1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đề tài ứng dụng phương pháp dạy học tích cực tạo hứng thú cho học sinh lớp 5

14 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Untitled ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 6 TRƯỜNG TIỂU HỌC BÌNH TIÊN HỘI THI GIÁO VIÊN TIỂU HỌC DẠY GIỎI CẤP QUẬN NĂM HỌC 2021 2022 ĐỀ TÀI ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC TẠO HỨNG THÚ CHO HỌC SINH LỚP 5 Gi[.]

lOMoARcPSD|12114775 ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN TRƯỜNG TIỂU HỌC BÌNH TIÊN HỘI THI GIÁO VIÊN TIỂU HỌC DẠY GIỎI CẤP QUẬN NĂM HỌC 2021-2022 ĐỀ TÀI ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC TẠO HỨNG THÚ CHO HỌC SINH LỚP Giáo viên: Vương Ngọc Phương Như Lớp 5/2 lOMoARcPSD|12114775 ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG TIỂU HỌC BÌNH TIÊN Độc lập – Tự – Hạnh phúc BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC GIẢNG DẠY ĐỀ TÀI “ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC TẠO HỨNG THÚ CHO HỌC SINH LỚP 5” Giáo viên trình bày: Vương Ngọc Phương Như Chức vụ giao: Giáo viên chủ nhiệm lớp 5/2 A ĐẶT VẤN ĐỀ: Lí chọn đề tài Trong thời đại ngày nay, phương pháp dạy học tích cực sử dụng nhiều q trình dạy học Người thầy ln phải đặt mục tiêu giúp học sinh nắm vững kiến thức bản, hình thành phương pháp, kỹ năng, kỹ xảo, tạo thái độ động học tập đắn để học sinh có khả tiếp cận chiếm lĩnh nội dung kiến thức theo xu thời đại giải phù hợp vấn đề nảy sinh Điều thay đổi phương pháp giảng dạy từ truyền thụ kiến thức sang phương pháp dạy học tích cực, để học sinh chủ động nghiên cứu tìm tịi kiến thức Kết hợp phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực như: Khăn phủ bàn, Các mảnh ghép, Sơ đồ KWL, Sơ đồ tư duy, với phương pháp ứng dụng công nghệ thông tin dạy học làm tăng bật tạo điều dạy học Sự đời công nghệ thơng tin tích hợp đồng thời tiến công nghệ tổ chức thông tin, đem đến nhiều ảnh hưởng tích cực cho phát triển giáo dục Công nghệ thông tin đặc biệt phát triển Internet mở kho kiến thức vô đa dạng phong phú cho người học người dạy, giúp cho việc tìm hiểu kiến thức đơn giản nhiều, cải thiện chất lượng dạy học Mọi người tự học lúc, nơi, tham gia thảo luận vấn đề mà người cách xa nhua, góp phần tạo xã hội học tập mà đó, người học học tập suốt đời Chính thế, cơng nghệ thơng tin cơng cụ hỗ trợ đắc lực đổi phương pháp dạy học, góp phần nâng cao hiệu chất lượng giáo dục Hiện nay, giáo dục lấy học sinh làm trung tâm, người thầy giữ vai trò tổ chức, hướng dẫn học sinh tích cực chủ động, tìm tịi, khám phá, lĩnh hội kiến thức Vì vậy, giáo viên cần phải chủ động, sáng tạo phải nghiên cứu phương pháp truyền giảng, phương pháp tổ chức lớp học mà phải nghiên cứu sử dụng thiết bị công nghệ thông tin, phần mềm hỗ trợ dạy học để ứng dụng nhằm gây hứng thú học tập cho học sinh lOMoARcPSD|12114775 Chính vậy, nhận thức rõ yêu cầu thiết thực tầm quan trọng phương pháp dạy học tích cực tầm quan trọng công nghệ thông tin thời đại nay, chọn đề tài: “Ứng dụng phương pháp dạy học tích cực tạo hứng thú cho học sinh lớp 5” Đối tượng nghiên cứu Ở lứa tuổi tiểu học, sinh lý não tiếp tục hình thành Việc dạy học kích thích mạnh mẽ phát triển chức não Ở lứa tuổi này, em thích khám phá mới, có khả ghi nhớ nhanh Tuy nhiên, nhiều em chưa mạnh dạn rụt rè, khơng dám thể hiện, chưa có tư tin học tập, kiến thức cịn hạn chế điều hạn chế phần chủ động em Bên cạnh đó, em dễ lơ đãng vấn đề mà em không hứng thú, khó tập trung ý đến tài liệu thiếu hấp dẫn Vì vậy, để phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo việc học việc tạo hứng thú học tập cần thiết cho học sinh