1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(SKKN 2022) một số phương pháp liên hệ thực tế trong dạy học địa lý 10 nhằm phát triển năng lực thực tiễn cho học sinh ở trường THPT hậu lộc i

18 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 748,99 KB

Nội dung

PHỤ LỤC Nội dung Phần mở đầu 1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu: 1.3 Đối tượng nghiên cứu: 1.4 Phương pháp nghiên cứu: Phần nội dung 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến: 2.1.1 Năng lực người: 2.1.2 Dạy học phát triển phẩm chất, lực 2.1.3 Phương pháp dạy học theo quan điểm phát triển lực 2.1.4 Cấu trúc giáo án dạy học phát huy lực 2.2: Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến: 2.3 Các sáng kiến kinh nghiệm giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Kết luận Kiến nghị Kết luận: Kiến nghị Trang 2 2 3 3 3 4 12 14 14 15 1 Phần mở đầu 1 Lý chọn đề tài Hiện nay, giáo dục nước ta chuyển từ chương trình định hướng nội dung dạy học sang chương trình định hướng lực Nghĩa từ chỗ quan tâm đến việc học sinh học đến chỗ quan tâm học sinh vận dụng qua việc học Để đảm bảo điều này, định phải thực thành công việc chuyển từ phương pháp dạy học theo lối “truyền thụ chiều” sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kĩ năng, hình thành lực phẩm chất cho học sinh Những năm gần Bộ Giáo dục ban hành hàng loạt văn nhằm thúc đẩy việc dạy học kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển phẩm chất lực cho học sinh Các nội dung kiểm tra đổi theo mức độ phân hóa khác nhau: nhận biết, thông hiểu, vận dụng đồng thời mội dung giảng bao gời có phần liên hệ thực tế câu hỏi nội dung học vận dụng cuối ý tới tính mở, tính liên hệ thực tế cao Thực chủ trương, sách Đảng nhà nước giáo dục đào tạo Bộ Giáo dục Đào tạo; Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Thanh Hóa ln quan tâm mức đến công tác đổi giáo dục từ nội dung chương trình đến phương tiện, phương pháp dạy học để khơng ngừng nâng cao chất lượng giáo dục tỉnh nhà nước Trong đổi giáo dục với đổi nội dung, chương trình SGK đổi phương pháp dạy học nội dung trọng tâm phương pháp dạy học cách thức mà nhà giáo dùng để đưa học sinh vào trung tâm giảng, cách thức mà thầy vẽ đường để người học tự khám phá tìm kiếm tri thức từ mà làm tốt việc vận dụng tri thức vào sống Trước yêu cầu đặt cần phải đổi mới, đổi dạy học môn địa lý theo hướng phát huy lực học sinh để nâng cao chất lượng giáo dục, chất lượng dạy Tuy nhiên việc thực nhiều giáo viên chưa thật hiệu quả, thường lạm dụng giảng powerpoint để trình chiếu khơ khan, biến thành xem phim dập khuân máy móc tổ chức hoạt động nhóm khơng khơng hiệu Khơng kích thích ham muốn, hứng thú khám phá thực tế học sinh Trong năm qua, trăn trở cho vấn đề vận dụng số phương pháp dạy học tích cực kĩ thuật liên hệ thực tế cho học sinh trường THPT Hậu Lộc I Tôi thu lại kết thành tích học tập mơn Địa lý trường THPT Hậu Lộc I khả quan Các em hững thú học tập, phát triên lực tự học, tự khám phá thực tế, đạt kết cao cho học Đồng thời vận dụng vào sống Vì vậy, sở thực tiễn dạy học thân, mạnh dạn đưa sáng kiến: Một số phương pháp liên hệ thực tế dạy học địa lý 10 nhằm phát triển lực thực tiễn cho học sinh trường THPT Hậu Lộc I 1.2 Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn việc sử dụng phương pháp dạy học học môn địa lý nhằm phát huy lực cá nhân, tạo điều kiện cho học sinh phát huy tính sáng tạo phối hợp, tương trợ lẫn học tập đơn vị kiến thức, tiết học, hoạt động giáo dục tạo hứng thú học tập môn địa lý Trường THPT Hậu Lộc I Trên sở lí luận thực tiễn tiến hành thực nghiệm sư phạm qua số tiết dạy trường THPT Hậu lộc I 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu: Một số học chương trình địa lý lớp 10 1.4 Phương pháp nghiên cứu: Trên sở chủ trương sách Đảng nhà nước đổi giáo dục, phương pháp nghiên cứu sử dụng gồm: Phân tích – Tổng hợp, lịch sử lơgic, so sánh – đối chiếu, thực nghiệm, thống kê… Phần nội dung 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến: SKKN dựa chủ trương, sách Đảng nhà nước giáo dục – đào tạo ; phương pháp dạy học theo hướng phát huy lực HS trường THPT Bộ GD – ĐT với tài liệu tập huấn, tài liệu tham khảo… đổi phương pháp dạy học mơn Địa lý Trên sở nội dung, chương trình SGK môn Địa lý tài liệu sách vở, cơng trình nghiên cứu tác giả nội dung liên quan…Trong phạm vi nghiên cứu SKKN tác giả xin trình bày hiểu biết thân phương pháp dạy học phát huy lực học sinh 2.1.1 Năng lực người Theo từ điển Tiếng Việt: Năng lực khả năng, điều kiện chủ quan tự nhiên sẵn có để thực hoạt động Hoặc: Năng lực khả huy động tổng hợp kiến thức, kỹ để thực thành công loại công việc bối cảnh định Năng lực gồm có lực chung lực đặc thù Năng lực chung lực cần thiết mà người cần phải có để sống học tập, làm việc Năng lực đặc thù thể lĩnh vực khác lực đặc thù mơn học lực hình thành phát triển đặc điểm mơn học tạo nên 2.1.2 Dạy học phát triển phẩm chất, lực Các nhà lí luận phương pháp học cho rằng: Dạy học phát triển phẩm chất, lực phương pháp tích tụ yếu tố phẩm chất lực người học để chuyển hóa góp phần cho việc hình thành, phát triển nhân cách Dạy học phát triển phẩm chất, lực người học xem nội dung giáo dục, phương pháp giáo dục phương pháp dạy học nêu vấn đề, phương pháp dạy học phát huy tính tích cực học sinh 2.1.3 Phương pháp dạy học theo quan điểm phát triển lực Trong quan niệm dạy học (tổ chức) học tốt học phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo người dạy người học nhằm nâng cao tri thức, bồi dưỡng lực hợp tác, lực vận dụng tri thức vào thực tiễn, bồi dưỡng phương pháp tự học, tác động tích cực đến tư tưởng, tình cảm, đem lại hứng thú học tập cho người học 2.2: Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến: * Đối với giáo viên: Hiện với xu hướng yêu cầu việc dạy học theo hướng tích cực phát triển lực học sinh Nhiều giáo viên tích cực đổi tìm tịi phương pháp dạy học sử dụng phương tiện dạy công nghệ thông tin, tranh ảnh, video, kĩ thuật dạy học tích cực nhiên hiệu chưa cao chưa có phương pháp phù hợp, chưa liên hệ thực tế có vận dụng vào thực tế nên chưa kích thích hứng thú học tập HS Mặt khác số giáo viên ngại đổi mới, cho dạy học tích cực khó áp dụng vào tiết giảng