thành nhiệt điện trở hãm điện trở phần ứng 12 2.3.2.2 Hãm ngược Hình 2.10 Mạch hãm ngược − Ưu điểm + Hãm xác, đơn giản, dễ thực − Nhược điểm + Momen động sinh động hãm chống lại hoạt động máy sản xuất, dòng hãm lớn, phù hợp với động công suất nhỏ − Ngun lí hoạt động + Khi nhấn START cuộn K1 hút, đóng tiếp điểm K1 cấp điện cho động hoạt động + Khi nhấn SW chuyển sang chế đồ hãm nhấn nút STOP contactor K2 hút, cấp điện cho động chạy ngược lại Timer bắt đầu đếm thời gian + Khi timer đếm hết thời gian ngắt điện, động dừng lại 2.3.2.3 Hãm tái sinh − Ưu điểm + Là phương pháp hãm hữu ích động sinh điện hữu ích − Nhược điểm + Chi phí ban đầu cao + Chỉ thích hợp với tải thay đổi tốc độ chiều chuyển động thường xuyên − Nguyên lí hoạt động 13 + Đây hãm xảy tốc độ quay động lớn tốc độ khơng tải lí tưởng Khi hãm tái sinh Uư nhỏ Eư động làm việc máy điện song song vào lưới 2.3.3 Các phương pháp điều chỉnh tốc độ động Trong sản xuất công nghiệp đại, muốn nâng cao hiệu suất sử dụng máy, nâng cao chất lượng sản phẩm, nâng cao hiệu kinh tế, phát huy cao tính tự động hóa, các dây chuyền thiết phải sử dụng các hệ thống truyền động có điều chỉnh tốc độ Để điều chỉnh tốc độ cho cấu sản xuất dùng phương pháp cơ, phương pháp điện phương pháp điện Tuy nhiên, phương pháp có nhiều hạn chế, khó khăn việc nâng khả tự động hóa cho các máy cơng nghiệp, khơng phù hợp với các với các hệ thống sản xuất đại có yêu cầu cao Điều chỉnh tốc độ phương pháp điện phương pháp chủ động làm thay đổi tốc độ đầu trục động nhờ vào việc thay đổi thay đổi các trạng thái làm việc theo nguyên lý động Phương pháp điện phương pháp điều chỉnh tốc độ sử dụng rộng rãi các hệ thống truyền động sử dụng lượng điện, phương pháp thích hợp cho loại máy sản xuất dùng lượng điện để chuyển động Điều chỉnh tốc độ động DC phương pháp điện có phương pháp: − Thay đổi từ thông − Thay đổi điện áp đặt vào phần ứng − Thay đổi điện trở phụ mạch phần ứng 2.3.3.1 Thay đổi từ thơng: Hình 2.11 Sơ đồ nối dây Khi máy làm việc bình thường  = đm ứng với dịng điện kích từ (𝐼𝑡𝑑𝑚 ) phương pháp làm giảm từ thơng khơng cho phép dây quấn đặt vào dây quấn kích từ vượt 14 quá giá trị định mức Khi giảm từ thơng   n>nđm tức điều chỉnh tốc độ n vùng nđm giới hạn điều chỉnh tốc độ giới hạn chế các điều kiện khí đổi chiều máy − Nhược điểm: + Nếu giảm Φ quá nhỏ ta làm cho tốc độ động quá lớn quá giới hạn cho phép, làm cho điều kiện chuyển mạch bị xấu đi, dòng phần ứng tăng cao, để đảm bảo chuyển mạch