lớp nói riêng học sinh tiểu học nói chung Giới hạn phạm vi nghiên cứu Học sinh khối lớp 1, 2, 3, 4, Thời gian nghiên cứu áp dụng Áp dụng thức lớp tơi từ ngày 20/9/2021 đến ngày14/2/2022 Áp dụng mở rộng lớp từ ngày 20/9/2021 đến ngày 14/2/2022 B NỘI DUNG Thực trạng: 1.1 Thuận lợi: - Giáo viên tham gia lớp tập huấn, bồi dưỡng phương pháp dạy học tích , hầu hết giáo viên áp dung tốt sử dụng thành thạo phương pháp Giáo viên nhiệt tình, sáng tạo, có ý thức đổi phương pháp dạy học - Đa số giáo viên trường thực ứng dụng công nghệ thông tin để đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh Bên cạnh đó, hầu hết tiết dạy sử dụng giáo án điện tử, giáo viên sử dụng công nghệ thông tin thành thạo - Học sinh học tin học, thành thạo sử dụng phần mềm tin học Học sinh quen dần với việc học tập có ứng dụng cơng nghệ thơng tin Bên cạnh học sinh say mê hứng thú học tập với tiết học có sử dụng cơng nghệ đại, tích cực thực yêu cầu, tập giáo viên sau học 1.2 Khó khăn: - Khơng gian phịng học chật hẹp, học sinh đông dẫn đến hoạt động bị hạn chế, giáo viên không hỗ trợ tốt cho học sinh, sở vật chất hạn hẹp - Một số giáo viên chưa thực hiểu cách tổ chức hoạt động phương pháp dạy học tích cực, chưa định hướng nội dung chưa nắm bắt kĩ thuật dạy học tích cực nên hướng dẫn học sinh hoạt động chưa đạt hiệu mong muốn lOMoARcPSD|12114775 - Việc xây dựng thiết kế giảng có sử dụng cơng nghệ thơng tin địi hỏi người giáo viên phải có đầu tư nhiều thời gian điều kiện phục vụ tiết dạy Trước dạy, giáo viên phải chuẩn bị lâu điều kiện để tiến trình tiết học diễn theo dự kiến mặt thời gian nội dung kiến thức - Các phương tiện, thiết bị đại phục vu cho việc đổi phương pháp dạy học thiếu thốn chưa đồng Mỗi trường có từ đến hai máy chiếu số lượng giáo viên, số lớp nhiều khơng đảm bảo để giáo viên thực thường xuyên - Kiến thức, kĩ công nghệ thông tin số giáo viên hạn chế, giáo viên nắm kiến thức Việc ứng dụng công nghệ thông tin để đổi phương pháp dạy học chưa nghiên cứu kĩ dẫn đến việc vận dụng không lúc, chỗ, nhiều lạm dục làm cho giảng buổi xem phim đọc tài liệu Giải pháp thực 2.1 Biện pháp 1: Tích cực tự học, tự bồi dưỡng, nâng cao kiến thức chuyên môn phương pháp dạy học tích cực, tin học ứng dụng công nghệ thông tin Đối với người giáo viên, tự bồi dưỡng bước quan trọng để nâng cao hoàn thiện kiến thức, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Hiểu cần thiết, ý nghĩa hoạt động nên nhà trường, giáo viên chủ động, tích cực để công tác tự bồi dưỡng thêm hiệu Bản thân tơi tìm hiểu phương pháp dạy học tích cực thơng qua mơi trường Internet, tải tài liệu in đánh dấu nội dung quan trọng Ngồi ra, tơi cịn học hỏi thêm tiết thao giảng nhà trường, ghi lại tiến trình hoạt động, điểm quan trọng, cần lưu ý phương pháp Tơi cịn học thơng qua chuyên đề, video tiết dạy đăng Youtube Bên cạnh đó, qua hoạt động dự giờ, tổ chun mơn trực tiếp góp ý vào chun để giảng dạy, giúp nắm điểm yếu, điểm cần tự nghiên cứu tiếp tục hồn thiện Người thầy khơng học sách vở, đồng nghiệp mà phải tự bồi dưỡng qua nguồn tài liệu, giáo án, kinh nghiệm tiên tiến nước Tự bồi dưỡng cách, hiệu giúp giáo viên không bị tụt hậu nâng cấp thân thường xuyên, liên tục… Thế giới ngày phát triển, cơng nghệ theo mà có nhiều đổi mới, người giáo viên phải tự trang bị cho tri thức Đây việc làm phải tiến hành thường xuyên liên tục không lạc hậu rời xa thời đại Tự học cách tự bồi dưỡng, tự cung cấp thêm kiến thức cho thân vừa tiết kiệm lại vừa hiệu Do đó, tơi khơng ngừng tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ nghiệp vụ xây dựng cho kế hoạch học tập riêng Tơi lựa chọn số hình thức học tập như: học hỏi