1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(SKKN 2022) phân dạng và hướng dẫn học sinh giải các bài tập về độ lệch pha của hai dao động điều hòa

43 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Dạng Và Hướng Dẫn Học Sinh Giải Các Bài Tập Về Độ Lệch Pha Của Hai Dao Động Điều Hòa
Tác giả Hoàng Anh
Người hướng dẫn Giáo viên
Trường học Trường THPT Ngọc Lặc
Chuyên ngành Vật lí
Thể loại sáng kiến kinh nghiệm
Năm xuất bản 2022
Thành phố Thanh Hóa
Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 1,24 MB

Nội dung

GIÁODỤC DỤCVÀ VÀ ĐÀO ĐÀO TTẠO ẠO THANH SỞSỞ GIÁO THANHHOÁ HOÁ TRƯỜNG THPT NGỌC LẶC TRƯỜNG THPT NGỌC LẶC BÁO CÁO BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC GIẢNG DẠY SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Phân dạng hướng dẫn để học sinh lớp 12 trường THPT c Lặ tự NG đọc, tựNhHọỌ c CvàSINH giải GI đượ PHÂN DẠNg NGọVÀ HcƯỚ DẪ ẢI cCÁC bàiTtậ pha củaCỦ hai dao DAO độngĐđi u hòa BÀI ẬpP VỀđĐộỘlệLch ỆCH PHA A HAI Ộề NG ĐIỀ.U HÒA Người thực hiện: Hoàng Anh Chức vụ: Giáo viên Báo cáo Vật líAnh Ngườ i th ựcthuộc hiện:lĩnh vực: Hồng Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực: Vật lí THANH HĨA NĂM 2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU THANH HÓA NĂM 2022 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu .2 1.4 Phương pháp nghiên cứu 2 NỘI DUNG .3 2.1 Cơ sở lý luận .3 2.1.1 Pha dao động điều hòa 2.1.2 Độ lệch pha hai dao động điều hòa 2.1.3 Ảnh hưởng độ lệch pha hai dao động điều hòa 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Các giải pháp thực 10 2.3.1 Bài toán thuận 10 2.3.2 Bài toán ngược .13 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm .18 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 19 3.1 Kết luận 19 3.2 Kiến nghị 20 CÁC KÍ HIỆU, VIẾT TẮT TRONG SÁNG KIẾN Số thư tự Tên đầy đủ Kí hiệu, viết tắt Đại học, Cao đẳng ĐH, CĐ Bộ giáo dục đào tạo Bộ GD&ĐT Trung học phổ thông THPT Khoa học tự nhiên KHTN Sáng kiến kinh nghiệm SKKN Sách giáo khoa SGK MỞ ĐẦU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Dạy học cơng việc mà địi hỏi người giáo viên ph ải sáng t ạo, ph ải trau dồi tiếp thu kiến thức mới, phương pháp cho phù hợp với yêu cầu đào tạo nguồn lực xã h ội Với kinh nghiệm giảng dạy tơi nhận th ấy: Vi ệc quan tr ọng trình dạy học làm để h ọc sinh h ứng thú, say mê học tập, thích học mơn Để làm điều ngồi vi ệc giáo viên phải chuẩn bị tốt kiến thức, giáo án, phương tiện, thi ết bị d ạy học Cần phải thay đổi cách dạy, cách đặt vấn đề, cách đặt câu h ỏi Đ ặt biệt tìm phương pháp mới, dạy cách học m ới hiệu hơn, dễ tiếp thu, giảm bớt áp lực học tập Trong trình dạy học Vật lí, lí thuyết tập ln có s ự liên k ết chặt chẽ với phần, chương học c ụ th ể Nói tập vật lí ngồi sở phần lí thuyết, địi hỏi h ọc sinh c ần có thêm kĩ định giải tập nhanh có kết xác Để có điều giáo viên giảng dạy