1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(SKKN 2022) sử dụng video, câu chuyện kinh doanh, truyện ngụ ngônvào dạy học phần công dân với kinh tế giáo dục công dân lớp 11 nhằm và nâng cao hiệu quả và tạo hứng thú

39 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 2,2 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT TRIỆU SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM SỬ DỤNG VIDEO, CÂU CHUYỆN KINH DOANH, TRUYỆN NGỤ NGÔN VÀO DẠY HỌC PHẦN “CÔNG DÂN VỚI KINH TẾ” - GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 11 NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ VÀ TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH Người thực hiện: Thiều Thị Hoa Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực(mơn): Giáo dục cơng dân THANH HỐ NĂM 2022 MỤC LỤC TTrang MỞ ĐẦU………………………………………………………………… 1.1 Lí chọn đề tài…………………………………………………… 1.2 Mục đích nghiên cứu……………………………………………… 1.3 Đối tượng nghiên cứu……………………………………………… 1.4 Phương pháp nghiên cứu………………………………………… 2 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM…………………………… 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm……………………… 2.1.1 Phần công dân với kinh kinh tế ………………………………… 2.1.2 Phương pháp kể chuyện ………………………………………… 2.1.3 Câu chuyện, video kinh doanh ………………………………… 2.1.4 Ý nghĩa sử dụng câu chuyện kinh doanh, video, truyện ngụ ngôn dạy học môn GDCD …………… 2.1.5 Nguyên tắc sử dụng vieo, câu chuyện kinh doanh 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề……………… 2.3.1 Sử dụng video, câu chuyện kinh doanh vào dạy “Công dân với phát triển kinh tế” ………………………………………… 2.3.2 Sử dụng video, câu chuyện kinh doanh, truyện ngụ ngôn vào dạy “Hàng hóa, tiền tệ, trường………………….…………… 2.3.3 Sử dụng video, câu chuyện kinh doanh vào dạy “Quy luật giá trị sản xuất lưu thông hàng hóa 2.3.4 Sử dụng video, câu chuyện kinh doanh, tryện ngụ ngôn vào dạy “Cạnh tranh sản xuất lưu thông hàng hóa ……… 12 2.3.5 Sử dụng video, câu chuyện kinh doanh, truyện ngụ ngôn vào dạy “Cung – cầu sản xuất lưu thơng hàng hóa” 14 … 2.3.6 Sử dụng video, câu chuyện kinh doanh vào dạy “Cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” …… 16 2.3.7 Sử dụng video, câu chuyện kinh doanh vào dạy “Thực kinh tế nhiều thành phần tăng cường vai trị quản lí nhà nước”…………………………… ………………………… 17 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo 16 dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ…………………………………………… 19 3.1 Kết luận…………………………………………… ………… 19 3.2 Kiến nghị………………………………………… …………… NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT THƯỜNG DÙNG TRONG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM HS: Học sinh GDCD: giáo dục công dân GV: Giáo viên SL: số lượng TB : trung bình THPT: Trung học phổ thơng 20 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Giáo dục công dân (GDCD) môn học đặc thù cung cấp cho người học kiến thức thuộc lĩnh vực khoa học xã hội rộng Bài giảng môn GDCD không học kiến thức bản, rèn luyện kỹ sống, mà học giáo dục tư tưởng Một giảng GDCD phải chứa đựng dòng chảy thực tế định sống Để giúp học sinh (HS) khắc sâu kiến thức, phát huy tính chủ động tích cực tư em, phải lồng ghép vào học “chất nóng” thực tế sinh động từ giúp HS hiểu chân lý, quy luật sống Để HS trở nên u thích mơn học, để em có nhìn đắn mơn cần thay đổi từ nhiều phía HS mà trước hết thay đổi từ người giáo viên (GV) Chương trình GDCD lớp 11, phần “cơng dân với kinh tế” phần có kiến thức phạm trù, quy luật kinh tế, phương hướng phát triển kinh tế thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa Song có độ khó định khả tiếp thu HS cịn nhiều hạn chế Nếu khơng có phương pháp giảng dạy phù hợp dễ dẫn đến cứng nhắc, khô khan nhàm chán Vì vậy, việc áp dụng phương pháp dạy học mới, sinh động yêu cầu cần thiết để nâng cao chất lượng giảng dạy môn GDCD bối cảnh Là người yêu nghề, tơi ln cố gắng tìm tịi, học hỏi, sáng tạo để làm cho HS có hứng thú nâng cao hiệu dạy học Trong q trình giảng dạy, tơi cố gắng áp dụng nhiều phương pháp dạy học tích cực khác nhằm làm “mềm hóa” dạy, tạo hứng thú cho HS, để HS vận dụng kiến thức học lí giải số vấn đề phát triển kinh tế đời sống xã hội Có kỹ nhận xét, đề xuất tham gia giải tượng kinh tế gần gũi phù hợp với lứa tuổi Có định hướng nghề nghiệp phù hợp với thân yêu cầu phát triển xã hội Một phương pháp dạy học mà thường áp dụng đem lại hiệu cao trích dẫn câu chuyện kinh doanh, câu truyện ngụ ngôn, video làm kinh tế giỏi, học kinh doanh người thành công, niên khởi nghiệp,…vào giảng Từ việc tìm hiểu bài, sưu tầm câu chuyện, video HS, với phân tích giảng giải GV, việc vận dụng câu chuyện, video vào giảng làm cho kiến thức khô khan trở nên dễ hiểu hơn, học vào tâm tưởng HS cách tự nhiên, giúp HS cảm thấy nội dung học gần gũi dễ hiểu Đặc biệt dạy phần kinh tế GV làm tốt hướng nghiệp, truyền cảm hứng tới em, hướng em có thái độ tích cực học tập, HS đam mê xây dựng cho ý tưởng, kế hoạch kinh doanh thành cơng cịn HS Trên sở kinh nghiệm giảng dạy thân, tiếp thu ý kiến đóng góp từ đồng nghiệp tổ môn với việc tham khảo tài liệu liên quan, chọn đề tài: “Sử dụng video, câu chuyện kinh doanh, truyện ngụ ngôn vào dạy học phần “Công dân với kinh tế” - Giáo dục công dân lớp 11 nhằm nâng cao hiệu tạo hứng thú học tập cho học sinh” làm đề tài sáng kiến kinh nghiệm 1.2 Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu câu chuyện kinh doanh, truyện ngụ ngôn, video làm kinh tế giỏi nhân vật tiếng - Tìm hiểu vai trị câu chuyện kinh