Tiểu luận xây dựng chính quyền địa phương ở việt nam liên hệ thực tiễn tại đảng bộ huyện châu thành, tỉnh HG hiện nay

25 3 0
Tiểu luận xây dựng chính quyền địa phương ở việt nam liên hệ thực tiễn tại đảng bộ huyện châu thành, tỉnh HG hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ở Việt Nam, chính quyền các cấp, trong đó có chính quyền ở địa phương luôn được Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng, Nhà nước ta quan tâm việc xây dựng, củng cố, kiện toàn, ngay mới thành lập nước Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký Sắc lệnh số 63SL ngày 22111945 về tổ chức chính quyền nhân dân ở các địa phương và Sắc lệnh số 77SL ngày 21121945 về tổ chức chính quyền nhân dân ở các thị xã, thành phố; gần đây vào ngày 1962015, kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XIII đã thông qua Luật Tổ chức chính quyền địa phương số 772015QH13 để thay thế Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân năm 2003, sau đó, Luật Tổ chức chính quyền địa phương năm 2015 tiếp tục được sửa đổi, bổ sung và thông qua tại Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XIV (Luật số 472019QH14 ngày 22112019); Hội nghị Trung ương 6 khóa XII đã ban hành Nghị quyết số 18NQTW ngày 25102017 của một số vấn đề về đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực hiệu quả; Nghị quyết số 37NQTW ngày 24122018 của Bộ Chính trị về việc sắp xếp các đơn vị hành chính cấp huyện và cấp xã, Ủy ban thường vụ Quốc hội đã ban hành Nghị quyết số 6532019UBTVQH14 ngày 1232019 về việc sắp xếp các đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã trong giai đoạn 2019 2021; Chính phủ ban hành Nghị quyết số 32NQCP ngày 1452019 ban hành kèm theo Kế hoạch thực hiện sắp xếp các đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã trong giai đoạn 2019 – 2021… từ đó đã góp phần xây dựng chính quyền địa phương, sắp xếp các cơ quan, tổ chức trong hệ thống chính trị theo hướng tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả và phù hợp với thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nhằm tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng; nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý của Nhà nước và chất lượng hoạt động của Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể chính trị xã hội; phát huy quyền làm chủ của nhân dân. Như vậy, việc xây dựng chính quyền nhà nước ở địa phương luôn được Bác Hồ, Đảng, nhà nước ta quan tâm thực hiện và điều chỉnh theo từng thời gian phù hợp với tình hình thực tế của của đất nước. Do đó việc nghiên cứu lý luận về nhà nước, xây dựng chính quyền nhà nước trong đó có việc nghiên cứu lý luận xây dựng chính quyền địa phương là bài học rất quan trọng đối với mỗi cán bộ, đảng viên. Xuất phát từ thực tiễn trên, qua học tập học phần lý luận chung về nhà nước và xây dựng chính quyền nhà nước em xin chọn đề tài “Xây dựng chính quyền địa phương ở Việt Nam; liên hệ thực tiễn tại Đảng bộ huyện Châu Thành, tỉnh HG hiện nay” làm bài tiểu luận kết thúc môn.

MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu .4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu .4 Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài .5 Kết cấu tiểu luận Chương 1: MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN VÀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG ……………………………………………… Các khái niệm liên quan……………………………………… .6 Lý luận chung quyền địa phương……………………… Chương 2: THỰC TIỄN TỒ CHỨC, HOẠT ĐỘNG CỦA CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG Ở VIỆT NAM; QUAN ĐIỂM VÀ ĐỊNH HƯỚNG TIẾP TỤC XÂY DỰNG VÀ HỒN THIỆN TỔ CHỨC, HOẠT ĐỘNG CỦA CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG Ở VỆT NAM………………………………………………………………9 Thực tiễn tổ chức, hoạt động quyền địa phương Việt Nam……………………………………………………………………………10 Quan điểm, định hướng tiếp tục xây dựng hoàn thiện tổ chức, hoạt động quyền địa phương Việt Nam………………………… .19 Chương 3: VẬN DỤNG TẠI ĐẢNG BỘ HUYỆN CHÂU THÀNH, TỈNH SÓC TRĂNG………………………………………………………………………………….20 Đặc điểm tình hình……………………………………………………….21 Giải pháp .……22 KẾT LUẬN ……24 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ở Việt Nam, quyền cấp, có quyền địa phương ln Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng, Nhà nước ta quan tâm việc xây dựng, củng cố, kiện toàn, thành lập nước Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh số 63-SL ngày 22-11-1945 tổ chức quyền nhân dân địa phương Sắc lệnh số 77-SL ngày 21-12-1945 tổ chức quyền nhân dân thị xã, thành phố; gần vào ngày 19/6/2015, kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XIII thơng qua Luật Tổ chức quyền địa phương số 77/2015/QH13 để thay Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân năm 2003, sau đó, Luật Tổ chức quyền địa phương năm 2015 tiếp tục sửa đổi, bổ sung thông qua Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XIV (Luật số 47/2019/QH14 ngày 22/11/2019); Hội nghị Trung ương khóa XII ban hành Nghị số 18NQ/TW ngày 25/10/2017 số vấn đề đổi mới, xếp tổ chức máy hệ thống trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực hiệu quả; Nghị số 37NQ/TW ngày 24/12/2018 Bộ Chính trị việc xếp đơn vị hành cấp huyện cấp xã, Ủy ban thường vụ Quốc hội ban hành Nghị số 653/2019/UBTVQH14 ngày 12/3/2019 việc xếp đơn vị hành cấp huyện, cấp xã giai đoạn 2019 - 2021; Chính phủ ban hành Nghị số 32/NQ-CP ngày 14/5/2019 ban hành kèm theo Kế hoạch thực xếp đơn vị hành cấp huyện, cấp xã giai đoạn 2019 – 2021… từ góp phần xây dựng quyền địa phương, xếp quan, tổ chức hệ thống trị theo hướng tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu phù hợp với thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nhằm tăng cường vai trò lãnh đạo Đảng; nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý Nhà nước chất lượng