Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
2,39 MB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT HOẰNG HĨA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG BÀI GIẢNG“ ĐỘ ẨM CỦA KHÔNG KHÍ” VẬT LÍ 10, ĐỂ GÂY HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH Người thực hiện: Lê Thị Hằng Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THPT Hoằng Hóa SKKN thuộc lĩnh vực (mơn): Vật lí THANH HÓA NĂM 2022 MỤC LỤC Trang Phần I: Mở đầu 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3.Đối tượng nghiên cứu 1 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Bố cục đề tài Phần II: Nội dung Chương I: Cơ sở lý luận thực tiễn việc ứng dụng CNTT dạy học 1.1 Ứng dụng CNTT dạy học 1.2 Mục tiêu ứng dụng CNTT dạy học 1.3 Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học 1.4 Quy trình xây dựng chủ đề 1.5 Một số phương pháp hình thức tổ chức dạy học phát huy tính tích cực tự chủ chiếm lĩnh kiến thức lực học tập hợp tác 1.6 Thực trạng việc ứng dụng CNTT dạy học Việt nam Chương II: Ứng dụng công nghệ thông tin giảng “Độ ẩm khơng khí” Vật lí 10 2.1 Mục tiêu dạy học 2.2 Chuẩn bị 4 2.3 Tổ chức hoạt động học tập “Độ ẩm khơng khí” 2.4 Kết thực nghiệm Phần III Kết luận kiến nghị Kết luận Kiến nghị Hướng phát triển đề tài Tài liệu tham khảo 17 18 18 18 18 PHẦN I: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 4 7 Vật lí mơn học thực nghiệm, giảng dạy mơn Vật lí, việc làm thí nghiệm, liên hệ tượng thực tế khâu có vai trị quan trọng góp phần tích cực nâng cao hoạt động nhận thức học sinh Nó làm tăng tính hấp dẫn mơn học, giúp học sinh hiểu sấu sắc kiến thức lý thuyết làm tăng khả quan sát, tư học sinh Đổi phương pháp trình dạy học mơn Vật lí phải gắn liền với việc tăng cường sử dụng thí nghiệm,vận dụng, liên hệ thực tế trình dạy học Trong giảng, khơng phải lúc thí nghiệm thực đáp ứng đầy đủ cho kết tốt mong muốn.Vì vậy, việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin để tiến hành thực thí nghiệm ảo máy tính, liên hệ thực tế, giải pháp quan trọng việc giảng dạy, giúp học sinh tiếp thu kiến thức cách tự nhiên, vững chắc, tạo niềm tin vào kiến thức mà em lĩnh hội, đồng thời gây hứng thú học tập cho học sinh học, từ làm cho học sinh say mê u thích mơn học Mục đích nghiên cứu Ứng dụng CNTT, tạo hứng thú học tập cho học sinh "Độ ẩm khơng khí” chương VII – Chất rắn chất lỏng Sự chuyển thể –Vật Lí 10 Đối tượng nghiên cứu Hoạt động dạy - học giáo viên học sinh trình dạy học "Độ ẩm khơng khí” chương VII – Chất rắn chất lỏng Sự chuyển thể – Vật Lí 10 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí luận Nghiên cứu tài liệu nội dung, mục tiêu, yêu cầu giảng dạy "Độ ẩm khơng khí” chương VII – Chất rắn chất lỏng Sự chuyển thể –Vật Lí 10 - Phương pháp điều tra + Tìm hiểu việc dạy học nhằm sơ đánh giá thực tế dạy học "Độ ẩm khơng khí” chương VII – Chất rắn chất lỏng Sự chuyển thể –Vật Lí 10 + Trao đổi với giáo viên, học sinh, dự thăm lớp + Phương pháp khai thác kinh nghiệm thực tế để giáo dục - Phương pháp xử lí số liệu: Theo thống kê