doanh, truyện ngụ ngơn, video kinh doanh có nội dung liên quan mơn GDCD - Xác định quy trình sưu tầm sử dụng câu chuyện, video dạy học phần công dân với kinh tế GDCD 11 trường THPT nhằm nâng cao chất lượng dạy học 1.3 Đối tượng nghiên cứu: - Câu chuyện kinh doanh, truyện ngụ ngôn, video kinh doanh, mơ hình làm kinh tế giỏi, gương người thành công kinh doanh - Phương pháp kể chuyện, nêu gương dạy học - Phần kiến thức “Công dân với kinh tế” – Giáo dục công dân lớp 11 1.4 Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành đề tài này, sử dụng phương pháp sau đây: - Phương pháp phân tích tổng hợp - Phương pháp so sánh - Phương pháp quan sát - Phương pháp phân tích - Và số phương pháp khác… NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cở sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm 2.1.1 Phần công dân với kinh tế - GDCD lớp 11 Phần chương trình GDCD lớp 11 hành với tiêu đề “Công dân với kinh tế” Tiêu đề định hướng cho việc lựa chọn kiến thức phù hợp với việc giáo dục công dân cấp THPT, quán triệt mục tiêu giáo dục THPT, giải hài hòa mục tiêu giáo dục kiến thức kĩ thái độ Một số phạm trù, quy luật kinh tế (sản xuất vật chất, hàng hóa, tiền tệ, thị trường; quy luật giá trị, quy luật cạnh tranh, cung – cầu sản xuất lưu thơng hàng hóa) nêu lên kiến thức phổ thông kinh tế làm sở lí luận cho phần sau Phương thức phát triển kinh tế đất nước thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước với việc thực kinh tế nhiều thành phần nêu lên đường lối chủ trương phát triển kinh tế đất nước trách nhiệm công dân việc phát triển kinh tế cá nhân, gia đình xã hội Có thể nhận thấy, tri thức phần công dân với kinh tế GDCD lớp 11 xây dựng sở môn khoa học kinh tế trị học số đường lối Đảng nhà nước ta giai đoạn Nội dung chương trình vừa vừa đại, vừa đảm bảo tính hệ thống, tính phát triển giá trị, hướng học sinh đến giá trị thân thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước [2, 8] 2.1.2 Phương pháp kể chuyện 2.1.2.1 Kể chuyện gì? “Ngơn ngữ phương tiện giao tiếp quan trọng lồi người” (Lê Nin) Ngơn ngữ ln ln gắn bó chặt chẽ với tư duy, “ngôn ngữ thực trực tiếp tư duy” (K Mác) Ngôn ngữ phương tiện nhận thức lơgic, lí tính Kể chuyện hình thức trình bày ngơn ngữ, dạng thuyết trình đặc biệt, sử dụng dạy học môn học tự nhiên xã hội, với nhóm kiến thức mơn GDCD Theo nghĩa rộng thuật ngữ kể chuyện theo hiểu bao hàm tồn ngơn ngữ sinh hoạt hàng ngày Kể chuyện mang chức thông tin, chức giải trí chức nghệ thuật Hay theo Chu Huy: “Kể câu chuyện hình thức thơng tin nhanh gọn, truyền cảm ngôn ngữ” Mặc dù có phương tiện thơng tin đại chúng đại ti vi, đài phát thanh, rađiô cát xét, người ta thích nghe nói chuyện miệng Theo định nghĩa rộng, thuật ngữ “kể chuyện” bao hàm tồn ngơn ngữ nói sinh hoạt hàng ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh thường dạy: “Tiếng nói thứ cải vô lâu đời vô quý báu Chúng ta phải biết quý trọng nó, giữ gìn nó, phát triển nó” Nhờ có tiếng nói lao động mà người thoát hẳn khỏi đời sống động vật, vươn lên làm chủ thân, làm chủ xã hội, làm chủ thiên nhiên.[1, 12] 2.1.2.2 Phương pháp kể chuyện Nhu cầu hiểu biết khám phá giới nhu cầu lớn người Con người khơng muốn biết xảy xảy ra, mà cịn muốn hiểu biết xảy khứ (quá khứ gần, khứ xa xa lịch sử) Phương pháp kể chuyện cách thức tổ chức, hướng dẫn GV nhằm giúp HS dùng lời nói trình bày cách sinh động, có hình ảnh truyền cảm đến người nghe nhân vật, kiện lịch sử, tượng tự nhiên, phát minh khoa học, vùng đất mới….để hình thành biểu tượng, khái niệm với niềm tin sâu sắc.[1, 11] 2.1.3 Câu chuyện kinh doanh, truyện ngụ ngôn, video kinh doanh Theo Từ điển Tiếng Việt câu chuyện có nghĩa “chuyện nói với nhau” hiểu câu chuyện kể lại việc xảy Câu chuyện kinh doanh câu chuyện mà bên chứa đựng quy luật kinh tế, học đáng giá triệu đô Những câu chuyện kinh doanh truyền cảm hứng cho nhiều người Được đúc kết từ doanh nhân thành công giới.[9, 155] Những học thú vị khơng giúp bạn có nhìn khác kinh doanh mà cịn học sống giúp thay đổi số phận bạn Truyện ngụ ngôn loại truyện kể văn vần văn xi, mượn chuyện lồi vật, đồ vật người để nói bóng gió, kín đáo chuyện người nhằm khuyên nhủ, răn dạy người ta học sống [8, 100] - Đặc điểm nghệ thuật: + Nhân vật: phong phú, đa dạng (có thể người, vật, đồ vật…) + Sử dụng lối nói ẩn dụ Theo Wikipedia Video (vi-đi-ơ) phương tiện điện tử để ghi, chép, phát lại, phát sóng hiển thị hình ảnh chuyển động lưu trữ phương tiện Video liên quan nội dung học đoạn video ngắn gương niên khởi nghiệp thành công, doanh nhân thành đạt nước ta hay giới câu chuyện kinh doanh dựng thành video dạng câu chuyện “Quà tặng sống” khai thác kênh truyền hình, tảng mạng xã hội vô phong phú đa dạng.