từ đồng nghiệp, học mơi trường Internet, đăng kí tham gia lớp học từ xa Chính điều mà tơi thành thạo việc sử dụng công nghệ thông tin, ứng dụng vào giảng lOMoARcPSD|12114775 Ngồi tơi cịn thường xun lên Facebook, tham gia group công nghệ thông tin, group dạy học theo phương pháp dạy học tích cực để học tập kinh nghiệm tiếp thu công nghệ Hơn nữa, việc truy cập vào trang web giáo dục nước ngồi giúp tơi phần việc tìm kiếm ứng dụng phần mềm để tối ưu hoá việc ứng dụng phương pháp phối hợp với công nghệ thông tin dạy học 2.2 Biện pháp 2: Sử dụng hình ảnh, clip để minh hoạ nội dung học hỗ trợ phương pháp dạy học tích cực 2.2.1 Sử dụng hình ảnh minh hoạ cho nội dung học: Hình ảnh người cảm nhận thị giác, thấy thơng tin sau chuyển não để cảm nhận cách chân thật Từ đưa phản xạ, cảm nhận tranh, ảnh mà ta vừa thu nhận Chính tranh ảnh đóng vai trị quan trọng bậc phương tiện dạy học Bởi lẽ tranh ảnh mang nhìn trực quan cụ thể đến với học sinh sinh, giúp học sinh dễ tiếp thu trình nhận thức, hỗ trợ việc cung cấp kiến thức, giảm tính trừu tượng kiến thức Việc sử dụng tranh ảnh trưng bày theo kiểu truyền thống khó bảo quản tốn cồng kềnh Chính vậy, ứng dụng cơng nghệ thơng tin trình chiếu hình ảnh có nhiều hình ảnh đẹp, chân thật sống động mà lại dễ dàng lưu trữ Trong phân môn Tập đọc, vận dụng tranh ảnh để giới thiệu Tập đọc, để mở rộng kiến thức cho học sinh, để khai thác từ ngữ Tập đọc, sử dụng hình ảnh giúp em tiếp cận thông tin cách cụ thể rõ ràng Trong hoạt động Luyện đọc, sau yêu cầu học sinh đọc phần thích, giáo viên minh hoạ thích để học sinh hiểu rõ vật Ví dụ: Trong tập đọc “Nghìn năm văn hiến”, để giới thiệu tập đọc, tơi đưa hình ảnh đồ Việt Nam, sau chiếu hình ảnh Hà Nội giới thiệu vùng đất văn hiến từ hình ảnh bắt đầu vào học Trong hoạt động giải thích nghĩa từ có từ bia tiến sĩ, Văn miếu Quốc Tử giám… tơi dùng hình ảnh em xem để em hiểu dễ hình dung Hay “Hạt gạo làng ta” có từ hào giao thơng, sau giải thích cho học sinh cho học sinh quan sát ảnh hào giao thông để học sinh dễ hiểu Trong phân mơn Lịch sử, tơi sử dụng hình ảnh để em xem, qua hình ảnh Học lịch sử học khứ nên học sinh thích xem hình ảnh thực tế khứ, qua hình ảnh em hiểu lịch sử vẻ vang dân tộc Ví dụ: “Bến Tre Đồng Khởi”, ngồi việc tìm hiểu sách giáo khoa, tơi cho học sinh xem thêm hình ảnh tội ác Đế quốc Mĩ nhân dân miền Nam Từ đó, em thảo luận để hiểu rõ nguyên nhân đứng lên khởi nghĩa nhân dân ta Như vậy, việc trình chiếu hình ảnh, với hướng dẫn em quan sát, miêu tả qua câu hỏi gợi mở giúp học sinh dễ dàng khắc sâu kiến thức đồng thời phát huy tính tích cực, tạo hứng thú cho học tập cho học sinh Nếu lOMoARcPSD|12114775 khai thác kiến thức sách giáo khoa học sinh cảm thấy nhàm chán, học không đạt kết cao Hơn nữa, kiến thức sách kiến thức giáo viên người hướng dẫn cần phải mở rộng kiến thức cho em 2.2.2 Sử dụng đoạn clip minh hoạ cho nội dung học: Ngồi tranh ảnh đoạn clip phương tiện giúp học sinh có hứng thú học tập mang lại nhiều cung bậc cảm xúc khác Kết hợp thiết bị dạy học đại, phần mềm Powerpoint, video khơi gợi lên cảm xúc học sinh nội dung học, đồng thời minh họa cụ thể, sâu sắc sinh động kiến thức cho học sinh góp phần tạo nên thành cơng cho giảng, giúp tiết học trở nên nhẹ nhàng sâu lắng Tuỳ vào nội dung học giáo viên đưa vào đoạn clip video hay hát để làm phong phú thêm học, đồng thời làm thay đổi khơng khí học Tuy nhiên, học không nên dùng nhiều video gây thời gian tiết học, lấn sang phần mà kết thu khơng cao, học sinh nhớ hết khơng có khả nhận biết video quan trọng để tập trung ý vào Ví dụ: Trong phân mơn tập đọc, video thường đưa vào phần Tìm hiểu Những đoạn