phải trang bị cho h ọc sinh công cụ đơn giản, phương pháp phù hợp với đối t ượng h ọc sinh đ ể mang lại hiệu cao Trong chương trình vật lí lớp 12 có ch ương có t ới chương đầu, học kì đề cập đến đại lượng bi ến thiêu ều hòa dạng sin, hay cosin Về chất đại lượng khác nhau, nh ưng hình thức, phương pháp tính tốn có nhiều điểm giống Trong dao động điều hịa pha dao động yếu tố quan tr ọng, xác đ ịnh trạng thái dao động vật Với hai dao động điều hòa đ ộ l ệch pha yếu tố nói lên mối liên hệ hai dao động Trong đề thi tốt nghiệp THPT mơn vật lí năm gần th xuất câu tính độ lệch pha liên quan tới đ ộ lệch pha c hai dao động điều hòa Các câu thường mức độ hiểu v ận dụng thấp, phần lớn học sinh trường không làm đ ược, em học sinh giỏi Với lí nêu tơi xin đưa sáng kiến: “Phân dạng hướng dẫn học sinh giải tập độ lệch pha hai dao động điều hịa” 1.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI + Tìm hiểu kĩ chất thực tế pha dao động độ lệch pha hai dao động điều hòa Chỉ cách tính độ lệch pha hai dao động điều hòa dựa vào độ lệch pha để làm dạng tập liên quan ph ần dao động + Phân dạng dạng tập độ lệch pha hai dao động điều hòa phần dao động + Phát triễn rèn luyện lực cho học sinh để làm tốt tập dao động điều hòa 1.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Trong giới hạn đề tài, đưa phần lý thuyết số dạng tập liên quan tới pha độ lệch pha hai dao động ều hòa ch ương dao động Đối tượng sử dụng đề tài là: Học sinh lớp 12 dùng trình h ọc tập, luyện thi trung học phổ thông KHTN , thi học sinh giỏi cấp trường, cấp tỉnh Giáo viên sử dụng đề tài tài liệu tham kh ảo hay, m ột phương pháp hay áp dụng vào trình giảng dạy 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU a Nghiên cứu lý thuyết Đọc, tìm hiểu nghiên cứu tài liệu có liên quan đến độ lệch pha hai dao động điều hòa chương dao động b Nghiên cứu thực tiễn Dự số tiết tập, ôn tập thuộc chương “Dao Động cơ” đồng nghiệp lớp 12A1 12A2 để nắm rõ tình hình thực tế Tham khảo, chia sẻ cách giải đồng nghiệp tổ dạng tập nói trên, cách giải đồng nghiệp, thực tế học sinh lớp giải gặp loại tập Chọn lớp dạy bình thường theo SGK lớp dạy theo phương pháp mới, cách làm từ kinh nghiệm đúc rút So sánh đối chiếu kết dạy rút học kinh nghiệm 2 NỘI DUNG 2.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 2.1.1 Pha dao động điều hòa: A Định nghĩa dao động điều hòa Dao động điều hòa dao động li độ v ật m ột hàm cosin (hay sin) thời gian [1] B Phương trình dao động điều hịa Phương trình gọi phương trình dao động điều hịa Trong phương trình thì: - x li độ dao động - A biên độ dao động hay li độ cực đại - tần số góc (rad/s) - t thời gian dao động (s) - pha ban đầu (rad) - pha dao động thời điểm t [1] C Pha dao động điều hòa pha dao động thời điểm t Pha đối số c hàm cosin góc Với biên độ xác định pha dao động cho ta biết v ị trí chi ều chuyển động