[3] Việc dạy học sử dụng video, hình ảnh trực quan qua câu chuyện kinh doanh, truyện ngụ ngôn mang lại hiệu cao Có số cơng trình có liên quan nhà khoa học – giáo dục như: JA.Cômenxki (1592-1670) nhà giáo dục kiệt xuất người Tiệp Khắc, người xem nguyên tắc trực quan dạy học nguyên tắc “vàng ngọc” Theo ơng, khơng có hết não trước khơng có cảm giác Vì vậy, dạy học bắt đầu khơng thể từ giải thích vật, tượng mà phải trực tiếp quan sát chúng Nếu dạy học sinh biết vật, tượng cách vững đắn, nói chung cần phải quan sát qua chứng minh cảm tính Dạy học dựa vào cảm giác nhiều kiến thức xác Từ ông rút kết luận: “ Lời nói không trước vật” [8,16] Việc dạy học sử dụng tư liệu sinh động đem đến hiệu cao 2.1.4 Ý nghĩa sử dụng câu chuyện kinh doanh, video, truyện ngụ ngôn dạy học môn GDCD - Tạo hứng thú hấp dẫn cho học Sự hấp dẫn đến từ nội dung cốt truyện, video từ tình tiết, mâu thuẫn nảy sinh cách giải tình qua cách kể người GV Bên cạnh đó, tiết học kinh tế, chuyện kể, video, truyện ngụ ngôn phương thức dạy học giáo dục ý thức HS , tin tưởng đường lối, sách phát triển kinh tế Đảng nhà nước ta - Thơng qua hình tượng nghệ thuật, truyện kể, video tác động vào tư tưởng, thái độ tích cực HS, giúp em chuyển tri thức thành niềm tin hình thành kỹ biết đánh giá quy luật kinh tế, tình hình kinh tế địa phương Vì vậy, truyện kể khơng có tác dụng đem lại mỹ cảm nghệ thuật, làm phong phú đời sống tâm hồn mà bồi dưỡng thái độ yêu ghét rõ ràng: biết phê phán biểu tiêu cực sản xuất lưu thơng hàng hóa, xấu lên án, tốt học tập, bắt chước làm theo - Ngồi ra, sử dụng cách khoa học nghệ thuật, truyện kể cịn góp phần bồi dưỡng phát triển lực bản, phát huy tính tích cực, sáng tạo HS dạy kinh tế Bài giảng tránh đơn điệu, nhàm chán nhờ có tham gia người học trình tiếp thu nội dung chiêm nghiệm ý nghĩa từ câu chuyện.[7] - Từ cố gắng học tập, rèn luyện để trở thành người lao động đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 2.1.5 Nguyên tắc sử dụng video, câu chuyện kinh doanh, truyện ngụ ngôn dạy học Để sử dụng câu chuyện, truyện ngụ ngôn, video dạy học GDCD cách hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng dạy học, nâng cao hứng thú học tập cho HS, đỏi hỏi GV phải tuân thủ số nguyên tắc sau: – Nguyên tắc đảm bảo tính bản, khoa học – Giáo viên phải xác định video hay câu truyện kinh doanh có liên quan đến nội dung mà học cần yêu cầu cần đạt – Nguyên tắc đảm bảo tính vừa sức – Nội dung câu truyện, video đưa vào dạy học phải phù hợp với tâm lý lứa tuổi, hồn cảnh trình độ nhận thức học sinh Ngôn ngữ phải sáng, sễ hiểu, biểu cảm… – Nguyên tắc phát huy tính tích cực học sinh 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm * Về phía giáo viên: Từ thực tiễn giảng dạy kết hợp với dự đồng nghiệp nhận thấy: GV đổi phương pháp dạy học thể khâu soạn lên lớp Hầu hết GV tích cực đổi phương pháp dạy học kết hợp ứng dụng công nghệ thông tin nhằm nâng cao hứng thú học tập cho HS Theo phân phối chương trình GDCD 11 mơn học có tiết/ tuần Song, thực tế cho thấy nhiều tiết học tồn mặt hạn chế sau: Một là, nội dung dạy học nhiều giáo viên dạy truyền thụ theo phương pháp truyền thống dạy sơ sài qua loa GV chưa thực đổi phương pháp, thường cho học sinh ghi lại lý thuyết Tiết học mà trở nên vơ khơ khan, khó hiểu Hai là: thiếu giáo dục hình thành cho em kỹ nhận xét, đề xuất tham gia giải tượng kinh tế gần gũi với sống Trong phần kinh tế nội dung quan trọng chương trình sách giáo khoa cũ sách giáo khoa chương trình ban hành Ba là, GV soạn dạy phương pháp vấn đáp, giáo viên theo câu hỏi nêu học sinh đứng chỗ trả lời, gây nhàm chán cho HS Bốn là, nhiều GV đổi phương pháp dạy học phần công dân với kinh tế chia nhóm cho học sinh hoạt động, tổ chức thi đua nhóm với nhau, kết hợp sử dụng công nghệ thông tin, phần làm tăng hứng thú, giảm căng thẳng HS Tuy nhiên, hiệu đạt không cao, chủ yếu trình chiếu kiến thức học theo sơ đồ tư để HS chép lại vào Vì vậy, học chưa thực thu hút tham gia tất HS lớp Năm là, GV chưa quan tâm mức đối tượng giáo dục, chưa đặt cho nhiệm vụ trách nhiệm nghiên cứu, tượng dùng đồng loạt cách dạy, giảng cho nhiều lớp, nhiều hệ học trị khơng Do phương pháp có tiến mà người GV trở thành người cảm nhận, truyền thụ tri thức chiều, chưa lấy HS làm trung tâm trình lĩnh hội tri thức Không truyền cảm hứng học tập đến HS Việc cung cấp lượng kiến thức nhiều thời gian cho tiết có 45 phút với nhiều đối tượng học sinh khác nên để dạy tiết đạt hiệu cao vấn đề không đơn giản Kết kiểm tra hay thi học kì minh chứng cho việc dạy học GV có thành cơng hay khơng Lâu dài thành cơng em thương trường em lựa chọn kinh doanh đường sống tương lai * Về phía học sinh: GDCD mơn học có nhiều kiến thức gắn với thực tiễn, bao gồm phần kiến thức kinh tế nhiều kĩ đặc trưng môn học Tuy nhiên, nhiều học sinh cho môn học học thuộc, dễ kiếm điểm, nên thực tế nhiều học sinh học cách thụ động, đơn nhớ kiến thức cách máy móc, học biết ấy, trả lời câu hỏi nhìn vào sách giáo khoa hồn tồn, chưa có liên hệ kiến thức học Vì chưa phát triển tư logic tư hệ thống Đặc biệt với hình thức thi trắc nghiệm nay, nhiều học sinh chủ quan việc học, lựa chọn may rủi làm thi, kiểm tra Thực tế cho thấy nhiều em HS chưa xác định mục tiêu, động học tập; em bỏ thời gian tối để lên mạng, vào trang mạng xã hội, Zalo, facebook… ko có thời gian để học cũ, lien hệ thực tế, việc học tủ, học lệch để kiểm tra, thi học kì cịn phổ biến nhiều em HS Các tiết học tìm hiểu kiến thức khơng đem lại nhiều hứng thú học tập cho em Bảng 1: Nhận thức HS việc GV sử dụng video, câu chuyện kinh doanh, truyện ngụ ngôn vào dạy học môn GDCD 11 Lớp đối chứng (11B4) Lớp thực nghiệm (11B5) Câu hỏi Đúng Sai Đúng Sai 1.Video, câu chuyện kinh 32HS HS 35 HS HS doanh gì? 76% 24% 85% 15% Ý nghĩa việc sử dụng 31HS 9HS 32HS 9HS tư liệu video, câu chuyện 73% 27% 78% 22% kinh doanh vào dạy học? Thầy có hay sử dụng tư 28HS 12HS 34HS 7HS liệu video, câu chuyện kinh 66% 34% 82% 38% doanh vào dạy học không? Từ bảng kết khảo sát trên, ta nhận thấy: Phần lớn học sinh nhận thức video, câu chuyện kinh doanh, (12B4: 76%, 12B5: 85%) ý nghĩa việc sử dụng tư liệu câu chuyện kinh doanh hay deo vào dạy học cho kết (12B4: 73%, 12B5: 78%) Việc thầy có hay sử dụng tư liệu dạy học khơng (12B4: 66 %, 12B5: 82%) số % lớn thầy sử dụng