hoạt động Mặt trận Tổ quốc, đồn thể trị - xã hội; phát huy quyền làm chủ nhân dân Như vậy, việc xây dựng quyền nhà nước địa phương Bác Hồ, Đảng, nhà nước ta quan tâm thực điều chỉnh theo thời gian phù hợp với tình hình thực tế của đất nước Do việc nghiên cứu lý luận nhà nước, xây dựng quyền nhà nước có việc nghiên cứu lý luận xây dựng quyền địa phương học quan trọng cán bộ, đảng viên Xuất phát từ thực tiễn trên, qua học tập học phần lý luận chung nhà nước xây dựng quyền nhà nước em xin chọn đề tài “Xây dựng quyền địa phương Việt Nam; liên hệ thực tiễn Đảng huyện Châu Thành, tỉnh HG nay” làm tiểu luận kết thúc mơn Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: tìm hiểu lý luận chung quyền địa phương để giúp nhận thức đầy đủ sâu sắc vai trò lãnh đạo Đảng, Nhà nước ta công tác xây dựng quyền địa phương giai đoạn nay, góp phần nâng cao nhận thức cán bộ, đảng viên nhân dân lý luận chung quyền địa phương, thực tiễn tổ chức, hoạt động quyền địa phương Việt Nam; quan điểm, định hướng tiếp tục xây dựng hoàn thiện tổ chức, hoạt động quyền địa phương Việt Nam Đảng, nhà nước ta từ sức phấn đấu thực đường lối, chủ trương Đảng giai đoạn cách mạng nay, có xây dựng dựng quyền địa phương nơi cơng tác, cư trú Nhiệm vụ nghiên cứu: khái quát số khái niệm lý luận liên quan khái niệm quyền địa phương, thực tiễn tổ chức, hoạt động quyền địa phương Việt Nam; quan điểm, định hướng tiếp tục xây dựng hoàn thiện tổ chức, hoạt động quyền địa phương Việt Nam vận dụng vào xây dựng dựng quyền địa phương huyện Châu Thành, tỉnh Sóc Trăng Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: lý luận chung quyền địa phương, thực tiễn tổ chức, hoạt động quyền địa phương Việt Nam; quan điểm, định hướng tiếp tục xây dựng hoàn thiện tổ chức, hoạt động quyền địa phương Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: Chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước xây dựng quyền địa phương 2013 đến Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu - Cơ sở lý luận: Tiểu luận nghiên cứu sở Chủ trương, quan điểm, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước xây dựng quyền địa phương Phương pháp nghiên cứu: Sử dụng phương pháp nghiên cứu tổng hợp, phân tích Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài - Ý nghĩa lý luận: Tiểu luận hệ thống hóa lý luận chung quyền địa phương, định hướng tiếp tục xây dựng hoàn thiện tổ chức, hoạt động quyền địa phương Việt Nam Đảng, nhà nước ta từ nâng cao nhận thức lý luận, nắm vững quan điểm, định hướng Đảng, nhà nước xây dựng dựng quyền địa phương - Ý nghĩa thực tiển: Kết nghiên cứu luận văn góp phần làm sở tham khảo cho cấp ủy, tổ chức Đảng, nhân dân huyện quán triệt đầy đủ quan điểm, định hướng Đảng, nhà nước xây dựng dựng quyền địa phương, thực trạng xây dựng quyền địa phương huyện Châu Thành, tỉnh Sóc Trăng, từ đề giải pháp lãnh đạo, đạo, thực xây dựng quyền địa phương huyện Châu Thành giai đoạn Kết cấu tiểu luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, tiểu luận chia thành Chương, tiết PHẦN II NỘI DUNG Chương 1: MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN VÀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG Các khái niệm liên quan - Khái niệm nhà nước: có nhiều cách tiếp cận khác nhà nước, nhà nước tượng xã hội đa dạng phức tạp, nội hàm định nghĩa nhà nước phong phú, có tính đa diện, đa chiều Dưới góc độ lý luận nhà nước pháp luật, nhà nước tổ chức đặc bỉệt quyền lực trị, bao gồm lớp người tách từ xã hội để chuyên thực thi quyền lực nhà nước, nhằm tổ chức quản lỷ xã hội, liên kết thành viên xã hội, phục vụ lợi ích chung xã hội lực lượng cầm quyền xã hội - Khái niệm chức nhà nước: chức nhà nước khái niệm nói lên vai trò quản lý nhà nước mặt đời sống xã hội Cụ thể hơn, chức nhà nước mặt hoạt động nhà nước, phù hợp với chất, mục đích, nhiệm vụ nhà nước xác định hồn cảnh chỉnh trị, điều kiện kình tế - xã hội đất nước giai đoạn phát triển - Khái niệm hình thức nhà nước: Hình thức nhà nước cách thức tổ chức thực quyền lực nhà nước Cách thức tổ chức thực quyền lực nhà nước thể ba phương diện: hình thức thể, hình thức cấu trúc nhà nước chế độ trị Lý luận chung quyền địa phương 2.1 Khái niệm quyền địa phương Trên giới có nhiều quan niệm khác quyền địa phương Điều khác biệt thể chế trị, lịch sử hình thành phát triển đon vị hành quốc gia Ở Việt Nam, đơn vị hành quy định Hiến pháp năm 2013: “Nước chia thành tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; Tỉnh chia thành huyện, thị xã thành phố thuộc tỉnh; thành phố trực thuộc trung ương chia thành quận, huyện, thị xã đơn vị hành tương đương; Huyện chia thành xã, thị trấn; thị xã thành phố thuộc tỉnh chia thành phường xã; quận chia thành phường Đơn vị hành - kinh tế đặc biệt Quốc hội thành lập” (khoản 1, Điều 110) Chính quyền địa phương thành lập đơn vị hành nước Việt Nam (khoản 1, Điều 111) để “tổ chức bảo đảm việc thi hành Hiến pháp pháp luật địa phương; định vấn đề địa phương luật định; chịu kiểm tra, giám sát quan nhà nước cấp trên” (khoản l, Điều 112) Chính quyền địa phương hiểu theo nghĩa rộng nghĩa hẹp Theo nghĩa rộng, quyền địa phương hệ thống quan nhà nước tổ chức địa phương để thực thi quyền lực nhà nước địa phương Theo nghĩa hẹp, quyền địa phương hệ thống quan nhà nước tổ chức địa phương nhằm thực chức quản lý hành nhà nước địa phương Từ phân tích hiểu: Chính quyền địa phương phận hữu hợp thành máy nhà nước tổ chức đơn vị hành chỉnh phù hợp với đặc điểm nông thôn, đô thị, hải đảo, đơn vị hành - kinh tế đặc bỉệt; thực chức năng, nhiệm vụ phạm vỉ lãnh thổ địa phương theo quy định pháp luật Có thể nhận diện số đặc điểm quyền địa phương sau: Một là, quyền địa phương tổ chức đơn vị hành phù hợp với địa bàn nông thôn, đô thị, hải đảo đơn vị hành - kinh tế đặc biệt Hai là, quyền địa