vật thời điểm, tức xác định trạng thái dao động vật Pha dao động Trạng thái dao động Khi biểu diễn dao động điều hòa điểm P đường trịn góc pha dao động điểm P Và chọn trục OX làm gốc để tính pha dao động chiều tăng pha tương ứng với tăng -A góc chuyển động trịn (tức ngược chiều quay kim đồng hồ) M t O x + M0 P X A Đường tròn pha 2.1.2 Độ lệch pha hai dao động điều hòa: A Với dao động điều hòa Một vật dao động điều hòa theo phương trình Pha dao động thời điêm t1 Pha dao động thời điêm t2 Độ lệch pha dao động hai thời điểm cách khoảng th ời gian : B Với hai dao động điều hòa tần số Hai dao động điều hòa tần số theo phương trinh: Vào thời điểm t, pha hai dao động x1 x2 có giá trị Độ lệch pha x1 so với x2 : Vậy với hai dao động điều hịa tần số độ lệch pha hai dao động thời điểm có giá trị khơng đổi hiệu số pha ban đầu Trong toán, cho độ lệch pha hay bắt tính đ ộ l ệch pha độ lệch pha thời điểm Còn cho pha hai dao động hai thời điểm khác đ ộ l ệch pha tính sau: Vào thời điểm t1 pha dao động x1 có giá trị Vào thời điểm t2 pha dao động x2 có giá trị Ta có: Hay: Suy độ lệch pha: Nếu C Các trường hợp đặc biệt độ lệch pha hai dao động mối liên hệ TH1: Hai dao động pha Hai dao động pha độ lệch pha bằng: ( với ) Khi ta có mối liên hệ hai dao động: Biểu diễn hai dao động pha đường tròn: Biểu diến hai dao động điều hòa pha đồ thị (x- t) Đồ thị biểu diễn phụ thuộc x1 vào x2 TH2: Hai dao động ngược pha Hai dao động ngược pha độ lệch pha bằng: ( với ) Khi ta có mối liên hệ hai dao động: Biểu diễn hai dao động ngược pha đường tròn: Biểu diễn hai dao động điều hòa ngược pha đồ thị (x- t) Đồ thị biểu diễn phụ thuộc x1 vào x2 TH3: Hai dao động vuông pha Hai dao động vuông pha độ lệch pha bằng: ( với ) Khi ta có mối liên hệ hai dao động: Ta có: ; Vì Suy ra: Mà nên ta có: Biểu diễn hai dao động vng pha đường trịn: Biểu diến hai dao động điều hịa vng pha đồ th ị (x- t) A2 x2 x1 O A1 Đồ thị biểu diễn phụ thuộc x1 vào x2 TH4 (Tổng quát ): Hai dao động lệch pha góc Phụ lục Ảnh hưởng độ lệch pha hai dao động điều hòa Ảnh hưởng độ lệch pha toán tổng hợp hai dao động điều hòa Cho hai dao động điều hòa phương tần số sau Dao động tổng hợp x = x1 + x2 Dao động tổng hợp dao động điều hòa phương, tần s ố Biên độ dao động tổng hợp tính công thức : hay A  A12  A22  A1 A2 cos(  ) Từ công thức ta thấy biên độ dao động tổng hợp phụ thuộc vào độ lệch pha Δφ dao động thành phần Khi dao động thành phần có biên độ A1 A2 khơng đổi thì: + Nếu dao động thành phần pha, tức biên đ ộ dao đ ộng t hợp lớn tổng hai biên độ: A = AMax = A1 +A2 [1] + Nếu dao động thành phần ngược pha, tức , biên độ dao đ ộng t hợp nhỏ trị tuyệt đối hiệu hai biên đ ộ: Amin  A1  A2 [1] Nếu dao động thành phần vuông pha, tức biên độ dao động tổng hợp   2  1  (2n  1)  Ảnh hưởng độ lệch pha toán “hi ệu” c hai dao động điều hịa Trong thực tế ta hay gặp tốn