với thời gian 45 phút, sở vật chất chưa đáp ứng yêu cầu, thời buổi kinh tế - thị trường, cơm áo gạo tiền thu nhập thấp so với mặt chung, nhiều giáo viên phải làm thêm nên khơng có thời gian đầu tư thỏa đáng cho đổi phương pháp dạy học * Đối với HS: Hầu hết học sinh xem nhẹ việc mơn Địa lý, đơn giản cho mơn phụ mơn xã hội dài dịng (đặc biệt em theo khối A1,khối A, B) Nên GV cần nên áp dụng phương pháp, kĩ thuật liên hệ thực tế vào học để tăng sinh động, gắn liền với hiểu biết, tư vận dụng em Từ tạo hứng thú học tập Nhiều HS HS miền núi, khả tiếp cận với CNTT hạn chế cần có liên hệ thực tế cao để em mở rộng hiểu biết, vận dụng bảo vệ mơi trường, phịng chống thiên tai Các em HS lớp 10 phần lớn chưa chưa định hướng nghề nghiệp cho thân nên việc học tập em đơi lấy hứng thú tình u từ mơn học giáo viên 2.3 Các sáng kiến kinh nghiệm giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1: Phương pháp đặt câu hỏi: Liên hệ thực tế cách sử dụng loại câu hỏi liên hệ theo hình thức tự luận Có thể nói phương pháp mà hầu hết giáo viên dùng thường xuyên phổ biến q trình giảng dạy Khơng cần cầu kì với thiết bị, phương tiện đại, giáo viên linh động học Tuy nhiên cần phải có chuẩn bị kĩ lưỡng học, kĩ thuật đặt câu hỏi nào, lồng ghép đưa câu hỏi liên hệ để làm bật trọng tâm kiến thức, củng cố học gây hứng thú suốt trình dạy học phương phát kĩ thuật Giáo viên thay đổi chế biến thêm câu hỏi SGK đặt câu hỏi Một số kĩ thuật đặt câu hỏi: * Câu hỏi theo kiểu giả định: Loại câu hỏi giúp học sinh vượt khỏi khuân khổ cảu tình Câu hỏi thường dùng cụm từ để hỏi như: “Nếu …thì” “điều sảy ra… nếu…” “ Hãy tưởng tượng…” Ví dụ minh họa 1: Khi học : Trái Đất hệ chuyển dộng Trái Đất lồng ghép đặt số câu hỏi trình dạy phần củng cố sau: - Hãy tưởng tượng xem Trái Đất khơng có dạng hình cầu điều sảy ra? - Hãy tưởng tượng xem điều sảy Trái Đất ngừng quay? Ví dụ minh họa 2: Khi học 11: Khí Sự phân bố nhiệt độ khơng khí GV hỏi: - Hãy tưởng tượng xem điều sảy nhiệt độ trái đất nóng lên, thủng tầng zon? - Hãy tưởng tượng xem mực nước biển dâng cao băng băng cực tan xẩy với đất nước bán đảo Việt Nam? Ví dụ minh họa 3: Khi học 20: Quy Luật thống hoàn chỉnh lớp vỏ địa lý GV hỏi: - Ở nước rừng bị chặt phá điều xảy ra? - Nếu diện tích rừng giới suy giảm điều xảy ra? Ví dụ minh họa 4: Khi học 23: Cơ cấu dân số phân bố dân cư GV hỏi: - Nếu điều kiện kinh tế nước ta nay, cấu Việt Nam nhanh chóng chuyển sang giai cấu dân số già điều xẩy ra? * Câu hỏi theo kiểu giải thích: Câu hỏi học sinh vận dụng kiến thức học để giải thích tượng tự nhiên hội kinh tế xã hội Không giúp học sinh củng cố nâng cao, mở rộng kiến thức mà hình thành kĩ lập luận, tư cho học sinh Ví dụ minh họa 1: Khi học : Trái Đất hệ chuyển dộng Trái Đất GV hỏi: Tại có câu: “ Đêm tháng năm chưa nằm sáng? Ngày tháng mười chưa cười tối? Câu ca dao với thực tế đâu? (GV yêu cầu HS vận dụng kiến thức học để giải thích tượng nhằm củng cố khắc sâu kiến thức Ví dụ minh họa 2: Khi học : Tác động ngoại lực lên địa hình bề mặt Trái Đất GV hỏi: - Vì nước ta có nhiều hang động? - Vì vùng ven biến Trung Bộ thường xảy