phương pháp nhân công quyền, thành lập hợp pháp theo quy định pháp luật Chính quyền địa phương cấp nhân dân trực tiếp gián tiếp lập theo quy định pháp luật Chính quyền địa phương pháp nhân, có ngân sách độc lập, nhằm thực thi quyền lực nhà nước địa phương, nhân danh thực chức năng, nhiệm vụ theo quy định pháp luật tự chịu trách nhiệm Ba là, quyền địa phương đơn vị hành khác thực chức năng, nhiệm vụ quyền hạn khác theo quy định pháp luật Chính quyền địa phương thực chức năng, nhiệm vụ theo quy định Hiến pháp pháp luật; đồng thòi, thực nhiệm vụ địa phương khn khổ pháp luật 2.2 Vị trí, tính chất quyền địa phương Thứ nhất, quyền địa phương phận cấu thành máy nhà nước thống Chính quyền địa phương thay mặt Nhà nước tổ chức thực thi quyền lực nhà nước, thực nhiệm vụ quản lý nhà nước lãnh thổ địa phương cấu quyền lực nhả nước thống theo quy định Hiến pháp pháp luật Thứ hai, quyền địa phương quan nhân dân địa phương lập (trực tiếp gián tiếp) để thực nhiệm vụ địa phương, phục vụ nhu cầu nhân dân địa phương theo quy định pháp luật Chính quyền địa phương thực tốt vai trò quan đại điện cho ý chí nguyện vọng nhân dân địa phương, công cụ để nhân dân thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội địa bàn địa phương 2.3 Nhiệm vụ quyền địa phương Tuỳ thuộc vào mơ hình quyền địa phương nơng thơn hay thị, hải đảo, đơn vị hành - kinh tế đặc biệt mà nhiệm vụ, quyền hạn quyền địa phương có quy định cụ thể khác Nhìn chung, pháp luật quy định nhiệm vụ, quyền hạn quyền địa phương thể lĩnh vực sau: Một là, tổ chức bảo đảm việc thi hành Hiến pháp pháp luật địa bàn địa phương Hai là, định vấn đề địa phương phạm vi phân quyền, phân cấp theo quy định pháp luật Ba là, thực nhiệm vụ, quyền hạn quan hành nhà nước cấp ủy quyền Bốn là, kiểm tra, giám sát tổ chức hoạt động quyền địa phương cấp Năm là, chịu kiểm tra, giám sát chịu trách nhiệm trước quan nhà nước cấp kết thực nhiệm vụ, quyền hạn Sáu là, định tổ chức thực biện pháp nhằm phát huy quyền làm chủ nhân dân, huy động nguồn lực xã hội để xây dựng phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh địa bàn Như vậy, khác với mô hình tự quản địa phương nhiều nước giới, quyền địa phương nước ta có nhiệm vụ tổ chức bảo đảm việc thi hành Hiến pháp, pháp luật địa phương Đồng thời, quyền địa phương thực nhiệm vụ xuất phát từ tính đặc thù địa phương nhằm phát huy lợi địa phương thực tế, có kết hợp lợi ích nhân dân địa phương với lợi ích nước 2.4 Nguyên tắc tổ chức hoạt động quyền địa phương Chính quyền địa phương tổ chức hoạt động theo số nguyên tắc sau đây: - Nguyên tắc tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân; - Nguyên tắc tập trung dân chủ; - Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa; - Nguyên tắc bình đẳng dân tộc; - Nguyên tắc công khai, minh bạch, phục vụ nhân dân, chịu giám sát nhân dân; - Hội đồng nhân dân làm việc theo chế độ hội nghị định theo đa số; - ủy ban nhân dân hoạt động theo chế độ tập thể ủy ban nhân dân kết họp với trách nhiệm Chủ tịch ủy ban nhân dân; - Nguyên tắc phân công, phân cấp rõ ràng, rành mạch trung ương với địa phương; - Nguyên tắc bảo đảm lãnh đạo Đảng 2.5 Mơ hình tổ chức quyền địa phương Việt Nam Hiến pháp năm 2013, Luật Tổ chức quyền địa phương năm 2015 quy định: Chính quyền địa phương tổ chức đơn vị hành nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cấp quyền địa phương gồm có Hội đồng nhân dân ủy ban nhân dân tổ chức phù hựp với đặc điểm nông thôn, đô thị, hải đảo, đơn vị hành - kinh tế đặc biệt luật định Trên sở đó, mơ hình tổ chức quyền địa phương Việt Nam xác định sau: - Mơ hình quyền địa phương nơng thơn gồm quyền địa phương tỉnh, huyện, xã - Mơ hình tổ chức quyền địa phương thị gồm quyền địa phương thành phổ trực thuộc trung ương, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phổ thuộc thành phố trực thuộc trung ương, phường, thị trấn - Mơ hình tổ chức quyền địa phương hải đảo gồm quyền cấp huyện cấp xã, - Mơ hình quyền địa phương đơn vị hành chỉnh - kinh tế đặc biệt Chương 2: THỰC TIỄN TỒ CHỨC, HOẠT ĐỘNG CỦA CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG Ở VIỆT NAM; QUAN ĐIỂM VÀ ĐỊNH HƯỚNG TIẾP TỤC XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN TỔ CHỨC, HOẠT ĐỘNG CỦA CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG Ở VỆT NAM Thực tiễn tổ chức, hoạt động quyền địa phương Việt Nam 1.1 Những thành tựu Thứ nhất, kiện toàn tồ chức máy biên chế quyền địa phương Các mơ hình tổ chức quyền địa phương định hình, vào hoạt động bước đầu phù hợp với đặc điểm kinh tế, địa lý, dân cư, kết cấu hạ tầng yêu cầu quản lý địa bàn Chính quyền địa phương cấp có bước phát triển, đổi chức năng, nhiệm vụ cấu, tổ chức máy Chức năng, nhiệm vụ quyền địa phương xác định rõ ràng cụ thể Cơ cấu, tổ chức máy quyền địa phương cấp phần lớn có quy mơ gọn hơn, phù hợp với trinh độ phát triển kinh tế - xã hội Bên cạnh đó, nhiệm vụ cải cách hành chính, tinh giản biên chế cấp quyền địa phương đạt kểt tích cực Việc đổi mới, xểp tổ chức máy hệ thống trị theo tinh thần Nghị số 18-NQ/TW ngày 25-10-2017 gắn với tiếp tục thực Nghị số 39-NQ/TW ngày 17-4-2015 Bộ Chính trị khóa XI tinh giản biên chế cấu lại đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức giảm nhiều đầu mối giảm đáng kể biên chế quan, tổ chức hệ thống trị máy hành nhà nước có máy quyền địa phương cấp Thứ hai, hoạt động Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân Theo Hiến pháp năm 2013, Hội đồng nhân dân định vấn đề địa phưong pháp luật quy định; giám sát việc tuân theo Hiển pháp pháp luật địa phương việc thực nghị Hội đồng nhân dân Trong hoạt động thực tiễn, Hội đồng nhân dân cấp ln khẳng định vị trí, vai trò quan quyền lực nhà nước địa phương, đại biểu đại diện cho ý chí nguyện vọng nhân dân Cơ cấu đại biểu Hội đồng nhân dân