video đưa vào học cần ngắn gọn, nội dung rõ rang để qua học sinh hiểu rõ giá trị bài, tâm tư, tình cảm tác giả Cũng Ê – mili, con, để trả lời cho câu hỏi “Vì Mo-ri xơn lên án chiến tranh xâm lược quyền Mĩ?”, tơi cho học sinh xem video ngắn tội ác mà Mĩ gây cho Việt Nam để em hiểu bạo chiến tranh dựa vào để trả lời câu hỏi học Ngoài video giúp em có thái độ phê phán chiến tranh, thêm u hịa bình Hay “Trồng rừng ngập mặn”, tơi cho học sinh xem thêm clip thiên tai xảy tác hại rừng ngập mặn bị phá huỷ, bị Từ đó, em nêu lên tác dụng rừng ngập mặn, đồng thời giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường cho học sinh Ngồi phân mơn Tập đọc, giáo viên sử dụng video, clip cho mơn Lịch sử, Địa lí Từ video, clip tạo thêm khơng khí cho học Lịch sử Ví dụ: “Bác Hồ đọc Tuyên ngôn độc lập”, dạy đến phần nội dung Tuyên ngôn độc lập, cho học sinh xem đoạn video đọc Tuyên ngôn độc lập Chủ tịch Hồ Chí Minh Sau học sinh xem xong, đặt câu hỏi xoay quanh video mà học sinh vừa xem Hơn nữa, học sinh nghe giọng thực tế Bác Hồ đọc tuyên ngôn, học sinh phấn khởi hơn, hứng thú học Hoặc “Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ”, sau dạy xong hết bài, tơi cho học sinh nghe hát “Giải phóng Điện Biên” nhạc sĩ Đỗ Nhuận, khí hào hùng lời hát hình ảnh minh hoạ hát khắc sâu kiến thức cho học sinh, tạo tâm lý thoải mái, hứng thú học, làm cho học Lịch sử bớt nhàm chán số kiện 2.3 Biện pháp 3: Sử dụng linh hoạt, đa dạng phương pháp, kĩ thuật dạy học nâng cao hiệu thảo luận nhóm lOMoARcPSD|12114775 Là người giáo viên, thân phải người cố gắng trước tiên, thân không ngừng tìm tịi, sáng tạo, sử dụng linh hoạt, đa dạng phương pháp dạy học với phương châm lấy người học làm trung tâm Từ phát huy tối đa phương pháp dạy học, phát huy tính tích cực, chủ động học tập, tránh nhàm chán cho học sinh Theo tìm hiểu, khơng có phương pháp vạn Mỗi phương pháp dạy học có ưu điểm hạn chế riêng Vì cần vào điều kiện cụ thể đối tượng học sinh, sở vật chất đặc điểm lớp, phối hợp phương pháp dạy học cho hiệu Sử dụng phối hợp phương pháp dạy học khác phát huy ưu điểm khắc phục hạn chế phương pháp 2.3.1 Phương pháp thảo luận nhóm Thảo luận nhóm q trình bàn bạc, trao đổi thành viên nhóm vấn đề cụ thể, nhằm thu thập ý kiến sở tìm hiểu, đánh giá, phân tích xử lý vấn đề đưa Ví dụ: Khi dạy bày “Diện tích xung quanh diện tích tồn phần hình lập phương”, tơi cho học sinh thảo luận nhóm để tìm quy tắc cơng thức tính dựa “Diện tích xung quan diện tích tồn phần hình hộp chữ nhật” mà học sinh học Do giao nhiệm vụ, giáo viên cần nêu cụ thể nhóm thảo luận để nêu cách tích diện tích xung quanh, nhóm thảo luận cách tính diện tích tồn phần Khi đánh giá nhận xét giáo viên cần lưu ý đến kết nhóm Thơng qua phương pháp thảo luận nhóm, học sinh nâng cao trách nhiệm cá nhân Các thành viên nhóm phải hoạt động, góp phần vào cơng việc chung vào thành cơng nhóm Mỗi thành viên thực vai trị định, hiểu khơng thể dựa vào công việc người khác mà phải hỗ trợ để hồn thành cơng việc giao Và từ phương pháp thảo luận nhóm, học sinh hình thành kĩ giao tiếp, kĩ trình bày v.v… từ tạo tư tin cho học sinh 2.3.2 Phương pháp quan sát Phương pháp quan sát phương pháp sử dụng giác quan để tri giác trực tiếp, có mục đích vật, tượng diễn tự nhiên sống mà khơng có can thiệp vào q trình diễn biến vật tượng Tuỳ thuộc vào nội dung học nội dung cần tìm hiểu, khám phá, tốt nhát sử dụng vật thật khơng có đủ điều kiện sử dụng tranh ảnh minh hoạ phải đảm bảo tính khoa học phải mang tính thẩm mỹ Phương pháp quan sát có tác dụng kích thích trí tị mị học sinh, địi hỏi học sinh phải chăm ghi nhớ kiện liên quan đến yêu cầu mà giáo viên