tượng sạt lở bở biển? - Vì Hoang mạc lại có nhiều cồn cát? (GV yêu cầu HS vận dụng kiến thức học để giải thích tượng nhằm củng cố khắc sâu kiến thức) Ví dụ minh họa 3: Khi học 12 : Khí áp số loại gió GV hỏi: - Giải thích tượng tự nhiên câu thơ: “Trường Sơn Đông, Trường Sơn Tây Bên nắng đốt, bên mưa quây” - Tại Bão hình thành nhiều Biển Đơng nước ta? (GV yêu cầu HS vận dụng kiến thức học để giải thích tượng nhằm củng cố khắc sâu kiến thức) * Câu hỏi theo kiểu hỏi ý kiến: Loại câu hỏi học sinh đưa giải pháp, ý tưởng…vế sử dụng hợp lý tài nguyên, bảo vệ môi trường, phát triển dân số kinh tế bền vững…Các câu hỏi thường sử dụng cụm từ “ Em cần làm gì…? Em hành động nào…? Em có suy nghĩ gì? Giải pháp em ? Ví dụ minh họa 1: Khi học 20 : Quy luật thống hoàn chỉnh lớp vỏ địa lý GV hỏi: - Theo em cần cần làm để bảo tồn quy luật thống hoàn chỉnh lớp vỏ địa lý? - Học xong học em rút cho thân học gì? (GV yêu cầu HS vận dụng kiến thức học để đưa ý kiến nhằm củng cố khắc sâu kiến thức) Ví dụ minh họa 2: Khi học chương X: Mơi trường phát triển bền vững GV hỏi: - Có nhận định cho rằng: “ Trong bảo vệ mơi trường cần phải tư tồn cầu, hành động địa phương” Ý kiến cuả em vấn đề nào? - Có ý kiến cho rằng: “ Bảo vệ mơi trường vấn đề sống cịn nhân loại” Quan điểm em nào? (GV yêu cầu HS vận dụng kiến thức học để đưa ý kiến nhằm củng cố khắc sâu kiến thức) * Câu hỏi theo kiểu hành động:Loại câu hỏi HS đưa giải pháp, ý tưởng để giải vấn đề tự nhiên kinh tế xã hội Ví dụ minh họa 1: Khi học 22 : Dân số gia tăng dân sơ GV hỏi: - Để khắc phục hậu gia tăng dân số nhanh nước phát triển theo em cần phải làm gì? (GV yêu cầu HS vận dụng kiến thức học để đưa giải pháp hành động nhằm củng cố khắc sâu kiến thức) Ví dụ minh họa 2: Khi học chương X: Môi trường phát triển bền vững GV hỏi: - Để góp phần bảo vệ mơi trường em có hành động nào? - Để sử dụng hợp lý tài nguyên, hạn chế nguy cạn kiệt Theo em cần có biện pháp gì? (GV u cầu HS vận dụng kiến thức học để đưa giải pháp hành động nhằm củng cố khắc sâu kiến thức) 2.3.2: Phương pháp liên hệ thực tế sử dụng hình ảnh, vi deo Đây phương pháp làm cho học trở nên sinh động, thực tế có sức hút cho học sinh Tuy nhiên tránh lạm dụng nhiều để học không trở thành buổi xem phim nhàm chán.Tùy vào GV có phương pháp vận dụng cách khéo léo để đạt mục đích cho giảng Có thể đưa hình ảnh, đoạn vi deo thực tế cho HS xem, sau đố yêu cầu học sinh rút nội dung ý nghãi học dạy xong phần GV đưa hình ảnh minh hạo thực tế để mở rộng kiến thức, củng cố kiến thức Ví dụ minh họa 1: Khi học 9: Tác động Ngoại lực Dựa vào hình ảnh cho biết Động phong Nha Kẻ Bàng hình thành tác động nhân tố ngoại lực nào? Đó dạng phong hóa nào? Tại Việt Nam có nhiều dạng địa hình này? Hình ảnh lũ lụt miền núi: Hình ảnh thể mức độ động trình ngoại lực mạnh Để giảm thiệt hại tác động ngoại lực theo em cần có biện pháp gì? ( Cần phải trồng bảo vệ rừng, sơ tán dân tránh khỏi nơi có nguy lũ quét…) Ví dụ minh họa 2: Khi học 17: Sinh quyển, nhân tố ảnh hưởng đến phát triển phân bố sinh vật TĐ Giáo viên đưa hình ảnh: Rừng nhiệt đới ẩm Việt Nam Hoang mạc Sahara