liên quan tới khoảng cách c hai vật dao động điều hòa hay vận tốc tương đối hai vật dao động điều hịa Đó đại lượng tính hiệu hai dao động điều hịa Khi hai vật dao động trục tọa độ thì: + Vận tốc tương đối hai vật : + khoảng cách hai vật với x = x1 - x2 Khi Trong hay A  A12  A22  A1 A2 cos( ) 26 Như khoảng cach lớn hai vật là: d Max = A Khoảng cách lớn phụ thuộc vào độ lệch pha Δφ hai dao động Khoảng cách nhỏ là: dmin= x = x1 - x2 = hay x1 = x2, lúc hai vật ngang qua Ta dùng phương pháp đường tròn để biểu diễn vị trí hai dao động cách xa vị trí hai dao động ngang qua 27 Từ biểu diễn trên, ta có kết sau: + Khi khoảng cách hai dao động lớn M1M2 song song với trục Ox, ta có vận tốc tương đối hai vật có độ lớn nh ỏ nh ất v 12= v1 v2 = hay v1 = v2 + Khi khoảng cách hai dao động nhỏ M1M2 vng góc với trục Ox, ta có vận tốc tương đối hai vật v12= v1 - v2 có độ lớn cực đại v12Max Ảnh hưởng độ lệch pha tốn “tích” c hai dao động điều hịa Trong thực tế ta hay gặp đại lượng vật lí tích hai dao đ ộng điều hịa, ví dụ cơng suất lực kéo , động , th ế , phần điện cơng suất dịng điện Cho hai dao động điều hòa tần số sau Ta khảo sát đại lượng tích hai dao động trên: Đặt : Đặt Ta có: Như tích hai dao động điều hịa đại lượng bi ến thiên ều hòa theo thời gian: 28 + Biên độ: + Quanh giá trị : + Tần số góc: + pha ban đầu: Khi đặt: Khi tính tốn biến thiên x theo thời gian t ta có th ể dùng phương pháp đường tròn: Ảnh hưởng độ lệch pha hai dao động tới x = x 1.x2 + Khi hai dao động vng pha: Lúc đó: + Khi hai dao động pha : Lúc đó: Biểu diễn đường tròn: 29 Đồ thị biểu diễn biến thiên x theo t ( hai dao động pha + Khi hai dao động ngược pha : Lúc đó: Biểu diễn đường tròn: 30 Đồ thị biểu diễn biến thiên x theo t (hai dao động ngược pha 31 Phụ lục 3: Bài tập tương tự vận dụng tính độ lệch pha hai dao động điều hịa tốn thuận Câu 1: Cho hai dao động phương, có phương trình là: x = 10cos(100πt − 0,5π) (cm), x2 = 10cos(100πt + 0,5π) (cm) Độ lệch pha hai dao động có độ lớn A B 0,25π C π D 0,5π Câu 2: Một vật nhỏ dao động điều hịa với phương trình x = Acos(ωt + φ), A ω giá trị dương Ứng với pha dao động có giá trị v ật biên: A + kπ, k nguyên B + k.2π, k nguyên C π+ kπ, k nguyên D π + k.2π, k nguyên Câu 3: Cho hai dao động phương: x1 = 3cos(ωt + φ1) cm x2 = 4cos(ωt + φ2) cm Biết dao động tổng hợp hai dao động có biên độ cm Chọn hệ thức liên hệ φ1 φ2 A.φ2 – φ1 = (2k + 1) B.φ2 – φ1 = 2kπ C.φ2 – φ1 = (2k + 1) D.φ2 – φ1 = (2k + 1)π Câu 4: Một vật dao động điều hoà trục Ox Đồ th ị biểu diễn ph ụ thuộc vào thời gian li độ có dạng hình vẽ bên Phương trình dao động li độ A x = 10cos(t - ) cm B x = 10cos(t + ) cm C x = 10cos(t + ) cm D x = 10cos(t - ) cm Câu 5: Hai điểm sáng M N dao động điều hịa trục Ox Hình bên biểu diễn phụ thuộc pha dao động Φ vào th ời gian t dao động Tìm độ lệch pha hai dao động A rad B rad C rad D rad Câu 6: Một chất điểm có khối lượng 50 g tham gia đồng th ời hai dao đ ộng điều hoà phương biên độ 10 cm, tần số góc 10 rad/s Năng 32 lượng dao động tổng hợp 25 mJ Độ lệch pha c hai dao đ ộng thành phần A.0 B.