bình thường cần phải giảm dịng phần ứng làm cho momen cho phép trục động giảm nhanh, dẩn đến động bị quá tải − Nguyên lý: + Thay đổi từ thông Φ ω0 ∆ω thay đổi theo, dẫn đến ω thay đổi 2.3.3.2 Thay đổi điện áp U: Udk BBĐ Uư Iư + ← Ckt Ikt Hình 2.12 Thay đổi điện áp − Ưu điểm + Phương pháp sử dụng để điều chỉnh tốc độ động hạn chế dòng điện khởi động − Nhược điểm + Phương pháp cho phép thay đổi tốc độ tốc độ định mức + Phương pháp không gây nên tổn hao phụ địi hỏi phải có nguồn điện áp riêng điều chỉnh − Nguyên lý: + Dùng các biến đổi sau để điều chỉnh điện áp : 15 + Bộ biến đổi máy điện : Dùng máy phát điện chiều ( F ) , máy điện khếch đại ( MĐKĐ ) + Bộ biến đổi từ : Khếch đại từ ( KĐT ) pha , ba pha + Bộ biến đổi điện từ - bán dẩn :Các chỉnh lưu ( CL ) , các băm điện áp ( BĐA ) , dùng transistor thyristor 2.3.3.3 Thay đổi điện trở phụ mạch phần ứng: Hình 2.13 Mạch phần ứng − Ưu điểm: + Giảm dịng khởi động + Có thể điều chỉnh tốc độ động (giảm tốc) − Nhược điểm: + Nếu ta tăng Rf đến giá trị làm cho M ≤ Mc dẫn đến động quay không động làm việc chế độ ngắn mạch ω = , đến ta có thay đổi Rf động khơng khơng quay Do phương pháp gọi phương pháp điều chỉnh tốc độ không triệt để − Nguyên lý: + Ta mắt thêm điện trở phụ vào mạch phần ứng động Khi thêm Rf độ dốc đường đặc tính tăng lên làm tốc độ động giảm xuống 2.4 LỰA CHỌN THIẾT BỊ BẢO VỆ CHO HỆ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN 2.4.1 Bảo vệ dòng cực đại Bảo vệ dòng điện cực đại loại bảo vệ phần ứng với dòng phần tử bảo vệ Bảo vệ tác động dòng điện qua chỗ đặt thiết bị bảo vệ tăng quá giá trị định trước Do ta dùng aptomat để bảo vệ quá dịng Ta có dịng điện định mức động cơ: Iđm = 78 (A) − Chọn aptomat theo điều kiện điện áp: + UđmATM ≥ Ung + UđmATM ≥ 470 (V) 16 − Chọn aptomat theo điều kiện dòng điện: + IđmATM ≥ Iđm + IđmATM ≥ 78 (A) − Kiểm tra aptomat theo điều kiện bảo vệ dòng quá tải: + Itđ nhiệt ≥ 1,2.Iđm + Itđ nhiệt ≥ 1,2.78 = 94 (A) − Kiểm tra aptomat theo điều kiện bảo vệ dòng ngắn mạch: + Itđ điện từ ≥ 1,2.Ikđ + Itđ điện từ ≥ 1,2.Kkđ.Iđm Itđ điện từ ≥ 1,2.1,5.78 = 141 (A) Vậy ta chọn aptomat có các loại thơng số kỹ thuật sau: Loại: LV429840 Hãng: Schneider Iđm = 100A Uđm = 500 V Hình 2.14 Aptomat 2.4.2 Bảo vệ nhiệt Dùng Relay nhiệt − Chọn relay nhiệt theo điều kiện dòng điện + Itt = 1,2.Iđm = 1,2.78 = 94 (A) − Chọn relay nhiệt theo điều kiện điện áp + Uđm = 470V 17 Vậy tra catatog chọn Relay có các loại thông số kỹ thuật sau: Loại: MT-95 (80-100A) Hãng: LS Industrial Systems Iđm = 80-100A Hình 2.15 Relay nhiệt 2.4.3 Bảo vệ áp Dùng Relay bảo vệ áp − Chọn relay bảo vệ áp theo điều kiện dòng điện + Itt = 1,2.Iđm = 1,2.78 = 94 (A) − Chọn relay bảo vệ áp theo điều kiện điện áp + Uđm = 470V Vậy tra catatog chọn Relay có các loại thơng số kỹ thuật sau: Loại: MX160A-415 Hình 2.16 Relay bảo vệ áp 18 2.5 MÔ PHỎNG HỆ THỐNG SỬ DỤNG MATLAB − Phương trình điện áp mạch phần ứng : 𝑉𝑎 (𝑡 ) = 𝑒𝑎 (𝑡) + 𝑅𝑎 𝑖𝑎 (𝑡 ) + 𝐿𝑎 𝑑𝑖𝑎 (𝑡) 𝑑𝑡 − Suất điện động cảm ứng rotor: 𝑒𝑎 (𝑡 ) = 𝐾𝜃𝜔(𝑡) − Phương trình momen điện từ: 𝑀𝑒 (𝑡 ) = 𝐾𝜃𝑖𝑎 (𝑡) − Phương trình mơ tả quan hệ điện cơ: 𝑀𝑒 (𝑡 ) − 𝑀𝑐 (𝑡 ) = 𝐽 𝑑𝜔(𝑡) 𝑑𝑡 − Chuyển phương trình điện áp mạch phần ứng từ miền thời gian sang miền Laplace: 𝑉𝑎 (𝑠) = 𝐸𝑎 (𝑠) + 𝑅𝑎 𝐼𝑎 (𝑠) + 𝐿𝑎 𝑠𝐼𝑎 (𝑠) − Chuyển phương trình suất điện động cảm ứng rotor từ miền thời gian sang miền Laplace: 𝐸𝑎 (𝑠) = 𝐾𝜃𝜔(𝑠) − Từ suy điện áp tốc độ động cơ: + 𝐼𝑎 (𝑠) = 𝑉𝑎 (𝑠)−𝐾𝜃𝜔(𝑠) + 𝜔 (𝑠 ) = 𝐾𝜃𝐼𝑎 (𝑠)−𝑀𝑐(𝑠) 19 𝐿𝑎 (𝑠)+𝑅𝑎 𝐽𝑠 Hình 2.17 Mơ thư viện Specialized Power System Hình 2.18 Mơ thư viện Simscape 20 Hình 2.19 Sơ đồ mơ động từ thơng khơng đổi Hình 2.20 Cài đặt giá trị tham số 21 Hình 2.21 Đặc tính tốc độ Hình 2.22 Đặc tính dịng điện 22 Hình 2.23 Đặc tính momen Đặc tính điện tự nhiên Hình 2.24 Đặc tính điện 23 Hình 2.25 Đặc tính tự nhiên 24 ... gian nghiên cứu học tập môn Cơ Sở Truyền Động Điện nhóm em giao đề tài thiết kế mơn học với nội dung :KHẢO SÁT HỆ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN ĐỘNG CƠ MỘT CHIỀU CƠ CẤU NÂNG CỦA CẦU TRỤC Mặc dù cố gắng việc... kế hệ truyền động điện cho hệ thống động điện chiều kích từ độc lập Biết Mc loại momen cản tải có tính Hình 1.1 Hệ truyền động − Các số liệu hệ thống: + Đường kính tang trống: 0,4 m + Tỷ số truyền. .. khiển động hoạt động + Nhấn STOP contactor ngắt điện, động dừng 2.3.1.2 Khởi động động chiều kích từ độc lập qua ba cấp điện trở Hình 2.8 Sơ đồ khởi động động chiều kích từ độc lập qua ba cấp điện

Ngày đăng: 06/06/2022, 10:15

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Hệ truyền động - KHẢO SÁT HỆ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN ĐỘNG CƠ MỘT CHIỀU CƠ CẤU NÂNG CỦA CẦU TRỤC
Hình 1.1. Hệ truyền động (Trang 6)
Hình 2.1. Hệ thống cấp nguồn năng lượng mặt trời - KHẢO SÁT HỆ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN ĐỘNG CƠ MỘT CHIỀU CƠ CẤU NÂNG CỦA CẦU TRỤC
Hình 2.1. Hệ thống cấp nguồn năng lượng mặt trời (Trang 7)