cấp có họng chất lượng trình độ Hội đồng nhân dân cấp thực chức năng, nhiệm vụ ngày hiệu Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng nhận định “hoạt động Hội đồng nhân dân cấp có nhiều đổi mới”1, đóng góp thiết thực vào việc phát triển kinh tế xã hội; giữ vững an ninh trị, trật tự an tồn xã hội địa phương 10 Uỷ ban nhân dân cấp quyền quan chấp hành Hội đồng nhân dân cấp; tổ chức việc thi hành Hiến pháp pháp luật địa phương; thực nghị Hội đồng nhân dân nhiệm vụ quan nhà nước cấp giao, ủy ban nhân nhân thực tốt chức quan hành nhà nước địa phương, thực hiệu chức quản lý hành nhà nước lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phịng, an ninh, trật tự, an tồn xã hội địa phương thực nhiệm nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định pháp luật Thứ ba, việc xếp đơn vị hành cấp huyện, cấp xã Các đơn vị hành cấp huyện cấp xã điều chỉnh, tổ chức xếp lại phù hợp Bộ Nội vụ ban hành vãn việc đãng ký thí điểm hợp quan chuyên môn thuộc ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện; đồng thời, tham mưu cho cấp có thẩm quyền ban hành văn ban hành văn theo thẩm quyền việc tổ chức thực xếp đơn vị hành cấp huyện, cấp xã Ngày 12-3-2019, ủy ban Thường vụ Quốc hội thông qua Nghị số 653/2019/UBTVQH việc xếp đơn vị hành cấp huyện, cấp xã giai đoạn 2019-2021 Thực chủ trương trên, nhiều địa phương tích cực, chủ động việc xếp đơn vị hành cấp huyện, cấp xã “Các đơn vị hành cấp huyện, cấp xã thôn, tổ dân phố hợp nhất, xếp lại cho phù hợp”2 Việc xếp đơn vị hành cấp huyện, cấp xã địa phương thực theo hướng gắn liền với tiêu chí diện tích tự nhiên quy mô dân số, đồng thời gắn với yêu cầu, thực tiễn cụ thể địa phương, trọng việc giải chế độ, sách cho đối tượng bị tác động xếp đơn vị hành Theo đó, có 45 tỉnh, thành phố xây dựng đề án xếp đơn vị hành cấp huyện, cấp xã giai đoạn 20192021 Bộ Nội vụ tham mưu trình Chính phủ để trình ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét, định ban hành nghị xếp đơn vị hành cấp huyện, cấp xã 45 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Đến tháng 12-2020, hoàn thành việc xếp đơn vị hành cấp huyện, cấp xã giai đoạn 2019- 2021 Ở cấp huyện, tiến hành xếp 21 đơn vị hành cấp huyện (trong đó: có đơn vị thuộc diện phải xếp, đơn vị thuộc diện khuyến khích xếp đơn vị liền kề có liên quan đến xếp), số lượng đơn vị hành cấp huyện giảm đơn vị Đối với cấp xã, tiến hành xếp 1.047 đơn vị (trong đó: có 541 đơn vị thuộc diện phải xếp, 113 đơn vị thuộc diện khuyến khích xếp 393 đơn vị liền kề có liên quan đến xếp), 11 giảm 557 đơn vị Thứ tư, việc thực phân cấp, phân quyền, ủy quyền mối quan hệ quyền địa phương với quyền trung ương, Thời gian qua, Chính phủ ln quan tâm đẩy mạnh nhiệm vụ cải cách quyền địa phương, đặc biệt đẩy mạnh phân cấp cho quyền địa phương Nghị Hội nghị Trung ương khóa VII khẳng định: Chính phủ quan hành cấp tập trung quản lý vĩ mô ; đồng thời, xác định rành mạch cụ thể trách nhiệm thẩm quyền quản lý Bộ quyền địa phương phù hợp với tính chất, đặc điểm ngành, lĩnh vực Việc phân định trách nhiệm, thẩm quyền cấp quyền theo hướng phân cấp rõ cho địa phương, kết hợp chặt chẽ quản lý ngành quản lý lãnh thổ Quan điểm phân cấp, phân quyền, ủy quyền hoạt động quyền địa phương tiếp tục khẳng định Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, lần thứ X lần thứ XI, XII, XIII Đảng Việc phân định thẩm quyền quan nhà nước trung ương - địa phương cấp quyền địa phương lĩnh vực xác định Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân ủy ban nhân dân năm 2003, luật chuyên ngành lĩnh vực cụ thể (ngân sách, đất đai, giáo dục ) Nghị số 08/2004/NQ-CP ngày 30-6-2004 Chính phủ tiếp tục đẩy mạnh phân cấp quản lý nhà nước Chính phủ quyền cấp tỉnh, thành phố định hướng ưu tiên phân cấp lĩnh vực: quản lý quy hoạch, kế hoạch đầu tư phát triển; quản lý ngân sách nhà nước; quản lý đất đai, tài nguyên tài sản nhà nước; quản lý doanh nghiệp nhà nước; quản lý hoạt động nghiệp, dịch vụ công; quản lý tổ chức máy cán bộ, công chức Nhiều nghị định Chính phủ ban hành theo tinh thần phân định thẩm quyền hợp lý Chính phủ với ủy ban nhân dân cấp tỉnh quản lý quy hoạch, kế hoạch; quản lý đầu tư xây dựng; quản lý ODA; quản lý đất đai, tài nguyên khoáng sản; quản lý biên chế nghiệp; quản lý ban quản lý khu công nghiệp, chế xuất, khu kinh tế, khu công nghệ cao, giáo dục, đào tạo, khoa học công nghệ, giao thông vận tải, mơi trường, văn hóa - thơng tin Căn Luật Tổ chức Chính phủ năm 2015 Luật Tổ chức quyền địa phương năm 2015, Chính phủ ban hành Nghị số 21/NQ-CP ngày 21-3-2016 phân cấp quản lý nhà nước Chính phủ ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nhằm đưa nhiều giải pháp tích cực, cụ thể để đổi phân cấp trung ương địa phương Hội đồng nhân dân ủy ban nhân dân cấp tăng thêm thẩm quyền, trách nhiệm việc quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tể - xã hội địa phương, định dự án đầu tư nước đầu tư nước 12 ngoài, phân bổ điều hành ngân sách địa phương, quản lý đất đai, tài nguyên, doanh nghiệp, quản lý hoạt động nghiệp định số vấn đề tổ chức máy, cán bộ, công chức Thứ năm, thực nhiệm vụ xây dựng quyền điện tử đạỉ hóa hành nhà nước địa phương Từ năm 2016 đến tháng 3-2020, tỉnh: tổng số có 44.233 quan, đơn vị thực việc sử dụng phần mềm quản lý vãn kết nối hệ thống quản lý văn điều hành tỉnh với Trục liên thông văn quốc gia Từ năm 2011 đen nay, theo báo cáo bộ, ngành, địa phương, tỷ lệ trưng binh công chức cấp tài khoản hộp thư điện tử công vụ bộ, ngành 99%, đó, tỉnh, tỷ lệ khoảng 79,69% Từ năm 2011 đến tháng 32020, trung bình tỷ lệ văn hành trao đổi dạng điện tử tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương 86,1% Tuy nhiên, năm 2018 năm 2019 tỷ lệ đạt 100% Tỷ lệ trung bình hồ sơ giải qua hệ thống cửa điện tử tỉnh tò năm 2015 đến