sử dụng dạy học Bảng 2: Cảm nhận HS tiết học GDCD (2 lớp 11B4 11B5) Tiêu chí Rất thích Khá thích Bình thường Khơng hứng thú Số lượng (83 HS) Tỉ lệ (%) HS 0% 15HS 18% 48 HS 57% 20 HS 25% Qua kết điều tra, khảo sát đầu năm lớp 11B1, 11B2, 11B4, 11B5 (164 HS) bốn lớp dạy phiếu trắc nghiệm hứng thú học tập tiết học, thu kết sau: Cảm nhận học sinh học tiết học GDCD Hs 90 80 70 60 50 40 30 20 10 81 55 28 Rất thích Khá thích Bình thường Khơng hứng thú Sở dĩ, nhiều HS khơng thích học lí sau: Một là, tiết học thường tiết học kinh tế em cho xa vời thực em, đa số em thường không tập trung không đầu tư nhiều cho tiết học Nhiều HS chưa thấy tầm quan trọng tiết học việc củng cố kiến thức, từ dẫn đến em không chủ động tư để giải vấn đề tiết học yêu cầu Hai là, học sinh thụ động việc tiếp thu kiến thức Mặt khác, em phải chuẩn bị cho nhiều cho mơn học Do đó, việc tham gia xây dựng cịn mang tính thụ động Ba là, phương pháp truyền thụ kiến thức GV chiều khiến em HS máy móc, thụ động khơng thu hút học sinh học Bốn là, nhiều em khơng có mục đích, động việc học tập Như vậy, dạy học GDCD nay, việc đổi tìm phương pháp dạy học tích cực có thay đổi, quan tâm cịn Nhiều học sinh khơng hứng thú với mơn GDCD phần điều Khoảng cách môn Bằng biện pháp kể chuyện video … GV giúp HS ý thức gương tích cực tham gia lao động sản xuất thành phần kinh tế tư nhân phù hợp với khả với ngành, nghề mà pháp luật không cấm Bước 3: Tổng kết Tấm gương làm em ấn tượng, cảm xúc, làm cho em có mục tiêu phấn đấu noi theo điều ln nhắc nhở em cần phải cố gắng học tập, vươn lên trở thành người tốt, điển hình xã hội Lê Minh Cương (SN 1992, TP Thanh Hoá) với sản phẩm tương ớt Spico ớt Việt, hồn Việt GV: Anh Lê Minh Cương tham gia thành phần kinh tế nào? HS trả lời: GV: Em học hỏi từ gương, điển hình kinh tế sáng xã hội? HS trả lời: GV kết luận cho HS ghi bài: Trách nhiệm công dân việc thực kinh tế nhiều thành phần 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Trong trình dạy học khối 11, năm học 2021 – 2022, tiến hành điều tra, khảo sát thực trạng tự học HS Tôi chọn lớp có lực học ngang nhau, điều kiện học tập tương đương Lớp 11B5 lớp thực nghiệm biện pháp nâng cao lực tự học, lớp 11B4 thực đối chứng Kết kiểm tra học kì 1, năm học 2020 - 2021 chưa áp dụng đề tài: Giỏi Khá TB Yếu Tổng Lớp số HS % HS % HS % HS % 11B5 (TN) 43 14,0 12 27,9 21 48,8 9,3 11B4 (ĐC) 40 10 14 35,0 17 42,5 12, Qua kết điều tra cho thấy nhóm thực nghiệm đối chứng tương đương nhau, số HS đạt điểm trung bình tương đối cao, số HS đạt điểm điểm giỏi thấp Sau tiến hành thực nghiệm, đối chứng hai lớp 11B4 11B5, từ kết làm kiểm tra tiết kiểm tra học kì 2, tơi thu kết quả: Yếu Khá TB Tổng Giỏi Lớp số % % % HS % HS HS HS 22 11B5 (TN) 43 15 11B4 (ĐC) 40 34, 17, 19 44,2 2,1 0 15 37,5 15 37,5 7,5 TN: Thực nghiệm ĐC: Đối chứng HS Từ việc kiểm chứng so sánh nhận thấy kết lớp có phân hóa rõ rệt, lớp thực nghiệm HS tiếp thu quy luật, phạm trù kinh tế… Những kiến thức đòi hỏi em ln phải phân tích, ghi nhớ, kĩ hợp tác, thuyết trình… Các em ghi nhớ sâu hơn, hiểu chất kiến thức kinh tế xác hơn, chủ động tiếp nhận nhiệm vụ học tập Khả giải thích tượng kinh tế quanh ta Tăng khả tự học, làm việc nhóm tốt, biết sưu tầm sử dụng câu chuyện kinh doanh, truyện ngụ ngôn hay video để vận dụng vào học Có đinh hướng nghề nghiệp, hiểu trách nhiệm công dân việc phát triển kinh tế cá nhân, gia đình xã hội Số lượng học sinh hứng thú, thích học với tiết học tăng lên, em hiểu nhiều Đây sở dẫn tới tỷ lệ học sinh đạt điểm trung bình khá, giỏi tăng lên đáng kể, số lượng học sinh đạt điểm yếu giảm rõ rệt so với lớp không thực nghiệm KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Sưu tầm sử dụng câu chuyện ngụ ngôn, câu chuyện kinh doanh, video kinh doanh kho tàng tri thức quý báu, chứa đựng kinh nghiệm, học đúc rút qua thực kinh doanh hàng kỷ Trong trình giảng dạy mơn GDCD nói chung GDCD lớp 11 nói riêng, nhận thấy việc đưa câu truyện kinh doanh, truyện ngụ ngơn, video kinh doanh… mang tính kinh điển song lại gần gũi với sống điều cần thiết, mang lại hiệu giáo dục tích cực, tạo hứng thú cho HS học môn học Việc vận dụng đề tài để HS hứng thú học tập, phát triển khả tư Muốn vậy, GV cần phải tự rèn luyện thân để có phẩm chất lực người GV, có trình độ chun mơn lực giảng dạy tốt với vốn kiến thức phong phú câu truyện kinh doanh, truyện ngụ ngôn để kết hợp với 23 phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, làm cho em hứng thú, say sưa học hỏi Khi sử dụng thường xuyên HS có ý thức việc sưu câu chuyện kinh doanh, video có liên quan đến học u thích môn học Với phương pháp này, GV lựa chọn câu chuyện, video phù hợp với nội dung giảng, có phương pháp đưa câu chuyện, video vào giảng kết hợp với đồ dùng dạy học, clip ngắn, slide hình ảnh, trị chơi sáng tạo… lời nói truyền cảm GV giúp HS hăng hái học tập, lĩnh hội kiến thức mới, tạo sinh động cho giảng, giúp em lĩnh hội tốt kiến thức môn học Sáng kiến kinh nghiệm sử dụng đối tượng học sinh khối 11 cho năm học trường THPT Triệu Sơn nói riêng trường THPT nói chung 3.2 Kiến nghị Đối với Sở giáo dục đào tạo Thanh Hóa nên tăng cường thêm chuyên đề tập huấn để giáo viên GDCD nắm vững chuyên đề kinh tế thực hiệu việc đổi phương pháp dạy học, đặc biệt phương pháp hướng dẫn học sinh liên hệ, ứng dụng quy luật kinh tế vào thực tiễn sống, góp phần nâng cao kĩ thực hành, rèn luyện trách nhiệm cho học sinh thông qua dạy học Đề nghị Sở giáo dục đào tạo đóng góp ý kiến tạo điều kiện để tơi tiếp tục phát