Hình 2.2 Mạch động lực chỉnh lưu cầu 3 pha - KHẢO SÁT HỆ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN ĐỘNG CƠ MỘT CHIỀU CƠ CẤU NÂNG CỦA CẦU TRỤC
Hình 2.2 Mạch động lực chỉnh lưu cầu 3 pha (Trang 8)
Hình 2.3 Nguyên lý máy phát điện một chiều - KHẢO SÁT HỆ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN ĐỘNG CƠ MỘT CHIỀU CƠ CẤU NÂNG CỦA CẦU TRỤC
Hình 2.3 Nguyên lý máy phát điện một chiều (Trang 9)
Hình 2.4. Catalog động cơ - KHẢO SÁT HỆ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN ĐỘNG CƠ MỘT CHIỀU CƠ CẤU NÂNG CỦA CẦU TRỤC
Hình 2.4. Catalog động cơ (Trang 11)
Hình 2.4. Đồ thị đặc tính cơ điện tự nhiên - KHẢO SÁT HỆ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN ĐỘNG CƠ MỘT CHIỀU CƠ CẤU NÂNG CỦA CẦU TRỤC
Hình 2.4. Đồ thị đặc tính cơ điện tự nhiên (Trang 12)
Hình 2.5. Đồ thị đặc tính cơ tự nhiên - KHẢO SÁT HỆ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN ĐỘNG CƠ MỘT CHIỀU CƠ CẤU NÂNG CỦA CẦU TRỤC
Hình 2.5. Đồ thị đặc tính cơ tự nhiên (Trang 12)
2.3. CÁC PHƯƠNG PHÁP KHỞI ĐỘNG, HÃM VÀ ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ  - KHẢO SÁT HỆ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN ĐỘNG CƠ MỘT CHIỀU CƠ CẤU NÂNG CỦA CẦU TRỤC
2.3. CÁC PHƯƠNG PHÁP KHỞI ĐỘNG, HÃM VÀ ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ (Trang 14)
Hình 2.6. Đồ thị phương trình đặc tính cơ khi có Rf - KHẢO SÁT HỆ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN ĐỘNG CƠ MỘT CHIỀU CƠ CẤU NÂNG CỦA CẦU TRỤC
Hình 2.6. Đồ thị phương trình đặc tính cơ khi có Rf (Trang 14)
Hình 2.7. Mạch khởi động trực tiếp - KHẢO SÁT HỆ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN ĐỘNG CƠ MỘT CHIỀU CƠ CẤU NÂNG CỦA CẦU TRỤC
Hình 2.7. Mạch khởi động trực tiếp (Trang 15)
Hình 2.9. Sơ đồ nối dây của động cơ - KHẢO SÁT HỆ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN ĐỘNG CƠ MỘT CHIỀU CƠ CẤU NÂNG CỦA CẦU TRỤC
Hình 2.9. Sơ đồ nối dây của động cơ (Trang 16)
Hình 2.10. Mạch hãm ngược - KHẢO SÁT HỆ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN ĐỘNG CƠ MỘT CHIỀU CƠ CẤU NÂNG CỦA CẦU TRỤC
Hình 2.10. Mạch hãm ngược (Trang 17)
Hình 2.11. Sơ đồ nối dây - KHẢO SÁT HỆ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN ĐỘNG CƠ MỘT CHIỀU CƠ CẤU NÂNG CỦA CẦU TRỤC
Hình 2.11. Sơ đồ nối dây (Trang 18)
Hình 2.12. Thay đổi điện áp - KHẢO SÁT HỆ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN ĐỘNG CƠ MỘT CHIỀU CƠ CẤU NÂNG CỦA CẦU TRỤC
Hình 2.12. Thay đổi điện áp (Trang 19)