Châu Phi GV hỏi HS: - Trên bề mặt Trái Đất, Tại phân bố thảm thực vật, lồi SV khơng giống nhau? - Tại Ở Việt Nam có cảnh quan Rừng nhiệt đới ẩm gió mùa cịn Châu Phi vĩ độ lại có cảnh quan hoang mạc? (GV yêu cầu HS vận dụng kiến thức học để giải thích vấn đề nhằm củng cố khắc sâu kiến thức) Ví dụ minh họa 3: Khi học 24: Phân bố dân số loại hình quần cư Đơ Thị Hóa Dân số đơng Đồng Bằng Sông Hồng Dân số thưa thớt miền núi TDMNPB GV hỏi: Các em quan sát phân bố dân sư Đổng miền núi nước ta khơng Giải thích ngun nhân? Theo em vấn đề gây nên thuận lợi khó khăn sử dụng lao động khai thác tài nguyên đồng miền núi nước ta? (GV yêu cầu HS vận dụng kiến thức học để giải thích vấn đề nhằm củng cố khắc sâu kiến thức) 2.3.3: Phương pháp liên hệ thực tế cách sử dụng câu ca dao, tục ngữ, hát, đoạn văn, câu chuyện lịch sử… Ví dụ minh họa 1: Khi học 13: Mưa, nhân tố ảnh hưởng đến lượng mưa GV đọc câu ca dao để liên hệ đến tượng mưa nước ta mà ông cha đúc rút qua kinh nghiệm quan sát lồi động vật, trùng “ Chuồn chuồn bay thấp mưa, bay cao nắng, bay vừa dâm” “ Gió heo may, chuồn chuồn bay bão” “ Én bay thấp mưa ngập bờ ao, Én bay cao mưa rào lại tạnh” “ Ếch kêu m m, ao chm đầy nước” GV giải thích tượng chủ yếu thay đổi khí áp, độ ẩm khơng khí mà trùng nhỏ có cánh mỏng chuồn chuồn, có da nhạy cảm ếch nhái… có thay đổi sinh hoạt chúng Ví dụ minh họa 2: Khi học 16: Sóng, Thủy Triều dịng biển GV đọc thơ sóng Xuân Quỳnh “ Sóng gió, gió đâu…” Hoặc câu thơ sau: “ Biển muốn yên gió chẳng ngừng Cứ thổi làm lịng đau cuộn sóng Cơn gió đơng thổi lạnh buốt Tái tê lịng mặt biển khóc miên mạn Cơn gió tây khơ khan nóng bỏng Đốt cháy lịng sóng trào sơi…” Hoặc kể câu chuyện lịch sử sông Bạch Đằng nhờ vào hoạt động thủy triều lần thắng quân giặc ngoại xâm “Trận Bạch Đằng năm 938 trận đánh quân dân Tĩnh Hải quân Ngô Quyền lãnh đạo đánh với quân Nam Hán sông Bạch Đằng Kết người Việt giành thắng lợi lớn nhờ kế sách cắm cọc nhọn lịng sơng Bạch Đằng Ngô Quyền Trước chiến đấu dũng mãnh người Việt, nửa quân Nam Hán bị chết đuối Hoàng tử Nam Hán Lưu Hoằng Tháo bị Ngô Quyền giết chết Đây trận đánh quan trọng lịch sử Việt Nam Nó đánh dấu cho việc chấm dứt 1000 năm Bắc thuộc Việt Nam, nối lại quốc thống cho dân tộc Việt” Ví dụ minh họa 3: 10 Khi học đến 27: Vai trò, đặc điểm, nhân tố ảnh hưởng đến phân bố phát triển nông nghiệp GV đọc câu ca dao: - “Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống”- Đây nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến nông nghiệp lúa nước nước ta Ví dụ minh họa 4: Khi học đến 28: Vai trò, đặc điểm, nhân tố ảnh hưởng đến phân bố phát triển nơng nghiệp GV đọc câu ca dao: - “Được mùa phụ ngô khoai Đến thất bát lấy bạn cùng” GV hỏi em hiểu câu ca dao nghĩa gì? (Ngồi lương thực ra, nước ta cịn có loại lương thực phụ khoai sắn vai trị vơ quan trọng) 2.3.4: Phương pháp liên hệ thực tế phương pháp tính tốn: Ví dụ minh họa 1: Khi học đến : Vũ trụ, Hệ Mặt Trời, hệ chuyển động quanh trục Trái đất: GV yêu cầu Hs tính số địa phương: VD: Có Một trận bóng đá diễn Braxin vào lúc 15h30 ngày 20 tháng năm 2022 Hỏi nước ta muốn xem