triển Sáng kiến kinh nghiệm tìm tịi sáng kiến Đối với tổ chuyên môn đồng nghiệp: Đề nghị Tổ chuyên môn Văn GDCD nhanh chóng triển khai ứng dụng Sáng kiến kinh nghiệm giảng dạy Nhà trường năm học tới Trên đề tài sáng kiến kinh nghiệm thực đơn vị trường THPT Triệu Sơn năm học vừa qua Rất mong đề tài xem xét, mở rộng để áp dụng cho nhiều học, nhiều đối tượng học sinh, giúp việc dạy học GDCD trở nên thiết thực, hiệu XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 20 tháng năm 2022 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Thiều Thị Hoa 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chu Huy (chủ biên), Dạy Kể chuyện trường Tiểu học, NXB Giáo dục, 2000 Đinh Văn Đức (Chủ biên), Dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ môn giáo dục công dân 11, NXB Đại học sư phạm, 2010 https://www.youtube.com https://vi.wikipedia.org https://bstyle.vn/cau-chuyen-kinh-doanh.html https://unica.vn/blog/nhung-cau-chuyen-kinh-doanh 6.https://bytuong.com/tong-hop/nhung-tam-guong-vuot-kho-thanh-doanh-nhanlam-giau.html Giáo dục thời đại, Như Xuân, 15/10/2018 8.Ngữ văn 6, tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam, 2017 Phan Trọng Ngọ (chủ biên), Vấn đề trực quan dạy học, NXB ĐHQG HN, 2000 10 Từ điển Tiếng Việt, NXB Từ điển bách khoa, 2006 11 Sách giáo khoa Giáo dục công dân 11 12 Sách giáo viên Giáo dục công dân 11 25 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Thiều Thị Hoa Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên GDCD, Trường THPT Triệu Sơn TT Tên đề tài SKKN Cấp đánh giá Kết xếp loại đánh giá Năm học xếp loại đánh giá (Ngành GD cấp huyện/tỉnh; (A, B, xếp loại Tỉnh ) C) Thiết kế tiết 16 thực hành, ngoại khóa giáo dục kỹ tiêu dùng thông minh Tỉnh cho học sinh qua môn giáo dục công dân 11 C 2016 “Sưu tầm sử dụng tình giả định video Tỉnh “Cái lí tình” VTV3 vào dạy GDCD 12” B 2020 Khai thác kênh hình truyền hình thực tế vào giáo dục kỹ tự vệ, hiểm ứng phó với tình Tỉnh nguy hiểm cho học sinh qua tiết thực hành, ngoại khóa GDCD lớp 12 B 2021 26 PHỤ LỤC I PHIẾU ĐIỀU TRA KHẢO SÁT THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VIDEO, CÂU CHUYỆN KINH DOANH, TRUYỆN NGỤ NGÔN VÀO DẠY HỌC PHẦN “CÔNG DÂN VỚI KINH TẾ” - GDCD 11 Trường THPT Triệu Sơn - Lớp: ……… Giới tính:…………… Q qn: ………………………………… Nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn học GDCD, từ thực tế học lớp, em vui lòng điền vào mẫu phiếu sau PHẦN I: VỀ KHẢ NĂNG NHẬN BIẾT 1.Video, câu chuyện kinh doanh gì? A.Là video, câu chuyện kinh doanh có nội dung liên quan đến học B Video phương tiện điện tử để ghi, chép, phát lại, phát sóng hiển thị hình ảnh chuyển động lưu trữ phương tiện; Câu chuyện chuyện kể việc xảy 2.Ý nghĩa việc sử dụng tư liệu video, câu chuyện kinh doanh, truyện ngụ ngôn vào dạy học môn GDCD? A.Tạo hứng thú học tập cho HS nâng cao hiệu chất lượng dạy học B.Giúp cho giảng GV phong phú tư liệu Thầy có hay sử dụng tư liệu video, câu chuyện kinh doanh vào dạy học không? A.Thường xuyên B.Thỉnh thoảng C.Không PHỤ LỤC PHIẾU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG NHĨM ST Tiêu chí đánh giá Mức độ đánh giá T Tốt Tương đối Xây dựng cấu trúc mạch lạc, rõ ràng, đủ kiến thức Khả thuyết trình Trình độ CNTT * Ý tưởng sáng tạo, độc đáo Năng nổ, hoạt bát; khả hợp tác, làm việc nhóm Tạm ổn Chưa ổn 27 PHỤ LỤC Thiết kế giáo án mẫu có sử dụng video, câu chuyện kinh doanh vào dạy học phần Công dân với kinh tế TIẾT - BÀI 1: CÔNG DÂN VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ I MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức - Thế sản xuất cải vật chất vai trò sản xuất cải vật chất đời sống XH - Các yếu tố trình sản xuất mối quan hệ chúng Về kỹ - Biết tham gia xây dựng kinh tế gia đình phù hợp với khả thân Về thái độ, phẩm chất - Tích cực tham gia xây dựng kinh tế gia đình địa phương - Tích cực học tập để nâng cao chất lượng lao động thân, góp phần xây dựng kinh tế đất nước - Phẩm chất: Yêu lao động, quý trọng giá trị cải vật chất tạo ra; nhân ái, khoan dung; trung thực, tự trọng, chí cơng vơ tư Có trách nhiệm học tập lao động nhằm cao đời sống kinh tế cho thân, cộng đồng, đất nước, Các lực phẩm chất hướng tới hình thành phát triển học sinh *Những lực chung: lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo * Năng lực riêng: Những lực chun mơn, hình thành, phát triển chủ yếu thông qua số môn học hoạt động giáo dục định: lực ngơn ngữ, tính tốn, tìm hiểu tự nhiên xã hội, cơng nghệ, tin học, thẩm mỹ, thể chất * Các phẩm chất chủ yếu: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực trách nhiệm; để phát triển người toàn diện nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển cá nhân yêu cầu nghiệp xây dựng đất nước tình hình Nội dung tích hợp mơn tích hợp liên mơn * Mơn GDCD: Tích hợp số chủ đề giáo dục kỹ sống… * Liên mơn: II PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC Phương pháp dạy học: Tổ chức hoạt động thảo luận nhóm, xử lí tình huống, đóng vai, kể chuyện Hình thức dạy học chính: làm việc theo nhóm (chia lớp làm nhóm cố định suốt học) Làm việc cá nhân học sinh nghiên cứu tự học, tự làm hướng 28 dẫn giáo viên Dạy học lớp, kết hợp làm việc nhà tìm hiểu kênh thơng tin III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên - Tài liệu thức: Sách giáo khoa, sách giáo viên Giáo dục công dân - Tài liệu tham khảo khác: + Hồ Thanh Diện: Thiết kế giảng Giáo dục công dân , NXB Hà Nội, 2007 + Vũ Hồng Tiến - Trần Văn Thắng - Nguyễn Thị Hoa: Tình Giáo dục cơng dân, NXB Giáo dục, TP Hồ Chí Minh, 2008 - Dùng dụng cụ dạy học trực quan sơ đồ tư duy, máy chiếu, bảng phụ, bút Chuẩn bị học sinh - Dùng dụng cụ học tập, bảng phụ, bút dạ, ghi… III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số lớp, kiểm tra việc chuẩn bị bài, chuẩn bị đồ dung học tập học sinh, nhóm học sinh Kiểm tra cũ: Không Các hoạt động học: I.