π/3 rad C.π/2 rad D.2π/3 rad Câu 7: Cho hai dao dộng điều hòa x x2 tần số f = 1Hz Biết chu kì dao động thời gian mà 0,75s Tìm độ lệch pha hai dao động x1 x2 A rad B rad C rad D rad Câu 8: Cho hai dao động điều hòa phương, tần số, biên độ, có li độ phụ thuộc thời gian hình vẽ Tìm độ lệch pha hai dao động A rad B rad C rad D rad Câu ;Hai chất điểm M N dao động điều hòa tần số d ọc theo hai đường thẳng song song kề song song với trục tọa đ ộ Ox V ị trí cân M N đường thẳng qua góc tọa đ ộ vng góc với Ox Biên độ M cm, N cm Trong trình dao đ ộng, khoảng cách lớn M N theo phương Ox 10 cm Tính độ lệch pha hai dao động  A  B  C 2 D Câu 10: Hai vật A B dao động điều hòa tần số Hình bên đồ thị biểu diễn phụ thuộc li độ x1 A li độ x2 B theo thời gian t Hai dao động A B lệch pha A 0,20(rad) C 1,70(rad) B 1,49(rad) D 1,65(rad) 33 Câu 11: Hai vật M1 M2 dao động điều hòa tần số Hình bên đồ thị biểu diễn phụ thuộc li độ x1 M1 vận tốc v2 M2 theo thời gian t Hai dao động M1 M2 lệch pha A C B D Câu 12: Hai lắc lị xo dao động điều hịa có động biến thiên theo thời gian đồ thị, lắc thứ đường (1) lắc thứ hai đường (2) Tìm độ lệch pha dao động hai lắc A B C D Câu 13: Hai vật dao động điều hịa biến thiên theo thời gian đồ thị hình vẽ, vật thứ đường (1) vật thứ hai đường (2) Tìm độ lệch pha dao động hai vật A B C D Câu14: Cho hai dao động điều hòa x1 x2 tần số vị trí cân O trục Ox Đồ thị biễu diễn phụ thuộc x1 vào x2 cho hình vẽ Độ lệch pha hai dao động A.0,58 rad B 0,92 rad C 1,16 rad D 0,72 rad 34 Câu 15: Cho hai dao động điều hòa x1 x2 tần số vị trí cân O trục Ox Đồ thị biễu diễn phụ thuộc x1 vào x2 cho hình vẽ Độ lệch pha hai dao động A.0,59 rad B 0,34 rad C 1,12 rad D 0,85 rad Câu 16: Hai chất điểm dao động điều hòa tần số, có li độ th ời ểm t x1 x2 Giá trị cực đại tích x 1.x2 M, giá trị cực tiểu x 1.x2 Độ lệch pha x1 x2 có độ lớn gần với giá trị sau đây? A 1,05 rad B 1,58 rad C 2,1 rad  M D 0,79 rad Câu 17: Cho hai dao động điều hòa tần số x1 = A1 cos( ) x2 = A2 cos( ) Đặt x =x1.x2 Cho đồ thị biểu diễn biến thiên x theo thời gian t hình vẽ Tìm độ lệch pha hai dao động x x2 A.1,65 B 1,32 C 1,36 D 0,78 35 Câu 18: Cho hai dao động điều hòa x1 x2 tần số Đặt , ta có đồ thị biểu diễn biến thiên x theo thời gian t hình vẽ Tìm độ lệch pha hai dao động x1 x2 A.2,53 rad B 1,23 rad C 1,91 rad D 0,54 rad Câu 19: Hai vật dao động điều hịa tần số Trên hình vẽ đồ thị biểu diễn biến thiên theo thời gian động vât (1) th ế biến vật (2) Tìm độ lệch pha dao động hai vật A 1,57 rad B 1,05 rad C 0,39 rad D 0,76 rad Câu 20: Cho hai dao động điều hòa x1 x2 tần số Đặt , ta có đồ thị biểu diễn biến thiên x theo thời gian t