đưa Ví dụ: Trong môn Khoa học, dạy “Đồng hợp kim đồng”, cho học sinh làm việc theo nhóm với vật thật đồ vật đồng mà em mang đến lớp Tôi yêu cầu học sinh dựa vào vốn hiểu biết, thông tin tìm hiểu kết hợp quan sát đồ vật đồng, dây đồng nêu đặc điểm đồng hợp kim đồng Với nhóm cịn lúng túng, tơi gợi ý học sinh quan sát để mô tả màu sắc, độ sáng, tính cứng, tính dẻo dây đồng Có thể so sánh với gang, thép học Dựa vào việc lOMoARcPSD|12114775 quan sát với vật thật, học sinh dễ dàng nhận đồng có màu đỏ, có ánh kim, không cứng sắt, dễ uốn sắt,…sau làm thực u cầu đó, tơi cho nhóm học sinh thi nêu tính chất đồng theo hình thức trị chơi học tập Thơng qua phương pháp quan sát, giáo viên khuyến khích học sinh tích cực sử dụng giác quan vào trình học tập; rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo quan sát thường xuyên vật, tượng xung quanh 2.3.3 Phương pháp “Bàn tay nặn bột” Phương pháp Bàn tay nặn bột phương pháp dạy học tích cực dựa thí nghiệm tìm tịi- nghiên cứu, áp dụng cho việc giảng dạy môn khoa học tự nhiên Bàn tay nặn bột trọng đến việc hình thành kiến thức cho học sinh thí nghiệm tìm tịi nghiên cứu để em tìm câu trả lời cho vấn đề đặt sống thơng qua tiến hành thí nghiệm, quan sát, nghiên cứu tài liệu hay điều tra Ví dụ: Bài Cây mọc lên từ số phận mẹ Tình xuất phát: - Tôi đưa số cho học sinh quan sát (khoai lang, khoai tây, mía, bỏng, gừng, hành, ) Hỏi: + Trong số này, mọc lên từ hạt? + Những lại, mọc lên từ đâu? Cơ tìm hiểu để khám phá điều - Sau tơi chia nhóm cho học sinh tìm hiểu theo ý thích Nêu ý kiến ban đầu học sinh: - Tôi cho học sinh ghi ý kiến dự đốn vào thí nghiệm Học sinh trình bày suy nghĩ lời hình vẽ - Tơi tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm đưa dự đốn nhóm - u cầu đại diện nhóm trình bày dự đốn nhóm - Tơi ghi bảng dự đoán ban đầu học sinh việc mọc lên từ đâu - Các nhóm thảo luận thống ý kiến, nhóm trưởng điều khiển thống ý kiến ghi câu hỏi đề xuất vào phiếu Đề xuất câu hỏi: - Tôi yêu cầu học sinh đặt câu hỏi xoay quanh vị trí mọc lên từ mẹ - Tơi gọi đại diện nhóm trình bày câu hỏi dự kiến Đề xuất thí nghiệm nghiên cứu: - Tơi hỏi học sinh: Có cách để tìm câu trả lời cho câu hỏi này? Cách hiệu nhất? - Học sinh nêu cách hiệu quan sát vật thật Kết luận - kiến thức - Tôi gọi đại diện nhóm báo cáo kết quan sát lOMoARcPSD|12114775 - Sau học sinh báo cáo, yêu cầu em so sánh, đối chiếu với dự đoán ban đầu với kết quan sát nhóm có khác? - Tơi hỏi học sinh: Như ngồi hạt mọc lên từ đâu? - Tơi chốt kiến thức: Ngồi hạt, mọc lên từ số phận mẹ - Lúc ghi bảng tên nội dung học - Ngồi tơi cho học sinh liên hệ: Kể thêm mọc lên từ thân, rễ, lá, mẹ Sử dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” thường xuyên tạo nên tính tị mị, ham muốn khám phá, u say mê khoa học, phát huy tính tích cực, sáng tạo, khắc sâu kiến thức, thích thú học học sinh Ngoài việc trọng đến kiến thức khoa học, phương pháp “Bàn tay nặn bột” ý nhiều đến việc rèn luyện kỹ diễn đạt thông qua ngôn ngữ nói viết cho học sinh 2.3.4 Phương pháp đóng vai Đóng vai phương pháp tổ chức cho học sinh thực hành số cách ứng xử (xử lí) tình giả định Ưu điểm phương pháp HS thực hành kĩ ứng xử mơi trường an tồn, gây hứng thú ý em, tạo điều kiện để học sinh phát huy tính tích cực sáng tạo; khích lệ thay đổi thái độ, hành vi học sinh Ngoài ra, việc sử dụng phương pháp thấy tác động hiệu lời nói việc làm vai diễn 2.3.5 Phương pháp trò chơi Phương pháp trị chơi phương pháp giáo viên thơng qua việc tổ chức trò chơi liên quan đến nội dung học, có tác dụng phát huy tính tích cực, gây hứng thú học tập cho học sinh Qua trò chơi, học sinh tiếp thu kiến thức