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Hoạt động Giáo viên Học sinh Nội dung học *Hoạt động1: Khởi động Mục tiêu: Kích thích HS tự tìm hiểu nội dung hát , rèn luyện kĩ phân tích, nhận thức, quan sát Thời gian: phút Các thức tiến hành: Cách 1: GV cho HS xem đoạn video giới thiệu doanh nhân Phạm Nhật Vượng Đường link: https://www.youtube.com/watch?v=2AMNpVHpN4&t=181s Để tồn người người phải lao động, phải sản xuất cải vật chất, phải có hoạt động kinh tế Và để tiến hành người cần có điều kiện gì? 29 GV: Theo em, hoạt động ơng Phạm Nhật Vượng hoạt động gì? HS trả lời: GV: Các hoạt động có ý nghĩa đời sống ngày chúng ta? HS trả lời: GV vào câu trả lời HS để dẵn dắt vào Các hoạt động hoạt động sản xuất nhằm tạo cải vật chất phục vụ cho đời sống ngày Cuộc đời nghiệp kinh doanh Doanh nhân Phạm Nhật Vượng tạo khối lượng cải vật chất khổng lồ cho xã hội, đóng góp lớn vào nên kinh tế đất nước, làm rạng danh người trí tuệ Việt Nam vươn tầm giới hoạt động có vai trị tầm quan trọng làm rõ học hôm Cách 2: Câu chuyện làm giàu Steve Jobs – ông vua công nghệ GV: Cho HS xem hình ảnh Steve Jobs (1955 – 2011) 30 GV: Em có biết nhân vật hình ai? HS trả lời: GV: Steve Jobs ông đồng sáng lập viên, chủ tịch, cựu tổng giám đốc điều hành hãng Apple, người có ảnh hưởng lớn ngành cơng nghiệp vi tính “Nếu nhắc đến doanh nhân thành đạt giới, người vượt khó làm giàu thật thiếu sót khơng nhắc đến Steve Jobs Ơng xem thần tượng khởi nghiệp làm giàu từ hai bàn tay trắng giới trẻ ngày Jobs đông đảo người biết đến doanh nhân thành đạt giới với đế chế Aplle lừng lẫy Hành trình lập nghiệp ơng câu chuyện tiêu biểu cho tỷ phú khởi nghiệp từ hai bàn tay trắng niềm đam mê Steve Jobs vốn trẻ mồ cơi gia đình bình thường nhận ni, khơng đủ tiền học phí mà ông phải bỏ học chừng Dù vậy, ông kiên trì theo đuổi nghiệp học hành từ lớp dự thính Bằng niềm u thích cơng nghệ ông nghiên cứu cho đời thương hiệu Apple vào năm 1976 sau trải qua nhiều thăng trầm Nhưng đường nghiệp Steve không suông sẻ Bởi ông bị sa thải khỏi cơng ty thành lập Nhưng khơng từ bỏ niềm đam mê mình, kiên trì đem lại Steve Jobs, mà sau ông giới công nhận cha đẻ Apple người tiên phong sản phẩm công nghệ, đặc biệt Iphone, Ipad tiếng nay” (Trích nguồn: https://bytuong.com/tong-hop/nhung-tam-guongvuot-kho-thanh-doanh-nhan-lam-giau.html) GV: Trên giới Việt Nam không thiếu gương vượt khó thành doanh nhân làm giàu Họ làm giàu nhiều lĩnh vực khác Câu chuyện vượt khó làm giàu doanh nhân tỷ phú học truyền động lực cho người trẻ khởi nghiệp ngày Những sản phẩm trí tuệ thơng minh Iphone, Ipad hẳn có em HS sở hữu cải vật chất người tạo phục vụ đời sống ngày người Vậy sản xuất vật chất gì? Có vai trị em tìm hiểu “Cơng dân với phát triển kinh tế” Dự kiến sản phẩm học sinh: Học sinh bước đầu phân 31 biệt sản xuất cải vật chất với hoạt động khác Dự kiến đánh giá lực: Năng lực quan sát lực giải vấn đề II HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động Giáo viên Học sinh *Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung sản xuất cải vật chất Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu biết tầm quan trọng sản xuất cải vật chất đời sống xã hội Giáo viên thuyết trình kết hợp với lấy ví dụ để minh họa, kết hợp thảo luận nhóm Thời gian: 10 phút Các thức tiến hành: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Giáo viên đặt vấn đề để tìm hiểu nội dung Giáo viên tổ chức thảo luận chung Em hiểu cải vật chất? Cho ví dụ cải vật chất thực tế mà em thường gặp Thế sản xuất cải vật chất? Cho ví dụ ? Theo em, sản xuất cải vật chất có vai trị gì? - Thực nhiệm vụ học tập: Học sinh thảo luận chung - Báo cáo kết + HS: Trình bày ý kiến cá nhân + HS: Nhận xét bổ sung - Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập: Giáo viên nhận xét kết thảo luận định hướng học sinh nêu: + Con người sử dụng công cụ lao động tác động vào đất trồng để làm thực phẩm, lúa gạo Hay, người khai thác đất sét để nung thành gạch, gốm phục vụ cho nhu cầu xây dựng, trang trí… + Vì để trì tồn tại, phát triển người xã hội lồi người + Sản xuất cải vật chất khơng để trì tồn người xã hội lồi người, mà thơng qua lao động sản xuất, người cải tạo, phát triển hoàn thiện thể chất tinh thần + Sản xuất cải vật chất có phải hoạt động trung tâm xã hội lồi người hay khơng? Vì vậy? Nội dung học Sản xuất cải vật chất a Thế sản xuất cải vật chất? Là tác động người vào tự nhiên, biến đổi yếu tố tự nhiên để tạo sản phẩm phù hợp với nhu cầu b Vai trị sản xuất cải vật chất - Là sở tồn phát triển xã hội loài người - Quyết định hoạt động xã hội 32 + Là trung tâm, tiền đề thúc đẩy hoạt động khác xã hội phát triển + Ví dụ: Lấy nguồn vốn thu từ hoạt động sản xuất vật chất đầu tư vào hoạt động văn hoá, giáo dục, nghiên cứu khoa học – công nghệ, làm cho lĩnh vực phát triển theo, dẫn đến đời sống vật chất, tinh thần xã hội cải thiện, nâng cao + Lịch sử xã hội loài người q trình phát triển hồn thiện liên tục phương thức sản xuất cải vật chất, trình thay phương thức sản xuất cũ lạc hậu phương thức sản xuất tiến Dự kiến sản phẩm học sinh: Học sinh bước đầu thấy tầm quan trọng SXCCVC Dự kiến đánh giá