tháng 3-2020 84,44%* Nhìn chung, thực mục tiêu nhiệm vụ xây dựng quyền điện tử, hoạt động ủy ban nhân dân cấp thực nghiêm túc theo quy chế làm việc xây dựng Chất lượng, hiệu điều hành, quản lý hành nhà nước nâng lên Mối quan hệ công tác sở, ban, ngành tỉnh với ủy ban nhân dân cấp huyện quan chuyên môn thuộc ủy ban nhân dân cấp huyện với ủy ban nhân dân cấp xã củng cố, gắn kết chặt chẽ, đảm bảo tính liên thông linh hoạt thực thi nhiệm vụ, tạo chuyển biến tích cực giải cơng việc phối hợp liên ngành, góp phần thực tốt chủ trương, sách, chương trình, kế hoạch địa bàn địa phương 1.2 Những hạn chế Thứ nhất, kiện toàn tổ chức máy biên chế quyền địa phương Pháp luật tổ chức hoạt động quyền địa phương chưa phân biệt rõ vị trí, vai trị đơn vị hành địa bail nơng thơn, thị, hải đảo đơn vị hành " kinh tế đặc biệt, cấp đơn vị hành cấp quyền Hiến pháp năm 2013 mở khung khổ pháp lý để quyền địa phương tổ chức linh hoạt, đáp ứng yêu cầu quản lý, phù hợp với đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội đơn vị hành Luật Tổ chức quyền địa phương năm 2015 cụ thể hóa tinh thần Hiến pháp năm 2013 chưa tạo thay đổi lớn tổ chức quyền địa phương cấp Pháp 13 luật hành quy định đơn vị hành nước ta có ba cấp: cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã Tuy nhiên, đơn vị hành địa phương thưịng có quy mơ nhỏ, nhiều đon vị hành khơng bảo đảm tiêu chí theo quy định pháp luật Như vậy, tổ chức đơn vị hành lãnh thổ khơng có nhiều khác biệt địa bàn nông thôn, đô thị, hải đảo đon vị hành - kinh tế đặc biệt Pháp luật quy định tổ chức quyền địa phương bước đầu xác định ngun tắc xây dựng mơ hình tổ chức quyền địa phương phù hợp với địa bàn nông thôn, đô thị, hải đảo đơn vị hành - kinh té đặc biệt Tuy nhiên, pháp luật chưa xây dựng hệ thống tiêu chí để làm phân định đánh giá hoạt động quyền địa phương nơng thơn, thị, hải đảo quyền địa phương đơn vị hành - kinh tế đặc biệt chưa đủ pháp lý để tổ chức hoạt động Quy định pháp luật mô hình tổ chức máy quyền thị chưa phù họp với yêu cầu, nhiệm vụ thời kỳ mới, chưa đáp ứng điều kiện ứng dụng thành tựu công nghệ đại Cách mạng công nghiệp lần thứ tư vào quản lý hành nhà nước Vì vậy, tổ chức máy quyền địa phương cấp qua nhiều lần xếp chưa thực tinh gọn, chưa tương ứng với nhiệm vụ, thẩm quyền giao; chưa phân biệt rõ mơ hình tổ chức máy quyền thị với quyền nơng thơn Mơ hình tổ chức quan chun mơn quyền địa phương có rập khn tương ứng quyền địa phương cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương với quan bộ, ngành trung ương Cơ cấu, tổ chức quyền cấp giống cấu, tổ chức quyền cấp Trong đó, cấu tổ chức quan chun mơn ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện cồng kềnh, thiếu tính ổn định Việc xép tổ chức máy quyền địa phương để phù hựp với tình hình thực tiễn nhiều địa phương cịn chậm, chưa đáp ứng yêu cầu Việc xếp lại chức năng, nhiệm vụ quan, tổ chức, đơn vị thiếu hợp lý, cịn tình trạng chồng chéo, trùng lắp bỏ sót chức năng, nhiệm vụ quan, tổ chức Chức năng, nhiệm vụ, mơ hình tổ chức quyền địa phương chưa xác định kiện toàn mệt cách đồng triệt để theo Hiến pháp pháp luật Như vậy, quan chuyên môn cấp tỉnh, cấp huyện chưa hồn thiện theo hướng phát huy vai trị chủ động, sáng tạo phù hợp với đặc thù địa phương mà tổ chức đồng nhau, chưa thật phù hợp với tinh thần Kết luận số 64-KL/TW Công tác quy hoạch, đào tạo, bố trí, sử dụng cán số quan cấp quyền chưa theo kịp với yêu cầu, nhiệm vụ Một số địa phương công 14 tác cán quyền chưa quan tâm, chưa có quy hoạch dài hạn chức danh lãnh đạo, quản lý, chức danh hoạt động chuyên trách quan Một số cấp ủy đảng chưa thực quan tâm đến chất lượng, tiêu chuẩn đảng viên giới thiệu sang quan quyền, chủ yếu quan tâm đến cấu mà quan tâm đến tiêu chuẩn, lực Điều làm ảnh hưởng đến chất lượng hiệu hoạt động quan quyền Một số địa phương, cán đo kiêm nhiệm nhiều chửc vụ nên khơng có thời gian để giải hết công việc Việc thực chủ trương xã hội hóa đổi mới, xếp lại khu vực đơn vị nghiệp cơng lập cịn chậm, hiệu thấp Cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm đơn vị nghiệp công lập chưa đẩy mạnh; số lượng người làm việc đơn vị nghiệp công lập tăng số lượng, địa phương Thứ hai, hoạt động Hội đồng nhân dân ủy ban nhân dân, Ở số cấp quyền, Hội đồng nhân dân chưa phát huy vai trò quan quyền lực nhà nước địa phương, quan đại diện cho ý chí nguyện vọng nhân dân địa phương Hoạt động Hội đồng nhân dân số nơi quan hợp thức hóa nghị cấp ủy đảng Mặc dù Hiến pháp Luật Tổ chức quyền địa phương năm 2015 quy định nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể cho Hội đồng nhân dân ủy ban nhân dân cấp, thực tiễn cho thấy, thẩm quyền khả thực tế Hội đồng nhân dân với nghĩa quan quyền lực nhà nước địa phương khoảng cách lớn Hội đồng nhân dân theo quy định pháp luật quan quyền lực nhà nước địa phương lại quyền lực thực té đôi lúc trở thành quan không thực quyền Hội đồng nhân dân quan đại diện cho ý chí nguyện vọng nhân dân địa phương quy định nhiệm vụ thẩm quyền lại tương tự cấp Hội đồng nhân dân số cấp số nơi chưa thực quan đại diện định vấn đề quan trọng địa phương Chính vậy, Hội đồng nhân dân thị, như: Hội đồng nhân dân quận, phường số nơi thực chức năng, nhiệm vụ mang tính hình thức Đây lý để thực thiện đề án thí điểm khơng tổ chức Hội đồng nhân dân quận, huyện, phường theo Nghị số 26/2008/QH12 thí điểm khơng tổ chức Hội đồng nhân dân phường Hà Nội quyền đô thị Đà Nẵng Đồng thời, thực tổ chức quyền thị thành phố Hồ Chí Minh 34 Pháp luật chưa có 15 quy định nhiệm vụ mang tính đặc thù số thị mà có lợi khác biệt so với địa phương khác nên dẫn đến tượng “vượt thẩm quyền” hay “xin chế riêng” Chính vậy, vai trị quyền địa phương cung ứng dịch vụ công cho người dân nhiều đô thị lớn nước ta gặp nhiều trở ngại Hoạt động giám sát Hội đồng