cách nhẹ nhàng, tự nhiên đồng thời qua trò chơi phát triển tự giác, tự chủ học sinh Trước đây, việc sử dụng trị chơi hình thức thủ cơng bìa, tranh vẽ, mang tính truyền thống tơi thấy học sinh hứng thú Hiện nay, sử dụng hiệu ứng giáo án điện tử để tạo thành trị chơi học tập Ví dụ: Trong mơn tốn, “So sánh số thập phân” tơi sử dụng hiệu ứng để tạo trò chơi “Giải cứu Bạch Tuyết” học sinh thực sau học xong, củng cố lại kiến thức mà học sinh học Cách chơi sau: Có cửa, cửa có chứa phép tính tốn Để giải cứu nàng Bạch Tuyết học sinh phải mở giải cửa bí mật Bên cạnh phương pháp dạy học có kĩ thuật dạy học hỗ trợ Cũng giống phương pháp, khơng có kĩ thuật hoàn hảo dạy học cho học sinh Mỗi kĩ thuật có ưu điểm khuyết điểm riêng, phù hợp với loại có kĩ thuật riêng 2.4.1 Kĩ thuật khăn trải bàn Kĩ thuật khăn trải bàn hình thức tổ chức hoạt động mang tính hợp tác kết hợp hoạt động cá nhân hoạt động nhóm nhắm kích thích, thúc đẩy tham gia tích lOMoARcPSD|12114775 cực học sinh, tăng cường tính độc lập, trách nhiệm cá nhân, phát triển mơ hình có tương tác học sinh với học sinh Ví dụ: Sử dụng biến thể Khăn trải bàn để tổ chức cho học sinh làm tập “Luyện tập quan hệ từ”, môn Luyện từ câu lớp (SGK Tiếng Việt 5, trang 121) Ở HĐ này, điều chỉnh cách tạo “Khăn trải bàn” cách chuẩn bị số cánh hoa giấy khác màu, phát cho nhóm 16 cánh hoa cho học sinh có cánh hoa màu để em ghi câu trả lời cho câu + Trong thời gian phút, cá nhân suy nghĩ ghi đáp án câu cánh hoa Sau dán vào xung quanh nhụy họa ghi tên + Hết thời gian phút, tiến hành chia sẻ, thảo luận nhóm, thống đưa ý kiến chung, HS có ý kiến trùng với ý kiến thống gỡ cánh hoa ghi đáp án dán lại tạo thành bơng hoa giấy A1 Nếu có đáp án trùng dán chồng lên phần Việc này, giảm thời gian hoạt động nhóm khơng phải ghi lại kết dễ nhận biết cá nhân có nhiều đáp án (đó cá nhân có nhiều số cánh hoa bị gỡ bơng hoa mình) Cách làm kích thích hứng thú học tập học sinh mạnh Các em thực nhiệm vụ cách hào hứng, kết mang lại tốt (trình chiếu), GV dễ để đánh giá lực, hiệu làm việc cá nhân HS 2.4.2 Kĩ thuật mảnh ghép Kĩ thuật mảnh ghép hình thức học tập hợp tác kết hợp cá nhân, nhóm liên kết nhóm nhằm giải nhiệm vụ phức hợp (có nhiều chủ đề), kích thích tham gia tích cực học sinh, nâng cao vai trị cá nhân q trình hợp tác (khơng hồn thành nhiệm vụ vịng mà phải truyền đạt lại kết vòng hồn thành nhiệm vụ vịng 2) 2.4.3 Kĩ thuật “Sơ đồ tư duy” Sơ đồ tư (Mindmap) phương pháp ghi chép nhanh chóng, tận dụng khả nghe, nhìn, xử lý thơng tin hệ thống hóa chúng lại Trong học tập sử dụng sơ đồ tư phương pháp sử dụng ký hiệu, hình ảnh sinh động minh họa giúp cho ghi nhớ dễ dàng hiệu 2.4.4 Kĩ thuật dạy học theo góc Dạy học theo góc phương pháp dạy học theo học sinh thực nhiệm vụ học tập khác vị trí cụ thể khơng gian lớp học hướng tới chiếm lĩnh nội dung học tập theo phong cách học khác - Bước 5: Tổ chức trao đổi, chia sẻ, kết luận Ví dụ: Trong mơn Lịch sử, “Hồn thành thống đất nước”, áp dụng kĩ thuật dạy học theo góc để truyền tải nội dung học đến em Ở hoạt động tìm hiểu tổng tuyển cử 27/4/1976, tơi phân thành góc bao gồm góc thơng tin, góc hình ảnh góc nghe nhìn, em tham quan góc để tìm hiểu thơng tin, nội dung theo câu hỏi mà đặt Downloaded by Vu Vu (quangchinhlas199@gmail.com) lOMoARcPSD|12114775 10 2.5 Biện pháp 4: Ứng dụng phần mềm công nghệ thông tin dạy học Tôi thường ứng dụng công nghệ thông tin việc phối hợp sử dụng phần mềm phục vụ thiết kế giảng điện tử, trò chơi học tập hay đồ dùng, phương tiện dạy học có ứng dụng công nghệ thông tin 5.1 Các phần mềm, trang web phục vụ thiết kế giảng, phương tiện, đồ dùng dạy học: 5.1.1 Phần mềm