tốn học Đóng góp đề tài + Đề tài khẳng định cần thiết ứng dụng CNTTđể gây hứng thú học tập cho học sinh + Xây dựng công cụ câu hỏi, tiêu chí xác định tính tích cực tự chủ, lực học tập hợp tác + Nâng cao chất lượng, nắm vững kiến thức cho học sinh Vật lí, toán học, số tượng thiên nhiên + Nâng cao khả tự tìm tịi, tự lĩnh hội tri thức khả thuyết trình học sinh Bố cục đề tài Gồm có phần: PHẦN I MỞ ĐẦU PHẦN II NỘI DUNG Chương Cơ sở lí luận thực tiễn việc ứng dụng CNTT, gây hứng thú học tập cho học sinh Chương Ứng dụng CNTT để gây hứng thú học tập cho học sinh "Độ ẩm khơng khí” chương VII – Chất rắn chất lỏng Sự chuyển thể – Vật Lí 10 PHẦN III KẾT LUẬN CHUNG VÀ KIẾN NGHỊ PHẦN II NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC ỨNG DỤNG CNTT TRONG DẠY HỌC 1.1 Ứng dụng CNTT dạy học 1.1.1 Khái niệm ứng dụng CNTT dạy học Ứng dụng CNTT dạy học trình đầu tư trang thiết bị, sở vật chất công nghệ để đáp ứng nhu cầu làm việc, học tập cán bộ, giáo viên học sinh Trong môi trường giáo dục, thiết bị, cơng nghệ đại đóng vai trị cơng cụ hỗ trợ cho việc dạy học môn nhà trường Bên cạnh đó, ứng dụng CNTT cịn việc người dùng khai thác tốt phần mềm thiết kế giảng như: powrpoint, word, excel, Học sinh cán giáo viên tăng cường sử dụng internet để nghiên cứu, tham khảo thông tin, xây dựng giáo án điện tử chất lượng 1.1.2 Tại phải ứng dụng CNTT dạy học? CNTT công nghệ thông tin thiết lập tương tác hai chiều người dạy người học Học sinh trực tiếp tham gia vào trình tìm hiểu kiến thức khiến cho giảng trở nên sinh động Với hỗ trợ phần mềm dạy học, giáo viên học sinh “giải phóng” khỏi cơng việc thủ công, tốn thời gian, tạo điều kiện sâu vào chất học Trong năm gần đây, Việt Nam chuyển sang thời kỳ công nghệ 4.0 Sự xuất công nghệ đại smartphone hay Internet tác động mạnh mẽ đến lĩnh vực, ngành nghề Để thích nghi với đáp nhu cầu học tập ngày cao, ngành giáo dục buộc phải chuyển đổi theo hướng công nghệ số Đặc biệt, đại dịch Covid -19 bùng phát, ứng dụng công nghệ thông tin dạy học đề cao mạnh mẽ Để thực giãn cách xã hội theo thị nhà nước, cán giáo viên học sinh có thời gian phải chuyển hẳn sang hình thức học trực tuyến Với mơ hình học tập này, phương pháp giảng dạy truyền thống hoàn toàn bị thay Mỗi cá nhân trực tiếp ứng dụng công nghệ thơng tin để tham gia vào q trình học tập, giảng dạy 1.2 Mục tiêu ứng dụng CNTT dạy học 1.2.1 Tăng cao khả học tập Những cơng cụ tìm kiếm như: giáo án điện tử, ebook, website,…, mở “kho tàng” kiến thức phong phú cho người dạy người học Tùy theo khả nhu cầu, giáo viên lẫn học sinh chủ động tích lũy kiến thức cho riêng Bên cạnh đó, với nguồn tài nguyên số, giáo viên học sinh sử dụng phương pháp giảng dạy phù hợp Điều mang lại tính cá thể hóa hoạt động giảng dạy, làm tăng khả truyền tải kiến thức Giáo dục 4.0 đòi hỏi cá nhân phải tham gia vào giảng Đây tiền đề tạo tương tác qua lại giáo viên học sinh Thông qua đó, giáo viên điều chỉnh cách thức giảng dạy để cải thiện chất lượng học tập tốt 1.2.2 Tạo điều kiện thích nghi với cơng nghệ Công nghệ thông tin nhân