hình vẽ Tìm độ lệch pha hai dao động x1 x2 5 A  B 3 C 2 D 36 Phụ lục 4: Bài tập tương tự vận dụng liên quan tới độ lệch pha hai dao động điều hịa tốn ngược Câu 1: Một vật dao động điều hịa với biên độ A, tần số góc ω, vận tốc v , gia tốc a lực kéo F Biểu thức sau sai? A B C D Câu 2: Một vật dao động điều hịa có phương trình x = Acos( ωt + φ) G ọi v a vận tốc gia tốc vật Hệ th ức là: A C B D Câu 3: Một vật dao động điều hòa với chu kì T trục Ox Ở thời điểm t, vật có li độ x= cm Tại thời điểm t + vật có li độ x= - cm Biên độ dao động vật A cm B cm C.7 cm D cm Câu 4: Hai chất điểm dao động điều hòa hai đường th ẳng song song gần nhau, coi chung gốc O, chiều dương Ox, t ần s ố, có biên độ A Tại thời điểm ban đầu ch ất điểm th ứ nh ất qua vị trí cân bằng, chất điểm thứ hai biên Khoảng cách l ớn nh ất gi ữa hai chất điểm theo phương Ox: A.2A B.A C.A D.A Câu 5: Một chất điểm dao động điều hoà dọc theo trục Ox xung quanh v ị trí cân Đường biểu diễn phụ thuộc li độ, vận tốc, gia t ốc theo thời gian t cho hình vẽ Đồ thị x(t), v(t), a(t) theo th ứ t ự đường A (3), (2),(1) C (1), (2), (3) * B (3), (1),(2) D (2), (3), (1) Câu 6: Chọn câu SAI nói đồ thị liên hệ đại lượng dao động điều hòa li độ x, vận tốc v, gia tốc a lực kéo F A Đồ thị (a- x) có dạng đoạn thẳng B Đồ thị (v- x) có dạng hình elip C Đồ thị (a- v) có dạng hình hypebol D Đồ thị (F- x) có dạng đoạn thẳng Câu 7: Điểm sáng A đặt trục thấu kính, cách th ấu kính 37 30cm Chọn trục tọa độ Ox vng góc với trục chính, gốc O nằm trục thấu kính Cho A dao động điều hịa theo phương trục Ox Biết phương trình dao động A x ảnh A’ x’ qua thấu kính biểu diễn hình vẽ Tiêu cự thấu kính A.10 cm B.-10 cm C.-90cm D.90cm Câu 8: Một vật nhỏ dao động điều hịa với chu kì T = s T ại th ời điểm t1, vận tốc vật có giá trị v1.Tại thời điểm t2 = t1 + 0,25 (s) vật có li độ cm Giá trị v1 A 4π cm/s B.2π cm/s C -2π cm/s D.-4πcm/s Câu 9: Một vật dao động điều hòa trục 0x với chu kì T Ở thời điểm t t + vật có li độ cm Biên độ dao động vật A cm B 4cm C cm D cm Câu 10: Một lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng 50 N/m vật nhỏ khối lượng m Con lắc dao động điều hòa theo phương ngang với chu kì T Biết thời điểm t vật có li độ cm, thời điểm t + vật có gia tốc m/s Giá trị m A 1,25 kg B.1,20 kg C.1,5 kg D.1,0 kg Câu 11: Một lắc lò xo gồm lò xo nhẹ vật nhỏ khối lượng 100 g dao động điều hịa theo phương ngang, mốc tính v ị trí cân Từ thời điểm t1 = đến t2 = s, động lắc tăng từ 0,096 J đến giá trị cực đại giảm 0,064 J Ở thời điểm t 2, lắc 0,064 J Biên độ dao động lắc A 7,0 cm B 8,0 cm C 3,6 cm D 5,7 cm Câu 12: Cho hai dao động điều hòa phương tần số có li đ ộ x x2 Tại thời điểm ta có phương trình liên hệ x x2 là: (với x1 x2 đo cm) Tìm biên độ dao động tổng hợp hai dao động A.10cm B 15cm C 25cm D 17cm Câu 13: Một vật dao đông điều hòa với tần số f Tại thời điểm