trực tiếp trận đấu bóng đá phải bật ti vi vào lúc giờ, ngày bao nhiêu?Tại ta không mở ti vi thời gian trận đâu bóng đá diễn ( Braxin mũ -4, Việt Nam mũi 7) ( VN muốn xem trực tiếp trận đấu bóng đá phải bật ti vi vào lúc 2h30 phút, ngày 21/5/2022) Ví dụ minh họa 2: Khi học đến 24: Dân số gia tăng dân số GV yêu cầu học sinh tính tốn mật độ dân số Việt nam năm 2021: Cho diện tích 331.212 km2 Dân số năm 2021 98,51 triệu người (Công thức: MDDS= DS/ Diện tích: 98,51 triệu người/ 331.212 km2= 297 người/ km2) - Dân số Hà Nội 2021 khoảng 8,5 triệu người, diện tích 3.324,5 Tính mật độ dân số? (MĐDS Hà Nội năm 2021 2555,7 người/km2) GV hỏi với mật độ dân số Hà Nội cao gấp lần so với TB nước? Dân số đơng Hà Nội gây hậu gì? Ví dụ minh họa 3: Khi học đến 23: Cơ cấu dân số GV u cầu học sinh tính tốn cấu dân số theo giới tính lớp học, tỷ số giới tính lớp - Cơng thức tính cấu giới : Tổng số nam nữ chia cho tổng dân sô - Công thức tỉ số giới: Tổng số nam chia tổng số nữ 11 GV hỏi: Qua tính tốn em, thấy lớp có chênh lệch cấu giới Theo em lớp ta nữ nhiều nam nam nhiều nữ có thuận lợi khó khăn học tập, nếp lớp? 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường - Đối với hoạt động giáo dục: Dạy học có áp dụng phương pháp liên hệ thực tế phát triển lực học sinh tốt hơn, cho phép học sinh học tập, nghiên cứu, liên hệ theo tốc độ riêng chúng, theo thực tế hiểu biết cảu thân địa phương nơi cư trú Chúng ta thừa nhận rằng, học sinh cá thể độc lập với khác biệt lực, trình độ, sở thích, nhu cầu tảng xuất thân Điều giúp học sinh thích ứng, vận dụng với thay đổi sống tương lai + Học sinh hút vào hoạt động học tập giáo viên tổ chức Vì em tích cực, chủ động q trình học, khơng cịn thụ động tiếp thu kiến thức mà giáo viên truyền đạt trước + Học sinh tạo điều kiện để khám phá tri thức, bày tỏ ý kiến, quan điểm thân nội dung liên quan đến học, đến vấn đề thực tiễn Qua giúp em chủ động, tự tin giao tiếp với thầy cô bạn bè Học sinh trực tiếp quan sát, thảo luận, giải vấn đề đặt theo cách suy nghĩ với tổ chức, hướng dẫn giáo viên Từ nắm kiến thức, kĩ mới, vừa nắm phương pháp chiếm lĩnh kiến thức, kĩ năng, khơng rập theo khn mẫu sẵn có, bộc lộ phát huy tiềm sáng tạo + Hướng học sinh học đơi với hành Để HS có khả vận dụng kiến thwucs vào thực tiễn - Đối với thân, đồng nghiệp: + Giúp giáo viên nâng cao nưa trình độ chun mơn thực tiễn, có đầu tư mạnh công nghệ cho việc dạy học + Thay đổi vai trò giáo viên, giáo viên trước thường làm việc với học sinh theo lớp, dạy học theo lịch số tuần quy định, giáo viên người trực tiếp đưa hướng dẫn kiểm sốt q trình học tập Học tập dựa phát triển lực làm thay đổi vai trò giáo viên từ “một nhà hiền triết, suối nguồn tri thức” đến “ người hướng dẫn, đồng hành” Các giáo viên làm việc với học sinh, hướng dẫn chúng học tập, trả lời câu hỏi, hướng dẫn thảo luận giúp học sinh tổng hợp áp dụng kiến thức, mở rộng liên hệ thực tế - Đối với nhà trường: Tạo phong trào học học sinh, nâng cao chất lượng giảng dạy chất lượng giáo dục Bản thân giáo viên tiến hành dạy thực nghiệm kiểm tra đối chứng kết học tập, kết sau: 12 Bảng 