lực: Năng lực quan sát lực giải vấn đề, lực giao tiếp Hoạt động Giáo viên Học sinh Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung yếu tố trình sản xuất Mục tiêu, phương pháp, hình thức: nêu yếu tố trình sản xuất mối quan hệ chúng * Phương pháp: Sử dụng phương pháp nêu giải vấn đề, thảo luận nhóm * Kĩ thuật dạy học: tranh ảnh, sơ đồ tư duy, Thời gian: 15 phút Cách tiến hành: - Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Giáo viên đặt vấn đề: GV trình bày sơ đồ chuẩn bị bảng: + Sức lao động  Tư liệu lao động  Đối tượng lao động => Sản phẩm + Sức lao động: thể lực + trí lực Nội dung học Các yếu tố trình sản xuất a Sức lao động - Khái niệm: Là toàn lực thể chất tinh thần người vận dụng vào trình sản xuất - Là hoạt động có mục đích, có ý thức người làm biến đổi yếu tố tự nhiên cho phù hợp với nhu cầu 33 Sau GV chia HS làm nhóm cho em thảo luận nội dung theo câu hỏi sau: Để thực q trình lao động sản xuất, cần phải có yếu tố nào? Sức lao động gì? Hãy phân biệt sức lao động với lao động? - Thực nhiệm vụ học tập: Học sinh thảo luận theo nhóm - Báo cáo kết thực nhiệm vụ + HS: Cử đại diện trình bày + HS: Nhận xét bổ sung - Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập: Giáo viên nhận xét kết thảo luận định hướng học sinh nêu: + Cần sức lao động, đối tượng lao động tư liệu lao động + Lao động hoạt động chất người, phân biệt người với loài vật Ý thức người lao động thể hiện: lao động có mục đích, có kế hoạch, tự giác sáng tạo phương pháp cơng cụ lao động, có kỷ luật cộng đồng trách nhiệm… Dự kiến sản phẩm học sinh: Học sinh bước đầu nhìn nhận yếu tố QTSX, sau trương chuẩn bị điều kiện tham gia vào hoạt động kinh tế Dự kiến đánh giá lực: Năng lực quan sát lực giải vấn đề, phẩm chất cần cù chịu khó yêu lao động III HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP * Mục tiêu, phương pháp, hình thức - Học sinh củng cố hồn thiện nhận thức thân vai trò, yếu tố trình sản xuất - Sử dụng phương pháp vấn đáp, giải vấn đề, học sinh luyện tập lớp Thời gian: 10 phút Cách tiến hành: * Trả lời câu hỏi trắc nghiệm: GV cho cho học sinh luyện tập theo nhóm trả lời câu hỏi trắc nghiệm sau Câu Muốn tồn tại, người phải có thức ăn, đồ mặc, nhà Để có thứ đó, người phải lao động để tạo cải vật chất Điều thể ý sau sản xuất cải vật chất? A Vai trò B Ý nghĩa C Nội dung D Phương hướng Câu Các yếu tố trình sản xuất gồm A sức lao động,đối tượng lao động,công cụ lao động 34 B sức lao động,đối tượng lao động,tư liệu lao động C sức lao động,công cụ lao động,tư liệu lao động D sức lao động,tư liệu lao động,công cụ sản xuất Câu Sự tác động người vào tự nhiên biến đổi yếu tố tự nhiên để tạo sản phẩm phù hợp với nhu cầu gọi A sản xuất kinh tế B thỏa mãn nhu cầu C sản xuất cải vật chất D q trình sản xuất Câu Tồn lực thể chất tinh thần người vận dụng trình sản xuất gọi A sức lao động B lao động C sản xuất cải vật chất D hoạt động Câu Hoạt động có mục đích, có ý thức người làm biến đổi yếu tố tự nhiên cho phù hợp với nhu cầu người gọi A sản xuất cải vật chất B hoạt động C tác động D lao động Câu Những yếu tố tự nhiên mà lao động người tác động vào nhằm biến đổi cho phù hợp với mục đích người gọi A tư liệu lao động B công cụ lao động C đối tượng lao động D tài nguyên thiên nhiên Câu Sức lao động người A lực thể chất người vận dụng vào trình sản xuất B lực tinh thần người vận dụng vào trình sản xuất C lực thể chất tinh thần người D lực thể chất tinh thần vận dụng vào trình sản xuất IV HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG * Mục tiêu: Học sinh biết vận dụng kiến thức học vai trò sản xuất cải vật chất để lý giải số tượng kinh tế xung quanh Sử dụng phương pháp vấn đáp, giải vấn đề, học sinh luyện tập lớp kết hợp giao nhiệm vụ nhà * Thời gian: phút * Cách thức tiến hành: HS thực số nhiệm vụ giáo viên giao sau Hãy điều kiện khách quan, chủ quan để người có sức lao động thực trình lao động: Sức lao động khả cần thiết để tiến hành lao động, cịn lao động sản xuất trình kết hợp sức lao động với tư liệu sản xuất Vì vậy, để có q trình lao động diễn thực tế cần phải có đủ điều kiện khách quan chủ quan - Về khách quan: Nền kinh tế phải phát triển, tạo nhiều việc làm để thu hút lao động, tạo hội cho người lao động có việc làm 35 - Về chủ quan: Người lao động phải tích cực, chủ động tìm kiếm việc làm; thường xuyên học tập, nâng cao trình độ sức lao động thể lực, trí lực để đáp ứng yêu cầu xã hội Dự kiến sản phẩm học sinh: Học sinh bước đầu đưa quan điểm số tượng kinh tế học Dự kiến đánh giá lực: Năng lực quan sát lực giải vấn đề, phẩm chất cần cù chịu khó yêu lao động NỘI DUNG CÁC VIDEO (ghi đĩa VCD) 36 ... tắc sử dụng video, câu chuyện kinh doanh, truyện ngụ ngôn dạy học Để sử dụng câu chuyện, truyện ngụ ngôn, video dạy học GDCD cách hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng dạy học, nâng cao hứng thú. .. tầm sử dụng câu chuyện, video dạy học phần công dân với kinh tế GDCD 11 trường THPT nhằm nâng cao chất lượng dạy học 1.3 Đối tượng nghiên cứu: - Câu chuyện kinh doanh, truyện ngụ ngôn, video kinh. .. học phần ? ?Công dân với kinh tế? ?? - Giáo dục công dân lớp 11 nhằm nâng cao hiệu tạo hứng thú học tập cho học sinh” làm đề tài sáng kiến kinh nghiệm 1.2 Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu câu chuyện kinh

Ngày đăng: 06/06/2022, 07:39

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Nhận thức của HS về việc GV sử dụng các video, câu chuyện kinh doanh, truyện ngụ ngôn vào dạy học môn GDCD 11. - (SKKN 2022) sử dụng video, câu chuyện kinh doanh, truyện ngụ ngônvào dạy học phần công dân với kinh tế  giáo dục công dân lớp 11 nhằm và nâng cao hiệu quả và tạo hứng thú