Hình 2.13. Mạch phần ứng - KHẢO SÁT HỆ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN ĐỘNG CƠ MỘT CHIỀU CƠ CẤU NÂNG CỦA CẦU TRỤC
Hình 2.13. Mạch phần ứng (Trang 20)
Hình 2.14. Aptomat - KHẢO SÁT HỆ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN ĐỘNG CƠ MỘT CHIỀU CƠ CẤU NÂNG CỦA CẦU TRỤC
Hình 2.14. Aptomat (Trang 21)
Hình 2.16. Relay bảo vệ mất áp - KHẢO SÁT HỆ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN ĐỘNG CƠ MỘT CHIỀU CƠ CẤU NÂNG CỦA CẦU TRỤC
Hình 2.16. Relay bảo vệ mất áp (Trang 22)
Hình 2.15. Relay nhiệt - KHẢO SÁT HỆ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN ĐỘNG CƠ MỘT CHIỀU CƠ CẤU NÂNG CỦA CẦU TRỤC
Hình 2.15. Relay nhiệt (Trang 22)
Hình 2.17 Mô phỏng bằng thư viện Specialized Power System. - KHẢO SÁT HỆ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN ĐỘNG CƠ MỘT CHIỀU CƠ CẤU NÂNG CỦA CẦU TRỤC
Hình 2.17 Mô phỏng bằng thư viện Specialized Power System (Trang 24)
Hình 2.18 Mô phỏng trên thư viện Simscape. - KHẢO SÁT HỆ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN ĐỘNG CƠ MỘT CHIỀU CƠ CẤU NÂNG CỦA CẦU TRỤC
Hình 2.18 Mô phỏng trên thư viện Simscape (Trang 24)
Hình 2.19 Sơ đồ mô phỏng động cơ khi từ thông không đổi - KHẢO SÁT HỆ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN ĐỘNG CƠ MỘT CHIỀU CƠ CẤU NÂNG CỦA CẦU TRỤC
Hình 2.19 Sơ đồ mô phỏng động cơ khi từ thông không đổi (Trang 25)
Hình 2.20 Cài đặt các giá trị tham số - KHẢO SÁT HỆ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN ĐỘNG CƠ MỘT CHIỀU CƠ CẤU NÂNG CỦA CẦU TRỤC
Hình 2.20 Cài đặt các giá trị tham số (Trang 25)
Hình 2.21 Đặc tính tốc độ - KHẢO SÁT HỆ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN ĐỘNG CƠ MỘT CHIỀU CƠ CẤU NÂNG CỦA CẦU TRỤC
Hình 2.21 Đặc tính tốc độ (Trang 26)
Hình 2.22 Đặc tính dòng điện - KHẢO SÁT HỆ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN ĐỘNG CƠ MỘT CHIỀU CƠ CẤU NÂNG CỦA CẦU TRỤC
Hình 2.22 Đặc tính dòng điện (Trang 26)
Hình 2.24 Đặc tính cơ điện - KHẢO SÁT HỆ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN ĐỘNG CƠ MỘT CHIỀU CƠ CẤU NÂNG CỦA CẦU TRỤC
Hình 2.24 Đặc tính cơ điện (Trang 27)
Hình 2.23 Đặc tính momen - KHẢO SÁT HỆ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN ĐỘNG CƠ MỘT CHIỀU CƠ CẤU NÂNG CỦA CẦU TRỤC
Hình 2.23 Đặc tính momen (Trang 27)
Hình 2.25 Đặc tính cơ tự nhiên - KHẢO SÁT HỆ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN ĐỘNG CƠ MỘT CHIỀU CƠ CẤU NÂNG CỦA CẦU TRỤC
Hình 2.25 Đặc tính cơ tự nhiên (Trang 28)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w