tố thiếu ngành nghề Vì vậy, tiếp cận công nghệ từ sớm, người học dễ thích nghi với cơng việc sau Ngồi ra, cơng nghệ cịn hỗ trợ người dùng hồn thiện kỹ mềm như: tư phân tích, khả phán đoán, làm việc độc lập, … 1.2.3 Nâng cao chất lượng giảng Trước đây, giáo viên truyền tải giảng qua bảng đen, phấn trắng giáo trình khơ khan Hiện tại, với hỗ trợ công nghệ, giảng trở nên sinh động thu hút Giáo viên tích hợp với phương tiện khác như: âm thanh, hình ảnh, video,…, để làm ví dụ minh họa cho giảng 1.3 Ứng dụng cơng nghệ thơng tin dạy học nào? - Nghiên cứu, tra cứu, tham khảo, tìm tài liệu thơng qua Internet - Mở lớp học trực tuyến, dạy học qua tảng cơng nghệ - Giảng dạy, thuyết trình slide tích hợp âm thanh, hình ảnh, video,… - Trao đổi thông tin qua email - Sử dụng giáo án điện tử, sách điện tử 1.4 Quy trình Quy trình để xây dựng chủ đề dạy học ứng dụng CNTT gây hứng thú học tập cho học sinh thực trải qua bước: - Bước 1: Lựa chọn chủ đề - Bước 2: Xác định mục tiêu dạy học chủ đề - Bước 3: Dự kiến thời gian cho chủ đề, thời gian tiến hành năm học - Bước 4: Xây dựng nội dung chủ đề - Bước 5: Xây dựng kế hoạch dạy học chủ đề - Bước 6: Xây dựng công cụ kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh - Bước 7: Tổ chức dạy học đánh giá hiệu phương án dạy học thiết kế 1.5 Một số phương pháp hình thức tổ chức dạy học phát huy tính tích cực tự chủ chiếm lĩnh kiến thức lực học tập hợp tác Có nhiều phương pháp dạy học kỹ thuật dạy học áp dụng vào dạy học Vật lí trung học nhằm phát huy tính tích cực, tự chủ chiếm lĩnh kiến thức lực học tập hợp tác cho học sinh : - Dạy học nêu giải vấn đề - Dạy học dự án - Dạy học theo góc - Dạy học theo trạm - Dạy học theo nhóm 1.6 Thực trạng việc ứng dụng CNTT dạy học Việt nam 6 Qua thực tế giảng dạy, nhận thấy ưu điểm trội việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học giúp giáo viên nâng cao tính sáng tạo trở nên linh hoạt trình giảng dạy Những ngân hàng liệu kiến thức khổng lồ đa dạng kết nối với tạo điều kiện thuận lợi cho việc soạn giảng giáo viên Ngoài ra, thầy khơng bó buộc khối lượng kiến thức có mà cịn tìm hiểu thêm chuyên ngành khác tin học học hỏi kỹ sử dụng hình ảnh, âm việc thiết kế giảng Với môi trường đa phương tiện phát huy cách tối đa đa giác quan người học Những thí nghiệm, tài liệu cung cấp nhiều kênh hình, kênh chữ, âm sống động làm cho học sinh dễ thấy , dễ tiếp thu Nhờ ứng dụng CNTT vào giảng dạy, giáo viên chủ động kế hoạch giảng mình, dễ dàng tìm kiếm tài nguyên phục vụ giảng, tạo mạch liên kết đơn vị kiến thức tự nhiên, hợp lý Việc áp dụng cơng nghệ thơng tin vào dạy học cịn làm thay đổi nội dung phương pháp truyền đạt dạy: Nhờ công cụ đa phương tiện máy tính văn bản, đồ họa, hình ảnh, âm thanh, hoạt cảnh giáo viên xây dựng giảng sinh động thu hút tập trung người học dễ dàng thể phương pháp sư phạm như: phương pháp dạy học tình huống, phương pháp dạy học nêu vấn đề, thực đánh giá lượng giá học tập toàn diện, khách quan q trình học tăng khả tích cực chủ động tham gia học tập người học Việc ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học giúp học sinh tiếp cận phương pháp dạy học hấp dẫn hẳn phương pháp đọc – chép truyền thống Ngồi ra, tương tác thầy học trị cải thiện đáng kể, học sinh có nhiều hội thể quan điểm kiến riêng Điều khơng giúp em ngày thêm tự tin mà giáo viên hiểu thêm lực, tính cách mức độ tiếp thu kiến thức học trò, từ có điều chỉnh phù hợp khoa học Hơn nữa, việc tiếp xúc nhiều với công nghệ thơng tin lớp học cịn mang đến cho em kỹ tin học cần thiết từ ngồi ghế nhà trường Đây tảng trợ giúp đắc lực giúp học sinh đa dạng sáng tạo buổi thuyết trình trước lớp, đồng thời tăng cường khả tìm kiếm thông tin cho học em Các em làm quen với hình thức tự học học online, học qua cầu truyền hình Mặc dù có nhiều tiện ích song thực trạng việc ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học cịn gặp số khó khăn : Giáo viên chưa mạnh dạn, ngại khó,khơng chịu học hỏi nâng cao trình độ tin học, số giáo viên cịn chưa tự thiết kế sử dụng giảng điện tử mà copy người khác Khi thiết kế giảng điện tử chưa có chuẩn bị trước kịch bản, tư liệu, lúng túng việc xếp nội dung trình chiếu, phơng chữ, màu, cỡ chữ, hiệu ứng Lạm dụng công nghệ thông tin thay cho viết bảng sử dụng nhiều kênh hình, kênh chữ Chưa biết cách sử dụng đa dạng phần mềm soạn giảng, đầu tư thiết kế hoạt động tương tác (các trò chơi, hoạt động kéo thả, ) Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho dạy học, đặc biệt phục vụ cho việc dạy tin học ứng dụng CNTT nhà trường nhiều hạn chế, chất lượng chưa tốt KẾT LUẬN CHƯƠNG Từ phân tích số luận điểm sở lí luận việc ứng dụng CNTT dạy học, nhằm gây hứng thú học tập cho học sinh, cho thấy việc ứng dụng CNTT biện pháp quan trọng, đạt hiệu cao giáo dục, q trình học tập khơng bị cô lập với sống hàng ngày, kiến thức gắn liền với kinh nghiệm sống học sinh liên hệ với tình cụ thể, có ý nghĩa học sinh Cũng sở phân tích phương pháp hình thức tổ chức dạy học tích cực, chúng tơi nhận thấy ứng dụng CNTT khâu thiếu trình dạy học Khi dạy học cần thiết phải sử dụng phương pháp dạy học tích cực cách linh hoạt, đảm bảo tính phù hợp với chủ đề, đối tượng học sinh Tạo điều kiện tối đa để học sinh tự chủ chiếm lĩnh kiến thức mà bồi dưỡng, phát triển phẩm chất, lực đáp ứng yêu cầu xã hội văn minh đại Trong phạm vi SKKN để cập đến việc vận dụng CNTT giảng “ Độ ẩm khơng khí” để gây hứng thú học tập cho học sinh Vấn đề trình bày chương 8 CHƯƠNG 2: ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG BÀI GIẢNG“ ĐỘ ẨM CỦA KHƠNG KHÍ” VẬT LÍ 10 2.1 Mục tiêu dạy học 2.1.1 Về kiến thức * Môn vật lý: - Định nghĩa độ ẩm tuyệt đối độ ẩm cực đại - Định nghĩa độ ẩm tỉ đối - Phân biệt khác độ ẩm nói nêu ý nghĩa chúng * Mơn tốn học: - Học sinh biết vận dụng kiến thức để tính tốn , sử lí số liệu 2.1.2 Về kỹ * Môn vật lý: - Quan sát tượng tự nhiên độ ẩm - So sánh khái niệm - Học sinh giải thích số tượng tự nhiên * Kĩ sống: - Rèn luyện kỹ giao tiếp, kỹ làm việc theo nhóm, kỹ thuyết trình 2.1.3 Về tư duy, thái độ - Có tinh thần học tập tích cực, nghiêm túc - u thích mơn, say