PowerPoint Qua học tập nghiên cứu, nhận thấy Powerpoint phần mềm đồ hoạ điển hình, giao diện thơng dụng dễ sử dụng giáo viên Nó đáp ứng nhu cầu khác từ việc dạy kiến thức đến khâu củng cố ơn tập Powerpoint giúp giáo viên dễ dàng chèn nội dung văn bản, hình ảnh, video, clip, âm thanh… Sử dụng powerpoint giáo viên cịn chỉnh sửa hình ảnh tạo clip riêng cho thân PowerPoint ứng dụng tích hợp Microsoft Office, dễ học, dễ sử dụng dễ chia sẻ Đây công cụ thiết kế giảng quen thuộc với giáo viên Nhờ PowerPoint, giáo viên tiết kiệm thời gian cung cấp tài liệu hướng dẫn, viết lên bảng, nhắc lại ghi nhớ, PowerPoint giúp làm phong phú thơng tin học, làm việc trình bày linh hoạt Ngồi điểm học nhấn mạnh để dễ ghi nhớ việc sử dụng hình ảnh đồ họa, hình ảnh động hay âm thanh, sơ đồ tư Lợi ích lớn việc sử dụng PowerPoint giáo viên soạn thảo giảng, nâng cấp tái sử dụng cho lần giảng sau Chính vậy, tiết học mà soạn sử dụng giảng điện tử soạn phần mềm PowerPoint 365 sinh động, gây hứng thú cho học sinh giúp tơi khơng cần phải nói q nhiều mà truyền tải nhiều thông tin 5.1.3 Phần mềm Video Edit Magic Để có giảng điện tử hấp dẫn, sinh động có lẽ khơng thể thiếu hỗ trợ từ thước phim Vì vậy, tơi thường sử dụng phần mềm sau để thiết kế đoạn phim phù hợp với nội dung học: Phần mềm Video Edit Magic: Khi tơi có nhiều đoạn phim muốn nối lại với hiệu ứng độc đáo hay chèn chữ giới thiệu, Video Edit Magic cơng cụ hữu ích Cũng phần mềm dựng phim khác, Video Edit Magic dễ dàng chia, cắt, chỉnh sửa màu sắc, hợp tập tin video Nhưng trội hơn, bao gồm 150 hiệu ứng chuyển tiếp chất lượng chuyên nghiệp mà phần mềm phổ biến khác khơng có Chính thế, tước phim tạo Video Edit Magic gây hứng thú với học sinh không bới nội dung mà cịn hiệu ứng chuyển cảnh chun nghiệp Ngồi ra, tơi sử dụng cơng cụ tìm kiếm mạng Internet hình ảnh, đoạn phim khoa học ngồi nước Sau đó, tơi sử dụng phần mềm cắt, nối phim, lồng tiếng tạo clip phù hợp với học, kết hợp lời nói ghi âm, tranh ảnh sưu tầm, minh họa, lồng ghép vào giáo án điện tử giúp học sinh hào hứng với Downloaded by Vu Vu (quangchinhlas199@gmail.com) lOMoARcPSD|12114775 11 tiết học Các em nghe, nhìn, xem lại thước phim mà giáo viên diễn đạt hết lời, điều gây hứng thú học tập em Không thế, bầu không khí học tập sinh động, khơi gợi hứng thú học tập cho em đồng thời khắc sâu kiến thức mà em tiếp thu 5.1.4 Phần mềm vẽ Sơ đồ tư duy: - Phần mềm Imindmap: Cung cấp hàng trăm mẫu hình ảnh có sẵn ta cần lựa chọn hình ảnh phù hợp cho ý tưởng trung tâm đến nhánh khác Khi sử dụng iMindMap, dễ dàng thiết kế đồ tư nhờ giao diện trực quan - Phần mềm Edraw Mind Map: Hỗ trợ nhiều mẫu sơ đồ, ví dụ, hiệu ứng, chủ đề có sẵn khác để người dùng thoải mái lựa chọn; cung cấp nhiều tùy chọn phong phú ; hỗ trợ nhiều trang Mind Map liên kết; đặc biệt, Mind Map tích hợp với ứng dụng Microsoft Office Từ đó, dễ dàng chia sẻ tác phẩm với người khác; chương trình hỗ trợ nhiều định dạng in ấn khác 5.1.5 Canva Canva trang web cơng cụ thiết kế đồ họa, hình ảnh video với mẫu template thiết kế sẵn Đặc biệt, canva hỗ trợ mẫu thiết kế tiêu chuẩn cho mạng xã hội Facebook, Instagram… Sử dụng canva để tạo nên phiếu tập đầy màu sắc giúp em hứng thú học tập, sử dụng canva để biết tập thành chuyến phiêu lưu theo chặng để thay đổi khơng khí, tạo tâm vui vẻ làm không theo kiểu mẫu truyền thống trước Hiệu vận dụng giải pháp Trong năm học trước, áp dụng biện pháp sáng kiến: “ Ứng dụng phương pháp dạy học tích cực tạo hứng thú cho học sinh lớp 5” - Trước áp dụng: giáo viên học sinh học tập theo cách truyền thống em thao tác chậm, lớp học thụ động, em phát biểu - Sau áp dụng lớp học sơi hơn, em