Bảng 1 Nhận thức của HS về việc GV sử dụng các video, câu chuyện kinh doanh, truyện ngụ ngôn vào dạy học môn GDCD 11 (Trang 9)
GV: Cho HS xem hình ảnh - (SKKN 2022) sử dụng video, câu chuyện kinh doanh, truyện ngụ ngônvào dạy học phần công dân với kinh tế  giáo dục công dân lớp 11 nhằm và nâng cao hiệu quả và tạo hứng thú
ho HS xem hình ảnh (Trang 11)
GV: Em có biết nhân vật trên màn hình này là ai? HS trả lời: - (SKKN 2022) sử dụng video, câu chuyện kinh doanh, truyện ngụ ngônvào dạy học phần công dân với kinh tế  giáo dục công dân lớp 11 nhằm và nâng cao hiệu quả và tạo hứng thú
m có biết nhân vật trên màn hình này là ai? HS trả lời: (Trang 12)
Hình ảnh cắt từ video “Tầm nhìn chiến lược” - (SKKN 2022) sử dụng video, câu chuyện kinh doanh, truyện ngụ ngônvào dạy học phần công dân với kinh tế  giáo dục công dân lớp 11 nhằm và nâng cao hiệu quả và tạo hứng thú
nh ảnh cắt từ video “Tầm nhìn chiến lược” (Trang 13)
Hình ảnh minh họa cho câu chuyện “Kinh doanh giày” - (SKKN 2022) sử dụng video, câu chuyện kinh doanh, truyện ngụ ngônvào dạy học phần công dân với kinh tế  giáo dục công dân lớp 11 nhằm và nâng cao hiệu quả và tạo hứng thú
nh ảnh minh họa cho câu chuyện “Kinh doanh giày” (Trang 15)
Hình ảnh minh họa cho câu chuyện “Người ăn xin mù” - (SKKN 2022) sử dụng video, câu chuyện kinh doanh, truyện ngụ ngônvào dạy học phần công dân với kinh tế  giáo dục công dân lớp 11 nhằm và nâng cao hiệu quả và tạo hứng thú
nh ảnh minh họa cho câu chuyện “Người ăn xin mù” (Trang 17)
Đại diện nhóm 2 trình bày sản phẩm Hình ảnh cắt từ video sản phẩm nhóm 2 - (SKKN 2022) sử dụng video, câu chuyện kinh doanh, truyện ngụ ngônvào dạy học phần công dân với kinh tế  giáo dục công dân lớp 11 nhằm và nâng cao hiệu quả và tạo hứng thú
i diện nhóm 2 trình bày sản phẩm Hình ảnh cắt từ video sản phẩm nhóm 2 (Trang 18)
Hình ảnh: Sản phẩm KFC Hình ảnh minh họa “Người bán sữa bò rong” - (SKKN 2022) sử dụng video, câu chuyện kinh doanh, truyện ngụ ngônvào dạy học phần công dân với kinh tế  giáo dục công dân lớp 11 nhằm và nâng cao hiệu quả và tạo hứng thú
nh ảnh: Sản phẩm KFC Hình ảnh minh họa “Người bán sữa bò rong” (Trang 19)
- Hình thành năng lực: Tự học, giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề. - (SKKN 2022) sử dụng video, câu chuyện kinh doanh, truyện ngụ ngônvào dạy học phần công dân với kinh tế  giáo dục công dân lớp 11 nhằm và nâng cao hiệu quả và tạo hứng thú
Hình th ành năng lực: Tự học, giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề (Trang 20)
Sản phẩm nhóm 4: Thanh niên Thanh Hóa khởi nghiệp mô hình trồng rau thủy canh của bạn (Lê Thùy Dung)  và nấm linh chi - (SKKN 2022) sử dụng video, câu chuyện kinh doanh, truyện ngụ ngônvào dạy học phần công dân với kinh tế  giáo dục công dân lớp 11 nhằm và nâng cao hiệu quả và tạo hứng thú
n phẩm nhóm 4: Thanh niên Thanh Hóa khởi nghiệp mô hình trồng rau thủy canh của bạn (Lê Thùy Dung) và nấm linh chi (Trang 24)
GV: Em học hỏi được những gì từ tấm gương, điển hình kinh tế sáng trong xã hội?  - (SKKN 2022) sử dụng video, câu chuyện kinh doanh, truyện ngụ ngônvào dạy học phần công dân với kinh tế  giáo dục công dân lớp 11 nhằm và nâng cao hiệu quả và tạo hứng thú
m học hỏi được những gì từ tấm gương, điển hình kinh tế sáng trong xã hội? (Trang 25)
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục, với bản thân, đồng nghiệp và nhà trường. - (SKKN 2022) sử dụng video, câu chuyện kinh doanh, truyện ngụ ngônvào dạy học phần công dân với kinh tế  giáo dục công dân lớp 11 nhằm và nâng cao hiệu quả và tạo hứng thú
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục, với bản thân, đồng nghiệp và nhà trường (Trang 25)
Khai thác các kênh hình truyền   hình   thực   tế   vào giáo   dục   kỹ   năng   tự   vệ, thoát hiểm ứng phó với tình huống   nguy   hiểm   cho   học sinh   qua   tiết   thực   hành, ngoại khóa GDCD lớp 12 - (SKKN 2022) sử dụng video, câu chuyện kinh doanh, truyện ngụ ngônvào dạy học phần công dân với kinh tế  giáo dục công dân lớp 11 nhằm và nâng cao hiệu quả và tạo hứng thú
hai thác các kênh hình truyền hình thực tế vào giáo dục kỹ năng tự vệ, thoát hiểm ứng phó với tình huống nguy hiểm cho học sinh qua tiết thực hành, ngoại khóa GDCD lớp 12 (Trang 29)
- Dùng các dụng cụ dạy học trực quan như sơ đồ tư duy, máy chiếu, bảng phụ, bú t. - (SKKN 2022) sử dụng video, câu chuyện kinh doanh, truyện ngụ ngônvào dạy học phần công dân với kinh tế  giáo dục công dân lớp 11 nhằm và nâng cao hiệu quả và tạo hứng thú
ng các dụng cụ dạy học trực quan như sơ đồ tư duy, máy chiếu, bảng phụ, bú t (Trang 32)
GV: Cho HS xem hình ảnh - (SKKN 2022) sử dụng video, câu chuyện kinh doanh, truyện ngụ ngônvào dạy học phần công dân với kinh tế  giáo dục công dân lớp 11 nhằm và nâng cao hiệu quả và tạo hứng thú
ho HS xem hình ảnh (Trang 33)
1. Mục tiêu, phương pháp, hình thức: nêu được các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất và mối quan hệ giữa chúng. - (SKKN 2022) sử dụng video, câu chuyện kinh doanh, truyện ngụ ngônvào dạy học phần công dân với kinh tế  giáo dục công dân lớp 11 nhằm và nâng cao hiệu quả và tạo hứng thú
1. Mục tiêu, phương pháp, hình thức: nêu được các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất và mối quan hệ giữa chúng (Trang 36)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w