mê nghiên cứu khoa học - Thường xuyên ứng dụng kiến thức vào thực tiễn đời sống - Thông qua học giúp cho học sinh biết vận dụng kiến thức vào giải thích vài tượng thực tế liên quan đến độ ẩm khơng khí, biết vận dụng kiến thức để không làm ảnh hưởng đến sức khỏe môi trường xung quanh 2.2 Chuẩn bị 2.2.1 Chuẩn bị giáo viên - Bảng, tranh vẽ hình ảnh, video clip minh họa cho giảng - Máy vi tính, máy chiếu đa năng, trình chiếu powerpoint phục vụ cho dạy - Phiếu học tập - Các lọai ẩm kế : Ẩm kế tóc, ẩm kế khô ướt, ẩm kế điểm sương 2.2.2 Chuẩn bị học sinh - Học cũ trạng thái khơ, trạng thái bão hịa - Đọc chuẩn bị trước " Độ ẩm khơng khí" - Chuẩn bị thuyết trình nhóm theo phân cơng giáo viên Nhóm 1: Tìm hiểu cấu tạo, hoạt động loại ẩm kế Nhóm 2: Tìm hiểu tượng sương mù 2.3 Tổ chức hoạt động học tập "Độ ẩm khơng khí” 2.3.1 Ổn định lớp, kiểm tra cũ (4 phút): Câu hỏi : Phân biệt bão hòa với khơ So sánh áp suất bão hịa với áp suất khô chất lỏng nhiệt độ 9 Câu trả lời: Xét khơng gian mặt thống bên bình chất lỏng đậy kín : - Khi tốc độ bay hơp lớn tốc độ ngưng tụ, áp suất tăng dần bề mặt chất lỏng khô - Khi tốc độ bay tốc độ ngưng tụ, phía mặt chất lỏng bảo hồ có áp suất đạt giá trị cực đại gọi áp suất bảo hồ - Ở nhiệt độ Pbh > Pkhơ 2.3.2 Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Giới thiệu (1 phút) Các em có biết "Độ ẩm 82%" ghi "Dự báo thời tiết" chương trình truyền hình VTV3 buổi sáng có ý nghĩa khơng ? Độ ẩm khơng khí khái niệm quen thuộc hầu hết tồn song song với sống, hàng ngày nghe dự báo tin thời tiết Hôm cô bạn tìm hiểu kỹ Độ ẩm khơng khí BÀI 39: ĐỘ ẨM CỦA KHƠNG KHÍ Hoạt động 2: ( 10 phút)Tìm hiểu độ ẩm tuyệt đối độ ẩm cực đại Hoạt động GV Hoạt động HS Đặt câu hỏi: Các em hiểu độ ẩm hay độ ẩm khơng khí gì? - Thảo luận - Phát biểu: Độ ẩm lượng nước có khơng khí, nước dạng khí nước vơ hình với mắt người Độ ẩm thước đo cho thấy 10 khả lượng mưa sương mù GV: Nhận xét, đánh giá GV: Yêu cầu học sinh tìm hiểu khái niệm, kí hiệu đơn vị độ ẩm tuyệt -Tìm hiểu khái niệm: độ ẩm tuyệt đối, độ ẩm cực đại đối, độ ẩm cực đại, ký hiêu, đơn vị - Ghi nhận khái niệm I Độ ẩm tuyệt đối độ ẩm cực đại Độ ẩm tuyệt đối Độ ẩm tuyệt đối a khơng khí đại lượng đo khối lượng nước tính gam chứa 1m khơng khí Đơn vị độ ẩm tuyệt đối g/m3 Độ ẩm cực đại Độ ẩm cực đại A độ ẩm tuyệt đối khơng khí chứa nước bảo - u cầu HS tìm hiểu bảng 39.1 hồ Giá trị độ ẩm cực đại A trả lời câu hỏi C1 tăng theo nhiệt độ Đơn vị độ ẩm cực đại g/m3 - Thảo luận trả lời C1: Độ ẩm cực đại khơng khí 30°C A = ρ (30°C) = 30,29 g/m3 Bảng 39.1 Áp suất nước bão hịa khối lượng riêng 11 Hoạt động (13 phút) : Tìm hiểu độ ẩm tỉ đối Hoạt động GV Hoạt động HS - Yêu cầu học sinh tìm hiểu khái HS: Tìm hiểu khái niệm độ ẩm tỉ đối niệm độ ẩm tỉ đối, đơn vị độ ẩm tỉ II Độ ẩm tỉ đối đối Độ ẩm tỉ đối f khơng khí đại lượng đo tỉ số phần trăm độ ẩm tuyệt đối a độ ẩm cực đại A khơng khí nhiệt độ : f= a 100% A tính gần tỉ số phần trăm áp suất riêng phần p nước áp suất pbh nước bảo hồ khơng khí nhiệt độ p f = p 100% bh GV: Độ ẩm ghi tin