1a Thống kê điểm kiểm tra 15 phút lớp thực nghiệm lớp10A5, 10A8 ( 84 học sinh ) Điểm Lớp thực nghiệm 10A5 Lớp thực nghiệm 10A6 Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ% Điểm - 10 10 24.4 13 30.3 Điểm - 18 43.9 21 48.8 Điểm - 13 31.7 20.9 Điểm < 0 0 Tổng 41 100 43 100 Bảng b: Thống kê điểm kiểm tra 15 phút lớp đối chứng lớp 11A10, 11A9 (87 học sinh) Lớp đối chứng 10A9 Lớp đối chứng 10A10 Điểm Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % Điểm - 10 6.8 16.2 Điểm - 8 18.1 12 27.9 Điểm - 23 52.2 20 46.5 Điểm < 10 22.7 9.3 Tổng 44 100 43 100 Bảng c: Tổng hợp kết điểm kiểm tra 15 phút lớp đối chứng lớp thực nghiệm trường THPT Hậu Lộc 1: Điểm Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng Số lượng HS Tỉ lệ % Số lượng HS Tỉ lệ % Điểm - 10 23 27.3 10 12 Điểm - 39 46.3 20 22.8 Điểm - 22 26.2 43 49.3 Điểm < 0 14 16 Tổng 84 100 87 100 13 Biể u đồ kết kiểm tra 15 phút lớp thực nghiệm lớp đối chứng Kết luận Kiến nghị Kết luận: Qua nghiên cứu, khảo sát, thử nghiệm sáng kiến thực đạt số kết , tác giả xin kết luận vài nội dung sau: - Dạy học theo hướng phát triển lực học sinh hướng đắn không giúp thực mục tiêu đổi Bộ Giáo Dục àm quan trọng giúp giáo viên sử dụng phương pháp dạy học tích cực vào dạy học để nhằm phát huy tính chủ động, tích cực gây hứng thú học tập cho học sinh Để phát triển lực học sinh, tạo hứng thú lơi Hs dạy q trình giảng dạy GV cần phải vận dụng liên hệ thực tế nhiều, vận dụng cách linh động sáng tạo Đây điều cần thiết để không ngừng nâng cao chất lượng dạy học môn - Để phương pháp liên hệ thực tế vận dụng cách khéo léo linh động, đạt hiệu cao địi hởi giáo viên phải chủ động kiến thức, có đầu tư chun mơn thật nghiêm túc áp dụng đồng loạt, toàn diện lâu dài - Tuy có nhiều cố gắng phạm vi sáng kiến tác giả giới hạn trình bày khơng cho phép đồng thời điều kiện nghiên cứu sâu tồn diện vấn đề q trình thực đề tài chắn khơng tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp đồng nghiệp để đề tài hoàn thiện Kiến nghị 2.1 Đối với nhà trường: 14 - Cần tổ chức nhiều đợt thực nghiệm phương pháp dạy học tích cực vào dạy học mơn Thanh tra, kiểm tra giáo dục theo tinh thần đổi - Tiếp tục đầu tư hoàn thiên phương tiện dạy học phục vụ việc áp dụng phương pháp dạy học tích cực vào dạy học mơn nhà trường - Nếu tổ chức HS buổi tham quan tỉnh để học tập thực tế 2.2 Đối với Sở Giáo dục: - Cần hỗ trợ nhà trường tài liệu đổi phương pháp dạy học, phương tiện, thiết bị phục vụ việc dạy học phương pháp dạy học tích cực - Tiếp tục tổ chức đợt hội thảo phương pháp dạy học tích cực mơn tỉnh Xác nhận thủ trưởng đơn vị Phạm Hùng Bích Thanh Hóa, ngày 30tháng 06 năm 2020 CAM KẾT KHÔNG COPPY Phạm Thị Hải Hưng 15 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 Lê Đình Trung- Phan Thị Thanh Hội: Dạy học theo định hướng phat triển lực người học trường THPT NXB Đại học sư phạm Hà Nội Nguyễn Trí Cường- BERND MEIER Dự án phát triển GD Trung học phổ thông năm 2018 Sách giáo khoa, sách giáo viên Địa lý 10 Nhà xuất giáo dục năm 2017 Tài liệu bồi dưỡng giáo viên môn Địa lý 10 - Nhà xuất Giáo dụcnăm 2017 Tài liệu