t (s), vật có động 2J, thời điểm t + (s) vật 16J Tìm vật biết vật lớn 25J A 30J B 42J C 52J D 45J Câu 14: Một chất điểm có khối lượng m = 300 g thực đồng thời hai dao động điều hòa phương, tần số, biên độ, có li độ phụ 38 t2  t1  s chất điểm thuộc thời gian hình vẽ Nếu gần giá trị sau đây? A.74,8mJ B 36,1mJ C 37,9mJ D.72,1mJ Câu 15: Hai vật dao động điều hòa phương tr ục t ọa đ ộ 0x theo có phương trình x1  4cos100t (cm)   x2  3cos 100t    (cm) Khi vận tốc tương đối hai vật có đ ộ l ớn c ực  đại li độ dao động tổng hợp hai dao động có đ ộ l ớn b ằng ? A.5cm B 2,4cm C 4,8cm D 7cm Câu 16: Hai lắc lò xo giống có khối lượng vật nhỏ m Hai lắc dao động hai đường thẳng song song gần Vị trí cân gần trùng Lấy mốc VTCB π = 10 Đồ thị li độ theo thời gian lắc thứ lắc thứ hai hình vẽ Khi lắc thứ 400 J hai lắc cách cm Khối lượng m A 1,75 kg C 1,25 kg B 1,00 kg D 2,25 kg Câu 17: Hai lắc lò xo giống có khối lượng vật nặng m độ cứng lò xo k Hai lắc dao động hai đường thẳng song song, có vị trí cân gốc tọa độ Chọn mốc vị trí cân bằng, đồ thị li độ - thời gian hai dao động cho nh hình vẽ (con l ắc th ứ hai có biên độ nhỏ lắc thứ ) Ở thời điểm t, lắc th ứ nh ất 3 có vận tốc 72cm/s lắc thứ hai 4.10 J Lấy   10 Khối lượng m là: 39 2kg kg B kg C A Câu 18: Hai lắc lị xo có khối lượng vật nặng 1,00 kg, dao động điều hòa tần số hai đường thẳng song song cạnh nhau, vị trí cân nằm đường thẳng vng góc chung Ban đầu hai lắc chuyển động ngược chiều dương Đồ thị hai lắc biểu diễn hình vẽ Kể từ t = 0, hai vật cách cm lần thời điểm: A 0,25 s B 0,08 s C 0,42 s D 0,28 s kg D Câu 19: Cho hai dao động điều hịa phương tần s ố có li đ ộ x x2 Tại thời điểm ta có phương trình liên hệ x x2 là: (với x1 x2 đo cm) Tìm biên độ dao động tổng hợp hai dao động A.3,2cm B 10,5cm C 4,4cm D 7,8cm Câu 20: Cho hai điểm sáng M1 M2 dao động điều hòa tần số trục tọa độ 0x có li độ x1 x2 Tại thời điểm ta có phương trình liên hệ x1 x2 là: ( với x1 x2 đo cm) Tìm khoảng cách lớn nhât hai điểm sáng M1 M2 A.3,16cm B 2,80cm C 1,41cm D 1,47cm 40 ... hịa Chỉ cách tính độ lệch pha hai dao động điều hòa dựa vào độ lệch pha để làm dạng tập liên quan ph ần dao động + Phân dạng dạng tập độ lệch pha hai dao động điều hòa phần dao động + Phát triễn... hưởng độ lệch pha hai dao động điều hòa Ảnh hưởng độ lệch pha toán tổng hợp hai dao động điều hòa Cho hai dao động điều hòa phương tần số sau Dao động tổng hợp x = x1 + x2 Dao động tổng hợp dao động. .. Tìm phát biểu nói độ lệch pha hai dao động A Hai dao động lệch pha B Vật M1 dao động sớm pha so với M2 C Vật M1 dao động trễ pha so với M2 D Hai dao động lệch pha Hướng dẫn giải Biểu diễn đường

Ngày đăng: 06/06/2022, 07:39

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

đi u hòa cùng tn s. Hình bên ố - (SKKN 2022) phân dạng và hướng dẫn học sinh giải các bài tập về độ lệch pha của hai dao động điều hòa