dự báo HS: Độ ẩm ghi tin dự báo thời tiết độ ẩm tỉ đối thời tiết gi? GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C2 HS: Trả lời câu hỏi C2: Với độ ẩm tuyệt đối a , nhiệt độ khơng khí tăng độ ẩm tỉ đối f giảm Vì: t tăng , A,a tăng A tăng nhanh HS trả lời : Không khí ẩm - Khơng khí ẩm độ ẩm tỉ đối độ ẩm tỉ đối cao có giá trị nào? - Có thể đo độ ẩm khơng khí Đại diện HS nhóm trình dụng cụ bằng dụng cụ gì? - Mời đại diện học sinh nhóm lên đo độ ẩm khơng khí Có thể đo độ ẩm khơng khí trình bày ẩm kế: ẩm kế tóc, ẩm kế khơ – ướt, ẩm kế điểm sương 1, Ẩm kế tóc: Cấu tạo ẩm kế tóc gồm sợi tóc C có đầu buộc cố định, đầu vắt qua ròng rọc nhỏ buộc vào vật nặng P.Nếu độ ẩm tỉ đối 12 khơng khí tăng ( giảm) sợi tóc C bị giãn ( co lại) làm quay rịng rọc, kim S gắn với trục ròng rọc quay theo mặt chia độ ghi sẵn giá trị độ ẩm tỉ đối Ẩm kế tóc ẩm kế đơn giản dùng để đo độ ẩm tỉ đối khơng khí, có độ xác khơng cao Hình 39.2 Ẩm kế tóc Hình 39.4 Ẩm kế điểm sương 2, Ẩm kế khơ – ươt Gồm hai nhiệt kế: nhiệt kế khô nhiệt kế ướt Nhiệt kế ướt nhiệt kế có bầu quấn quanh lớp vải mỏng ướt nhúng cốc nước nhỏ, nhiệt độ bay hơit ta nước trạng thái bão hòa Nhiệt kế khơ nhiệt độ khơng khí tk Khơng khí khơ độ ẩm tỉ đối nhỏ, nên nước bay từ lớp vải nhanh bầu nhiệt kế ướt bị lạnh nhiều: ta nhỏ so với tk Như vậy, hiệu nhiệt độ ( tk – ta) phụ thuộc vào độ ẩm tỉ đối f khơng khí Biết hiệu ( tk – ta), ta dùng bảng tra cứu để xác định độ ẩm tỉ đối khơng khí ứng vớinhiệt độ tk nhiệt kế khô 3, Nhiệt kế điểm sương Gồm bình trụ kim loại mạ sáng bóng đặt nằm ngang bên chứa phần ête lỏng Đầu ống có nhiều lỗ nhỏ nhúng vào ête lỏng bình 3, đầu ống nối với bóng cao su dùng để bơm khơng khí vào bình 3, làm ête bay nhanh ngồi qua lỗ 6, nhiệt độ bình bị giảm nhanh Khi nhiệt độ bình giảm xuống tới nhiệt độ t0 đó, nước lớp khơng khí sát mặt 13 GV: Nhận xét phần trình bày nhóm bình trở nên bão hịa đọng lại thành sương Đọc điểm sương t0 nhiệt kế dựa vào bảng, ta xác định độ ẩm tỉ đối f khơng khí nhiệt độ cho trước với độ xác cao Hoạt động (12 phút) : Tìm hiểu ảnh hưởng độ ẩm khơng khí cách chống ẩm Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HS: Tìm hiểu ảnh hưởng độ Ẩm khơng khí - Cho học sinh trình bày ảnh III Ảnh hưởng độ ẩm không hưởng độ ẩm không khí khí - Độ ẩm tỉ đối khơng khí nhỏ, bay qua lớp da nhanh, thân người dễ bị lạnh Độ ẩm tỉ đối cao 80% tạo điều kiện cho cối phát triển, lại dễ làm ẩm mốc, hư hỏng máy móc, dụng cụ, … - Nhận xét câu trả lời hệ thống đầy đủ ảnh hưởng độ ẩm khơng khí - Cho học sinh biện pháp chống ẩm - Để chống ẩm, người ta phải thực nhiều biện pháp dùng chất hút ẩm, sấy nóng, thơng gió, … - Độ ẩm khơng khí cịn liên quan đến tượng thường xảy tự nhiên Nếu thường xuyên xem dự báo thời tiết, hẳn bạn nhiều lần nghe câu 'Sáng có sương mù, trưa chiều trời nắng' Vậy sương mù gì? sương mù xuất vào buổi sáng trưa chiều có nắng? GV giới thiệu đại diện nhóm lên trình bày hiểu biết vấn đề 14 \ Đại diện nhóm trình bày hiểu biết tượng sương mù Sương tượng ẩm mặt đất bốc chuyển động lên