nhân dân cấp thời gian qua có nhiều chuyển biến tích cực, có phối hợp quan hữu quan, hợp tác tích cực chủ thể giám sát đối tượng bị giám sát, nội dung giám sát có nhiều đổi vấn đề cử tri quan tâm, hiệu giám sát đạt kết tích cực, kểt luận, kiển nghị qua hoạt động giám sát đối tượng bị giám sát chấp hành, khắc phục mang lại hài lòng nhân dân Tuy nhiên, bên cạnh ưu điểm trên, hoạt động giám sát Hội đồng nhân dân cấp hạn chế định Phạm vi đối tượng giám sát Hội đồng nhân dân rộng, giám sát thực tất lĩnh vực hoạt động quyền địa phưong, đổi tượng chịu giám sát đa dạng Đo đó, số địa phương, Hội đồng nhân dân khó thực hết trách nhiệm giám sát Theo quy định pháp luật, Hội đồng nhân dân có quyền giám sát Tịa án nhân dân Viện Kiểm sát nhân dân phát sai phạm khơng có quy định biện pháp xử lý Những quy định làm cho hoạt động giám sát trở thành hình thức dẫn đến thực tế Tịa án nhân dân Viện Kiểm sát nhân dân không chịu trách nhiệm trước Hội đồng nhân dân cấp Theo quy định nay, số lượng đại biểu Hội đồng nhân dân kiêm nhiệm chiếm tỷ lệ cao cấp xã Luật Tổ chức quyền địa phương năm 2015 quy định: Hội đồng nhân dân cấp xã thành lập hai ban Ban Pháp chế, Ban Kinh tế - xã hội ủy viên tất Ban Hội đồng nhân dân cấp xã kiêm nhiệm Điều làm ảnh hưởng lớn đến chất lượng hoạt động giám sát Hội đồng nhân dân cấp xã kiêm nhiệm, đại biểu Hộị đồng nhân dân dành nhiều thời gian cho hoạt động giám sát Mặt khác, đại biểu nể nang, ngại va chạm không đến vấn đề cần giám sát quan hệ mệnh lệnh phục tùng hệ thống hành người đại biểu cấp dưới, thuộc quyền quản lý trực tiếp người bị giám sát Hơn nữa, kiến nghị sau giám sát Hội đồng nhân dân chưa quan, tổ chức hữu quan tiếp thu, chấn chỉnh cách nhanh chóng, kịp thời, phải qua nhắc nhở nhiều lần khắc phục Tuy nhiên, pháp luật chưa có quy định cụ thể biện pháp, chế tài cho đối tượng bị giám sát trường hợp Năng lực, phẩm chất, lĩnh phận đại biểu Hội đồng nhân dân chưa đáp ứng tốt vị trí, vai trị trách nhiệm mình, 16 đại biểu Hội đồng nhân dân cấp xã cấu, thiếu hụt cán Ở cấp xã, có đại biểu Hội đồng nhân dân người cấu từ cán không chuyên trách ấp, khu phố, đó, hoạt động giám sát lại rộng, tồn diện chun sâu địi hỏi chủ thể giám sát phải có kiến thức chuyên mơn định lĩnh vực (tài chính, xây dựng, ) phân tích, đánh giá xác vấn đề để thực tốt chức giám sát, không hoạt động giám sát mang tính hình thức Chế độ tập thể lãnh đạo ủy ban nhân dân chưa phân định rõ trách nhiệm người đứng đầu trách nhiệm cá nhân phụ trách dẫn đến hội họp nhiều, phản ứng chậm, hiệu Hoạt động sở, phòng, ban chuyên mơn quyền cấp nói chung quyền thị nói riêng có chồng chéo khơng bảo đảm tính thống nhất, liên thơng quy hoạch phát triển kinh tể " xã hội, không gian hạ tầng kỹ thuật thị Trong đó, ủy ban nhân dân số cấp quyền chưa đề cao ý thức tự giác chấp hành nghị Hội đồng nhân dân cấp Việc xây dựng thực cấc ché độ làm việc, phối hợp hoạt động quyền địa phương với quan, tổ chức khác hệ thống trị chưa thật rõ ràng, chặt chẽ hiệu Một số địa phương, quan quyền cịn thiếu điều kiện, phương tiện làm việc nên cán bộ, cơng chức quyền gặp nhiều khó khăn thực nhiệm vụ Thứ ba, việc xếp đơn vị hành cấp huyện, cấp xã Việc điều chỉnh địa giới, chia tách, nhập, thành lập đơn vị hành diễn thường xuyên nhiều địa phương chưa có tiêu chí cụ thể, phù hợp khoa học Đơn vị hành lãnh thổ cấp cấp huyện cấp xã thiếu tính ổn định, ảnh hưởng khơng tốt đến phát triển kinh tế - xã hội nước, ảnh hưởng đến ổn định máy quyền địa phương, số lượng đơn vị hành lãnh thổ cấp không ngừng tăng lên Bên cạnh đó, số thị nâng cấp thị từ loại thấp lên loại cao, từ thị xã lên thành phố thuộc tỉnh, từ thành phố thuộc tỉnh lên thành phổ trực thuộc trung ương chưa đáp ứng đủ điều kiện, tiêu chí loại thỉ Việc xếp đơn vị hành cấp huyện, cấp xã số địa phương chưa thực thực thiếu kiên quyết, đồng bộ; nhiều địa phương thực việc xếp mang tính học, thiếu tính hợp lý chưa phù hợp với điều kiện thực tiễn địa phương Điều dẫn đến việc xếp vừa tốn lại không đạt hiệu mong muốn Việc tinh giản biên chế nhiều địa phương trọng đến việc giảm số lượng mà chưa gắn liền với việc nâng cao chất lượng cấu lại đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức; chưa phát huy hiệu hoạt động đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức địa phương 17 Thứ tư, thực phân cấp, phân quyền, ủy quyền mối quan hệ quyền địa phương với quyền trung ương Thực tiễn cho thấy, việc phân cấp, phân quyền, ủy quyền quyền trung ương quyền địa phương nặng chuyển giao công việc (nhiệm vụ) từ cấp xuống mà chưa tương xứng với thẩm quyền nguồn lực cần thiết (tổ chức, nhân sự, tài chính) địa phương Do vậy, việc phân cấp, phân quyền ủy quyền chưa cụ thể triệt để Trong trình phân cấp, phân quyền, ủy quyền, quyền trung ương cịn định vụ việc cụ thể, sách tầm vi mơ Việc phân cấp, phân quyền, ủy quyền cịn mang tính đồng loạt chưa rõ ràng, chưa xác định cụ thể cấp quyền thị có nhiệm vụ thẩm quyền Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XIII Đảng nhận định: “Tổ chức hoạt động quyền địa phương số nơi chưa đổi mạnh mẽ; chức năng, nhiệm vụ, phân cấp, phân quyền chưa thật rõ ràng, hiệu lực, hiệu hoạt động cịn hạn chế”5 Q trình thực nhiệm vụ, quyền hạn quyền địa phương cấp chồng chéo số lĩnh vực, như: kinh tế; vãn hố, khoa học, quốc phịng, an ninh trật tự, an toàn xã hội, thi hành pháp luật Mối quan hệ quyền trung ương với địa phương, quyền cấp với quyền cấp mang nặng quan hệ thứ bậc Trong đó, pháp luật chưa trọng đến yêu cầu nguyên tắc bảo đảm quyền tự chủ, tự quản, tự chịu trách nhiệm quyền địa phương cấp, cấp xã Quy định pháp luật mối quan hệ quyền trung ương với quyền địa phương cịn mang nặng quan hệ thứ bậc, quyền cấp phục tùng quyền cấp trên, quyền địa phương phục tùng quyền trung ương Chẳng hạn, quy định