tập huấn phương pháp kĩ thuật tổ chức hoạt động theo nhóm hướng dẫn học sinh tự học mơn Địa Lý- Bộ Giáo dục đào tạo Một số viết từ nguồn Internet DANH MỤC 17 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Phạm Thị Hải Hưng Chức vụ đơn vị công tác: Giáo Viên- Trường THPT Hậu Lộc I TT Tên đề tài SKKN Kết Cấp đánh giá xếp loại đánh giá xếp Năm học (Ngành GD loại đánh giá cấp xếp loại huyện/tỉnh; (A, B, Tỉnh ) C) Một số kinh nghiệm rèn luyện kĩ Ngành nhận xét biểu đồ kết hợp cho học sinh lớp 10 ban nâng cao C 2010- 2011 Giáo dục tình yêu biển đảo qua Ngành “ Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc biển địa lý 12 ban C 2014- 2015 18 ... thực tế dạy học địa lý 10 nhằm phát triển lực thực tiễn cho học sinh trường THPT Hậu Lộc I 1.2 Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn việc sử dụng phương pháp dạy học học môn địa lý. .. trăn trở cho vấn đề vận dụng số phương pháp dạy học tích cực kĩ thuật liên hệ thực tế cho học sinh trường THPT Hậu Lộc I T? ?i thu l? ?i kết thành tích học tập mơn Địa lý trường THPT Hậu Lộc I khả... nghiệp nhà trường - Đ? ?i v? ?i hoạt động giáo dục: Dạy học có áp dụng phương pháp liên hệ thực tế phát triển lực học sinh tốt hơn, cho phép học sinh học tập, nghiên cứu, liên hệ theo tốc độ riêng

Ngày đăng: 06/06/2022, 07:39

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2.3.2: Phương pháp liên hệ thực tế bằng sử dụng hình ảnh, vi deo... - (SKKN 2022) một số phương pháp liên hệ thực tế trong dạy học địa lý 10 nhằm phát triển năng lực thực tiễn cho học sinh ở trường THPT hậu lộc i
2.3.2 Phương pháp liên hệ thực tế bằng sử dụng hình ảnh, vi deo (Trang 7)
Dựa vào hình ảnh trên hãy cho biết Động phong Nha Kẻ Bàng được hình thành do tác động của nhân tố ngoại lực nào? Đó là dạng phong hóa nào? Tại sao ở Việt Nam có nhiều dạng địa hình này? - (SKKN 2022) một số phương pháp liên hệ thực tế trong dạy học địa lý 10 nhằm phát triển năng lực thực tiễn cho học sinh ở trường THPT hậu lộc i
a vào hình ảnh trên hãy cho biết Động phong Nha Kẻ Bàng được hình thành do tác động của nhân tố ngoại lực nào? Đó là dạng phong hóa nào? Tại sao ở Việt Nam có nhiều dạng địa hình này? (Trang 8)
Hình ảnh lũ lụt ở miền núi: - (SKKN 2022) một số phương pháp liên hệ thực tế trong dạy học địa lý 10 nhằm phát triển năng lực thực tiễn cho học sinh ở trường THPT hậu lộc i
nh ảnh lũ lụt ở miền núi: (Trang 8)
Khi học bài 24: Phân bố dân số và các loại hình quần cư. Đô Thị Hóa - (SKKN 2022) một số phương pháp liên hệ thực tế trong dạy học địa lý 10 nhằm phát triển năng lực thực tiễn cho học sinh ở trường THPT hậu lộc i
hi học bài 24: Phân bố dân số và các loại hình quần cư. Đô Thị Hóa (Trang 9)
Bảng 1a. Thống kê điểm kiểm tra 15 phút của các lớp thực nghiệm tại các lớp10A5, 10A8  ( 84 học sinh ). - (SKKN 2022) một số phương pháp liên hệ thực tế trong dạy học địa lý 10 nhằm phát triển năng lực thực tiễn cho học sinh ở trường THPT hậu lộc i
Bảng 1a. Thống kê điểm kiểm tra 15 phút của các lớp thực nghiệm tại các lớp10A5, 10A8 ( 84 học sinh ) (Trang 13)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w