cao, lạnh dần ngưng tụ tạo thành hạt nước nhỏ li ti giống mây lơ lửng gần mặt đất gây tượng sương mù Vào ban đêm ngày nắng khơng có mây, nhiệt lượng mặt đất phát tán nhanh, nhiệt độ nhanh chóng giảm xuống Nhiệt độ hạ thấp xuống khả chứa nước khơng khí giảm theo, nước tầng thấp không khí rơi xuống cỏ, rơi cây, đồng thời kết thành hạt nước nhỏ, q trình hình thành hạt sương Bởi lớp khơng khí lạnh ln nặng khối khơng khí nóng, vào ban đêm nhiệt độ khơng khí thấp, khơng khí lạnh tích tụ gần mặt đất tạo thành sương mù Vào sáng sớm, mặt trời chưa lên, độ ẩm không khí cao kết hợp với sương mù ban đêm khơng khí nóng bên đẩy xuống tạo thành hạt sương đọng vật Khi mặt trời lên hạt sương nhanh chóng bốc tan nhiệt lượng mặt trời Như vậy, sáng sớm có sương mù, đặc biệt nhiều hạt sương đọng dấu hiệu ngày có nắng - Sương mù tương khí tượng nguy hiểm Đặc biệt giao thông vận tải đường bộ, đường sông, đường biển hàng không, làm giảm tầm nhìn Hàng năm sương mù gây trở ngại tổn thất không nhỏ Nguyên nhân sương mù hình thành 15 Sương mù tượng khí tượng mà thường thấy đáng quan tâm Tuy nhiên sương mù khơng phải lúc có thường xun Về sương mù muốn hình thành phải thỏa mãn số điều kiện sau: - Ðộ ẩm tương đối khơng khí phải cao - Nhiệt độ khơng khí tương đối thấp - Tốc độ gió yếu lặng gió Sương mù thường xuất khơng khí từ mặt nước, ao, hồ, sơng suối có độ ẩm tương đối lớn di chuyển tới vùng có nhiệt độ mặt đệm thấp GV: Nhận xét đánh giá phần trình bày nhóm 16 Hoạt động (5 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ nhà Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Yêu cầu học sinh tóm tắt kiến - Tóm tắt kiến thức học thức trong - Trả lời câu hỏi theo phiếu học tập - Vê nhà làm tập trang 213,214 Sgk vật lí 10 PHIẾU HỌC TẬP Câu Ở nhiêt độ 350 C độ ẩm tỷ đối 25% ta cảm thấy A nóng lực khó chịu B lạnh C mát D nóng ẩm Câu Khi nhiệt độ khơng khí tăng độ ẩm tuyệt đối độ ẩm tỉ đối thay đổi nào? A Độ ẩm tuyệt đối độ ẩm cực đại tăng nên độ ẩm tỉ đối khơng thay đổi B Độ ẩm tuyệt đối giảm, cịn độ ẩm cực đại tăng nên độ ẩm tỉ đối giảm C Độ ẩm tuyệt đối tăng chậm, độ ẩm cực đại tăng nhanh nên độ ẩm tỉ đối giảm D Độ ẩm tuyệt đối không thay đổi, độ ẩm cực đại giảm nên độ ẩm tỉ đối tăng Câu Vào ngày nhiệt độ 300C, 1m3 khơng khí khí có chứa 20,6g nước Độ ẩm cực đại A = 30,3 g/m3 Độ ẩm tỉ đối khơng khí là: A f = 68 % B f = 67 % C f = 66 % D f =65 % 17 VI TÀI LIỆU THAM KHẢO - SGK, SBT, SGV, … VII RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY 2.4 Rút kinh nghiệm dạy …………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………………… ….……………………………………………………………………………… Duyệt tổ trưởng Nguyễn Văn Trào Người thực Lê Thị Hằng 18 KẾT LUẬN CHƯƠNG Qua việc ứng dụng CNTT vào dạy “Độ ẩm khơng khí” thu kết sau: - Phát huy tối đa tính tích cực, chủ động tìm tịi, sáng tạo học sinh cách giao nhiệm vụ học tập cho em tìm hiểu theo chủ đề - Học sinh biết vận dụng kiến thức lý thuyết để giải thích tượng xảy đời sống hàng ngày 2.4 Kết thực nghiệm Trong năm học 2021-2022 áp dụng đề tài lớp 10A4, lớp 10A5 