việc quan có thẩm quyền cấp phê chuẩn kết bầu cử, miễn nhiệm, điều động, cách chức chức danh quyền địa phương áp dụng chung cho quyền thị Chính qun cấp có nhiệm vụ khơng tn thủ Hiên pháp, pháp luật mà định, thị, mệnh lệnh quyền trung ương, cấp Pháp luật hành “dường muốn khẳng định quyền địa phương quan cấp dưới, phục tùng quan trung ương khơng có quyền tự chủ định” Do vậy, trình thực thi pháp luật dẫn đến tình trạng quyền cấp “khơng quyền chủ động, phát huy sáng tạo, động việc giải vấn đề xúc địa phương nên phải “xé rào” số địa phương làm thời gian qua” 18 Các quy định kiểm tra, tra giám sát quyền địa phương nói chung quyền thị nói riêng chưa đầy đủ, đồng tồn diện Cơng tác kiểm tra, tra, giám sát “chưa xử lý nghiêm tập thể, cá nhân, người đứng đầu không hoàn thành nhiệm vụ xếp tổ chức, tinh gọn máy, tinh giản biên chế; chưa có chế đánh giá phù hợp thay kịp thời cán bộ, công chức, viên chức không đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ”6 Pháp luật chưa trao quyền chủ động, tự chịu trách nhiệm cho quyền thị vấn đề tuyển dụng quản lý cán bộ, cơng chức cho máy quyền thị dẫn đến chế “xin - cho” Bộ máy chỉnh quyền địa phương ngày phinh to, mục tiêu tinh giản biên chế khó đạt Thời gian qua, số địa phương diễn tình trạng “vừa thừa, vừa thiếu” cán bộ, hay tình trạng bổ nhiệm cán thiếu tiêu chuẩn, thiếu lực, lợi dụng sách pháp luật để trục lợi gây bất bình nhân dân dư luận Thứ năm, thực nhiệm vụ xây dựng quyên điện tử đại hỏa hành nhà nước địa phương Tinh trạng cát liệu phổ biến bộ, ngành, địa phương Một số sở liệu quốc gia quan trọng, dân cư, đất đai, tài cịn chậm triển khai Việc xử lý, trao đổi, gửi nhận văn điện tử nội quan nhà nước chưa phát huy hiệu quả; hệ thống quản lý vãn điều hành số bộ, ngành, địa phương khác Mơ hình, giải pháp triển khai quyền điện tử chưa đồng bộ, mức độ quan tâm đạo triển khai cịn có khoảng cách định bộ, ngành, địa phương Dịch vụ công trực tuyến thiết kế riêng lẻ, rời rạc, chưa thân thiện, chưa lấy người dân, doanh nghiệp làm trung tâm Mặc dù số lượng dịch vụ công trực tuyến mức 3, mức triển khai bộ, ngành, địa phương ngày tăng Tuy nhiên, số lượng hồ sơ trực tuyến theo dịch vụ thấp, chí nhiều dịch vụ khơng phát sinh hồ sơ trực tuyến Quy trình giải thủ tục hành chưa bảo đảm tính khoa học, gây gánh nặng cho cán bộ, công chức Tỷ lệ người dân sử dụng dịch vụ cơng trực tuyến cịn hạn chế, hoạt động quan nhà nước chủ yếu dựa giấy tờ, dịch vụ công trực tuyến mức độ cung cấp chưa nhiều, việc số hóa để định dựa liệu chưa áp dụng phổ biến; an toàn, an ninh mạng hoạt động quyền địa phương chưa quan tâm mức Quan điểm, định hướng tiếp tục xây dựng hồn thiện tổ chức, hoạt động quyền địa phương Việt Nam 19 2.1 Quan điểm tiếp tục xây dựng hoàn thiện tổ chức hoạt động quyền địa phương Việt Nam - Hoàn thiện tể chức hoạt động chỉnh quyền địa phương bảo đảm quyền lực nhà nước thuộc nhân dân - Đổi phương thức lãnh đạo cấp ủy đảng tổ chức hoạt động chỉnh quyền địa phương - Thực phân cấp, phân quyền họp lý cho quyền địa phương, gắn quyền hạn với trách nhiệm giao - Nghiên cứu tiến hành thể hóa chức vụ Đảng quyền địa phương - Nghiên cứu, tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm giá trị mơ hình tể chức quyền địa phương giới q trình xây dựng hồn mơ hình quyền Việt Nam 2.2 Định hướng tiếp tục xây dựng, hoàn thiện tổ chức hoạt động quyền địa phương Việt Nam - Định hướng hồn thiện mơ hình tồ chức quyền địa phương đơn vị hành - Định hướng kiện tồn cư cẩu tể chức máy, thực nhiệm vụ cải cách hành chỉnh; bảo đảm tính thống nhất, thơng suốt, hiệu lực hiệu tể chức hoạt động chỉnh quyền địa phưưng - Tiếp tục thực chủ trương Đảng điều chỉnh ẩịa giới đơn vị hành chỉnh cấp huyện cấp xã cứ, tiêu chí khoa học - Định hướng tổ chức thực nhỉệm vụ, quyền hạn quyền đỉa phương - Định hướng thực phân cẩp phân quyền ủy quyền trung ươngt địa phương cấp quyền địa phương - Định hướng hoàn thiện tẳ chức hoạt động cửa Hội đồng nhân dân - Định hướng hoàn thiện tể chức hoạt động ủy ban nhân dân - Đẩy mạnh việc thực nhiệm vụ xây dựng quyền điện tử đại hóa hành nhà nước địa phương Chương 3: VẬN DỤNG TẠI ĐẢNG BỘ HUYỆN CHÂU THÀNH, TỈNH HG Đặc điểm tình hình 20 Huyện châu Thành thành lập theo Huyện Châu Thành huyện thành lập sở điều chỉnh địa giới hành từ huyện Mỹ Tú theo Nghị định 02/NĐ-CP ngày 24/9/2008 Chính phủ thức vào hoạt động kể từ ngày 06/01/2009 Huyện có diện tích tự nhiên 23.632,43 ha, đất nơng nghiệp 21.240,97 ha, chiếm 89,88 % diện tích đất tự nhiên Phía bắc giáp huyện Kế Sách, phía đơng giáp thành phố Sóc Trăng huyện Long Phú, ohía tây nam giáp huyện Mỹ Tú, phía tây bắc giáp huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang Về tổ chức hành chính: Tồn huyện có xã thị trấn, gồm 56 ấp; có 02 xã áp dụng mơ hình Bí thư chủ tịch xã, 05 xã 01 thị trấn ấp dụng mơ hình Bí thư kiêm chủ tịch hội đồng nhân dân cấp Cơ cấu, tổ chức, máy quyền địa phương huyện đảm bảo theo Luật Tổ chức quyền địa phương số 77/2015/QH13 Từ thành lập đến Huyện ủy, Ban Thường vụ Huyện ủy tập trung củng cố máy hoạt động quyền từ huyện đến xã, đến ổn định, lĩnh vực như: Nơng nghiệp; tiểu thủ cơng nghiệp; tài chính, tín dụng; văn hố xã hội; an ninh quốc phịng, giữ vững có hướng phát triển tích cực theo xu chung tỉnh nhà, giúp huyện hồn thành tiêu kinh tế xã hội Một số xã xác định vai trò chức năng, nhiệm vụ quyền địa phương, chưa rõ ràng quy chế làm việc; Hội đồng nhân dân cấp hiệu hoạt động giám sát chưa cao; thẩm quyền trách nhiệm người đứng đầu quan hành có nội dung quy định chưa cụ thể, việc áp dụng Bí thư đồng thời chủ tịch ủy ban nhân xã mơ hình tổ chức thực lúc lúng túng; việc thực cải cách hành chính, xây dựng cố quyền địa phướng, việc đổi phương thức hoạt động theo hướng xây dựng quyền điện tử, chậm chưa đồng bộ, chất