hào hứng miêu tả lại hình ảnh em thấy cảm nhận Bên cạnh đó, học sinh cịn rút học từ video đưa giải pháp qua vận dụng tốt vào thực tế Các em thảo luận với nhau, học hỏi kiến thức từ bạn, trao đổi thắc tự tìm hiểu rút kiến thức, học sinh tích cực hoạt động * Tính giải pháp: - Các em nói lên điều em thấy qua hình ảnh, video, thể suy nghĩ, tâm tư thân nội dung học, qua rèn luyện tinh thần tự học học sinh; giúp em rèn luyện phát triển kĩ thực hành, kĩ giao tiếp, tạo điều kiện cho học sinh học hỏi lẫn nhau, phát huy vai trị trách nhiệm * Qua trình rèn luyện nêu trên, học sinh lớp tơi có chuyển biến rõ rệt: Downloaded by Vu Vu (quangchinhlas199@gmail.com) lOMoARcPSD|12114775 12 - Các em mạnh dạn học tập Các giảng trở nên sinh động hơn, tạo hứng thú cho em trình học Thời gian đầu em cịn rụt rè, khơng phát biểu khơng dám phát biểu sợ sai, sau thời gian em mạnh dạn hơn, tự tin nói lên suy nghĩ, cảm xúc em tự nắm bắt kiến thức, nội dung tâm Bài học kinh nghiệm Việc ứng dụng phương pháp tích cực công nghệ thông tin vào giảng dạy mang lại thành công bước đầu công tác đổi tạo hứng thú cho học sinh tham gia tiết học Với hình ảnh minh hoạ có sẵn, video, clip sưu tầm giáo viên mở rộng thêm kiến thức cho học sinh, mang lại hiệu cho giảng tiết học, giúp học sinh khắc sâu thêm kiến thức Bên cạnh đó, giáo viên chỉnh sửa giáo án cho phù hợp với đối tượng học sinh, đồng thời linh hoạt tổ chức cho học sinh học nhóm kết hợp học chơi, tạo cho em có cảm giác học mà chơi chơi mà học Đối với học sinh, việc xem nhiều hình ảnh minh hoạ sống động, đoạn clip, video hay hát, trao đổi với bạn bè giúp học sinh hiểu kĩ nhớ lâu Các hình thức trắc nghiệm kiến thức, đố vui để học hay trò chơi giúp học sinh phát huy tính tích cực chủ động, hứng thú học tập Bên cạnh đó, học sinh thích thú nhiệt tình, sơi xây dựng bài, đóng góp phát biểu ý kiến riêng thân Học sinh thành thạo việc học tập làm việc theo nhóm, hợp tác tổ chức hoạt động có hiệu C KẾT LUẬN Từ kết cho thấy, sử dụng phương pháp dạy học tích cực em thể thân mình, tự tin phát biểu, biết hợp tác, biết lắng nghe ý kiến người xung quanh, trao đổi kiến thức tự tin trình bày quan điểm Bên cạnh ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào dạy học giúp cho học sinh quan sát hình ảnh sinh động kết hợp với việc nghe giảng mà khoảng cách kiến thức học sinh xích lại gần Hơn nữa, học sinh tự tìm tịi, quan sát, nêu lên cảm xúc, suy nghĩ thân giúp em phát triển, nâng cao khả nhận thức Khơng có phương pháp cố định, người giáo viên phải biết linh hoạt vận dụng phương pháp, thay đổi thời điểm khác nhau, phù hợp với tâm lí học sinh, điều kiện sở vật chất phụ thuộc vào nội dung học Quận 6, ngày 27 tháng năm 2022 Người viết Vương Ngọc Phương Như Downloaded by Vu Vu (quangchinhlas199@gmail.com) lOMoARcPSD|12114775 13 Nhận xét, đánh giá, góp ý Hội đồng chấm Sáng kiến kinh nghiệm trường Tiểu học Bình Tiên: Downloaded by Vu Vu (quangchinhlas199@gmail.com) ... khí, tạo tâm vui vẻ làm không theo kiểu mẫu truyền thống trước Hiệu vận dụng giải pháp Trong năm học trước, áp dụng biện pháp sáng kiến: “ Ứng dụng phương pháp dạy học tích cực tạo hứng thú cho học. .. DẠY HỌC TÍCH CỰC TẠO HỨNG THÚ CHO HỌC SINH LỚP 5? ?? Giáo viên trình bày: Vương Ngọc Phương Như Chức vụ giao: Giáo viên chủ nhiệm lớp 5/ 2 A ĐẶT VẤN ĐỀ: Lí chọn đề tài Trong thời đại ngày nay, phương. .. sáng tạo việc học việc tạo hứng thú học tập cần thiết cho học sinh lớp nói riêng học sinh tiểu học nói chung Giới hạn phạm vi nghiên cứu Học sinh khối lớp 1, 2, 3, 4, Thời gian nghiên cứu áp dụng

Ngày đăng: 06/02/2023, 17:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w