khơng sử dụng giáo án tích hợp để dạy Kết thu sau: STT Lớp Sĩ số Điểm 9-10 7-8 5-6 8,7% 3- 0 TB trở lên 10A4 46 24 52,17% 18 39,13% 46 10A5 43 13 30,23% 12 27,91% 11 25,58% 16,28% 36 100% 83,72% Như vậy, kết cho thấy: với trình độ học sinh hai lớp tương đương nhau, lớp học theo phương pháp ứng dụng CNTT kết đạt cao nhiều so với lớp 19 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Kết luận Quá trình thực ứng dụng CNTT gây hứng thú học tập cho học sinh học “Độ ẩm khơng khí” nhiều lớp giáo án trình bày đạt kết sau: - Góp phần nâng cao hứng thú học tập, chất lượng tiếp thu, vận dụng kiến thức rèn luyện, phát triển tư cho học sinh, góp phần nâng cao chất lượng dạy học trường trung học phổ thông - Trang bị cho học sinh kiến thức Vật lí, tốn học, thời tiết, …, giúp cho em tự tin, khả giao tiếp, ăn nói lưu lốt trước đám đơng Từ giúp em hồn thiện thân - Đẩy mạnh việc thực dạy học theo phương châm “học đôi với hành”; đổi hình thức, phương pháp học, phương pháp kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh Kiến nghị: Từ kết nghiên cứu đạt Tôi xin mạnh dạn đề xuất số kiến nghị sau: Đối với giáo viên: Phải không ngừng tự học, tự bồi dưỡng ứng dụng công nghệ thông tin, biết khai thác thơng tin, hình ảnh, kiến thức liên quan với học mạng Internet để từ có kế hoạch sử dụng phù hợp, có kĩ sử dụng thành thạo trang thiết bị dạy học đại Đối với trường THPT: - Cần phải xây dựng hệ thống thư viện thật tốt cung cấp nguồn tư liệu thật phong phú cho giáo viên - Cần quan tâm sở vật chất đầu tư trang thiết bị giảng dạy đại tới phịng học - Có phương án để khuyến khích giáo viên mạnh dạn đầu tư cho giảng có việc lồng ghép nội dung giáo dục học sinh yêu thiên nhiên, yêu môi trường Hướng phát triển đề tài - Tiếp tục cập nhật thêm tài liệu để có tư liệu mơi trường phục vụ cho việc lồng ghép vào giảng Vật lí - Xây dựng hồn chỉnh giáo án lồng ghép nội dung tích hợp mơn học giáo dục môi trường cho lớp 10, 11, 12 XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày tháng năm 2022 Tơi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết LÊ THỊ HẰNG TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Giáo dục Đào tạo, Tài liệu tập huấn dạy học tích hợp liên môn, Hà Nội 2015 [2] Bộ Giáo dục Đào tạo, SGK Vật lí 10, NXBGD, 2014 [3] Bộ Giáo dục Đào tạo, SGV Vật lí 10, NXBGD, 2014 [4] Nguồn tài liệu từ internet: https://www.google.com.vn "Hình ảnh sương mù Sa Pa, đường , ” ... tiễn việc ứng dụng CNTT, gây hứng thú học tập cho học sinh Chương Ứng dụng CNTT để gây hứng thú học tập cho học sinh "Độ ẩm khơng khí? ?? chương VII – Chất rắn chất lỏng Sự chuyển thể – Vật Lí 10 ... ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG BÀI GIẢNG“ ĐỘ ẨM CỦA KHƠNG KHÍ” VẬT LÍ 10 2.1 Mục tiêu dạy học 2.1.1 Về kiến thức * Môn vật lý: - Định nghĩa độ ẩm tuyệt đối độ ẩm cực đại - Định nghĩa độ ẩm. .. dưỡng, phát triển phẩm chất, lực đáp ứng yêu cầu xã hội văn minh đại Trong phạm vi SKKN để cập đến việc vận dụng CNTT giảng “ Độ ẩm khơng khí? ?? để gây hứng thú học tập cho học sinh Vấn đề trình