i u hòa cùng tn s. Hình bên ố (Trang 12)
Từ hình biểu diễn hai dao động trên đường tròn ta thấy ậ1 dao đ ng s mộ ớ - (SKKN 2022) phân dạng và hướng dẫn học sinh giải các bài tập về độ lệch pha của hai dao động điều hòa
h ình biểu diễn hai dao động trên đường tròn ta thấy ậ1 dao đ ng s mộ ớ (Trang 15)
x theo thi gian t nh hình vẽ. Tìm đl ch ệ - (SKKN 2022) phân dạng và hướng dẫn học sinh giải các bài tập về độ lệch pha của hai dao động điều hòa
x theo thi gian t nh hình vẽ. Tìm đl ch ệ (Trang 21)
+ Qua bảng kết quả trên ta thấy việc áp dụng đề tài SKKN đã đem lại kết quả rõ rệt. - (SKKN 2022) phân dạng và hướng dẫn học sinh giải các bài tập về độ lệch pha của hai dao động điều hòa
ua bảng kết quả trên ta thấy việc áp dụng đề tài SKKN đã đem lại kết quả rõ rệt (Trang 22)
thu c vào thi gian ca li đ có d ng nh hình ư - (SKKN 2022) phân dạng và hướng dẫn học sinh giải các bài tập về độ lệch pha của hai dao động điều hòa
thu c vào thi gian ca li đ có d ng nh hình ư (Trang 35)
đi u hòa cùng tn s. Hình bên ố - (SKKN 2022) phân dạng và hướng dẫn học sinh giải các bài tập về độ lệch pha của hai dao động điều hòa
i u hòa cùng tn s. Hình bên ố (Trang 36)
đ ,ộ có li đ ph thu ct hi gian nh hình vẽ. ờư Tìm đl ch pha ca hai dao ủ - (SKKN 2022) phân dạng và hướng dẫn học sinh giải các bài tập về độ lệch pha của hai dao động điều hòa
c ó li đ ph thu ct hi gian nh hình vẽ. ờư Tìm đl ch pha ca hai dao ủ (Trang 36)
nh đ th hình vẽ, vt th nh tậ ứấ là đường (1) và v tậ th hai là đứ ường (2). Tìm đ  l ch pha dao đ ng c a hai v tộ ệộủậ - (SKKN 2022) phân dạng và hướng dẫn học sinh giải các bài tập về độ lệch pha của hai dao động điều hòa
nh đ th hình vẽ, vt th nh tậ ứấ là đường (1) và v tậ th hai là đứ ường (2). Tìm đ l ch pha dao đ ng c a hai v tộ ệộủậ (Trang 37)
nh hình vẽ. Tìm đl ch pha ca hai dao đ ng ộ1 và x2. A.1,65.             B   . 1,32.                C - (SKKN 2022) phân dạng và hướng dẫn học sinh giải các bài tập về độ lệch pha của hai dao động điều hòa
nh hình vẽ. Tìm đl ch pha ca hai dao đ ng ộ1 và x2. A.1,65. B . 1,32. C (Trang 38)
Câu 19: Hai v tậ dao đ ng đi u hòa ộề cùng tn s. Trên hình vẽ là đ th bi ể - (SKKN 2022) phân dạng và hướng dẫn học sinh giải các bài tập về độ lệch pha của hai dao động điều hòa
u 19: Hai v tậ dao đ ng đi u hòa ộề cùng tn s. Trên hình vẽ là đ th bi ể (Trang 39)
theo thi gian t cho hình vẽ. Đ th x(t), v(t), và a(t) theo th t là các ự - (SKKN 2022) phân dạng và hướng dẫn học sinh giải các bài tập về độ lệch pha của hai dao động điều hòa
theo thi gian t cho hình vẽ. Đ th x(t), v(t), và a(t) theo th t là các ự (Trang 40)
thu ct hi gian nh hình vẽ. N uộ ưế 21 - (SKKN 2022) phân dạng và hướng dẫn học sinh giải các bài tập về độ lệch pha của hai dao động điều hòa
thu ct hi gian nh hình vẽ. N uộ ưế 21 (Trang 42)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w