lượng cán bộ, công chức số nơi chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ Giải pháp 21 - Các cấp ủy, tổ chức đảng, quyền địa phương tồn huyện tiếp tục triển khai có hiệu chủ trương đường lối Đảng, Hiến pháp, pháp luật, sách nhà nước liên quan đến việc xây dựng quyền địa phương giai đoạn Luật Tổ chức quyền địa phương số 77/2015/QH13; Nghị số 18-NQ/TW ngày 25/10/2017 Hội nghị Trung ương khóa XII số vấn đề đổi mới, xếp tổ chức máy hệ thống trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực hiệu quả; Nghị số 56/2017/QH14 ngày 24-11-2017 Quốc hội tiếp tục cải cách tổ chức máy hành nhà nước tinh gọn, hoạt động có hiệu lực, hiệu quả… - Bảo đảm lãnh đạo Đảng tổ chức hoạt động Hội đồng Nhân dân, Uỷ ban Nhân dân thường xuyên quan tâm có phương thức lãnh đạo chặt chẽ mặt hoạt động Hội đồng Nhân dân, Uỷ ban Nhân dân để vai trò Hội đồng Nhân dân, Uỷ ban Nhân dân phát huy hoạt động hiệu - Quan tâm xây dựng máy tinh gọn, xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức đảm bảo tiêu chuẩn, có cấu, số lượng hợp lý; tiếp tục đầu tư sở vật chất, trang thiết bị phục vụ làm việc.Tăng cường đầu tư xây dựng, phát triển hạ tầng kỹ thuật, đẩy mạnh việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin phục vụ hành quyền sở địa bàn Đồng thời, tiếp tục triển khai cải cách thủ tục hành theo mơ hình cửa, cửa liên thơng Bồi dưỡng kỹ năng, nghiệp vụ hành cho đội ngũ công chức thực nhiệm vụ phận tiếp nhận trả kết - Hội đồng Nhân dân, Uỷ ban Nhân dân, cán công chức, đại biểu hội đồng nhân dân, thành viên ủy ban nhân dân cấp huyện cần phải phát huy tinh thần trách nhiệm, tôn trọng quyền làm chủ nhân dân, lắng nghe tiếp thu đầy đủ ý kiến, kiến nghị nhân dân để phản ánh kịp thời đến quan có thẩm quyền giải quyết, đồng thời đảm bảo việc giám sát, đôn đốc, theo dõi việc giải ý kiến, kiến nghị cử tri - Quan tâm công tác kiểm tra, giám sát cấp ủy, tra nhà nước , giám sát hội đồng nhân dân, Mặt trận tổ quốc đoàn thể trị, giám sát 22 nhân dân việc thực nghị quyết, thị, kết luận Đảng, pháp luật Nhà nước; trọng kiểm tra, giám sát, tra lĩnh vực dễ phát sinh tiêu cực, tham nhũng, nhằm phát ngăn chặn xử lý kịp thời hành vi tiêu cực, tham nhũng, lãng phí Kịp thời chấn chỉnh sai sót cơng tác quản lý tài chính, tài sản; thực nhiệm vụ, ngăn ngừa việc lợi dụng chức vụ, quyền hạn để vụ lợi 23 KẾT LUẬN Thế giới kỷ 21, tiếp tục chứng kiến nhiều biến đổi phức tạp khó lường, tồn cầu hóa phát triển sâu rộng tác động đến tất nước, từ thực tế đòi hỏi cán bộ, đảng viên phải sức nghiên cứu nắm vững chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, lý luận chung liên quan nhà nước xây dựng quyền nhà nước Việt Nam để áp dụng vào tình hình thực tiễn công tác theo tinh thần Đại hội XIII rõ: “Xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa sạch, vững mạnh, tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả, nhân dân phục vụ phát triển đất nước Tăng cường cơng khai, minh bạch, trách nhiệm giải trình; kiểm soát quyền lực gắn với siết chặt kỷ cương, kỷ luật hoạt động Nhà nước cán bộ, công chức, viên chức Tiếp tục đẩy mạnh đấu tranh phịng chống tham nhũng, lãng phí, quan liêu, tội phạm tệ nạn xã hội”; “Tiếp tục hoàn thiện tổ chức quyền địa phương phù hợp với địa bàn nông thôn, đô thị, hải đảo, đơn vị hành chính, kinh tế đặc biệt theo luật định; thực tổng kết việc thí điểm quyền thị nhằm xây dựng vận hành mơ hình quản trị quyền thị theo hướng tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu Cải cách phân cấp ngân sách nhà nước bảo đảm vai trò chủ đạo ngân sách trung ương, nâng cao tính chủ động, tự chủ ngân sách địa phương…” Chúng ta tin tưởng rằng, với kinh nghiệm lãnh đạo cách mạng Đảng, Nhà nước đặc biệt 35 năm đổi toàn diện đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa phát huy sức mạnh tổng hợp, khơi thông nguồn lực, phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc nước, kết hợp sức mạnh thời đại, đẩy mạnh xây dựng Đảng, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, xây dựng quyền địa phương ngày hoàn thiện, đáp ứng yêu cầu thực tiễn, nguyện vọng, lợi ích đáng tầng lớp nhân dân Đưa đất nước ta tiếp tục đà phát triển nhanh bền vững, mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh./ 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh: Giáo trình Nhà nước pháp luật Việt Nam (Dùng cho hệ đào tạo Cao cấp lý luận trị), Nxb.Lý luận trị, H.2021 25 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Nxb.Chính trị quốc gia Sự thật, H.2021 Bộ Chính trị: Nghị sổ 48/NQ-TW ngày 24-5-2005 Bộ Chỉnh trị khóa IX “Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020”, H.2005 Quốc hội: Hiển pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb.Chính trị quốc gia Sự thật, H.2021 Nguyễn Thanh Bình, “Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân lãnh đạo đảng”, Tạp chí cộng sản PGS TS Nguyễn Văn Dũng “Xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa theo Nghị Đại hội XII”, www qdnd.vn Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Sđd, tr.64 Hồ Chí Minh: Tồn tập, NxbCTQG, H,2000, tập 4, tr 133 ... Đảng, nhà nước xây dựng dựng quyền địa phương, thực trạng xây dựng quyền địa phương huyện Châu Thành, tỉnh Sóc Trăng, từ đề giải pháp lãnh đạo, đạo, thực xây dựng quyền địa phương huyện Châu Thành... địa phương Việt Nam; quan điểm, định hướng tiếp tục xây dựng hoàn thiện tổ chức, hoạt động quyền địa phương Việt Nam vận dụng vào xây dựng dựng quyền địa phương huyện Châu Thành, tỉnh Sóc Trăng... địa phương Việt Nam; liên hệ thực tiễn Đảng huyện Châu Thành, tỉnh HG nay? ?? làm tiểu luận kết thúc mơn Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: tìm hiểu lý luận chung quyền địa phương

Ngày đăng: 05/06/2022, 10:53

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan